Vai trò của gia đình trong sức khỏe và bệnh tật

 Gia đình tác động sâu sắc đến sức khỏe và bệnh tật của bệnh nhân.  Trong thực hành y học gia đình, BSGĐ chăm sóc sức khỏe theo nguyên tắc lấy gia đình làm trọng tâm, coi gia đình như một đơn vị chăm sóc.

pdf32 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vai trò của gia đình trong sức khỏe và bệnh tật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT ThS PHAN CHUNG THÙY LYNH Mục tiêu  Nêu được định nghĩa gia đình, chức năng của gia đình, những mô hình gia đình truyền thống và hiện đại của Việt Nam  Kể được các công cụ đánh giá chức năng gia đình Mục tiêu  Giải thích được ảnh hưởng của gia đình lên sự hình thành bệnh tật  Giải thích được vai trò của gia đình trong hổ trợ điều trị  Giải thích được vai trò của gia đình trong phòng ngừa bệnh tật  Chứng minh được những ảnh hưởng của bệnh tật lên gia đình Mục tiêu  Ứng dụng tam giác trị liệu Bác sĩ-Gia đình-Bệnh nhân trong chăm sóc sức khỏe gia đình của BSGĐ ở tuyến cơ sở trong 3 trường hợp cụ thể dưới sự giám sát của giảng viên  Chấp nhận việc tìm hiểu vai trò của gia đình trong chăm sóc và điều trị bệnh cho bệnh nhân ở tuyến cơ sở là cần thiết  Tự nguyện ứng dụng tam giác trị liệu trong chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân ở tuyến cơ sở Câu hỏi khởi động  Tại sao phải tìm hiểu vai trò của gia đình khi chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân?  Gia đình có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành sức khỏe và bệnh tật? Mở đầu Trước đây y học chỉ nhấn mạnh: bệnh học và bệnh tật  thầy thuốc của các chuyên khoa chỉ tập trung vào bệnh lý của cá thể  không nhận ra vai trò tác động của gia đình lên bệnh tật và ngược lại. Gia đình là gì?  Gia đình là một nhóm người có liên hệ với nhau bằng hôn nhân, máu mủ hay thông qua sự nuôi nấng  Mô hình truyền thống thường gặp: cha đi làm nuôi dưỡng gia đình+ mẹ ở nhà nội trợ + những đứa con chưa trưởng thành + ông bà đã già Chức năng của gia đình  Tình yêu - Tình nghĩa  Sex và sinh sản  Sự hòa nhập xã hội của con cái  Nâng đỡ (đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng)  Kinh tế Câu hỏi  Mô hình hiện đại?  Mô hình gia đình hiện đại của Việt Nam? Mô hình mới của gia đình  Single parent family (do mang thai trong tuổi vị thành niên, ly dị hoặc do lựa chọn)  Những gia đình đa sắc tộc  Sống với nhau không cần kết hôn (có hoặc không có con)  Những gia đình đồng tính, Hà Lan đã hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính (con nuôi, thụ tinh nhân tạo) Câu hỏi Vai trò của gia đình trong:  Hình thành bệnh tật  Hổ trợ điều trị  Phòng ngừa bệnh tật Ảnh hưởng của gia đình đến sức khỏe 1) Gia đình là nguồn gốc ban đầu của niềm tin sức khỏe và hành vi sức khỏe Vd: Tôn giáo & sức khỏe (phép chữa bệnh bằng đức tin), tự điều trị  Các bệnh di truyền Ảnh hưởng của gia đình đến sức khỏe 2) Học tập những hành vi liên quan đến sức khỏe Vd: Chế độ ăn uống và sức khỏe (béo phì, tiểu đường, tăng huyết áp), hút thuốc lá và hút thuốc lá thụ động, uống rượu, những hành vi có lợi Ảnh hưởng của gia đình đến sức khỏe 3) Ảnh hưởng trên những bệnh nhân bệnh mạn tính Các thành viên trong gia đình, dù không phải là những chuyên gia về sức khỏe, nhưng là những người chăm sóc sức khỏe cho người thân tốt nhất Ảnh hưởng của gia đình đến sức khỏe 4) Gia đình là nguồn nâng đỡ cho bệnh nhân, giúp phục hồi sức khỏe Ít nâng đỡ về sức khỏe tâm thần, hồi phục sẽ chậm hơn Gia đình mất chức năng 5) “Những gia đình có