Hiện nay, nền kinh tế-xã hội người
Dao Đỏ ở Tả Phìn đang có sự chuyển đổi
nhanh chóng theo hướng phát triển
kinh tế hàng hóa. Quá trình chuyển đổi
đó đang ở trong giai đoạn đầu, nền kinh
tế hàng hóa đang trong quá trình hình
thành và phát triển nên chưa định hình
rõ nét. Hoạt động kinh tế hàng hóa của
người Dao Đỏ, dù còn ở trình độ thấp
nhưng cũng đã diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực. Trong sản xuất, nông nghiệp
đang ở giai đoạn chuyển mình theo xu
hướng sản xuất nông phẩm hàng hóa
nhưng chưa biểu hiện rõ nét; thủ công
nghiệp là hoạt động sản xuất hàng hóa
rõ ràng nhất. Trong trao đổi, buôn bán
hàng hóa, hình thức chủ yếu là gửi nhờ
bán hàng hay đi bán hàng rong, người
sản xuất thụ động trong việc tìm kiếm
thị trường.
Nền kinh tế hàng hóa ở khu vực
miền núi nói chung hay ở Tả Phìn nói
riêng còn mang tính chất nhỏ hẹp,
manh mún, yếu ớt, thiếu tiềm lực cạnh
tranh, chịu tác động của nhiều yếu tố
vừa chủ quan, vừa khách quan. Vấn đề
quan trọng là làm sao để khắc phục các
hạn chế, phát huy thế mạnh tạo điều
kiện để phát triển nhanh chóng nền
kinh tế hàng hóa, làm bàn đạp để đưa
nền kinh tế-xã hội miền núi theo kịp với
sự phát triển chung của đất nước. Đó là
nội dung và cũng là thách thức cho các
chiến lược, dự án phát triển kinh tế-xã
hội các dân tộc ở miền núi trong thời
gian tới
10 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Từ truyền thống đến thị trường: Sự chuyển đổi kinh tế của người Dao Đỏ ở xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ truy ền th ống đế n th ị tr ường: S ự chuy ển
đổi kinh t ế c ủa ng ười Dao Đỏ ở xó T ả Phỡn,
huy ện Sa Pa, t ỉnh Lào Cai
Bùi Minh Hào (*)
Tóm tắt: Trong v i thập kỷ qua, với sự phát triển của các đô thị vừa v nhỏ ở miền
núi, nền kinh tế h ng hóa ở vùng dân tộc ít ng−ời phát triển nhanh chóng. Sự hình
th nh thị tr−ờng, đặc biệt l sự chuyển đổi về mặt kinh tế từ nền kinh tế truyền
thống sang nền kinh tế thị tr−ờng, đ tác động to n diện đến đời sống kinh tế, văn
hóa v x hội của các dân tộc ít ng−ời. Qua nhiều năm khảo sát sự chuyển đổi kinh
tế của ng−ời Dao Đỏ ở x Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh L o Cai, chúng tôi muốn l m
rõ hơn về quá trình chuyển đổi kinh tế ở miền núi, trong tr−ờng hợp n y lấy đối
t−ợng l ng−ời Dao Đỏ ở x Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh L o Cai. Trên cơ sở đó, b i
viết cho thấy những yếu tố đặc tr−ng cũng nh− những quy luật chung của quá trình
thị tr−ờng hóa miền núi đang diễn ra ng y c ng sâu rộng ở Việt Nam.
Từ khóa: Kinh tế thị tr−ờng, Thị tr−ờng hóa, Chuyển đổi kinh tế, Dân tộc ít ng−ời,
Ng−ời Dao Đỏ, Sa Pa
I. Kinh tế h ng hóa ở khu vực miền núi vùng đồng l−ợng của các ng nh đ có tr−ớc đó để
b o dân tộc ít ng−ời tạo ra sản phẩm d− thừa đem đi trao
đổi; phát triển trên nền tảng của nông
1. Miền núi, vùng đồng b o dân tộc
nghiệp, thủ công nghiệp v th−ơng
ít ng−ời l một dạng nông thôn đặc biệt.
nghiệp, yếu tố công nghiệp mờ nhạt.
Trong quá trình phát triển, “chuyển
Kinh tế h ng hóa diễn ra có các yếu tố
sang sản xuất h ng hóa l một yêu cầu
thị tr−ờng chi phối nh−ng không mang
khách quan có tính quy luật.(*) Đ−a nông
tính quyết định vì các quy luật thị
thôn n−ớc ta chuyển sang sản xuất
tr−ờng biểu hiện không trọn vẹn.
h ng hóa l một tất yếu lịch sử” (Phan
Đại Do n, 1989, tr.28). Có thể nói, phát triển kinh tế h ng
Đặc điểm của nền kinh tế h ng hóa hóa nông thôn nói chung v miền núi
miền núi l phát triển thấp, chậm, dựa nói riêng đ tạo ra một b−ớc tiến mới
trên sự nâng cao năng suất v sản trong sự phát triển kinh tế đất n−ớc.
Nh−ng sự phát triển n y cũng mang
theo nhiều vấn đề phức tạp, cần đ−ợc
(*) Trung tâm Di sản các nh khoa học Việt Nam. nhận thức rõ v điều chỉnh hợp lý.
32 Thông tin Khoa học x hội, số 8.2015
2. Ng−ời Dao Đỏ l một bộ phận dân h−ớng tích cực v tiêu cực.
c− quan trọng ở Sa Pa một huyện vùng II. Sự chuyển đổi kinh tế của ng−ời Dao Đỏ ở x Tả
cao nằm ở phía Tây Nam của tỉnh L o Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh L o Cai
Cai. Với dân số khoảng hơn 1,2 vạn,
1. Hoạt động kinh tế truyền thống
ng−ời Dao Đỏ chiếm tỷ lệ khoảng 26%
của ng−ời Dao Đỏ
dân số của Sa Pa, l cộng đồng đông dân
thứ 2 sau ng−ời H ’mông trên địa b n. Kinh tế chiếm đoạt tự nhiên bao
gồm các hoạt động hái l−ợm - săn
Ng−ời Dao Đỏ ở x Tả Phìn, huyện
bắt/bắn v hái thuốc.
