Bài dạy Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Vai trò của lãnh tụ + Nắm bắt xu thế dân tộc, quốc tế và thời đại trên cơ sở hiểu biết những quy luật khách quan của các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội. + Định hướng chiến luợc và hoạch định chương trình hành động cách mạng. + Tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhằm hướng vào giải quyết những mục tiêu cách mạng đề ra.

ppt68 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài dạy Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬI/ VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT1/ Sản xuất vật chất và vai trò của nó a/ Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất. Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. + Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. CXNTCHNLPKTBCNCSVMMỖI XÃ HỘI CHỈ CÓ MỘT PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT ĐẶC TRƯNG Làm chung ăn chung(Cộng đồng)Bóc lôttuyệt đối sức lao độngcủa ngườinô lệĐịa chủphát canhvà thu tô của tá điềnNhà tư bản thuê công nhânvà bóc lộtgiá trị thặng dưSản xuất cộng đồng+ Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định.b/ Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.+ Là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội.+ Là cơ sở để hình thành các quan hệ xã hội về nhà nước, pháp quyền, đạo đức+ Là điều kiện quyết định cho con người cải biến tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người. - Phương thức sản xuất đóng vai trò: Quyết định đối với trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội và do đó quyết định đối với trình độ phát triển của đời sống xã hội nói chung 2/ Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất a/ Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất: LLSX là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất, tức tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.LỰC LƯỢNG SẢNXUẤT NGƯỜILAO ĐỘNGTƯ LiỆU SẢN XUẤTTHỂ LỰCTRÍ LỰCĐÃ QUA CHẾ BiẾNCÔNG CỤ LAO ĐỘNGTƯ LiỆUHỖ TRỢCÓ SẴN TRONGTỰ NHIÊNĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNGTƯ LiỆULAO ĐỘNGQuan hệ sản xuất: QHSX là mối quan hệ kinh tế giữa người và người trong quá trình sản xuất QHSX gồm ba mặt: + Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, + Quan hệ trong tổ chức, quản lý sản xuất, + Quan hệ trong phân phối sản phẩm.CÁCYẾUTỐCỦA QUANHỆ SẢN XUẤTVÀVAI TRÒCỦACHÚNGQUAN HỆ SỞ HỮU TƯ LiỆU SẢN XUẤTQUAN HỆ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤTQUAN HỆ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM LÀM RATÁC ĐỘNG TRỰC TiẾP VÀO SẢN XUẤT, LÀM PHÁT TRIỂNHOẶC KÌM HÃM QUÁ TRÌNHSẢN XUẤTKÍCH THÍCH TRỰC TiẾP VÀO LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGLÀM NĂNG ĐỘNG NỀNSẢN XUẤT XÃ HỘIQUAN HỆ XUẤT PHÁT, CƠ BẢN, QUYẾT ĐỊNH 2 QUAN HỆ CÒN LẠI b/ Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX. - Trong quá trình sản xuất thì LLSX là nội dung vật chất, kỹ thuật còn QHSX là hình thức kinh tế - xã hội. Trong đó LLSX quyết định QHSX còn QHSX tác động lại LLSX. Tính quyết định của LLSX: QHSX phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của LLSX trong mỗi giai đọan lịch sử xác định.Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX: QHSX có khả năng thúc đẩy hoặc kìm hãm LLSX. Vì QHSX quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ người lao động trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội.- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn. Trong phạm vi tương đối ổn định của một hình thái kinh tế - xã hội thì QHSX phù hợp với LLSX. Sự phát triển liên tục của LLSX đến một lúc nào đó sẽ mâu thuẫn với QHSX vốn tương đối cố định. Mâu thuẫn này ngày càng gay gắt và QHSX “trở thành xiềng xích của LLSX” cản trở sự phát triển của cả phương thức sản xuất. Tùy theo điều kiện mà mâu thuẫn trên phải được giải quyết để hình thành một quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ và mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Tức là, một PTSX mới ra đời. Như vậy, sự vận động của mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX là một quá trình đi từ sự thống nhất đến những khác biệt và đối lập, xung đột, từ đó làm xuất hiện nhu cầu khách quan phải được giải quyết theo nguyên tắc QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. PTSXCSNTQHSXCỘNG ĐỒNGLLSXTHÔ SƠCCLĐĐỒ ĐÁCCLĐKIMLỌAISẢN PHẨMDƯ THỪACHĂN NUÔITRỒNG TRỌTNGHỀTHỦ CÔNGSXRIÊNG(TƯ HỮUXUẤT HIỆN)CHIẾN TRANHNGƯỜI THẮNG(CHỦ NÔ)KẺ THUA(NÔ LỆ)PTSXCHNLQHSXCHNLVÍ DỤ MINH HOẠDO NHU CẦUVẬT CHẤTII/ BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngCơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Bao gồm: + Quan hệ sản xuất thống trị + Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ + QHSX mầm mống của xã hội tương lai. Trong xã hội có giai cấp thì cơ sở hạ tầng cũng mang tính giai cấp. Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.Thông thường một KTTT bao gồm: Hệ thống các hình thái ý thức xã hội và các thiết chế chính trị tương ứng.Trong xã hội có giai cấp, tổ chức quan trọng nhất trong KTTT là hệ thống thiết chế, tổ chức chính đảng và nhà nước cùng ý thức chính trị, pháp quyền. 2/ Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTTCơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng,tuy nhiên kiến trúc thượng tầng cũng có tính độc lập tương đối, nó có khả năng tác động tích cực trở lại cơ sở hạ tầng làm biến đổi cơ sở hạ tầng. a/ CSHT QUYẾT ĐỊNH KTTTTÍNH CHẤT CỦA KTTTDO TÍNH CHẤT CSHT QUYẾT ĐỊNHTRONG XH CÓ GIAI CẤPGC NÀO THỐNG TRỊ VỀ KINH TẾ SẼ THỐNG TRỊVỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘICÁC MÂU THUẪN KINH TẾ QUYẾT ĐỊNH MÂU THUẪN VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI.THAY ĐỔI NGAY TRONG BẢN THÂN MỘT HTKT - XHVÀ TỪ HTKT CŨ SANG MỚISỰ THAY ĐỔI CỦA KTTT RẤT ĐA DẠNG VÀ CÓ TÍNH KẾ THỪACƠ SỞ HẠ TẦNGKIẾN TRÚC THƯỢNGTẦNGCSHTSẼ HÌNHTHÀNHMỘT KTTTTƯƠNG ỨNGCSHT THAY ĐỔI THÌ SỚM HAY MUỘN GÌKTTT SẼ THAY ĐỔI THEOb/ KTTT TÁC ĐỘNG LẠI CSHTCƠ SỞ HẠ TẦNGKIẾN TRÚC THƯỢNGTẦNGTÁC DỤNG CỦA KTTTSẼ LÀ TÍCH CỰC KHI NÓ TÁC ĐỘNG CÙNG CHIỀU VỚI SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NHỮNG QUY LUẬT KINH TẾ KHÁCH QUAN, NGƯỢC LẠI, SẼ LÀ LỰC CẢN CSHTKTTT TÁC ĐỘNG ĐẾN CSHT BẰNGNHIỀU HÌNH THỨC, CƠ CHẾ KHÁC NHAUTRONG ĐÓ, NHÀ NƯỚC LÀ YẾU TỐTÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP NHẤTKTTT BẢO VỆ, DUY TRÌ HOẶC PHÁ HUỸ CSHT VÀ KTTT CŨ THÔNG QUA CÁC CHÍNH SÁCH KT - XHIII/ TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI1/ Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. a/ Khái niệm + Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. TỒN TẠI XÃ HỘIHoàn cảnh địa lýDân số PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT+ Ý thức xã hội là phương diện sinh họat tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đọan phát triển nhất định.Phân biệt Ý thức cá nhân và Ý thức xã hội Ý THỨC CÁ NHÂNÝ THỨC CÁ NHÂNÝ THỨC CÁ NHÂNÝ THỨCXÃ HỘIKết cấu Ý thức Xã hộiTheo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hộiÝ thức chính trịTheo trình độ phản ánh đời sống xã hộiÝ thức thông thường Ý thức lý luận.Ý thức pháp quyềnÝ thức đạo đứcÝ thức tôn giáoÝ thức khoa họcHoàn cảnh địa lý, dân số và phương thức sản xuấtTỒN TẠI XÃ HỘIÝ thức xã hội thông thường và ý thức lý luận. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.Ý THỨC XÃ HỘIÝTXHthông thườngTri thức, kinh nghiệm trongđời thườngYT lý luậncác học thuyết lý thuyết xã hộiHệ tư tưởnghệ thống quan điểm, tư tưởng XH.Tâm lý xã hộitình cảm, thói quen, tập quán XHTÓM TẮT PHẦN 1b/ Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.+ Tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hoá sớm muộn gì cũng thay đổi theo. + Sự quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội không hề giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian. Tuy nhiên, xét đến cùng thì quan hệ kinh tế vẫn đóng vai trò quyết định.2/ Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. + Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội. Tồn tại xã hội đã thay đổi nhưng ý thức xã hội thì chưa. Vì:* Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội. * Do sức mạnh của các thói quen trong tâm lý xã hội. * Giai cấp phản tiến bộ tìm cách duy trì những ý thức xã hội cũ nhằm bảo vệ sự tồn tại và lợi ích của mình. + Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. Dựa trên những điều kiện vật chất đã có hoặc ít nhất cũng đang xuất hiện, con người sử dụng những khái niệm, phán đoán, suy lý để sáng tạo ra những tri thức mới, nhất là những tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội nhằm định hướng cho con người trong khi giải quyết các nhu cầu của thực tiễn đặt ra. + Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội. Khi tìm hiểu một hình thái ý thức xã hội, bên cạnh việc nghiên cứu các điều kiện vật chất hiện có, chúng ta phải chú ý đến các giai đoạn phát triển của ý thức xã hội trước đó. Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội có tính giai cấp. + Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội. Ý thức xã hội thể hiện dưới nhiều hình thái, chúng có mối quan hệ, tác động tạo ra những mặt, những tính chất mà người ta không thể giải thích một cách trực tiếp từ tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất. Tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử mà có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác. + Ý thức xã hội tác động lại tồn tại xã hội. Thể hiện ở tính định hướng cho các hoạt động thực tiễn. Sự tác động này tuỳ thuộc vào: * Những điều kiện lịch sử cụ thể * Tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh. * Vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng. * Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với nhu cầu phát triển xã hội. * Mức độ mở rộng của tư tưởng trong đời sống quần chúng.2/ TÍNH ĐỘC LẬPTƯƠNG ĐỐICỦAÝ THỨCXÃ HỘITÍNH LẠC HẬUTTXH đã mấtmà YTXH vẫn cònTÍNH VƯỢT TRƯỚCYTXH dự báotương laiTÁC ĐỘNG QUA LẠIgiữa các hình thái YTXHTÍNH KẾ THỪAGiữ gìn và phát triển nhữngTư tưởngtrước đóTÁC ĐỘNG thúc đẩyhoặckìm hãmtồn tại xã hộiIV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1/ Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội.Phạm trù HTKT – XH dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.2/ Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội.Tính chất lịch sử - tự nhiên được hiểu là:+ Xã hội phát triển tuân theo các qui luật khách quan: Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Qui luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng. + Nguồn gốc sâu xa của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội chính là sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất.+ Sự phát triển của lịch sử lòai người, có thể do sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan3/ Giá trị khoa học của học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội. Cung cấp một phương pháp luận chung nhất để nghiên cứu về lĩnh vực xã hội. V/ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP 1/ Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. a/ Giai cấp: Lênin trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại (1919) đã đưa ra định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng” “Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”GIAI