Tài liệu này nói về việc Vận Hành Các Công trình Xử Lí Nước Thải
Mục Lục
1. Các tiêu chuẩn xử lí nước thải
2. Phân loại các chất nhiễmbẩn trong nước thải
3. Xử lí nước thải
4. Các phương pháp xử lí nước thải
90 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2548 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận Hành Các Công trình Xử Lí Nước Thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VËn hμnh c¸c c«ng tr×nh xö lý
n−íc th¶i
1.C¸c tiªu chuÈn x¶ n−íc th¶i
TT Th«ng sè D¬n vÞ
Gi¸ trÞ giíi h¹n
A B C
1 NhiÖt ®é 0C 40 40 45
2 pH 6 - 9 5,5 - 9 5 - 9
3 BOD5 (200C) mg/l 20 50 100
4 COD mg/l 50 100 400
5 ChÊt r¾n l¬ löng mg/l 50 100 200
6 Asen mg/l 0,05 0,1 0,5
7 Cadimi mg/l 0,01 0,02 0,5
8 Ch× mg/l 0,1 0,5 1
9 Clo d− mg/l 1 2 2
10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 0,5
11 Crom (III) mg/l 0,2 1 2
12 DÇu mì kho¸ng mg/l KPHD 1 5
13 DÇu mì ®éng vËt mg/l 5 10 30
14 Dång mg/l 0,2 1 5
N−íc th¶i c«ng nghiÖp
Gi¸ trÞ giíi h¹n cho phÐp cña c¸c th«ng sè vμ nång ®é
c¸c chÊt « nhiÔm TCVN 5945-1995
Gi¸ trÞ giíi h¹n cho phÐp cña c¸c th«ng sè vμ nång
®é c¸c chÊt « nhiÔm TCVN 5945-1995
TT Th«ng sè D¬n vÞ Gi¸ trÞ giíi h¹n
A B C
15 KÏm mg/l 1 2 5
16 Mangan mg/l 0,2 1 5
17 Niken mg/l 0,2 1 2
18 Photpho h÷u c¬ mg/l 0,2 0,5 1
19 Photpho tæng sè mg/l 4 6 8
20 S¾t mg/l 1 5 10
21 Tetracloetylen mg/l 0,02 0,1 0,1
22 ThiÕc mg/l 0,2 1 5
23 Thñy ng©n mg/l 0,005 0,005 0,01
24 Tæng Nit¬ mg/l 30 60 60
25 Tricloetylen mg/l 0,05 0,3 0,3
26 Amoniac (tÝnh theo N) mg/l 0,1 1 10
27 Florua mg/l 1 2 5
28 Phenola mg/l 0,001 0,05 1
29 Sulfua mg/l 0,2 0,5 1
30 Xianua mg/l 0,05 0,1 0,2
31 Coliform MPN/100ml 5000 10000 -
32 Tæng ho¹t ®é phãng x¹ α Bq/l 0,1 0,1 -
33 Tæng ho¹t ®é phãng x¹ β Bq/l 1,0 1,0 -
N−íc thai c«ng nghiÖp
Gi¸ trÞ giíi h¹n cho phÐp cña c¸c th«ng sè vµ nång ®é c¸c chÊt «
nhiÔm trong n−íc thai c«ng nghiÖp thai vµo vùc n−íc s«ng dïng
cho môc ®Ých cÊp n−íc sinh ho¹t TCVN 6980-2001
TT Th«ng sè Q > 200 m3/s Q = 50-200 m3/s Q < 50m3/s
F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3
1 Do mau, Co-Pt ë pH=7 20 20 20 20 20 20 20 20 20
2 Mïi, cam quan Kh«ng
mïi
Kh«ng
mïi
Kh«ng
mïi
Kh«ng
mïi
Kh«ng
mïi
Kh«ng
mïi
Kh«ng
mïi
Kh«ng
mïi
3 BOD5 (200C) 40 35 35 30 25 25 20 20 20
4 COD, mg/l 70 60 60 60 50 50 50 40 40
5 Tæng chÊt r¾n l¬ löng,
mg/l
50 45 45 45 40 40 40 30 30
6 Asen, mg/l 0,2 0,2 0,2 0,15 0,15 0,15 0,1 0,05 0,05
7 Chi, mg/l 0,1 0,1 0,1 0,08 0,08 0,08 0,06 0,06 0,06
8 DÇu mì kho¸ng, mg/l 5 5 5 5 5 5 5 5 5
9 DÇu mì ®éng vËt, mg/l 20 20 20 10 10 10 5 5 5
10 Cu, mg/l 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2
11 Zn, mg/l 1 1 1 0,7 0,7 0,7 0,5 0,5 0,5
12 Phèt pho tæng sè, mg/l 10 10 10 6 6 6 4 4 4
13 Clorua, Cl-, mg/l 600 600 600 600 600 600 600 600 600
14 Coliform, MPN/100 ml 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000
Kh«ng
mïi
2. Phân loại các chất nhiễm
bẩn trong nước thải
2.1 Các đặc tính vật lý
2.2 Các đặc tính hoá học
2.3 Các đặc tính sinh học
Ph©n tÝch c¸c th«ng sè nhiễm
• Dựa trên các phép phân tích, các chất ô nhiễm khác nhau được quy về các thông số ô nhiễm, từ đó
có thể tập trung vào một số công nghệ trọng tâm.
Phân loại các chất nhiễm bẩn trong nước thải
2. 1 Các đặc tính vật lý của nước thải
CÁC THÀNH PHẦN RẮN
- Chất nổi: dầu, mỡ
- Chất lắng được: lắng tự nhiên trong vòng 60
phút
- Ở dạng keo tụ: Ø < 1µm; cần tác nhân hỗ trợ để
có thể lắng
- Chất hoà tan: các phân tử hữu cơ và vô cơ
2. 1 Các đặc tính vật lý của
nước thải
- NHIỆT ĐỘ
- MÙI
- MÀU
- ĐỘ ĐỤC
2. 2 Các đặc tính hoá học của
nước thải
- 2.2.1 Chất hữu cơ
- 2.2.2 Chất vô cơ
- 2.2.3 Các khí
2.2.1 Chất hữu cơ
- protein
(chất thải động và thực vật)
- cacbonhydrat (sợi, giấy, đường)
- Chất béo, dầu, mỡ
2.2.2 Chất vô cơ
- pH
- Clorua
- Kiềm
- Nitơ, Phốtpho
- Kim loại nặng
2.2.3 Các khí
- Ôxy hoà tan
- H2S & NH3 (các điều kiện tự hoại,
mùi)
- Mêtan (không màu, không mùi,
nguy hiểm)
2.3 Các đặc tính sinh học
2.3.1 Dạng không tế bào:
- Vi rút (vd: Hepathitis-vi rút viêm gan, mềm
bệnh)
2.3.2 Đơn bào:
- Vi khuẩn (vd: E. Coli trong phân người)
- Tảo lục lam hoặc vi khuẩn xanh
(cyanobacteria)
2.3.3 Đa bào:
- Nấm
- Tảo Algae
- Động vật nguyên sinh (vd: Giardia)
- Động và thực vật
N−íc th¶i
BÓ l¾ng s¬ cÊp BÓ aeroten BÓ l¾ng thø cÊp
TÊm l¾ng bïn b»ng nhùa
C«ng nghÖ xö
lý tiªn tiÕn
TÊm aeroten
NÐn träng lùc NÐn c¬ häc
- Khö N, P
- Läc c¸t
M¸y nÐn ly t©m
Tiªu huû bïn T¸ch n−íc
- Thu khÝ gas
- KhuÊy c¬ häc
NÐn b»ng trôc ly t©m
NÐn trôc vÝt
3. Xö lý n−íc th¶i
L¬ löngl
H−u c¬ V« c¬
Hoµ tant
SS tõ c¸c c¬ thÓ sèng
(Bïn ho¹t tÝnh, bïn ®· ph©n
huû, c¸c vi sinh vËt kh¸c nhau)
C¸ c thµnh phÇn SS v« c¬
(C¸c hydroxides nh− c¸c kim lo¹i nÆng,
®Êt sÐt vµ c¸c trÇm tÝch)
C¸ c chÊt huu c¬ hoµ tan
(a xÝt h−u c¬, amino a xit, c¸c thµnh
phµn BOD hoµ tan kh¸c)
C¸ c chÊt v« c¬ hoµ tan
(Ion v« c¬, v.v,...)
Cã kha ph©n
huû sinh häc
P h
© n
h u
û s
i n
h h
ä c
Khã
DÔ
DÔ
Khã
Ion
giai phãng
Xö lý n−íc thai
Mµng vi läc (MF)µng vi läc ( F)
L¾ng¾ng
Lªn men
mª tan
ªn en
ª tan
Carbon ho¹t tÝnhCarbon ho¹t tÝnh
Bïn ho¹t tÝnhïn ho¹t tÝnh
Mµng thÈm
thÊu (RO)
µng thÈ
thÊu (R )
¤ xy ho¸xy ho¸
Mµng UF
(Ultra-
Filtration)
µng
(Ultra-
Filtration) Trao ®æi ionrao ®æi ion
L¬ löngl
Ph©n huû sinh
häc
Khã
DÔ
DÔ
Khã
ph©n lËp (Isolate)
Ion
H−u c¬ V« c¬
Hoµ tant
P h
© n
h u
û s
i n
h h
ä c
Xö lý n−íc thai
Xö lý n−íc th¶i
Dryer,
Incineration
Aeration
tank
Dewatering machine
Digestion tank
Influent Effluent
Mechanical
thickening
Gravity
thickening
Effective utilization
Digestion gas
Low-pressure
gas holder
(Hollow fiber contained
liquid membrane) (Adsorbent gas holder)
Ultrasonic
disintegration
system
Supply as fuel Power generation
(Micro gas turbine)
Intermediate
pressure
storage
sedimentation
tank
Primary
sedimentation
tank
Methane
concentration
De-H2S
tower
SÊy kh«, ®èt
BÓ aeroten
ThiÕ bÞ t¸ch n−íc
BÓ tiªu huû bï
Dßng vµo
NÐn c¬ häcNÐn träng
lùc
KhÝ nhiªn liÖu
KhÝ th¶i
Th¸p chøa
khÝ ¸p suÊt th¸p
Dïng sîi rçng cã mµng n−íc)
Th¸p hÊp thô khÝ
HÖ thèng ph©n
huû siªu ©m
S¶n xuÊt n¨ng l−îng
(tunbin khÝ siªu nhá)
Chøa khÝ ë ¸p
suÊt trung gian
BÓ l¾ng s¬
cÊp
Lµm giµu metan
Th¸p khö
H2S
BÓ l¾ng
thø cÊp Dßng raBÓ l¾ng
thø cÊp
5. C¸c ph−¬ng ph¸p xö lý n−íc th¶i
• Một số công nghệ tương đương nhau có thể được lựa chọn sơ bộ tại bước này
• Các công nghệ được lựa chọn sơ bộ trên cơ sở cân nhắc những chất ô nhiễm chính
Các quá trình ứng dụng để xử lý nước thải công nghiệp
Nguồn: Tiền xử lý chất thải công nghiệp, Sổ tay Thực hành FD-3, WEF, trang 34, bảng 3.1
Chất ô nhiễm Các quá trình
Chất hữu cơ phân huỷ sinh học (BOD) Xử lý sinh học hiếu khí:
-Bùn hoạt tính, mương oxy hoá
-Hồ hiếu khí
-Lọc nhỏ giọt
-Đĩa sinh học quay (RBC)
-Hồ ổn định
-Thiết bị phản ứng kiểu đệm
Xử lý sinh học yếm khí
-Hồ yếm khí
-Lọc yếm khí
-Tiếp xúc yếm khí
-Thiết bị phản ứng tầng sôi
1. Lựa chọn công nghệ XLNT
Các quá trình ứng dụng để xử lý nước thải công nghiệp
Nguồn: Tiền xử lý chất thải công nghiệp, Sổ tay Thực hành FD-3, WEF, trang 34, bảng 3.1
Chất ô nhiễm Các quá trình
Các chất hữu cơ bền (COD-BOD) -Oxy hoá hoá học
-Hấp phụ bằng cacbon
Các hợp chất hữu cơ bay hơi -Sục khí, oxy hoá hoá học
-Hấp phụ, xử lý sinh học
Tổng chất rắn lơ lửng Có hoặc không có keo tụ/đông tụ:
-Lắng
-Tuyển nổi
-Lọc
Các quá trình ứng dụng để xử lý nước thải công nghiệp
Nguồn: Tiền xử lý chất thải công nghiệp, Sổ tay Thực hành FD-3, WEF, trang 34, bảng 3.1
Chất ô nhiễm Các quá trình
Nitơ -Tách amonia
-Nitrat hoá và khử nitrat
-Khử bằng clo
Phốt pho -Kết tủa
-Hấp thụ sinh học
-Trao đổi ion
Kim loại nặng -Kết tủa hoá học
-Trao đổi ion
-Lọc màng
Chất rắn vô cơ hoà tan -Trao đổi ion
-Thẩm thấu ngược
-Thấm tách bằng điện
Dầu mỡ -Keo tụ / đông tụ / tuyển nổi
-Siêu lọc
• Có thể tìm hiểu hiệu suất thông thường của các công nghệ xử lý cùng loại thông
qua rất nhiều dữ liệu từ các nhà máy trên thế giới. Có thể lựa chọn sơ bộ các công
nghệ có hiệu suất xử lý nằm trong phạm vi hiệu suất xử lý thông thường của các
nhà máy trên thế giới.
Hiệu suất xử lý của các quá trình chính
Khả năng xử lý của một số bước trong xử lý sơ cấp và thứ cấp
Hiệu suất loại bỏ các thông số ô nhiễm, tính theo phần trăm
BƯỚC XỬ LÝ BOD COD SS Tổng P Hữu cơ-N NH3-N
Tiền xử lý
Sàng 0 0 0 0 0 0
Lắng cát 0-5 0-5 0-10 0 0 0
Xử lý sơ cấp (lắng)
Không bổ sung hoá chất 30-40 30-40 50-65 10-20 10-20 0
Có hoá chất
Xử lý thứ cấp
Bùn hoạt tính (thông thường) 80-95 80-85 80-90 10-25 15-50 8-15
Lọc nhỏ giọt (tốc độ cao&qua môi trường
đá)
65-80 60-80 60-85 8-12 15-50 8-15
Lọc nhỏ giọt (tốc độ rất cao&môi trường
plastic)
65-85 65-85 65-85 8-12 15-50 8-15
Đĩa sinh học 80-85 80-85 80-85 10-25 15-50 8-15
5.1. TiÒn xö lý
a.Lọc lưới
Lưới/ song thô (> 2mm)
- Sạn sau khi lọc có thể được thải như chất thải
rắn bình thường
Lưới/ song tinh (< 2mm)
- Thường đòi hỏi địa điểm xả thải đặc biệt
Các kiểu: - Bậc thang, xích, xoay, máng, trống, đĩa &
nghiền;
- Vận hành thủ công và/hoặc tự động
Các tiêu chí thiết kế: - Phải kiểm soát tốc độ nước qua lưới
lọc (máng Pashall)
- Khả năng dung nạp của qui trình xử lý
- Công suất vận chuyển và lưu giữ của hệ thống
xử lý nước thải
Lưới chắn
Tiêu chí thiết kế-Thuỷ lực
Vận tốc qua máng (m/s) 0.3-0.6 0.6-1.0
Kích cỡ thanh Chiều rộng (mm) 4-8 8-10
Chiều sâu (mm) 25-50 50-75
Khoảng cách trống giữa các thanh (mm) 25-75 10-50
Độ nghiêng so với phương ngang (độ) 45-60 75-85
Tổn thất áp suất cho phép, do lưới lọc bị tắc
(mm)
150 150
Hệ số thiết kế Làm sạch thủ công Làm sạch
bằng máy
Tổn thất áp suất tối đa, lưới lọc tắc (mm) 800 800
Lưới chắn nghiêng
Song lưới chắn các kiểu khác nhau
Lưới bậc thang Trống hoặc đĩa quay Lưới nghiềnSong lưới chắn bằng
cần quay
Thông tin thiết kế điển hình
Các thông số Khoảng Điển hình
Thời gian lưu, giây 45-90 60
Vận tốc phương ngang, m/s 0.25-4 .3
Vận tốc lọc đối với:
Sàng 65-lỗ, m/min 1.0-1.3 1.15
Sàng 100-lỗ, m/min 0.6-0.9 0.75
Cơ cấu khống chế vận tốc đập tràn Sutro, máng Parshall
đập tràn dạng parabol&ngang
Tổn hao áp suất 30 to 40%
b. Bể lắng cát
Hình chữ nhật: khống chế vận tốc, không sục khí
a. Keo tụ
b. Đông tụ
c. Lắng sơ cấp
5.2.Xử lý sơ cấp
• Nói chung, xử lý sơ cấp bằng phương pháp hoá học được áp
dụng khi nước thải công nghiệp có hàm lượng các chất rắn cao
ở dạng keo (khó lắng).
