Trắc nghiệm những vấn đề chung về quản trị sản xuất và dịch vụ

71. Khi kiểm tra kích thước đường kính của một chi ti ết tròn xoay (dạng trục) người ta l ấy ra 1 lô gồm 20 sản phẩm (N = 20) và chia ra làm 4 nhóm (k = 5) mỗi nhóm gồm 5 sản phẩm (n = 5). Kết quả kiểm tra X và S được ghi trong bảng sau

pdf29 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm những vấn đề chung về quản trị sản xuất và dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của toàn bộ dự án khi nhà quản lý muốn rút ngắn tiến độ dự án. d. Phương pháp CPM thực chất là phương pháp thể hiện các công việc trên mũi tên hoặc ở các nút. 56. Thứ tự thực hiện các công việc trong sơ đồ mạng công việc là: a. Công việc C sau công việc A và công việc B; công việc D sau công việc B. b. Công việc C và công việc D sau công việc A và công việc B. c. Công việc C sau công việc A; công việc D sau công việc B. d. Công việc A và công việc B trước công việc D; công việc C sau công việc A. 57. Thứ tự thực hiện các công việc trong sơ đồ mạng sau: a. Công việc A và công việc B trước công việc C, Công việc D sau công việc A; công việc E sau công việc D và công việc F sau công việc C và công việc D. b. Công việc A và công việc B trước công việc C, Công việc D sau công việc A; công việc E sau công việc D; công việc F sau công việc C. c. Công việc A trước công việc C, Công việc D sau công việc B; công việc E sau công việc D và công việc F sau công việc C và công việc D. d. Công việc B trước công việc C, Công việc D sau công việc A; công việc E sau công việc D và công việc F sau công việc C và công việc D. 58. Phương pháp biểu đồ GANTT dùng để A. Tổ chức các công việc trong một dự án B. Biểu diễn thứ tự thực hiện các công việc trong dự án C. Cả A và B D. Các phương án trên đều sai 59. Mỗi công việc trong sơ đồ mạng lưới được biểu diễn bằng A. Một mũi tên chỉ hướng B. Một vòng tròn C. Cả A và B đều đúng D. Tất cả các phương án trên đều sai 60. Đối với công việc i nằm trên đường tới hạn A. ESi = EFi + ti B. LFi = LSi + ti C. EFi = ESi + ti D. Cả B và C đều đúng 61. Đối công việc i không nằm trên đường tới hạn A. Si = EFi - LFi B. Si = 0 C. Si = LFi – EFi D. Si = LFi – LSi 62. Nguyên tắc của PERT chi phí là A B C D A B C D E F 9 A. Bắt đầu từ công việc có chi phí rút ngắn một ngày thấp nhất B. Rút ngắn thời gian thực hiện của tất cả các công việc trong dự án C. Chỉ rút ngắn thời gian thực hiện của những công việc nằm trên đường tới hạn D. Cả A và C 63. Độ dài đường tới hạn trong phương pháp PERT được xác định trên cơ sở A. Thời gian lạc quan của mỗi công việc B. Thời gian bi quan của mỗi công việc C. Thời gian hiện thực nhất của mỗi công việc D. Thời gian thực tế dự kiến của mỗi công việc 64. Phương pháp phân tích PERT chi phí được sử dụng khi doanh nghiệp muốn A. Tối ưu hoá chi phí thực hiện dự án B. Tối ưu hoá thời gian thực hiện dự án C. Rút ngắn thời gian thực hiện dự án bằng cách gia tăng thêm chi phí D. Rút ngắn thời gian thực hiện dự án với chi phí tối ưu 65. Thời gian dự trữ của mỗi công việc là khoảng thời gian có thể trì hoãn A. Việc bắt đầu công việc đó mà không ảnh hưởng đến tiến độ dự án B. Việc kết thúc công việc đó mà không ảnh hưởng đến tiến độ dự án C. Cả A và B đều đúng D. Các phương án trên đều sai CHƯƠNG IV: QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 66. Đối với lĩnh vực sản xuất, các sản phẩm nào sau đây không được coi là hàng dự trữ. a. Bán thành phẩm trên dây chuyền sản xuất. b. Nguyên vật liệu. c. Thành phẩm chưa được tiêu thụ trên thị trường. d. Hàng đang đi trên đường. 67. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, hàng dự trữ bao gồm các loại sản phẩm sau: A. Hàng mua về B. Hàng chuẩn bị chuyển đến tay người tiêu dùng C. Câu A và câu B đều đúng D. Câu A và câu B đều sai. 68. Các loại chi phí dự trữ: a. Chi phí đặt hàng, chi phí lưu kho, chi phí phát sinh do hàng tồn kho. b. Chi phí tìm nguồn hàng, chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện; chi phí về vốn do phải dự trữ trong kho. c. Chi phí thực hiện quy trình đặt hàng, chi phí thuê người trông kho. d. Cả 3 ý trên đều đúng. 69. Nguyên tắc của hệ thống điểm đặt hàng là: a. Thực hiện việc đặt hàng khi mức dự trữ giảm xuống một mức nào đó. b. Định kỳ kiểm tra hàng tồn kho và tiến hành đặt hàng bằng lượng sản phẩm dự trữ đã tiêu thụ trong kỳ. c. Một tháng một lần thì bộ phận kho tiến hành đặt hàng một lần. d. Thực hiện việc đặt hàng vào một thời điểm đã được xác định trước. 70. Trong kỹ thuật phân tích ABC về phân loại hàng dự trữ, nhóm A gồm: a. Những loại hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm cao nhất; nhưng về mặt số lượng, chủng loại lại chiếm tỷ lệ thấp nhất. b. Những loại hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm ở mức trung bình; về mặt số lượng, chủng loại lại chiếm tỷ lệ trung bình. 10 c. Những loại hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm thấp nhất; nhưng về mặt số lượng, chủng loại lại chiếm tỷ lệ cao nhất. d. Bao gồm những loại hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm cao nhất, và về mặt số lượng, chủng loại cũng chiếm tỷ lệ cao nhất. 71. Một số giả thiết của mô hình EOQ là: a. Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu không đổi; chỉ tính đến 2 loại chi phí là chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng b. Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu biến đổi; sự thiếu hụt dự trữ hoàn toàn xẩy ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng. c. Không biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng và thời gian đó không thay đổi; lượng hàng của một đơn hàng được thực hiện trong chuyến hàng ở một điểm thời gian bất kỳ. d. Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu biến đổi; tính đến tất cả các loại chi phí. 72. Trong dự trữ bảo hiểm, hệ số Kpv = 84,1% có nghĩa là A. Khả năng thiếu hàng hoá cung cấp là 84,1% B. Khả năng có đủ hàng hoá cung cấp nhỏ hơn 84,1% C. Đảm bảo đến 84,1% không bị thiếu hàng để cung cấp D. Khả năng thiếu hàng không xảy ra nếu dự trữ đủ 84,1% tổng nhu cầu 73. