Vật lý - Chương 3: Trường hợp riêng: Hệ lực phẳng
Giải phương trình (2) ta được FD là hàm của
FC, thay vào phương trình (3) xác định được
FC. Từ phương trình (2) sẽ xác định được FD.
Cuối cùng, thay các kết quả vào phương trình
(1) giải ra FB.
81 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật lý - Chương 3: Trường hợp riêng: Hệ lực phẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 1/81 09/03/2016
Chương 3
TRƯỜNG HỢP RIÊNG: HỆ LỰC PHẲNG
1. KHÁI NIỆM MOMENT ĐẠI SỐ
2. HỢP LỰC CỦA HỆ LỰC PHÂN BỐ PHẲNG
3. CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG
4. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ VẬT RẮN
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 2/81 09/03/2016
Chương 3
1. Khái niệm về moment đại số
Đối với hệ lực phẳng, ta đưa ra khái niệm
moment đại số của lực đối với một điểm:
Moment đại số của lực đối
với điểm O, ký hiệu ,
là một số đại số:
O
B
A
d
F
r
F
r
Om F
r
.Om F F d
r
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 3/81 09/03/2016
trong đó F là trị số của lực, d là khoảng cách
từ O đến đường tác dụng của lực, lấy dấu "+"
khi lực quay quanh O theo chiều ngược
chiều kim đồng hồ, và lấy dấu "-" trong trường
hợp ngược lại.
F
r
Chương 3
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 4/81 09/03/2016
Khi đó
Chương 3
Moment chính của hệ lực phẳng đối với điểm
O là một số đại số, ký hiệu , bằng tổng
moment đại số của các lực của hệ lực đối với
điểm O:
OM
1 2
1
...
N
O O O O N O k
k
M m F m F m F m F
r r r r
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 5/81 09/03/2016
Chương 3
2. Hợp lực của hệ lực phân bố phẳng
Xét đoạn dầm AB dài l, chịu tác dụng của hệ
lực phân bố song song cùng chiều với cường
độ phân bố q(x):
Hệ lực song song này có hợp lực, ký hiệu là Q
r
Sau đây ta sẽ xác định hợp lực: Q
r
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 6/81 09/03/2016
Chương 3
q(x)
B
d l
Q
r
A
Thu gọn hệ lực này
về điểm A:
0
( ) ;
l
AR q x dx
0
( )
l
AM q x x dx
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 7/81 09/03/2016
Chương 3
Giả sử hợp lực đặt tại C cách A một đoạn AC = d.
( ) . .A Am Q Q d R d
r
Theo định lý Varinhông:
( )A Am Q M
r
.A AM R d
q(x)
B
d l
Q
r
A
C
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 8/81 09/03/2016
Chương 3
0
( ) ;
l
AR q x dx
0
( ) ;
l
AM q x x dx
.A AM R d
Vậy: 0
0
( )
( )
l
l
q x xdx
d
q x dx
0
( ) ;
l
Q q x dx
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 9/81 09/03/2016
Chương 3
Kết luận:
Q
r
có đường tác dụng đi qua trọng tâm
của hình phân bố lực
Có chiều cùng chiều với các lực thành
phần của hệ lực phân bố.
Có độ lớn bằng diện tích của hình
phân bố lực.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 10/81 09/03/2016
Chương 3
Các trường hợp đặc biệt:
Hệ lực phân bố có cường độ phân bố lực đều
q(x) = q = const.
l
q
l/2
Q
r
Q ql
d = l/2
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 11/81 09/03/2016
Chương 3
Hệ lực phân bố có cường độ phân bố lực
tuyến tính
Q
r
A B
1
2
Q ql
ld
3
2
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 12/81 09/03/2016
Chương 3
3. Cân bằng của hệ lực phẳng
3.1. Các phương trình cân bằng của hệ lực
phẳng
Từ điều kiện cân bằng của hệ lực không gian
ta có các phương trình cân bằng của hệ lực
phẳng sau đây:
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 13/81 09/03/2016
Chương 3
1 1 1
0 0 ( ) 0
n n n
k k O k
k k k
X Y m F
r
Dạng 1:
trong đó: x ┴ y,
O là điểm bất kỳ.
x
y
z
1F
r
2F
rn
F
r
O
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 14/81 09/03/2016
Chương 3
Dạng 2:
1 1 1
( ) 0 ( ) 0 0
n n n
A k B k k
k k k
m F m F X
r r
trong đó: trục x không ┴ AB.