• Mục đích của xử lý sơ cấp là giảm lượng chất rắn để quá
trình xử lý thứ cấp đạt hiệu quả (xử lý các chất ô nhiễm còn lại
trong nước thải, ví dụ như chất hữu cơ hoà tan).
• Quá trình xử lý sơ cấp chủ yếu gồm :
– lắng trọng lực, và
– tuyển nổi bằng không khí hoà tan (DAF)
• Hoá chất được sử dụng như chất đông tụ và tạo bông với
mục đích chủ yếu là chuyển các hạt keo lơ lửng thành chất rắn
ở dạng :
– có thể lắng nhờ trọng lực trong bể lắng, hoặc
– được tách bằng tuyển nổi
Trong một số
trường hợp cụ thể,
xử lý sơ cấp có thể
đạt mục tiêu xử lý
(hiệu suất tách các
chất rắn 90 – 95%).
2 – Xử lý sơ cấp
2.A. Đông tụ và keo tụ
• Nói chung, xử lý sơ cấp bằng phương pháp hoá học được áp
dụng khi nước thải công nghiệp có hàm lượng các chất rắn cao
ở dạng keo (khó lắng).
• Mục đích của xử lý sơ cấp là giảm lượng chất rắn để quá
trình xử lý thứ cấp đạt hiệu quả (xử lý các chất ô nhiễm còn lại
trong nước thải, ví dụ như chất hữu cơ hoà tan).
• Quá trình xử lý sơ cấp chủ yếu gồm :
– lắng trọng lực, và
– tuyển nổi bằng không khí hoà tan (DAF)
• Hoá chất được sử dụng như chất đông tụ và tạo bông với
mục đích chủ yếu là chuyển các hạt keo lơ lửng thành chất rắn
ở dạng :
– có thể lắng nhờ trọng lực trong bể lắng, hoặc
– được tách bằng tuyển nổi
Trong một số
trường hợp cụ thể,
xử lý sơ cấp có thể
đạt mục tiêu xử lý
(hiệu suất tách các
chất rắn 90 – 95%).
a. Qu¸ tr×nh keo tô
• Keo tô lµ mét hiÖn t−îng lµm mÊt sù æn
®Þnh cña c¸c huyÒn phï d¹ng keo ®Ó cuèi
cïng t¹o ra c¸c côm h¹t khi cã sù tiÕp xóc
gi−a c¸c h¹t.
TÝnh chÊt cña h¹t keo
1. CÊu t¹o cña h¹t keo
MÆt tr−ît+
+
+
++
+
+
+
+
+
+
+
+
–
–
––
–
– –
–
Líp ion tr¸i dÊu bªn ngoµi
Líp ion tr¸i dÊu bªn
trong –
–
–
–
–
–
–
–
H¹t mang ®iÖn tÝch ©m
C¬ chÕ cña qu¸ trinh keo tô
1. NÐn Ðp líp ®iÖn tÝch kÐp
2. HÊp phô, trung hßa ®iÖn tÝch
3. DÝnh b¸m vµ kÕt tña
4. HÊp phô vµ t¹o cÇu nèi giua c¸c h¹t
Keo tụ
KHUẤY TRỘN NHANH
Các tiêu chí thiết kế
• Khuấy trộn ngay sau khi đưa ho¸ chÊt keo tô vµo
• Thời gian lưu : 30 s
• Hệ số trộn ‘G’: 700 đến 1000 1/sec
G= (P/μ*V^)1/2
Các chất keo tụ
• Nhôm (Nhôm sunphat)
• Fe(Cl)3 , Polyaluminumchloride (PAC)
• Muối SO42- của Fe(2) và Fe(3)
C¸c chÊt keo tô
Me3+ + HOH ' Me(OH)2+ + H+
Me(OH)2+ + HOH ' Me(OH)+ + H+
Me(OH)+ + HOH ' Me(OH)3 + H+
Me3+ + HOH ' Me(OH)3↓ + 3H+
Qu¸ tr×nh thuû ph©n c¸c chÊt keo tô vµ t¹o thµnh c¸c
b«ng keo xÈy ra theo c¸c giai ®o¹n sau:
C¸c chÊt keo tô
C¸c ph¶n øng x¶y ra khi ®−a c¸c chÊt keo tô
Al2 (SO4)3 vµo trong n−íc
Al3+ + H2O = Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O = Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O = Al(OH)3 + H+
Al3+ + H2O = Al(OH)3 + H+
C¸c chÊt keo tô
C¸c ph¶n øng x¶y ra khi ®−a c¸c chÊt keo tô
FeCl3 vµo trong n−íc
FeCl3 + 3H2O = Fe(OH)3 + 3H
+ +3Cl-
-
FeCl3 + H2O = FeCl2(OH) + H+ + Cl-
FeCl2(OH) + H2O = FeCl(OH)2 + H+ + Cl-
FeCl(OH)2 + H2O = Fe(OH)3 + H+ + Cl-
C¸c b−íc cña qu¸ tr×nh keo tô
1. §Þnh l−îng ho¸ chÊt keo tô/trî keo vµ hoµ trén
2. Ph¸ vì tr¹ng th¸i æn ®Þnh cña hÖ keo
3. T¹o ra b«ng keo tô kÝch th−íc nhá nhê gradien vËn tèc
lín ®Ó cho c¸c chÊt keo b«ng tô t¹o thµnh.
4. T¹o ra b«ng keo tô lín nhê gradient vËn tèc nhá ®Ó t¸ch
c¸c h¹t cÆn ra khái n−íc
b. §«ng tụ
Định nghĩa
• Tập hợp của các hạt keo tụ
• để tạo thành các khối bông lắng được
Quy trình
• KHUẤY TRỘN CHẬM hay LẮC
Các chất ®«ng tụ
•Các polyme (Tổng hợp) : Cation, Anion & Trung tính
Các tiêu chí thiết kế
• Thùc hiÖn ngay sau khi Khuấy trộn Nhanh
• Thời gian lưu: 5 – 10 phút
• Hệ số trộn ‘G’: 50 chậm dần xuống 20 1/sec
G= (P/μ*V^)1/2
2 – Xử lý sơ cấp
2.A. Đông tụ và keo tụ
• Tóm tắt các phản ứng của
quá trình đông tụ và tạo
bông:
1. Khuấy trộn nhanh: Chất
keo tụ mang điện tích
dương đến gần hạt keo
mang điện tích âm
2. Quá trình đông tụ làm cho
hạt keo được trung hoà
điện tích
3. Các hạt keo đã được trung
hoà điện tích tạo thành
bông xốp
4. Khuấy chậm: Chất tạo
bông (polyme) làm cho
khối bông kết lại và có thể
lắng
CHẤT ĐÔNG TỤ thường sử dụng: Nhôm sunfat Al2SO4.18H2O - Polyaluminium Chloride (PAC),
Al2(OH)5Cl or Aluminium chlorohydrate (ACH), Al2(OH)4Cl2
CHẤT TẠO BÔNG – Polyme tổng hợp, ví dụ như polyacrylamin [–CH2-CH(CONH2)-]X
CHẤT RẮN KẾT BÔNG (CÓ THỂ LẮNG)
HẠT KEO TẠO BÔNG XỐP
KHUẤY NHANH
CHẤT ĐÔNG TỤ
POLYME (KHÔNG MANG ĐIỆN TÍCH)
ĐÔNG TỤ
HẠT KEO MANG
ĐIỆN TÍCH ÂM
HẠT KEO ĐƯỢC TRUNG HOÀ
TẠO BÔNG
KHUẤY CHẬM
CHẬM
• Thiết kế bể khuấy trộn:
– QUÁ TRÌNH ĐÔNG TỤ:
• Khuấy nhanh: G
Gradien vận tốc = (P/V.
