TẠI SAO PHẢI XỬ LÝ RA HOA?
- Hầu hết cây ăn trái nhiệt đới ra hoa không bị ảnh hưởng bởi quang kỳ mà bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ thấp
- Ra hoa theo mùa có những trở ngại:
- Thời gian ra hoa và tỉ lệ ra hoa phụ thuộc vào sự xuất hiện và thời gian xuất hiện nhiệt độ thấp
- Ra hoa tự nhiên có tỉ lệ ra hoa thấp →năng suất thấp
- Thời gian ra hoa kéo dài 2,3 đợt →khó chăm sóc
-Mùa ra hoa và thu họach tập trung →giá thấp
259 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3450 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xử lý ra hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XỬ LÝ RA HOA
TẠI SAO PHẢI XỬ LÝ RA HOA?
§ Hầu hết cây ăn trái nhiệt đới ra hoa không bị ảnh
hưởng bởi quang kỳ mà bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ thấp
§ Ra hoa theo mùa có những trở ngại:
ü Thời gian ra hoa và tỉ lệ ra hoa phụ thuộc vào sự xuất hiện
và thời gian xuất hiện nhiệt độ thấp
ü Ra hoa tự nhiên có tỉ lệ ra hoa thấp → năng suất thấp
ü Thời gian ra hoa kéo dài 2,3 đợt → khó chăm sóc
üMùa ra hoa và thu họach tập trung → giá thấp
Vai troì vaì vë trê män hoüc
• Có tính ứng dụng trực tiếp vào sản xuất
• Đòi hỏi phải vận dụng kiên thức về:
– Sinh lý thực vật,
– Sinh lý stress,
– chất điều hòa sinh trưởng,
– Dinh dưỡng cây trồng.
Muûc tiãu cuía män hoüc
• Thảo luận sự thay đổi vê sinh hóa, sinh lý và
hình thái trong quá trình sinh sản.
• Giải thích những yêu tố nội sinh và ngoại sinh
ảnh hưởng lên sự sinh sản và sự liên hê lẫn nhau
giữa hai yêu tố nầy
• Xác định được những đòi hỏi khác nhau cho sự
sinh sản của các loại cây trồng (horticulture
crops)
• Giải thích và chỉ ra những kỹ thuật thích hợp
ảnh hưởng đến quá trình ra hoa cho một vài loại
cây có giá trị kinh tê.
Một số khái niệm về sinh học
sự phát triển
1) Đủ khả năng ra hoa
(Competence)
• Một tế bào, mô hay một cơ quan biểu lộ một dấu
hiệu và sự đáp ứng của nó trong một cách được
mong muốn
• Cây còn tơ (juvenile) sẽ không có khả năng đáp
ứng với sự kích thích ra hoa.
• Cây phải đạt được sự sẵn sàng hay sự thành thục
cần thiết để ra hoa
2) Cảm ứng (Induction)
Sự cảm ứng xuất hiện khi một dấu hiệu đem lại
một sự đáp ứng tiến triển duy nhất từ những mô đủ
khả năng ra hoa
3) Sự quyết định (Determination)
Nếu một tế bào hay một nhóm tế bào biểu hiện sự
phát triển giống nhau hoặc là trong sự cô lập, ở một
nơi mới hoặc là trên một cơ quan nào đó.
Sự chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sang
sinh sản theo Metzger (1987)
• Sự cảm ứng (induction):
– Bernier và csv., 1985): Là một sự kiện gây ra một quá trình
làm cho cây có thể ra hoa.
– Searle (1965): định nghĩa sự cảm ứng và tình trạng cảm
ứng như là một điều kiện sinh lý khởi đầu trong tế bào bởi
những yếu tố bên ngoài như quang kỳ
• Sự gợi (evocation): Được mô tả như là một quá trình xuất hiện
ở chồi ngọn cần thiết cho sự hình thành mầm hoa (floral
primordia)
• Glover (2007) cho rằng Induction và evocation là 2 quá trình
riêng biệt “sự gợi ra hoa đòi hỏi phải tạo ra một dấu hiệu bởi
một cơ quan được kích thích, được chuyển lên đỉnh sinh trưởng
và hoạt động tạo ra hoa
• Sự tượng hoa (initiation)
Sinh học của sự phát hoa
1) Sự khởi phát hoa (initiation)
“Khi mà một hay những tê bào bắt đầu phân cắt để
cho ra tê bào làm ra hoa sau nầy ta có sự khởi
phát hoa”
2) Sự phát triên của các khối nguyên thủy thành
nụ
3) Sự hoa nở
– Sự tăng trưởng (elongation)
– Sự nở hoa thật sự
Các giai đoạn của sự ra hoa
(Bùi Trang Việt, 2000)
• Hoa thành lập từ chồi ngọn hay chồi nách qua 3 giai
đoạn:
– Chuyển tiếp ra hoa: Mô phân sinh dinh dưỡng thành mô phân
sinh tiền hoa- Đánh thức mô phân sinh chờ
– Tượng hoa: Sự sinh cơ quan hoa, sự phát triển của sơ khởi hoa
làm chồi phồng lên thành nụ hoa
– Tăng trưởng và nở hoa: Có thể tiếp tục tăng trưởng và nở hoa
hoặc vào trạng thái ngủ
• Sự tăng trưởng và nở hoa giống với sự phát triển dinh
dưỡng trong khi sự tượng hoa chuyên biệt cho sự ra hoa
Yêu cầu dinh dưỡng cho sự ra hoa
• Yêu cầu về lượng: Do sự cạnh tranh giữa hai quá
trình tăng trưởng và phát triển cơ quan sinh sản, có
hai giới hạn:
– Giới hạn dưới, mà dưới đó, thực phẩm không đủ cho sự
ra hoa
– Giới hạn trên, mà trên đó sự phát triển dinh dưỡng
chiếm ưu thế
Yêu cầu dinh dưỡng cho sự ra hoa
• Yêu cầu về chất:
– Sự dinh dưỡng giàu đạm kích thích sự phát triển dinh
dưỡng
– Sự dinh dưỡng giàu carbon kích thích sự ra hoa,
Þ cần một tỉ lệ C/N thích hợp cho sự ra hoa::
• Quá cao: sự phát triển dinh dưỡng sẽ yếu (N là yếu
tố giới hạn)
• Cao: Sự ra hoa được kích thích
• Thấp: Phát triển dinh dưỡng mạnh
• Quá thấp: Phát triển dinh dưỡng yếu (C là yếu tố
giới hạn)
Các giả thuyết giải thích sự biến đổi trong
lá gây ra sự ra hoa
• Chất điều hòa sinh trưởng ra hoa hay Florigen tích
trữ trong chồi dinh dưỡng kích thích thành chồi
sinh sản
• Điều kiện dinh dưỡng tối hảo kết hợp với chất
ĐHST gây ra sự biến đổi trong đỉnh sinh trưởng
• Một sự thay đổi sinh hóa trong đỉnh sinh trưởng
làm lệch chất dinh dưỡng gây ra sự biến đổi
Quan điểm chất điều hòa sinh trưởng
• “Blutenbildenstoff”- Flower forming substance
(Julius Sachs, 1888)
• “Florigen” – trong tiếng Hy Lạp (Chailakhyan)
– Là chất chưa được xác định, được tổng hợp trong lá và
chuyển lên đỉnh sinh trưởng
– Phun GA ngọai sinh ức chế sự ra hoa
– Chất ĐHST
Quan điểm chất dinh dưỡng
• Sự cân bằng giữa carbohydrate và chất đạm giữ
vai trò quan trọng trong sự hình thành mầm hoa
(Kraus và Kraybill, 1918)
• Lân được xem là chất phản tác dụng hấp thu
nitrate của rễ → bón nhiều phân lân gây ra sự lão
suy của lá và ngừng sự kéo dài rễ của cây táo
(Ruygo, unpublish)
• Điều chỉnh sự cân bằng dinh dưỡng và tình trạng
sinh trưởng của cây bằng PP tỉa cành và tưới nước
thích hợp
Quan điểm làm trệch chất dinh dưỡng
• Sự trệch dinh dưỡng dựa trên mối liên hệ của
Sink/source (Sachs và Hackett, 1983)
• Họat động của sink nhằm vào sự đồng hóa của
ĐST là chất florigen đặc trưng
• Nhưng cái gì gây ra sự họat động của sink?
