Trọn bộ Slide quản trị doanh nghiệp

Khấu hao = 1.500/10 =150 triệu  FC = 800 x 10% + 150 + 30 + 80 + 20 = 360  AVC = 400.000 +300.000+ 100.000 = 800.000  P = 1.000.000  Q = 360.000.000/ 200.000 = 1.800 sản phẩm  TRhv = 1.800.000.000.  LN tt = DT – CP mà LN st = LN tt - thuế  = DT – CP – 0,28 (DT – CP) = 72 triệu  LNtt (1- 0,25) = 72 vậy LNtt = 96 triệu  Q = F + LNtt/ p – v = 360 + 96 / 0,2 = 2.280 sản phẩm

pdf212 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4638 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trọn bộ Slide quản trị doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản phẩm 3.4.1.1 Sản phẩm và chính sách sản phẩm 3.4.1.2 Quyết định về hỗn hợp sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 103 3.4.1.1 Sản phẩm và chính sách sản phẩm a. Khái niệm sản phẩm: Sản phẩm là những hàng hoá, dịch vụ với những yếu tố và thuộc tính nhất định, với những lợi ích cụ thể gắn liền với mức độ thoã mãn những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. Sản phẩm có giá trị sử dụng và giá trị. b. Khái niệm chính sách sản phẩm: Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp là những phƣơng thức kinh doanh sản phẩm đƣợc xây dựng mang tính lâu dài để đối ứng kịp thời với tình hình cụ thể của thị trƣờng nhằm đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 104 Tên hiệu Bao bì Chất lượng Kiểu dáng Đặc điểm Những lợi ích Phụ tùng kèm theo Dịch vụ sau bán Giao hàng Bảo hành Phần mở rộng của sản phẩm Phần cụ thể của sản phẩm Phần cốt lõi của sản phẩm Ba cấp độ của sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 105 Vì sao phải nghiên cứu chiến lƣợc sản phẩm? - Sự thay đổi nhanh chóng của nhu cầu xã hội và xu hướng tiêu dùng chung (chất lượng, chủng loại và những yếu tố phi vật chất…) - Thu nhập và mức sống của con người ngày càng được cải thiện - Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ - Tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt - Sản phẩm có chu kỳ sống Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 106 3.4.1.2 Quyết định về hỗn hợp sản phẩm Hỗn hợp sản phẩm là tổng thể các sản phẩm mà doanh nghiệp tung ra bán, là tập hợp tất cả các dòng sản phẩm (loại sản phẩm) và món hàng của doanh nghiệp. Dòng sản phẩm Vai trò thu hút khách Vai trò chủ đạo Vai trò bổ túc Vai trò chuyển đổi Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 107 Dòng sản phẩm đặc trƣng bởi 3 chiều: - Độ rộng - Độ dài - Độ sâu Chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu Dòng sản phẩm Mục tiêu thị trường 1. Không phân biệt 2. Phân biệt 3. Tập trung Hẹp và ít sâu Rộng và sâu Rộng và sâu Rộng Rộng Hẹp Chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu và chiến lược dòng sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 108 3.4.2 Chính sách giá cả a. Mục tiêu định giá của doanh nghiệp: - Định giá để đạt lợi nhuận - Đinh giá để đạt mục tiêu về thế lực cạnh tranh - Định giá để an toàn trong kinh doanh Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 109 b. Các chiến lƣợc định giá sản phẩm - Định giá sản phẩm mới Chiến lƣợc định giá chắt lọc thị trƣờng (hớt váng sữa) Chiến lƣợc định giá thâm nhập thị trƣờng - Định giá theo mối quan hệ với chất lƣợng sản phẩm 3.4.2 Chính sách giá cả (tt) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 110 c. Các phƣơng pháp định giá 3.4.2 Chính sách giá cả (tt) Giá thành Giá của đổi thủ Cảm nhận và cạnh tranh đánh giá đánh của khách hàng về sản phẩm Giá sàn (Không có lợi nhuận) (Không thể có nhu cầu) Giá trần Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 111 C1. Định giá theo cách cộng lãi vào chi phí bình quân Theo phương pháp này, giá được xác định theo một trong hai công thức sau: * Nếu định giá dựa theo chi phí và lãi dự kiến thì: Giá dự kiến = Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm x ( 1+ % lãi trên chi phí) (1) * Nếu định giá dựa theo doanh thu và lãi dự kiến thì: Giá dự kiến = Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm 1 - % lãi trên doanh thu (2) Với cả hai trường hợp, chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm tính theo công thức sau: Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm = Chi phí biến đổi trung bình + Tổng chi phí cố định / Sản lượng sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 112 Ví dụ: Một DNcó chi phí sản xuất và dự kiến mức tiêu thụ sản phẩm nhƣ sau: - Chi phí biến đổi trung bình (AVC): 3.000 đ/KG - Chi phí cố định (FC) 50.000.000 đ - Sản lƣợng hàng hóa tiêu thụ dự kiến: 50 tấn Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm = 3.000 + 50.000.000 / 50.000 = 4.000 đ / kg Nếu doanh nghiệp dự kiến mức lãi 25% trên chi phí thì mức giá dự kiến tính theo công thức 1 sẽ là Giá dự kiến = 4.000 x ( 1+ 25%) = 5.000 đ/kg Nếu Doanh nghiệp dự kiến mức lãi 20% trên doanh thu, mức giá dự kiến tính theo công thứuc (2) sẽ là: Giá dự kiến = 4.000 / 1 - 0,2 = 5.000 đ / kg Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 113 Phƣơng pháp định giá trình bày trên thƣờng đƣợc áp dụng rộng rãi vì  Phƣơng pháp tính toán đơn giản dễ áp dụng Khi tất cả các công ty trong ngành đều sử dụng phƣơng pháp này thì giá của họ có xu hƣớng tƣơng tự nhau, giảm thiểu sự cạnh tranh về giá Đảm bảo đƣợc mức lợi nhuận hợp lý của vốn đầu tƣ. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 114 C2.Định giá dựa vào phân tích điểm hòa vốn và lợi nhuận mục tiêu Theo phương pháp này doanh nghiệp xác định giá trên cơ sở bảo đảm tỷ suất lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư. Công thức tính như sau: Giá dự kiến theo = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư lợi nhuận mục tiêu đơn vị sản phẩm Sản lượng sản phẩm Ví dụ: DN đã đầu tư một tỷ đồng cho SXKD, lợi nhuận mục tiêu tính trên vốn đầu tư là 5% tức là 50 triệu đồng Chi phí sản xuất 1kg sản phẩm là 4000 đồng Giá theo lợi nhuận mục tiêu là: 4 000 + 50.000.000 / 50.000 = 5.000 đ/ kg Cách tính giá như trên đảm bảo cho DN thực hiện được mức lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư là 5% nếu đảm bảo được mức giá thành và sản lượng sản phẩm hàng hóa ước tính là chính xác. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 115 Để có thể ứng phó với những dự kiến không chính xác về sản lượng hàng hóa hoặc có thể linh hoạt đưa ra các mức giá bán tương ứng với các khối lượng sản phẩm hàng hóa nhằm đạt lợi nhuận mục tiêu, ta sử dụng phương pháp phân tích hòa vốn như sau: Khối lượng bán = Chi phí cố định + Lợi nhuận mục tiêu đạt lợi nhuận mục tiêu Giá - Chi phí biến đổi bình quân một sản phẩm Theo Ví dụ trên ta tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận như sau: Giá dự kiến Chi phí cố định Chi phí biến đổi KL bán Hòa vốn KL bán đạt lợi nhuận mục tiêu Doanh thu Tổng chi phí LNhuận mục tiêu 4, 6 5,0 5,5 50.000 50.000 50.000 3,0 3,0 3,0 31.250 25.000 20.000 62.500 50.000 40.000 287.50 0 250.00 0 220.00 0 237.50 0 200.00 0 170.00 0 50.000 50.000 50.000 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 116 C3. Định giá theo giá trị cảm nhận Không phải dựa vào chi phí của người bán mà dựa vào sự chấp nhận của người mua. Để áp dụng phương pháp này doanh nghiệp cần nghiên cứu thật kỹ thị trường mục tiêu của mình để có thể xác định được nhận thức của thị trường về giá trị C4. Định giá theo giá hiện hành Dựa vào giá của các đối thủ cạnh tranh, ít quan tâm đến chi phí sản xuất và cầu thị trường. Doanh nghiệp có thể định giá sản phẩm của mình thấp hơn, cao hơn hoặc bằng giá của đối thủ cạnh tranh. Phương pháp này được các doanh nghiệp áp dụng khá phổ biến vì việc ghi chép và xác định được chính xác chi phí sản xuất và tính được giá thành sản phẩm còn nhiều hạn chế C5. Định giá đấu thầu Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 117 3.4.3 Chính sách phân phối  Các loại kênh phân phối Thông thường có 4 kênh phân phối: 1. SX --------------------------------------------------------- NTD 2. SX ----------------------------------------Bán lẻ -------- NTD 3. SX --------------------- Bán buôn ------Bán lẻ ------- NTD 4. SX-------Đại lý--------Bán buôn-------Bán lẻ ------- NTD Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 118 Căn cứ lựa chọn các kênh phân phối  Phân tích đặc điểm của thị trường mục tiêu - Tập trung hay dàn trải - Mật độ khách hàng - Lượng hàng hóa tiêu thụ nhiều hay ít  Phân tích đặc điểm sản phẩm  Phân tích đặc điểm của khách hàng  Quan sát kênh phân phối của đối thủ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 119 S: là nhà SX P: là ngƣời phân phối K: là khách hàng Số mối quan hệ là: A : Là số qua hệ A = S + K = 3 + 3 = 6 A = S x K = 3 x 3 = 9 S S S K S K K K K K S S P Sự tồn tại của các nhà phân phối, trung gian là cần thiết Sơ đồ 1 Không có nhà trung gian Sơ đồ 2 Có nhà trung gian Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 120 3.4.3 Chính sách xúc tiến - Chào hàng - Bán hàng trực tiếp - Quảng cáo tuyên truyền - Chiêu hàng - Các biện pháp tổng hợp qui mô lớn có sự hỗ trợ của nhà nƣớc Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 121 Chào hàng Giới thiệu sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp đến khách hàng trực tiếp và gián tiếp Kênh trực tiếp thông qua việc sử dụng đội ngũ nhân viên chào hàng được đào tạo huấn luyện chuyên nghiệp: Xuất xứ nguồn gốc của sản phẩm Công nghệ và nguyên liệu tạo ra sản phẩm Tính năng, công dụng của sản phẩm Phương pháp sử dụng sản phẩm Tính ưu việt và sự khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm cùng loại Kỹ năng quan hệ và giao tiếp với khách hàng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 122 Bán hàng trực tiếp  Cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm  Cửa hàng bán thử sản phẩm Mục đích: Thăm dò khách hàng về: -Chất lượng Sp -Giá cả -Hình thức mẫu mã sản phẩm Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 123 Quảng cáo tuyên truyền Là hoạt động lớn của doanh nghiệp Đa dạng về hình thức, Đa dạng về phương tiện sử dụng Dựa trên những nguyên tắc quảng cáo và pháp luật về quảng cáo Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 124 Chiêu hàng - Tham gia hội chợ, triển lãm -Hội nghị khách hàng -Chiêu đãi khách hàng -Quà tặng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 125 Các biện pháp tổng hợp Là việc các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động do nhà nước tổ chức: - Các hoạt động thể thao, văn hoá.... - Các hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế - Các hoạt động nhân đạo, từ thiện CHƢƠNG 4 QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 127 CHƢƠNG 4: QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 4.1 ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU CẦN DÙNG 4.3 QUẢN TRỊ TỒN KHO Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 128 4.1 ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 4.1.1 Khái niệm: Định mức sử dụng nguyên vật là lƣợng nguyên vật liệu tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch. 4.1.2 Các phƣơng pháp xác định định mức sử dụng NVL a. Phƣơng pháp thống kê kinh nghiệm b. Phƣơng pháp thực nghiệm c. Phƣơng pháp phân tích Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 129 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG 4.2.1 Tính lƣợng NVL chính cần dùng a. Phƣơng pháp tính theo định mức sử dụng NVL cho 1 đvsp Vcd = (Si x Dvi) + (Pi x Dvi) – Pdi (1) Vcd = (Si x Dvi) (1+Kpi) (1- Kdi) (2) Trong đó: Vcd: Lƣợng NVL chính cần dùng Si: Số lƣợng sản phẩm i kỳ kế hoạch Dvi: Định mức sử dụng NVL cho 1 đvsp Pi: Số lƣợng phế phẩm cho phép kỳ kế hoạch Pdi: Lƣợng phế liệu dùng lại của loại sản phẩm i Kpi: Tỷ lệ phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch Kdi: Tỷ lệ phế liệu dùng lại của loại sản phẩm i kỳ kế hoạch Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 130 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG Ví dụ1: Sản lƣợng sản phẩm A trong kỳ kế hoạch là 1000 sp. Định mức sử dụng NVL chính cho đvsp là 165 kg. Số lƣợng phế phẩm theo kế hoạch là 60 sp, lƣợng phế liệu dùng lại là 8.745 kg. Tính lƣợng NVL chính cần dùng? Vcd = (Si x Dvi) + (Pi x Dvi) – Pdi (1) = (1000 x 165) + (60 x 165) – 8.745 = 166.155 kg Vcd = (Si x Dvi) (1+Kpi) (1- Kdi) (2) = (1000 x 165) (1+ 60/1000) (1- 8.745/ 1060 x 165) = 166.155 kg Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 131 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG Ví dụ 2: Doanh nghiệp ABC xác định lượng nguyên vật liệu chính cần dùng để sản xuất 1000 sản phẩm A và 1500 sản phẩm B trong năm kế hoạch 2009. Biết rằng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cho sản phẩm A, B lần lượt là 20 kg và 15 kg. Lượng phế phẩm cho phép trong kỳ là 10 sản phẩm A và 20 sản phẩm B, lượng phế liệu dự kiến dùng lại là 170 kg từ sản phẩm A và 250 kg từ sản phẩm B. Tính lượng nguyên vật liệu chính cần dùng (theo 2 cách - dựa vào số lượng và tỷ lệ) để sản xuất khối lượng sản phẩm A, B nói trên.  