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ cho phép xác định A. Chi phí đặt hàng tối ưu B. Chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm C. Số lượng đặt hàng tối ưu D. A, B và C 74. Hệ thống tái tạo dự trữ định kỳ là hệ thống có A. Chu kỳ thay đổi và số lượng đặt hàng thay đổi B. Chu kỳ thay đổi và số lượng đặt hàng cố định C. Chu kỳ cố định và số lượng đặt hàng cố định D. Chu kỳ cố định và số lượng đặt hàng thay đổi 75. Số lượng đặt hàng kinh tế EOQ trong mô hình cơ bản được xác định dựa trên A. Số lượng cầu và chi phí đặt hàng B. Số lượng cầu, chi phí đặt hàng và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm C. Chi phí đặt hàng và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm D. Số lượng cầu và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm 76. Trong hệ thống tái tạo dự trữ định kỳ, mức tái tạo dự trữ bằng A. Nhu cầu trung bình trong một chu kỳ tái tạo + dự trữ bảo hiểm B. Nhu cầu trung bình trong một chu kỳ tái tạo C. Nhu cầu trung bình trong một chu kỳ tái tạo và thời gian giao nhận D. Nhu cầu trung bình trong một chu kỳ tái tạo và thời gian giao nhận + dự trữ bảo hiểm 77. Để dưa ra quyết định đặt hàng trong trường hợp giảm giá bán cho khối lượng đặt hàng lớn cần dựa vào A. Chi phí duy trì dự trữ một đơn vị hàng hoá trong năm B. Tổng chi phí duy trì dự trữ trong năm C. Cả A và B D. Tổng chi phí để mua và dự trữ hàng hoá trong năm 78. JIT trong quản trị dự trữ là A. Đặt hàng vào đúng thời điểm cần sản phẩm. B. Dự trữ bằng không C. Nhận hàng vào đúng lúc cần thiết 11 D. Cả B và C 79. Hãy lựa chọn phát biểu chính xác nhất A. Chi phí đặt hàng là chi phí để mua được số hàng dự trữ cần thiết. B. Chi phí duy trì dự trữ là chi phí liên quan đến việc giữ và bảo quản hàng hóa trong kho, bãi trong một quảng thời gian xác định. C. Chi phí mua hàng dự trữ được tính bằng tích của số lượng hàng dự trữ hiện có với đơn giá của từng loại hàng. D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng. 80. Những chi phí nào dưới đây không thuộc vào chi phí đặt hàng? A. Chi phí lập, gửi, nhận đơn đặt hàng B. Chi phí giao nhận, kiểm tra chất lượng hàng hóa tại kho, bãi. C. Chi phí liên quan đến thanh quyết toán một lô hàng D. Tất cả các chi phí trên đều được tính vào chi phí đặt hàng. 81. Là chủ một cửa hàng đồng hồ nhỏ, sau một ngày làm việc, bạn đều kiểm kê lại số lượng đồng hồ còn lại, đánh giá nhu cầu tiêu thụ vào ngày mai và ra quyết đinh bổ sung thêm hàng cả về số lượng và chủng loại. Bạn đang quản lý cửa hàng theo mô hình dự trữ nào? A. Tái tạo dự trữ theo số lượng B. Tái tạo dự trữ theo thời gian C. Kết hợp cả hai mô hình trên D. Không theo một lý thuyết hay mô hình quản trị dự trữ nào. 82. Phát biểu nào sau đây là hợp lý nhất? A. Mô hình dự trữ theo thời gian đòi hỏi phải dự trữ một nguồn hàng hóa, nguyên vật liệu trung bình đủ lớn thì mới có thể bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh ổn định trước những biến động thất thường của môi trường. B. Mô hình dự trữ theo số lượng ứng dụng phù hợp hơn mô hình dự trữ theo thời gian đối với những loại hàng hóa, nguyên vật liệu có giá trị thấp. C. Mô hình dự trữ theo số lượng sẽ tiết kiệm được chi phí đặt hàng hơn so với mô hình dữ trữ theo thời gian. D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng. 83. Những chi phí nào dưới đây không thuộc vào chi phí dự trữ A. Chi phí lập, gửi nhận đơn hàng B. Chi phí tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hóa trước khi nhập kho C. Chi phí phát sinh do sản phẩm kém chất lượng D. Chi phí thuê kho bãi. CHƯƠNG V: HOẠCH ĐỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU (MRP) 84. Mô hình MRP khác các mô hình quản trị hàng dự trữ ở chỗ: a. Mô hình MRP chỉ ra được mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa nguyên vật liệu, các chi tiết, bộ phận trong cấu thành sản phẩm. b. Việc ứng dụng các mô hình quản trị hàng dự trữ sẽ làm cho doanh nghiệp giảm được chi phí. c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai. 85. Sơ đồ kết cấu như sau sẽ có nhu cầu phụ thuộc là: a. E, F, G, H, I. b. H, I. c. E, F, G, H, I, B, C. d. E, F, G, H, I, B, C, X. X B C E D G F H I 12 86. Theo sơ đồ kế cấu như hình vẽ, nhu cầu độc lập là: a. X, B, C, D. b. X, B, C, D, E, F, G c. X d. Không có nhu cầu phụ thuộc. 87. Tổng nhu cầu là gì? a. Là tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên vật liệu từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận được. b. Là tổng số lượng nguyên vật liệu, chi tiết cần thiết bổ sung trong từng giai đoạn. c. Là tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên vật liệu từng giai đoạn có tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận được. d. Là tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên vật liệu từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có nhưng vấn tính đến lượng sẽ tiếp nhận được. 88. Công thức nào sau đây mang tính tổng quát nhất: a. Nhu cầu thực = tổng nhu cầu. b. Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn. c. Nhu cầu thực = Dự trữ an toàn. d. Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu + dự trữ an toàn 89. Dự trữ hiện có là: a. Là tổng lượng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu cho từng thời kỳ. b. Là tổng số bộ phận, chi tiết đã được đưa vào sản xuất nhưng chưa hoàn thành hoặc là số lượng đặt hàng mang đợi sẽ nhận được tại điểm bắt đầu của mỗi giai đoạn. c. Là số lượng đã đưa vào sản xuất nhưng chưa hoàn thành. d. Là lượng NVL đã đặt hàng và đang trên đường về doanh nghiệp. 90. Lượng tiếp nhận là: a. Là tổng lượng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu cho từng thời kỳ. b. Là tổng số bộ phận, chi tiết đã được đưa vào sản xuất nhưng chưa hoàn thành hoặc là số lượng đặt hàng mang đợi sẽ nhận được tại điểm bắt đầu của mỗi giai đoạn. c. Là số lượng đã đưa vào sản xuất nhưng chưa hoàn thành. d. Là lượng NVL đã đặt hàng và đang trên đường về doanh nghiệp. 