Điện tích bề mặt và lực tác dụng lên vật dẫn
Vì trường bên trong vật dẫn bằng 0, từ điều kiện biên mà điện trường bên ngoài
vật dẫn là
Mật độ điện tích mặt được tính từ thế năng theo phương pháp tuyến của bề mặt
Đặt vật dẫn trong điện trường
Bề mặt chịu tác dụng một lực
(lực tính trên một đơn vị diện tích)
Áp lực của điện trường tĩnh tác dụng lên bề mặt (lực chia cho diện tích bề mặt)
30 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật lý - Điện động lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỆN ĐỘNG LỰC
TS. Ngô Văn Thanh
Viện Vật Lý
Hà Nội - 2015
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2
Tài liệu tham khảo
[1] David J. Griffiths (2013), Introduction to electrodynamics, Pearson Education.
[2] Nguyễn Văn Thỏa (1978), Điện động lực học, NXB ĐH và THCN
[3] Đào Văn Phúc (1978), Điện động lực học, NXB GD.
[4] Nguyễn Hữu Mình (1983), Bài tập Vật lý lý thuyết, NXB GD
[5] Nguyễn Phúc Thuần (1996), Điện động lực học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[6] Nguyễn Hữu Chí (1998), Điện động lực học, Tủ sách trường ĐHKH Tự nhiên Tp HCM
[7] Võ Tình, Giáo trình Điện động lực học, ĐHSP Huế.
Website :
Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3
ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH
1. Điện trường
2. Biểu diễn vi phân của trường tĩnh điện
3. Thế của điện trường tĩnh
4. Công và năng lượng trong điện trường tĩnh
5. Vật dẫn
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 4
1. Điện trường
Giới thiệu chung
Điện tích nguồn : q
Điện tích thử : Q
Khoảng cách giữa điện tích nguồn và điện tích thử :
Các điện tích nguồn đứng yên: điện trường tĩnh (electrostatics)
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 5
1. Điện trường
Định luật Coulomb
Lực tác dụng lên một điện tích điểm Q gây bởi điện tích q
điện môi của không gian tự do :
Vector chỉ phương :
Điện trường
Xét hệ gồm N điện tích điểm,
• tổng hợp lực tác dụng lên điện tích Q :
E được gọi là điện trường của hệ
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 6
1. Điện trường
Phân bố điện tích liên tục
Điện trường của hệ điện tích dây
Điện trường của hệ điện tích mặt
Điện trường của hệ điện tích khối
Mật độ điện tích
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 7
2. Biểu diễn vi phân của trường tĩnh điện
Biểu diễn vi phân của trường tĩnh điện
Đường sức và thông lượng của trường, định luật Gauss
Điện trường gây ra bởi một điện tích điểm
• Đường sức được diễn tả bởi các mũi tên xuất phát tại vị trí của điện tích điểm
Thông lượng của điện trường xuyên qua mặt S
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 8
2. Biểu diễn vi phân của trường tĩnh điện
Xét một điện tích điểm tại gốc tọa độ
Thông lượng của điện trường xuyên qua một mặt cầu kín bán kính r :
Thông lượng của điện trường xuyên qua một mặt kín bất kỳ bằng
Xét hệ điện tích điểm rời rạc
Sử dụng nguyên lý chồng chất điện trường
thay vào biểu thức tích phân, ta có :
Dạng tích phân của định luật Gauss:
• Thông lượng đi qua một bặt kín bất kỳ bằng tổng điện tích chứa trong mặt kín
đó chia cho hằng số điện môi
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 9
2. Biểu diễn vi phân của trường tĩnh điện
Dạng vi phân của định luật Gauss (cách tiếp cận khác)
Sử dụng hệ thức biến đổi tích phân trong giải tích vector, ta có
