Trắc nghiệm môn thống kê doanh nghiệp

a. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm. b. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm c. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguy ên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm d. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguy ên vật liệu sản để xuất nhiều loại sản phẩm

pdf57 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 6242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm môn thống kê doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc thực tế bình quân một tháng, số tương đối của hệ thống chỉ số là: a. 1,09 = 1,125 x 0,96 c. 1,08 = 1,12 x 0,96 b. 1,08 = 1,125 x 0,97 d. 1,06 = 1,10 x 0,96 Đáp án đúng là d Câu 171 Có tài liệu về tình hình sử dụng lao động và kết quả SX của công ty X như sau: Tháng 11 12 - Năng suất lao động tháng (Tr.đ/người), W - Số ngày công làm việc thực tế (Ngày công) - Năng suất lao động ngày (Tr.đ/người), Wn - Số ngày làm việc thực tế bình quân một tháng (Ngày), n 26 5.000 1.0 26 27,5 5.700 1,1 25 Khi phân tích NSLĐ tháng chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố : Năng suất lao động ngày và Số ngày làm việc thực tế bình quân một tháng, số tuyệt đối của hệ thống chỉ số là: ee. 1,8 = 2,4 + (–0,6) (Trđ) c. 1,5 = 2,5 + (–1) (Trđ) ff. 1,7 = 2,3 + (–0,8) (Trđ) d. 1,5 = 2,4 + (–0,7) (Trđ) Đáp án đúng là c Câu 172 Có tài liệu về tình hình sử dụng lao động và kết quả SX của công ty X như sau: Tháng 11 12 - Năng suất lao động tháng (Tr.đ/người), W - Số ngày công làm việc thực tế (Ngày công) - Năng suất lao động ngày (Tr.đ/người), Wn - Số ngày làm việc thực tế bình quân một tháng (Ngày), n 26 5.000 0,8 25 27,5 5.700 0,9 24 Khi phân tích NSLĐ tháng chịu ảnh hưởng của 2 nhấn tố, tốc độ tăng (giảm) của hệ thống chỉ số trên thể hiện như sau: gg. 0,09 = 0,12 + (-0,05) c. 0,08 = 0,12 + (-0,05) hh. 0,06 = 0,1 + (-0,04) d. 0,08 = 0,13 + (-0,04) Đáp án đúng là b Câu 173 Có tình hình lao động 6 tháng đầu năm của công ty Y như sau: 1/1 Có 500 người. 1/4 Giảm 40 người. 1/2 Tăng 20 người. 18/5 Giảm 20 người 1/3 Tăng 30 người. 9/6 Tăng 40 người. 32/57 Số lao động bình quân quý I là: ii. Quý I : 520 c. Quý I : 521 jj. Quý I : 525 d. Quý I : 525 Đáp án đúng là d Câu 174 Có tình hình lao động 6 tháng đầu năm của công ty Y như sau: 1/1 Có 500 người. 1/4 Giảm 40 người. 1/2 Tăng 20 người. 18/5 Giảm 20 người 1/3 Tăng 30 người. 9/6 Tăng 40 người. Số lao động bình quân quý II là: a. Quý II : 510 c. Quý II : 510 b. Quý II : 520 d. Quý II : 520 Đáp án đúng là c Câu 175 Có tình hình lao động trong 1 công ty ở 6 tháng đầu năm như sau: 1/1 Có 500 người. 1/4 Giảm 40 người. 1/2 Tăng 20 người. 18/5 Giảm 20 người 1/3 Tăng 30 người. 9/6 Tăng 40 người. Biết giá trị sản xuất quí II so với quí I giảm 10%, xác định việc sử dụng lao động của công ty quí II so với quí I tiết kiệm hay lãng phí. a. Lãng phí c. Tiết kiệm b. Không tiết kiệm cũng không lãng phí d. Không xác định được Đáp án đúng là a Câu 176 Cho biết: ............................................Tháng 3 Tháng 4 Giá trị sản xuất: (ĐVT: triệu đồng) ..................... 731.000 677.500 Số lao động bình quân: .............................................. 100 120 Số ngày công làm việc thực tế trong tháng: ............ 2.500 2.880 Số giờ công làm việc thực tế trong tháng: ............. 18.750 20.160 Biến động năng suất lao động bình quân một người tháng 4 so với tháng 3 chung cho toàn công ty là: kk. 0,7623 c. 0,7723 ll. 0,7223 d. 0,7423 Đáp án đúng là c Câu 178 Cho biết: .............................................Tháng 3 Tháng 4 Giá trị sản xuất (đvt: triệu đồng): ...................... 