Sa Pa, tỉnh L o Cai l một cộng đồng
sinh sống lâu đời, có một nền văn hóa Ng−ời Dao Đỏ có nhiều kinh nghiệm
đa dạng v kinh tế khá phát triển. L trong các hoạt động kinh tế hái l−ợm
một bộ phận nhạy bén với kinh tế h ng săn bắt/bắn dựa trên sự hiểu biết về các
hóa, sau nhiều năm bắt nhịp với sự phát quy luật sinh tr−ởng của sinh thái tự
triển, nền kinh tế của ng−ời Dao Đỏ nhiên trong vùng. Sản phẩm chính l
đang thay đổi nhanh chóng theo h−ớng nấm h−ơng, sa nhân, măng rừng, mộc
từ kinh tế tự cung tự cấp truyền thống nhĩ, củ m i, rau xanh, mật ong,... Tr−ớc
sang kinh tế thị tr−ờng. Trong khoảng đây, ng−ời Dao Đỏ săn bắn đ−ợc nhiều
hơn một thập niên qua, d−ới tác động loại thú lớn nh− h−ơu, nai, hoẵng v hổ.
của đô thị hóa ở Sa Pa, sự phát triển của Họ vừa đi săn tập thể vừa đi cá nhân.
du lịch v sự hỗ trợ của nhiều chính sách Ng y nay, săn bắn chỉ gắn liền với việc
nh n−ớc, nền kinh tế của ng−ời Dao Đỏ bảo vệ mùa m ng, đối t−ợng chủ yếu l
ở Tả Phìn đang có những thay đổi rõ rệt các lo i thú nhỏ nh− chồn, cáo, sóc, lợn
theo h−ớng tiến lên kinh tế thị tr−ờng. rừng,...
Từ năm 2007 đến nay, trải qua gần Hái thuốc nam l nghề cổ truyền
8 năm khảo sát thực địa tại Tả Phìn, của ng−ời Dao Đỏ. Việc tìm v sử dụng
chúng tôi đ tiếp cận v hiểu rõ hơn về thuốc nam thể hiện đ−ợc vốn kiến thức
quá trình hình th nh thị tr−ờng v sự y học đa dạng v phong phú của ng−ời
tác động của nó đến đời sống ng−ời dân. dân. Các b i thuốc quý đ−ợc truyền thụ
Kinh tế truyền thống thay đổi nhanh cẩn thận nên chỉ có một số ng−ời biết.
chóng, theo đó l sự xuất hiện của nhiều Còn các b i thuốc đơn giản thì rất nhiều
hình thức tổ chức sản xuất mới v sự ng−ời biết dùng, nh−ng họ không biết
trỗi dậy của kinh tế gia đình. T− duy hết các vị thuốc nên hiệu quả không cao.
kinh tế của ng−ời dân
Bảng 1: Số liệu kinh tế chăn nuôi của
cũng thay đổi sang
xã Tả Phìn từ năm 2010 đến 2013
những tính toán lợi ích,
Đơn vị tính: con
đặt vấn đề lợi nhuận lên
vị trí cao hơn dù vẫn Chăn nuôi 2010 2011 2012 2013
chọn con đ−ờng phát Đ n trâu 359 359 429 494
triển an to n nhất. Sự Đ n bò 75 75 98 133
biến đổi kinh tế kéo theo
Đ n lợn 1.258 1.324 1.453 1.500
sự thay đổi về văn hóa,
x hội. Nhiều nét văn Đ n gia cầm 6.200 6.340 6.585 5.988
hóa truyền thống bắt Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo tổng kết các năm 2010,
đầu thay đổi theo cả 2011, 2012, 2013 của UBND x Tả Phìn.
Từ truyền thống đến thị tr−ờng... 33
Hoạt động kinh tế nông nghiệp N−ơng thảo quả cũng có một vai trò
rất quan trọng với ng−ời Dao Đỏ. Thảo
Trồng trọt: Ng−ời Dao Đỏ ở Tả Phìn quả l một loại h−ơng liệu quý có giá trị
có hai hình thức canh tác chính l kinh tế cao. Hầu hết các hộ gia đình
n−ơng rẫy v ruộng n−ớc. Tr−ớc đây, ng−ời Dao Đỏ ở Tả Phìn đều có n−ơng
ng−ời Dao Đỏ sống du canh du c− nên thảo quả. Những năm thảo quả khô
canh tác n−ơng rẫy giữ vai trò chính. đ−ợc giá cao (khoảng 100 nghìn/kg) thì
Hiện nay, do đất rừng có hạn, n−ơng rẫy nguồn tiền thu đ−ợc lên đến h ng chục
không thể đảm bảo đ−ợc đời sống của triệu. Thảo quả trở th nh một thứ của
ng−ời dân nên đồng b o chuyển sang cải v đ−ợc các gia đình tích trữ nh−
canh tác ruộng n−ớc v sống định canh một nguồn đảm bảo sự an to n cho
định c−. Bộ nông cụ chính của ng−ời mình. Họ bán thảo quả khi cần thiết
Dao Đỏ ở đây bao gồm: cuốc (nhìu), dao nh− để mua ti vi, xe máy hay mua trâu,
phát (dụ ngâu), liềm gặt (dụ lìm), c y bò để c y ruộng.
(lảy), bừa đứng, c−a, gậy chọc lỗ (trụ),
gùi (chui)... Chăn nuôi: Ng−ời Dao Đỏ biết chăn
nuôi từ rất sớm, chăn nuôi trâu, bò tr−ớc
Ng−ời Dao Đỏ ở Tả Phìn l cộng hết l để đảm bảo sức kéo cho sản xuất.