trong đó toán tử nabla có dạng
Mặt khác
thay vào ta có
Viết lại định luật Gauss dưới dạng vi phân
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 10
2. Biểu diễn vi phân của trường tĩnh điện
Divergence của điện trường
Tính toán trực tiếp từ biểu thức:
Áp dụng toán tử div:
Là dạng vi phân của định luật Gauss :
Lấy tích phân 2 vế và áp dụng đổi tích phân theo định lý divergence, ta có
Cuối cùng có thể tìm lại được biểu diễn tích phân của định luật Gauss
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 11
2. Biểu diễn vi phân của trường tĩnh điện
Curl của điện trường
Xét điện trường của một điện tích đặt tại gốc tọa độ
Lấy tích phân đường cho điện trường từ điểm a đến b
Sử dụng biến đổi trong hệ tọa độ cầu
Tích vô hướng của hai vector:
Suy ra
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 12
2. Biểu diễn vi phân của trường tĩnh điện
Nếu tích phân dọc theo đường cong kín thì , suy ra
Áp dụng định lý Stokes, ta có
Curl của điện trường:
Trong trường hợp hệ chứa nhiều điện tích, áp dụng nguyên lý chồng chập các
trạng thái:
Ta có:
Biểu thức Curl của trường đúng với mọi phân bố điện tích tĩnh của hệ
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 13
3. Thế của điện trường tĩnh
Định nghĩa thế của trường tĩnh điện
Chọn O là điểm mốc trong không gian
Ta định nghĩa đại lượng vô hướng (điện thế) mà nó chỉ phụ thuộc vào
Độ lệch của thế tại điểm a và điểm b :
Mặt khác, theo định lý cho các trạng thái gradient
Cuối cùng ta có
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 14
3. Thế của điện trường tĩnh
Phương trình Poisson và phương trình Laplace
Sử dụng biểu thức
Áp dụng các toán tử div và rot lên hai vế, ta có
Mặt khác, từ biểu thức của định luật Gauss
Thu được phương trình Poisson (phương trình vi phân bậc 2 không thuần nhất)
Trường hợp miền không có điện tích
ta có phương trình Laplace
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 15
3. Thế của điện trường tĩnh
Thế của hệ phân bố điện tích định xứ
Từ biểu thức của điện trường cho điện tích điểm
Sử dụng biểu diễn vi phân trong hệ tọa độ cầu
Tính đại lượng:
Thay vào tích phân để tính điện thế, chọn điểm mốc tại vô cực
ta có thế năng tại điểm gốc r của điện tích điểm:
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 16
3. Thế của điện trường tĩnh
Tổng hợp các trường hợp
Thế của điện tích điểm
Thế của hệ các điện tích phân bố rời rạc
Thế của các điện tích phân bố liên tục
Thế của hệ điện tích dài, mặt và khối
Vậy, ta có thể xác định được thế của hệ nếu như ta biết mật độ điện tích của nó
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 17
3. Thế của điện trường tĩnh
Các điều kiện biên
Xét điện trường xuyên qua bề mặt tích điện
Các phương trình liên hệ giữa thế, mật độ điện tích và điện trường
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 18
3. Thế của điện trường tĩnh
Xét một hệ điện tích mặt, ta viết lại định luật Gauss
Giới hạn bề dày của hộp rất nhỏ,
Thành phần pháp tuyến của điện trường là gián đoạn tại bề mặt phân cách
Xét một hình chữ nhật có độ dài
Sử dụng biểu thức
Giới hạn bề rộng của hình chữ nhật là nhỏ :
suy ra
Thành phần tiếp tuyến của điện trường là liên tục
Tổng quát hóa
là vector đơn vị theo phương pháp tuyến của mặt phẳng và có hướng từ
dưới lên trên.
