Bài dạy Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Nguyên tắc khách quan: Phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Phát huy tính năng động chủ quan: phát huy tính năng động sáng tạo của quần chúng nhân dân, phát huy vai trò của tri thức khoa học và tỡnh cảm cách mạng trong hoạt động thực tiễn Tính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn, khắc phục bệnh chủ quan, nóng vội, đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ trỡ trệ, thụ động, ỷ lại

ppt60 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài dạy Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN CHỨNGChương 1 bao gồm các phần sau: I/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN CHỨNG II/ QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GiỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨCI/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN CHỨNG1/ Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản triết học. Triết học là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. KHÁI QUÁT NHẤT PHỔ BiẾN NHẤT CHUNG NHẤT Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề gì? Ph.Ăngghen:TÂM VÀ VẬTÝ THỨC VÀ VẬT CHẤTLINH HỒN VÀ THỂ XÁCLÝ VÀ KHÍ MẶT THỨ NHẤTVC VÀ YT CÁI NÀO CÓ TRƯỚC?MẶT THỨ NHÌCÓ NHẬN THỨC ĐƯỢC THẾ GiỚI KHÔNG ?Ý THỨCCÓ TRƯỚCVẬT CHẤTCÓ TRƯỚCKHÔNGNHẬN THỨC ĐƯỢCNHẬN THỨC ĐƯỢCCHỦ NGHĨA DUY VẬTCHỦ NGHĨA DUY TÂMTHUYẾT BẤT KHẢ TRIVẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌCMỐI QUAN HỆ GiỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨCVẤN ĐỀCƠ BẢNTRIẾT HỌCDUY VẬT CỔ ĐẠITrước và sau CN 6 TKDV SIÊU HÌNH (CẬN ĐẠI)TK XVII-XVIIIDV BiỆN CHỨNGĐẦU TK XIX ĐẾN NAYCNDT KHÁCH QUANCNDT CHỦ QUANTRIÊT HỌC MÁC2/ CN DVBC – HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CAO NHẤT CỦA CNDVCNDVVẬT CHẤTQUYẾT ĐỊNHÝ THỨCCNDTÝ THỨCQUYẾT ĐỊNHVẬT CHẤTVai trò của CNDV trong lịch sửQuan điểm của các lực lượng tiến bộ, cách mạngGắn bó chặt chẽ với khoa học Các hỡnh thức cơ bản của CNDV trong lịch sửCNDV chất phác, ngây thơ, tự nhiên thời cổ đạiCNDV siêu hình, máy móc thế kỷ XVII-XVIIICNDVBC do C.Mác, Ph.Ăngghen xây dựng và V.I.Lênin phát triển là hình thức hoàn bị nhất của CNDV- thế giới quan của giai cấp công nhân, các lực lượng tiến bộII/ QUAN ĐiỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GiỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC1/ Vật chấta/ Phạm trù vật chất+ Quan niệm của những nhà duy vật cổ đại.Vật chất là những vật thể hữu hình. Đång nhÊt vËt chÊt víi c¸c d¹ng cô thÓ cña vËt chÊt nh­: n­íc, löa, kh«ng khÝ, nguyªn tö HERACƠLITTHALESKIMMỘCHỎATHỔTHỦYNGŨ HÀNH TƯƠNG SINH ,TƯƠNG KHẮC+ CNDV siêu hỡnh thế kỷ XVII-XVIII: - Coi vật chất là nguyên tử, có cấu tạo dạng hạt - Thuộc tính cơ bản của vật chất là có khối lượng, năng lượng không đổi, bất biến, vĩnh viễn như vật chấtVẬT CHẤT LÀ VẬT THỂ CỤ THỂ(NGUYÊN TỬ)CUỐI XIXĐẦU XX1895: Rơnghen ra tia X1896: Béccơren phóng xạ 1897 : Tômxơn điện tử1901: Kaufman khối lượng thay đổi NGUYÊNTỬBỊ PHÁ VỠ.VẬT CHẤTCÒN KHÔNGVÀNÓ LÀ GÌ ?CỔ ĐẠIQuan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất.Lênin: “Vật chất” V.I.LÊNINPHÂN BIỆT VẬT THỂ CỤ THỂ VỚI VẬT CHẤTVẬT THỂ CỤ THỂVẬT CHẤT1/ MỘT DẠNG CỤ THỂCỦA VẬT CHẤT3/ CÂN, ĐONG, ĐO, ĐẾM ĐƯỢC2/ TỒN TẠI GIỚI HẠNSINH RA VÀ MẤT ĐI1/ TỒN TẠI KHÁCH QUAN THÔNG