đồng có nhiều kinh nghiệm trong canh Họ còn chăn nuôi ngựa, dê v nhiều lợn,
tác ruộng bậc thang, mỗi năm l m một g để lấy thịt. Nguồn thức ăn chính cho
vụ lúa (từ tháng 4 9). Mỗi vụ, trung vật nuôi l thực vật tự nhiên v chất bột
bình mỗi hộ gia đình gieo khoảng 20 kg từ trồng trọt m chủ yếu l ngô. Do
giống lúa (khoảng 0,5 ha ruộng) v thu nguồn l−ơng thực ng y c ng đảm bảo
hoạch đ−ợc khoảng 60 đến 80 bao thóc đ−ợc cho con ng−ời nên l−ợng bột d nh
(khoảng 1,5 đến 2,0 tấn thóc). Đến nay, cho chăn nuôi tăng lên. Tuy nhiên, đ n
hầu hết các hộ gia đình đ sử dụng các vật nuôi vẫn luôn bị rình rập bởi các dịch
loại giống mới (đ−ợc Nh n−ớc bán có bệnh v sự khắc nghiệt của khí hậu.
trợ giá) nên năng suất tăng lên nhiều
Hoạt động thủ công nghiệp
(hơn 40 tạ/ha).
Thủ công nghiệp ở đây đ−ợc sản
N−ơng rẫy “l khái niệm dùng để xuất theo quy mô hộ gia đình với mục
chỉ những mảnh đất trồng do chặt cây, đích phục vụ nhu cầu sản xuất v sinh
đốt rừng m có, không sử dụng vĩnh hoạt h ng ng y.
viễn, không liên tục, có thời gian bỏ hóa,
từ du canh dẫn đến du c−” (Đặng Nghề rèn l một nghề thủ công lâu
Nghiêm Vạn, 1975, tr.8). Tr−ớc đây, đời v đạt đến trình độ khá cao của
n−ơng rẫy l nguồn cung cấp l−ơng thực ng−ời Dao Đỏ. Họ tự rèn lấy các công cụ
v thực phẩm chủ yếu của họ. N−ơng sản xuất của mình nh− l−ỡi cuốc, l−ỡi
chủ yếu trồng ngô có xen canh v luân c y, dao, liềm... Trong quy trình rèn có
canh các loại cây khác nh− đỗ t−ơng, nhiều b−ớc kỹ thuật khó chỉ đ−ợc gia
đậu cô ve, đậu răng ngựa, c chua, truyền nên không nhiều nh phát triển
khoai sắn... l nguồn sống chính của họ nghề n y. Hiện nay, nghề rèn đang bị
trong một thời gian d i tr−ớc khi canh mất dần do ng−ời dân nhận thấy mua
tác ruộng n−ớc phát triển. Ng y nay, công cụ d−ới xuôi đ−a lên, rẻ hơn so với
n−ơng rẫy vẫn giữ vai trò quan trọng. sản phẩm họ bỏ công ra l m.
34 Thông tin Khoa học x hội, số 8.2015
Nghề dệt may v thêu thổ cẩm l h nh sản xuất nh−ng nhìn chung năng
nghề thủ công quan trọng phục vụ nhu suất lao động v hiệu quả sản xuất của
cầu mặc v l m đẹp cho đồng b o. Ng−ời họ vẫn còn khiêm tốn.
phụ nữ Dao Đỏ ở Tả Phìn l những 2. Sự biến đổi trong nền kinh tế
ng−ời có b n tay khéo léo, giỏi dệt vải v truyền thống
may thêu. Dệt vải lanh l nghề quan
Dù chậm chạp nh−ng nền kinh tế
trọng v đ−ợc ng−ời Dao Đỏ biết đến từ
của đồng b o ng−ời Dao Đỏ đang có
khá lâu. Riêng nghề may thêu thổ cẩm
những thay đổi rõ nét từ du canh du c−
của ng−ời Dao Đỏ ở đây rất nổi tiếng.
sang định canh định c−, từ quảng canh,
Hầu hết phụ nữ đ−ợc học thêu may từ
độc canh chuyển sang thâm canh, xen
lúc còn rất nhỏ nên ai cũng biết thêu v
canh, luân canh với kỹ thuật cao hơn, từ
thêu rất đẹp. Thêu may cũng l một
canh tác n−ơng rẫy l chủ yếu chuyển
tiêu chuẩn để đánh giá về t i năng v
sang canh tác lúa n−ớc.
phẩm hạnh của ng−ời phụ nữ ở đây.
Canh tác n−ơng rẫy năng suất v
Ngo i ra, đan lát v l m đồ bạc cũng sản l−ợng không cao m tính rủi ro rất
từng l các nghề thủ công truyền thống lớn. Canh tác ruộng n−ớc năng suất cao
của ng−ời Dao Đỏ. Các gia đình đều biết hơn v ổn định hơn, có thể đảm bảo tốt
đan lát các dụng cụ sinh hoạt v sản hơn cho đời sống của họ. B−ớc chuyển
xuất bằng tre, mây nh− gùi, rổ, rá... n y l tiền đề chuyển l−ơng thực chính
Nh−ng hiện nay, hai nghề n y đang bị l ngô sang lúa. Sau b−ớc chuyển đổi
mai một do hiếm các nguồn nguyên liệu n y, n−ơng rẫy vẫn không mất đi m
v không cạnh tranh đ−ợc với h ng công tồn tại song song với ruộng n−ớc.
nghiệp d−ới xuôi chuyển lên.