1 1 1
( ) 0 ( ) 0 ( ) 0
n n n
A k B k C k
k k k
m F m F m F
r r r
Dạng 3:
trong đó: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 15/81 09/03/2016
Chương 3
3.2. Các ví dụ
Cho dầm AB, có đầu A ngàm vào tường, cân
bằng dưới tác dụng của các lực và ngẫu lực
như hình vẽ. F
r
A
B
M
q
2a 2a
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 16/81 09/03/2016
Biết:
0200 ; 180 ; 30 ; 60 ; 1 .
N
F N M Nm q a m
m
Chương 3
Bỏ qua trọng lượng của dầm. Tìm phản lực
liên kết tại đầu A.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 17/81 09/03/2016
2a a a
A
B
M
y
x
Chương 3
MA
Ay
r
Ax
r
cosF
sinF
Q
r
100 ,
100 3 60 ,
400 3 .
A
A
A
X N
Y N
M Nm
0
200 ; 180 ;
30 ; 60 ; 1 .
F N M Nm
N
q a m
m
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 18/81 09/03/2016
4. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ VẬT RẮN
Chương 3
Nội lực: là lực tương tác giữa các vật trong
hệ.
i
k
F
r
Ký hiệu:
Chú ý:
Vectơ chính và mô men chính của hệ nội lực
bằng không.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 19/81 09/03/2016
Chương 3
0 ( ) 0i i i i
k O O k
k k
R F M m F
r r r rr
Ngoại Lực: Là các lực do các vật ngoài hệ
tác dụng lên các vật thuộc hệ vật đang khảo
sát.
e
k
F
r
Ký hiệu:
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 20/81 09/03/2016
Chương 3
CÁC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ VẬT RẮN
Điều kiện cân bằng của từng vật tách riêng.
Điều kiện cân bằng của toàn hệ hoá rắn
(xem toàn hệ như một vật rắn duy nhất), hay
còn gọi là điều kiện cân bằng của các ngoại
lực (vì khi hoá rắn lại hệ nội lực triệt tiêu).
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 21/81 09/03/2016
Chương 3
Vậy ta có hai phương pháp giải bài toán hệ vật:
Phương pháp tách vật
Phương pháp hóa rắn
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 22/81 09/03/2016
Ví dụ 3.2
Xà AB được giữ nằm ngang nhờ liên kết như
hình vẽ. Tại A có khớp bản lề cố định. Tại C
được treo bởi dây CD đặt xiên một góc so
với xà. Tại B có dây kéo thẳng đứng nhờ trọng
vật P buộc ở đầu dây vắt qua ròng rọc.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 23/81 09/03/2016
Xà có trọng lượng G đặt tại giữa, chịu một
ngẫu lực nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có
mô men M. Đoạn dầm AE chịu lực phân bố đều
có cường độ q.
Ví dụ 3.2
Xác định phản lực tại A, trong sợi dây CD cho
biết G = 10kN, P = 5kN, M = 8 kNm; q = 0,5
kN/m; = 300. Các kích thước cho trên hình vẽ.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 24/81 09/03/2016
Ví dụ 3.2
1m 2m
A
BC
D
P
M
q
G
E
2m 1m
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 25/81 09/03/2016
Ví dụ 3.2
Bài giải:
Chọn vật khảo sát là xà AB. Giải phóng liên
kết đặt lên xà ta có:
Liên kết tại A được thay thế bằng phản lực
nằm trong mặt phẳng hình vẽ.
AR
r
Liên kết tại C được thay thế bằng lực căng
hướng dọc theo dây.
T
r
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 26/81 09/03/2016
Liên kết tại B thay bằng lực căng đúng bằng
nhưng có chiều hướng lên trên.
