Bài giảng Các quyết định về giá
Các hình thức ít phức tạp nhất và lâu đời nhất của giao dịch tại quầy song phương phi tiền tệ Một trao đổi trực tiếp hàng hóa, dịch vụ giữa hai bên
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các quyết định về giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 11
Các quyết định về giá
11-2
Giới thiệu các vấn đề về giá
Khái niệm cơ bản
Định giá mục tiêu
Leo thang về giá
Vấn đề môi trường
Hàng hóa thị trường
xám
Bán phá giá
Làm giá
Định giá chuyển giao
Thương mại đối lưu
11-3
Định giá như thế nào?
Nhà quản trị toàn cầu cần phải phát
triển các chính sách và hệ thống về:
Giá sàn: giá thấp nhất
Giá trần: giá cao nhất
Giá tối ưu: chức năng của nhu cầu
Phải phù hợp với các hạn chế cũng như
cơ hội toàn cầu
11-4
Các khái niệm định giá cơ bản
Luật Một Giá sẽ thắng thế trong một thị
trường toàn cầu thực sự
Thương mại quốc tế sẽ giúp giữ giá ở mức
thấp và mức giá thấp sẽ giúp kiểm soát lạm
phát
Đã có thị trường toàn cầu của một số mặt
hàng: mạch tích hợp, dầu thô
Thị trường quốc gia phản ánh chi phí, quy
định, nhu cầu, sự cạnh tranh - bia
11-5
Mục tiêu và chiến lược định giá toàn
cầu
Các nhà quản lý phải xác định mục tiêu cho
các mục tiêu định giá
Doanh thu đơn vị
Thị phần
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư – ROI
Sau đó họ phải phát triển các chiến lược để
đạt được những mục tiêu
Định giá thâm nhập
Định giá “hớt váng sữa”
11-6
Chiến lược “hớt váng sữa” và các
mục tiêu tài chính
Định giá “hớt váng sữa”
Định giá cao
Được sử dụng trong giai
đoạn giới thiệu trong chu
kỳ sống của sản phẩm
11-7
Chiến lược giá thâm nhập và mục
tiêu phi tài chính
Định giá thâm nhập
Định giá ở mức thấp
để nhanh chóng
chiếm lĩnh thị trường
Thích hợp để bão
hòa thị trường trước
khi sản phẩm bị các
đối thủ bắt chước
1979 Sony Walkman
11-8
Các sản phẩm đi kèm
Những sản phẩm có
doanh số bán hàng phụ
thuộc vào doanh số bán
hàng của sản phẩm
chính
Việc bán video games
phụ thuộc vào doanh số
bán bộ điều khiển game
"Nếu bạn kiếm tiền trên
lưỡi dao cạo, bạn có thể
tặng kèm dao cạo râu." X-Box Game System và Sports Game
11-9
Quy trình định giá mục tiêu
Xác định (các) phân đoạn mục tiêu
Tính toán chi phí mục tiêu tổng thể
Phân bổ chi phí mục tiêu cho các chức
năng khác nhau của sản phẩm
Tuân thu quy tắc cơ bản
11-10
1. Liệu giá có phản ánh chất lượng của sản phẩm?
2. Có phải sự cạnh tranh giá phụ thuộc vào điều kiện thị trường
địa phương?
3. Công ty nên theo đuổi chiến lược định giá thâm nhập, “hớt
váng sữa”, hay một số mục tiêu định giá khác?
4. Các công ty nên cung cấp cho khách hàng quốc tế của mình oại
giảm giá (thương mại, tiền mặt, số lượng) và chiết khấu (quảng
cáo, thương lượng) nào?
5. Nên có mức giá khác nhau trong phân khúc thị trường?
6. Công ty có thể lựa chọn mức định giá khác nhau nếu chi phí
của công ty tăng hoặc giảm không? Nhu cầu tại thị trường
quốc tế co dãn hay ít co giãn?
7. Chính phủ nước chủ nhà xem mức giá của công ty là hợp lý hay
phá giá?