Flowering
= transition vegetative to reproductive development
Flowering time set by internal signals and external
environment
Physiologically well known
Molecular info through model species: Arabidopsis thaliana
and Antirrhinum majus
Flowering
Meristem: group of undifferentiated cells, continuous cell
division: zone of origin
of organs
Vegetative: shoot apical meristem: forms stems and leaves:
undetermined
Generative: inflorescence meristem: forms flower organs:
determined
Flowering
Different stages in flowering:
Flowering induction: signals change the developmental
program
Flowering initiation: biochemical changes in the meristem
Flower development: the flower organs are formed
Vegetative meristem (SAM)
Inflorescence meristem (IM1)
undetermined
Inflorescence meristem (IM2)
determined
Flower (F)
Flower meristem (FM)
Induction
ü Photoperiod
üVernalisation
üAutonomous
üGibberellins
Initiation
Meristem identity genes
Cellular and morphological
changes
Flower determination
Meristem identity genes
Cellular and morphological changes
Flower development
Organ identity genes (OI)
ABC-genes
Vegetative Generative
Meristem identity genes
Organ identity genes
Photoperiod
Vernalisation
Gibberellins
Autonomous
Flowering-induction pathways
convergence
Photoperiod = daily light period
= Day length
Perception through photoreceptors
in leaves Light
ELF3/LHY/CCA1
GI
CO
SOC1FT
Meristem identity genes
FWA
DNA methylation: regulates gene expression: more methylgroups less expression
Vernalisation = cold treatment
Perception: dividing cells in apical meristem
Consequence: early flowering and decrease in DNA methylation
both phenomena are linked
Maintenance methylation: during replication: copy of mother strand
De novo methylation: new
Cold temperatures: DNA methylation decreases
flowering early
5-AzaC treatment: DNA methylation decreases
flowering early
Antisense Met1 : DNA methylation decreases
flowering early Antisense Met1: gene that methylates DNA
Bases (methyltransferase enzyme)
Vernalisation
Demethylation
FLC
Vrn2Vrn1
flowering
FRI
FLC: flowering repressor: cold temperatures DNA demethylates
FLC repressor active FLC inactive Early flowering
VRN2 repressor of FLC
Genes
GA induction of flowering
GA
GAMYB
LFY
MYB transcription factor
Autonomous pathway:
Constitutive expression independent of day length
= constitutive pathway
Competention plant: internal: see juvenility: plants have to be mature
Cơ chế di truyền của sự ra hoa
- Quang kỳ kích thích lên lá và di chuyển chất
kích thích nầy
- Không có sự di chuyển chất kích thích ở mô
phân sinh qua sự thụ hàn
- Khả năng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự ra hoa của
các chất ĐHST có thể kiểm soát sự ra hoa – it
nhất trong một vài chất, xuyên qua sự tương tác
của những chất ĐHST thiên nhiên
- Sự đáp ứng của sự ra hoa đòi hỏi phái có sự
tổng hợp acid nhân ở mô phân sinh
Sự chuyển từ giai đoạn sinh trưởng
sang sinh sản
1) Sự thay đổi về hình thái giải phẩu của chồi ngọn
(a) Sự kéo dài lóng
(b) Sự tượng của mầm chồi bên
(c) Sự sinh trưởng của lá giảm
(d) Sự thay đổi hình dạng của lá
(e) Sự tăng tỉ lê của sự khởi của mô phân sinh lá
(f) Sư thay đổi hình dạng và kích thước mô phân sinh
Sự chuyên từ giai đoạn sinh trưởng
sang sinh sản
2) Sự thay đổi sinh hóa
- Sự tăng nhanh tế bào
- Sự thay đổi phân tử
3) Bản chất của sự gợi phát hoa
a) Cấu tạo dưới mức tế bào
- Gia tăng cơ chất (substrate) hô hấp và tỉ lệ
hô hấp
- Gia tăng sự tổng hợp protein và ARN
- Gia tăng sự hoạt động của nhiều enzyme
- Thay đổi trong phần bổ sung protein
3) Bản chất của sự gợi phát hoa
(b) Cấu tạo tê bào
- Sự đồng thời hóa tê bào
- Gia tăng tỉ lê phân chia tê bào
(c) Cấu tạo mô: Sự sắp xêp lại mô phân sinh:
- Sự biên mất của sự phân tầng
- Sự tạo không bào của mô phân sinh lỏi gân chính
của lá.
3) Bản chất của sự gợi phát hoa
(d) Hình thái bên ngoài
- Sự khởi phát hoa của mô phân sinh chồi bên
- Gia tăng tỉ lê hình thành các phần phụ
- Sự thay đổi kiêu sắp xêp lá
3) Bản chất của sự gợi phát hoa
- Sự liên tục của sự gợi ra hoa
- Tính đặc trưng của sự gợi ra hoa
- Sự ức chê sự sinh trưởng có phải là một thành
phần sớm và cần thiêt của sự gợi ra hoa?
SỰ KÍCH THÍCH VÀ SỰ ỨC CHẾ
1) Bộ phận tiêp nhận, kích thích, vận
chuyển
- Quang kyì: được tiếp nhận bởi lá trưởng thành,
do đó những tín hiệu của môi trường có thể được
chuyển đến mô phân sinh ngọn (SAM-Shoot
apical meristerm)
- Sự thụ hàn: Được nhận ở đỉnh sinh trưởng
nhưng nó là một sự đáp ứng định lượng (Napp-
Zinn, 1987)
2) Lý thuyêt vê sự kích thích sự ra hoa
• Sự khác nhau cơ bản giữa cây bị ảnh hưởng bởi
quang kỳ và cây đòi hỏi nhiệt độ thấp:
• Điều kiên kích thích đã thúc đẩy sự khởi phát
hoa: Cây chỉ khởi phát hoa khi được kích thích:
Thuyết florigen
• Điều kiện không kích thích đã ngăn cản sự ra
hoa: Cây có thể ra hoa nhưng bị ức chế bởi điều
kiện không kích thích của môi trường
Giả thuyết về sự liên tục trong sự cảm ứng ra hoa
3) Lý thuyết về sự ức chế sự ra hoa
-Thí nghiệm tháp chứng minh sự ức chế:
Thí nghiệm tháp
chứng minh sự ức
chế sự ra hoa
3) Lý thuyết về sự ức chế sự ra hoa
- Sự cân bằng giữa chất cản và chất kích thích:
Sự thay đổi của hai hay nhiều chất thúc đẩy và kích
thích sự ra hoa
Phân loại cây trồng theo vị trí ra hoa
Ca cao, mít, sầu riêng3. Ra hoa trên cành chính hoặc trên thân
•Trên cành 1, 2 năm
tuổi hay cành già: Khế
•Trên cành 1 năm tuổi:
cà phê
•Trên cành đang phát
triển: Cây cam, ổiĐu đủ, dừa, cọ dầu 2. Ra hoa ở nách lá
•Chồi ngọn xác định:
Xoài, vải, nhãn..