91. Trình tự để xác định số lượng và thời gian biểu để sản xuất ra một sản phẩm của doanh nghiệp như sau: (1) Tính tổng nhu cầu và nhu cầu thực; (2) xây dựng lịch trình sản xuất; (3) Xây dựng kết cấu sản phẩm; (4) Xây dựng thời gian biểu lắp ráp; (5) Xây dựng các biểu tương ứng. a. 1-2-3-4-5. b. 2-3-4-5-1 c. 3-4-5-1-2 d. 4-5-1-2-3 92. Nguyên tắc của phương pháp xác định kích cỡ lô hàng theo phương pháp mua theo lô là a. Nhu cầu bao nhiêu thì mua ngần ấy; b. Nhóm các nhu cầu thực tế của một số cố định các giai đoạn vào một đơn hàng. c. Thực chất là phương pháp xác định lượng đặt hàng kinh tế tối ưu EOQ. d. Nhóm các nhu cầu thực tế với chu kỳ không cố định các giai đoạn. 93. Tổng nhu cầu của các chi tiết hoặc bộ phận nào đó A. Bằng tổng nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc B. Được xác định thông qua số lượng của các đơn hàng hoặc trên cơ sở dự báo X B C E D G F H I 13 C. Được tính toán trên cơ sở nhu cầu độc lập và cấu trúc của sản phẩm có chi tiết bộ phận đó D. Các phương án trên đều không chính xác 94. Nhu cầu độc lập là nhu cầu được xác định thông qua A. Dự báo hoặc các đơn đặt hàng B. Phân tích kết cấu sản phẩm C. A và B D. Các phương án trên đều sai 95. Thời điểm phát lệnh sản xuất T (đặt hàng) được xác định như sau: A. T = Thời điểm cần có chi tiết bộ phận - thời gian sản xuất(cung cấp) chi tiết bộ phận đó B. T = Thời điểm cần có chi tiết bộ phận + thời gian sản xuất(cung cấp) chi tiết bộ phận đó C. Là thời điểm nhận được đơn hàng từ khách hàng D. T = Thời điểm nhận được đơn hàng + thời gian sản xuất (cung cấp) chi tiết bộ phận đó 96. Phân tích kết cấu sản phẩm giúp nhà quản trị có thể xác định A. Tổng nhu cầu về sản phẩm B. Cấu trúc về mặt thời gian để sản xuất ra sản phẩm đó C. Nhu cầu phụ thuộc. D. Nhu cầu thực của từng loại nguyên vật liệu 97. Đặt hàng theo phương pháp đặt hàng cố định theo một số giai đoạn được áp dụng khi: A. Nhu cầu của doanh nghiệp về một loại nguyên vật liệu, bộ phận … vượt quá mức nhà cung cấp đưa ra. B. Nhu cầu của doanh nghiệp về một loại nguyên vật liệu, bộ phận … thấp hơn mức nhà cung cấp đưa ra. C. Cả 2 câu A và B đều đúng D. Cả 2 câu A và B đều sai. 98. Sơ đồ cấu trúc của sản phẩm theo thời gian cho biết A. Thời gian để hoàn thành sản phẩm B. Thời điểm đặt hàng các nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận C. Cả A và B. D. Các phương án trên đều sai CHƯƠNG VI: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ 99. Đầu ra của quá trình cung cấp dịch vụ là: a. Là sản phẩm vô hình b. Là sản phẩm vừa mang tính vô hình vừa mang tính hữu hình c. Hoặc là A, hoặc là B d. Là sản phẩm hữu hình 100. Đầu vào của quá trình cung cấp dịch vụ là: a. Trang thiết bị b. Mặt bằng sản xuất c. Nguyên vật liệu d. Cả 3 ý trên đều đúng. 101. Các đặc trưng của dịch vụ là: a. Tính vô hình cao b. Tính không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng; tính không đồng nhất.của sản phẩm c. Cả 2 phương án a và b đều đúng d. Cả 2 phương án a và b đều sai 102. Quá trình thực hiện dịch vụ là quá trình 14 a. Biến đổi các yếu tố vật chất b. Tương tác giữa người cung cấp dịch vụ và khách hàng c. Tương tác giữa người cung cấp dịch vụ và tài sản của khách hàng d. Câu B và câu C 103. Các đặc trưng của chất lượng dịch vụ là: a. Chất lượng dịch vụ rất khó cải thiện và rất khó quản lý b. Chất lượng dịch vụ mang tính ngẫu nhiên c. Cả 2 ý trên đều sai d. Cả 2 ý trên đều đúng 104. Các tiêu chí được sử dụng để đánh giá chất lượng dịch vụ: a. Độ tin cậy b. Tính trách nhiệm c. Sự bảo đảm. d. Cả 3 phương án trên đều đúng 105. Để cái thiện năng suất dịch vụ, điều quan trọng nhất là chúng ta phải: a. Đầu tư vào con người b. Đầu tư vào máy móc và thiết bị. c. Đầu tư vào cơ sở vật chất d. Cả 3 ý trên đều đúng. 106. Quan hệ giữa các loại chi phí dịch vụ được thể hiện trong hình vẽ sau: A B C D Chi phí a b c Mức độ dịch vụ a. Đường tổng phí b. Đường chi phí nâng cao trình độ dịch vụ c. Đường chi phí chờ đợi Chi phí a b c Mức độ dịch vụ a. Đường tổng phí b. Đường chi phí chờ đợi c. Đường chi phí nâng cao trình độ dịch vụ Chi phí a b c Mức độ dịch vụ a. Đường chi phí chờ đợi b. Đường tổng phí c. Đường chi phí nâng cao trình độ dịch vụ Chi phí a. b. c. Mức độ dịch vụ a. Đường chi phí nâng cao trình độ dịch vụ b. Đường tổng phí c. Đường chi phí chờ đợi. 107. Thời gian dịch vụ nào sau đây được coi là hằng số: a. Rửa xe ô tô bằng máy rửa tự động b. Rửa xe ô tô thủ công c. Sửa chữa xe máy d. Khám chữa bệnh 108. Trong mô hình hoạt động dịch vụ có nhiều kênh, 1 pha, thời gian dịch vụ là: a. Một hằng số b. Tuân theo luật phân bố giảm dần c. Tuân theo luật phân bố Poison d. Cả 3 ý đều chưa chính xác. 15 109. Chất lượng của các sản phẩm dịch vụ A. Thường được đánh giá một cách khách quan B. Thường được đánh giá một cách chủ quan C. Thường được đánh giá thông qua các tiêu chuẩn định lượng D. Khó có thể đánh giá được. 110. Giải pháp sử dụng các thiết bị tự động trong quá trình cung cấp dịch vụ nhằm A. Tiết kiệm chi phí B. Rút ngắn thời gian cung cấp C. Giảm thiểu những ảnh hưởng do sự tham gia của khách hàng vào quá trình cung cấp D. Cả 3 phương án đều đúng 111. Trong quản trị dịch vụ, chiến lược điều chỉnh nhu cầu nhằm mục đích A. Làm giảm nhu cầu B. Giảm tải cho hệ thống vào giờ cao điểm C. Làm thay đổi nhu cầu của khách hàng D. Làm cho nhu cầu tăng lên 112. Trong phân tích hàng chờ, tốc độ khách đến tuân theo luật phân bố A. Poisson B. Hàm số mũ C. Phân bố chuẩn D. Các phương án trên đều sai 113. Trong phân tích hàng chờ, tốc độ phục vụ tuân theo luật phân bố A. Poisson B. Hàm số mũ C. Phân bố chuẩn D. Các phương án trên đều sai CHƯƠNG VII: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤT 114. Chất lượng sản phẩm là: A. Là khả năng một sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn được hoặc vượt những mong đợi của khách hàng B. Là sản phẩm thỏa mãn những tiêu chuẩn kỹ thuật. C. Là khả năng sản phẩm thỏa mãn những tiêu chuẩn kỹ thuật nhưng khách hàng không chấp nhận sản phẩm đấy. D. Là sản phẩm có giá cao. 115. Chi phí sai hỏng là: A. Toàn bộ chi phí cho khắc phục, loại bỏ những sai hỏng. B. Toàn bộ các chi phí gắn liền với việc phát hiện, đánh giá chất lượng của sản phẩm. C. Toàn bộ chi phí xác định mức độ chất lượng đạt được so với những yêu cầu thiết kế chuẩn. D. Toàn bộ chi phí đánh giá mức độ phù hợp của sản phẩm. 116. Tiêu chuẩn chất lượng là căn cứ quan trọng để : A. Thẩm định chất lượng sản phẩm B. Lập kế hoạch và biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm C. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm D. Cả 3 ý trên 117. Chất lượng sản phẩm là một đại lượng A. Bất biến B. Không thay đổi theo thời gian C. Mang tính chất tương đối. 16 D. Không thay đổi theo không gian 118. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm dịch vụ là A. Đáp ứng những nhu cầu khác nhau của khách hàng B. Khó kiểm tra trước C. Khó có được những chuẩn mực khách quan cụ thể. D. Cả 3 ý trên đều đúng. 119. Có thể hiểu đơn giản ISO 9000 như thế nào? A. Hãy viết những gì cần làm và hãy làm những gì đã viết. B. Lưu giữ hồ sơ đặc biệt là trong trường hợp viết và làm khác nhau. C. Kiểm tra tốt tất cả các sản phẩm tại phòng KCS. D. Cả A và B 120. Công cụ dùng trong kiểm soát chất lượng a. Đồ thị quan hệ b. Sơ đồ PERT c. Sơ đồ Gantt d. Câu b và câu c. 121. Trong quản lý chất lượng, ISO là A. Một tiêu chuẩn chất lượng B. Một bộ tiêu chuẩn chất lượng C. Tên gọi của tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế D. Tên viết tắt của tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế 122. Quản lý chất lượng theo TQM có nghĩa là A. Quản lý chất lượng quá trình B. Kiểm soát chất lượng sản phẩm cuối cùng C. Kiểm soát chất lượng toàn diện D. Quản lý chất lượng toàn diện 123. Cải tiến liên tục là A. Một phương pháp tổ chức sản xuất B. Một nguyên tắc quản trị nhằm không ngừng nâng cao chất lượng quá trình C. Một phương pháp quản trị chất lượng D. Các phương án trên đều sai 124. Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP thường được sử dụng trong quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp A. Sản xuất công nghiệp B. Dịch vụ C. Chế biến thực phẩm D. Cả A và C 125. Chương trình quản lý chất lượng 5s nhằm mục đích A. Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho sản xuất B. Nâng cao trình độ tay nghề cho nhân viên C. Thiết kế qui trình sản xuất thuận tiện D. Các phương án trên đều sai 126. Bạn sẽ ủng hộ quan điểm nào dưới đây? A. Nếu chất lượng của các sản phẩm vật chất đi kèm với dịch vụ tốt, có nghĩa đây là một dịch vụ tốt. B. Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng là khâu quan trọng nhất để bảo đảm chất lượng cho một sản phẩm. C. Sản phẩm chỉ có chất lượng khi nó đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. D. Không ủng hộ tất cả các quan điểm trên. 17 127. Có quan điểm cho rằng: chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn. Muốn có sản phẩm chất lượng cao, doanh nghiệp phải đầu tư mạnh cho hệ thống quản lý chất lượng. Bạn có đồng ý với quan điểm này không? Tại sao? A. Đồng ý, vì đây là lẽ đương nhiên. B. Không đồng ý, vì vẫn có thể đạt chất lượng với chi phí không hề lớn, cái quan trọng là quyết tâm làm chất lượng của giới lãnh đạo. C. Không đồng ý, vì vấn đề cốt lõi là ở hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, chứ không phải độ lớn của đầu tư. D. Để có chất lượng cần cả hai yếu tố: vốn đầu tư lớn và hiệu quả sử dụng cao. 128. Sản phẩm dịch vụ phù hợp với những tính chất nào sau đây: A. Hậu quả sai sót khó khắc phục và có phạm vi ảnh hưởng nghiêm trọng. B. Khó có khả năng dự trữ. C. Không chuyển quyền sở hữu khi sử dụng. D. Tất cả các tính chất trên đều phù hợp. 129. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện với mấy thành phần then chốt: khách hàng là trung tâm, cải tiến liên tục, cam kết toàn diện và làm việc theo nhóm và trao quyền. B. TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện với mấy thành phần then chốt: khách hàng là trung tâm, đổi mới liên tục, làm việc nhóm và phân quyền. C. TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện với mấy thành phần then chốt: tập trung vào khách hàng, quản lý toàn diện, cam kết của lãnh đạo và tập trung quyền điều hành. D. TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện với mấy thành phần then chốt: tập trung vào khách hàng, cam kết của lãnh đạo, kiểm soát toàn diện và đặt chất lượng lên hàng đầu. 130. Phát biểu nào dưới đây là đúng theo tư tưởng chủ đạo của Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 – 2000: A. Để đảm bảo chất lượng, tổ chức cần thực hiện tốt quản lý chất lượng theo quá trình. B. Để đảm bảo chất lượng, tổ chức cần thực hiện tốt và kiểm soát chặt chẽ một hệ thống quản lý chất lượng được lập thành văn bản. C. Muốn có chất lượng, phải kiểm soát chặt chẽ đầu ra của sản phẩm cuối cùng. D. Để đảm bảo chất lượng, cần phải quản lý tốt chất lượng của từng bộ phận chức năng. 131. Có ý kiến cho rằng: “Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là phương pháp quản lý hiện đại, tuy nhiên, chỉ có thể áp dụng hiệu quả thật sự ở các doanh nghiệp lớn và vừa. Các doanh nghiệp nhỏ, với nguồn lực có hạn, ít có cơ hội sử dụng thành công công cụ TQM”. Bạn có ủng hộ quan điểm này không? A. ủng hộ, vì quả thật TQM vượt quá sức của một doanh nghiệp nhỏ. B. Không ủng hộ, vì TQM là một triết lý làm chất lượng, không phụ thuộc vào vấn đề tài chính hay nguồn lực khác của doanh nghiệp. C. ủng hộ, vì TQM thời nay đã lạc hậu, cần sử dụng một công cụ hiệu quả hơn như JIT chẳng hạn. D. Còn tùy vào hoàn cảnh và trường hợp cụ thể. 18 PHẦN BÀI TẬP CHƯƠNG II: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 1. Doanh số bán hàng của công ty A ứng với các tháng trong năm 2006 là Tháng 7 8 9 10 11 12 Doanh số (triệu đồng) 340 610 700 520 1000 767 Dự báo doanh thu của tháng 1 năm 2007 theo phương pháp bình quân đơn giản là (triệu đồng) : a. 656,16 B. 762,33 C. 746,75 D.719,4 2. Doanh số bán hàng của công ty A ứng với các tháng trong năm 2006 là Tháng 7 8 9 10 11 12 Doanh số (triệu đồng) 340 610 700 520 1000 767 Dự báo doanh thu của tháng 1 năm 2007 theo phương pháp trung bình động với n = 3 là (triệu đồng): a. 762 B. 740 C. 610 D. 550. 