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 19
3. Thế của điện trường tĩnh
Điều kiện biên cho thế
Khi khoảng cách giữa a và b tiến đến zero
• Thế tại biên
Thế tại biên là liên tục
Sử dụng biểu thức
ta có
Gradient của thế tại biên là gián đoạn
Đạo hàm pháp tuyến của thế (tốc độ thay đổi của thế theo phương vuông góc
với bề mặt
Viết lại biểu thức trên
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 20
4. Công và năng lượng trong điện trường tĩnh
Công dịch chuyển một điện tích
Định nghĩa
Suy ra
Sự chênh lệch thế giữa hai điểm a và b == công để dịch chuyển hạt từ a sang b
(trên đơn vị điện tích)
Công để dịch chuyển điện tích Q từ xa vô cùng về điểm r là
Chọn mốc tính thế được đặt tại vô cùng (infinity), ta có
• Trường hợp này, thế được gọi là “thế năng”
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 21
4. Công và năng lượng trong điện trường tĩnh
Năng lượng của hệ điện tích điểm phân bố rời rạc
Giả sử ban đầu chỉ có một điện tích điểm q1 tại vị trí r1
• Thế gây ra bởi một điện tích điểm q1 tại điểm r bất kỳ
Công thực hiện để dịch chuyển điện tích q2 từ
xa vô cùng về vị trí r2:
Tiếp theo, công dịch chuyển điện tích q3 từ xa vô cùng về vị trí r3 :
Tương tự ta có
Công tổng cộng
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 22
4. Công và năng lượng trong điện trường tĩnh
Tổng quát hóa
Biểu diễn toán học
Tách tổng theo từng chỉ số
Thay biểu thức thế của từng điện tích điểm vào, cuối cùng ta có:
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 23
4. Công và năng lượng trong điện trường tĩnh
Năng lượng của hệ phân bố điện tích liên tục
Hệ điện tích khối ta thay tổng bằng tích phân:
Sử dụng biểu thức vi phân của định luật Gauss
Thay vào ta có
Sử dụng hệ thức giải tích trong giải tích vector
Lấy tích phân hai vế
Suy ra
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 24
4. Công và năng lượng trong điện trường tĩnh
Thay biến đổi tích phân
Vào biểu thức
Ta thu được
Mặt khác
Suy ra
Mở rộng tích phân ra toàn không gian, thế tại vô cực bằng 0, cuối cùng ta có
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 25
5. Vật dẫn
Tính chất cơ bản
Điện trường trong lòng vật dẫn bằng không
• Nếu như có điện trường bên trong thì các điện tích sẽ dịch chuyển,
nên nó không phải là tĩnh điện.
Đặt vật dẫn trong điện trường E0.
• Điện tích âm dịch chuyển theo chiều ngược với E0, để lại các điện tích dương
• Các điện tích sẽ tụ tập lại tại các bề mặt của vật dẫn (điện tích cảm ứng)
• Xuất hiện điện trường E1, nó phản kháng lại điện trường E0.
Mật độ điện tích trong lòng vật dẫn bằng không
Các điện tích tập trung trên bề mặt
Vật dẫn là đẳng thế.
Điện trường có phương vuông góc với bề mặt
vật dẫn và có hướng từ trong ra ngoài.
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 26
5. Vật dẫn
Điện tích cảm ứng
Điện tích nguồn nằm bên ngoài vật dẫn
Điện tích nằm bên trong vật dẫn (trong hốc)
Theo định luật Gauss
Điện tích toàn phần trong một mặt kín bằng 0, điện tích cảm ứng bằng và trái
dấu với điện tích nguồn
Nếu như vật dẫn trung hòa về điện thì bề mặt của nó mang điện tích dương
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 27
5. Vật dẫn
Điện tích bề mặt và lực tác dụng lên vật dẫn
Vì trường bên trong vật dẫn bằng 0, từ điều kiện biên mà điện trường bên ngoài
vật dẫn là
Mật độ điện tích mặt được tính từ thế năng theo phương pháp tuyến của bề mặt
Đặt vật dẫn trong điện trường
Bề mặt chịu tác dụng một lực
(lực tính trên một đơn vị diện tích)
Áp lực của điện trường tĩnh tác dụng lên bề mặt (lực chia cho diện tích bề mặt)
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 28
5. Vật dẫn
Tụ điện
Xét hai vật dẫn có điện tích trái dấu
Độ lệch của thế năng của 2 vật:
• Điện trường tỷ lệ với thế năng
Theo định luật Coulomb
• Điện trường tỷ lệ với điện tích của vật dẫn
Định nghĩa điện dung
Điện dung là một hằng số
Đơn vị đo : farad (F) = C/V (coulomb trên volt)
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 29
5. Vật dẫn
Năng lượng để dịch chuyển một electron từ bản dương sang âm
Sử dụng các biểu thức
Ta có
Công toàn phần để hệ có điện tích thay đổi từ 0 đến Q:
Mặt khác
Cuối cùng ta có
Trong đó V là thế cuối cùng của tụ điện
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 30
Tổng kết chương
Sơ đồ liên hệ giữa 3 đại lượng quan trọng của điện trường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch1_dien_truong_tinh_4056.pdf