•Chồi ngọn không xác
định: Bơ
Chuối, khóm1. Ra hoa ở chồi tận
cùng
Cây phân nhánhCây không phân nhánhVị trí ra hoa
Cây không phân nhánh ra hoa ở ngọn: Chuối
Cây không phân nhánh ra hoa ở ngọn: Khóm Đài Nông
Cây không phân nhánh ra hoa trên nách thân : Dừa
Cây không phân
nhánh ra hoa trên
nách thân: Đu đủ
Cây phân nhánh ra hoa trên
nách lá: Ổi
Đặc điểm ra hoa bưởi 5 Roi: Hoa đơn mọc ở nách lá (a) và
phát hoa không lá (b)
a
b
aCây phân nhánh ra hoa trên chồi tận cùng xác định:Chôm
chôm
b
·
5 ngày sau khi KTRH bằng Thiourea
Cây phân nhánh ra hoa trên chồi tận cùng xác định: Xoài
Cây phân nhánh ra hoa trên chồi tận cùng không xác định:
Hoa bơ
Cây phân nhánh ra hoa trên nách lá cành 1 năm tuổi: Cà phê
Arabica
Cây phân nhánh ra hoa trên nách lá cành 1, 2 năm tuổi hay
cành già: Khế
Cây phân nhánh ra hoa
trên nách lá cành 1, 2
năm tuổi hay cành già:
Khế Tàu
Cây ra hoa trên thân hay cành chính: ca cao
Cây phân nhánh ra
hoa trên thânCây ra hoa trên thân
hay cành chính: Mít
Cây phân nhánh ra hoa trên cành chính: sầu riêng
Cơ chế ảnh hưởng của vị trí ra hoa lên sự
đậu trái
• Carbohydrate dự trữ là quan trọng: Sự sinh trưởng
dinh dưỡng sẽ gây ra sự cạnh tranh, (cây bơ, vải,..)
• Carbohydrate dự trữ có vai trò ít quan trọng hơn:
Diện tích lá và sự sinh trưởng của lá mới liên kết với sự
ra hoa là nguồn cung cấp carbohydrate cần thiết để duy
trì sự đậu trái (cây cam,..)
• Sự đậu trái độc lập với sự sinh trưởng dinh dưỡng ở
bất kỳ thời gian nào nhưng phụ thuộc vào sự cung cấp
liên tục của carbohydrate trong thời kỳ ra hoa và phát
triển trái (đu đủ,..)
Chu trình phát triển của cây xòai (Cull, 1995)
Chu trình phát triển và biện pháp quản lý măng cụt
(Diczbalis và Westerhuis, 2005)
Chu trình phát triển và biện pháp quản lý cây sầu riêng
(Diczbalis và Westerhuis, 2005)
Đâm
chồi
1
Tích lũy chất
dinh dưỡng
2
Phát triển
rễ
3
Thời kỳ
nghỉ ngắn
4
Đủ khả năng
ra hoa
5
Bắt đầu
tượng hoa
6
Thời kỳ miên
trạng
7
Thời kỳ quyết
định sự ra hoa
8
Ra
hoa
9
Quaï Trçnh Ra Hoa Xoaìi
Theo Bugante (1995)
Đỉnh sinh trưởng cây xoài
·
Mô phân sinh ngọn ở các tuổi lá khác nhau
1-2 tháng 2-3 tháng > 4 tháng
·
Các tuổi lá của xoài Kensington Pride
1 tháng sau khi xử lý
PBZđối chứng
•3 tháng sau khi xử lý
PBZ
đối chứng
·
·
5 ngày sau khi KTRH bằng Thiourea
Mầm hoa đã phân hóa
·
Nhú “cựa gà”
Mầm hoa (hột gạo) vừa nhú – có thể bị miên trạng khi
có mưa nhiều hoặc ẩm độ đất cao
Mầm hoa sầu riêng Khổ Qua Xanh đã phát triển
Thanh long nhú mầm hoa (sau khi cắt đèn 4-5 ngày)
aSự phát triển của chồi ngọn với sự tác động của PBZ. a) Có xử
lý PBZ ở nồng độ 600 ppm; b) đối chứng không xử lý
b
Các kiểu phát triển của chồi ngọn xòai ở những điều kiện môi
trường khác nhau
·
Chồi ra lá
·
2 tuần sau khi KTRH
Xoài ra bông lá
·
Sự thay đổi sự phát triển
chồi ngọn do sự tác động
của yếu tố môi trường
Phát hoa ra đọt sau khi ra hoa
·
Xoài Cát Hòa Lộc 3 năm tuổi ra hoa
trong mùa thuận
·
Xoài Cát Hòa Lộc ra hoa mùa thuận
·
Xoài Cát Hòa Lộc sau khi xử lý Thiourea
trong mùa nghịch với nhiều kiểu phát hoa (đọt, bông,
đọt và sau đó là bông)
·
Cây Nectarine ở giai đoạn ra hoa sau mùa đông ở
New South Wale, Úc
Nụ hoa mai hình thành (28 tháng
10 năm 2005)
Nụ hoa mai Giảo (27 tháng 6 năm
2007)
Nụ hoa mai Ta (27 tháng 6 năm
2007)
10 ngày sau khi lặt lá mai năm 2002
Giai đoạn phát triển hoa sầu riêng
Phát hoa nhãn tiêu da Bò đã phân hóa hoa hoàn tòan
Ảnh hưởng của các biện pháp ngắt lá bông trên sự phát triển
phát hoa của giống nhãn Long
Cây nhãn Long nở toàn hoa lưỡng tính đực
Phát hoa đực nhãn Long
Thời kỳ thích hợp để xử lý ra hoa nhãn Long trong mùa mưa
Thời kỳ thích hợp để xử lý ra hoa nhãn Long trong mùa khô
SỰ ĐẬU TRÁI
Yếu tố ảnh hưởng đến sự đậu trái
• Thiếu nguồn phấn
– Lệch pha
– Tỉ lệ bao phấn mở thấp: xoài Kiew-savoey
<20%)
– Hiện tượng tự bất tương hợp (self-
incompatibility) như sầu riêng
• Bất lợi của môi trường
– Nhiệt độ thấp < 18 oC bao phấn hoa xoài
không mở
– Mưa gây ảnh hưởng trực tiếp lên sự đậu trái
(hàm lượng đường trên nướm hoa sầu riêng
giảm, hạt phấn không nẩy mầm được)
1. Đặc điểm ra hoa của cây ăn trái
• Giới tính của hoa:
– Hoa lưỡng tính chiếm đa số
– Hoa đơn tính (chà là, đu đủ, sung)
• Hoa lưỡng tính nhưng lệch pha: Bơ, sầu
riêng,
• Sử dụng dòng vô tính: Sự thụ phấn giảm →
trồng cây cung cấp phấn
2. Ảnh hưởng của thời tiết
• Thích hợp cho sự đậu trái
– Trời nắng
– Nhiệt độ không quá cao
– Độ ẩm vừa phải
– Không có gió lớn
→ Bao phấn nở dễ, nẩy mầm thuận lợi, côn trùng môi giới
nhiều
• Không thích hợp:
– Mưa nhiều
– Bão
→ mật hoa bị rửa trôi, hạt phấn bị vở, do áp lực thẩm thấu
trong hạt phấn cao, rửa trôi hạt phấn, côn trùng không
họat động
3. Môi giới cho sự thụ phấn và thụ
phấn nhân tạo
• Đưa hay dụ côn trùng môi giới vào vườn
• Bảo vệ côn trùng môi giới: Không phun
thuốc hóa học,..