8. Luật về bán phá giá của nước ngoài có gây ra vấn đề gì không?
Định giá mục tiêu — Tám câu hỏi
11-11
Định giá mục tiêu
Định giá theo chi phí dựa trên một phân
tích về chi phí nội bộ và bên ngoài
Các công ty áp dụng nguyên tắc hạch
toán kế toán phương Tây sử dụng
phương pháp hấp thụ toàn bộ chi phí
Chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm là tổng
hợp của tất cả các chi phí sản xuất trực
tiếp và gián tiếp trong quá khứ hay hiện tại
và chi phí trên không
11-12
Định giá mục tiêu
Định giá cộng thêm chi phí cứng có
nghĩa là các công ty định giá mà không
quan tâm đến tám nguyên tắc về định
giá căn bản
Định giá cộng thêm chi phí linh hoạt
đảm bảo rằng giá cả là cạnh tranh
trong môi trường thị trường cụ thể
11-13
Điều khoản bán hàng
Xin giấy phép xuất khẩu nếu cần
Xin giấy phép tiền tệ
Đóng gói hàng để xuất khẩu
Vận chuyển hàng hóa đến nơi khởi hành
Chuẩn bị vận đơn
Hoàn thành giấy tờ hải quan hàng xuất cần thiết
Chuẩn bị thủ tục hải quan hoặc hoá đơn lãnh sự
Sắp xếp và chuẩn bị vận chuyển hàng hóa theo đường
biển
Mua bảo hiểm hàng hải và giấy chứng nhận của chính
sách
11-14
Điều khoản bán hàng
Các điều kiện thương mại quốc tế - Incoterms
Giao tại xưởng (Ex-works) — người bán sẽ giao và
sắp xếp hàng hóa theo ý muốn của người mua
vào một thời gian nhất định được ghi trong hợp
đồng, người mua sẽ lấy hàng tại nơi của người
bán và chịu rủi ro và chi phí từ thời điểm đó trở đi
Giao hàng tại đích sau khi đã nộp thuê (Delivery
duty paid) — người bán đảm nhận việc giao hàng
cho người mua tại nơi mà người mua chỉ định ở
quốc gia nhập khẩu với điều kiện mọi chi phí và
thuế đã được thanh toán.
11-15
Incoterms
Giao hàng dọc mạn tàu - FAS (free alongside ship) n
- người bán phải xếp hàng dọc mạn tàu hoặc các
phương tiện vận tại khác và chịu mọi chi phí tính đến
thời điểm đó.
Giao hàng trên boong tàu - FOB (free on board)—
trách nhiệm của bên bán chỉ kết thúc khi hàng hóa
đã thực sự được xếp lên tàu của bên mua
Tiền hàng, bảo hiểm, và cước phí - CIF (cost,
insurance, freight)—rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng
hàng hoá được chuyển giao cho người mua một khi
hàng hóa đã qua lan can tàu
Tiền hàng và cước vận chuyển - CFR (cost and
freight)—người bán không chịu trách nhiệm bất cứ
điểm nào bên ngoài nhà máy
11-16
ảnh hưởng của môi trường lên các
quyết định về giá
Biến động tiền tệ
Môi trường lạm phát
Quy định, trợ cấp và kiểm soát của
Chính phủ
Hành vi cạnh tranh
Nguồn hàng
11-17
U.S. Dollar vs Yen Nhật
January 2000 January 2002 December 2007
$1 = ¥101 $1 = ¥130 $1 = ¥113
11-18
Biến động tiền tệ
11-19
Môi trường lạm phát
Được định nghĩa là sự thay đổi liên tục
theo chiều hướng tăng trong mức giá
Có thể do sự gia tăng cung tiền
Có thể do sự mất giá tiền tệ
Yêu cầu thiết yếu để định giá là việc
duy trì biên độ hoạt động
11-20
Quy định, trợ cấp và kiểm soát của
Chính phủ
Các loại chính sách và các quy định có
ảnh hưởng đến quyết định giá là:
Luật về bán phá giá
Luật duy trì giá bán lại
Giá trần
Đánh giá tổng quan về mức giá
11-21
Hành vi cạnh tranh
Nếu đối thủ cạnh tranh không điều
chỉnh giá của họ đáp lại việc chi phí
tăng cao thì rất khó để công ty điều
chỉnh giá để duy trì biên độ hoạt động
Nếu đối thủ cạnh tranh đang sản xuất
hoặc tìm nguồn cung ứng ở một nước
có chi phí thấp, có thể cần thiết phải
cắt giảm giá để giữ tính cạnh tranh
11-22
Sử dụng tìm nguồn cung ứng như
một công cụ định giá chiến lược
Những người làm marketing cho các sản
phẩm thành phẩm sản xuất trong nước có
thể phải tìm nguồn cung ứng ở nước ngoài
cho các linh kiện nhất định để giảm chi phí và
giữ giá cạnh tranh
Trung Quốc là "công xưởng của thế giới.”