3. Doanh số bán hàng của công ty A ứng với các tháng trong năm 2006 là Tháng 7 8 9 10 11 12 Doanh số (triệu đồng) 340 610 700 520 1000 767 Dự báo doanh thu của tháng 1 năm 2007 theo phương pháp trung bình động với n = 4 là (triệu đồng) a. 746,75 B. 707,5 C. 542,5 D. 1.442. triệu đồng 4. Tình trạng tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2006 của một công ty cho như sau : Tháng 1 2 3 4 5 6 Doanh thu (triệu đồng) 450 495 518 563 584 612 Dự báo doanh thu tháng 7 theo phương pháp bình quân di động 3 tháng có trọng số 0,2 ; 0,3 ; 0,5 (lần lượt theo thứ tự từ xa nhất đến gần nhất) là : a. 593,8 B. 564,5 C. 497,5 D. 535,9 5. Tình trạng tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2006 của một công ty cho như sau : Tháng 1 2 3 4 5 6 19 Doanh thu (triệu đồng) 450 495 518 563 584 612 Dự báo doanh thu tháng 7 theo phương pháp san bằng hàm số mũ với  = 0,9 và số liệu dự báo về doanh thu của công ty vào tháng 6 là F6 = 306.3 triệu đồng A. 608,94 B. 515,70 C. 558,27 D.581,43 6. Có số lượng tiêu thụ chè của một công ty trong sáu tháng cuối năm 2006 lần lượt là: 50, 53, 45, 57, 59, 55 (tấn). Dự báo số lượng tiêu thụ tháng 1 năm 2007 bằng phương pháp trung bình A. 54 B. 57 C. 53,16 D. 55,48 7. Có số lượng tiêu thụ chè của một công ty trong sáu tháng cuối năm 2006 lần lượt là: 50, 53, 45, 57, 59, 55 (tấn). Sai số tuyệt đối trung bình trong trường hợp dự báo bằng phương pháp giản đơn A. 2,5 tấn B. 5,8 tấn C. 2,75 tấn D. Không có giá trị đúng 8. Có số lượng tiêu thụ chè của một công ty trong sáu tháng cuối năm 2006 lần lượt là: 50, 53, 45, 57, 59, 55 (tấn). Dự báo số lượng tiêu thụ tháng 1 năm 2007 bằng phương pháp trung bình động với n = 3 A. 54 tấn B. 57tấn C. 53 tấn D. 60 tấn 9. Có số lượng tiêu thụ chè của một công ty trong sáu tháng cuối năm 2006 lần lượt là: 50, 53, 45, 57, 59, 55 (tấn). Dự báo số lượng tiêu thụ tháng 1 năm 2007 bằng phương pháp trung bình động có trọng số với n = 3, các trọng số t = 0,5 , t-1 = 0,3, t-2 = 0,2 A. 65,6 tấn B. 57,2 tấn C. 54,5 tấn D. 56,6 tấn 10. Có số lượng tiêu thụ chè của một công ty trong sáu tháng cuối năm 2006 lần lượt là: 50, 53, 45, 57, 59, 55 (tấn). Dự báo số lượng tiêu thụ tháng 1 năm 2007 bằng phương pháp san bằng hàm số mũ với hệ số san bằng  = 0,3 A. 55,48 B. 53,74 C.56,34 D. Chưa có đủ căn cứ để tính 11. Có số liệu thống kê về nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của công ty A như sau: Tháng Nhu cầu Tháng Nhu cầu 1 115 4 148 2 123 5 156 3 145 6 160 Bộ phận sản xuất của công ty đã dự báo nhu cầu của khách hàng cho tháng thứ 7 bằng phương pháp trung bình di động với n=3, theo bạn kết quả nào dưới đây là chính xác nhất? A. 153,66 B. 154,66 C. 155,66 D.156,66 12. Nhu cầu đối với sản phẩm này trong năm 2005 là 2400 sản phẩm, trong đó nhu cầu của tháng 5 là 500. Chỉ số thời vụ của tháng 5 sẽ là bao nhiêu? A. 2,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 4,8 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC SẢN XUẤT 13. Doanh nghiệp A cần tiến hành lựa chọn các phương án công suất trong điều kiện không chắc chắn. Sau khi phân tích tình hình và tính toán giá trị mong đợi thu được của từng phương án trong các tình huống cụ thể, các số liệu được cho ở bảng sau: Phương án Tình hình nhu cầu trên thị trường Thấp Trung bình Cao Doanh nghiệp có công suất thấp 100 100 100 Doanh nghiệp có công suất trung bình 70 120 120 Doanh nghiệp có công suất cao -40 20 160 Nếu doanh nghiệp sử dụng chỉ tiêu maximax thì giá trị tiền tệ mong đợi là: A. 160 B. 100 C. 103,3 D. 120 14. Có 3 mô hình quy trình sản xuất: tự động (A), mô hình tế bào (C), mô hình gián đoạn (J) với quy mô chi phí như sau: Quy trình Chi phí cố định trong năm Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm 20 A 110.000 2$ C 80.000 4$ J 75.000 5$ Mô hình nào là kinh tế nhất với sản lượng 10.000 đơn vị trong một năm: A. Mô hình A B. Mô hình C C. Mô hình J D. Cả 3 mô hình 15. Doanh nghiệp đang dự tính phương án tìm địa điểm, xây nhà máy mới, mở rộng sản xuất. Có ba vị trí A, B, C được đưa ra thảo luận. Thông tin về các địa điểm này như sau: chi phí cố định trong một năm (bao gồm: tiền thuê mặt bằng, máy móc, thiết bị, chi phí văn phòng) của từng địa điểm lần lượt là $40000 (A), $60000 (B), $100000 (C). Chi phí biến đổi trung bình để sản xuất một đơn vị sản phẩm theo từng địa điểm là A: $8; B: $4; C: $5. Chí phí vận chuyển ở các vị trí này tương ứng sẽ là: $50000/năm (A), $60000/năm (B), $25000/năm (C). Số lượng sản phẩm dự tính sản xuất trong một năm đạt 10000 đơn vị. Bạn sẽ chọn vị trí nào? A. Vị trí A B. Vị trí B C. Vị trí C D. A&C đều được 16. Cho trước sơ đồ mạng lưới Theo bạn thời gian dự trữ của đường găng là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. 6 17. Những nhà xây dựng công trình cổ ở thủ đô Hà Nội đang nhận thi công một công trình có 7 công việc khác nhau sau đây: Công việc Công việc trước Thời gian thực hiện (tuần) A - 30 B - 20 C - 10 D A 70 E B 60 F C 20 G D, E 40 Thời gian hoàn thành công việc lần lượt là a. 140 tuần. B. 100 tuần C. 30 tuần D. 120 tuần 18. Một dự án A gồm 5 công việc và có các số liệu sau: Công việc Công việc trước Thời gian thực hiện (tuần) A - 3 B - 6 C A 6 D A, B 5 E C, D 4 Sơ đồ mạng lưới, đường găng và thời gian hoàn thành dự án là: PA Sơ đồ mạng lưới Thời gian A. 15 tuần 1 2 3 4 5 6 8t 6t 3t 11t 4t 9t 1t A B C D E 21 B. 15 tuần C. 13 tuần D. 13 tuần 19. Cho trước sơ đồ mạng lưới Theo bạn thời gian tối thiểu cần thiết để hoàn thành luận án là bao nhiêu tuần? A. 18 B. 20 C. 16 D. 14 20. Một dự án có thứ tự thực hiện các công việc và thời gian thực hiện các công việc như sau Công việc Công việc trước Thời gian thực hiện (ngày) A - 3 B A 6 C A 5 D B,C 7 E C 4 Thời gian kết thúc sớm nhất của công việc D là (ngày) A. 16 B. 15 C. 9 D. 8 21. Một dự án có thứ tự thực hiện các công việc và thời gian thực hiện các công việc như sau Công việc Công việc trước Thời gian thực hiện (ngày) A - 3 B A 6 C A 5 D B,C 7 E C 4 Thời gian hoàn thành dự án là (ngày) A. 20 B. 18 C. 16 D. 23 22. Một dự án có thứ tự thực hiện các công việc và thời gian thực hiện các công việc như sau Công việc Công việc trước Thời gian thực hiện (ngày) 1 2 3 4 5 6 8t 6t 3t 11t 4t 9t 1t A B C D E A B C D E A B C D E 22 A - 3 B A 6 C A 5 D B,C 7 E C 4 Thời gian kết thúc muộn nhất của công việc E là (ngày) A. 20 B. 18 C. 23 D. 16 23. Một dự án có thứ tự thực hiện các công việc và thời gian thực hiện các công việc như sau Công việc Công việc trước Thời gian thực hiện (ngày) A - 3 B A 6 C A 5 D B,C 7 E C 4 Thời gian dự trữ của công việc B là( ngày) A. 3 B. 0 C. 2 D. 4 24. Một dự án có thứ tự thực hiện các công việc và thời gian thực hiện các công việc như sau Công việc Công việc trước Thời gian thực hiện (ngày) A - 3 B A 6 C A 5 D B,C 7 E C 4 Thời gian dự trữ của C và E như sau: A. C: 1 ngày; E: 3 ngày B. C: 2 ngày; E: 2ngày C. C: 0 ngày; E: 4 ngày D. A hoặc C 25. Một dự án có thứ tự thực hiện các công việc và thời gian thực hiện các công việc như sau (thời gian: ngày) Công việc to tm tp H 3 6 8 Thời gian thực tế dự kiến của công việc H là (ngày) A. 5,67 B. 5,83 C. 6,83 D. 4,33 26. Một