• Thụ phấn nhân tạo: dùng tay, phun hạt phấn
bằng bình phun thuốc hột
Bao phấn xoài đang mở
Hoa đực xoài Cát
Hòa Lộc
Hoa lưỡng tính xoài Cát Hòa Lộc
Hoa đực xoài Cát
Hòa Lộc
Hoa lưỡng tính xoài với hai bao phấn hữu thụ
Hoa xoài Cát Hòa
Lộc ở giai đoạn đậu
trái
·
Trái xoài cát Hòa Lộc
bắt đầu phát triển sau
khi đậu trái
Ruồi thụ phấn cho xoài Nam Dok Mai
Giai đoạn đậu trái
Trái xoài thụ phấn không hòan toàn
Trái non bị biến dạng do do xử lý quá liều hóa chất tăng
đậu trái
SỰ RỤNG TRÁI NON
• Hoa không thụ phấn
• Khi trái bằng hạt đậu do không thụ tinh
• Do cạnh tranh giữa trái và sự sinh trưởng
• Trước khi thu hoạch
Sự biến động hàm lượng các loại chất ĐHST SKĐT
Chôm chôm bị hiện tượng trái “tiêu”
Trái xoài Châu Hạng Võ giai đoạn 28 ngày sau khi
đậu trái
Rụng trái non trên xoài Châu Hạng Võ giai đoạn 28
ngày sau khi đậu trái
Các giai đoạn phát triển trái xoài cát Hòa Lộc
14 NSKDT 28 NSKDT
56 NSKDT49 NSKDT42 NSKDT
35 NSKDT21 NSKDT7 NSKDT
63 NSKDT 70 NSKDT 77 NSKDT
Các giai đoạn phát triển trái xoài cát Hòa Lộc
Rụng trái non trên nhãn giồng Vĩnh Châu ở giai đoạn
30 ngày sau khi đậu trái
Các giai đoạn rụng
trái non trên nhãn
Xuồng Cơm Trắng
Rụng trái non trên bưởi 5 Roi ở giai đoạn 30 ngày sau
khi đậu trái
Trái sầu riêng Khổ Qua
Xanh giai đoạn 20 ngày
sau khi đậu trái
Số trái còn lại/phát hoa giai đoạn từ khi đậu trái đến khi thu hoạch của
chôm chôm Java tại huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ
0
10
20
30
40
50
60
0 2 3 4 5 8 9 10 11 12 13 14
Tuần sau khi đậu trái
Số
tr
ái
/p
há
t h
oa
Rụng trái non trên chôm chôm ở giai đoạn 20 ngày sau
khi đậu trái
05
10
15
20
25
30
35
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Tuần sau khi đậu trái
Tr
ọn
g
lư
ợn
g
(g
)
Trọng lượng trái Trọng lượng vỏ
Trọng lượng hạt Trọng lượng thịt trái
Sự phát triển trọng lượng trái chôm chôm Java 24 năm tuổi tại huyện
Phong Điền TP. Cần Thơ
Các giai đọan trong quá trình phát triển trái chôm chôm
Quá trình phát triển trọng lượng và kích thước trái nhãn
Xuồng Cơm Vàng
0
10
20
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tuần sau khi đậu trái
Tr
ọn
g
lư
ợ
ng
tr
ái
(g
)
0
10
20
30
40
K
íc
h
th
ư
ớ
c
trá
i (
m
m
)
Trọng lượng trái
Trọng lượng cơm
Trọng lượng hạt
Chiều cao trái
Đường kính trái
Quá trình phát triển trọng lượng trái nhãn Xuồng Cơm Vàng
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ RA HOA
Các yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa xoài
(Chacko, 1991)
VPD: evaporative
demand
Mô hình xử lý ra hoa xoài bằng Nitrate kali của
Protacio (2000)
NHIỆT ĐỘ THẤP
- Sự quan trọng lớn nhất của nhiêt độ thấp là nhiêt
độ dưới nhiêt độ tối hảo cho sự sinh trưởng.
- Sự khởi phát hoa xuất hiên trong thời kỳ thụ hàn
nhưng hoa chỉ xuất hiên ở điều kiên nhiêt độ thích
hợp cho sự sinh trưởng.
NHIỆT ĐỘ THẤP
Điều kiên nhiêt độ thấp gây ra:
- Giảm sự sinh trưởng của cây
- Mất sự hô hấp và
- Thúc đẩy sự phân giải tinh bột và các chất dự trữ
khác
Þ cải thiên trực tiêp sự đồng hóa cung cấp cho
đỉnh chồi và thúc đẩy quá trình theo hướng sinh sản
Thời gian xử lý và hiệu quả của nhiệt
độ thấp
- Tùy thuộc vào từng loài (species) - thậm chí từng
thứ (varieties) và tuổi của cây
- 1-3 tháng: Cây mùa đông hàng niên, cây hai năm và
cây đa niên.
- Một vài ngày hoặc 2 tuần: Cây đòi hỏi thời gian xử
lý nhiệt độ thấp ngắn
- Sự cảm ứng nhiệt là một quá trình số lượng, càng
xử lý nhiệt độ thấp càng lâu thì hiệu quả càng nhiều
2. Sự tương tác giữa sự thụ hàn và
các yêu tố môi trường khác
a) Nhiệt độ cao
– 25 - 40 oC: loại bỏ hiêu quả của sự thụ hàn
– 18 - 25 oC: cũng có thê có hiêu quả
2. Sự tương tác giữa sự thụ hàn và các
yếu tố môi trường khác
b) Điều kiện ánh sáng
- Trước, trong hoặc sau thời kỳ thụ hàn có thể ảnh
hưởng đến hiệu quả của sự thụ hàn
- Sự tương tác nầy rất phức tạp và thay đổi khác
nhau
- Ngày dài: hoặc cường độ ánh sáng cao ảnh
hưởng thúc đẩy đáng kể trên cây hai năm và cây đa
niên
2. Sự tương tác giữa sự thụ hàn và
các yếu tố môi trường khác
b) Điều kiện ánh sáng
- Ngày ngắn: tương tác với nhiêt độ thấp rất khó và
phức tạp
(1) Ngày ngắn có thể thay thế một phần hoặc
hoàn toàn cho nhiệt độ thấp
(2) Đòi hỏi cả 2 yếu tố ngày ngắn và nhiệt độ
thấp
III. VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT
DINH DƯỠNG LÊN SỰ RA HOA
•
Lý thuyết về sự liên quan giữa carbohydrat
và nitrogen (tỉ số C/N)
(Klebs, 1913)
§ Tỉ lê C/N nội sinh cao được tin rằng cần thiết
cho sự ra hoa
§ Tuy nhiên, cây đậu nành Biloxi có tỉ lệ C/N luôn
cao cho tới lúc trái chín nhưng sự tượng hoa trong
lúc tỉ lê nầy thấp hơn trong thời kỳ cây sinh trưởng
Chất đạm không giữ vai trò quyết định đối với
