Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

Nhà nước đóng vai trò điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế Thế kỷ XX đã chứng kiến cuộc đua tranh giữa hai hệ thống kinh tế, nói đúng hơn là hai giải pháp vĩ mô đối lập nhau: nền kinh tế chỉ huy dựa trên sự kiểm soát tập trung của Nhà nước và nền kinh tế thị trường dựa vào thành phần kinh tế tư nhân. Và đến cuối thế kỷ XX thì câu trả lời cho cuộc chạy đua nói trên mới trở nên rõ ràng: mô hình của nền kinh tế chỉ huy đã thất bại trong việc duy trì tăng trưởng, trong việc tạo ra sự phồn vinh và thậm chí cả trong việc nâng cao đời sống nhân dân. Trong khi đó, nền kinh tế thị trường lại tỏ ra thành công ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, mô hình kinh tế thị trường vẫn cần sự tham gia điều tiết của nhà nước. Theo như các lý thuyết về nền kinh tế thị trường thì có những qui luật của nó quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị - mà Nhà nước phải tôn trọng. như vậy nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh có khả năng tự cân bằng cung-cầu; và thị trường lao động, vốn hay đất đai chỉ vận hành đúng theo quy luật giá trị khi nó loại bỏ sự can thiệp của Nhà nước. Lý luận trên đây được hầu hết các sách giáo khoa kinh tế học - do các tác giả theo quan điểm chính thống tân cổ điển soạn - trình bày như là những điều hiển nhiên, không ai chối cãi. Song, phải chăng vì thế mà nó hoàn toàn đúng đắn? Lịch sử của hơn hai thế kỷ chủ nghĩa tư bản thì cho thấy chưa hề có một nền kinh tế thị trường thuần túy, tức không chịu sự điều tiết, dưới hình thái này hay hình thái khác, của nhà nước.

pdf19 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5310 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị tr•ờng Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị tr•ờng Thất bại của thị tr•ờng và sự can thiệp của chính phủ Vai trò, chức năng của chính phủ trong nền kinh tế thị tr•ờng Vai trò của chính phủ • Quan điểm tân cổ điển Thị tr•ờng đóng vai trò trung tâm Chính phủ đóng vai trò nhỏ: đảm bảo môi tr•ờng kinh tế vĩ mô ổn định • Quan điểm can thiệp Chính phủ can thiệp một cách rộng rãi bằng việc thúc đẩy các khu vực t• nhân một cách có lựa chọn • Quan điểm thân thiện với thị tr•ờng Chính phủ nên can thiệp vào những nơi thị tr•ờng hoạt động không hoàn hảo, tác động ít hơn vào những nơi thị tr•ờng hoạt động tốt; Đầu t• hợp lý vào con ng•ời, đảm bảo không khí cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, th•ơng mại mở cửa, ổn định kinh tế vĩ mô. Chức năng của chính phủ Chức năng kinh tế vĩ mô: ổn định hóa, điều chỉnh cơ cấu Chức năng kinh tế vi mô: tác động tới sự phân bổ tài nguyên nhằm cải thiện hiệu quả kinh tế, hoạch định các ch•ơng trình phân phối lại thu nhập. Chức năng điều tiết: tạo cơ sở th•ơng mại và luật pháp cho nền kinh tế thị tr•ờng: đặt và thực thi các quy tắc trò chơi kinh tế cho các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Quan điểm về cách thức thực hiện chức năng kinh tế vĩ mô Lập tr•ờng chính sách chủ động (activist) Lý do: Nền kinh tế chịu những cú sốc th•ờng xuyên Những công cụ MP và FP có cơ sở đúng đắn Trên ph•ơng diện tổng thể chính phủ đã thành