dự án có thứ tự thực hiện các công việc và thời gian thực hiện các công việc như sau (thời gian: ngày) Công việc to tm tp H 3 6 8 Phương sai về thời gian thực tế dự kiến của công việc H là A. 0,694 B. 0,333 C. 0,494 D. 0,444 27. Một dự án có các phương án thực hiện như sau: Công việc Công việc trước Phương án bình thường Phương án rút Thời gian thực hiện (ngày) Thời gian thực hiện (ngày) Chi phí tăng thêm (triệu đồng) A - 8 6 1 B - 5 5 - 23 C A 5 4 0,3 D A,B 7 6 0,2 E C,D 10 8 0,8 Phương án rút ngắn đầu tiên là rút ngắn thời gian thực hiện A. Công việc C B. Công việc A C. Công việc D D.Công việc E 28. Một dự án có các phương án thực hiện như sau: Công việc Công việc trước Phương án bình thường Phương án rút Thời gian thực hiện (ngày) Thời gian thực hiện (ngày) Chi phí tăng thêm (triệu đồng) A - 8 6 1 B - 5 5 - C A 5 4 0,3 D A,B 7 6 0,2 E C,D 10 8 0,8 Nếu rút ngắn thời gian thực hiện công việc D xuống còn 6 ngày thì thời gian hoàn thành dự án là A. 25 ngày B. 24 ngày C. 23 ngày D. 22 ngày 29. Một dự án có các phương án thực hiện như sau: Công việc Công việc trước Phương án bình thường Phương án rút Thời gian thực hiện (ngày) Thời gian thực hiện (ngày) Chi phí tăng thêm (triệu đồng) A - 8 6 1 B - 5 5 - C A 5 4 0,3 D A,B 7 6 0,2 E C,D 10 8 0,8 Có thể rút ngắn thời gian thực hiện các công việc A. A, C và E B. A, D và E C. B, D và E D. A, C, D,E CHƯƠNG IV: QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 30. Công ty kinh doanh tổng hợp Bình Minh có 10 loại nguyên vật liệu dự trữ mà ký hiệu, số lượng nhu cầu một năm, giá mua về của chúng được thể hiện ở bảng sau: Ký hiệu NVL A2 B8 C7 D1 E9 F3 G2 H2 I5 J8 Nhu cầu năm 3000 4000 1500 6000 1000 500 300 600 1750 2500 Giá đơn vị 50 12 45 10 20 500 1500 20 10 5 Các loại nguyên vật liệu được phân loại theo kỹ thuật loại A là: A. G2, F3; B. A2, C7. C.A2, C7, D1. D.B8, E9, I5, J8, H2. 31. Một doanh nghiệp dự trữ sản phẩm A được nhập từ nước ngoài để bán trên thị trường có nhu cầu hàng năm theo đánh giá của phòng dự báo là 2400 sản phẩm. giá mua là 900USD/ sản phẩm. Chi 24 phí bảo quản một đơn vị sản phẩm trong một năm bằng 25% giá trị của sản phẩm; chi phí cố định cho một lần đặt hàng bằng 1200 USD. Số lượng sản phẩm cho một lần đặt hàng và tổng chi phí của hệ thống dự trữ trong một năm là: A. 160 B. 360 C. 80 D. 113 32. Một doanh nghiệp dự trữ sản phẩm A được nhập từ nước ngoài để bán trên thị trường có nhu cầu hàng năm theo đánh giá của phòng dự báo là 2400 sản phẩm. giá mua là 900USD/ sản phẩm. Chi phí bảo quản một đơn vị sản phẩm trong một năm bằng 25% giá trị của sản phẩm; chi phí cố định cho một lần đặt hàng bằng 1200 USD. Tổng chi phí của hệ thống dự trữ trong 1 năm là: A. 36.000 B. 16.000 C. 45.000 D. 38.199 33. Công ty B đề nghị với công ty C một phương án bán một loại vật liệu thông dụng theo mức mua từng lần như sau: Đơn hàng Giá đơn vị Mua 9 đơn vi hoặc nhỏ hơn 180$/ đơn vị Mua 10 đơn vị đến 49 đơn vị 170$/ đơn vị Mua 50 đơn vị hoặc lớn hơn 160$/ đơn vị Chi phí đặt một đơn hàng : 45$. Chi phí lưu kho một đơn vị bằng 20% của giá mua nguyên vật liệu. Nhu cầu hàng năm của công ty B là 100 chiếc. Số ngày sản xuất trong năm của công ty B là 250 ngày. Thời gian kể từ khi gửi đơn hàng đến khi nhận được hàng tại công ty là 10 ngày. Lượng đặt hàng tói ưu và số đơn hàng tối ưu trong năm của doanh nghiệp B là: A. 51 B. 9 C. 17 D. 15 34. Công ty B đề nghị với công ty C một phương án bán một loại vật liệu thông dụng theo mức mua từng lần như sau: Đơn hàng Giá đơn vị Mua 9 đơn vi hoặc nhỏ hơn 180$/ đơn vị Mua 10 đơn vị đến 49 đơn vị 170$/ đơn vị Mua 50 đơn vị hoặc lớn hơn 160$/ đơn vị Chi phí đặt một đơn hàng : 45$. Chi phí lưu kho một đơn vị bằng 20% của giá mua nguyên vật liệu. Chi phí lưu kho một đơn vị bằng 20% của giá mua nguyên vật liệu. Nhu cầu hàng năm của công ty B là 100 chiếc. Số ngày sản xuất trong năm của công ty B là 250 ngày. Thời gian kể từ khi gửi đơn hàng đến khi nhận được hàng tại công ty là 10 ngày. Số đơn hàng tối ưu trong năm của doanh nghiệp là: A. 2 B. 6 C. 10 D. 17 35. Một dây chuyền sản xuất sản phẩm A có số liệu cho trong bảng sau: Sản phẩm Nhu cầu hàng năm Nhịp sản xuất Chi phí bảo quản đơn vị sản phẩm (USD) Chi phí đưa vào sản xuất (USD) A 30.000 500 0,02 43 Một năm làm việc 250 ngày. Quy mô tối ưu của sản phẩm A là: a. 4.120 B. 4.118 C. 4.122 D. 4.124 36. Một dây chuyền sản xuất sản phẩm B có số liệu cho trong bảng sau: Sản phẩm Nhu cầu hàng năm Nhịp sản xuất Chi phí bảo quản đơn vị sản phẩm (USD) Chi phí đưa vào sản xuất (USD) B 14.000 700 0,30 24 Một năm làm việc 250 ngày. Quy mô tối ưu của sản phẩm B là: a. 1.560 B. 1.561 C. 1.562 D. 1.563 37. Một dây chuyền sản xuất sản phẩm C có số liệu cho trong bảng sau: Sản phẩm Nhu cầu Nhịp sản Chi phí bảo quản đơn Chi phí đưa vào 25 hàng năm xuất vị sản phẩm (USD) sản xuất (USD) C 2.000 200 0,10 14 Một năm làm việc 250 ngày. Quy mô tối ưu của sản phẩm C là: a. 764 B. 762 C. 766 D. 760 38. Một dây chuyền thay đổi sản xuất 6 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau: Sản phẩm Nhu cầu hàng năm Nhịp sản xuất Chi phí bảo quản đơn vị sản phẩm (USD) Chi phí đưa vào sản xuất (USD) D 6.000 300 0,35 15 Một năm làm việc 250 ngày. Quy mô tối ưu của sản phẩm F là: B. 748 B. 746 C. 750 D. 752 39. Một dây chuyền thay đổi sản xuất 6 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau: Sản phẩm Nhu cầu hàng năm Nhịp sản xuất Chi phí bảo quản đơn vị sản phẩm (USD) Chi phí đưa vào sản xuất (USD) E 20.000 200 0,05 20 Một năm làm việc 250 ngày. Quy mô tối ưu của sản phẩm E là: a. 5.164 B. 5.162 C. 5.160 D. 5.166 40. Một dây chuyền thay đổi sản xuất 6 loại sản phẩm có số liệu cho trong bảng sau: Sản phẩm Nhu cầu hàng năm Nhịp sản xuất Chi phí bảo quản đơn vị sản phẩm (USD) Chi phí đưa vào sản xuất (USD) F 40.000 1.000 0,10 20 Một năm làm việc 250 ngày. Quy mô tối ưu của sản phẩm F là: a. 4.364 B. 4.362 C. 4.360 D. 4.366 41. Một công ty có nhu cầu hàng năm là 400 tấn vật liệu để dùng cho sản xuất. Chi phí tồn kho hàng năm bằng 25% giá mua vào. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng. Giá mua vào là 8.000.000 đồng/ tấn . Chi phí lưu kho một tấn vật liệu trong một năm (đv: triệu đồng) A. 20 B. 25 C.40 D. 2 42. Một công ty có nhu cầu hàng năm là 400 tấn vật liệu để dùng cho sản xuất. Chi phí tồn kho hàng năm bằng 25% giá mua vào. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng. Giá mua vào là 8.000.000 đồng/ tấn . Số lượng đặt hàng kinh tế EOQ (tấn) A. 200 B. 20 C. 160 D. 16 43. Một công ty có nhu cầu hàng năm là 400 tấn vật liệu để dùng cho sản xuất. Chi phí tồn kho hàng năm bằng 25% giá mua vào. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng. Giá mua vào là 8.000.000 đồng/ tấn . Số lần đặt hàng kinh tế A. 20 B. 16 C. 200 D 160 44. Một công ty có nhu cầu hàng năm là 400 tấn vật liệu để dùng cho sản xuất. Chi phí tồn kho hàng năm bằng 25% giá mua vào. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng. Giá mua vào là 8.000.000 đồng/ tấn . Tổng chi phí dự trữ tối ưu(đv: triệu đồng) A. 4 B. 40 C. 44 D. Không có giá trị đúng 45. Một công ty có nhu cầu hàng năm là 400 tấn vật liệu để dùng cho sản xuất. Chi phí tồn kho hàng năm bằng 25% giá mua vào. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng. Giá mua vào là 8.000.000 đồng/ tấn . Tổng chi phí để mua và duy trì dự trữ hàng hoá tối ưu(đv: triệu đồng) A. 48 B.324 C. 3240 D. 3420 46. Một nhà máy hàng năm cần 12000 vòng bi để lắp ráp sản phẩm. Số vòng bi này được sản xuất và cung cấp từ một dây chuyền với nhịp sản xuất là 120 vòng bi một ngày. Mỗi ngày nhà máy cần 100 vòng bi để lắp ráp. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 100.000 đồng. Chi phí lưu kho vòng bi trong một năm bằng 25% giá trị. Giá mỗi vòng bi là160.000 đồng. Mức dự trữ trung bình tối ưu là (chiếc) 26 A. 50 B. 300 C. 250 D. 60 47. Một nhà máy hàng năm cần 12000 vòng bi để lắp ráp sản phẩm. Số vòng bi này được sản xuất và cung cấp từ một dây chuyền với nhịp sản xuất là 120 vòng bi một ngày. Mỗi ngày nhà máy cần 100 vòng bi để lắp ráp. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 100.000 đồng. Chi phí lưu kho vòng bi trong một năm bằng 25% giá trị. Giá mỗi vòng bi là160.000 đồng.. Số lần đặt hàng kinh tế A. 20 B. 200 C. 600 D.360 48. Một nhà máy hàng năm cần 12000 vòng bi để lắp ráp sản phẩm. Số vòng bi này được sản xuất và cung cấp từ một dây chuyền với nhịp sản xuất là 120 vòng bi một ngày. Mỗi ngày nhà máy cần 100 vòng bi để lắp ráp. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 100.000 đồng. Chi phí lưu kho vòng bi trong một năm bằng 25% giá trị. Giá mỗi vòng bi là160.000 đồng.. Số lượng đặt hàng kinh tế (chiếc) A. 200 B. 360 C. 600 D.20 49. Một nhà máy hàng năm cần 12000 vòng bi để lắp ráp sản phẩm. Số vòng bi này được sản xuất và cung cấp từ một dây chuyền với nhịp sản xuất là 120 vòng bi một ngày. Mỗi ngày nhà máy cần 100 vòng bi để lắp ráp. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 100.000 đồng. Chi phí lưu kho vòng bi trong một năm bằng 25% giá trị. Giá mỗi vòng bi là160.000 đồng. Tổng chi phí dự trữ tối ưu (triệu đồng) A. 14 B. 4 C. 12,4 D. Không có giá trị đúng 50. Một nhà máy hàng năm cần 12000 vòng bi để lắp ráp sản phẩm. Số vòng bi này được sản xuất và cung cấp từ một dây chuyền với nhịp sản xuất là 120 vòng bi một ngày. Mỗi ngày nhà máy cần 100 vòng bi để lắp ráp. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 100.000 đồng. Chi phí lưu kho vòng bi trong một năm bằng 25% giá trị. Giá mỗi vòng bi là160.000 đồng. Tổng chi phí để mua và duy trì dự trữ hàng hoá tối ưu(triệu đồng) A.1960 B. 1924 C. 1932,4 D. Không có giá trị đúng 51. Hãng A vừa sản xuất vừa sử dụng linh kiện con quay công nghiệp. Phân xưởng lắp ráp của hãng có nhu cầu sử dụng 50 con quay/ngày, với thời gian làm việc là 220ngày/năm. Định mức sản xuất của phân xưởng sản xuất 200 con quay/ngày. Biết chi phí lưu kho là 1$/linh kiện/năm, chi phí chuẩn bị sản xuất là 35$/chu kỳ sản xuất. Hãng đã lập 4 phương án xác định số lượng sản xuất linh kiện tối ưu cho một chu kỳ sản xuất, bạn khuyên hãng nên chọn phương án nào? A. 1010 B. 1012 C. 1013 D. 1014 52. Bộ phận sản xuất có nhu cầu sử dụng đều đặn 32000 linh kiện trọng một năm. Thời gian làm việc trong năm là 240 ngày. Chi phí lưu kho là $0.6/linh kiện và chi đặt hàng là $24 (tính cho cả năm). Hãy chọn phương án đặt hàng dự trữ tối ưu. A. 1500 B. 1550 C. 1570 D. 1600 53. Hãng A vừa sản xuất vừa sử dụng linh kiện con quay công nghiệp. Phân xưởng lắp ráp của hãng có nhu cầu sử dụng 50 con quay/ngày, với thời gian làm việc là 220ngày/năm. Biết chi phí lưu kho là 1$/linh kiện/năm, chi phí chuẩn bị sản xuất là 35$/chu kỳ sản xuất., theo bạn mức độ dự trữ tối đa Qmax (Imax) sẽ là bao nhiêu? A. 750 B. 755 C. 758 D. 760 54. Hãng A vừa sản xuất vừa sử dụng linh kiện con quay công nghiệp. Phân xưởng lắp ráp của hãng có nhu cầu sử dụng 50 con quay/ngày, với thời gian làm việc là 220ngày/năm. Với số lượng sản xuất linh kiện tối ưu cho một chu kỳ sản xuất là 1013 linh kiện, theo bạn hãng nên tổ chức bao nhiêu chu kỳ sản xuất trong 1 năm là vừa? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 55. Hãng A vừa sản xuất vừa sử dụng linh kiện con quay công nghiệp. Phân xưởng lắp ráp của hãng có nhu cầu sử dụng 50 con quay/ngày, với thời gian làm việc là 220ngày/năm. Định mức sản xuất của phân xưởng sản xuất 200 con quay/ngày. Biết chi phí lưu kho là 1$/linh kiện/năm, chi phí chuẩn bị sản xuất là 35$/chu kỳ sản xuất., hãy xác định thời gian của kỳ tiêu dùng trong chu kỳ sản xuất trên (ngày) 27 A. 15 B. 15.1 C. 15.2 D. 15.5 56. Bộ phận sản xuất có nhu cầu sử đều đặn 32000 linh kiện trọng một năm. Thời gian làm việc trong năm là 240 ngày. Chi phí lưu kho là $0.6/linh kiện và chi đặt hàng là $24 (tính cho cả năm). Hãy xác định thời gian của một chu kỳ đặt hàng tối ưu. A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 57. Một doanh nghiệp sản xuất nhỏ có nhu cầu sử dụng 3400sp/năm để sản xuất. Lâu nay, doanh nghiệp đang nhập sản phẩm theo giá 3$/sp với số lượng một lần lấy hàng không dưới 300sp. Mới đây, nhà cung ứng đã đưa ra mức giá mới, theo đó nếu một lần đặt hàng nhiều hơn 1000sp thì mức giá giảm xuống còn 2$/sp. Biết doanh nghiệp chi phí 100$ cho một lần đặt hàng, chi phí lưu kho trong một năm chiếm 17% giá mua. Hãy chọn số lượng đặt hàng tối ưu để tổng chi phí dự trữ của doanh nghiệp là thấp nhất. A. 1000 B. 1414 C. 1155 D. 1500 CHƯƠNG VI: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU 58. Để sản xuất sản phẩm A, DN X cần 3 