QUA VÔ SỐ SỰ VẬT TỪ THẾ GIỚIVI MÔ ĐẾN THẾ GIỚI VĨ MÔ2/ TỒN TẠI VÔ HẠN, VÔ TẬN, KHÔNG SINH RA, KHÔNG MẤT ĐI3/ KHÔNG CÂN, ĐONGĐO, ĐẾM ĐƯỢCKHÔNG THỂ ĐỒNG NHẤT VẬT CHẤT NÓI CHUNGVỚI NHỮNG DẠNG CỤ THỂ CỦA VẬT CHẤT Ý nghĩa thực tiễn của định nghĩa:+ Trong cùng một định nghĩa Lênin đã giải quyết triệt để hai mặt của vấn đề cơ bản triết học+ Định nghĩa khắc phục được những thiếu sót của những nhà duy vật siêu hình, góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý, mở đường cho khoa học phát triển.+ Định nghĩa đã chống lại cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan. b/ Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất.+ Vận động là phương thức tồn tại của vật chấtThông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình. “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu, là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy” (Ph. Ănghen)Vận động: là phương thức tồn tại của vật chất, là mọi sự biến đổi nói chungVật chất tồn tại bằng vận độngVận động là vận động của vật chất, không có vật chất không vận động và không có vận động phi vật chấtVận động là tự thân vận động của vật chất, do bản thân kết cấu vật chất quy định Các hình thức cơ bản của vận động Vận động cơ học Vận động vật lý Vận động hóa học Vận động sinh học Vận động xã hội Hình thức vận động cao dựa trên cơ sở và bao hàm các hình thức vận động thấpMỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động Ô tôMáy bayVận động cơ họcVận động vật lýVận động hoá họcVận động sinh họcVận động xã hộiVận động cơ Vận động xã hội Vận động sinh Vận động hoá Vận động vật lí Vận động và đứng im Đứng im là vận động trong thăng bằng khi sự vật còn là nó mà chưa chuyển thành cái khác Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.+ Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Tính chất chung của không gian và thời gian: - TÝnh kh¸ch quan cña kh«ng gian, thêi gian - TÝnh vÜnh cöu, v« tËn cña kh«ng thêi gian - Kh«ng gian cã ba chiÒu, thêi gian cã mét chiÒu Không gian: Là hình thức tồn tại của vật chất, xÐt vÒ mÆt qu¶ng tÝnh (tÝnh 3 chiÒu: dµi, réng, cao) biÓu hiÖn sù cïng tån t¹i vµ t¸ch biÖt còng nh­ trËt tù ph©n bè c¸c sù vËt Thời gian: Xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của quá trình, trình tự xuất hiện và mất đi của SVHT THẾ GiỚI THỐNG NHẤTỞ TÍNH VẬT CHẤTCHỈ CÓ MỘT THẾ GiỚIDUY NHẤT VÀ THỐNG NHẤTLÀ THẾ GiỚIVẬT CHẤTCÁC BỘ PHẬN TRONG THẾ GiỚI VẬT CHẤT ĐỀUCÓ LIÊN HỆ VỚI NHAUTG VẬT CHẤT TỒN TẠI VĨNH ViỄN,VÔ HẠN,VÔ TẬN,KHÔNG SINH RAVÀKHÔNG MẤT ĐI+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, + Thuyết tiến hoá các loài. + Thuyết tế bào, + Những thành tựu của vật lý học, hoá học, khoa học về vũ trụ...ở thế kỷ XX - XXI.C/ TÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT CỦA THẾ GIỚICHỈ CÓ MỘT THẾ GIỚI DUY NHẤT LÀ THẾ GIỚI VẬT CHẤTTính thống nhất vật chất của thế giớilà ở tính vật chất của nó;điều đó được chứng minh bằng cả một lịch sửphát triển lâu dài của cả CNDV & KHTNTÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT CỦA THẾ GIỚIÝ nghĩa phương pháp luận:Tính vật chất của thế giới được thực tiễn và khoa học chứng minhXã hội loài người là cấp độ cao nhất của vật chất, có kết cấu và quy luật vận động khách quan không phụ thuộc vào ý thức con người, quan hệ kinh tế chiếm vị trí hàng đầu trong các quan hệ xã hộiBản chất của thế giới là vật chất, có nguyên nhân tự nó, vĩnh hằng, vô tận, có biểu hiện muôn hình muôn vẻ. 2/ Ý THỨC a/ Nguồn gốc của ý thức ?GIỚI TỰ NHIÊN & SỰ PHÁT TRIỂN BỘ NÃO CON NGƯỜIa. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức Bộ não ngườiÝ thøc lµ s¶n phÈm cña mét d¹ng vËt chÊt cã tæ chøc cao lµ n·o ng­êi – có cÊu tróc vËt chÊt phøc t¹p liªn kÕt chÆt chÏ víi 5 gi¸c quan cña con ng­êiBộ não người là một tổ chức v/c sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp. Bộ não người là cơ quan vật chất của ý thức.Bộ não người và ý thức:Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh lý- thần kinh của bộ não. Bộ não của con người và sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ não phản ánh lại sự tác động đó.Phản ánh chính là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.Con ngườiThế giới vật chấtPhản ánhLÝ LUẬN VỀ SỰ PHẢN ÁNH CỦA CNDVBCKết quả của phản ánh là các thông tin mà độ phức tạp của nó phụ thuộc vào trình độ của cái phản ánh Phản ánh lý hoá là hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinhTính cảm ứng Là hình thức phản ánh của động vật chưa có hệ thần kinh trung ương, là tính nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trườngTính kích thích Thể hiện ở thực vật và động vật bậc thấp; là phản ứng trả lời các tác động của môi trường ở bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng.Tính kích thíchPhản ánh tâm lý Là hình thức phản ánh ở các động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiệnPHẢN ÁNH TÂM LÝ ĐỘNG VẬTGIỚI TƯ NHIÊN HỮU SINHPHẢN ÁNH VẬT LÝ, HÓA HỌCPHẢN ÁNH SINH HỌCPHẢN XẠTÂM LÝĐỘNGVẬTBỘ NÃO GIỚI TƯ NHIÊN VÔ SINHSỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIỚI TỰ NHIÊN Bộ não người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ não – đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thứcb. Nguồn gốc xã hội (trực tiếp – quyết định)Lao động, ngôn ngữ và những quan hệ XH + Vai trò của lao động* Phát hiện, nắm bắt những bí ẩn của thế giới. * Vận dụng những tri thức có được tác động lại thế giới phục vụ mục đích của con người. * Hình thành ngôn ngữ+ Vai trò của ngôn ngữ * Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức* Hệ thống tín hiệu số 2 có khả năng thay thế hệ thống tín hiệu số 1 (sự vật, hiện tượng).c. Bản chất và kết cấu của ý thứcBản chất của ý thức: - í thức là sự phản ánh tinh thần, phản ánh các thuộc tính, tính chất, quy luật của thế giới vật chất khác với bộ phận còn lại của thế giới vật chất phản ánh mang tính vật chất - Phản ánh ý thức là “hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khách quan” là “thế giới khách quan được di chuyển vào não người và cải biến trong đó” - Phản ánh ý thức mang tính trừu tượng,tự giác, sáng tạo - í thức mang tính xã hội, chịu sự chi phối của các quy luật xã hội mang bản chất xã hộiPhản ánh sáng tạo của ý thức thể hiện qua:Trao đổi thông tin giữa chủ thể và khách thểMô hỡnh hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hỡnh ảnh tinh thần – quá trỡnh “sáng tạo lại hiện thực” thành các ý tưởng phi vật chấtChuyển mô hỡnh từ tư duy ra hiện thực khách quan- quá trỡnh hiện thực hoá tư tưởng thông qua hoạt động thực tiễn của con người bằng các phương pháp, phương tiện, công cụ Sáng tạo của ý thức không có nghĩa ý thức sinh ra vật chất, mà là sáng tạo trong khuôn khổ phản ánh, kết quả là những khách thể tinh thần Kết cấu của ý thức Kết cấu theo chiều ngangTri thứcTình cảmNiềm tinLý trí.v.v.. Trong đó, tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõiTri thức Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khácTình cảm Là sự cảm động của con người trong quan hệ của mình với thực tại xung quanh và đối với bản thân mìnhKết cấu theo chiều dọc Tự ý thứcTiềm thứcVô thức Tự ý thức Là ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoàiTiềm thứcTri thức đạt được từ trước trở thành bản năng, kỹ năng là ý thức ở dạng tiềm năng Vô thứcTrạng thái tâm lý điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, ứng xử của con người chưa có sự kiểm soát lý chí 3/ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.a/ Vật chất quyết định ý thức. Điều này được chứng minh bởi 5 điểm sau: Vật chất sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sản phẩm của một dạng vật chấtVật chất quyết định nội dung của ý thức, nội dung của ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới vật chấtVật chất quyết định sự biến đổi của ý thức, sự biến đổi của ý thức phản ánh sự biến đổi của vật chấtVật chất quyết định khả năng phản ánh sáng tạo của ý thứcVật chất là nhân tố quyết định phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễnb/ Vai trò của ý thức đối với vật chấtý thức có khả năng phản ánh thế giới một cách năng động sáng tạoVai trò của ý thức là vai trò của con người, vỡ ý thức là ý thức của con người, thông qua hoạt động thực tiễn của con người ý thức có tác dụng cải biến sáng tạo thế giới khách quanTác động của ý thức đến hiện thực khách quan theo hai khuynh hướng: Nếu phản ánh đúng quy luật khách quan sẽ làm hoạt động thực tiễn của con người vừa đáp ứng được nhu cầu của mỡnh vừa làm giàu thế giới khách quan. Ngược lại, vừa không đáp ứng nhu cầu vừa tàn phá thế giới khách quanVẬT CHẤTÝ THỨCVẬT CHẤT SINH RA Ý THỨCNỘI DUNG Ý THỨC XUẤT PHÁT TỪ ĐK VCYT THÔNG QUA ĐK VC MỚI TRỞ THÀNH HiỆN THỰCTỒN TẠI XH QUYẾT ĐỊNH Y THỨC XÃ HỘIHiỂU QL VÀ VẬN DỤNG QL CỦA THẾ GiỚI KHÁCH QUANXÁC ĐỊNH CÁC BiỆN PHÁPĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGTHỰC TiỄNVỚI Ý CHÍ VÀ SỰNỖ LỰC TA CÓ THỂĐẠT MỤC TIÊUĐỀ RA MỐI QUAN HỆ BiỆN CHỨNG GiỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨCc/ í nghĩa phương pháp luậnNguyên tắc khách quan: Phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quanPhát huy tính năng động chủ quan: phát huy tính năng động sáng tạo của quần chúng nhân dân, phát huy vai trò của tri thức khoa học và tỡnh cảm cách mạng trong hoạt động thực tiễnTính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn, khắc phục bệnh chủ quan, nóng vội, đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ trỡ trệ, thụ động, ỷ lạiÝ NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GiỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨCVẬT CHẤTÝ THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TiỄN PHẢI XUẤT PHÁT TỪ TÌNH HÌNH THỰC TẾ KHÁCH QUANPHẢI BiẾT PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUANTRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TiỄN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmac_lenin_chuong_1_6231.ppt