cây bị ảnh hưởng bởi quang kỳ và nhiệt độ thấp
Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng lên sự
ra hoa
- Chất đạm: dæåìng nhæ laì yãúu täú quan troüng đối với
sự tượng hoa
- Trên cây táo: dạng hoặc thời gian bón chất đạm có
ảnh hưởng đến sự ra hoa nhiều hơn lượng phân bón
+ Dạng đạm ammonium có hiệu quả nhiều lên sự kích
thích ra hoa hơn đạm dạng nitrate
+ Ammonium giúp cho sự vận chuyển của CYT từ rễ lên
thân tốt hơn đạm dạng nitrate (Buban và csv. 1978)
Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng lên
sự ra hoa
Chất lân:
§ Trên cây táo, hầu như số hoa trên cây có tương
quan tuyến tính với hàm lượng chất lân trong lá
(Bould và Parfitt, 1973)
§ Có sự tương quan thuận với hàm lượng CYT vì
CYT thúc đẩy hiệu quả của chất lân trong viêc hình
thành hoa (Horgan và Wareing, 1980)
Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng
lên sự ra hoa
Chất kali:
§ Chất kali cũng cho kết quả tương tự như đối với
chất lân
§Mức độ kali trong lá thấp có liên quan với tỉ lê
hoa cái bất thụ và điều nầy có thể thay thế bằng
việc phun CYT do ảnh hưởng của kali lên mức độ
CYT trong cây
Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng lên
sự ra hoa
Chất vi lượng:
- Đồng: Khi thêm một lượng nhỏ đồng sẽ loại trừ yêu cầu
ngày ngắn và ngăn cản sự ra hoa trong ngày dài
- Sắt: Dường như cần thiết cho sự cảm ứng quang kỳ và
không cần thiết cho quá trình ra hoa tiếp theo
- Molybden: Ảnh hưởng lên sự sản xuất và khả năng sống
của hạt phấn
- Bo : Ảnh hưởng lên sự thụ tinh nhưng chất Bo cần thiêt
cho sự phát triển của ống phấn
IV. CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG
Phân loại chất điều hòa sinh trưởng
• Nhóm chất kích thích: Được tạo ra chủ yếu ở các
bộ phận non của cây như chồi, lá, trái, phôi, rễ non
ü Auxin: IAA, NAA, IBA và 2,4-D
ü Gibberellin
ü Cytokinin
• Nhóm chất ức chế: Được hình thành và tích lũy
chủ yếu ở các cơ quan đã trưởng thành, cơ quan
dự trữ và cơ quan sinh sản (hạt, củ)
ü Absisic acid
ü Ethylen
1. Auxin
• Kích thích mạnh sự hình thành hoa trên họ Thơm
(Bromeliaceae). Hiêu quả nầy do sự sản xuất
ethylen được cảm ứng bởi auxin
• Mối quan hệ giữa auxin và sự hình thành hoa còn
chưa rõ ràng
2. Cytokinin (CYT)
- CYT có trong hầu hết các mô, đặc biệt là mô phân
sinh ngọn rễ
- CYT dược tổng hợp tại rễ và chuyển lên chồi thân
qua mô gỗ
Tác dụng:
– Thúc đẩy sự phát triển của chồi nách
– Giảm ưu thế chồi ngọn, gỡ trạng thái ngủ của chồi
– Tạo các cành hoa, làm chậm sự lão hóa của lá
– Tăng cường các chất dinh dưỡng về phía các bộ phận
đang phát triển (Vũ Văn Vụ, 1983; Mai Trần Ngọc
Tiêng, 1989)
Ởmức tê bào:
Thúc đẩy sự phân chia tế bào và sự tăng trưởng tế bào,
đồng thời làm tăng quá trình chuyển hóa acid nucleic và
protein và điều chỉnh nồng độ calcium trong tế bào chất
(Mai Trần Ngọc Tiêng, 1989; Vũ Văn Vụ và csv., 1993)
2. Cytokinin (CYT)
2. Cytokinin (CYT)
Chất dinh dưỡng liên quan đến CYT:
• Đạm: ảnh hưởng đến sự tổng hợp cũng như sự
vận chuyển từ rễ lên chồi
• Lân và kali: ảnh hưởng lên sự tổng hợp và vận
chuyển CYT từ rễ lên chồi
• Sự cân bằng giữa ABA và CYT
• Hoặc một phần giữa ABA hoạt động và bất động
3. Gibberellins
Hiện diện: nhiều ở phôi, lá non, cành non, hột đang
nẩy mầm (Mai Trần Ngọc Tiêng, 1989)
Tác dụng: GA kích thích sự tăng trưởng lá, trái,
kéo dài lóng để gợi sự trổ hoa
– Mức độ của GA bị ảnh hưởng bởi môi trường mà chủ
yếu là ngày dài
– Lượng GA tạo ra trong điều kiện ngày dài nhiều hơn là
trong điều kiện ngày ngắn (Railton và Waeing, 1973)
– Đạm là yêu tố quan trọng ảnh hưởng lên mức độ GA
Hàm lượng chất có hoạt tính như GA (ng/g TL tươi) trong lá
chôm chôm Java 24 năm tuổi ở giai đoạn trước và 30 ngày sau
khi xử lý paclobutrazol ở các nồng độ khác nhau tại huyện
Phong Điền, TP. Cần Thơ
113,6115,8Trung bình
95,0130,9Đối chứng
29,522,8CV (%)
148,897,2400
104,4124,3600
106,3110,7200
30 ngày SKXL PBZTKXL PBZ
Thời điểm lấy mẫuNồng độ PBZ
(ppm)
Hàm lượng chất có hoạt tính như GA (ng/g TL tươi) trong lá
chôm chôm Java 24 năm tuổi ở giai đoạn trước và sau khi xử
lý paclobutrazol ở các nồng độ khác nhau tại huyện Phong
Điền, TP. Cần Thơ
57,5 b57,0 b96,3 aTrung bình
78,4 ab56,6 87,3 98,3Đối chứng
44,0
59,2
69,9
66 ngày
SKXL
52,5 c
66,7 bc
83,5 a
Trung bình
CV (%) = 17,1
44,2 97,3400
23,790,0600
80,8 99,7200
53 ngày
SKXLTKXL
Thời điểm phân tích Nồng độ
PBZ
(ppm)
Y = -60,0X + 62.7
R2 = 0.8**
0
10
20
30
40
50
60
70
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0
Haìm læåüng GA luïc nhuï hoa (ppm)
Ty
í lã
û ra
h
oa
(%
)
Tương quan giữa tỉ lệ ra hoa và hàm lượng chất có hoạt tính GA trong lá
lúc nhú mầm hoa trên giống chôm chôm Java tại huyện Phong Điền, TP.
