Vai trò và tác động của chính sách thuế quan đối với nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO
VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUAN
1. Khái niệm
2. Phân loại thuế quan
3. Phương pháp tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
4. Giá tính thuế - tỷ giá tính thuế và đồng tiền nộp thuế
5. Mục đích của thuế quan
6. Tác động của thuế quan đối với nền kinh tế
PHẦN II: CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN TẠI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO
1. Chính sách thuế quan trong điều kiện hội nhập
2. Tác động của thuế nhập khẩu đối với các loại thuế khác
3. Nhận xét
Phần III: KIẾN NGHỊ
26 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 10903 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò và tác động của chính sách thuế quan đối với nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA SAU ĐẠI HỌC MÔN HỌC: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ – NHÓM 6 Thực hiện: Lâm Xiêm Dung _ Nhóm trưởng Lê Ngọc Thùy Trang Nguyễn Lương Huy Lý Quốc Hùng Võ Chí Linh Nguyễn Phước Hồng Hạnh Hoàng Bảo Toàn VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUAN 1. Khái niệm 2. Phân loại thuế quan 3. Phương pháp tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 4. Giá tính thuế - tỷ giá tính thuế và đồng tiền nộp thuế 5. Mục đích của thuế quan 6. Tác động của thuế quan đối với nền kinh tế PHẦN II: CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN TẠI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 1. Chính sách thuế quan trong điều kiện hội nhập 2. Tác động của thuế nhập khẩu đối với các loại thuế khác 3. Nhận xét Phần III: KIẾN NGHỊ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUAN Khái niệm 1.1. Thuế quan Là thuế chính phủ đánh vào hàng hóa được chuyên chở qua biên giới quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan. Thuế quan gồm thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu (thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu) 1.2. Biểu thuế quan Biểu thuế quan là một bảng tổng hợp quy định một cách có hệ thống các mức thuế quan đánh vào các loại hàng hóa chịu thuế khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu mà mỗi quốc gia đều xây dựng để xác định mức độ chịu thuế của các hàng hóa khác nhau PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUAN 2. Phân loại thuế quan 2.1. Theo phương pháp tính thuế - Thuế quan đặc định - Thuế trị giá - Thuế quan hỗn hợp 2.2. Theo mục đích đánh thuế - Thuế quan tài chính - Thuế quan bảo hộ 2.3. Theo mức thuế - Mức thuế tối đa - Mức thuế tối thiểu - Mức thuế ưu đãi PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUAN 3. Phương pháp tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 3.1. Đối với hàng hoá áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm 3.2. Đối với hàng hoá áp dụng thuế tuyệt đối PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUAN 4. Giá tính thuế - tỷ giá tính thuế và đồng tiền nộp thuế 4.1. Giá tính thuế - Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng. - Giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên theo hợp đồng, phù hợp với cam kết quốc tế. 4.2. Tỷ giá tính thuế Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước ngoài dùng để xác định giá tính thuế là tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm tính thuế 4.3. .Đồng tiền nộp thuế Là đồng Việt Nam, trong trường hợp được phép nộp thuế bằng ngoại tệ thì phải nộp bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUAN 5. Mục đích của thuế quan 5.1. Thuế nhập khẩu - Tăng thu cho ngân sách Là công cụ bảo hộ mậu dịch 5.2. Thuế xuất khẩu - Là một công cụ mà các nước đang phát triển thường sử dụng để đánh vào một số mặt hàng nhằm làm tăng lợi ích quốc gia. - Làm giảm xuất khẩu do nhà nước không khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt hay các mặt hàng mà tính chất quan trọng của nó đối với sự an toàn lương thực hay an ninh quốc gia được đặt lên trên hết PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUAN 6. Tác động của thuế quan đối với nền kinh tế Xét trên góc độ quốc gia đánh thuế thì thuế quan sẽ mang lại thu nhập thuế cho nước đánh thuế. Nhưng đứng trên giác độ toàn bộ nền kinh tế, thuế quan lại làm giảm phúc lợi chung do nó làm giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của nền kinh tế thế giới. Thuế quan có thể có những ảnh hưởng tiêu cực. Thuế quan cao sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa và do đó làm giảm lượng hàng hóa được tiêu thụ. Thuế quan cao cũng sẽ kích thích tệ nạn buôn lậu. Thuế nhập khẩu có vai trò quan trọng trong việc bảo hộ thị trường nội địa PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUAN 6. Tác động của thuế quan đối với nền kinh tế PHẦN II: CS THUẾ QUAN TẠI VN KHI GIA NHẬP WTO Khi gia nhập WTO, 10.600 dòng thuế nhập khẩu được đặt lên bàn đàm phán. Việt Nam buộc phải cắt giảm 22% so với mức hiện hành, theo cam kết với 26 nước thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) có yêu cầu đàm phán Nguồn thu từ thuế xuất khẩu, nhập khẩu (chủ yếu) hiện đang chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách (khoảng 13%) Dự kiến khoản sụt giảm nguồn thu thuế ước tính lên tới 300 triệu USD cho cả giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO, tương