μ)1/2 ≈ 500s-1
Thời gian lưu = 1 phút
– QUÁ TRÌNH TẠO BÔNG:
• Khuấy nhanh:
G ≈ 50 s-1
Thời gian lưu: ít nhất là
10 phút
– Chú thích :
• P = năng lượng khuấy
trộn
• V = thể tích bể khuấy
trộn
• μ = độ nhớt động lực
của nước
2 – Xử lý sơ cấp
2.A. Đông tụ và keo tụ
Bể lắng sơ cấp, Nhà máy nhuộm
Vĩnh Phát Đạt, Bình Dương
Keo tụ & Đông tụ
Thí nghiệm với các bình (JAR TEST)
b. Lắng trọng lực
• THIẾT KẾ kỹ thuật đối với bể lắng theo phương bán kính (đường kính & độ
sâu):
– Vận tốc của dòng chảy tràn – cơ sở thiết kế: Lưu lượng dòng vào có thể
xử lý, Q (m3/giờ) được xác định bởi phương trình sau:
• Q / A = vận tốc dòng tràn được xác định bằng dụng cụ đo, m/giờ
• ở đây: A (m2) = diện tích bề mặt bể lắng
– Đường kính thiết bị lắng được tính bằng biểu thức: D = (4 . A / 3,1416)1/2
– Q / A thường là 1 m/giờ nhưng có thể lên tới 5 m/giờ (đối với lamel).
– Thời gian lưu thuỷ lực (HDT): được xác định từ phương trình sau:
• HDT (giờ) = V / Q = (A . H) / Q, trong đó H là độ sâu của bể lắng (m)
• HDT được cố định ở giá trị trung bình 2,5 giờ. Thời gian lưu ngắn hơn
có thể khiến cho chiều chuyển động của dòng nước thay đổi. Nếu thời
gian lưu lớn hơn, mùi và khí hình thành do quá trình yếm khí trong lớp
bùn lắng sẽ xảy ra .
• Vấn đề:
– Hiệu quả tách TSS kém,
hàm lượng chất rắn lơ lửng
trong dòng ra còn cao.
– Mùi thối
– Bùn tháo ra có thể tích lớn
và hàm lượng chất rắn
trong bùn thấp (<1%, tính
theo chất khô)
• Giải pháp :
• Lưu lượng cao hơn so với thiết kế (được tính
bằng vận tốc dòng tràn, Q/A) cần được giảm để
tăng vận tốc lắng.
• Bùn lắng ở đáy cần được tháo ra theo chu kỳ
tương ứng (< 4 giờ) phù hợp với lưu lượng. Hàm
lượng chất rắn trong bùn cần duy trì ở nồng độ 1 –
2% (tính theo chất khô). Hàm lượng chất rắn và lớp
bùn có thể được kiểm tra hàng ngày.
• Ví dụ về tính toán bùn thải (đối với hệ thống hoạt động) :
• Một bể lắng tròn điển hình được thiết kế để xử lý nước thải có lưu lượng 2 400 m3/ngày
với hàm lượng TSS = 150mg/l. Nước thải dòng ra có hàm lượng TSS là 25 mg/l.
• Bùn lắng có hàm lượng chất rắn là 1,5 % (tính theo chất khô) với khối lượng riêng khoảng
1 000 kg/m3.
• Tính :
• (a) Tổng lượng chất rắn hàng ngày (kg/ngày), tính theo chất khô.
• (b) Thể tích bùn lắng hàng ngày (m3/ngày).
• (c) Xác định chế độ bơm bùn thải (tần suất và chu kỳ) nếu bơm bùn có công suất 50
lít/phút.
• (a) Tổng lượng chất rắn hàng ngày (kg/ngày, tính theo chất khô) :
– = 2 400 m3/ngày x (150 – 25) g/m3 x 0,001 kg/g = 300 kg/ngày (tính theo chất khô)
• (b) Thể tích bùn hàng ngày (m3/ngày) :
– Tổng lượng bùn lắng (kg/ngày, tính theo bùn ướt) :
• = (300 x 100)/1,5 = 20 000 kg/ngày (tính theo bùn ướt)
– Thể tích bùn (m3/ngày) :
• = 20 000 kg/ngày / 1 000 kg/m3 = 20 m3/ngày hoặc 20 000 lít/ngày
• (c) Chế độ bơm :
– Tổng thời gian bơm (phút/ngày) :
• 20 000 lít/ngày / 50 lít/phút = 400 phút/ngày
– Tần số bơm: 4 lần bơm trong 24 giờ, thời gian mỗi lần bơm được tính như sau:
• 400 phút/ngày / 4 lần mỗi ngày = 100 phút mỗi lần
BÓ l¾ng ®øng
BÓ l¾ng ngang
BÓ l¾ng li t©m
5.2. Xö lý bËc hai: Xö lý sinh häc
• b. Các quy trình Hệ thống Tầng Bùn cặn:
Nước thải chảy qua một khối vi khuẩn kết tủa hoặc cô đặc
Vd : -UASB
•A. Các quy trình sinh trưởng lơ lửng:
Vi khuẩn lơ lửng trong nước thải trong quá trình xử lý
Vd : - Các quá trình liên tụctruyền thống
- Quy trình sục khí mở rộng
- Bể phản ứng lần lượt theo mẻ (SBR)
•C. Các quy trình sinh trưởng bám dính:
Vi khuẩn tạo thành màng trên một vật thể cố định
Vd : -Lọc nhỏ giọt
-Các thiết bị tiếp xúc sinh học quay (RBCs)
Các tiêu chuẩn lựa chọn giữa màng vi khuẩn cố định và sinh trưởng lơ lửng
Nguồn: Tiền xử lý chất thải công nghiệp, Sổ tay Thực hành FD-3, WEF, trang 210, bảng 9.7
THÔNG SỐ MÀNG CỐ ĐỊNH SINH TRƯỞNG LƠ LỬNG
Ưu điểm Diện tích nhỏ hơn, giảm lượng bùn sinh ra trong
hệ thống hiếu khí, thể tích khí sinh ra nhỏ hơn,
tăng khả năng tách nước của bùn, làm cho hệ
thống hiếu khí dễ vận hành hơn, tiết kiệm năng
lượng
Khả năng chịu dao động dòng vào
lớn hơn, chịu được TSS đầu vào
lớn, thời gian hồi phục ngắn hơn, hệ
yếm khí dễ vận hành hơn, tính linh
hoạt của hệ thống cao hơn.
