Tuyển chọn 30 đề thi thử từ các trường chuyên và lời giải chi tiết năm 2014 môn Vật lí

Câu 47: Đặt một điện áp     V t u  100 cos . 2 220  vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, tụ có C= 4 10 ( ) H   . Điều chỉnh L = L0 để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, khi đó kết luận nào sau đây là sai ? A. Nếu giảm L từ giá trị L0 thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở. B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế. C. Tăng L từ giá trị L0 sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất. D. Nếu giảm dần L từ giá trị L0 thì mạch có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

pdf135 trang | Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 3549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuyển chọn 30 đề thi thử từ các trường chuyên và lời giải chi tiết năm 2014 môn Vật lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt phẳng ngang. Ban đầu giữ m1 tại vị trí lò xo nén x0, đặt vật nhỏ m2 = 20g lên trên m1. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa m1 và m2 là μ = 0,2. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động lấy g = 10m/s 2. Điều kiện phù hợp nhất của x0 để m2 không trượt trên m1 trong quá trình hai vật dao động là: A. 0 ≤ x0 ≤ 2cm. B. x0 ≤ 2cm. C. 0 ≤x0 ≤1,6cm. D. 0 ≤x0≤3cm. Hướng dẫn : 10 5√2 - 5√2 20 max 0 1 2 1 2 2 q 2 qmax 2 max 2 0 1 2 2 2 1 qmax msnmax 2 2 0 2 1 2 k k Ñeàbaøi x A. Giatoáccuûahe:ä a .x .x a .x m m m m k Löïcquaùn tính taùcduïng leânm : F m .a F m .a m . .x m m m k Ñieàukieänm khoâng tröôït treânm :F F .N .m .g .x m g m m                              1 2 0 m m g x 0,02 m 2cm k       Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 3,2 pF đến 500 pF. Lấy π2 = 10. Tần số dao động riêng của mạch biến thiên từ A. 10MHz đến 62,5 MHz. B. 2,5 MHz đến 125 MHz. C. 5 MHz đến 62,5 MHz. D. 5 MHz đến 125 MHz. Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh R = R1 sau đó điều chỉnh C = C1 để điện áp giữa hai đầu biến trở đạt cực đại thì thấy dung kháng ZC1 = R1. Điều chỉnh R = R2 = 2R1, sau đó điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là        B.100 5 V .A.100 2 V . C.50 5 V . D.50 2 V . Hướng dẫn :     1 Rmax C1 1 L 2 2 2 2 2 L 1 1 2 1 Cmax Cmax 2 1 KhiR R roàimôùiñieàuchænhC Xeùt maïchcoùCthayñoåi U Coänghöôûng Z R Z 1 U R Z U 4R R U 5 KhiR R 2R ÑieàuchænhCñeåU U 100 5 V R 2R 2                  Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các loại dao động? A. Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có tần số bằng tần số của dao động riêng. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Dao động điều hòa có cơ năng không đổi theo thời gian. D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 8: Cho biết giới hạn quang điện của các kim loại: Bạc, đồng và kẽm lần lượt là 0,26μm ; 0,3 μm ; 0,35 μm. Giới hạn quang điện hợp kim của bạc, đồng và kẽm là: A. 0,26 μm. B. 0,35 μm. C. 0,4 μm. D. 0,3 μm. Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm. Tốc độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t = 0 đến thời điểm qua vị trí x = -2cm lần thứ 2012 là: A. 100cm.s. B. 0 cm/s. C. 40 cm/s. D. 80 cm/s. Hướng dẫn :       0 dö dö 0 dö x 2cm t 0 .Coù 2012 2010 2 t 1005T t Veõñöôøngtroøn ra:t 0,1 s 10v 0 Quaõngñöôøngñi:S 1005.4A S 1005.4.4 2 4 2 16088 cm s 16088 TÑTB 80 cm / s t 1005.0,2 0,1                               Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều có đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn mạch MN gồm cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r = R và độ tự cảm L và nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chứa tụ C. Giá trị hiệu dụng của điện áp UAB = UNB. Hệ số công suất trên cuộn dây là k1 = 0,6. Hệ số công suất của cả mạch là bao nhiêu? A. 0,923. B. 0,683. C. 0,752. D. 0,854. Hướng dẫn :                  d L 2 2 L 2 2 2 AB NB C L C C C L C L L C 2 2 C L L C C C maïch 2 2 C L C R r r 4 cos 0,6 Z r 1 3 r Z U U U R r Z Z Z 4r Z Z Z Z Z Z 4 4 4 13r 4r 2Z Z .Z 4r 2Z r . r 3r 2Z r Z 2 3 3 3 6 R r 2r 2r cos 0,923 13rZ R r Z Z 6                                              Câu 11: Một trạm phát điện nhỏ muốn cung cấp một công suất 4kW dưới điện áp hiệu dụng 250V. Biết cường độ dòng điện và điện áp tức thời cùng pha. Để hiệu suất của quá trình truyền tải đạt 95% thì điện trở của đường dây tải điện là A. 2,82Ω. B. 2,42Ω. C. 0,78Ω. D. 1,429Ω. Hướng dẫn : hp phaùt 2 phaùt P P Hieäusuaát95% 0,95 1 1 .R R 0,78125 P U         Câu 12: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1, S2 cách nhau 12cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình xS1 = xS2 = 2cos50πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Trên đường nối S1S2 số điểm dao động với biên độ 3mm là A. 28. B. 32. C. 30. D. 16. Hướng dẫn :   1 2 CÑ S S 12 Soá cöïcñaïigiaothoa :N 2 1 2 1 15; Cöïcñaïigiao thoacoùbieânñoä 2A 4cm 1,6 Giöõacöïcñaïi vaø cöïctieåu a 0 lieàn keàco1ù ñieåmdaoñoängvôùia 3cm. Giöõahaicöïcñaïi lieân tieápcoù2ñieåmdaoñoäng                        1 2 vôùi bieânñoä a 3cm Soá ñieåmdaoñoängvôùia 3cm treânS S N 14.2 28      Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L. Điều chỉnh f đến giá trị f1 hoặc f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điều chỉnh tần số f0 tới giá trị:   2 2 2 2 2 2 1 2 0 1 2 20 2 2 2 0 2 1 1 2 0 22 2f f 1 1 1 A.f 2 f f . B.f . D. 2 2f f f 1 1 C. . f f f       Hướng dẫn :         L1 L2 L1 L2 2 2 2 2 L1 C1 L2 C2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 U U U U Z Z R Z Z R Z Z 1 1 R L R L C C R L L C C R 2 L C C C                                                                                              2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 Lmax L 2 2 2 2 2 1 2 L 2 2 2 2 2 1 2 L 1 2 1 1 2LC R C 2 KhiU 2 2LC R C 2 1 1 Töø 1 2 2                            Câu 14: Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + π/3) cm. Cho π2 = 10. Tìm vận tốc sau khi vật đi được quãng đường 74,5cm là:        A.v 2 2 cm / s . B.v 2 7 cm / s . C.v 7 cm / D.v 7 cm / ss . .        Hướng dẫn :         0 0 du du 2 2 t 0 x 1 cm ;v 0 s 2,5 cm 1 1,5 74,5 72 2,5 9.4A s x 1,5cm Veõhình rathaáy,ôû thôøiñieåm cuoái v 2 2 1,5 7 cm / s v 0                           Câu 15: Một ăng ten rada đang quay đều với tốc độ góc π(rad/s); một máy bay đang bay về phía nó. Tại thời điểm lúc ăng ten đang hướng về phía máy bay, ăng ten phát sóng điện từ và nhận sóng phản xạ trở lại mất 150μs, sau đó ăng ten quay 1 vòng rồi lại phát sóng điện từ về phía máy bay, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 145μs. Tốc độ trung bình của máy bay là A. 375m/s. B. 400m/s. C. 425 m/s. D. 300 m/s. Hướng dẫn : s1 = (150.10 –6 .3.10 8 ) : 2 = 22500 (m) ; s2 = (145.10 -6 .3.10 8 ) : 2 = 21750 (m) s1 – s2 = quãng đường máy bay bay được khi ăng ten quay 1vòng (ăng ten quay 1 vòng mất 2 giây). → s1 – s2 = vmáy bay.2 →vmáy bay = 750:2 = 375(m/s). Câu 16: Đoạn mạch AB gồm 3 linh kiện: Tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn thuần cảm L theo thứ tự mắc nối tiếp. M là điểm nằm giữa tụ C và điện trở R; N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn cảm L. Đặt vào A,B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN = 100cos(100πt – π/2) (V) và uMB = 100√3cos100πt (V). Điện áp tức thời đã đặt vào hai đầu mạch là             AB AB AB AB A.u 100 7 cos 100 t 0,19 V . B.u 200cos 100 t 0,523 V . C.u 200cos 100 t 1,047 V D.u 50 7 cos 100 t 0,19 V. .            Hướng dẫn :           R R 2 1 2 1 1 2 2 1 1 1 2 R L C 2 2 AB R L C AB MB U U sin100 3 100 MNB: ; AMN : 3 sin90 sin sin90 sin sin Maët khaùc : sin cos 2 cot an 3 ; 6 3 U 50 3 V ;U 150 V ;U 50 V U U U U 50 7 V . Sauñoùdeãdaøng tínhñöôïcu treãphasovôùi u goùc0,                                      19 rad Chọn luôn D. Câu 17: Một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp không đổi 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2A. Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5√2 (A). Giá trị của L là         0,2 2 0,2 0,1 B. H . C. H . D. 0,1 3 A. H H .     Câu 18: Chiếu bức xạ tử ngoại có λ = 0,26μm, công suất 0,3mW vào bề mặt một tấm kẽm để electron bật ra. Biết cứ 1000 photon tử ngoại đập vào kẽm thì có 1 electron thoát ra. Số electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s: A. 3,925.10 14 . B. 3,925.10 11 . C. 1,76.10 13 . D. 1,76.10 11 . Hướng dẫn : nε = P/ε = 3,925.1014 → ne = 3,925.10 11 . Câu 19: Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kì A M N B α1 α2 α2 50√3 150 50 50√7 chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kì trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là A. 44/81. B. 81/44. C. – 81/44. D. – 44/81. Hướng dẫn : 01 1 2 1 0 1 0 0 2 0 0 1 0 1 2 gq E q E q El l 9 11 T 0,8T 2 0,8.2 g g g .Töôngtöï : T 1,2T g g g m 0,64 m 16 m 36 q 81 q 44                  Câu 20: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 50cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình xS1 = acosωt và xS2 = acos(ωt + π). Xét về một phía của đường trung trực S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1 – MS2 = 3cm và vân bậc k + 2 cùng loại với vân bậc k đi qua điểm N có hiệu số NS1 – NS2 = 9cm. Xét hình vuông S1PQS2 thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên PQ? A. 15. B. 14. C. 13. D. 12. Hướng dẫn :    1 2 1 2 1 2 1 1 1 1 2 2 2 2 MS MS 3 k Giaû söû M,Nthuoäccöïcñaïi 3cm;k 1 t / m NS NS 9 k 2 TaïiP :PS PS k 50 50 2 k .3 k 6,9 TaïiQ : QS QS k 20 2 20 k .3 k 6,9 6,9 k 6,9 k 6; 5; 4; 3; 2; 1;0                                        Câu 21: Một vật có khối lượng tương đối tính là 75kg ứng với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Khối lượng nghỉ của vật là A. 93,75 kg. B. 47,75 kg. C. 75 kg. D. 60 kg. Hướng dẫn : 0 0 0 2 2 m m m 75 m 60kg 1 0,6v 1 c             Câu 22: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Tại điểm A, mức cường độ âm LA = 40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần số thì mức cường độ âm tại A: A. 52 dB. B. 67 dB. C. 46dB. D. 160dB. Hướng dẫn :     A 0 0 A A 0 0 A 0 P I P I L 10lg 10lg 40 1 S I S.I 4P P L ' 40 10 lg lg 10lg4 L ' 46 dB SI SI4P L ' 10lg S.I                         Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. B. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn đồng pha nhau. Câu 24: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 2m, chiếu đồng thời 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm và λ2 = 0,5μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 và vân sáng bậc 5 của bức xạ λ2 A. 5mm. B. 6mm. C. 11mm. D. 1mm Hướng dẫn : x1 = ±5.i1 = ± 6mm ; x2 = ± 5i2 = 5mm Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. B. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một vật màu trắng thì vật này sẽ phát ra màu hông. C. Bức xạ hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím. D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp thì nó sẽ hấp thụ photon. B. Khi tồn tại ở trạng thái dừng có năng lượng xác định thì nguyên tử phát ra photon bức xạ có năng lượng xác định. C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử electron đứng yên. D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L đến L1 = 0,2/π (H) hoặc L2 = 0,4/π (H) thì cường độ dòng điện trong mạch với mỗi trường hợp lệch pha với điện áp một góc có độ lớn không đổi. Điều chỉnh L = L0 thì dòng điện và điện áp cùng pha. Giá trị của L0 là :         0,1 0,2 0,6 A.L H . B.L H . 0,3 C.L H . D.L H . 2        Hướng dẫn : Khi L = L0, mạch xảy ra cộng hưởng → L0 = (L1+L2)/2 = 0,3/π (H) Câu 28: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ λ1 = 0,4μm ; λ2 = 0,5μm ; λ3 = 0,6μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vị trí có sự trùng nhau của 2 trong 2 vân sáng là A. 8. B. 10. C. 7. D. 6 Hướng dẫn : 4k1 = 5k2 = 6k3 → BCNN (4,5,6) = 60 → k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Xét từng cặp: (4,5) = 20; 40 (5,6) = 30 (4,6) = 12; 24; 36; 48 Câu 29: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nặng có khối lượng 100g, tại thời điểm t li độ và tốc độ của vật nặng lần lượt là 4cm và 30 cm/s. Chọn gốc tính thế năng tại VTCB. Cơ năng của dao động là: A. 125J. B. 25.10 – 3 J. C. 250 J. D. 12,5.10 – 3 J. Hướng dẫn :       2 2 2 3 2 k v 1 10 rad / s A x 5 cm W kA 12,5.10 J m 2           Câu 30: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa tụ C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100V, sau đó lại điều chỉnh C đển điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A. 100√2 V. B. 200V. C. 100V. D. 200√2 V. Hướng dẫn : Câu 31: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng. Ban đầu chiếu khe S bằng ánh sáng đơn sắc có λ1 = 480 nm thì thấy 9 vân sáng liên tiếp cách nhau 3,84 mm. Sau đó thay nguồn đơn sắc mới có bước sóng λ2 thì thấy 8 vân sáng liên tiếp cách nhau 4,48 mm. λ2 có giá trị A. 630 nm. B. 640 nm. C. 560nm. D. 700nm. Hướng dẫn : i1 = 0,48 mm → (D/a) = λ1/i1 = 10 -3 ; i2 = 0,64 (mm) → λ2 = (i2.a)/D = 640 nm Câu 32: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω, tụ điện có điện dung   4 10 C F 2    và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos100πt (V). Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch có giá trị 50V và đang giảm thì cường độ dòng điện qua mạch là A. √3/2 A. B. 0. C. √3/4 A. D. - √3/2 A. Hướng dẫn :   L C i Z Z 1 Ñoä leäch phagiöõauvaø i tan utreãphahôn igoùc R 6 63 Khi u 50 V vaø ñanggiaûm Goùcphalaø : . 3 isôùm phahôn u goùc Goùcphacuûa i luùcñoùlaø i 0 3 3 6 2                              Câu 33: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng? A. Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại để electron ở kim loại bật ra. B. Chiếu chùm ánh sáng vào bán dẫn để các electron di chuyển trong bán dẫn. C. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng ngắn vào một dung dịch thích hợp để dung dịch phát ra ánh sáng có bước sóng dài hơn. D. Bắn chùm electron vào kim loại để ánh sáng phát ra. Câu 34: Mạch dao động lí tưởng LC đang có dao động tự do. Thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là CU0 2 /2. B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 0 L U C C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng không lần thứ nhất ở thời điểm t LC 2   . D. Năng lượng từ trường ở thời điểm t LC 2   là CU0 2 /4. Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi dài đang có sóng dừng. Chọn trục x’Ox trùng với dây. Trên dây u là li độ tại thời điểm t của phần tử có tọa độ x với u = 3sinxcos40t (cm) với x đo bằng cm và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 30cm/s. B. 48 cm/s. C. 52 cm/s. D. 40cm/s. Hướng dẫn : Dễ thấy x = 2πx/λ → λ = 2π (cm). Vận tốc v = λ/T = 40cm/s. Câu 36: Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím trong nước. Kết luận nào là đúng? A. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ. B. Tần số của bức xạ tím lớn hơn tần số bức xạ đỏ. C. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ. D. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ. Câu 37: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên. Khi L = L1 thì điện áp trên tụ cực đại và bằng 100√5 (V). Khi L = L2 = 0,4L1 thì dòng điện sớm pha 45 0 so với điện áp. Hỏi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A. 100V. B. 200V. C. 100√2 V. D. 120 V. Hướng dẫn :             1 Cmax L1 C max C L1 L2 C L1 L1 L1 2 1 U L L U Coänghöôûng Z Z 100 5 I .Z .Z 1 R Z Z 0,4Z Z Z 5 L L 0,4L tan tan 45 1 2 R R R 3 Thay 2 vaøo 1 U 60 5 V                           Câu này có vẻ như không có đáp án đúng à? Câu 38: Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giá cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất lăng kính với tia đỏ là √2, đối với tia tím là √3. Chiếu ánh sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Chùm tia ló sẽ: A. Ló ra ở BC theo phương song song với AC. B. Ló ra ở BC theo phương song song với AB. C. Một phần chùm sáng ló ra ở BC, một phần ló ra ở AC. D. Ló ra ở AC theo phương song song với BC. Hướng dẫn : Câu 39: Một bộ tụ điện gồm hai tụ có điện dung bằng nhau và bằng C mắc nối tiếp, đặt giữa hai đầu một trong hai tụ một khóa K, lúc đầu K mở. Dùng một nguồn điện 1 chiều có suất điện động 3V để nạp điện cho bộ tụ. Khi bộ tụ tích đến điện tích cực đại, ngắt bộ tụ khỏi nguồn rồi nối bộ tụ với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do. Đóng khóa K vào đúng lúc cường độ dòng điện trên cuộn dây cực đại. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây khi K đóng là A. 9V. B. 1,5√2 V. C. 3√2 V. D. 3 V. Hướng dẫn :              2 2 ñt nt 0 0 2 ñt 0 2 2 0 0 0 0 1 1 C KhichöañoùngkhoùaK,naênglöôïngñieän töø trongmaïch W C U U 1 2 2 2 1 KhiñoùngkhoùaK(luùcNLtöø tröôøngmax Maïch khoângbòmaát NL) : W C. U 2 2 U1 C 1 1 2 U C U U ' 1,5 2 V 2 2 2 2 ' '            Câu 40: Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có k = 100N/m, vật có m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua lực cản. Khi m tới vị trí thấp nhất thì nó được tự động gắn thêm một vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Lấy g = 10m/s 2. Biên độ dao động của hệ sau đó bằng bao nhiêu? A. 10cm. B. 15 cm. C. 20cm. D. 5cm. Hướng dẫn : Tại vị trí thấp nhất (lúc đó hệ vật cách VTCB mới là 5cm) vận tốc của hệ 2 vật = 0. Do đó biên độ dao động mới của hệ là A’ = 5cm. Câu 41: Một đám nguyên tử H đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M, khi chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử H ứng với các bước sóng λ1, λ2 , λ3 với λ2 < λ1 < λ3. Biểu thức đúng xác định mối quan hệ giữa các bước sóng là: A. λ3 = λ1 + λ2. 2 3 1 2 1 3 2 1 3 2 1 3 3 1 2 C. . D.B. . .                     Hướng dẫn : Để ý λ3 = λ32 ; λ1 = λ21 ; λ2 = λ31 Câu 42: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m1, khi vật nằm cân bằng lò xo dãn 2,5cm. Vật m2 = 2m1 được nối với m1 bằng một dây mềm, nhẹ. Khi hệ thống cân bằng, đốt dây nối để m1 dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s 2. Trong 1 chu kì dao động của m1 thời gian lò xo bị nén là A. 0,154 s. B. 0,211s. C. 0,384s. D. 0,105s. Hướng dẫn : Câu 43: Một khung dây có 100 vòng dây quấn nối tiếp, hai đầu dây được nối với điện trở thuần có điện trở 8Ω. Bỏ qua điện trở của các vòng dây. Từ thông qua mỗi vòng dây dẫn là   2 10 cos 100 t Wb 3            . Biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở.         A.i 12,5sin 100 t A B.i 12,5sin 100 t A 6 6 C.i 12,5sin 100 t D.i 12,5sin 100 t A 3 A 3                                       Hướng dẫn :   2 t 10 e e ' 100. .100 .sin 100 t i 12,5sin 100 t A 3 R 3                           Câu 44: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,8m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có bước sóng λ1 = 0,64μm và λ2 chưa biết (λ2 có giá trị trong khoảng 0,65μm đến 0,76 μm). Trên màn quan sát, khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm là 5,184 mm. Giá trị của λ2 là A. 0,72 μm. B. 0,68 μm. C. 0,74 μm. D. 0,66 μm Hướng dẫn : i1 = 0,576 mm → k1 = 9. Ta có 9λ1 = k2λ2 → λ2 = 5,76/k2 - Cho λ2 kẹt giữa 0,65 μm và 0,76 μm → k2 = 8 → λ2 = 5,76/8 = 0,72 μm Câu 45: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có L = 4 μH mắc với một tụ có điện dung C. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t = 3π.10 – 6 s thì năng lượng điện trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của cuộn cảm. Giá trị của C. A. 5 μF. B. 36 μF. C. 4 μF. D. 16 μF. Hướng dẫn : - Wt =Wđ → q =Q0/√2 → ∆t = T/8 → T = 24π.10 – 6 (s). -   2 2 12 2 2 6 T 576. .10 T 2 LC C 36 F 4 .L 4 .4.10             Câu 46: Con lắc có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ). Công suất tức thời cực đại của con lắc là: 3 3 2 3 2 32 2 5 2 B.P m A C.P m A D 1 A.P m A 2 .P m A 2 7         Hướng dẫn : Câu 47: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng nguyên tử H được tính theo công thức   n 2 13,6 E eV n   . Trong dãy Pasen, photon ứng với bức xạ có tần số nhỏ nhất là: A. 2,597.10 14 Hz. B. 1,597.10 14 Hz. C. 1,597.10 15 Hz. D. 2,597.10 15 Hz. Câu 48: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi dài. Nguồn sóng dao động với phương trình x0 = 4cos40πt (mm). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Tại thời điểm t1 li độ của điểm O là 2√3 mm và đang giảm. Li độ điểm M trên dây, cách O 30,5 cm ở thời điểm t1 là A. 2√3 mm. B. - 2√3 mm. C. 2 mm. D. 4mm. Hướng dẫn : ∆φ = (2π.30,5)/3 = 20π + π/3. M trễ pha hơn O. Vẽ đường tròn ra uM Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (U và f không đổi) vào hai đâu đoạn mạch gồm điện trở R thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện C không đổi. Điều chỉnh R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha 450 so với cường độ dòng điện qua mạch. Khi đó: A. Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại. Câu 50: Phát biểu nào sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn. A. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần đều. B. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại. D. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng. Đề số 15. NGÔ TIẾN ĐẠT - FTU Phone: 0969.62.67.67 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013 Chuyên Phan Bội Châu 2013 – lần 1 ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề thi có 06 trang) Mã đề thi 132 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40V và 60V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là: A. 20V. B. - 20V. C. 40V. D. - 40V. Hướng dẫn :  c C L R L C R C C u Z 2Z u u u u u u u 40 V 2           Câu 2: Một máy tăng thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng đầu vào cuộn sơ cấp và cùng tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế hiệu dụng đầu ra của cuộn thứ cấp sẽ: A. Tăng lên B. Giảm đi C. Có thể tăng hoặc có thể giảm D. Không đổi Hướng dẫn : 2 2 2 1 2 1 2 2 1 1 N N n U U ; U ' .U U ' U 0 N N n        Câu 3: Cho mạch RLC mắc nối tiếp trong đó dung kháng của tụ có thể thay đổi được. Tần số của dòng điện là 50Hz, L = 0,5/π(H). Ban đầu dung kháng của tụ có giá trị ZC. Nếu từ giá trị này, dung kháng của tụ tăng thêm 20Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu của tụ đạt giá trị cực đại, còn nếu giảm đi 10Ω thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị điện trở R là: A. R = 38,7Ω B. R = 30Ω C. R = 37Ω D. R = 50Ω Hướng dẫn : 2 2 Conghuong L Lmax C L C Cmax C L R Z *U Z 10 Z Z 60 ; *U Z 20 R 38,7 Z              Câu 4: Một máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H. Nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ (tính theo n và H) có biểu thức là: A. n H H ' B. n H H 1 '   C. 1 '   n H H D. n Hn H 1 '   Hướng dẫn : 2 2 nP H 1 R n H 1U H' nP H' 1 R U            Câu 5: Khi nói về sóng cơ điều nào sau đây là sai ? A. Tốc độ truyền của sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng , tính đàn hồi của môi trường và tần số dao động của nguồn sóng. B. Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh các vị trí cân bằng . C. Sóng cơ lan truyền trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và không lan truyền trong chân không. D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động co học theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 6: Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định En = - E0/n 2 (trong đó n là số nguyên dương, E0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Biết bước sóng vạch tím do nguyên tử hiđrô phát ra là 0 . Bước sóng của bức xạ màu đỏ trong quang phổ của nguyên tử hiđrô tính theo 0 là: A. 2 3 0 B. 8 5 0 C. 4 5 0 D. 5 8 0 Hướng dẫn : 0 3 2 0 0 62 32 32 6 2 3 2 32 6 2 E E 8hc hc & E E E E E E 5                   Câu 7: Công thoát của các chất canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Để đồng thời gây ra hiệu ứng quang điện với hai kim loại mà chỉ sử dụng một chùm bức xạ đơn sắc thì bước sóng của chùm bức xạ đó phải thoả màn điều kiện: A. 0,26 m  . B. 0,43 m  C. 0,43 0,55m m    . D. 0,3 0,43m m    Câu 8: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(ωt + π/2)( N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ: A. tăng rồi giảm B. giảm rồi tăng C. chỉ giảm D. chỉ tăng Hướng dẫn :   0 l T 2 2 2 s 2 2 2 4 g       Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức 2 osu U c t (trong đó U và  không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng ω = 1 2LC . Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1 = 80, R2 = 120 và R3 = 160 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận đúng là: A. U3 = 3U1 =1,5U2. B. U1 = U2 = U3. C. U1 > U2 > U3 D. U1 < U2 < U3. Hướng dẫn:   C L 2 2 2C L AM AM L 2 2 L C ThayZ 2Z 2 2 AM L 2 2 L Z1 U Z U I.Z R Z 2LC 2 R Z Z U U R Z U R Z                 Câu 10: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại một điểm M là L. Cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D = 62m thì mức cường độ âm tăng thêm được 7dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm, khoảng cách ban đầu từ S tới M là: A. 144m B. 96m C. 112m D. 78m Hướng dẫn:   2 M M M M M I ' r L' L 10lg 10 lg r 112 m I r D           Câu 11: Trong hiện tượng quang - phát quang khi nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích sẽ dẫn đến: A. giải phóng một electron dẫn B. giải phóng một electron tự do C. giải phóng một electron và lỗ trống D. Phát ra một phôtôn khác Câu 12: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm và tụ phẳng có tần số riêng là f0. Tần số dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào khi đưa mạch vào môi trường có hằng số điện môi là  , độ từ thẩm là  . A. 0. .f B. 0.f   C. 0 1 f  D. 0.f   Hướng dẫn: 0 0 f f n f n       Câu 13: Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là: A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz. D. 100Hz. Hướng dẫn:   MB MA 2.0,25.f 2.0,16.f Cach1 6 6 f 50 Hz v v 2 2                                          Câu 14: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120(s). Ăngten quay với vận tốc 0,5(vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117(s). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108(m/s). Tốc độ trung bình của máy bay là: A. 226m/s B. 229m/s C. 225m/s D. 227m/s Hướng dẫn : Sóng điện từ chuyển động với vận tốc c = 3.108 m/s. Khoảng cách từ Anten đến máy bay lần thứ 1 là : S = c.t1 /2 = 18 km. Khoảng cách từ Anten đến máy bay lần thứ 2 là : S’ = c.t2/2 = 17,55km. Quãng đường máy bay bay được là : s = S – S’ = 0,45km. Thời gian máy bay bay chính là thời gian rada quay 1 vòng: t = T = 2π/ω = 2s → v= s/t = 0,225km/s = 810 km/h. Câu 15: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2m/s. B. 5,6m/s. C. 2,4m/s. D. 4,8m/s. Hướng dẫn :         B M B B Mmax M 18 72 cm 4 A2 d A 2A .cos A .cos 3 3 3 2 A v A 2 T 2. 0,1 T 0,3 s v 240 cm / s 6 T                            Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây là đúng cho cả ba tia: Hồng ngoại, tử ngoại và tia X ? A. Có thể gây ra giao thoa và nhiễu xạ. B. Có tác dụng nhiệt mạnh khi các vật hấp thụ C. Có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại D. Khó truyền qua được nước và thuỷ tinh Câu 17: Khi chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ tới bề mặt tấm kim loại phẳng có bước sóng giới hạn λ0 (với λ < λ0) thì: A. các electron bay ra theo mọi phương B. các electron bay ra theo phương hợp với chùm tới theo quy luật phản xạ gương C. phương của các electron bay ra không chỉ phụ thuộc hướng chùm ánh sáng tới mà còn phụ thuộc cường độ ánh sáng tới. D. các electron bay ra theo phương vuông góc với bề mặt kim loại Câu 18: Cho ba chất điểm (1), (2) và (3) dao động theo phương thẳng đứng trong cùng một hệ trục tọa độ với phương trình của vật (1) và (2) tương ứng là 1 2x 4cos 5 t cm và x 2cos 5 t 2 6                   cm. Biết trong quá trình dao động, chất điểm (2) luôn cách đều chất điểm (1) và (3) và ba chất điểm luôn thẳng hàng. Phương trình dao động của chất điểm thứ (3) là: A. 3 2 x 4cos 5 t cm 3         B. 3 2 x 4 3cos 5 t cm 3         C. cmtx        3 5cos43   D. 3x 4 3cos 5 t cm 3         - Aω Aω Aω/2 -Aω/2 O |vBmax| |vMmax| Hướng dẫn : 1 3 2 3 2 1 x x x x 2x x 2.2 4 4 3 2 6 2 3               Câu 19: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần. B. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng C. Điện áp trên cuộn cảm sớm pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D. Điện áp hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos t (U0,  không đổi), dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng: A. 0. B.  . C. /R . D. /R2 . Hướng dẫn : C 2 2 R Z C C Lmax L C C C R Z 2Z 2R U Z 2Z L 2Z L Z             Câu 21: Cho mạch điện AB gồm điện trở R =100( ) , cuộn thuần có độ tự cảm L, tụ có điện dung C 410  , với 2L>R2C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 100 2 os( )( )u c t V ,  thay đổi được. Thay đổi  thì thấy khi  1 50 rad s    thì (UL)Max và khi  2 200 rad s    thì (UC)Max. Nếu điều chỉnh thay đổi từ giá trị 1 đến giá trị 2 , khi đó giá trị biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng UR A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng đến giá trị cực đại rồi giảm. D. Chưa rút ra được kết luận. Hướng dẫn : Điều kiện để UL, UC có cực trị là biểu thức trong căn của 2L R X C 2 = - phải dương, nghĩa là phải có: 22L C.R> . Và khi đó ta có thể chứng minh được: < <w w w C R L Nghĩa là, khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L. Câu 22: Đoạn mạch R, L và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là - 6  và 3  còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là: A. 2 2 . B. 1. C. 1/2. D. 3 2 . Hướng dẫn : Cách 1       2 2 2 2 L1 C1 L2 C2 C1 L1 L2 C2 1 2 L1 C1 L2 C2 1 2 1 1 U U I R Z Z R Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z Z 1 Do tan tan rad cos 3 6 2 R R 4 2                                         Cách 2 2 2 2 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 1 cos sin 2 U U 1 De bai: I I P P UI cos UI cos cos cos tan 1 cos R R 2                            Cách 3 1 2 1 2 1 1 1 2 i2 i1 Hai taànsoá chocuøngmoät cöôøngñoädoøngñieän hieäuduïng thì 1 cos 4 2 2                      Câu 23: Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,6mm và 0,8mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có A. biên độ 1.4mm, truyền từ A đến B B. biên độ 1mm, truyền từ A đến B C. biên độ 1mm, truyền từ B đến A D. biên độ 1.4mm, truyền từ B đến A Câu 24: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc môṭ là A 1 = 4cm, của con lắc hai là A2 = 4 3 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc môṭ cực đại là W thì động năng của con lắc hai là: A. 3W/4. B. 2W/3. C. 9W/4. D. W Hướng dẫn :     2 2 2 2 1 1 2 2 ñ2 2 d1max 2 2 2 2 ñ2 2 t2 2 2 4 4 3 4 cos 62.4.4 3 W A 1 9W W A 3 W 4 A2 Khi W 1 quaVTCB x 3 2 1 1 A 3 W W W kA k W 2 2 2 