Ví dụ 3.2
P
r
Chiều của và chọn như hình vẽ. AR
r
T
r
Như vậy xà AB ở trạng thái cân bằng dưới tác
dụng của các lực , các lực này
nằm trong mặt phẳng thẳng đứng tức là mặt
phẳng hình vẽ (hệ lực phẳng )
, , , ,AG M R T P
r r r r r
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 27/81 09/03/2016
Ví dụ 3.2
y
x
A
BC
M
2m 1m 1m 2m
G
Chọn hệ toạ độ Axy như hình vẽ và lập
phương trình cân bằng ta được:
xA
yA
T
r
P
r
Q
r
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 28/81 09/03/2016
Ví dụ 3.2
00 cos30 0k AX X T
00 cos60 0k AY Y Q G T P
00 .1 .3 .4sin 30 6. 0A km F Q G T M P
r
y
x
A
BC
M
2m 1m 1m 2m
G
xA
yA
T
r
P
r
Q
r
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 29/81 09/03/2016
Trong các phương trình trên Q = 2q là tổng hợp
lực phân bố đều đặt tại điểm giữa AE.
Ví dụ 3.2
Ba phương trình trên chứa 3 ẩn số XA, YA,
và T do đó bài toán là tĩnh định.
Giải hệ phương trình trên ta được:
00 .1 .3 .4sin 30 6. 0A km F Q G T M P
r
0
.1 .3 .6 1.1 10.3 8 5.6
4,5
4.sin 30 4.0,5
Q G M P
T kN
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 30/81 09/03/2016
Ví dụ 3.2
0cos30 4,5.0,866 3,09 AX T kN
0cos60 1 10 4,5.0,5 5 3,75 kNAY Q G T P
Kết quả cho các trị số của T, XA, YA
đều
dương do đó chiều chọn ban đầu là đúng.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 31/81 09/03/2016
Ví dụ 3.3
Xác định các thành phần phản lực theo
phương thẳng đứng và ngang của phản lực
liên kết do chốt tại B và con lăn tại A tác dụng
lên dầm như hình. Bỏ qua trọng lượng của
dầm.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 32/81 09/03/2016
Ví dụ 3.3
A B
D 0,2m
600N 200N
450
100N
2m 3m 2m
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 33/81 09/03/2016
Bài giải
Ví dụ 3.3
a. Sơ đồ vật rắn tự do.
Biểu diễn mỗi lực trên sơ đồ vật rắn tự do của
dầm, hình. Để đơn giản trong quá trình tính
toán, lực 600N được phân tích thành các
thành phần theo trục x, và y.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 34/81 09/03/2016
Cũng như vậy, chú ý rằng lực 200N tác dụng
trên dầm tại B là độc lập với các thành phần
phản lực Bx, By biểu diễn tác dụng của chốt lên
dầm.
Ví dụ 3.3
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 35/81 09/03/2016
Ví dụ 3.3
A
B
D
2m 3m 2m
100N
200N 0,2m
y
x Bx
By
Ay
600cos450
600sin450
b. Hệ phương trình cân bằng.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 36/81 09/03/2016
Tổng các lực theo phương x:
Ví dụ 3.3
00 600cos45 0 424,26x x xF B B N
Có thể giải trực tiếp Ay bằng cách áp dụng
phương trình cân bằng mô men đối với điểm
B 0BM
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 37/81 09/03/2016
Ta thấy các lực 200N, Bx, By không gây mômen
đối với điểm B và giả thiết mômen của các lực
đối với điểm B theo ngược chiều kim đồng hồ
là dương
Ví dụ 3.3
0 00 100 2 600sin 45 5 600cos45 0,2 7 0B yM x x x A x
319,49yA N
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 38/81 09/03/2016
Ta lấy tổng các lực theo phương y, và sử dụng
kết quả trên ta được:
Ví dụ 3.3
00 319,49 600sin 45 100 200 0y yF B
404,77yB N
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 39/81 09/03/2016
Cho hệ hai dầm AB và BE nối bằng khớp bản
lề tại B (xem hình vẽ). Trọng lượng của dầm
AB là Q đặt ở giữa AB. Trọng lượng của dầm
BE là P đặt ở giữa BE. Tại đầu A có khớp bản
lề cố định, còn tại các điểm C, D là các điểm
tựa nhọn.
Ví dụ 3.4
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 40/81 09/03/2016
Ví dụ 3.4
Xác định phản lực tại các gối đỡ A và các điểm
tựa C, D. Cho
01 140 , 20 , ; ; 45 .