Nhược điểm Thường đòi hỏi phải bơm dòng vào, nồng độ dầu
mỡ cao (>50mg/L) có thể ảnh hưởng xấu đến môi
trường vi khuẩn, nồng độ TSS cao (>200 mg/L)
có thể ảnh hưởng xấu đến cơ chế phân bổ vi
khuẩn và môi trường lọc, hệ hiếu khí sẽ có nhiều
ruồi nhặng, dễ bị nhiệt độ tác động
Tốn diện tích hơn, tạo khí khó thu
hồi, làm tăng lượng bùn trong hệ
hiếu khí, bùn khó tách nước, tốn
năng lượng hơn
Hệ thống
hiếu khí
Lọc nhỏ giọt, đĩa sinh học quay (RBC), cột đệm
ngẫu nhiên dòng ngược, hệ thống tầng lơ lửng
dòng ngược
Hồ oxy, hồ sục khí, và bùn hoạt tính
(dòng đẩy hoặc đảo trộn hoàn toàn)
Hệ thống
yếm khí
Cột đệm ngẫu nhiên dòng ngược Hồ yểm khí, hệ thống tốc độ chậm,
tầng bùn dòng ngược tốc độ cao,
tầng sôi
CÁC QUY TRÌNH SINH HỌC KẾT HỢP
CƠ HỌC
HỆ THỐNG SỤC KHÍ
MỞ RỘNG
( RÃNH ÔXY HOÁ)
BỂ PHẢN ỨNG
SINH HỌC THEO MẺ
( S.B.R)
Các quá trình sinh trưởng lơ lửng
Primary
Sedimentation
Tank Bể trộn
Bể lắng thứ cấp
Primary Sludge
Bùn thứ cấp
Bùn tuần hoàn khép kín
Affluent
Dòng ra
Xử lý sơ cấp Quá trình truyền
thống
xử lý sinh học liên
tục
Dòng
hỗn
hợp
Bùn sơ cấp
Bể lắng sơ cấp
Dòng
vào
BÙN HOẠT TÍNH
Nguyên lý và thiết kế
Các chất hữu cơ
ô nhiễm có thể
phân huỷ sinh
học
Bùn
có thể
lắng
Vi khuẩn có
sẵn trong
nước thải
KHÍ LẮNG
Nước trong ở phía trên
CÂU HỎI: Sử dụng vi khuẩn để xử lý nước thải có thể gây một số rủi ro đối với sức khoẻ
con người? Vi sinh vật nào là loài gây bệnh?
Không khí
Nhiều bùn
Các quy trình sinh trưởng lơ lửng
Một hệ thống xử lý sử
dụng bùn hoạt tính
bao gồm:
- Sục khí sinh học
trong bể Aeroten,
- Bể lắng (sơ cấp),
- Tuần hoàn bùn sinh
học quay lại bể
Aeroten,
- Thải bùn dư
Mục đích của công đoạn sục khí (2 – 15 giờ)
- TIẾP XÚC SINH HỌC: Bông sinh học đã hình thành
tiếp xúc + hấp thụ chất ô nhiễm mới
- PHÂN HUỶ SINH HỌC HIẾU KHÍ: Bông sinh học
được sục khí
Tuần hoàn khép kín
Vòi phun bong
bóng nhỏ
Montreal, Canada
BÙN HOẠT TÍNH
Vận hành và các vấn đề
• Bùn hoạt tính là quá trình xử lý sinh học có hiệu quả loại bỏ chất ô nhiễm hữu cơ cao nhất: 85 –
95%.
• Tuy nhiên, vận hành quá trình xử lý này tương đối khó, đòi hỏi phải có bí quyết kỹ thuật và
nguồn nhân lực đủ khả năng.
• Các yếu tố tác động tới hiệu quả của quá trình xử lý thứ cấp điển hình:
QUÁ TRÌNH Các yếu tố tác động đến hiệu quả của quá trình
Loại thiết bị
Thời gian lưu thuỷ lực
Tải trọng thuỷ lực
Tải trọng chất hữu cơ
Năng suất cấp khí
Thời gian lưu tế bào trung bình-
Tỉ lệ chất dinh dưỡng – vi sinh vật F/M-
Tỉ lệ bùn tuần hoàn
Các chất dinh dưỡng
Bùn hoạt tính
Các yếu tố môi trường (pH, nhiệt độ...)
• Hiệu quả xử lý bị ảnh hưởng khi quá trình phân huỷ sinh học trong bể Aeroten không tốt hoặc khi
quá trình vận hành lắng thứ cấp không đúng. Nguyên nhân của hiệu quả xử lý thấp có thể do cả
thiết kế ban đầu lẫn vận hành hàng ngày.
BÙN HOẠT TÍNH
Vận hành và các vấn đề
Yếu tố
• Loại thiết bị
• Thời gian lưu
thuỷ lực HDT
(giờ)
Vấn đề có thể xảy
ra
• Quá trình sục khí
và lắng xảy ra trong
thiết bị được thiết
kế kém
• Không đủ thời
gian lưu thuỷ lực
(HDT) đối với cả
quá trình sục khí và
lắng
• Hàm lượng TSS
cao trong dòng thải
ở bể lắng thứ cấp
Giải pháp
• Tách dòng vào quá tải đến bể chứa (nếu có)
và cố gắng ổn định tốc độ dòng chảy bằng
cách sử dụng thời gian ban đêm.
• Xem xét lại các giới hạn và có các mục tiêu
xử lý mới.
• Xác định nguồn thấm qua hoặc dòng chảy
trong các mùa mưa và quyết định phân dòng
trong khi có mưa.
• CHÚ Ý VỀ MẶT KỸ THUẬT:
Đối với bể Aeroten:
– HDT (giờ) = V / (Q + R)
Đối với bể lắng:
– HDT (giờ) = 2 – 3 giờ, và OFR = 1 – 1,5
m/giờ
BÙN HOẠT TÍNH
Vận hành và các vấn đề
Yếu tố Vấn đề có thể
xảy ra
Giải pháp có hiệu quả
• Tải trọng thuỷ
lực
• Tải trọng chất
hữu cơ
• Tỉ lệ chất dinh
dưỡng – vi sinh
vật F/M
• Hàm lượng BOD
hoà tan trong
dòng thải ở bể
lắng bị cao
• Hiệu suất
chuyển hoá chất
ô nhiễm hữu cơ
thấp
• Biofloc = pin
floc
• Kiểm tra cơ sở của quá trình bùn hoạt hoá:
– F / M = ( Q . BOD5) / (VSSML . V) ngày-1
– F / M = các giá trị thực nghiệm đã xác
định đối với mỗi ngành công nghiệp
– F / M = 0,2 đến 0,7 ngày-1 đối với nước
thải sinh hoạt
– F / M = 0,1 ngày-1 đối với quá trình sản
xuất giấy và bột giấy
– F / M = 0,8 đến 1,0 ngày-1 đối với các cơ
sở sản xuất bơ sữa
– F / M = 0,01 ngày-1 đối với nước rác
• Kiểm tra hàm lượng các chất hữu cơ của
hỗn hợp lỏng - rắn:
– VSSML: phải cao hơn 2 000 mg/l
– Sự có mặt của sinh khối (vi khuẩn &
động vật nguyên sinh (protozoa))
BÙN HOẠT TÍNH
Vận hành và các vấn đề
Yếu tố
• Công suất
cấp khí
Vấn đề có thể xảy
ra
• Sục khí không đủ
• Sục khí quá nhiều,
tốn kém
Giải pháp có hiệu quả
• Theo kinh nghiệm: Yêu cầu Oxy được thiết kế
trong khoảng 1 đến 1,4 kg O2 cho kg BOD
• Tuy nhiên, sẽ rất hữu ích khi tiến hành kiểm
tra hàng ngày hàm lượng oxy hoà tan (DO) ở
một số vị trí của bể Aeroten. Giá trị trung bình
cần bằng khoảng 2 mg/l (giữa 1 và 2).
• Trên 2 mg/l = lãng phí năng lượng
• Dưới 2 mg/l = có nguy cơ xảy ra quá trình
yếm khí và xuất hiện bông sinh học dạng sợi
(có đặc tính lắng kém)
BÙN HOẠT TÍNH
Vận hành và các vấn đề
Yếu tố Vấn đề có thể xảy
ra
Giải pháp
• pH • Sự phân rã sinh khối
(bùn hoạt tính)
• Kiểm tra hàng ngày pH của dòng vào để đối
phó ngay với việc tăng hoặc giảm pH, có thể là
do dòng chảy vào hệ thống không hợp pháp
• pH axit (nhỏ hơn 6) có thể điều chỉnh bằng
vôi hoặc soda khan
• pH kiềm (lớn hơn 8,5) có thể điều chỉnh bằng
H3PO4 hoặc H2SO4 . Sử dụng axit photphoric
thì tốt hơn nhưng phản ứng chậm hơn.