4                                        Câu 25: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nặng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo vật để lò xo dañ ra môṭ đoạn 7cm rồi truyền cho vật vận tốc 80cm/s hướng về vị trí cân bằng . Biết rằng hê ̣số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1, lấy g = 10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng: A. 6 31 cm/s B. 100cm/s C. 70cm/s D. 10 113 cm/s Hướng dẫn :    Thaysoá2 2 2 2 0 0 max 0 0 0 max 1 1 1 1 Baûo toaønNL : mv kA mv kx mg A x v 1,0 m / s 2 2 2 2        Câu 26: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương ngang. Biên độ dài dao động của con lắc càng lớn nếu: A. khối lượng của quả cầu càng lớn B. chiều dài của dây treo càng lớn C. chiều dài của dây treo càng nhỏ D. khối lượng của quả cầu càng nhỏ Hướng dẫn : Chính xác phải là góc lệch của con lắc khỏi phương thẳng đứng khi chịu tác dụng của lực điện trường. q EF tan m nhoû thì lôùn P mg      Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2 a thì tại M là: A. vân tối thứ 9 . B. vân sáng bậc 8. C. vân sáng bậc 9. D. vân sáng bậc 7. Câu 28: Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị vo nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ vo ở trên là 20 cm/s. Tốc độ vo là: A. 10,47cm/s B. 14,8cm/s C. 11,54cm/s D. 18,14cm/s Hướng dẫn : A1 A2 ∆A φ           1 1 1 1 0 4t 1 t 0,25 s T t 0,25 s T 3 ss A A 12v 20 s 10 cm Vaät chuyeånñoäng töø 2t 2 2 2 10. 3 A A 3 3 x v 18,137 cm / s 2 2 2                          Câu 29: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50Hz thì đo đượcc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp uAN lệch pha π/2 so với điện áp uMB đồng thời uAB lệch pha π/3 so với uAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là: A. 810W B. 540W C. 240W D. 180W Hướng dẫn : Nhìn vào GĐVT thấy UAN lệch pha 60 0 so với UAB nên UMB lệch pha 30 0 so với UAB - Tính được độ lệch pha của UAB so với i (dùng định lí cosin trong tam giác) - ∆MÁY BIếN ÁP cân tại B → UR = UMB = 120V và lệch pha 300 so với i → UAN = 240/√3 → Z = 1,5ZRC (1) 0 RC1 1 1 20 2 2 2 Z cos30P UI cos P 540W P UI cos Zcos30       Câu 30: Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động thì hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra ở (các) bộ phận nào ? A. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở rôto của động cơ không đồng bộ 3 pha B. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 pha C. Ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 pha D. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha Câu 31: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q > 0. Khi đặt con lắc vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc  với tan = 3/4, lúc này con lắc dao động nhỏ với chu kỳ T1. Nếu đổi chiều điện trường này sao cho véctơ cường độ diện trường có phương thẳng đứng hướng lên và cường độ không đổi thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này là: A. T1 5 7 . B. 1 T 5 . C. T1 7 5 . D. T1 5 . Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1 thì người ta nhận được một hệ vân. Khi dời màn đến vị trí D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ k+1 trùng với vân sáng bậc k của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D2/D1 là: A. 32 2 k k B. 2 2 1 k k  C. 2 1k k  D. 2 2 1 k k  Câu 33: Dao động cơ điều hoà trên quỹ đạo thẳng đổi chiều khi A. hợp lực tác dụng lên vật đổi chiều. B. hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại. C. hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn cực tiểu. D. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Hướng dẫn : Hợp lực là F = - kx Câu 34: Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí vào một bể nước với góc tới bằng 300. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước và mặt phản xạ hướng lên. Chùm tia ló ra khỏi mặt nước sau khi phản xạ tại gương là: A. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương vuông góc với tia tới. B. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương hợp với tia tới một góc 600. C. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất. D. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất. Câu 35: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 10 –6J và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10A. Bước sóng điện từ cộng hưởng với khung có giá trị: A. 188m B. 188,4m C. 18m D. 160m Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai về các loại dao động: A. Trong dao động tắt dần chậm thì biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Trong dao động duy trì, tần số của dao động không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài mà phụ thuộc vào các yếu tố bên trong của hệ dao động. C. Trong dao động điều hoà, biên độ và năng lượng dao động phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu. D. Trong dao động cưỡng bức, biên độ dao động không phụ thuộc vào pha dao động của ngoại lực điều hoà. Câu 37: Khi môt phôtôn đi từ không khí vào thủy tinh, năng lượng của nó: A. giảm, vì một phần năng lượng của nó truyền cho thủy tinh B. tăng, vì bước sóng  lại giảm C. giảm, vì bước sóng  lại tăng D. không đổi, vì tần số không đổi Câu 38: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp . Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong bô ̣tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. So với lúc đầu điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng: A. 3 2 B. 3 1 C. 3 2 D. 3 1 Hướng dẫn : Câu 39: Tại 2 điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình  1 4cos 20u t (mm);  2 4cos 20u t   (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình chữ nhật, khoảng cách từ CD đến AB là 15cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AC là: A. 10 B. 9 C. 7 D. 8 Hướng dẫn: Bài này bình thường. Câu 40: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng. B. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì. C. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha. D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha. Câu 41: Khi kích thích các nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electrôn tăng lên 25 lần. Số các bức xạ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 6 B. 12 C. 8 D. 10 Câu 42: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là: A. 0,60m B. 0,64m C. 0,50m D. 0,70m Câu 43: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M , N lần lượt là 1/20 và 1/15s. Biết khoảng cách giữa hai điểm M , N là 0,2cm. Bước sóng của sóng dừng trên dây là : A. 5,6cm B. 4,8cm C. 1,2cm D. 2,4cm Hướng dẫn:                 1 1 M 1Töông töï M 2 2 N 1 1 T 0,2 s f 2 d1 T A A *t s liñoäP bieán thieân töø Ñoäleäch pha bieânñoäcuûaM : 1 20 4 42 2 2 d 0,22 d1 T *t s 2 15 3 6 d 0,6 cm 4,8 cm                              Câu 44: Một con lắc đơn chiều dài dây treo l = 0,5m treo ở trần của một ô tô lăn xuống dốc nghiêng với mặt nằm ngang một góc 30o. Ma sát giữa ô tô với dốc là không đáng kể. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc khi ô tô lăn xuống dốc là: A. 1,4 s B. 1,51s C. 1,33s D. 1,99s Hướng dẫn:           2 2 2 l g' g gsin 2g. gsin .cos 120 5 3 m / s T' 2 1,509 s g'           Câu 45: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, khi lực đàn hồi tác dụng lên vật tăng từ giá trị cực tiểu đến giá trị cực đại thì tốc độ của vật sẽ A. tăng lên cực đại rồi giảm xuống. B. giảm từ cực đại xuống cực tiểu. C. giảm xuống cực tiểu rồi tăng lên. D. tăng từ cực tiểu lên cực đại. Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều   VtUu cos.0 vào hai đầu mạch điện ghép nối tiêp gồm điện trở R, cuộn thuần có L có thể thay đổi và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi đó biểu thức nào sau đây sai ? A. 2 1 UR U UL UC         B. 2 2 .U U U UL RC C  . C. 1 1 1 2 2 2 2 U U U UR RC    D. 2 2 2 2 U U U UL R C   . Câu 47: Đặt một điện áp   Vtu 100cos.2220 vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, tụ có C= 4 10 ( )H  . Điều chỉnh L = L0 để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, khi đó kết luận nào sau đây là sai ? A. Nếu giảm L từ giá trị L0 thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở. B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế. C. Tăng L từ giá trị L0 sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất. D. Nếu giảm dần L từ giá trị L0 thì mạch có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Câu 48: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 0,5s. Biết năng lượng dao động của con lắc là 4mJ, trong một chu kì khoảng thời gian để gia tốc có độ lớn không vượt quá 160 3 cm/s2 là 1/3s, lấy 2 10  . Độ cứng của lò xo là: A. 15N/m. B. 20N/m. C. 40N/m. D. 50N/m. Hướng dẫn :   2 1 1 2 2 3 1 1 T A 3 4t t Vaät chaïy töø vò trícoùa a 0 3 12 6 2 A 3 1 160 3 A 2cm kA 4.10 k 20 N / m 2 2                   Câu 49: Trong mạch dao động, khi t = 0 bản tụ thứ nhất M tích điện dương, bản tụ thứ hai N tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ M đến N. Lúc LCt 5,1 thì dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ: A. Từ M đến N bản M tích điện dương. B. Từ M đến N và bản M tích điện âm. C. N đến M và bản M tích điện dương. D. Từ N đến M và bản M tích điện âm . -amax -a1 a1 amax t1 t1 t2 t2 Câu 50: Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB . Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u = 220 2 cos100t(V). Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là: A. 440V. B. 220 3 V. C. 220V. D. 220 2 V. hướng dẫn : Cach 1     L L 2 2 AM AM L MB C C 2 2 2 2 L C L C Z tan60 3 Z R 3 R U U U I.Z R Z ; U I.Z .Z R Z Z R Z Z                          L C Thay Z 3R; Z x2 2 AM MB C C AM MB 2 2 2 2 L C Dao ham &Giai pt y ' 0 C 2 C C 2 U 2R x U U R Z Z U U U R Z Z R R 3 x 2R x Dat y x Z 2R R R 3 x U U IZ .2R 425,007 V R R 3 2R                            Cach 2             AM MB AB AM MB AM MB 0 AM MB max C C U U U U U const const sin sin30sin 180 30 sin sin 150 U U const sin sin 150 U U 150 75 UU sin 75 U .U 425,007 V sin30 sin sin30                                   Không có đáp án đúng! UAM UMB UAB 600 α

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftuyen_chon_30_de_thi_thu_tu_cac_truong_chuyen_va_loi_giai_chi_tiet_phan_1_9698.pdf
Tài liệu liên quan