Quá trình chuyển từ du canh du c−
Hoạt động trao đổi sản phẩm sang định canh định c− l kết quả của
Trong nền kinh tế truyền thống của việc thực hiện chính sách định canh
ng−ời Dao Đỏ, hoạt động trao đổi sản định c− cho đồng b o dân tộc ít ng−ời,
phẩm diễn ra từ lâu nh−ng chỉ dừng lại ở giúp đồng b o ổn định cuộc sống.
sự trao đổi đơn thuần m không tồn tại Chuyển biến trong kỹ thuật canh
hoạt động buôn bán. Hình thức trao đổi tác nông nghiệp từ độc canh, quảng
chủ yếu l đem vật ra trao đổi vật. canh sang luân canh, xen canh v thâm
Những ng−ời có nhu cầu sẽ trực tiếp trao canh cũng l một b−ớc chuyển quan
đổi cho nhau. Tr−ớc đây, x Tả Phìn trọng. Cây trồng đ−ợc luân canh quanh
không có chợ, ng−ời dân phải xuống tận năm v xen canh nhiều loại nên tác
Sa Pa mới mua đ−ợc các nhu yếu phẩm động của thời tiết đến mùa m ng có
nh− muối, dầu thắp sáng... Các sản phần hạn chế, giảm rủi ro do thời tiết
phẩm họ đem trao đổi chủ yếu l các thứ gây ra.
đặc sản nh− nấm h−ơng, mật ong.
Tóm lại, sự chuyển đổi trong nền
Có thể thấy, kinh tế truyền thống kinh tế truyền thống ở nơi đây đ đ−a
của ng−ời Dao Đỏ ở Tả Phìn l một nền đến hệ quả cuối cùng l kinh tế h ng
kinh tế tự nhiên, khép kín, trình độ hóa xâm nhập sâu v o nền kinh tế
phát triển thấp v phụ thuộc nhiều v o truyền thống v phát triển, phá vỡ vỏ
thiên nhiên. Ng−ời Dao Đỏ biết tận bọc khép kín để đ−a nền kinh tế tiến lên
dụng các điều kiện tự nhiên để tiến kinh tế thị tr−ờng.
Từ truyền thống đến thị tr−ờng... 35
3. Hoạt động kinh tế h ng hóa trong khi đó, các sản phẩm của địa
của ng−ời Dao Đỏ ph−ơng sản xuất chỉ dừng lại ở một số
* Các hoạt động sản xuất h ng hóa môtip (kiểu mẫu) nhất định về hình
thức lẫn hoa văn nên khó tiêu thụ trên
Về sản xuất h ng hóa nông phẩm ,
thị tr−ờng. Nh−ng nhờ sự t− vấn của
trên to n huyện Sa Pa năm 2014 có 640
ng−ời Kinh m họ đ có những thay đổi
ha rau xanh, sản l−ợng đạt 8.960 tấn
nhất định để đáp ứng thị tr−ờng.
rau, nguồn thu từ các n−ơng rau n y
Những thay đổi n y l m cho mẫu m
đạt hơn 9,0 tỷ đồng (*) . Đây l nguồn rau
h ng hóa thủ công của họ đa dạng hơn
phục vụ cho nhu cầu của khách du lịch
nhiều, nh−ng điều đó lại đặt ra vấn đề
v ng−ời dân trong thị trấn Sa Pa.
chất l−ợng sản phẩm v biến đổi văn
Những ng−ời Kinh, khi thấy nhu cầu
hóa tộc ng−ời.
nông sản ở thị trấn tăng nhanh đ thuê
đất của ng−ời dân bản địa, đầu t− giống, Chính nhờ sự thay đổi trong mục
phân bón, kỹ thuật v thuê ng−ời dân ở đích sản xuất đ kéo theo nhiều thay
đó sản xuất. Ng−ời Dao Đỏ sau một thời đổi khác trong các hoạt động sản xuất.
gian cũng nhận thức đ−ợc việc đầu t− Hệ quả quan trọng của nó l l m một số
trồng cây rau xanh v các d−ợc liệu, ng nh thủ công có nhu cầu v có sức
h−ơng liệu để bán cho khách sẽ thu cạnh tranh trên thị tr−ờng phát triển
đ−ợc nhiều lợi hơn. Họ bắt đầu trồng các nhanh chóng nh− sản xuất thổ cẩm,
loại rau, cây thuốc, cây atiso... để l m kinh doanh thuốc tắm..., nh−ng cũng
h ng hóa. l m mai một, hạn chế một số ng nh
Tr−ớc đây, họ chỉ bán thảo quả khi không đủ sức cạnh tranh nh− l m đồ
cần tiền. Nh−ng giờ họ biết phải bán lúc bạc, nghề rèn...
n o đ−ợc giá cao nhất. Việc trồng các * Các hình thức tổ chức sản xuất
cây đặc sản có giá trị kinh tế cao hơn thủ công nghiệp
cũng kích thích ng−ời dân đầu t− sản
xuất nông nghiệp. Hay sự phát triển Sản xuất hộ gia đình : Trong sản
của các công ty chế biến thuốc tắm trên xuất thủ công nghiệp, sản xuất hộ gia
địa b n l m cho cây thuốc ng y c ng đình l một hình thức tổ chức sản xuất
hiếm, điều n y khiến ng−ời ta nghĩ đến rất hiệu quả.