Cần Thơ
4. Abscisic acid (ABA)
§ ABA là chất ức chế sinh trưởng tự nhiên, đối kháng
với GA
§ Hiện diện: nhiều ở phôi, lá non, cành non, hột đang
nẩy mầm (Mai Trần Ngọc Tiêng, 1989)
4. Abscisic acid (ABA)
• Kéo dài sự ngủ của chồi và hột, sự tăng trưởng của diệp
tiêu và các mô nuôi cấy (Mai Trần Ngọc Tiếng, 1989; Taiz
và Zeiger, 1991)
• Kích thích sự lão suy và sự rụng lá (Bùi Trang Viêt,
1989)
• Sinh tổng hợp ABA được cảm ứng bởi ngày ngắn và hàm
lượng tăng lên rất nhanh khi thiếu nước, giúp đóng khí
khẩu
• Hàm lượng ABA thường cao trong điều kiện ngày dài
hơn ngày ngắn hoặc được duy trì không thay đổi sau khi
chuyển cây ngày dài từ ngày ngắn tới ngày dài
5. Ethylen:
- Ethylen cảm ứng sự hình thành hoa ở tất cả cây
thơm
- Ethrel (2-chloroethyl phosphonic acid) là chất
phóng thích ra ethylen: kích ra hoa nhãn, xoài (‘Ra
hoa xanh’ hay HPC 97 )
V. CÁC YẾU TỐ KHÁC
1. Tuổi cây :
• Thời kỳ cây còn tơ (juvenile phase)
• Số lá tối thiêu
• Căn bản về di truyền của thời kỳ tơ
• Đặc tính ra hoa sớm hay trễ đều quyêt định bởi
các đặc điểm di truyên
• Trên cây Silene, cây ra hoa sớm được quyêt định
bởi gene trội E trong khi cây ra hoa trễ được
quyết định bởi gene e
Sæû tæång taïc giæîa caïc cháút ÂHST âäúi våïi sæû hçnh thaình giåïi
tênh cuía cáy dæa leo
Sự vận chuyển các chất ĐHST từ rễ
Sự tổng hợp và vận chuyển Cytokinin từ rễ
BIỆN PHÁP XỬ LÝ RA HOA
• Xông khói
• Cắt rễ
• Khấc cành
Xông khói
- Gonzales thæûc hiãûn tæì nàm 1923 åí Phillippines
- Thật sự kích thích xoài ra hoa chứ không đơn giản chỉ là
gây ra sự phát triển của mầm hoa đã hình thành trước đó
(Dutcher, 1972)
- Do tác động của khí CO và CO2 cùng với nhiệt (Galang
và Agati, 1936)
- Xông khói liên tục trong 2 tuần, mầm hoa bắt đầu phân
hóa sau 5-15 ngày
- Thực hiện trong tháng 11-12 nhưng hiệu quả nhất trong
tháng 1 (Borja và Bautista, 1932, trích dẫn bởi Bondad,
1989)
Cắt rễ
• Làm giảm sự sinh trưởng trên cây táo (Maggs,
1964, 1965; Geisler vaì Ferree, 1984; Schupp vaì
Ferree, 1990)
• Giảm kích thước tán cây, kích thích sự tượng
mầm hoa và sự đậu trái (River, 1866)
• Giảm sự phát triển của tán cây, kích thích sự ra
hoa và đậu trái trên xoài Kensington Pride
(Kulkarni và Hamilton (2001)
• Làm giảm sự trao đổi chất gibberellines và gián
tiếp làm giảm nguồn cung cấp Cytokinin
(Kulkarni, 2002)
Xới gốc, cắt rễ chôm chôm trước khi kích thích ra hoa
à
Xới gốc, cắt bưởi trước khi kích thích ra hoa
Kích thích ra hoa chôm chôm bằng biện pháp xiết
nước kết hợp với đậy nylon
Kích thích ra hoa chôm chôm bằng biện pháp xiết
nước kết hợp với đậy nylon
Hình 4.5 Tương quan giữa tỉ lệ ra hoa và thời gian xiết nước của chôm
chôm Java tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long
y = 0,8 x + 37,4
r = 0,6*
40
60
80
100
40 50 60 70
Thời gian xiết nước (ngày)
Tỷ
lệ
ra
h
oa
(%
)
Kích thích ra hoa sầu riêng bằng biện pháp xiết nước
kết hợp với đậy nylon
BIỆN PHÁP KHẤC CÀNH
Tác dụng
- Tích lũy những sản phẩm trao đổi chất được tạo
ra trên chồi như Auxin, ABA và carbohydrate)
- Cytokinin, gibberellin và đạm đuợc cung cấp
bởi rễ cũng được tích lũy ở phần dưới vết
khoanh (Meilan, 1997)
- Làm giảm sự cung cấp auxin và chất đồng hóa
tới rễ → giảm sự hoạt động của rễ, giảm nguồn
cung cấp Cytokinin cho chồi (Davenport và
Nunẽz-Elisea (1997)
Hiệu quả trên sự ra hoa
- Khoanh cành trên cây quýt Satsuma (C. unshiu Mars.)
làm tăng tỉ lệ số hoa không lá (88,6% so với 46% và số
hoa/lóng (2,4 so với 1,2) (Koshita và csv. 1999)
- Ở Úc, khấc thân xoài nhằm kiểm soát sự sinh trưởng,
sự ra hoa và phát triển trái trong suốt mùa xoài (Noel,
1970) và làm tăng sự ra hoa (Malik, 1951)
- Không đoán trước được kết quả và có thể ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng ở những vụ sau (Winston và Wright,
1986)
Hiệu quả trên sự đậu trái
- Làm tăng sự đậu trái cây có múi do đặc tính tự bất
tương hợp (self-incompatible) hoặc thiếu hạt phấn có
sức sống.
- Làm tăng sự đậu trái trên quýt Clementine (Gonzales-
Sicilia (1963)
- Thực hiện ngay sau khi hoa nở rộ
- Trên cam Washington Navel năng suất tăng 14%, 4%
và 2,5% từ năm thứ nhất đến năm thứ ba nhưng giảm
5% năng suất ở năm thứ tư (Alwright, 1936)
Kích thích ra hoa bằng biện pháp khấc thân
Xử lý ra hoa bằng biện pháp khoanh thân
Kích thích ra hoa bằng biện pháp khoanh thân
Khoanh cành KTRH
nhãn tiêu Da Bò
Khoanh cành quá lớn, vết khoanh không liền được
Khoanh cành kích thích ra hoa trên cây nhãn Da Bò
Khoanh cành kích thích ra hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng bằng cách
khoanh cành và cột dây tại Châu Thành, Đồng Tháp
Khoanh cành kích thích ra hoa trên cây chanh tàu
Khoanh cành kích thích
ra hoa trên cây mận
Khoanh cành kích thích ra
hoa trên cây chôm chôm
Khoanh cành kích thích
ra hoa trên cây đào ở Đà
Lạt
Khoanh cành trên cây nho để tăng sự đậu trái và phát
triển trái
Khoanh cành cây nho
làm tăng đậu trái và
phát triển trái
Tỉa cành kích thích ra hoa trên cây nho
Tỉa cành kích thích ra hoa trên cây táo
Cành ra hoa trên cây táo
Ổi ra hoa sau khi tỉa cành
HÓA CHẤT XỬ LÝ RA HOA
Sự lưu ý chung
Nguyên tắc: PESIGS: Trả lời câu hỏi
“chất nào kiểm soát một quá trình sinh học được
cho một cách bình thường”
Sự lưu ý chung
- Sự cân bằng (Parallel): Giữa một chất xuất hiện
trong tự nhiên và quá trình được cho
- Sự lấy ra (Excission): Bởi nguồn tự nhiên của
hóa chất với sự vắng mặt của chất nầy ở giai đoạn
tiếp theo
- Sự thay thế (Substitution): của một hóa chất cho
một cơ quan hoặc tế bào được chỉ ra
Sự lưu ý chung
- Sự phân lập (Isolation): những chất nầy và chỉ ra
hiệu quả của nó như trên cơ quan không không bị
biến đổi
- Khái quát hóa (Generation): Kết quả bằng việc
chỉ ra rằng 5 điểm khác nhau được giữ cho những
loài khác
- Tính đặc trưng (Specificity): Tính chất đặc trưng
của hóa chất bằng việc kiểm định những trường
hợp không hiệu quả của hóa chất
Sự lưu ý chung
a) Liều lượng áp dụng các chất ngoại sinh:
- Nồng độ có tác dụng kích thích hoặc ngăn cản sự ra hoa
- Tùy theo loài và những điều kiện khác nhau
- Sự tương tác giữa các thành phần của chất ngoại sinh