Theo số lượng: Vcd= (1000*20+10*20- 170) + (1500*15+ 20*15-250)= 42.580 kg  Theo tỷ lệ: Vcd = [(1000*20)(1+10/1000)(1-170/1010*20)]+ [(1500*15)(1+ 20/1500)(1-250/1520*15)] = 19815+ 22549= 42.580 kg Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 132 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG b. Phƣơng pháp tính NVL căn cứ vào tỷ lệ chế thành của NVL. Si Vcd= Kci Trong đó: Vcd: Lƣợng NVL cần dùng Si: Số lƣợng sản phẩm i kỳ kế hoạch Kci: Tỷ lệ chế thành của loại nguyên liệu i Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 133 4.2 CÁCH TÍNH LƢỢNG NVL CẦN DÙNG Ví dụ 1: Sản lƣợng kỳ kế hoạch của phân xƣởng sợi là 2500 tấn, tính lƣợng bông cần dùng cho kỳ kế hoạch? a. Biết 100% sản lƣợng sợi kéo từ bông nội, có tỷ lệ chế thành là 0,92 b. Biết 60% sản lƣợng sợi kéo từ bông nội, và 40% sản lƣợng sợi kéo từ bông ngoại, biết tỷ lệ chế thành của bông ngoại là 0,9 ---------------------- a. Vcd = 2500/0,92 = 2717 tấn b. Vcd = 2500/0,92 x 60% + 2500/ 0,9 x 40% = 2741 tấn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 134 4.3 QUẢN TRỊ TỒN KHO 1. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ HÀNG TỒN KHO. 1. Tồn kho là gì? 2. Chức năng quản trị tồn kho. 3. sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho. 4. Chi phí về hàng tồn kho. 2. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO THEO NHU CẦU. 1. Mô hình số lƣợng đặt hàng kinh tế co ban (mô hình EOQ) 2. Mô hình khấu trừ theo sản lƣợng (DQM). Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 135 I. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ HÀNG TỒN KHO 1. Tồn kho là gì? − Hàng tồn kho đƣợc xem là tất cả những nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện tại hoặc tƣơng lai. − Trong sản xuất, hàng tồn kho có thể đƣợc giữ dƣới ba hình thức chủ yếu: nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 136 Tồn kho trong cung ứng Tồn kho trong sản xuất Tồn kho trong tiêu thụ N g ƣ ờ i c u n g ứ n g T ồ n k h o t ạ i n g ƣ ờ i b á n b u ô n T ồ n k h o t ạ i N g ƣ ờ i b á n l ẻ Dự trử Dự trử Dự trử S ả n p h ẩ m v à b á n t h à n h p h ẩ m S ả n p h ẩ m t ro n g K h o n h à m á y Nguyên liệu chính Bán thành phẩm Phụ tùng Sơ đồ1: Dòng luân chuyển của hàng tồn kho Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 137 2. Chức năng quản trị tồn kho 1. Chức năng liên kết giữa sản xuất và cung ứng. 2. Chức năng đề phòng lạm phát. 3. Chức năng khấu trừ theo sản lƣợng. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 138 3. sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho. N h ó m A c h iế m 2 0 % s ố l ƣ ợ n g 8 0 % g iá t rị Nhóm B 30% SL 15 – 25% giá trị Nhóm C chiếm 50% SL, 5% giá trị % G iá t rị h à n g % tổng số hàng tồn kho 30 50 80 100 50 Do nhà kinh tế ngƣời Ý Pareto đề ra 20 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 139 4. Chi phí về hàng tồn kho. Chi phí tồn trữ. Chi phí đặt hàng. Chi phí mua hàng. Áp lực đối với hàng tồn kho ở mức thấp Áp lực đối với hàng tồn kho ở mức cao Lãi hoặc chi phí cơ hội Chi phí kho và chi phí tồn trữ Thuế tài sản Chi phí bảo hiểm Chi phí hao hụt Dịch vụ khách hàng. Chi phí đặt và thiết lập đơn hàng. Sử dụng lao động, phƣơng tiện. Chi phí vận chuyển Chi phí mua hàng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 140 II. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO THEO NHU CẦU 1. Mô hình số lƣợng đặt hàng kinh tế co ban (mô hình EOQ – Economic order quantity model) Mô hình EOQ dựa vào một số giải định cơ bản sau đây: 1. Nhu cầu cho một loại hàng đƣợc biết trƣớc và không đổi. 2. Hàng đƣợc sản xuất hoặc mua theo lô, mỗi lô không có giới hạn kích cỡ và đƣợc vận chuyển chỉ trong một chuyến hàng. 3. Thời gian vận chuyển không thay đổi và số lƣợng nhận đƣợc chính xác với số lƣợng đặt hàng. 4. chỉ có hai loại phí phù hợp đó là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng. 5. Không có việc khấu trừ theo sản lƣợng. 6. Không có sự thiếu hụt hàng trong kho Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 141 Biểu đồ EOQ: Số lƣợng Q Q/2 0 A B C Q: số lƣợng của đơn hàng O: tồn kho tối thiểu Q/2: tồn kho theo chu kỳ bình quân. OA = AB = BC khoản thời gian giữa các đơn hàng Thời gian Trung bình Tối đa Tối thiểu Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 142 Xác định tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQ Tổng chi phí về hàng tồn kho (TC) = Chi phí tồn trữ hàng năm (Ctt) + Chi phí đặt hàng (Cđh) Ctt = Q (H) 2 Cđh = D Q (S) Với: Trong đó: TC – tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm D – nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị. H – chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm. Q - sản lƣợng hàng của một đơn hàng. Q/2 - lƣợng tồn kho trung bình trong một năm. D/Q - số lần đặt hàng trong một năm. S – chi phí đặt hàng cho một đơn hàng. TC = Ctt + Cđh (1) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 143 Chi phí Sản lƣợng Q* Ctt Cđh TC Tại Q* thì : TC = min ; Hay khi: Ctt = Cđh thì TC = min Đồ thị biểu diển chi phí hàng tồn kho √ 2DS EOQ = Q* = H (2) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 144 Phân tích độ nhạy của mô hình EOQ Phân tích độ nhạy là kỹ thuật để thay đổi một cách có hệ thống các tham số nhằm xác định sự ảnh hƣởng. Xét các trƣờng hợp sau đây: • Nếu mức cầu (D) tăng ? • Nếu chi phí đặt hàng (S) giảm ? • Nếu lãi suất giảm (H giảm) ? √ 2DS EOQ = Q* = H Dựa vào công thức: Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 145 Xác định thời điểm đặt hàng lại trong mô hình EOQ Điểm đặt hàng lại (ROP) = Nhu cầu hàng ngày (d) x Thời gian vận chuyển đơn hàng (L) = 20 đv x 7 = 140 đv ROP = d x L (4) Nhu cầu hàng ngày (d) = D(nhu cầu năm)/số ngày làm việc trong năm (Cách tính điểm đặt hàng lại giả định nhu cầu luôn đồng nhất và không đổi. Nó không xét đến trƣờng hợp tồn kho dự trữ an toàn.) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 146 Q* ROP t L Biểu đồ điểm đặt hàng ROP Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 147 Ví dụ Một công ty chuyên bán loại sản phẩm A có nhu cầu hằng năm về loại sp A là 6000 đơn vị, giá mua sp A là 1000đ/đơn vị, chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% giá mua. Chi phí đặt hàng là 25.000đ/đơn hàng. Hàng đƣợc cung cấp nhiều chuyến và cần 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng (Mỗi năm công ty làm việc 300 ngày) 1. Xác định lƣợng đặt hàng tối ƣu 2. Xác định điểm đặt lại hàng 3. Tổng chi phí tồn kho là bao nhiêu 4. Số lần đặt hàng tối ƣu trong năm 5. Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 148 1. Q* = 1732sp 2. ROP = 6000/300 x 8 = 160 sp 3. TC = Cđh + Ctt = 6000/1732 x 25000 + 1732/2 x 0.1 x 1000 = 95.000đ 4. L = 6000/1732 = 3,46 lần 5. K = 300/3,46 = 86,7 ngày Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 149 2. Mô hình khấu trừ theo sản lƣợng (Quantity Discount Model- QDM)  Khi mua hàng số lƣợng lớn thì đƣợc giảm giá.  Nhà quản trị phải tính toán số lƣợng hàng mua sao cho đƣợc giảm giá và chi phí tồn kho là nhỏ nhất. Tổng chi phí tồn kho bây giờ bao gồm cả chi phí mua hàng.  Đối với một mức giá Pj cho một đơn vị hàng thì tổng chi phí của hàng tồn kho là: TC = Ctt + Cđh + Cmh TC = Q H + D (S) + PjD 2 Q Trong đó: −i là chi phí tồn trữ đƣợc tính theo phần trăm giá của một đơn vị hàng/năm. −H là chi phí tồn trữ của một đvsp trong năm −Q/2 x H là chi phí tồn trữ (Ctt). −D/Q x S là chi phí đặt hàng (Cđh) −Pj.D là chi phí mua hàng (Cmh) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 150 Tổng chi phí (đ) Q 100 200 300 0 TC1 với P1 = 30000đ TC2 với P2 = 35000đ TC3 với P3 = 40000đ số lƣợng đặt hàng (Q) Giá một đơn vị hàng 1 - 99 40.000đ 100 – 199 35.000đ >= 200 30.000đ Ví dụ: Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 151 Có 3 bƣớc để tìm kiếm cỡ lô hàng tốt nhất Bƣớc 1: Bắt đầu bằng mức giá thấp nhất, tính EOQ cho mỗi mức giá. Bƣớc 2: Nếu EOQ cho mức giá thấp nhất là khả thi thì đây là lô hàng tốt nhất. Nếu không thoả mãn, chuyển sang bƣớc 3. Bƣớc 3: tính tổng chi phí hàng tồn kho cho mỗi mức giá. sử dụng số lƣợng EOQ khi khả thi. Nếu không thì sử dụng sản lƣợng khấu trừ theo giá đó. Sản lƣợng nào với chi phí thấp nhất là cỡ lô hàng tốt nhất. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 152 Ví dụ: nhà cung ứng có chính sách chiết khấu về một loại hàng nhƣ sau: số lƣợng đặt hàng (Q) Giá cả một đơn vị hàng (Pj) 1 – 299 60.000 đ 300 – 499 58.800 đ > =500 57.000 đ Nhu cầu hàng năm về loại hàng đƣợc mua là 936 đơn vị. Chi phí đặt hàng 45.000đ/đơn hàng. Chi phí tồn trữ hàng năm chiếm 25% giá một đơn vị hàng. Xác định tổng chi phi TCmin = ? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 153 Lời giải: Bước 1: tính các EOQ EOQ1 (57.000) = 77 (đơn vị) (không khả thi) EOQ2 (58.800) = 76 (đơn vị) (không phù hợp) EOQ3 (60.000) = 75 (đơn vị) (phù hợp) √ 2DS EOQ = Q* = H Dựa vào công thức: Bước 2: EOQ1 của mức giá thấp nhất là không khả thi, do vậy cần qua bƣớc 3 Bước 3: tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho mỗi mức giá theo công thức: TC75 = 75/2* 25%*60.000 + 936/75* 45.000+ 60.000* 936 = 57.284.000đ TC300 = 300/2 *25%*58.800 + 936/300 *45.000 + 58.800*936 = 57.382.000đ TC500 = 56.999.000đ Kết luận: với cỡ lô hàng 500 đơn vị thì tổng chi phí của hàng tồn kho là nhỏ nhất TC = Q H + D (S) + PjD 2 Q (5) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 154 Nhà máy Cao su cần mua ván ép của công ty VINAPLYCO để đóng thùng hàng xuất khẩu. VINAPLYCO chào hàng với giá 180.000 đồng đối với ván ép 4’x 8’ dày 6mm loại A. Chi phí một lần đặt hàng là 450.000 đồng, chi phí tồn trữ là 36.000 đồng/tấm/năm. Nhu cầu hàng năm của Công ty cao su là 100 tấm. Công ty VINAPLYCO có chính sách giá chiết khấu khi mua hàng nhƣ sau: Số lƣợng đặt hàng Giá mỗi tấm 1 - 9 tấm 180.000đ 10 - 50 tấm 175.000đ >= 51 tấm 172.000đ a. Hãy xác định lƣợng đặt hàng tối ƣu và chi phí tối thiểu của hàng tồn kho? b. Nếu công ty cao su đề nghị tính chi phí tồn trữ bằng 20% giá mua, chứ không lấy giá 36.000 đồng một tấm nhƣ trên thì sản lƣợng đặt hàng tối ƣu là bao nhiêu? Và tổng chi phí tồn kho là bao nhiêu? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 155 Q1(P=172.000)= 52 Q2(P=175.000)= 51(Loai) Q3(P=180.000)= 50 (Loai) TC52=Cdh+Ctt+Cmh= D/Q*S+Q/2*H+D.P = 100/52*450.000+52/2*20%*172.000+ 100*172.000= Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 156  s=450.000  D=100 tam  H=36.000  Q= 8 tam  TC50= Cdh+Ctt+Cmh= D/Q*S+Q/2*H+D.P  =100/50*450.000+50/2*36.000+100*175.0 00  TC51=100/51*450.000+51/2*36.000+100* 172.000 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 157 CHƢƠNG 5 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 158 CHƢƠNG 5: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1. QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH 1.1 Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2 Các phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định 1.3 Các phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động 2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Các báo cáo tài chính 2.2 Các tỷ số tài chính căn bản 2.3 Phân tích DUPONT 2.4 Kỹ thuật phân tích hoà vốn 2.5 Phân tích các quyết định đầu tƣ tài chính 3. XÁC ĐỊNH DOANH THU, CHI PHÍ, GIÁ THÀNH, LỢI NHUẬN 3.1 Doanh thu 3.2 Chi phí, giá thành 3.3 Lợi nhuận Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 159 1. QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH 1.1 Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp a. Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ phải thoã mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dựng tài sản đó  Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách tin cậy  Thời gian sử dụng: từ 1 năm trở lên  Tiêu chuẩn về giá trị: có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (từ 10 triệu đồng trở lên) TSCĐ có đặc điểm chung:  Tham gia vào nhiều quá trình sản xuất mà vẫn giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu  Giá trị của nó chuyển dần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn trong nhiều chu kỳ sản xuất Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 160 Phân loại TSCĐ Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, TSCĐ thƣờng đƣợc phân loại theo các tiêu thức sau:  Theo hình thái biểu hiện: - TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể nhƣ nhà cửa, máy móc, phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị, vƣờn cây lâu năm, ... - TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện những lƣợng giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu tƣ liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣ : quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thƣơng mại, thƣơng hiệu sản phẩm, ...  Theo tình hình sử dụng: - TSCĐ đang dùng - TSCĐ chƣa dùng - TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý  Theo quyền sở hữu: - TSCĐ tự có là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp - TSC Đ thuê tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp thuê dài hạn của các đơn vị, các tổ chức khác (kể cả liên doanh, liên kết)  Theo nguồn hình thành - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn pháp định - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tín dụng (vay ngân hàng) - TSCĐ xây dựng bằng nguồn vốn cổ phần liên doanh, liên kết. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 161 Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn (hữu hình và vô hình)  Hao mòn hữu hình: Là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần  Hao mòn vô hình: Là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ Do vậy, để thu hồi lại giá trị của tài sản cố định do sự hao mòn, cần phải tiến hành khấu hao tài sản cố định. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ dần giá trị tài sản cố định vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 162 1.2 Các phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định Phƣơng pháp khấu hao chậm:  Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng Phƣơng pháp khấu hao nhanh:  Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần  Phƣơng pháp khấu hao theo tổng số Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 163 1.2 Các phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định a. Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng (khấu hao tuyến tính). Theo Phƣơng pháp này mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ Mk = NG/T Trong đó: Mk: Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ NG: Nguyên giá TSCĐ T: Thời gian sử dụng TSCĐ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 164 a. Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng Tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) TK = Mk/NG=1/T Ƣu điểm: tính toán đơn giản; mức khấu hao đƣợc phân bổ đều đặn không gây đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm. Nhƣợc điểm: Nhiều khi không thu hồi vốn kịp thời do không tính hết sự hao mòn vô hình của TSCĐ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 165 Ví dụ 1 Công ty A mua một TSCĐ (mới 100%) với: - giá ghi trên hoá đơn là 119 triệu đồng - chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng - chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng - và chi phí lắp đạt, chạy thử là 3 triệu đồng Biết rằng TSCĐ có tuổi thọ là 12 năm, thời gian sử dụng dự kiến của DN là 10 năm (phù hợp với quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC), TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng ngày 1/1/2003 Tính Mk hằng năm và hằng tháng? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 166 - Nguyên giá TSCĐ = 119 – 5 + 3 + 3 = 120 triệu đồng - Mức khấu hao trung bình hằng năm (Mk) Mk = 120/10 = 12 triệu đồng/năm - Mức khấu hao trung bình hằng tháng Mkt = 12/12 = 1 triệu đồng/ tháng - Tỷ lệ khấu hao năm (Tk) Tk= 1/10 = 0.1 (=10%/năm) Hằng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 167 Sau 5 năm sử dụng, DN nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí là 30 triệu đồng, thời gian sử dụng đƣợc đánh giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian đã đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đƣa vào sử dụng là 1/1/2008 Tính Mk hằng năm và hàng tháng của TSCĐ trong 6 năm còn lại? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 168 Nguyên giá TSCĐ = 120 + 30 = 150 trđ Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12trđ x 5 năm = 60 trđ Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 150trđ – 60 trđ = 90 trđ Mức khấu hao trung bình hằng năm (Mk)= 90 trđ/6 năm = 15 trđ/năm Mức khấu hao trung bình hằng tháng = 15trđ/12tháng = 1.250.000 đồng Từ năm 2008 trở đi DN trích khấu hao vào chi phí kinh doanh mỗi tháng là 1.250.000 đồng với TSCĐ vừa đƣợc nâng cấp. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 169 Trong thực tế để tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp, ngƣời ta thƣờng xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung theo một phƣơng pháp thông dụng nhất là phƣơng pháp bình quân gia quyền nhƣ sau: Trong đó: - fi: tỷ trọng của từng loại TSCĐ - Ti: Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ - i : Loại TSCĐ Do đó mức khấu hao trong kỳ của doanh nghiệp đƣợc xác định: Mkh = Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao tổng hợp TSCĐ phải tính khấu hao X bình quân chung    n 1i (fi.Ti)kT Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 170 Mkh = NG kh x Tk NGkh = NGđ + NGt – NGg NGt = 12 NGt x (12 – tt) 12 NGg x (12 – tg) NGg = Trong đó: NGđ: Nguyên giá TSCĐ phải tính K.Hao ở đầu kỳ kế hoạch NGt: Nguyên giá TSCĐ tăng lên trong kỳ NGg: Nguyên giá TSCĐ giảm đi trong kỳ tt : Tháng TSCĐ tăng lên (tt = 1,2,3,…..12) tg : Tháng TSCĐ giảm đi (tg = 1,2,3,…..12) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 171 Một DN có nguyên giá TSCĐ đầu năm KH là 10 tỷ đồng, trong đó TSCĐ cần tính khấu hao là 9,5 tỷ đồng. Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ của DN là 9%. Trong năm KH doanh nghiệp dự kiến tăng giảm TSCĐ nhƣ sau: Tháng 1 mua thêm 10 máy vi tính, trị giá 90 triệu đồng, công lắp đặt là 10 triệu, bảo hành miễn phí và mua thêm phần mềm kế toán trị giá 2000 USD (tỷ giá đôla lúc mua dự kiến là 15.880đ/ USD) Tháng 5 khánh thành thêm một dây chuyền sản xuất mới, trị giá 1 tỷ đồng Tháng 7 dự kiến thanh lý một dây chuyền sản xuất cũ, trị giá 500 triệu đồng. Yêu cầu: Xác định mức khấu hao TSCĐ cho năm kế hoạch Ví dụ 2 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 172 Từ công thức: Mkh = NG kh x Tk Trong đó: NGkh = NGđ + NGt – NGg NGđ = 9,5 tỷ = 9.500 triệu {90 tr + 10 tr + (2000USD x 15.880)} x (12-1) + 1000 tr (12 - 5) 12 = 704,113 triệu NGkh = 9.500 + 704,113 – 208,333 = 9.995,780 Mkh = 9.995,780 tr x 9% = 899,620 triệu 12 NGg = = 208,333 triệu 500 tr (12 -7 ) NGt = Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 173 Ví dụ 3: Một DN có tình hình khấu hao TSCĐ tháng 12 năm N nhƣ sau Stt Loại TSCĐ NG TK / năm Mức K.Hao tháng 12 1 Nhà cửa 10.000 5% 41,66 2 Thiết bị quản lý 2.000 10% 16,66 3 Phƣơng tiện vận tải 1.000 12% 10 4 Máy móc thiết bị 5.000 20% 83,33 Cộng 18.000 151,65 ĐVT: 1.000.000 đồng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 174 Trong năm kế hoạch (N+1) DN dự kiến nhƣ sau: 1. Tháng 2 mua thêm 1 chiếc ô tô trị giá 300 triệu 2. Tháng 4 mua 2 máy ĐTDĐ trị giá 22 triệu 3. Tháng 5 thanh lý 2 máy cũ có nguyên giá 20 triệu 4. Tháng 10 khánh thành một VP làm việc 2 tỷ đồng 5. Tháng 12 Mua 1 máy FAX 1000 USD (tỷ giá 14.000đ/USD) Yêu cầu: Xác định tổng mức khấu hao năm kế hoạch Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 175 Số KH tháng 1 = 151,65 Tháng 2 = 151,65 Tháng 3 = 151,65 + Tháng 4 = 154,65 Tháng 5 = 154,65 + Tháng 6 = 154,83 - Tháng 7 = tháng 8 = tháng 9 = tháng 10 = 154,5 Tháng 11 = 154,5 + Số khấu hao tháng 12 = 162,83 Tổng cộng khấu hao cả năm = 1.865,59 300 x 12% 12 = 154,65 22 x 10% 12 = 154,83 20 x 20% 12 = 154,5 2000 x 5% 12 = 162,83 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 176 + Mức khấu hao xác định nhƣ sau Mki = Gdi . Tkh » Mki: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i » Gdi: Giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ i » Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ » i là thứ tự các năm sử dụng TSCĐ ( i=1,n) Tkh = Tk . Hs Trong đó: Tk là tỷ lệ khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng Hs là hệ số điều chỉnh  Hệ số 1,5 cho TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm  Hệ số 2,0 cho TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm  Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm b. Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 177 Tính khấu hao cho một TSCĐ có nguyên giá là 200 triệu, thời gian sử dụng là 5 năm  Ta có: Tk = 1/5 = 20% do đó Tkh = 20% . 2 = 40 % Mức khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần xác định theo bảng sau: Ví dụ 4 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 178 TT Cách tính KH Mức KH năm Mức KH lũy kế Giá trị còn lại của TSCĐ 1 2 3. 4. 5. 200.000 x 40% 120.000 x 40% 72.000 x 40% 43.200 x 40% 25.920 x 40% 80.000>40 48.000>40 28.800 17.280 10.368 80.000 128.000 156.000 174.080 184.448 120.000 72.000 43.200 25.920 15.552 ĐVT: 1000 đồng Do kỹ thuật tính toán nên hết thời gian sử dụng TSCĐ chưa KH hết, thường kết hợp khấu hao tuyến tính ở những năm cuối. Theo ví dụ năm 4 và 5 sẽ khấu hao theo tuyến tính với mức KH mỗi năm là 72 triệu : 3 = 26 triệu Bảng xác định mức khấu hao theo số dư giảm dần Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 179 Theo phƣơng pháp này, mức khấu hao năm đƣợc xác định nhƣ sau: Mkt = NG . Tkt Mkt: Số tiền khấu hao TSCĐ ở năm thứ t NG: Nguyên giá TSCĐ Tkt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ của năm thứ t Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ theo thứ tự năm SD Tkt = ------------------------------------------------------------ Tổng số các số năm sử dụng còn lại của TSCĐ tính theo thứ tự năm sử dụng Hoặc 2(T+ 1 – t) T(T+ 1) Tkt = T: thời gian sư dụng TSCĐ; t thứ tự năm cần tính khấu hao ( t = 1.n ) t : Thứ tự năm sử dụng TSCĐ c. Phƣơng pháp khấu hao theo tổng số: Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 180 Tiếp theo ví dụ 4 Tính khấu hao cho một TSCĐ có nguyên giá là 200 triệu, thời gian sử dụng là 5 năm tinh khấu hao cua TSCD theo phƣơng pháp tổng số. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 181 Thứ tự năm Số năm SD còn lại cho đến khi hết T.gian SD (năm) Tỷ lệ khấu hao năm Số tiền khấu hao năm (triệu đồng) 1 5 5/15 200 x 5/15 = 66,666 2 4 4/15 200 x 4/15 = 53,333 3 3 3/15 200 x 3/15 = 40,000 4 2 2/15 200 x 2/15 = 26,667 5 1 1/15 200 x 1/15 = 13,334 Cộng 15 200 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 182 • Huy động tối đa tài sản cố định hiện có vào hoạt động kinh doanh • Thực hiện điều chỉnh lại nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn khi nền kinh tế ở mức lạm phát cao • Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp ly, tính đúng và tính đủ hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình để đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn cố định. • Thực hiện tốt việc bảo dƣỡng, sửa chữa thƣờng xuyên và sửa chữa lớn định kì TSCĐ • Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời để tăng cƣờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp • Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn bằng cách mua bảo hiểm tài sản, trích lập quĩ dự phòng tài chính. Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu suất sử dụng VCĐ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 183 1.1 Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp b. Vốn lƣu động: Vốn lƣu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lƣu động của doanh nghiệp. Tài sản lƣu động của doanh nghiệp thƣờng gồm hai bộ phận: tài sản lƣu động trong sản xuất và tài sản lƣu động trong lƣu thông  Tài sản lƣu động trong sản xuất là những vật tƣ dự trữ nhƣ nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu ... và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất  Tài sản lƣu động trong lƣu thông bao gồm: sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trƣớc... 1. QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 184  Xác định nhu cầu vốn lƣu động: Nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ cần thiết mà doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành một mức dự trữ hàng tồn kho nhất định và các khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng tín dụng của ngƣời cung cấp và các khoản tín dụng đƣơng nhiên khác. Nhu cầu Mức dự trữ Các khoản phải thu Các khoản vốn lƣu động = hàng tồn kho + từ khách hàng - phải trả 1.3 Các phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 185 Ví dụ 5 Một DN có doanh thu tiêu thụ năm 2005 là 4000 triệu đồng. Trong năm 2005 công ty dùng 25% lợi nhuận sau thuế để trả lãi cổ phần. Dự kiến năm 2006 mức chia lãi cổ phần giữ nguyên nhƣ năm 2005. Nếu năm 2006 doanh thu là 5000 triệu đồng thì nhu cầu vốn lƣu động tăng lên bao nhiêu và lấy nguồn trang trải nào? Biết rằng DN dự kiến trong năm 2006 sẽ phấn đấu đạt tỷ suất lợi nhuận doanh thu (sau thuế) là 5%. Trong trƣờng hợp doanh thu năm 2006 chỉ đạt 4200 triệu đồng và tỷ suất lợi nhuận doanh thu (sau thuế) là 4% thì tình hình vốn lƣu động của DN nhƣ thế nào? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 186 Bảng cân đối kế toán năm 2005 của công ty nhƣ sau Tài sản Nguồn vốn Chỉ tiêu Tiền Chỉ tiêu Tiền 1. Tài sản lƣu động 1.800 1. Nợ phải trả 1.200 - Tiền 200 - Vay ngắn hạn 520 - Các khoản phải thu 600 - Phải trả NSNN& CNV 200 - Hàng tồn kho 1.000 - Các khoản phải trả khác 480 2.TSCĐ hữu hình và vô hình( giá trị còn lại) 1.200 2. Vốn chủ sở hữu 1.800 Vốn góp 1000 Lãi chƣa phân phối 800 Cộng tài sản 3.000 Cộng nguồn vốn 3.000 ĐVT: Triệu đồng Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 187 Nhu cầu VLĐ = Các khoản + hàng tồn – Các khoản năm 2005 phải thu kho phải trả Nhu cầu VLĐ = 600 + 1.000 – 200 – 480 = 920 Vậy tỷ lệ nhu cầu VLĐ/ DT là 920/4000 = 23 % Năm 2006 nhu cầu VLĐ bổ sung thêm là: (5000 – 4000) x 23 % = 230 triệu - Lợi nhuận sau thuế 2006 là 5000 triệu x 5 % = 250 triệu - Lãi cổ phần dự kiến phải trả cuối năm 2006 là 250 tr x 25 % = 62,5 triệu - Lãi không chia dùng làm nguồnVLĐ tạm thời là 250 – 62,5 = 187,5 - Phần VLĐ phải huy động bên ngoài là 230 tr – 187,5 tr = 42,5 Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 188 Trong trƣờng hợp doanh thu là 4.200 triệu TSLN D.thu là 4% thì nhu cầu VLĐ bổ sung là: (4.200 – 4.000) x 23 % = 46 triệu Lãi sau thuế: 4.200 tr x 4% = 168 triệu Lợi tức cổ phần: 168 x 0,25 = 42 triệu Lợi nhuận để lại không chia: 168 tr – 42 tr = 126 tr Không cần phải vay Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 189 2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Các báo cáo tài chính 2.2 Các tỷ số tài chính căn bản 2.3 Phân tích DUPONT 2.4 Kỹ thuật phân tích hoà vốn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 190  Báo cáo tài chính trong DN là những báo cáo nào?  Tại sao phải phân tích báo cáo tài chính DN? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 191 2.1 Các báo cáo tài chính  Các báo cáo tài chính cần xem xét: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo thu nhập (Báo cáo kết quả kinh doanh) - Báo cáo luân chuyển tiền tệ - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 192  Tầm quan trọng của các báo cáo tài chính  Đọc và hiểu các báo cáo tài chính Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 193 Tầm quan trọng của các báo cáo tài chính - Phân tích báo cáo tài chính liên quan đến việc sử dụng các báo cáo tài chính để đánh giá và dự báo tình hình tài chính của công ty. - Những ai liên quan đến phân tích báo cáo tài chính? • Chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp nguyên vật liệu …) • Nhà đầu tƣ • Các nhà cung cấp bên ngoài công ty • Bản thân công ty, chủ doanh nghiệp hoặc giám đốc. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 194 Phân tích báo cáo tài chính quan trọng vì: - Giúp hiểu đƣợc thực trạng và tình hình tài chính của công ty để đề ra quyết định đúng đắn và kịp thời - Giúp cải thiện tình hình và hiệu quả quản lý công ty - Giúp giữ vững và củng cố uy tín của công ty trên thị trƣờng. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 195  Đọc và hiểu các báo cáo tài chính: Mục đích: - Tạo nên niềm tin và tiếng nói chung giữa ban giám đốc và kế toán - Thu thập chính xác và đầy đủ thông tin phục vụ việc phân tích các báo cáo và ra quyết định tài chính Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 196 Công ty cổ phần Tân Việt Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 200X Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 197 Công ty cổ phần Tân Việt Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Ngày 31 tháng 12 năm 200X Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 198 Công ty cổ phần Tân Việt Báo cáo luân chuyển tiền tệ Ngày 31 tháng 12 năm 200X Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 199 2.2 Các tỷ số tài chính căn bản Các tỷ số về khả năng thanh toán (liquidity ratios) Các tỷ số hoạt động (Activity ratios) Các tỷ số nợ (Tỷ số đòn bẩy tài chính – Financial leverage ratios) Các tỷ số về khả năng sinh lợi (Profitability ratios) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 200 Doanh thu bán hàng Các khoản giảm doanh thu Lợi nhuần thuần từ HĐKD Doanh thu – CP HĐTC Lợi nhuận gộp Giá vốn Doanh thu thuần Chi phí bán hàng Chi phí QLDN CP khác TN khác Lợi nhuận khác Thuế thu nhập DN LN trước thuế thu nhập DN Lợi nhuận sau thuế + - - - - + - Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 201 1. Các tỷ số về khả năng thanh toán (liquidity ratios)  Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời (The current liquidity Ratio - Rc) Tài sản lƣu động Rc = (761/486 = 1,57) Các khoản nợ ngắn hạn  Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (The quick liquidity ratio- Rq) TSLĐ - Hàng hoá tồn kho Rq = (761 – 269)/486 = 1,01 Các khoản nợ ngắn hạn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 202 2. Các tỷ số hoạt động (Activity ratios)  Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory Ratio - Ri) Giá vốn hàng bán Ri = (1655/269=6,15) Hàng tồn kho  Kỳ thu tiền bình quân (Average Collection period - ACP) Các khoản phải thu ACP = (294/2262:365=47,4 ngày) Doanh thu bình quân 1 ngày  Hiệu quả sử dụng TSCĐ (The fixed Assets Utilization Ratio - Rf) Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng TSCĐ = (2262/1126=2,01) Giá trị TSCĐ  Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản ( The total assets utilization Ratio - Ra) Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản = (2262/1887=1,2) Tổng tài sản Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 203 3. Các tỷ số nợ (Tỷ số đòn bẩy tài chính – Financial leverage ratios)  Tỷ số nợ là tỷ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp (Debt to total assets ratio) Tổng số nợ Tỷ số nợ = (1074/1887= 0,57) Tổng tài sản  Khả năng thanh toán lãi vay (Times Interest Earned Ratio - Rt) Lợi nhuận trƣớc thuế và trả lãi (EBIT) Rt = Chi phí trả lãi (219/49= 4,5) Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 204 4. Các tỷ số về khả năng sinh lợi (Profitability ratios)  Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (Net Profit Margin on Sales - Rp) Lợi nhuận ròng Rp = (102/2262= 0.045) Doanh thu thuần  Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (Net Return on Assets Ratio – ROA, return on Investment Ratio – ROI) Lợi nhuận ròng ROA = (102/1887= 0.054) Tổng tài sản  Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Net Return on Equity Ratio – ROE) Lợi nhuận ròng ROE = (102/813 = 0,12) Vốn chủ sở hữu Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 205 ROA và phƣơng pháp phân tích Dupont Công ty Dupont đã sử dụng phƣơng pháp phân tích này để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty Lợi nhuận ròng ROA = Tổng giá trị tài sản Lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần ROA = = x Tổng giá trị tài sản Doanh thu thuần Tổng giá trị tài sản Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 206 ROE và phƣơng pháp phân tích DuPont Lợi nhuận ròng ROE = Vốn chủ sở hữu ROE phản ánh khả năng sinh lợi so với giá trị vốn đầu tư theo sổ sách của chủ sở hữu Lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần = X Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Giá trị tổng tài sản Giá trị tổng tài sản X Vốn chủ sỏ hữu Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 207 2.4 Kỹ thuật phân tích hoà vốn Tại điểm hoà vốn TR = TC P.Q = FC+VC= FC + AVC.Q Q = FC/ P- AVC Lúc này doanh thu hoà vốn (R0) sẽ là : R0 = P. Q0 Nếu sản xuất Q > Q0 Lãi Q < Q0 Lỗ Q = Q0 Hoà vốn Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 208 Q TC VC FC TR Qhv TR=TC TR,TC,FC BEP lãi lỗ Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 209 Bài tập thực hành 1. Một DN sản xuất loại sản phẩm A, trong năm N dự kiến SX 50.000 sản phẩm có giá bán mỗi đơn vị là 200$; Tổng chi phí biến đổi là 6 triệu $; tổng chi phí cố định là 3 triệu $.  Yêu cầu:  Tính giá thành đơn vị sản phẩm  Xác định sản lƣợng hòa vốn; doanh thu hòa vốn; Chi phí hòa vốn  Vẽ đồ thị hòa vốn từ các dữ liệu đƣợc tính toán. Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 210 d. LNTT = TR – TC = P*Q – (FC + AVC*Q) 2.500.000= 200*Q – (3.000.000+ 120*Q) Q=68.750 SP e. @ 50.000sp LNTT = TR – TC = 200*50.000 – 9.000.000 = 1.000.000 $ LNST = LNTT – THUE = LNTT (1-0,25) = 1.000.000 * 0,75 = 750.000$ @ 60.000 SP LNTT = TR -TC = P*Q – (FC + AVC*Q) = 200 *60.000 – (3.000.000 + 120* 60.000) =1.800.000$ LNST= 1800.000*0,75 = Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 211 2. Công ty A chuyên sản xuất một loại sản phẩm duy nhất Có số liệu ở năm N như sau: Tổng vốn kinh doanh là 2.000 triệu, trong đó vốn vay là 800 triệu và lãi suất vay là 10%/ năm. Nguyên giá TSCĐ là 1.500 triệu, thời gian khấu hao là 10 năm (áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính cố định) Tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp 300.000 đ/S.Phẩm Tiền thuê nhà 80 triệu/ năm Tiền chi quảng cáo 30 triệu/ năm Tiền nguyên vật liệu 400.000 đ/SP Chi khác 100.000 đ/SP Chi phí cố định khác 20 triệu/ năm Giá bán sản phẩm là 1.000.000 đ/ SP Công suất tối đa 3.000 sản phẩm trong năm Thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 25 % Hãy tính: a. Sản lượng hòa vốn, Doanh thu hòa vốn? b. Công ty muốn có lợi nhuận sau thuế là 72 triệu thì phải sản xuất và tiêu thụ khối lượng sản phẩm là bao nhiêu? Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved. 1 | 212 Khấu hao = 1.500/10 =150 triệu FC = 800 x 10% + 150 + 30 + 80 + 20 = 360 AVC = 400.000 +300.000+ 100.000 = 800.000 P = 1.000.000 Q = 360.000.000/ 200.000 = 1.800 sản phẩm TRhv = 1.800.000.000. LN tt = DT – CP mà LN st = LN tt - thuế = DT – CP – 0,28 (DT – CP) = 72 triệu LNtt (1- 0,25) = 72 vậy LNtt = 96 triệu Q = F + LNtt/ p – v = 360 + 96 / 0,2 = 2.280 sản phẩm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTrọn bộ Slide quản trị doanh nghiệp.pdf