việc −ơm giống v trồng cây thuốc. Đây Hầu hết các gia đình ng−ời Dao Đỏ ở
chính l sự phát triển nông nghiệp h ng Tả Phìn đều tham gia hoạt động thủ
hóa để cung cấp nguyên liệu cho thủ công nghiệp, nh−ng chỉ một số gia đình
công nghiệp phát triển. tham gia hoạt động sản xuất h ng hóa,
Về sản xuất h ng hóa thủ công nhiều nhất l sản xuất thổ cẩm. Trong
nghiệp , tr−ớc hết l sự thay đổi trong mỗi gia đình, sự tham gia hoạt động
mục đích sản xuất. Đó l sự thay đổi từ kinh tế đ−ợc phân chia rõ r ng. Đ n
sản xuất phục vụ nhu cầu của chính ông th−ờng đi l m n−ơng, sản xuất nông
mình chuyển sang sản xuất h ng hóa, nghiệp, đ n b ngo i tham gia sản xuất
phục vụ khách h ng v h−ớng ra thị còn thêu thổ cẩm, bán h ng rong. Trong
tr−ờng. Nhu cầu thị tr−ờng thì đa dạng, gia đình, th−ờng l một hay v i ng−ời
tham gia sản xuất mặt h ng để đem
(*) Số liệu thống kê của Phòng Kinh tế huyện Sa bán đ−ợc, v ng−ời sản xuất cũng l
Pa năm 2014. ng−ời đi bán h ng (khi sản xuất thổ
36 Thông tin Khoa học x hội, số 8.2015
cẩm) hoặc sản xuất theo đặt h ng tr−ớc nguồn vốn để mở rộng sản xuất, l sự
(nh− l m đồ bạc). hợp tác hóa v chuyên môn hóa sản
Trong sản xuất hộ gia đình, do hạn xuất. Nh−ng sự mở rộng sản xuất l m
chế về vốn, tiếp cận thị tr−ờng v nhiều cho cây thuốc đang bị cạn kiệt. Việc đảm
yếu tố khác nên còn nhiều khó khăn. Họ bảo nguồn nguyên liệu l công tác quan
không đủ điều kiện để chuyên môn hóa trọng để tiếp tục phát triển công ty.
sản xuất v nâng cao chất l−ợng sản
phẩm. Hơn nữa, họ còn thiếu hiểu biết Câu lạc bộ sản xuất : l hình thức tổ
về kinh tế thị tr−ờng, về sự biến động chức sản xuất tập thể, giống nh− các
trên thị tr−ờng để điều chỉnh sản xuất. hợp tác x tr−ớc đây, chỉ khác l ban
Nhận thức đ−ợc sự nhỏ hẹp, yếu thế của quản lý câu lạc bộ có quyền quyết định
kinh tế hộ gia đình nên một số ng−ời các khâu sản xuất v đ−a ra thị tr−ờng.
đang tìm cách tập hợp nhau lại, góp vốn
Câu lạc bộ thổ cẩm Tả Phìn đ−ợc
để tăng c−ờng tiềm lực của mình cùng
th nh lập cuối năm 1998 trên cơ sở hợp
tham gia khai thác các nguồn lực.
tác của Dự án phát triển vùng cao L o
Công ty cổ phần : Từ các b i thuốc Cai v Quỹ SIDA của Thuỵ Điển. Khi
tắm cổ truyền của cha ông để lại, ng−ời mới th nh lập, câu lạc bộ chỉ có 30 ng−ời
Dao Đỏ đ dùng nó để bảo vệ sức khoẻ tham gia (16 ng−ời H ’mông v 15 ng−ời
của mình qua bao nhiêu thế hệ. Nay Dao Đỏ), sau một năm đ tăng lên 72
kinh tế phát triển, có nhiều khách du ng−ời. Năm 2000 lên đến 120 ng−ời v
lịch tới v có nhu cầu đ−ợc tắm thuốc đến cuối năm 2007 l 250 ng−ời, nếu
nên thuốc tắm trở th nh h ng hóa đ−ợc tính cả những ng−ời tham gia không
−a thích. Đ−ợc sự giúp đỡ của các tr−ờng chuyên thì lên đến 300 ng−ời. Về tổ chức,
Đại học D−ợc H Nội v Đại học Nông câu lạc bộ có một ban quản lý chuyên lo
Nghiệp I trong cách chiết xuất thuốc đầu v o v đầu ra của h ng hóa, các
tắm, đầu năm 2007, 19 gia đình ng−ời th nh viên tham gia rất tự do, ai cũng
Dao Đỏ đ cùng nhau góp vốn xây dựng có thể đăng ký tham gia, họ nhận mẫu
Công ty cổ phần Kinh doanh các sản h ng v sản xuất, đến đúng thời hạn thì
phẩm bản địa Sa Pa (Sa Pa Napro). nộp lại cho ban quản lý để giao h ng.
Công ty hoạt động theo hình thức: Các Ban quản lý đem h ng đi tiêu thụ bằng
cổ đông theo sự phân chia thay nhau đi cách gửi cho các cửa h ng ở nhiều nơi
lấy cây thuốc trong rừng. Những ng−ời nh− thị trấn Sa Pa, th nh phố L o Cai,
l m việc ở công ty chịu trách nhiệm hay H Nội. Những nơi bán h ng xem
chiết xuất, đun nấu thuốc v đóng v o xét thị hiếu của khách h ng, thiết kế các
lọ. Chai lọ v nh n mác đ−ợc đặt sản mẫu mới rồi chuyển về cho ban quản lý.
xuất ở H Nội v chuyển lên. Sau một Số tiền trả nhân công tính theo sản
năm hoạt động, công ty đ bán ra thị phẩm, ai tham gia đều v l m đ−ợc nhiều
tr−ờng hơn 6.000 chai thuốc tắm v thu h ng thì thu đ−ợc nhiều tiền. Số l−ợng
về hơn 250 triệu đồng. Năm 2013, công h ng hóa của Câu lạc bộ bán đi t−ơng đối,
ty đạt doanh thu hơn 2 tỷ đồng, v 6 doanh thu trung bình h ng năm khoảng
tháng đầu năm 2014 đ đạt doanh thu 250 triệu đồng (năm 2008). Tuy nhiên, từ
1,7 tỷ đồng. năm 2012 đến nay, doanh thu lại giảm
Về bản chất, đây l một hình thức tổ sút xuống còn 150 triệu đồng v năm
chức sản xuất tập thể nhằm tăng c−ờng 2013 l 120 triệu đồng do không nhận
Từ truyền thống đến thị tr−ờng... 37
đ−ợc các đơn h ng lớn v không tìm đ−ợc điểm bán h ng ở trung tâm x , 1 điểm ở
các quỹ t i trợ từ bên ngo i. thị trấn Sa Pa v 1 điểm ở Trung tâm
Sự phát triển của Câu lạc bộ gắn th−ơng mại Craft like, Văn Miếu, H
liền với các nguồn t i trợ từ bên ngo i, Nội. Các điểm n y l cầu nối quan trọng
ban đầu l quỹ SIDA (giai đoạn 1998 giữa ng−ời sản xuất với thị tr−ờng,
1999), rồi đến quỹ Ford (Mỹ) (giai đoạn những ng−ời bán h ng cũng l những
2000 2001)... Khi không nhận đ−ợc ng−ời t− vấn thị tr−ờng, gợi ý v thiết kế
nguồn t i trợ từ các quỹ thì câu lạc bộ mẫu m cho ng−ời sản xuất. Theo tổng
lâm v o khó khăn v có nguy cơ tan r . kết của Câu lạc bộ thổ cẩm thì hơn 80%
Hoạt động của Câu lạc bộ mang tính nguồn thu h ng năm của câu lạc bộ l
thụ động, từ ban quản lý đến ng−ời tiền bán h ng gửi từ các cửa h ng n y.