- Sự tương tác bên trong cây
Sự lưu ý chung
b) Cách và vị trí áp dụng:
- Phun lên lá: Tiện lợi, dễ áp dụng, nhanh
- Hạn chế: Mức độ tới hạn không giống nhau ở tất
cả các cơ quan
c) Thời gian áp dụng
- Có tác dụng ức chế hoặc thúc đẩy
XỬ LÝ CHANH TÀU RA HOA BẰNG
PHƯƠNG PHÁP “PHÁ LÁ”
• Bước 1: Phá lá (13 kg KCl +
7 kg urê /200 lít nước)
• Bước 2: Kích thích ra hoa
– Cắt sự rụng lá (Thiên
Nông + Dola + 8cc 2,4-D)
– 4-6 ngày sau phun F94 +
10-60-10
Phá lá chanh Tàu kích thích ra hoa 5 ngày SKXL hóa chất ở
Cần Thơ
Phá lá chanh Tàu kích thích ra hoa 5 ngày SKXL hóa chất ở
Cần Thơ
1) CHLORATE KALI
(KClO3)
Đặc tính
- Tan trong nước ở nồng độ 7,3 g/100 mL ở 20oC
- Độ độc cấp tính qua đường miện của chuột: LD50
= 1.870 mg/kg, ít độc, nhóm III
- Có tính oxid hóa mạnh
- Phóng thích ra oxy khi bị oxid hóa
- 2KClO3 + toC " 2KCl + 3O2
- Dễ gây ra cháy nổ, đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ
cao khi để gần các chất hữu cơ, chất dễ bị oxid hóa,
hỗn hợp với phân bón có gốc Ammonium
-
An toàn khi sử dụng
• Sử dụng với chất chống cháy MgCl2 hoặc
Urê
• Bảo quản:
– Trong mát
– Nơi khô ráo
– Tránh xa các chất hữu cơ, lưu huỳnh,, bột kim loại,
muối ammonium và các vùng có nguy cơ cháy
• Vận chuyển:
– Tránh va chạm, ma sát
– Tránh xa các chất dễ gây cháy, nổ
Cơ chế tác động ra hoa
- Chưa được hiểu rõ
- Làm giảm hoạt động của Enzym khử Nitrate
(Matsutomo và csv., 2004) kích thích cây ra hoa
- NaOCl và NaHClO cũng có hiệu quả tương tự KClO3
(Jitaareerat, 2002; Scritontip, 2005)
- Các nhà nghiên cứu Thái Lan cho rằng “Do phá vở quá
trình trao đổi chất đạm trong rễ thúc đẩy sự ra hoa
- Chưa có nghiên cứu về sự thay đổi của các chất ĐHST
sau khi xử lý KClO3
Tác dụng
- Kích thích ra hoa trái vụ nhãn Da Bò hay nhãn
E-Dor
- Làm lá bị vàng và rụng khi phun lên lá
- Làm thối hay hư chóp rễ khi tưới vào đất
- Bông dài, trái nhỏ do trái thường đậu đợt 2,
đợt 3
Cách áp dụng
1. Phun lên lá:
- 0,2-1% cho TL ra hoa cao trên bốn giống Biew Kiew,
Chompoo, Kohola và E-Wai (,05-1% rụng lá 20-35%)
- 0,2-0,4%: trên giống nhãn tiêu Da Bò ra hoa 100% (Lê
Văn Bé và csv., 2003)
- Bùi Thị Mỹ Hồng và csv. (2003) 0,25% đạt tỉ lệ ra hoa
cao trên nhãn tiêu Da Bò
2. Tiêm vào thân:
- Liều lượng 0,05-0,25 g/cm đường kính thân
Cách áp dụng
- Tưới vào đất: Hiệu quả hơn so với phun lên lá hay
tiêm vào thân.
Daw: 4-12 g/m2
Chompoo: 1-4 g/m2 ở lần đầu tiên và 10 g/m2 ở
năm tiếp theo
Bew Kiew, Kohola và E-Wai: 250-500 g/cây
(~10-20 g/m2)
Ở Đài Loan: KTRH quanh năm nồng độ tư 13-
26 g/m đk tán, cao hơn so với Thái Lan (Yen và
csv., 2001)
Xuồng Cơm Vàng: 16-24 g/m đường kính tán
Cách áp dụng
(Ongprasert và Wiriya-Alongkorn (2007)
- Hiệu quả xử lý giảm từ lần thứ hai → Tăng liều
lượng
- Xử lý nhiều lần ở nồng độ thấp cho kết quả tương tự
với xử lý một lần ở nồng độ cao
Thời điểm xử lý
• Phụ thuộc vào tuổi lá:
– Khi lá trưởng thành và chồi đi vào miên trạng (40-
45 ngày tuổi)
– Lá non: Nồng độ KClO3 gấp đôi nhưng hiệu quả
kém
– Chồi càng kém trưởng thành hiệu quả càng kém
• Mùa nghịch: Nồng độ thường gấp đôi mùa thuận
• Hiệu quả giảm khi xử lý từ lần thư hai (nồng độ tăng)
Ảnh hưởng của KClO3 đến
môi trường đất và vi sinh vật
• Sự phân giải KClO3 trong đất:
• Trùn trong đất: 24,2-40,8 mg/kg có thể sống sót
Thử khả năng cháy của chlorate kali bằng cách đốt
Xử lý ra hoa nhãn tiêu Da Bò bằng cách phun
chlorate kali lên lá
Xử lý ra hoa nhãn tiêu Da Bò bằng cách tưới
chlorate kali vào đất
Ảnh hưởng của Chlorate kali lên cây nhãn tiêu Da Bò
60 ngày SKXL KCLO3: chồi mới phát triển nhưng rất kém
60 ngày SKXL KCLO3: chồi mới đã phát tiền nhưng triệu
chứng cháy lá vẫn còn
2) NITRATE KALI
(KNO3)
Tác động sinh lý
– Phá miên trạng
– Sự sinh trưởng của chồi
– Sự hô hấp
– Tổng hợp gibberellin
– Sự nẩy mầm của hột
Định nghĩa của McDaniel (1984)
về vai trò sinh lý của nitrate kali
Nitrate kali không phải là một chất điều hòa
sinh trưởng hoặc thúc đẩy sự ra hoa mà gây
ra sự chuyển đổi từ tình trạng sinh trưởng
sang tình trạng sinh sản từ một chương trình
ra hoa đã có sẵn
Cách tác động
– Tác động chính: NO3- (Bondad và csv., 1979)
– Hiệu quả của các muối: K+ > Na+ > NH4+ > Ca2+
(Manuel, 1976)
– Tác động như là chất kích thích, phá miên trạng và
thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa (Samal, 1979)
– KNO3"Methionine " Ethylene " Flowering
Sự đáp ứng
- Giống: Đa phôi > đơn phôi
- Tuổi cây: Trưởng thành > cây tơ
- Tuổi chồi
- Tuổi lá
Tuổi lá xử lý ra hoa xoài Châu Hạng Võ
3) Thiourea
Đặc tính:
- Tên hóa học: Thiocarbamide (CH4N2S)
- Hòa tan trong nước và cồn
Tác dụng:
- Tương tự như Nitrate kali
- Phá miên trạng mầm hoa và lá
- Thúc đẩy sự phân hóa và hình thành hoa
2) Thiourea
Cách áp dụng:
- Phun đều lên hai mặt lá
- Nồng độ sự dụng từ 0,1 - 0,5%, tùy loại cây
- Dễ gây cháy lá ở nồng độ cao
- Không dùng quá nồng độ qui định
Sử dụng:
- Kích thích ra hoa xoài (0,3-0,5%)
- Phá miên trạng mầm hoa sầu riêng (0,1 - 0,2%)
Lá xoài bị ngộ độc do phun Thiourea
với nồng độ cao
Xoài Cát Hòa Lộc 3 năm tuổi ra đọt sau khi xử lý ra
hoa bằng Thiourea (Tịnh Biên, 9/04)
Kích thích xoài cát Hòa Lộc ra đọt non bằng Thiourê
(0,75%) + KClO3 (0,3%)
Kích thích xoài cát Hòa Lộc ra đọt non bằng Thiourê
(0,75%) + KClO3 (0,3%)
Cây xoài bị suy kiệt sau 1 năm bán xoài lá
Hóa chất ức chế quá
trình sinh tổng hợp GA
3) Paclobutrazol
Đặc tính:
- Tên hóa học: (2RS,3RS)-1-(4-chlorophenyl)-
4,4-dimetylethyl-2-(1H-1,2,4-triazol-1-
yl)=pentan-3-ol
- Công thức hóa học: C16H20ClN3O
- Là chất ức chế sự tăng trưởng, ức chế quá
trình sinh tổng hợp gibberellin
- Có thể được hấp thu qua lá, tán cây, thân, rễ
và ngay cả tế bào chết, di động trong mô gỗ và
di chuyển lên bằng sự thoát hơi nước
·
Công thức cấu tạo của Paclobutrazol
3) Paclobutrazol
Cách xử lý:
- Phun qua lá: 500 - 1.500 ppm
- Tưới vào đất: 1 - 2 g a.i./m đường kính tán
- Tiêm vào thân: 400 mg/cây
Hiệu quả:
- Tăng tỉ lệ ra hoa
- Ra hoa tập trung
- Tăng tỉ lệ đậu trái và giữ trái non
Thời điểm xử lý Paclobutrazol
• Lá có màu lá lụa (2-3
tháng tuổi
• Lá 15-20 ngày tuổi (lá
có màu đồng, phát
