Đó là những phẩm chất mà chỉ có chính bản thân
SV tự rèn luyện kiên trì mới có được, không một ai
có thể cung cấp hay làm thay cho mình. Thực tế cũng
đã chứng minh, mỗi thành công của SV trên con
đường học tập nghiên cứu không bao giờ là kết quả
của lối học tập thụ động, đối phó, chờ thời.
19 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác suất thống kê - Chuyền đề 18: Phân tích kết quả điều tra mối liên hệ giữa thời gian tự học và kết quả học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23/06/2012
1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
MÔN HỌC: XÁC SUẤT THỐNG KÊ
CHUYỀN ĐỀ 18 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MỐI LIÊN HỆ
GIỮA THỜI GIAN TỰ HỌC VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP
GVHD : DƯƠNG HOÀNG KIỆT
LỚP : 01DHLCK
NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 13
1. PHÙNG VĂN HÙNG (NT)
2. NGUYỄN THÀNH NHÂN
3. NGUYỄN VĂN DŨNG
4. ĐẶNG THANH VÂN
5. TRẦN VĂN THI
6. TRẦN CHÍ HƯƠNG
7. TRẦN THANH HÙNG
Tp.HCM, Ngày 23 tháng 02 năm 2012
MỞ ĐẦU
Trong thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển nhanh
chóng như hiện nay, nhà trường dù tốt đến mấy cũng
không thể đáp ứng hết nhu cầu học tập của người học
cũng nhưđòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội.
Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên (SV)
là một công
việc có vị trí cực kì quan trọng trong các nhà trường đại học.
Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường,
nhiều cách thức khác nhau mỗi SV mới có thể bù đắp
được những thiếu khuyết về tri thức khoa học về đời
sống xã hội.Từ đó có được sự tự tin trong cuộc sống,
công việc bởi năng lực toàn diện của mình
23/06/2012
2
KẾ HOẠCH VIỆC LÀM NHÓM
Văn Hùng sẽ phụ trách chung (thiết kế Slide, PowerPoint
làm trang bìa, tìm tài liệu, tập hợp các ý kiến,Kiểm định,đặt
vấn đề) từ tuần thứ 2 đến khi hoàn thành.gửi cho thầy ngày
23/02/0212 theo Email : kiettamgiang@yahoo.com.
Nhân làm phần mở đầu và cột 3 giải quyết vấn đề, tìm thêm
tài liệu. Gửi cho Hùng vào tuần thứ 17,18,19
Dũng tìm thêm tài liệu phân tích bảng thống kê của thầy cột
thứ 1(<2h). Gửi cho Hùng vào tuần thứ 17,18,19
Vân,Thi phân tích bảng thống kê của thầy
cột thứ 2 (2-4h)và giải quyết vấn đề. Gửi cho Văn Hùng vào
tuần thứ 17,18,19
Thanh Hùng phân tích bảng thống kê của thầy cột thứ 3
(>4h). Gửi cho Văn Hùng vào tuần 17,18,19
HC một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập ở nhà
để đạt kết quả cao
HC đánh giá, kết luận, hoàn thành
bài thuyết trình và gửi mail cho Thầy. thứ
23/06/2012
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khái NiệmTự học là gì?1
Thời gian tự học và kết quả học tập có
mối quan hệ như thế nào? Nó độc lập
hay phụ thuộc vào nhau?
2
Tại sao phải tự học?3
Phải tự học như thế nào ?4
Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho SV
trong các nhà trường trung học chuyên nghiệp và
Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên
viết: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến
thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy
nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so
sánh, phân tích, tổng hợp)cùng các phẩm chất
động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh
vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch
sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của
chính bản thân người học”.
Khái NiệmTự học là gì?1
23/06/2012
4
back
a. Xây dựng động cơ học tập
Nhiều sinh viên hiện nay đang rơi vào tình trạng lúc
nào cũng bận rộn.Sinh viên thì bận rộn với việc học ở
trường, học thêm, bài tập về nhà; sinh viên thì bận rộn
với việc học trên trường, các buổi tối, bài tập về nhà,
công việc làm hàng ngày Có rất nhiều lý do khiến
cho cuộc sống của các bạn trở nên bận rộn tới mức
ngạt thở. Tuy nhiên, bận rộn với việc học có thể là do
phương pháp học của các bạn chưa hợp lý và một
trong những lý do lý giải điều đó chính là các bạn chưa
biết sắp xếp, vận dụng thời gian tự học vào trong lịch
học của mình
b. Xây dựng kế hoạch học tập
Tự học ở đây không chỉ được hiểu là việc các bạn tự nghiên cứu bài
vở ở nhà thay cho việc đi làm thường xuyên mà nó còn được hiểu là
việc các bạn về xem lại bài vở, biến những kiến thức được giảng dạy
thành của mình. Từ đó có thể khắc sâu và nhớ lâu những hiểu biết,
thay cho cách học rất phi logic hiện nay của nhiều sinh viên : học
theo khuôn mẫu đã được định trước.