đương với khoảng 4.800 tỷ đồng, bình quân giảm thu khoảng 1.000 tỷ đồng mỗi năm (tương đương khoảng 6 - 10% số thu thuế nhập khẩu mỗi năm) PHẦN II: CS THUẾ QUAN TẠI VN KHI GIA NHẬP WTO Việc cắt giảm như trên rõ ràng là một mất mát lớn đối với nhiều doanh nghiệp sản xuất trong nước, và đó cũng là một thách thức lớn. Tuy nhiên việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ góp phần làm giảm chi phí nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất, giúp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước. Xét một cách tổng quan, thuế nhập khẩu và việc cắt giảm khi gia nhập vào WTO là một sự đánh đổi, trong đó, được - mất trước mắt cơ bản sẽ được dung hòa; còn về lâu dài, đó là sự đánh đổi có lợi PHẦN II: CS THUẾ QUAN TẠI VN KHI GIA NHẬP WTO 1. Chính sách thuế quan trong điều kiện hội nhập Ngày 7-11-2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, chúng ta phải thực hiện Cam kết về thủ tục nhập khẩu. Mức cam kết chung: Ta đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dòng). Mức thuế bình quân toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trung bình trong vòng 5 - 7 năm. Mức thuế bình quân đối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong vòng 5 - 7 năm. Với hàng công nghiệp từ 16,8% xuống còn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vòng 5 - 7 năm. Mức cam kết cụ thể: Có khoảng hơn 1/3 số dòng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là các dòng có thuế suất trên 20%. Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ô-tô, xe máy... vẫn duy trì được mức bảo hộ nhất định PHẦN II: CS THUẾ QUAN TẠI VN KHI GIA NHẬP WTO 1. Chính sách thuế quan trong điều kiện hội nhập Nhìn chung chính sách thuế quan của các quốc gia trong điều kiện hiện nay đều có ảnh hưởng nới lỏng sự hạn chế thương mại, từng bước giảm dần các mức thuế trên cơ sở các hiệp định đa phương và song phương. - Chính sách liên minh thuế quan đã có tác động làm tăng đáng kể khối lượng thương mại giữa các nước thuộc liên minh trong khi đó nó tạo ra một hàng rào ngăn cản hàng hóa của các nước ngoài liên minh. Điều này dường như đã trở thành một xu hướng trong việc hoạch định chính sách thuế quan hiện nay nhằm tự do hóa thương mại giữa các nước trong khu vực và bảo hộ thị trường khu vực trước sự cạnh tranh của hàng hóa đến từ bên ngoài. PHẦN II: CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN TẠI VN KHI GIA NHẬP WTO 2. Tác động của thuế nhập khẩu đối với các loại thuế khác : Việc tăng hay giảm thuế nhập khẩu đều ảnh hưởng đến các loại thuế khác như : Thuế TNDN, GTGT, TNCN Trường hợp thuế nhập khẩu giảm nhưng sản lượng bán ra và giá bán không đổi Trường hợp thuế nhập khẩu giảm nên giá bán giảm và sản lượng bán ra tăng PHẦN II: CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN TẠI VN KHI GIA NHẬP WTO 3. Nhận xét : 3.1 Thành tựu : Công tác thu cho Ngân sách Nhà nước. Quản lý điều tiết vĩ mô trong quan hệ kinh tế đối ngoại CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHẦN II: CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN TẠI VN KHI GIA NHẬP WTO 3.2 Hạn chế : Luật thuế, các văn bản hướng dẫn, biện pháp chế tài chưa rõ ràng, gây khó khăn trong quá trình thực hiện, xử lý. Tỉ trọng thuế nhập khẩu trong tổng thu về còn khá lớn => Khi thực hiện cắt giảm thuế theo cam kết gia nhập WTO sẽ ảnh hưởng lớn đến nguồn thu. Quy định về thời gian nộp thuế chưa phù hợp => ảnh hưởng đến công tác thu thuế PHẦN II: CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN TẠI VN KHI GIA NHẬP WTO 3.2 Hạn chế : Hệ thống thuế chưa đảm bảo tính trung lập, còn lồng ghép các chính sách xã hội => vi phạm tính công bằng, công khai, minh bạch. Tình hình buôn lậu, gian lận, khai gian hàng hóa XNK ngày càng diễn biến phức tạp. PHẦN III: KIẾN NGHỊ Cần tăng cường hỗ trợ phát triển theo chiều sâu đối với các ngành tạo ra nhiều giá trị gia tăng, để nguồn thu ngân sách từ XNK tăng ổn định. Cần chủ động áp dụng biện pháp tự vệ để bảo vệ hàng hóa sản xuất trong nước trước sức ép cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết nhau trong việc chủ động chứng minh có hiện tượng bán phá giá gây ảnh hưởng tới sản xuất trong nước. Cần rà soát lại các quy định hiện hành về miễn thuế xuất nhập khẩu còn. Cần có những quy định rõ ràng trong việc ân hạn nộp thuế. PHẦN III : KIẾN NGHỊ Cần có sự điều chỉnh về thời gian nộp thuế nhập khẩu. Áp dụng cải cách thủ tục hành chính, sử dụng cổng Hải quan điện tử. Tăng cường công tác giám sát hành vi gian lận, buôn lậu. Cân bằng quyền lợi giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong nước. Kiến nghị giảm thuế, giãn thuế đối với các ngành sử dụng nguyên liệu ngoại nhập để sản xuất hàng xuất khẩu PHẦN III : KIẾN NGHỊ Giảm thuế nhập khẩu các sản phẩm thức ăn chăn nuôi hoặc các nguyên liệu cho ngành phân bón để hỗ trợ cho việc giảm lạm phát. Tăng thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm nông nghiệp. để bảo vệ nền sản xuất nông nghiệp trong nước Kiến nghị tăng thuế xuất khẩu đối với các nguyên vật liệu, kim loại quý, để tránh tận thu, tận diệt tài nguyên quốc gia. XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI ………………..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vài trò và tác động của chính sách thuế quan đối với nền kinh tế VN khi gia nhập WTO.ppt