triển hoàn toàn)
Xử lý PBZ bằng cách qúet vào
nhu mô vỏ của thân tại Cao
Lãnh, Đồng Tháp
·
Xoài Thanh ca xử lý PBZ ở liều lượng 1 g a.i./m
đừơng kính tán (4 g a.i./cây)
Xoài Thanh ca xử lý PBZ ở liều lượng 1 g a.i./m
đừơng kính tán (4 g a.i./cây)
Cây đậu nành bị ảnh hưởng khi gieo trên đất có xử lý
PBZ ở liều lượng 5 g a.i./cây trước đó 6 tháng
Lá xoài bị ảnh hưởng do xử lý PBZ (giai đoạn nhú đọt)
Lá xoài cát Hòa Lộc bị
ảnh hưởng bởi xử lý
PBZ ở nồng độ cao
Cỏ bị ảnh hưởng bởi
việc xử lý PBZ
·
Xử lý ra hoa xoài Kensington Pride bằng cách khoanh
cành kết hợp tẩm Morphactin ở Úc
·
Một số cành bị chết
do xử lý ra hoa bằng
Morphactin trên xoài
Kensington Pride ở
Darwin, Úc
Meristems consist of three apical layers: tunica-corpus model
L1: epidermal tissue
L2: reproductive structures
L3: core of plant, roots, vascular tissue
Meristems consist of three zones: zonation model
Central Zone
Peripheral Zone
Rib meristem
These zones are cytologically different:
different cell size and division activity
Research on Arabidopsis mutants: over 100 loci identified
Three classes of genes: timing and function
1. Flowering-induction genes: flowering time: 4 pathways
2. Meristem identity genes (MI): early acting homeotic genes
3. Organ identity genes (OI): late acting homeotic genes
Homeotic: organ forming genes, mostly MADS box type transcription factors
Genetics of flowering
M: MADS box: DNA binding
I en K box: protein-protein interaction
C box: only conserved within
subfamily: activity
First step: Flower induction
Balance vegetative-generative:
ANTAGONISM between
COPS (repressor genes) versus
FLIP (MI genes)
Next step: Flower development: ABC model
Interaction between MI and OI genes
Flowers contain 4 whorls of organs:
sepals
petals
anthers
carpel
3 gene functions determine organ identity A, B, C
Wild type
B
A C
1 2 3 4
sepals petals anthers carpel
A mutant
1 2 3 4
carpel anthers anthers carpel
B
C
B mutant
A C
1 2 3 4
sepals sepals carpel carpel
C mutant
sepals petals petals sepals §
1 2 3 4
B
A
ABC genes necessary but not sufficient
Other genes involved
1) Ectopic expression of B and C little effect outside flower
2) MADS-boxes of B and C genes can be switched without effect
specificity function demands other factors
3) Other MADS-box genes identified consistent with B + C function
Identity mediating genes (Im)
Sepalata genes in Arabidopsis
Gender determinism
Plants are hermafrodite: perfect flowers: contain carpel + anthers
Imperfect flowers either male or female
Plants are monioecious: male and female flowers seperate on the same plant (e.g. maïs);
Plants are dioecious: either male or female flowers (e.g. Salix)
Gender is genetically determined through genes from hormone metabolism
Plant hormones
Concept
A plant hormone is an organic substance, synthesised by the plant,
which has a physiological effect, even in low concentrations. It is a signal molecule.
According to the biosynthesis pathway, different hormone families can be distinguished.
Contrary to animal hormones, plant hormones influence divergent physiological processes.
The different families interact and influence each others synthesis.
Classes
Auxines
Cytokininen
Gybberellinen
Abscissinezuur (ABA)
Ethyleen
Brassinosteroiden
Polyamines Interaction
Dormancy
Definitition:The absence of growth, phenotypic changes, metabolic activity in cells
or organs.
Occurs mainly in buds and seeds
Molecular mechanism of dormancy is a block in cell division
Causes can be external as well as internal signals
Importance? For surviving unfavourable conditions
Three types of dormancy exist according to the first inducing signal:
eco-dormancy: external environmental signal
ecto-dormancy: physiological signal that arises in another organ (which is
not dormant itself)
endo-dormcy: physiological signal arising in the dormant organ
Start: drought is first signal: ecodormancy
Photoperiod changes also, endogenous hormone balance changes: ecto- or endodormancy
naargelang perceptie: dormantie blijft zelfs onder gunstige omstandigheden
Endodormant buds receive cold treatment: endodormancy is disrupted
Temperatures still not adequate for growth: ecodormancy again
During life cycle continuous gradient of the different types of dormancy
Swelling and burst of buds
Shoot elongation
Terminal buds formed
Rest period
Breaking of rest
Swelling and burst of buds
Stress, unfavorable photoperiod,…
‘Chilling’ temperatures
Warm spring temperatures
Bud dormancy in trees: trees grow periodically
Spring, no physiological dormancy,
conditions favorable for growth
Eco-dormancy
Endo-dormancy
According to the temperatuur different
intensities of dormancy exist
Hormone ABA plays a role in this process, originaly called « dormin »
Apical dominance
= Inhibition of axillary bud outgrowth by the inhibitory
presence of the apical bud. The apical bud dominates.
= Form of ecto-dormancy
Apical bud produces auxines at high concentration
Auxin concentration is favorable for shoot elongation but
Supra optimal for bud development
In horticulture: piching to obbtain compact plants
Seed dormancy
To avoid germination in unfavorable conditions
e.g. winter, nutriënt deficiency, stress,…
Induce germination in practice:
Stratification: chilling (cold temperatures) in moist environment
Hormone ABA plays a role in this process
Genetic control of dormancy through the cell cycle signal transduction genes
Genetics
One locus: e.g. wild cucumber
Many unlinked loci: e.g. bred cucumber
Gender chromosomes: e.g. asparagus
Y-chromosome represses gynoecium
Role hormones
The effect a hormone exerts depends on the species:
e.g. GA: male flowers become female in mais, but female flowers become male in
cucumber
Changes into two directions point to the fact that all flowers are bipotent at the
start of their development. Depending on their final gender, one type of organs is
abolished.
Mutants will be discussed in chapter on apoptosis
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xử lý ra hoa.pdf