Chính bởi cách học đó đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều sinh
viên nên rất nhiều bạn khi đặt chân vào các trường đại học Ban
ngày và đối với vừa làm vừa học trở nên vô cùng bỡ ngỡ bởi đây
là môi trường đòi hỏi tính tự học của các bạn rất cao. Không còn
là những giờ lên lớp thầy cô đọc cho chép hay bài làm hướng dẫn
như những năm học trước, không còn đề cương chỉ việc học thuộc
lòng và đi thi như trước. Tất cả đòi hỏi ở bạn một tinh thần tự học
nếu như muốn có được thành tích học tập tốt.
23/06/2012
5
c. Tự mình nắm vững nội dung tri thức
Nhiều bạn cho rằng cứ phải chép bài đầy đủ thì mới có thể
hiểu được bài nên cứ cắm cúi chép lấy chép để, nuốt gọn
từng lời giáo viên nói bất kể đó là ý chính hay ý phụ rồi về
học thuộc với hi vọng đề thi sẽ rơi vào những phần đó. Với
họ, đôi khi không ghi chép đầy đủ chính là không học bởi
thói quen lười suy nghĩ, chắt lọc tri thức khiến họ không
biết phải bắt đầu học từ đâu. Nếu như bạn ý thức được việc
tự học, tự nghiên cứu lại bài học sẽ giúp bạn có thể chủ
động ghi nhớ các bài giảng trên lớp, tiết kiệm được thời
gian, có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu
và nắm chắc bài học thì nhiều bạn sẽ thu được thành quả
cao trong quá trình học tập.
Từ thực tế trên khẳng định việc tự học đối với sinh viên vừa
làm vừa học thường xuyên là rất quan trọng. Vì thế thời gian
rất ít và cảm giác mệt mỏi khi bạn đi làm về lên lớp với mấy
tiếng đồng hồ nghe thầy giảng trong quá trình giảng bài với
tinh thần uể oải vì thế chúng ta phải chú trọng những ý chính
để nhớ là rất quan trọng cho nên Tự học sẽ giúp ta có ý thức
trong quá trình học tập: chủ động nghiên cứu, tìm tòi, suy
nghĩ, khám phá bổ sung thêm những kiến thức còn thiếu
sót, củng cố kiến thức chưa vững vàng và quan trọng hơn là
mỗi ngày sự hiểu biết của con người càng tăng lên. Mọi
người có thể tự học qua rất nhiều phương tiện hiện nay như
qua sách, báo, truyền hình, hay từ chính cuộc sống. Nếu
chúng ta biết tự học cho bản thân thì chúng ta chắc chắn sẽ
thành công và nâng cao được tri thức của chính mình chỉ
trong học tập trong cuộc sống /.
23/06/2012
6
- Xử lí thông tin: Việc xử lí thông tin trong quá
trình tự học không bao giờ diễn ra trong vô thức
mà cần có sự gia công, xử lí mới có thể sử dụng
được. Quá trình này có thể được tiến hành thông
qua việc phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp,
so sánh
-Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận
dụng thông tin tri thức khoa học để giải
quyết
các vấn đề liên quan như thực hành bài tập,
thảo luận, xử lí
các tình huống, viết bài thu hoạch, báo cáo
khoa học, tổng thuật
- Trao đổi, phổ biến thông tin: Việc trao đổi
kinh nghiệm, chia sẻ thông tin tri thức hay diển ngôn
theo yêu cầu thông qua các hình thức: hội thảo, báo
cáo khoa học, thảo luận, thuyết trình, tranh luận
là công việc cuối cùng của quá trình tiếp nhận tri
thức. Hoạt động này giúp người học có thể hình
thành và phát triển kĩ năng trình bày (bằng lời nói
hay văn bản) cho người học.
23/06/2012
7
d.Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Việc nhìn nhận kết quả học tập được thực hiện bằng
nhiều hình thức: Dùng các thang đo mức độ đáp ứng
yêu cầu của GV, bản thân tự đánh giá, sự đánh giá
nhận xét của tập thể thông qua thảo luận, tự đối
chiếu so sánh với mục tiêu đặt ra ban đầu Tất cả
đều mang một ý nghĩa tích cực, cần được quan tâm
thường xuyên. Thông qua nó người học tự đối thoại
để thẩm định mình, hiểu được cái gì làm được, điều
gì chưa thỏa mãn nhu cầu học tập nghiên cứu để từ
đó có hướng khắc phục hay phát huy.