tham gia đều không có tính chủ động Kinh doanh nhỏ v dịch vụ du lịch
đối với thị tr−ờng. Kinh doanh nhỏ: l các hoạt động
* Hoạt động trao đổi, buôn bán, buôn bán nh− tiệm tạp hóa, quán ăn,
kinh doanh nhỏ v dịch vụ du lịch quán bán đồ l−u niệm... Khu trung tâm
x với hơn 40 nóc nh m phần lớn l
Hoạt động trao đổi, buôn bán
các tiệm tạp hóa, quán ăn, quán bán đồ
Tham gia trực tiếp: Có thể hiểu l l−u niệm. Ng−ời Dao Đỏ chủ yếu bán
hình thức ng−ời sản xuất trực tiếp đem thổ cẩm, thuốc nam, v các mặt h ng do
sản phẩm trao đổi trên thị tr−ờng, với họ sản xuất, đối t−ợng chủ yếu của họ l
cách thức nh− bán h ng rong . Đây l khách du lịch.
hoạt động vừa mang tính chất kinh tế,
Bảng 2: Cơ cấu dân tộc trong kinh
vừa mang tính văn hóa cộng đồng.
doanh nhỏ ở xã Tả Phìn đầu năm 2008
Ng−ời Dao Đỏ ở Tả Phìn còn xuống tận
chợ Sa Pa để bán h ng. Trong chợ Sa Pa TT Dân tộc Số cơ Tỷ lệ %
có một khu chợ gọi l chợ văn hóa các tham gia sở
dân tộc, chủ yếu l ng−ời H ’mông v 1 Kinh 19 48,7
ng−ời Dao Đỏ tham gia bán h ng. Nhiều 2 Dao Đỏ 17 43,6
ng−ời Dao Đỏ từ Tả Phìn v các nơi
3 H’mông 3 7,7
khác xuống đây bán h ng nh−ng l−ợng
h ng bán đ−ợc cũng không nhiều, chủ 4 Tổng 39 100,00
yếu l v o các ng y chợ phiên cuối tuần. Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng
Tham gia gián tiếp: L hình thức 8/2014 .
ng−ời sản xuất gửi sản phẩm của mình Các hoạt động n y chủ yếu do ng−ời
cho các cửa h ng bán hộ hay bán lại cho Kinh tham gia vì họ có điều kiện đi lại,
các cửa h ng kinh doanh. Câu lạc bộ thổ chuyên chở h ng hóa. Đây l hoạt động
cẩm hay công ty Sa Pa Napro th−ờng kinh tế chính của các gia đình ng−ời
thực hiện hình thức gửi h ng n y. Cụ Kinh ở đây, vì họ phần lớn mới di c− lên
thể, Sa Pa Napro có 3 điểm bán h ng ở đây, ruộng, n−ơng không có hoặc có ít
trung tâm x Tả Phìn, 1 điểm ở đ−ờng nên sống chủ yếu dựa v o nguồn thu
D−ơng Văn Công, thị trấn Sa Pa, 1 điểm nhập n y. Để hoạt đông kinh doanh nhỏ
ở chợ Cốc Lếu, th nh phố L o Cai v 1 cần có hai điều kiện: có một số vốn nhất
điểm ở đ−ờng Kh−ơng Th−ợng, Đống Đa, định để chuẩn bị các cơ sở vật chất, v
H Nội. Còn câu lạc bộ thổ cẩm có 2 phải biết tìm nguồn h ng v có ph−ơng
38 Thông tin Khoa học x hội, số 8.2015
tiện chuyên chở h ng hóa. Một điều những khởi sắc nhất định trong thập
đáng chú ý ở đây l bên cạnh bán các niên qua. Nh−ng các hoạt động n y còn
mặt h ng đặc sản địa ph−ơng hay các nhiều hạn chế do quy mô nhỏ, vốn ít,
sản phẩm thủ công nghiệp của đồng b o nguồn h ng kém đa dạng v ch−a biết
dân tộc thì còn có rất nhiều h ng hóa cách tiếp cận thị tr−ờng nên nguồn thu
nhập từ Trung Quốc sang b y bán tại từ đó không lớn. Trong quá trình phát
đây. Không những ng−ời Kinh m cả triển, các hạn chế đ−ợc khắc phục dần
ng−ời Dao Đỏ v H ’mông cũng mua lại thì các hoạt động n y sẽ phát triển
h ng Trung Quốc để bán lấy lời. nhanh chóng v hiệu quả hơn, v nó sẽ
Dịch vụ du lịch tại nh : L hình trở th nh một nguồn thu nhập quan
thức đón khách nghỉ lại qua đêm hoặc trọng của đồng b o.
d i ng y trong gia đình v thu tiền các 3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến sự chuyển đổi kinh tế
dịch vụ nh− ăn, ngủ, tắm thuốc... Hoạt của ng−ời Dao Đỏ
động n y đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng
Tiến lên kinh tế thị tr−ờng l quy
nhất định: nh cửa kiên cố, có gi−ờng
luật phổ biến của sự phát triển kinh tế.