3 3
P kN Q kN CB AB DE BE
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 41/81 09/03/2016
A
B
C
E
D
Q
r
P
r
Ví dụ 3.4
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 42/81 09/03/2016
Bài giải:
Ví dụ 3.4
Cần lưu ý rằng đây là bài toán cân bằng của
hệ vật. Về nguyên tắc khi giải bài toán thuộc
loại này phải tách riêng từng vật để xét. Trên
hệ vật cần phân biệt hai loại vật chính và vật
phụ. Vật chính là vật khi tách ra có thể đứng
vững được.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 43/81 09/03/2016
Ví dụ 3.4
Vật phụ là vật khi tách ra không thể đứng
vững được. Ta xét vật phụ trước sau đó xét
vật chính sau. Cũng cần chú ý thêm khi tách
vật tại các khớp nối sẽ được thay thế bằng
các lực tác dụng tương hỗ, các lực này cùng
phương cùng trị số nhưng ngược chiều.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 44/81 09/03/2016
Ví dụ 3.4
Đối với bài toán trên, hệ gồm hai dầm trong đó
AB là dầm chính còn BE là dầm phụ. Tách BE
để xét. Tại khớp nối có phản lực liên kết RB (lực
tác dụng tương hỗ của dầm chính lên dầm BE).
Phản lực RB nằm trong mặt phẳng thẳng đứng
(mặt phẳng hình vẽ) và có hai thành phần XB và
YB (xem hình).
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 45/81 09/03/2016
Ví dụ 3.4
Giải phóng liên kết tại D thay vào đó bằng
phản lực ( vuông góc BE. Dầm BE chịu
tác dụng của các lực , . Hệ lực này
cùng nằm trong mặt phẳng oxy do đó phương
trình cân bằng viết được:
DN
r
DN
r
, ,D BP N R
r r r
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 46/81 09/03/2016
Ví dụ 3.4
sin 0k B DX X N
cos 0k B DY Y P N
1
2
. . cos 0
3 2
B D
BE
m F N BE P
Gải hệ phương trình trên tìm được:
3 3 2
cos .40. 21,2
4 4 2
DN P kN
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 47/81 09/03/2016
Ví dụ 3.4
3 3
sin 2 .40.1 15
8 8
BX P kN
23 3 21 cos 40(1 . 25
4 4 4
BY P kN
Giá trị các phản lực đều dương điều này chứng
tỏ chiều của chúng như đã chọn là đúng.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 48/81 09/03/2016
Ví dụ 3.4
Tiếp theo xét đến dầm chính AB. Giải phóng
các liên kết dầm sẽ ở trạng thái cân bằng dưới
tác dụng của hệ lực: . Các lực
này cùng nằm trong mặt phẳng oxy. (xem hình)
, - , , B A CQ R R N
r r r r
Phương trình cân bằng của hệ lực viết được:
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 49/81 09/03/2016
Ví dụ 3.4
' 0k A BX X X
' 2( ) . . . 0
3 2
A B C
b
m F Y b N b Q
'2( ) . . . 0
3 6 3
C A B
b b
m F Y b Q Y
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 50/81 09/03/2016
Ví dụ 3.4
Trong đó X'B
= XB, Y'B
= YB
nhưng có chiều
ngược lại.
Giải hệ 3 phương trình trên tìm được:
XA
= XB
= 15kN;
1 1
7,5 ;
4 2
3 3
52,5 .
4 2
A B
C B
Y Q Y kN
Y Q Y kN
Kết quả cho giá trị của YA
mang dấu âm có
nghĩa chiều YA
chọn lúc đầu phải đảo lại.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 51/81 09/03/2016
Phương pháp phân tích để giải bài tập cân bằng
Bước 1: Vẽ sơ đồ vật rắn tự do:
Thiết lập trục x, y, z hoặc x và y (trong bài
toán phẳng) sao cho có hướng phù hợp.
Biểu diễn (đặt tên cụ thể) cho tất cả các lực
đã biết và chưa biết trên sơ đồ.