Thời gian tự học và kết quả học tập có
mối quan hệ như thế nào? Nó độc lập
hay phụ thuộc vào nhau?
2
Với sinh viên các khóa liên thông, hầu hết sẽ
có rất ít thời gian tự học, và nghiên cứu. Tuy
nhiên, việc tự học là rất cần thiết cho sự phát
triển khả năng tư duy. Vì thế, sinh viên tự biết
ý thức về cách học sao cho phù hợp với thực
tiễn hằng ngày của mình.
Sau đây là kết quả điều tra thời gian tự học
của 200 SV của trường ĐH CNTP năm 2004
23/06/2012
8
Thời gian tự học và kết quả học tập có
mối quan hệ như thế nào? Nó độc lập
hay phụ thuộc vào nhau?
2
Với sinh viên các khóa liên thông, hầu hết sẽ
có rất ít thời gian tự học, và nghiên cứu. Tuy
nhiên, việc tự học là rất cần thiết cho sự phát
triển khả năng tư duy. Vì thế, sinh viên tự biết
ý thức về cách học sao cho phù hợp với thực
tiễn hằng ngày của mình.
Sau đây là kết quả điều tra thời gian tự học
của 200 SV của trường ĐH CNTP năm 2004
16
Kết quả học tập - X Thời gian tự học h/ngày -
Y
4h >4h
Trung Bình 70 25 5
Trung Bình Khá 15 35 20
Khá – Giỏi 5 10 15
Với α = 5% xem xét X,Y có tính độc lập.
Để thực hiện chuyên đề này nhóm chúng em sử
dụng mẫu điều tra là một bảng số liệu sau :
Thời gian tự học/ngày của 200 sinh viên
Trường ĐH CNTP Tp.HCM (2004)
23/06/2012
9
Các bước kiểm định:
-Bước 1: Đặt giả thuyết
Gọi X là số thời gian tự học của sinh viên.
Y là kết quả học tập của sinh viên.
Ho: hai dấu hiệu X và Y độc lập.
+Chấp nhận Ho : X và Y độc lập.
+Không chấp nhận Ho : X và Y phụ thuộc.
-Bước 2: Chuẩn kiểm định.
trong đó: α là mức ý nghĩa.
n là bậc tự do với n=(c-1)(r-1)
- tra trong bảng Chi-bình phương.
-Bước 3 Lấy mẫu.
2
ac
X Y Tổng
j1 j2 c
i1 O11 O12 O1c R1
i2 O21 O22 O2c R2
r Or1 Or2 Orc Rr
Tổng C1 C2 Cc n
23/06/2012
10
Oij là tần số thực nghiệm khi X ở dòng I, Y ở cột j.
Ri=Oi1+Oi2+・・・+Oic (tổng dòng i)
Cj=O1j+O2j+ ・・・+Ocj (tổng cột j)
n=R1+R2+ ・・・+Rr=C1+C2+ ・・・+Cc
-Bước 4: Tính trị kiểm định.
-Bước 5: Nếu (n) thì bác bỏ Ho
)1(
1 1
2
-åå
= =
r
i
c
j RiCj
Oijn
2
0c
=20c
2
0
2 cca <
Æ Theo công thức kiểm định thì ta tính được :
Kiểm định giả thiết Ho
Ho : hai dấu hiệu X và Y độc lập
α=0,05 r=3 c=3
X
Y
Tổng
Khá-giỏi Trung bình khá Trung bình
<2h 5 15 70 90
2-4h 10 35 25 70
>4h 15 10 5 30
Tổng 30 60 100 190
LẤY MẪU
ÁP DỤNG CÔNG THỨC TRÊN TA CÓ KẾT QUẢ
THEO BẢNG SAU :
23/06/2012
11
BẢNG KẾT QUẢ SAU :
Ø : X và Y độc lập
Ø : X và Y không độc lập
N
21
47,37
70
36,84
25
15,79
5 100
10,81 3,81 37,7
22,42
15
22,11
35
9,47
20,00 70
6,34 7,52 0,03
14,21
5
11,05
10
4,74
15,00 305,97 0,10 22,24
90 70 40 200
OH
1H
19,642,2210,097,503,0
52,734,637,781,381,1020
=++++
++++=c
[ ] 49,9)13).(13(.2 5,02 =--= cca
Với mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%)
E nên giá trị tới hạn :
nên bác bỏ Ho chấp
nhận H1 (kếtquả học tập phụ
thuộc vào thời gian tự học)
2
0
2 cca <
E
E
23/06/2012
12
E nên giá trị tới hạn :
2
0
2 cca <
E
E
Theo bảng thống kê
( 90 sinh viên có thời gian tự học <2h)
1. Số lượng SV đạt điểm TB: 78% (70/90)
ò Ít thời gian học, học buổi tối, ngày đi làm; không có thời
gian để nghiên cứu và tìm hiểu bài.
ò Có gia đình, công việc gia đình chiếm nhiều thời gian
ò Thiếu nguồn tư liệu học tập, đi thi thiếu may mắn
2. Số lượng SV đạt điểm TB-Khá : 16.5% (15/90)
ò Những SV chỉ ôn lại những gì mình đã học chứ không phát
huy được hết khả năng tìm tòi.
ò Những SV có học lực trung bình, học vừa đủ
3. Số lượng SV đạt điểm khá – giỏi: 5.5% (5/90)
ò Số ít những SV có cách học tập khá tốt, với bản chất thông
minh sẵn có.
ò Họ tiếp thu bài trên lớp, chú ý lắng nghe thay vì mất nhiều
thời gian để ghi chép
ò Những SV may mắn trong thi cử ( trúng tủ)
Thời Gian Tự Học 2- 4 h
1. Số lượng SV đạt điểm TB: 35.7% (25/70)
Ø Chưa có pp học tập đúng đắn, bị hỏng kiến thức căn bản
Ø Do khả năng tiếp thu bài kém nên chưa theo kịp được bài học
Ø Tốn nhiều thời gian để tham khảo quá nhiều sách nhưng ko
thực hành
2. Số lượng SV đạt điểm TB-Khá : 50% (35/70)
Ø Có pp học tập tốt hơn các bạn có kết quả trung bình
Ø Khả năng tiếp thu bài được tốt hơn
Ø Có tìm hiểu, tham khảo thêm nhiều tài liệu và thực hành
nhiều bài tập
3. Số lượng SV đạt điểm khá – giỏi: 14.3% (10/70)
Ø Có phương pháp học tập tốt
Ø Kiến thức căn bản ban đầu được chuẩn bị rất tốt
Ø Biết tìm hiểu tham khảo thêm tài liệu vừa đủ đồng thời kết
hợp với thực hành nhiều bài tập
23/06/2012
13
1. Số lượng SV đạt điểm TB:12.5% (5/40)
qHọc không tập trung hoặc học lại những gì thầy giảng trên lớp.
qChưa có phương pháp, mục tiêu học tập đúng đắn. Học một cách nhồi
nhét..
qThi cử kém may mắn
2. Số lượng SV đạt điểm TB-Khá : 50% (20/40)
qThực tế, bỏ thời gian ra nhiều nhưng học không tập trung
q Học vừa đủ, chưa phát huy hết năng lực của mình.
qThi cử cũng có thể may mắn
3. Số lượng sv đạt điểm khá – giỏi: 37.5% (10/40)
qNhững SV ấy biết cách vận dụng thời gian học hợp lý cộng với sự
thông minh sẵn có.
qKhi lên lớp SV phải chú ý lắng nghe – hiểu, những gì thầy truyền đạt.
Làm bài tập thật nhiều.
qThi cử may mắn
Thời Gian Tự Học >4 h
Tại sao phải tự học?3
Tự học ở đây không chỉ được hiểu là việc
các bạn tự nghiên cứu bài vở ở nhà thay
cho việc đi học trên lớp mà nó còn được
hiểu là việc các bạn về xem lại bài vở,
biến những kiến thức được giảng dạy
thành của mình. Từ đó có thể khắc sâu và
nhớ lâu những hiểu biết, thay cho cách
học rất phi logic hiện nay của nhiều học
sinh: học theo khuôn mẫu đã được định
trước.
23/06/2012
14
Phải tự học như thế nào ?4
êTừ thực tế trên khẳng định việc tự học là rất quan
trọng. Tự học sẽ giúp ta có ý thức trong quá trình học
tập: chủ động nghiên cứu, tìm tòi, suy nghĩ, khám
phá bổ sung thêm những kiến thức còn thiếu sót,
củng cố kiến thức chưa vững vàng và quan trọng hơn là
mỗi ngày sự hiểu biết của con người càng tăng lên. Mọi
người có thể tự học qua rất nhiều phương tiện hiện nay
như qua sách, báo, truyền hình, hay từ chính cuộc
sống. Nếu chúng ta biết tự học cho bản thân thì chúng ta
chắc chắn sẽ thành công và nâng cao được tri thức của
chính mình.
v Là một SV ai cũng mong muốn mình luôn
có một kết quả học thật tốt tuy nhiên điều
này ko thể chỉ ước mơ là có được mà phải
có sự, cần cù, nhẫn nại, tìm tòi, học hỏi
EMột số phương pháp học tập tốt:
+ Phải xác định được cho mình mục tiêu
trước khi học: học cho ai và học để làm gì?