Hợp lý hóa hệ thống phân phối - Toys R Us
đã sử dụng trung gian truyền thống ở Nhật
Bản để vận hành các kho hàng phong cách
Mỹ
11-23
Định giá toàn cầu: Ba lựa chọn về
chiến lược
Mở rộng hay vị chủng tộc
Thích ứng hay trung tâm quốc gia
Trung tâm toàn cầu
11-24
Mở rộng
Vị chủng tộc
Đơn giá của mỗi mặt hàng là như nhau
với người mua trên khắp thế giới
Nhà nhập khẩu phải chịu phí vận tải và
thuế nhập khẩu
Không đáp ứng được từng thị trường
quốc gia
11-25
Định giá mở rộng
Trong quá khứ, các loại xe Mercedes được định
giá cho thị trường châu Âu, và giá này được tính
theo đồng đô la Mỹ. Bất ngờ, ngạc nhiên: dòng xe
này đắt hơn 20% so với xe Lexus LS 400, và bạn
không bán được nhiều xe.
—Joe Eberhardt, Phó chủ tịch bán hàng Toàn cầu
Chrysler Group, Marketing và Dịch vụ
11-26
Thích ứng
Trung tâm quốc gia
Cho phép quản lý chi nhánh hay nhà
phân phối độc lập được cho lập mức giá
mà họ thấy là có lợi nhất trong hoàn
cảnh của họ
Nhạy cảm với điều kiện thị trường
nhưng sẽ tạo ra nguy cơ về hoạt động
marketing xám
11-27
Trung tâm toàn cầu
Hoạt động của khâu trung gian
Nhận ra một số yếu tố có liên quan đến
quyết định về giá
Chi phí địa phương
Mức thu nhập
Cạnh tranh
Chiến lược Marketing địa phương
11-28
Hàng hóa ở thị trường xám
Thương hiệu sản phẩm được xuất khẩu từ
nước này sang nước khác, nơi chúng được
bán bởi những người, tổ chức trái phép
Xảy ra khi sản phẩm này cung cấp ngắn hạn,
khi nhà sản xuất sử dụng chiến lược "hớt
váng sữa" tại một số thị trường, và khi hàng
hoá khá nhạy cảm với sự tăng giá
11-29
Các vấn đề về thị trường xám
Giảm bớt tính độc quyền
Thiệt hại cho các mối quan hệ giữa các
kênh
Làm giảm hiệu quả của phương thức
định giá phân đoạn
Uy tín và trách nhiệm pháp lý
11-30
Bán phá giá
Bán một sản phẩm nhập khẩu ở một mức giá
thấp hơn so với mức giá thông thường ở thị
trường trong nước hay nước xuất xứ
Xảy ra khi hàng nhập khẩu được bán tại thị
trường Mỹ ở hai mức giá: ít hơn chi phí sản
xuất cộng với khoảng 8% lợi nhuận biên; hay
ở mức thấp hơn so với giá hiện hành trong
các quốc gia sản xuất
Sự phân biệt về giá và mức tổn hại đều
chứng tỏ điều này
11-31
Làm giá
Đại diện của hai hay nhiều công ty bí mật đặt
các mức giá tương tự cho các sản phẩm của họ
Hành động bất hợp pháp vì nó là phản cạnh tranh
Làm giá theo chiều ngang (horizontal) xảy ra khi
đối thủ cạnh tranh trong một ngành sản xuất và
marketing cùng một sản phẩm âm mưu nhằm
giữ giá cao
Làm giá theo chiều dọc (vertical) xảy ra khi nhà
sản xuất thông đồng với người bán buôn / bán
lẻ đảm bảo duy trì mức giá bán lẻ nhất định
11-32
Định giá chu chuyển nội bộ hay
giá chuyển giao
Định giá hàng hoá, dịch vụ và tài sản vô hình
được mua và bán bởi các đơn vị điều hành hay
bộ phận của một công ty đang thực hiện kinh
doanh với một chi nhánh ở thẩm quyền khác
Trao đổi nội bộ doanh nghiệp
Định giá chuyển giao dựa trên chi phí
Định giá chuyển giao dựa theo thị trường
Định giá chuyển giao dựa trên thương lượng giá cả
11-33
Thương mại đối lưu
Thương mại đối lưu xảy ra khi việc thanh toán
được thực hiện theo một số hình thức khác
ngoài tiền
Các lựa chọn
Hàng đổi hàng
Mua đối lưu
Bù (Offset)
Buôn bán bồi thường hay mua lại
Thương mại chuyển hướng (Switch trading)
11-34
Hàng đổi hàng
Các hình thức ít phức tạp nhất và lâu
đời nhất của giao dịch tại quầy song
phương phi tiền tệ
Một trao đổi trực tiếp hàng hóa, dịch vụ
giữa hai bên
11-35
Chương tiếp theo - chương12
Các kênh phân phối Marketing toàn cầu
và phân phối vật chất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- keegan_5e_ch_ng_11_3334_146.pdf