Giả sử phương chiều các lực có độ lớn chưa
biết.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 52/81 09/03/2016
Bước 2. Sử dụng hệ phương trình cân bằng.
khi mỗi lực dễ dàng phân tích ra các thành
phần trên các trục.
x
y
z
F 0
F 0
F 0
x
y
F 0
F 0
Sử dụng Hoặc
Nếu bài toán liên quan đến lò xo, lực đàn hồi
của lò xo có độ lớn tính theo F = k.s
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 53/81 09/03/2016
Nếu hình không gian thể hiện khó phân tích
lực, thì đầu tiên biểu diễn mỗi lực như véctơ
trong tọa độ Đề các, sau đó thay vào
và suy ra các thành phần theo i, j và k bằng
không.
0F
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 54/81 09/03/2016
Khi kết quả bài toán là âm, điều này chỉ ra
rằng chiều của lực có chiều ngược lại với
chiều thể hiện trên sơ đồ vật rắn tự do.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 55/81 09/03/2016
Một quả cầu như hình có khối lượng là 6 kg
và được giữ như trong hình vẽ. Hãy vẽ sơ
đồ vật rắn tự do của quả cầu, đoạn dây CE
và nút C.
Ví dụ 3.5
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 56/81 09/03/2016
450
600
A
B
E
C
k D
Ví dụ 3.5
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 57/81 09/03/2016
Bài giải
Ví dụ 3.5
Quả cầu: Ta thấy rằng chỉ có 2 lực tác dụng lên
quả cầu, đó là trọng lượng và lực căng của
dây CE. Trọng lực của quả cầu là 6 kg.(9.81
m/s2) = 58.9 N. Sơ đồ vật rắn tự do của quả
cầu được biểu diễn như hình
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 58/81 09/03/2016
Ví dụ 3.5
FCE (lực do dây CE tác dụng lên quả cầu)
(Trọng lực hay lực trọng trường tác
dụng lên quả cầu)
58,9N
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 59/81 09/03/2016
Dây CE: Khi dây CE được tách riêng ra thì sơ
đồ vật rắn tự do của dây CE chỉ ra rằng chỉ có
2 lực tác dụng lên nó, đó là lực của quả cầu
và lực của điểm nút, (hình).
Ví dụ 3.5
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 60/81 09/03/2016
Chú ý rằng FCE biểu diễn ở đây bằng nhưng
ngược chiều với lực ở hình trên, đó là một hệ
quả của định luật thứ 3 của Niutơn. Vì vậy,
FCE và FEC kéo sợi dây và giữ cho nó luôn bị
căng và không bị dãn. Do ở trạng thái cân
bằng nên FCE = FEC.
Ví dụ 3.5
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 61/81 09/03/2016
Ví dụ 3.5
(Lực do điểm nút tác dụng lên dây CE) CEF
(Lực do quả cầu tác dụng lên dây CE)
CEF
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 62/81 09/03/2016
Điểm nút: Điểm nút C phải chịu tác dụng của
3 lực, hình. Ba lực này được tạo ra do các
dây CBA, CE và lò xo CD. Cần tìm sơ đồ tự
do của nút biểu diễn tất cả các lực được thể
hiện rõ về độ lớn và hướng.
Ví dụ 3.5
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 63/81 09/03/2016
Một điểm quan trọng cần lưu ý đó là trọng
lượng của quả cầu không được biểu diễn
trực tiếp trên điểm nút. Thay vào đó tại điểm
nút C sẽ chịu lực do dây CE tác dụng lên.
Ví dụ 3.5
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 64/81 09/03/2016
Ví dụ 3.5
600 C
(Lực do dây CBA tác dụng lên điểm nút) CBAF
(Lực do lò xo tác dụng lên điểm nút)
CDF
(Lực do dây CE tác dụng lên điểm nút) CEF
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 65/81 09/03/2016
Ví dụ 3.6
Xác định độ dài cần thiết của dây thừng AC
(trên hình), sao cho có thể treo một chiếc đèn
khối lượng 8 kg ở vị trí cân bằng như hình vẽ.
Chiều dài trước khi biến dạng của lò xo AB là
và độ cứng của lò xo kAB =
300N/m.