Thì khi đó ta mới nắm bắt được từ những cái
căn bản đến những cái chi tiết được rõ hơn
23/06/2012
15
back
+ Tập trung trong lúc học: vì điều này vừa giúp cho
ta tiết kiệm được thời gian công sức cho việc học,
học ít nhưng hiểu nhiều chứ ko phải là học nhiều
nhưng chẳn hiểu bao nhiêu lại làm cho sức khỏe
suy giảm lúc này sẽ làm ảnh hưởng nhiều hơn đến
việc học
+ Sưu tầm tìm kiếm thêm tài liệu để tham
khảo: tuy nhiên chỉ tìm hiểu trong giới hạn bài mình
cần học, nếu tìm hiểu quá nhiều sẽ tốn nhiều thời
gian và công sức nhưng kết quả lại kém hơn
+ Thực hành nhiều bài tập: đây là vấn đề quan
trọng nhất ,sau giờ học ở lớp, về nhà nên xem lại
bài học của mình ngay và giải thật nhiều bài tập
vì điều này sẽ giúp cho ta hiểu và nắm bắt bài
học được tốt hơn
23/06/2012
16
Æ Từ những kết quả phân tích trên cho thấy,
việc tự học của SV gắn liền với kết quả học
tập của từng người, thời gian tự học càng
cao, càng chịu khó tập trung tìm tòi, học hỏi,
làm nhiều bài tập chắc chắn 1 điều kết quả
học tập của mình sẽ ngày càng tốt hơn vì khả
năng nắm bắt bài sẽ tốt hơn. Do đó, cần phải
tạo nhiều điều kiện tốt hơn nữa để tăng
cường thời gian tự học của mình nhiều hơn.
KẾT LUẬN
Æ Kiểm soát thời gian học bằng kế hoạch
học tập
Æ Kỹ năng học tập có hiệu quả chủ yếu dựa
vào ý chí và quyết tâm của bản thân muốn
tiến bộ và học tập tốt. Nếu bạn không chịu
cố gắng và hi sinh thì có hướng dẫn bao
nhiêu cũng vô ích. Bạn chính là người chịu
trách nhiệm về việc đào tạo của mình và học
có hiệu quả có thể giúp bạn làm việc này tốt
hơn.
23/06/2012
17
Æ Đó là những phẩm chất mà chỉ có chính bản thân
SV tự rèn luyện kiên trì mới có được, không một ai
có thể cung cấp hay làm thay cho mình. Thực tế cũng
đã chứng minh, mỗi thành công của SV trên con
đường học tập nghiên cứu không bao giờ là kết quả
của lối học tập thụ động, đối phó, chờ thời.
Xong, khi phân tích một kết quả, sẽ đi từ cái
nguyên nhân ban đầu và kết hợp với nó là
những diễn biến của sự việc mới cho ra một kết
quả cuối cùng.
Ở đây nguyên nhân ban đầu về kết quả học
tập của sinh viên là học lực thực chất của mỗi
người. Vậy diễn biến chính không thể thiếu
chính là quá trình tự học tập thêm. Nhưng thời
gian học tập nhiều hay ít thì không thể khẳng
định được kết quả học tập, mà cái chính là phải
biết vận dụng cách học như thế nào là hợp lý, là
khoa học. Nếu được vậy thì dù với thời gian tự
học ngắn <2h sinh viên trung bình cũng có thể
vươn lên với kết quả khá – giỏi.
23/06/2012
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
òhttps://sites.google.com/a/cntp.edu.vn/dhkiet/xac-suat-thong-
ke/chuyen-de
ò
ò dethanhcong.com
ò tuxa.hnue.edu.vn
ò nghi-luan-ve-loi-ich-cua-viec-tu-hoc.html
ò http:// xahoihock33.pro
ò Lê Khánh Trai - Hoàng Hiền Như. Ứng dụng xác suất và
thông kê trong Y, Sinh học.NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội -
1979.
òPGS Đặng Hấn – Xác suất thống kê –ĐH kinh tế TP HCM
1991
òwww.luocbao.com
23/06/2012
19
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10_chuyen_de_18_2035.pdf