vấn đề, rắc rối sẽ ảnh hưởng xấu đến thể chất, tâm lý và hạnh phúc của từng thành viên trong gia đình” Ảnh hưởng của gia đình đến sức khỏe Những gia đình mất chức năng và những bố mẹ không tốt:  Trẻ em bị đối xử tệ – bị bỏ bê, lạm dụng thân thể, lạm dụng lời nói, lạm dụng tình dục  Quá buông thả  Bạo lực  Nghiện rượu  Nghiện thuốc  Cờ bạc Ảnh hưởng của gia đình đến sức khỏe  Hút thuốc  Nghiện rượu  Lạm dụng thuốc  Béo phì  Trầm cảm  Bệnh phổi  Viêm gan  Bệnh tim  Tiểu đường  Tự tử (Felitti, 1998) Người ta thấy rằng những trải nghiệm bất lợi trong thời thơ ấu như bạo lực gia đình hay bị cha mẹ bỏ bê là nguy cơ cao của: Chú ý!! Những gia đình có cha mẹ ly dị không phải là những gia đình mất chức năng! Ảnh hưởng của gia đình đến sức khỏe 6) Những thay đổi của gia đình có ảnh hưởng lên sức khỏe “Những biến cố trong cuộc sống” như lập gia đình, ly dị, cái chết của người thân đều tăng nguy cơ bệnh tật cho những thành viên trong gia đình Ảnh hưởng của bệnh tật lên gia đình 1) Ảnh hưởng của những bệnh mạn tính hoặc sự chết  Vai trò thay đổi  Áp lực kinh tế Ảnh hưởng của bệnh tật lên gia đình 2) Stress từ việc chăm sóc thành viên bị bệnh Vd: Bệnh Alzheimer, bệnh tâm thần, những bệnh nằm liệt giường hoặc tiêu tiểu không tự chủ 3) Những bệnh “mang tiếng xấu” như HIV/AIDS Vd: sự xa lánh của hàng xóm, sự ruồng bỏ của gia đình Tam giác trị liệu Bác sĩ Bệnh nhân Gia đình TAM GIÁC TRỊ LIỆU Các công cụ đánh giá gia đình  Genogram  Family APGAR  Family circle  SCREEM  Minuchin’s family map  Famiy lifeline Xinh 78   To 81  Hue 53  Hung 27 Long 29  Ngân 29 Van 26  Dat 2m Nam 77 Song 78   5 anh trai FAMILY GENOGRAM Chieu 57  Nguyen Family : Leukemia : tiểu đường : CHA : Dị ứng •Nam được đặt bên trái nữ/ hôn nhân •Con cái được xếp từ lớn -> nhỏ: trái -> phải. Bệnh nhân =index. Ngày sinh đặt ở trên các biểu tượng. •Các cặp sống với nhau: đường gạch nối •Năm kết hôn được đặt trên đường nối •Ly thân •Ly dị •Chết •Đa hôn nhân CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH - APGAR (Adaptation, Partnership, Growth, Affection, Resolve) sự thích nghi, cộng tác, phát triển, yêu thương, giải quyết Hầu như luôn luôn 2 Đôi khi 1 Hầu như không 0 A Tôi hài lòng khi nhận được sự giúp đỡ của gia đình mỗi khi gặp khó khăn hay rắc rối P Tôi hài lòng với cách mà gia đình tôi thảo luận và chia sẻ cách giải quyết vấn đề của tôi G Tôi nhận thấy rằng gia đình chấp nhận và hỗ trợ tôi thực hiện những ý tưởng mới. A Tôi hài lòng với cách gia đình tôi trải nghiệm những cảm xúc và đồng cảm với những cảm xúc của tôi như giận dữ, hối tiếc hay yêu thương. R Tôi hài lòng với khoảng thời gian của gia đình và chúng tôi cùng nhau san sẻ tất cả. CÁI NHÌN TOÀN DIỆN VỀ GIA ĐÌNH (SCREEM) ĐẶC ĐIỂM (RESOURCE) ĐIỂM MẠNH (Strenght) BẤT THƯỜNG (Pathology) Social Xã hội Quan hệ hàng xóm, xã hội tốt Cultural Văn hóa Ngại tiếp xúc với bên ngoài (đi bộ, bơi lội) Religious Tôn giáo Không xung đột Economic Kinh tế Educational Giáo dục Giáo dục tốt Medical Y tế Thiếu phương tiện y khoa/địa phương FAMILY LIFELINE Lịch sử gia đình Các sự kiện đặc biệt Sự kiện đặc biệt có ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân Kết luận  Gia đình tác động sâu sắc đến sức khỏe và bệnh tật của bệnh nhân.  Trong thực hành y học gia đình, BSGĐ chăm sóc sức khỏe theo nguyên tắc lấy gia đình làm trọng tâm, coi gia đình như một đơn vị chăm sóc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvai_tro_cua_gia_dinh_trong_cham_soc_benh_tat_2128.pdf
Tài liệu liên quan