AB
' 0,4m
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 66/81 09/03/2016
Ví dụ 3.6
300
A
B
C
kAB = 300 N/m
2m
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 67/81 09/03/2016
Bài giải
Ví dụ 3.6
Nếu lực trong lò xo AB đã biết, thì độ biến
dạng của lò xo có thể được xác định theo
công thức F = ks. Từ bài toán hình học, có
thể tính được độ dài cần thiết của AC.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 68/81 09/03/2016
Sơ đồ vật rắn tự do.
Ví dụ 3.6
Đèn có trọng lượng W = 8(9.81) = 78.5 N. Sơ
đồ vật rắn tự do của nút A được biểu diễn như
trên hình
300
TAC
TAB
W = 78,5 N
x
y
A
Hệ phương trình cân bằng.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 69/81 09/03/2016
Sử dụng các trục tọa độ x, y ta có
Ví dụ 3.6
300
TAC
TAB
W = 78,5 N
x
y
A
0
0
0 cos30 0
0 sin 30 78,5 0
x AB AC
y AC
F T T
F T
AC
AB
T 157 N
T 136 N
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 70/81 09/03/2016
Độ giãn của lò xo AB là
AB AB AB AB
AB
T k .s ; 136 N 300 N / m s
s 0,453m
Vậy chiều dài của lò xo sau khi biến dạng là
AB AB AB
' s 0,4 m 0,453m 0,853 m
Từ hình, khoảng cách nằm ngang từ C tới B
Ví dụ 3.6
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 71/81 09/03/2016
300
A
B
C
kAB = 300 N/m
2m
o
AC
AC
2m cos30 0,853m
1,32m
Ví dụ 3.6
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 72/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
Một chiếc thùng khối lượng 100 kg như trên
hình vẽ, được giữ bởi ba sợi dây thừng, một
trong ba sợi dây được nối với một lò xo. Xác
định sức căng trong các sợi dây AC, AD, và
xác định độ giãn của lò xo.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 73/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
1m
2m
2m
y
x
z
A
B
C
D
1350
600
1200
k = 1,5 kN/m
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 74/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
Bài giải
Sơ đồ vật rắn tự do.
Lực trong mỗi sợi dây có thể được xác định
bằng cách lập điều kiện cân bằng của điểm A.
Sơ đồ vật rắn tự do của điểm A được biểu diễn
như trên hình vẽ. Ta có trọng lượng của thùng
là W = 100(9.81) = 981 N.
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 75/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
z
x
y
FC
FD
FB
A
W = 981 N
Hệ phương trình cân bằng
Trước tiên biểu diễn mỗi
véctơ trên sơ đồ vật rắn tự
do của điểm dưới dạng
véctơ Đề các. Tọa độ của
điểm D (1m, 2m, 2m) để
xác định FD, ta có
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 76/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
B BFF i
0 0 0
C C C C
C C C
F cos120 F cos135 F cos 60
0.5F 0.707F 0.5F
F i j k
i j k
D D 2 2 2
D D D
1 2 2
F
( 1) (2) (2)
0.333F 0.667F 0.667F
i j k
F
i j k
981 NW k
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 77/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
1m
2m
2m
y
x
z
A
B
C
D
1350
600
1200
k = 1,5 kN/m
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 78/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
Điều kiện cân bằng là:
0F B C D = 0F F F W
B C C C D D DF 0.5F 0.707F 0.5F 0.333F 0.667F 0.667F 981 0i i - j+ k i j k k
Đồng nhất các thành phần tương ứng theo i,
j, k bằng không ta có
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 79/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
0; -0,5F 0,333 0 (1)
0; 0,707 0,667 0 (2)
0; 0,5 0,667 981 0 (3)
x B C D
y C D
z C D
F F F
F F F
F F F
B C C C D D
D
F 0.5F 0.707F 0.5F 0.333F 0.667F
0.667F 981 0
i i - j+ k i j
k k
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 80/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
Giải phương trình (2) ta được FD là hàm của
FC, thay vào phương trình (3) xác định được
FC. Từ phương trình (2) sẽ xác định được FD.
Cuối cùng, thay các kết quả vào phương trình
(1) giải ra FB. Do đó:
Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 81/81 09/03/2016
Ví dụ 3.7
FC = 813 N
FD = 862 N
FB = 693,7 N
Ta có độ giãn của lò xo là:
F = k.s ; 693,7 = 1500.s s = 0.462 m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- co_ly_thuyet_chuong_3_7783.pdf