đệm, các cơ sở vệ sinh phải sạch sẽ.
Sự chuyển đổi kinh tế của các dân tộc ít
Hoạt động n y th−ờng đi kèm theo việc
ng−ời miền núi nói chung v tr−ờng hợp
bán các mặt h ng l−u niệm v dịch vụ
của ng−ời Dao Đỏ ở Tả Phìn, Sa Pa l
tắm thuốc. Hiện tại x Tả Phìn có 29 gia
đúng với quy luật đó. Chuyển sang nền
đình l m dịch vụ du lịch tại nh n y,
kinh tế h ng hóa chính l sự đáp ứng
chủ yếu l ng−ời Dao Đỏ hoạt động
các nhu cầu phát triển của x hội.
trong lĩnh vực n y. Dịch vụ du lịch còn
Nh−ng sự chuyển đổi n y cũng chịu
bị nhiều hạn chế do sự r ng buộc của
nhiều yếu tố tác động.
các công ty du lịch, sự quản lý phức tạp
của chính quyền địa ph−ơng. Chính sách v đ−ờng lối phát triển
Với l−ợng khách ngủ lại qua đêm ở kinh tế x hội miền núi của Đảng v
các l ng bản ít nên thu nhập của các gia Nh n−ớc có ảnh h−ởng mạnh mẽ đến sự
đình cũng không nhiều . Giá các dịch vụ phát triển kinh tế h ng hóa trên hai
trong hoạt động du lịch tại nh n y ph−ơng diện: phá vỡ tính chất khép kín,
gồm: tiền ngủ 25 nghìn/ng−ời/ng y đêm tự cung tự cấp, v mở đ−ờng cho việc thu
(năm 2007), năm 2008 l 40 hút các nguồn đầu t− lên vùng miền núi.
nghìn/ng−ời/ng y đêm, năm 2013 tăng Sự phát triển của du lịch l một
lên 120 nghìn/ng−ời/ng y đêm; tắm động lực tác động mạnh đến sự chuyển
thuốc 50 nghìn/ng−ời/lần tắm (năm đổi kinh tế của các dân tộc ít ng−ời ở
2008), đến năm 2013 tăng lên 80 miền núi. Chính sự h−ng khởi của
nghìn/ng−ời/lần tắm. Nh− vậy có thể ng nh du lịch ở Sa Pa l một nhân tố
thấy nguồn thu n y l không đáng kể. tác động trực tiếp đến sự chuyển đổi
Tuy nhiên, nó có xu h−ớng tăng lên rõ kinh tế của ng−ời Dao Đỏ ở Tả Phìn. Du
rệt. V i năm trở lại đây chủ yếu l lịch mang theo một luồng sinh khí mới
khách đến ăn uống v tắm thuốc, còn xâm nhập sâu v o x hội truyền thống,
khách ở nhiều ng y thì ít hơn. tạo ra nhiều nhu cầu mới cho cả dân
Tóm lại, các hoạt động trao đổi, bản địa v khách du lịch. Trong quá
buôn bán, kinh doanh nhỏ v dịch vụ du trình tiếp xúc, ng−ời bản địa đ tiếp
lịch của ng−ời Dao Đỏ ở Tả Phìn đ có nhận đ−ợc hơi thở của cuộc sống hiện
Từ truyền thống đến thị tr−ờng... 39
đại để hình th nh ý chí v−ơn lên trong lĩnh vực. Trong sản xuất, nông nghiệp
kinh tế. Du lịch đ thúc đẩy nhanh sự đang ở giai đoạn chuyển mình theo xu
phát triển của kinh tế h ng hóa, rút h−ớng sản xuất nông phẩm h ng hóa
ngắn quá trình phát triển kinh tế x hội nh−ng ch−a biểu hiện rõ nét; thủ công
từ truyền thống đến hiện đại. ở Tả nghiệp l hoạt động sản xuất h ng hóa
Phìn, hầu hết các cơ sở vật chất (đ−ờng rõ r ng nhất. Trong trao đổi, buôn bán
giao thông) đều đ−ợc xây dựng từ du h ng hóa, hình thức chủ yếu l gửi nhờ
lịch v tr−ớc hết l phục vụ du lịch. Bản bán h ng hay đi bán h ng rong, ng−ời
thân ng nh du lịch cũng tạo ra thị sản xuất thụ động trong việc tìm kiếm
tr−ờng tiêu thụ cho nền sản xuất h ng thị tr−ờng.
hóa của đồng b o.
Nền kinh tế h ng hóa ở khu vực
Các yếu tố văn hóa x hội tộc ng−ời miền núi nói chung hay ở Tả Phìn nói
có vai trò quan trọng trong sự chuyển đổi riêng còn mang tính chất nhỏ hẹp,
kinh tế ở miền núi. Văn hóa tộc ng−ời trở manh mún, yếu ớt, thiếu tiềm lực cạnh
th nh h ng hóa thu hút khách du lịch tranh, chịu tác động của nhiều yếu tố
(hay l h ng hóa hóa văn hóa). Thổ cẩm vừa chủ quan, vừa khách quan. Vấn đề
v thuốc tắm ở Tả Phìn l hai ví dụ cho quan trọng l l m sao để khắc phục các
sự “h ng hóa hóa văn hóa” hay “th−ơng hạn chế, phát huy thế mạnh tạo điều
mại hóa văn hóa”. Ng−ợc lại, các hoạt kiện để phát triển nhanh chóng nền
động trao đổi cũng biểu hiện khác đi do kinh tế h ng hóa, l m b n đạp để đ−a
sự chi phối của văn hóa tộc ng−ời. nền kinh tế x hội miền núi theo kịp với
Bên cạnh các yếu tố trên thì sự sự phát triển chung của đất n−ớc. Đó l
chuyển đổi kinh tế ở miền núi còn chịu nội dung v cũng l thách thức cho các
tác động của các yếu tố mang tính chất chiến l−ợc, dự án phát triển kinh tế x
cá nhân của chủ thể tham gia nh−: học hội các dân tộc ở miền núi trong thời
vấn, giới tính, lứa tuổi, trình độ giao gian tới
tiếp, Đây l những yếu tố quan trọng
nh−ng cũng lại l những hạn chế lớn
nhất đối với đồng b o dân tộc ít ng−ời Tài liệu tham khảo
nói chung, đồng b o ng−ời Dao Đỏ ở Tả
1. Ho ng Hữu Bình (2004), “Một số vấn
Phìn nói riêng, đặc biệt l vùng phát
đề đặt ra trong phát triển ở vùng
triển du lịch nh− ở Sa Pa n y.
dân tộc v yêu cầu đổi mới quản lý
Kết luận nh n−ớc về công tác dân tộc”, Tạp
Hiện nay, nền kinh tế x hội ng−ời chí Dân tộc học , số 5, tr.53 60.