• Các chất
dinh dưỡng
• Sự tăng nhanh bông
sinh học dạng sợi
• Đặc tính lắng đọng
kém của bùn
• Thêm chất dinh dưỡng vào dung dịch hỗn
hợp bằng cách định lượng trong dòng vào:
– Ure (NH2)2CO hoặc amoniăc và P2O5
hoặc H3PO4
– Duy trì cân bằng BOD5 / N tổng / Ptổng
bằng 100 / 5 / 1 trong dòng chảy vào
BÙN HOẠT TÍNH
Vận hành và các vấn đề
Yếu tố
• Tỉ lệ tuần hoàn
bùn (Bùn hoạt
tính tuần hoàn,
RAS)
Vấn đề có thể
xảy ra
• Tỉ lệ tuần hoàn
không đủ hoặc
rời rạc làm giảm
hiệu suất xử lý
Giải pháp
• Thực hiện quá trình để kiểm tra tỉ lệ tuần
hoàn bùn, như một trong các điều sau:
– một tỉ lệ không đổi, nghĩa là R (m3/ngày)
= không đổi
– tỉ lệ không đổi R / Q
– một cách tiếp cận lớp bùn thứ cấp ở
điểm gốc, duy trì ổn định hàm lượng
VSSML (lượng sinh khối không đổi) và tối
ưu hoá việc thải bùn thứ cấp (bùn dư)
• Hai giải pháp đầu chỉ thích hợp khi có các
điều kiện ổn định: tốc độ dòng chảy không đổi
hoặc tải trọng hữu cơ của dòng vào không đổi.
Những điều kiện này rất ít gặp đối với các
dòng thải công nghiệp.
• Quá trình thứ ba đòi hỏi phải có các phân
tích trong phòng thí nghiệm hàng ngày và các
tính toán tối thiểu (xem các giải thích sau).
BÙN HOẠT TÍNH
Vận hành và các vấn đề
YÕu tè VÊn ®Ò Gi¶i ph¸p
• Thời gian lưu tế
bào trung bình
• Bùn hoạt tính
thải (WAS)
• Sinh khối hoạt
tính quá ít trong
hỗn hợp lỏng -
rắn (VSSML thấp)
• Bùn hoặc bông
sinh học bị
khoáng hoá nhiều
(bùn đen)
• Cần tính toán lượng bùn hoạt tính thải (WAS)
dựa vào phương pháp tính toán đã được
chứng minh đúng (xem các giải thích sau)
• Thời gian lưu tế bào trung bình cần được
điều chỉnh theo các kết quả kiểm tra sinh khối
trên kính hiển vi (đặc biệt là các động vật
nguyên sinh, xem các hình sau). Thời gian lưu
tế bào trung bình thường là 5 – 10 ngày, đôi
khi 15 ngµy
BÙN HOẠT TÍNH
Vận hành và các vấn đề
Yếu tố
• Sự có mặt của các
vi khuẩn dạng sợi
Vấn đề có thể xảy
ra
• Lắng thứ cấp: Bùn
trương nở do tăng
trưởng vi khuẩn
dạng sợi quá mức
và xảy ra vấn đề
trong bể lắng; bùn
dâng lên hoặc kết
thành khối, nước
thải sau xử lý bị vẩn
đục, kết bông điểm
nhỏ và kết bông tản
mạn
• Bể Aeroten: sự
tăng trưởng quá
mức vi khuẩn dạng
sợi làm nổi bọt (mùi,
có thể ảnh hưởng
đến sức khoẻ con
người)
Giải pháp
• Khi bắt đầu nhận thấy có sự tăng trưởng của các vi
khuẩn dạng sợi, có thể là không quá muộn để sửa
chữa tình trạng này bằng cách:
– (a) tăng sục khí nếu sục khí không dư,
– (b) định lượng các chất dinh dưỡng N và P
nếu tỉ lệ BOD5/N tổng/Ptổng không đạt mức 100/5/1
– (c) phân tích dòng vào để phát hiện các chất
gây ô nhiễm ức chế như kim loại nặng hoặc các
chất khác và kiểm tra nguồn chảy tràn của
những chất gây ô nhiễm này. Hành động ngay
để ngăn chặn những chất ức chế này
• Khi không thể ngăn chặn sự tăng trưởng của các vi
khuẩn dạng sợi thì phải đóng hệ thống bùn hoạt bính
bằng clo hoá (oxy hoá) sinh khối hiện có. Khởi động
lại hệ thống này bằng sinh khối mới (ví dụ sinh khối
lấy từ hệ thống xử lý khác).
• Ngăn ngừa sự cố: quan sát bông sinh học (bùn) trên
kinh hiển vi thông thường để phát hiện sự bắt đầu
tăng trưởng quá mức (xem các trang sau)
• Ngăn chặn các điều kiện kích thích sủi bọt sợi: (a)
có dầu, chất bôi trơn và chất béo trong dòng vào, (b)
tuần hoàn váng bên trong hệ thống thay cho việc loại
bỏ nó ra khỏi hệ thống
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Tóm tắt các thông số kiểm soát hiệu suất xử lý chất gây ô nhiễm
CHÚ THÍCH:
Các phân tích ở
phòng thí nghiệm
Điều chỉnh bơm
TUẦN HOÀN bùn hoạt tính : R (m3/ngày),
được kiểm soát bằng cách:
• Kiểm tra trực tiếp lớp bùn
• Kiểm tra khả năng lắng của bùn
• Cân bằng khối lượng ở bể lắng thứ cấp
• Cân bằng khối lượng ở bể Aeroten
THẢI bùn hoạt tính: W (m3/ngày),
được kiểm soát bằng cách:
• SRT (d)
• tỉ số F/M không đổi
• MLSS (mg/l) không đổi
BÙN lắng:
• Độ dày của lớp
bùn lắng
• Hàm lượng chất
rắn: SSS (mg/l)
HỖN HỢP LỎNG - RẮN:
. MLSS & VSSML
. DO & OUR
. Kính hiển vi: quan sát vi
khuẩn dạng sợi và động vật
nguyên sinh
. Kiểm tra khả năng lắng
DÒNG RA:
. Hiệu suất xử lý
đối với các thông
số được qui định
pháp lý
DÒNG VÀO:
. Lưu lượng hàng
ngày
. BOD5, COD
. TSS
. Các chất dinh
dưỡng N & P
. pH
. Có các kim loại
nặng gây ức chế, và
. Cung cấp vi khuẩn
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN:
Cần xem bể lắng thứ cấp như là một bể chuyển dịch, ở đó bông sinh học hoặc bùn sinh học (hoặc
hỗn hợp lỏng - rắn) có đủ thời gian để lắng đọng và đặc lại. Sau đó, không được chậm trễ nhiều,
bùn này phải được:
• tuần hoàn lại bể Aeroten (RAS) để duy trì hàm lượng sinh khối ổn định, hoặc
• hút ra như bùn thải (WAS) đối với các bước xử lý cuối cùng.
Nói cách khác, sự vận hành chỉ đạo là luôn luôn duy trì càng nhiều bùn sinh học hoạt động có hiệu
quả trong bể Aeroten càng tốt.
Có thể sử dụng một số kỹ thuật để xác định lưu lượng mong muốn
của bùn hoạt hoá tuần hoàn RAS. Về cơ bản, tỉ lệ tuần hoàn chính
xác sẽ dẫn đến kết quả là:
• bùn hoạt tính tối ưu (thành phần chính hoạt hoá),
• và chất lượng dòng thải cuối cùng (kết quả).