bộ phận B và 3 bộ phận C; mỗi bộ phận B lại có 2 đơn vị D và 3 đơn vị E; mỗi bộ phận C cần 1 đơn vị E và 2 đơn vị F; mỗi đơn vị F phải có 1 đơn vị G và 2 đơn vị D. Thời gian phân phối để sản xuất các loại hàng để hoàn thành các loại hàng như sau: Bộ phận A B C D E F G Thời gian 1 2 1 1 2 3 2 Sơ đồ kết cấu sản phẩm A là: A B C D 59. Để sản xuất sản phẩm A, DN X cần 3 bộ phận B và 3 bộ phận C; mỗi bộ phận B lại có 2 đơn vị D và 3 đơn vị E; mỗi bộ phận C cần 1 đơn vị E và 2 đơn vị F; mỗi đơn vị F phải có 1 đơn vị G và 2 đơn vị D. Thời gian phân phối để sản xuất các loại hàng để hoàn thành các loại hàng như sau: Bộ phận A B C D E F G Thời gian 1 2 1 1 2 3 2 Cấu trúc sản phẩm A theo thời gian: A B C D Tuần 1 2 3 4 5 6 7 D B E A E G C F D Tuần 1 2 3 4 5 6 7 D C E A E G B F D Tuần 1 2 3 4 5 6 7 D B E A E G C F D Tuần 1 2 3 4 5 6 7 D B E A E G C F D 60. Một công ty sản xuất sản phẩm X cấu tạo từ 1A, 3B. Bộ phận A được cấu tạo bởi 3C, 4D. Bộ phận B được cấu tạo bởi 2E và 3F. Cụm chi tiết D được cấu tạo bởi 2 chi tiết F. Biết nhu cầu về sản phẩm X là 20. Thời gian lắp ráp X là 1tuần, thời gian sản xuất A là 3 tuần, thời gian sản xuất B là 2 tuần. Để sản phẩm X hoàn thành vào tuần thứ 8 thì A phải hoàn thành vào tuần thứ A B C E D F E G D A B C E D F E G D A B C E D F E G A B C E D F E G 28 A. 7 B. 6 C. 5 D. Chưa đủ căn cứ xác định 61. Một công ty sản xuất sản phẩm X cấu tạo từ 1A, 3B. Bộ phận A được cấu tạo bởi 3C, 4D. Bộ phận B được cấu tạo bởi 2E và 3F. Cụm chi tiết D được cấu tạo bởi 2 chi tiết F. Biết nhu cầu về sản phẩm X là 20. Thời gian lắp ráp X là 1tuần, thời gian sản xuất A là 3 tuần, thời gian sản xuất B là 2 tuần. Chi tiết F là một loại bánh răng nhựa được mua ngoài.Nhu cầu về chi tiết F là(chiếc) A. 8 B. 17 C. 340 D. 280 62. Một công ty sản xuất sản phẩm X cấu tạo từ 1A, 3B. Bộ phận A được cấu tạo bởi 3C, 4D. Bộ phận B được cấu tạo bởi 2E và 3F. Cụm chi tiết D được cấu tạo bởi 2 chi tiết F. Biết nhu cầu về sản phẩm X là 20. Thời gian lắp ráp X là 1tuần, thời gian sản xuất A là 3 tuần, thời gian sản xuất B là 2 tuần. Chi tiết E là một loại vòng bi được sản xuất tại công ty. Nhu cầu về E là (chiếc) A. 60 B. 120 C. 40 D. 6 63. Một công ty sản xuất sản phẩm X cấu tạo từ 1A, 3B. Bộ phận A được cấu tạo bởi 3C, 4D. Bộ phận B được cấu tạo bởi 2E và 3F. Cụm chi tiết D được cấu tạo bởi 2 chi tiết F. Biết nhu cầu về sản phẩm X là 20. Thời gian lắp ráp X là 1tuần, thời gian sản xuất A là 3 tuần, thời gian sản xuất B là 2 tuần. Để hoàn thành X vào tuần thứ 8 thì phải phát lệnh sản xuất A từ tuần thứ A. 5 B. 4 C. 7 D. 3 64. Một công ty sản xuất sản phẩm X cấu tạo từ 1A, 3B. Bộ phận A được cấu tạo bởi 3C, 4D. Bộ phận B được cấu tạo bởi 2E và 3F. Cụm chi tiết D được cấu tạo bởi 2 chi tiết F. Biết nhu cầu về sản phẩm X là 20. Thời gian lắp ráp X là 1tuần, thời gian sản xuất A là 3 tuần, thời gian sản xuất B là 2 tuần. Để hoàn thành X vào tuần thứ 8 thì phải phát lệnh sản xuất B từ tuần thứ A. 4 B. 7 C. 3 D. 5 CHƯƠNG VI: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ 65. Quầy bán vé của một rạp chiếu phim có tốc độ phục vụ là 240 khách/giờ. Thời gian phục vụ tuân theo luật hàm số mũ, lượng khách đến hàng ngày tuân theo luật phân bố Poisson với tốc độ 180 khách/giờ. Hệ số sử dụng của hệ thống A. 0,75 B. 1,33 C. 1 D. 0,333 66. Quầy bán vé của một rạp chiếu phim có tốc độ phục vụ là 240 khách/giờ. Thời gian phục vụ tuân theo luật hàm số mũ, lượng khách đến hàng ngày tuân theo luật phân bố Poisson với tốc độ 180 khách/giờ. Số khách trung bình chờ để được mua vé là A. 5 B. 2.25 C. 3 D. 3 67. Quầy bán vé của một rạp chiếu phim có tốc độ phục vụ là 240 khách/giờ. Thời gian phục vụ tuân theo luật hàm số mũ, lượng khách đến hàng ngày tuân theo luật phân bố Poisson với tốc độ 180 khách/giờ. Số khách trung bình trong hệ thống là A. 5 B. 2,25 C. 5 D. 3 68. Quầy bán vé của một rạp chiếu phim có tốc độ phục vụ là 240 khách/giờ. Thời gian phục vụ tuân theo luật hàm số mũ, lượng khách đến hàng ngày tuân theo luật phân bố Poisson với tốc độ 180 khách/giờ. Thời gian xếp hàng trung bình của khách hàng (giây) A. 3 B. 2,25 C. 45 D. 38,5 69. Quầy bán vé của một rạp chiếu phim có tốc độ phục vụ là 240 khách/giờ. Thời gian phục vụ tuân theo luật hàm số mũ, lượng khách đến hàng ngày tuân theo luật phân bố Poisson với tốc độ 180 khách/giờ. Để mua được vé, mỗi khách hàng phải mất một koảng thời gian trung bình(giây) A. 60 B. 45 C. 38,5 D. 51,42 CHƯƠNG VII: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤT 70. Một loại sản phẩm lắp ráp cơ khí có các loại sai sót được thống kê trong bảng sau: STT Loại sai số Số lượng 29 1 Sai sót về sơn (A) 40 2 Sai sót về dập (B) 24 3 Sai sót về chi tiết (C) 16 4 Sai sót về rò rỉ (D) 4 5 Sai sót về lắp ráp (E) 14 6 Sai sót khác (F) 12 Biểu đồ Pareto được biểu diễn như sau: A B c D 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 A B C D E F 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 A B C D E F 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 A B C D E F 0 20 40 60 80 100 120 A B C D E F 71. Khi kiểm tra kích thước đường kính của một chi tiết tròn xoay (dạng trục) người ta lấy ra 1 lô gồm 20 sản phẩm (N = 20) và chia ra làm 4 nhóm (k = 5) mỗi nhóm gồm 5 sản phẩm (n = 5). Kết quả kiểm tra X và S được ghi trong bảng sau: Thứ tự nhóm Giá trị đại lượng kiểm tra (đường kính, mm) X1 X2 X3 X4 X5 1 30,72 30,70 30,7 30,66 31,00 2 30,7 30,78 30,72 30,8 31,00 3 30,80 30,91 30,80 30,34 30,70 4 30,50 30,80 30,76 30,74 30,76 5 31.2 31.33 31.6 30.8 30.52 Giới hạn trên của giới hạn kiểm tra là: a. 31,065 B. 31,61. C. 31,16. D. 30,065. 72. Khi kiểm tra kích thước đường kính của một chi tiết tròn xoay (dạng trục) người ta lấy ra 1 lô gồm 20 sản phẩm (N = 20) và chia ra làm 4 nhóm (k = 5) mỗi nhóm gồm 5 sản phẩm (n = 5). Kết quả kiểm tra X và S được ghi trong bảng sau: Thứ tự nhóm Giá trị đại lượng kiểm tra (đường kính, mm) X1 X2 X3 X4 X5 1 30,72 30,70 30,7 30,66 31,00 2 30,7 30,78 30,72 30,8 31,00 3 30,80 30,91 30,80 30,34 30,70 4 30,50 30,80 30,76 30,74 30,76 5 31.2 31.33 31.6 30.8 30.52 Giới hạn dưới của giới hạn kiểm tra là: a. 30,61 B. 30,065 C. 31,16 D. 31,0.65

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcau_hoi_quan_tri_tac_nghiep_bikipftu_google_9068.pdf