công trong việc ổn định hóa nền kinh tế Lập tr•ờng chính sách không chủ động (non-activist) Lý do: Đối mặt với sự không chắc chắn chính sách chủ động có thể làm cho nền kinh tế xấu đi. Chính sách kinh tế tác động đến nền kinh tế sau một thời gian trễ, khó đ•a ra đ•ợc dự báo chính xác dẫn đến việc ổn định hóa là không đáng tin cậy. Việc ra quyết định của chính phủ cũng mang tính thỏa hiệp vì không một cách đầy đủ vai trò của kỳ vọng. Quy tắc cố định hay chính sách năng động Quy tắc cố định vì chính sách kinh tế không nên trao vào tay các nhà chính trị. Chính sách năng động vì tính không nhất quán trong hoạch định chính sách phá hủy sự tin cậy của những thông báo chính sách. ảnh h•ởng h•ớng ngoại Chi phí h•ớng ngoại Các biện pháp chính phủ sử dụng để tạo ra sự phân bổ tài nguyên hiệu quả Quyền sở hữu tài sản Định lý Coase Phí xả chất thải MSC MPB L•ợng chất thải O B AC D SX SY MSC Giới hạn chất thải MPBE MPBYMPBX EE PE PE PE Giấy phép xả chất thải có thể mua bán đ•ợc Thuế MPC MSC Cân bằng cạnh tranh Điểm hiệu quả phân bổ Chi phí h•ớng ngoại P1 P0 C1 Q1 Q0 SC0 L•ợng MB MPCt Lợi ích h•ớng ngoại Kinh tế học tri thức Biện pháp Điểm phân bổ hiệu quả Cân bằng cạnh tranh Lợi ích h•ớng ngoại P = MSC Số l•ợng Pe Qe MSB MPB PC QC Ng•ời học trả học phí PC, trợ cấp thanh toán là Pe– PC. Trợ cấp cho hoạt động giáo dục Cung cấp với giá thấp hơn chi phí Bằng phát minh sáng chế và bản quyền Chính sách cạnh tranh Điều tiết Điều tiết độc quyền tự nhiên DP MC ATC PA PD PB PC A B C QA QB QCQD C’ Điều tiết sản l•ợng (QD): PD Mục tiêu điều tiết là hiệu quả phân bổ: PC Mục tiêu điều tiết là công bằng: PB Q MR Các vấn đề về điều tiết: • Chi phí thông tin •Mua chuộc điều tiết • Các tổ chức điều tiết khó đ•a ra đ•ợc cam kết về hành vi t•ơng lai của mình. Sở hữu công cộng Hàng hoá công cộng Tính chất của hàng hoá công cộng Không loại trừ (non-exclusive) Không cạnh tranh (non-rival) Hàng hóa công cộng và hàng hoá cá nhân Tính loại trừ Hàng hoá cá nhân thuần túy Thực phẩm, Ôtô, Nhà ở Tính loại trừ và tính không cạnh tranh Truyền hình cáp Cầu Đ•ờng cao tốc Tính không loại trừ Tính không loại trừ và tính cạnh tranh Cá ở đại d•ơng Không khí Hàng hoá công cộng thuần túy Hải đăng, Quốc phòng Tính cạnh tranh Tính không cạnh tranh Hàng hoá công cộng tạo ra kẻ ăn không Cung cấp công cộng: bỏ phiếu để phân bổ ngân sách. Bất bình đẳng về kinh tế Có thể đánh giá sự bất bình đẳng về kinh tế bằng tỷ trọng của thu nhập (hay của cải) của một số phần trăm xác định hộ gia đình trong tổng số. Thu nhập của hộ gia đình là thu nhập mà hộ gia đình đó nhận đ•ợc trong một khoảng thời gian xác định. Của cải của hộ gia đình là của cải mà hộ gia đình đó sở hữu tại một thời điểm xác định. % dân số % thu nhập Đ•ờng Lorenz Nguồn gốc của sự bất bình đẳng về kinh tế • Giá các yếu tố sản xuất • L•ợng yếu tố sẵn có ban đầu mà một gia đình sở hữu • Sự lựa chọn của các thành viên trong gia đình. Phân phối lại thu nhập • Thuế thu nhập • Các ch•ơng trình duy trì thu nhập • Cung cấp hàng hoá và dịch vụ với giá thấp hơn chi phí cơ hội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfVai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.pdf
Tài liệu liên quan