Những kỹ thuật thông dụng nhất bao gồm:
• (i) kiểm soát trực tiếp độ dày lớp bùn
• (ii) kiểm tra khả năng lắng
• (iii) cân bằng khối lượng trong bể lắng thứ cấp
• (iv) cân bằng khối lượng trong bể Aeroten
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Kiểm soát bùn hoạt tính tuần hoàn (RAS): Kiểm soát trực tiếp độ dày lớp bùn
CHÚ Ý: Xác định theo kinh nghiệm: lớp bùn phải đủ thấp để cho phép quá trình lắng
có hiệu quả, phải đủ cao để tích trữ đủ lượng bùn hoặc tỉ lệ bùn tuần hoàn và nồng
độ đậm đặc thích đáng (1 – 2% hàm lượng chất rắn hoặc 10 – 20 000 mg/l)
Duy trì độ dày lớ
bùn từ 0,3 – 0,9 m
có thể sử dụng m
đánh giá bùn để
kiểm soát độ dày
bùn hàng ngày
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Kiểm soát bùn tuần hoàn (RAS): Khả năng lắng
Thể tích hỗn
hợp lỏng - rắn
ban đầu,
1 000 ml thời gian
lắng: 30 ph
SSV (ml/l)
Thể tích bùn lắng sau
30 phút
1 000 – SSV
Thể tích nước trong
Tỉ số dòng bùn tuần hoàn R và lưu
lượng dòng vào Q:
• R / Q = SSV / (1 000 – SSV)
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Kiểm soát bùn hoạt tính thải (WAS)
• Kết hợp với kiểm soát bùn hoạt tính tuần hoàn (RAS), kiểm soát bùn hoạt tính thải ra
(WAS) cũng là một công cụ cần được sử dụng để tối ưu hoá quá trình xử lý. Nó kiểm soát
khối lượng các vi sinh vật hoạt động có trong bùn sinh học và gián tiếp kiểm soát tốc độ
tăng trưởng của chúng.
• Có 3 phương pháp thông dụng nhất để kiểm soát số lượng bùn đã lắng được thải:
• Tuổi bùn SRT (ngày) hoặc thời gian lưu tế bào trung bình không đổi
• Tỉ lệ thức ăn/vi sinh vật F/M (ngày-1) không đổi
• Hàm lượng chất rắn trong hỗn hợp lỏng - rắn được xác định qua MLSS (mg/l) hoặc
VSSML (mg/l) không đổi
Những phương pháp này tương đối dễ hiểu, cần được hỗ trợ bởi các phân tích hàm
lượng MLSS, VSSML và SSS hàng ngày trong phòng thí nghiệm.
CHÚ Ý (để nhớ) :
• MLSS (mg/l): Hỗn hợp lỏng - rắn (tổng các hạt lơ lửng SS có trong chất lỏng hỗn hợp)
• VSSML (mg/l): Chất rắn lơ lửng bay hơi trong hỗn hợp lỏng - rắn (phân đoạn các hạt hữu cơ
lơ lửng)
• SSS (mg/): Các hạt lơ lửng trong bùn (bùn lắng trong bể lắng)
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Kiểm soát bùn hoạt tính thải ra (WAS): Tuổi bùn SRT không đổi
• SRT là số ngày trung bình mà các vi sinh vật
(bông sinh học) được giữ lại hoặc tuần hoàn
trong quá trình bùn hoạt tính trước khi chúng
được thải.
• Lưu ý: Mặc dù cần phải tính toán SRT với các
hạt lơ lửng bay hơi (VSS) nhưng nó có thể
được xác định dễ dàng hơn với tổng các chất
rắn lơ lửng (TSS).
Biểu thức để tính SRT:
• SRT = Tổng khối lượng các chất rắn trong quá trình
bùn hoạt tính / Tổng khối lượng các chất rắn thải ra
(bùn dư) hàng ngày
• SRT = (Khối lượng các chất rắn trong bể Aeroten +
khối lượng các chất rắn trong bể lắng thứ cấp) / Khối
lượng các chất rắn trong bùn thải ra từ bể lắng thứ
cấp
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Kiểm soát bùn hoạt tính thải ra (WAS): Tuổi bùn SRT không đổi
ESS . QISS . Q
WAS . W
MLSS . V MLSS . VC
hi vận hành ở các điều kiện ổn định,
ổng các chất rắn ở dòng vào (kg/ngày)
hải bằng tổng của WAS cộng với hao
ụt của các chất rắn ở dòng ra:
ISS . Q = (WAS . W) + (ESS . Q)
ISS, WAS & ESS : mg/l
Q & W : m3/ngày
Hãy giả định rằng các chất rắn mới tạo
hành trong bể Aeroten là không đáng kể
Như đã định nghĩa: SRT = MLSS ( V + VC)/(( WAS . W ) + (ESS . Q ))
Vậy thì: (WAS . W) = MLSS ( V + VC) / SRT - (ESS . Q )
SRT do người vận hành ấn định và sau đó tính toán hàng ngày W
(m3/d) theo các kết quả phân tích hàm lượng các chất rắn hàng
ngày trong phòng thí nghiệm.
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Kiểm soát bùn hoạt tính thải ra (WAS): Tuổi bùn SRT không đổi
• Trong thực tế, đối với nước thải công
nghiệp, SRT tối ưu thường là 5 – 10 ngày.
• Ví dụ, với nước thải công nghiệp từ
công nghệ chế biến thực phẩm (sữa,
rau,...), các phản ứng của hệ thống bùn
hoạt tính xảy ra nhanh hơn và cần một
SRT thấp hơn, nghĩa là 3 – 5 ngày.
• Đối với một số ngành, nước thải công
nghiệp chứa các chất ô nhiễm khó xử lý,
các vi khuẩn cần có thời gian thích nghi
với môi trường dài hơn và cần có SRT
dài hơn, nghĩa là 10 – 15 ngày.
• Trong trường hợp nguồn cung cấp vi
khuẩn bị gián đoạn thì cũng cần có SRT
dài để xây dựng đủ lượng sinh khối thích
nghi với môi trường.
Tải trọng Tuổi bùn
(ngày)
F / M
(ngày-1)
Cao 3 - 5 0,4 – 1,5
Trung bình 5 - 15 0,5 – 0,4
Thấp 15 - 30 0,05 – 0,2
Các ví dụ về SRT và F/M đối với các khoảng
tải trọng hữu cơ khác nhau
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Kiểm soát bùn hoạt tính thải ra (WAS): Tỉ số thức ăn/vi sinh vật (F/M) không đổi
• Một phương pháp kiểm soát khác là thải các chất rắn (bùn lắng) để duy trì tỉ số
F/M không đổi.
• Sử dụng phương pháp này để đảm bảo quá trình bùn hoạt tính thực hiện ở tốc
độ cho phép các vi sinh vật được sử dụng tối đa thức ăn cung cấp (BOD) trong
dòng vào.
Tính toán theo biểu thức :
F / M = khối lượng BOD5 (kg/ngày) của dòng vào, tính theo các chất
rắn bay hơi trong hệ thống Aeroten (kg).
F / M = ( BOD5 . Q ) / ( VSSML . V )
Sẽ xác định WAS để đảm bảo hàm lượng các chất rắn bay hơi phù hợp
khi có những dao động của dòng vào.
• VSSML cung cấp số lượng gần đúng các vi sinh vật sống hoặc hoạt động. Thật đơn giản
nhưng đòi hỏi phải phân tích các chất rắn bay hơi trong lò nung (550oC). Cần tiến hành
một vài nghiên cứu tương quan để xác lập tỉ số VSSML/MLSS thực tế và hữu ích đối với
hỗn hợp lỏng - rắn đặc trưng.
• Tỉ số BOD5 / COD cũng cần xác định dựa trên đặc trưng dòng vào của mỗi ngành công
nghiệp. Phân tích COD ( 2 giờ) cho kết quả nhanh là rất hữu ích để đánh giá sự thay đổi về
đặc tính của nước thải dòng vào.
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Kiểm soát bùn hoạt tính thải ra (WAS): MLSS không đổi
• Có thể dễ dàng xác định MLSS bằng tủ sấy (105oC) và càng dễ dàng hơn khi
sử dụng kỹ thuật vi sóng để sấy khô, do đó có nhiều người vận hành sử dụng
kỹ thuật này để kiểm soát quá trình.
• Những nghiên cứu chuyên sâu khác đã ấn định hàm lượng MLSS và duy trì
nồng độ MLSS không đổi hàng ngày trong bể sục khí để xử lý tải trọng các
chất hữu cơ trong dòng vào bằng cách ngừng hoặc giảm WAS thích hợp.