Dao Đỏ ở Tả Phìn đang có sự chuyển đổi 2. Trần Bình (2005), Tập quán m−u
nhanh chóng theo h−ớng phát triển sinh của các dân tộc ít ng−ời ở Đông
kinh tế h ng hóa. Quá trình chuyển đổi Bắc Việt Nam, Nxb. Ph−ơng Đông.
đó đang ở trong giai đoạn đầu, nền kinh
tế h ng hóa đang trong quá trình hình 3. Nguyễn Văn Chính, Ho ng L−ơng
th nh v phát triển nên ch−a định hình (2003), “Tổng quan về tình hình
rõ nét. Hoạt động kinh tế h ng hóa của nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển
ng−ời Dao Đỏ, dù còn ở trình độ thấp miền núi v đ o tạo cán bộ dân tộc ít
nh−ng cũng đ diễn ra trên tất cả các ng−ời”, Tạp chí Dân tộc học , số 3.
40 Thông tin Khoa học x hội, số 8.2015
4. John Clammer (2001), Ng− dân, dân Trung v tác động của nó tới sự phát
du canh, ng−ời bán h ng rong, nông triển kinh tế h ng hóa ở Việt Nam ,
dân v dân du mục: Nhân học kinh Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội.
tế , trong: Grant Evans (chủ biên, 14. Nguyễn Hữu Ng (2005), “Đ o tạo,
2001), Bức khảm văn hóa hóa châu bồi d−ỡng cán bộ, công chức dân tộc
á: Tiếp cận nhân học , Nxb. Văn hóa ít ng−ời trong thời kỳ đẩy mạnh công
Dân tộc, H Nội. nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí
5. Phan Đại Do n (1989), “Kinh tế Dân tộc học , số 3.
h ng hóa trong nông thôn truyền 15. Samuel L. Popkin (1979), The
thống”, Tạp chí Thông tin Kinh tế , rational Peasant. The political
tháng 12. Economy of rural Society in
6. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Nam Tiến, Nông Vietnam , University of California
Trung (1971), Ng−ời Dao Đỏ ở Việt Press, Ltd. USA.
Nam , Nxb. Khoa học x hội, H Nội. 16. James C. Scott (1976), The Moral
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Economy of the Peasant: Rebellion
Một số văn kiện về chính sách dân and Subsistence in Southeast Asia ,
tộc miền núi của Đảng v Nh Yale Univ Pr., USA.
n−ớc , Nxb. Sự thật, H Nội. 17. Trịnh Thị Thanh Thuỷ (2004), “Phát
8. Mạc Đ−ờng (2006), “Sự hình th nh triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh h ng
không gian đô thị v phát triển x hóa trên địa b n miền núi, vùng sâu,
hội miền núi ở n−ớc ta”, Tạp chí Dân vùng xa”, Tạp chí Cộng sản , số 13,
tộc học , số 2. tháng 7.
9. Trần Hồng Hạnh (2002), “Tri thức 18. Trung tâm Khoa học x hội v Nhân
địa ph−ơng trong sử dụng thuốc nam văn Quốc gia (1996), Những đặc
của ng−ời Dao Đỏ (x Tả Phìn, điểm kinh tế x hội các dân tộc miền
huyện Sa Pa, tỉnh L o Cai)”, Tạp chí núi phía Bắc , Nxb. Khoa học x hội,
Dân tộc học , số 5. H Nội.
10. Francois Houtart (2004), “Những 19. Bùi Xuân Tr−ờng (2004), “Vấn đề đ o
suy nghĩ về sự quá độ h−ớng về một tạo, bồi d−ỡng cán bộ dân tộc miền
nền kinh tế thị tr−ờng”, Tạp chí X núi”, Tạp chí Giáo dục lý luận , số 1.
hội học , số 4, Nguyễn Đình Thanh 20. Thomas Sikor, Jenny Sowerwine,
dịch. Jeff Romm, Nghiêm Ph−ơng Tuyến
11. Lâm Mai Lan, Phạm Mộng Hoa (2008), Thời kỳ mở cửa: những
(2000), “Những tác động kinh tế x hội chuyển đổi kinh tế x hội ở vùng cao
của du lịch đối với các dân tộc ít ng−ời Việt Nam , Nxb. Khoa học kỹ thuật,
ở Sa Pa”, Tạp chí Dân tộc học , số 4. H Nội.
12. H Quế Lâm (2000), Xóa đói giảm 21. Vũ Quốc Thúc (1950), Nền kinh tế
nghèo ở vùng dân tộc ít ng−ời n−ớc ta công x ở Việt Nam , Pari Hanoi.
hiện nay. Thực trạng v giải pháp , 22. Đặng Nghiêm Vạn (1975), “V i ý
Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội. kiến về vấn đề n−ơng rẫy trong thời
13. Phạm Văn Linh (2001), Các khu kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa x hội”,
kinh tế cửa khẩu biên giới Việt Tạp chí Dân tộc học , số 1.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu_truyen_thong_den_thi_truong_su_chuyen_doi_kinh_te_cua_ngu.pdf