CẤP Những tập đòan ngườikhác nhau về:ĐỊA VỊ TRONG MỘT HỆ THỐNG SẢN XUẤT XÃ HỘI NHẤT ĐỊNHQUAN HỆ CỦA HỌ ĐỐI VỚI NHỮNG TƯ LIỆU SẢN XUẤTVAI TRÒ CỦA HỌ TRONG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG XÃ HỘICÁCH THỨC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM LÀM RATẬP ĐÒAN THỐNG TRỊTẬP ĐÒAN BỊ TRỊĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP CỦA LÊNIN b/ Nguồn gốc giai cấp: + Nguồn gốc trực tiếp: sự ra đời và tồn tại của chế độ chiến hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. + Nguyên nhân gián tiếp: sự phát triển của lực lượng sản xuất chưa đạt tới trình độ xã hội hóa cao. Giai cấp chỉ là một phạm trù lịch sử .c/ Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.Trong cuộc đấu tranh giai cấp, giai cấp thống trị dùng nhà nước và bộ máy bạo lực đàn áp những người chống lại mình, bảo vệ quyền lợi của chúng. Giai cấp bị trị cũng tổ chức chống lại lại giai cấp thống trị, thực hiện cuộc cách mạng xã hội.Vấn đề giành chính quyền là vấn đề trung tâm và cơ bản của các cuộc đấu tranh giai cấp.NGUYÊNNHÂNĐẤU TRANH GIAI CẤPNGUYÊN NHÂNTRỰC TIẾPNGUYÊN NHÂNGIÁN TIẾPGIAI CẤPTIẾN BỘCÁCH MẠNG GIAI CẤPTHỐNG TRỊBÓC LỘTLỰC LƯỢNGSX PHÁT TRIỂNQUAN HỆ SXLỖI THỜIĐấu tranh giai cấp giữ vai trò là một trong những động lực phát triển quan trọng của các xã hội có giai cấp.Trong các xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ biểu hiện ra bề mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và những người bị trị. Giai cấp thống trị bằng mọi cách giữ lấy quan hệ sản xuất cũ. Còn những người bị trị, những người tiến bộ phải lật đổ giai cấp thống trị bằng bạo lực cách mạng, xóa quan hệ sản xuất cũ, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Cuộc đấu tranh giai cấp sẽ:+ Làm thay đổi phương thức sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển.+ Cải tạo chính bản thân giai cấp cách mạng và quần chúng lao động.+ Là động lực phát triển các mặt của đời sống xã hội. Vì những lý do trên chúng ta có thể kết luận “Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển quan trọng của các xã hội có giai cấp”.GIAI CẤPTIẾN BỘCÁCH MẠNG GIAI CẤPTHỐNGTRỊBÓC LỘTLỰC LƯỢNG SẢN XUẤTPHÁT TRIỂNQUAN HỆ SẢN XUẤTLỖI THỜIĐTGC – một trong những động lực phát triển XH có giai cấpĐấu tranh kinh tếĐấu tranh chính trịĐấu tranhTư tưởngCÁCH MẠNG XÃ HỘIXÃ HỘI CŨ NHƯỜNG CHỖ CHO XÃ HỘI MỚI TiẾN BỘ HƠN2/ Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấpa/ Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó.Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính bước ngoặc và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế – xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế – xã hội cao hơn. Theo nghĩa hẹp, CMXH là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn của giai cấp cách mạng. Vấn đề cơ bản của mọi cuộc CMXH là giành chính quyền và sau đó là xây dựng chính quyền mới, xã hội mới.Nguyên nhân cách mạng xã hội. Đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời. Trong xã hội có giai cấp mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng. CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VỀ TLSXCHNLChủ nôNô lệPKĐịa chủNông dânTBCNTư sảnVô sảnCUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHỮNG NGƯỜI BỊ TRỊ CHỐNG LẠI GIAI CẤP THỐNG TRỊCÁCH MẠNG XÃ HỘI NỔ RASự mâu thuẫn giữa LLSX phát triển và QHSX lỗi thờiCÁCHMẠNG VÔ SẢNCÁCHMẠNG LẦN NHẤTb/ Vai trò cách mạng xã hội.Cách mạng xã hội đóng vai trò đầu tàu của lịch sử. Chỉ có cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; thay thế hình thái kinh tế – xã hội cũ bằng hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn.XHCSNTXHCHNLXHPKXHTBXHCSVMCMXH 1CMXH 2CMXH 3CMXH 4+TỰ PHÁT+XUẤT HiỆNNHÀ NƯỚC+ PHÂN CÔNGLAO ĐỘNGPHÁT TRIỂNSẢN XUẤT+ TƯ PHÁTVÌ SỰ PHÂNCHIA GiỮA CHỦ NÔVÀ ĐiỀN CHỦKHÔNG RÕ RÀNG+ CMXHĐiỂN HÌNHTÍNH GIAI CẤPRÕ RỆT+ CMVSLÀ TRIỆT ĐỂ NHẤTVÌXÓA TẬNGỐC SỰ BẤT CÔNG CM TỰ PHÁTTỪ NHU CẦUVẬT CHẤTCM TỰ PHÁTCHỦ NÔ TiẾN BỘLÃNH ĐẠOCM TƯ SẢNGIAI CẤP TƯ SẢNLÃNH ĐẠOCM VÔ SẢNGIAI CẤP VÔ SẢNLÃNH ĐẠOVI/ QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN1/ Con người và bản chất của con người a/ Khái niệm con người Con người là một thực thể tự nhiên mang bản tính xã hội; có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. + Bản tính tự nhiên: - Con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên. - Con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự nhiên cũng “là thân thể vô cơ của con người” + Bản tính xã hội: - Thông qua lao động mà con người trở thành con người xã hội. - Con người chịu sự chi phối bởi các nhân tố xã hội và quy luật xã hội.b/ Bản chất con người C.Mác: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”Tức là: + Không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện lịch sử cụ thể, con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử nhất định, một thời đại nhất định. + Con người trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội sẽ bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình. + Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Lịch sử sáng tạo ra con người trong chừng mực nào thì con người cũng lại sáng tại ra lịch sử trong chừng mực đó.C/ Ý nghĩa phương pháp luận + Để có những lý giải đúng về con người, chúng ta cần xuất phát từ hai phương diện tự nhiên và xã hội. Trong đó xã hội là yếu tố quyết định. + Cần phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người, vì đó chính là động lực cơ bản của sự tiến bộ xã hội. + Xóa bỏ các quan hệ kinh tế - xã hội ràng buộc khả năng sáng tạo của con người. 2/ Quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân a/ khái niệmb/ Vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử.+ Thứ nhất, QCND là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.+ Thứ hai, QCND là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần.+ Thứ ba, QCND là động lực cơ bản, đóng vai trò quyết định thắng lợi của mọi cuộc CMXH.QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN LÀ CHỦ THỂ SÁNG TẠO CHÂN CHÍNH RA LỊCH SỬNGƯỜI TẠO RA NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TINH THẦNĐỘNG LỰC CHÍNHTRONG MỌI CUỘCCMXHNGƯỜI TẠO RACỦA CẢI VẬT CHẤTCHO XÃ HỘICHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHKhái niệm cá nhân (vĩ nhân, lãnh tụ).Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuậtTrong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nênTỪ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG CỦA QUẦN CHÚNGLÃNH TỤXUẤT HIỆNVỚIPHẨM CHẤT:CÓ TRI THỨCUYÊN BÁCNẮM ĐƯỢCXU THẾCỦA DÂN TỘC, THỜI ĐẠIGẮN BÓ VỚI NHÂN DÂNVÌ NHÂN DÂNPHỤC VỤCÓ NĂNG LỰCTHỐNG NHẤTÝ CHÍ &HÀNH ĐỘNGCỦA QUẦN CHÚNGQuan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ. + Tính thống nhất giữa nhân dân và lãnh tụ. Không có phong trào cách mạng sẽ không xuất hiện lãnh tụ.+ Quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong tính mục đích và lợi ích của mình. + Sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện trong vai trò khác nhau của sự tác động đến lịch sử.Vai trò của lãnh tụ+ Nắm bắt xu thế dân tộc, quốc tế và thời đại trên cơ sở hiểu biết những quy luật khách quan của các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội.+ Định hướng chiến luợc và hoạch định chương trình hành động cách mạng.+ Tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhằm hướng vào giải quyết những mục tiêu cách mạng đề ra.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmac_lenin_chuong_3_5476.ppt
Tài liệu liên quan