Trường hợp tải trọng (BOD5 hoặc lưu lượng) thay đổi nhiều:
• Với điều kiện đặc tính dòng vào khá ổn định thì kỹ thuật kiểm soát quá
trình này tạo dòng ra có chất lượng cao. Tuy nhiên, phải sử dụng thận
trọng kỹ thuật kiểm soát khi thấy nồng độ BOD5 thay đổi nhiều.
• Các biến thiên thất thường về tỉ số F / M chắc chắn sẽ làm giảm chất
lượng dòng ra.
BÙN HOẠT TÍNH
Các giải pháp ngăn ngừa
Hoạt động sinh học: các công cụ kiểm soát và vận hành
• Đặc tính của các vi sinh vật có mặt trong quá trình và hoạt động của chúng
tác động rất nhiều đến hiệu quả của quá trình sinh học. Tuy nhiên, hỗn hợp
lỏng - rắn chứa rất nhiều sinh vật, do đó việc nhận dạng và đánh giá các vi
khuẩn đặc trưng có khả năng làm giảm BOD là điều không thiết thực.
• Do đó, cần quan sát các dấu hiệu rõ ràng hơn để đánh giá hoạt tính sinh
học. Hai công cụ thường được sử dụng để đánh giá các khía cạnh sinh học
của bùn hoạt tính là:
• đánh giá SRT hiệu quả với việc khảo sát động vật nguyên sinh trên kính
hiển vi (các loại vi sinh vật có trong mẫu bùn hoạt tính, tính trội của mỗi
loài trong các loài khác nhau, độ linh động của các vi sinh vật đó)
• đánh giá sự phồng lên của bùn với sự có mặt của các vi sinh vật dạng
sợi có trong bông sinh học
Trùng tơ
bơi tự do
Trùng tơ
Trùng tơ
có cuống
Trùng tơ
có tiêm mao
Trùng roi thực
vật
Giả túc trùng
Vi khuẩn
BÙN HOẠT TÍNH
Hoạt tính sinh học: Đánh giá SRT bằng kính hiển vi
• Trong những điều kiện bình thường, tính trội của một vài động vật nguyên sinh nào đó
có thể liên quan đến tuổi bùn trong thiết bị như mô tả trong hình dưới đây:
SRT
Tính trội
Amip
Trùng roi
Trùng tơ
bơi tự do
trùng tơ
Trùng tơ
có cuống
Trùng tơ
có tiêm mao
Trùng roi thực
vật
Giả túc trùng
Vi khuẩn
BÙN HOẠT TÍNH
Hoạt tính sinh học: Đánh giá SRT bằng kính hiển vi
• Trong những điều kiện bình thường, tính trội của một vài động vật nguyên sinh nào đó
có thể liên quan đến tuổi bùn trong thiết bị như mô tả trong hình dưới đây:
SRT
Tính trội
Trùng roi
Trùng roi
Trùng tơ
bơi tự do
Trùng tơ
Trùng tơ
có cuống
Trùng tơ
có tiêm mao
Trùng roi thực
vật
Giả túc trùng
Vi khuẩn
3 – BÙN HOẠT TÍNH
3.C. Các giải pháp ngăn ngừa
Hoạt tính sinh học: Đánh giá SRT bằng kính hiển vi
• Trong những điều kiện bình thường, tính trội của một vài động vật nguyên sinh nào đó
có thể liên quan đến tuổi bùn trong thiết bị như mô tả trong hình dưới đây:
SRT
Tính trội
Tuổi bùn (SRT)
thích hợp nhất: vi
khuẩn và trùng tơ
đạt tăng trưởng tối
ưu
SRT tối
ưu
Trùng roi
Trùng tơ bơi
tự do
Trùng tơ
Trùng tơ
có cuống
Trùng tơ
có tiêm mao
Trùng roi thực vật
Giả túc trùng
Vi khuẩn
BÙN HOẠT TÍNH
Hoạt tính sinh học: Đánh giá SRT bằng kính hiển vi
• Trong những điều kiện bình thường, tính trội của một vài động vật nguyên sinh nào đó
có thể liên quan đến tuổi bùn trong thiết bị như mô tả trong hình dưới đây:
SRT
Tính trội
(chiếm ưu thế)
Trùng roi
BÙN HOẠT TÍNH
Hoạt tính sinh học: đánh giá vấn đề trương phồng bằng quan sát qua kính hiẻn vi
• Bông sinh học trong hỗn hợp lỏng - rắn phải chứa cả các loài vi khuẩn tạo bông và các vi
khuẩn dạng sợi theo tỉ lệ cân đối. Hình sau đây tóm tắt vấn đề này khi tỉ lệ không đạt cân bằng.
Các sợi do vi
khuẩn dạng sợi
tạo ra
Sự cân bằng giữa
vi khuẩn và các vi
khuẩn dạng sợi
Sự tăng trưởng
không đủ của các
vi khuẩn dạng sợi
hoặc phân rã
Tăng trưởng quá
mức các vi khuẩn
dạng sợi và tính
trội
• Bông sinh học có kết cấu tốt
• SVI = 100 ml/g
• Lớp nước phía trên bể lắng thứ cấp trong
• Khả năng lắng và gắn kết tốt
• Bông sinh học có kết cấu tốt nhưng
trương phồng (khoẻ nhưng thể tích lớn)
• SVI > 100 ml/g
• Lớp nước phía trên bể lắng thứ cấp trong
• Khả năng lắng kém (gắn kết kém)
• Bông nhỏ (nhỏ và phân tán)
• SVI < 100 ml/g
• Lớp nước phía trên bể lắng thứ cấp đục
• Khả năng lắng khó
Bông sinh học bị phồng
Bông sinh học
lắng được
Bông sinh học
phân tán
Các quá trình sinh trưởng lơ lửng
Cấp khí sinh học mở rộng
Các quy trình sinh trưởng lơ lửng - SBR
Bể xử lý theo mẻ điển hình
Dòng ra
Tháo bùn
Tháo bùn thừa ở dòng ra
Pha lắng trong
Pha tiếp xúc-sục khí
Khí
Pha cấp dòng vào
Dòng vào
XỬ LÝ THỨ CẤP SINH HỌC TỪNG MẺ
BẰNG BÙN HOẠT TÍNH (S.B.R)
Các quy trình sinh trưởng lơ lửng
Bể xử lý theo mẻ
Dòng hỗn hợp
Dòng ra
Bùn
Chỉ khuấy trộn
(0 - 275 phút)
Khuấy trộn &
Khí
(30 – 60 min)
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Lắng
(90 – 120 phút)
Các quy trình sinh trưởng bám dính
Môi trường cố định
(giá)
Lớp/màng
vi khuẩn
Chất nền
hay dinh
dưỡng
Tách ra và lắng xuống
• Vi khuẩn tạo thành màng trên vật thể cố định (giá)
• Màng vi khuẩn ăn các chất dinh dưỡng trong chất
nền
• Màng dày lên cho đến lúc tách ra
• Màng vi khuẩn tách ra khi đạt đến độ dày tới hạn
Các quy trình sinh trưởng bám dính
Lọc nhỏ giọt
Các quy trình sinh trưởng bám dính
Đĩa tiếp xúc sinh học quay (RBC)
Pha sục khí
Pha tiếp xúc
Các tiêu chí thiết kế đĩa
Đường kính : 2 đến 4 m
Tốc độ quay theo phút : 1 đến 3 vòng/phút
Khả năng xử lý: 5 đến 7 g BOD5 / m2 diện tích bề mặt đĩa
Các quy trình sinh trưởng bám dính
Đĩa tiếp xúc sinh học quay (RBC)
5.4. Ổn định bùn
Các tiêu chí thiết kế thiết bị tăng độ dày bùn
Tải lượng chất rắn: 25 KgTSS
/ m2.ngày
Nồng độ chất rắn đầu vào: 10 000
đến 12 000 mg/L
Tốc độ chảy tràn: khoảng
0.6 m/giờ
Độ sâu: 4 đến 6 m
Ổn định bùn và tách nước bùn
Tách nước: Ô phơi khô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vận Hành Các Công trình Xử Lí Nước Thải.pdf