Toán học - Tích phân xác định

Phương pháp đổi biến số Nếu f liên tục trên [a, b] x = u(t) thỏa u(t) và u’(t) liên tục trên [, ] u() = a, u() = b

ppt28 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Toán học - Tích phân xác định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNHBài toán diện tíchSChia S thành nhiều diện tích conXấp xỉ các diện tích con bằng diện tích các hình chữ nhật conChia S càng nhỏ Tổng diện tích xấp xỉ càng gần SĐỊNH NGHĨAXét hàm số f(x) xác định trên [a, b], P là 1 phân hoạch của [a, b].Trên [xi, xi+1] chọn i tùy ý, đặt Phân hoạch P của [a, b] là tập hợp các điểm chia của [a, b] thỏa mãn a x0 < x1 < <xn  bd = max{(xi+1 – xi)/ i = 0,..,n-1}: đường kính phân hoạchTổng tích phân ứng với phân hoạch Pa=x0xn=bxixi+1if(i)f khả tích  tồn tại giới hạn hữu hạn của S(P, f) khi d 0 (không phụ thuộc P)Ví dụ về tổng tích phânCho f(x) = x trên [0,1], phân hoạch đều [0,1] thành n đoạn bằng nhau bởi các điểm 0 = x0 <x1< <xn = 1. Tìm tổng tích phân nếu: i = xi10321Hàm f liên tục trên [a, b] ngoại trừ 1 số hữu hạn các điểm gián đoạn loại 1 thì khả tích trên [a,b].Điều kiện để f khả tích trên [a, b]Ví dụ:( Khi đó là tích phân xác định.)là tpxđ vì x = 0 là điểm gđ loại 1.là tpxđ vì x = 0 là điểm gđ loại 1.không là tpxđ vì x = 0 là điểm gđ loại 2.Tính chất hàm khả tích f khả tích trên [a, b] thì f bị chận trên [a,b] f khả tích trên [a,b] thì | f | khả tích trên [a,b] f khả tích trên [a,b], m và M lần lượt là gtnn và gtln của f trên [a,b], khi đóTính chất hàm khả tíchTính chất hàm khả tích f(x) tuần hoàn với chu kỳ T:11. f lẻ trên [-a, a]:f chẵn trên [-a, a]Định lý giá trị trung bìnhf liên tục trên [a,b], khi đó tồn tại c [a,b] sao choÁp dụng: tính giới hạnhàm liên tục trên [0, x], theo định lý, tồn tại c [0,x] sao cho ĐỊnh lý cơ bản của phép tính vi tích phân* Nếu f khả tích trên [a,b] thì hàm sốliên tục trên [a,b]* Nếu f liên tục trên [a,b] thì F khả vi trên [a,b] vàĐạo hàm theo cận trênHệ quả:f liên tục,  và  khả viVí dụ1/ Tính đạo hàm của2/ Tìm cực trị của f(x) trong (0, 1) đổi dấu khi đi qua x = 1/2 (0, 1)3/ Tính giới hạnTheo vd phần định lý giá trị trung bìnhVậy gh trên có dạng VĐ 0/0, áp dụng qtắc L’HCông thức Newton-Leibnitzf liên tục trên [a, b],F là nguyên hàm của f trên [a, b]Phương pháp đổi biến số Nếu f liên tục trên [a, b] x = u(t) thỏa u(t) và u’(t) liên tục trên [, ] u() = a, u() = bPP tích phân từng phầnNếu u(x), v(x) cùng các đạo hàm liên tục trên [a, b]Ví dụVí dụMột tích phân cần nhớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgiai_tich_1sv_tich_phan_xac_dinh_6868.ppt
Tài liệu liên quan