731.000 677.500 Số lao động bình quân: .............................................. 100 120 Số ngày công làm việc thực tế trong tháng: ............ 2.500 2.880 Số giờ công làm việc thực tế trong tháng: ............. 18.750 20.160 Biến động năng suất lao động giờ tháng 4 so với tháng 3 của công ty là: mm. 0,8630 c. 0,8220 b. 0,8620 d. 0,8420 Đáp án đúng là b Câu 179 Có tài liệu về tình hình sản xuất của một nông trường trồng lúa trong 2 năm như sau: Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12 Diện tích canh tác (ha) 500 660 Sản lượng lúa thu hoạch (tấn) 3000 4752 Số lao động trồng lúa bình quân 250 220 33/57 (người) Tính số tương đối phản ánh biến động năng suất lao động do ảnh hưởng của năng suất đất và diện tích đất canh tác bình quân 1 lao động: nn. 1,8 = 1,4 x 1,5 c. 1,8 = 1,2 x 1,5 oo. 1,6 = 1,2 x 1,5 d. 1,6 = 1,2 x 1,9 Đáp án đúng là c Câu 180 Có tài liệu về tình hình sản xuất của một nông trường trồng lúa trong 2 năm như sau: Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12 Diện tích canh tác (ha) 500 660 Sản lượng lúa thu hoạch (tấn) 3000 4752 Số lao động trồng lúa bình quân (người) 250 220 Tính Số tuyệt đối phản ánh biến động năng suất lao động do ảnh hưởng của năng suất đất và diện tích đất canh tác bình quân 1 lao động, là: a. 9,6 = 3,6 + 6 (tấn/người) c. 9,7 = 3,6 + 6 (tấn/người) b. 9,6 = 3,5 + 8 (tấn/người) d. 8,6 = 3,6 + 5 (tấn/người) Đáp án đúng là a Câu 181 Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh: a. Kết quả sử dụng lao động b. Hiệu quả sử dụng lao động c. Tình hình sử dụng số lượng người lao động d. Tình hình sử dụng thời gian lao động Đáp án đúng là b Câu 182 Theo quy luật thì tốc độ tăng tiền lương của người lao động so với tốc độ tăng năng suất lao động, phải: a. Lớn hơn b. Nhỏ hơn c. Bằng nhau d. Không có quan hệ gì Đáp án đúng là b Câu 183 Một tổ lao động có 10 người trong tuần (7 ngày) đã đào đắp được 210 m3 (mét khối) đất đá. Năng suất lao động bình quân của một lao động trong tuần, là: a. 3 m3 b. 30 m3 c. 21 m3 d. 210 m3 Đáp án đúng là c Câu 184 Một tổ lao động có 10 người trong tuần (7 ngày) đã đào đắp được 210 m3 (mét khối) đất đá. Năng suất lao động bình quân của một lao động trong một ngày của tuần, là: a. 3 m3 b. 30 m3 c. 21 m3 d. 210 m3 Đáp án đúng là a 34/57 Câu 185 Một tổ lao động có 10 người trong tuần (7 ngày) đã đào đắp được 210 m3 (mét khối) đất đá. Năng suất lao động bình quân của cả tổ lao động trong một ngày của tuần, là: a. 3 m3 b. 30 m3 c. 21 m3 d. 210 m3 Đáp án đúng là b Câu 186 Năng suất lao động nghịch tăng, có nghĩa là giá trị tuyệt đối của nó: a. Tăng b. Gỉam c. Không tăng, không giảm d. Bằng 0 (không) Đáp án đúng là b CHƯƠNG IV: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN Câu 187 Nhiệm vụ của thống kê tài sản cố định là: a. Nghiên cứu các chỉ tiêu và phương pháp tính các chỉ tiêu thống kê khối lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ. b. Thống kê tình hình biến động TSCĐ, tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động. c. Thống kê đánh giá phân tích tình hình sử dụng TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng là d Câu 188 Theo qui định hiện hành, tài sản cố định phải hội tụ đủ các điều kiện: a. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. b. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. c. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. d. Các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 189 Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm, thuộc loại TSCĐ nào sau đây: a. Tài sản cố định vô hình. c. Tài sản cố định hữu hình. b. Tài sản lưu động d. Không câu nào đúng Đáp án đúng là c Câu 190 Tìm câu sai trong nội dung sau: Tài sản cố định vô hình bao gồm: a. Nhãn hiệu hàng hóa. b. Phần mền máy tính. c. Máy vi tính, máy Fax. 35/57 d. Bản quyền, bằng phát minh, sáng chế. Đáp án đúng là c Câu 191 Căn cứ vào trạng thái của TSCĐ, có thể phân ra: a. TSCĐ đang hoạt động, TSCĐ ngừng hoạt động, TSCĐ dự trữ, TSCĐ chờ thanh lý b. TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính. c. TSCĐ đang hoạt động, TSCĐ chờ thanh lý, TSCĐ sửa chữa lớn. d. TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình, TSCĐ chờ thanh lý. Đáp án đúng là a Câu 192 Thống kê số lượng TSCĐ của Doanh nghiệp được biểu hiện qua chỉ tiêu: a. TSCĐ hiện có đầu kỳ, TSCĐ bình quân trong kỳ. b. TSCĐ hiện có cuối kỳ, TSCĐ bình quân trong kỳ. c. TSCĐ hiện có đầu kỳ, TSCĐ tăng trong kỳ. d. TSCĐ bình quân trong kỳ, kết cấu TSCĐ Đáp án đúng là b Câu 193 Có mấy phương pháp xác định chỉ tiêu TSCĐ hiện có cuối kỳ: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Đáp án đúng là b Câu 194 Công thức tính chỉ tiêu TSCĐ hiện có ở cuối kỳ bằng (=): a. TSCĐ có đầu kỳ + TSCĐ tăng trong kỳ b. TSCĐ có đầu kỳ – TSCĐ giảm trong kỳ. c. TSCĐ có đầu kỳ + TSCĐ tăng trong kỳ – TSCĐ giảm trong kỳ. d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng là c Câu 195 Công thức: Error! phản ánh chỉ tiêu nào sau đây: a. Kết cấu TSCĐ c. TSCĐ bình quân trong kỳ b. TSCĐ hiện có ở cuối kỳ d. Cả a, b, c đều sai. Đáp án đúng là c Câu 196 Công thức nào sau đây được dùng để tính chỉ tiêu TSCĐ bình quân trong kỳ: a. Error! b. TSCĐ có đầu kỳ + TSCĐ tăng trong kỳ c. Error! d. TSCĐ có đầu kỳ – TSCĐ giảm trong kỳ. Đáp án đúng là a Câu 197 Công thức: Error!100% dùng để tính : a. TSCĐ bình quân trong kỳ. c. Giá trị từng loại TSCĐ. b. Kết cấu TSCĐ. d. Giá trị hiện có cuối kỳ của TSCĐ Đáp án đúng là b 36/57 Câu 198 Đầu kỳ giá trị TSCĐ của doanh nghiệp là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ đồng, bán ra bên ngoài một TSCĐ không cần sử dụng có nguyên giá 1tỷ đồng, đồng thời mua thêm 1 TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ đồng, cơ quan chủ quản cấp trên điều về cho doanh nghiệp 1 số TSCĐ có nguyên giá 5 tỷ đồng. Giá trị TSCĐ cuối kỳ là: (đvt: tỷ đồng) a. 23 c. 26 b. 27 d. 28 Đáp án đúng là d Câu 199 Đầu kỳ giá trị TSCĐ của doanh nghiệp là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ đồng, bán ra bên ngoài một TSCĐ không cần sử dụng có nguyên giá 1tỷ đồng, đồng thời mua thêm 1 TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ đồng, cơ quan chủ quản cấp trên điều về cho doanh nghiệp 1 số TSCĐ với nguyên giá 5 tỷ đồng. Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ là: a. 23,5 c. 23 b. 21,5 d. 24 Đáp án đúng là d Câu 200 Đầu kỳ giá trị TSCĐ của doanh nghiệp là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ đồng, bán ra bên ngoài 1 TSCĐ không cần sử dụng có nguyên giá 1tỷ đồng, đồng thời mua thêm 1 TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ đồng, cơ quan chủ quản cấp trên điều về cho doanh nghiệp 1 số với nguyên giá 5 tỷ đồng. Hệ số tăng TSCĐ trong kỳ là: a. 0,25 c. 0,46 b. 0,21 d. 1 Đáp án đúng là c Câu 201 Đầu kỳ giá trị TSCĐ của doanh nghiệp là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ đồng, bán ra bên ngoài 1 TSCĐ không cần sử dụng có nguyên giá 1tỷ đồng, đồng thời mua thêm 1 TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ đồng, cơ quan chủ quản cấp trên điều về cho doanh nghiệp 1 số với nguyên giá 5 tỷ đồng. Hệ số giảm TSCĐ trong kỳ: a. 0,05 c. 0,04 b. 0,08 d. 0,125 Đáp án đúng là d Câu 202 Khấu hao theo phương pháp đường thẳng, thường được áp dụng đối với loại TSCĐ, mà: a. Được sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Nhanh chóng bị lạc hậu về mặt kỹ thuật c. Trực tiếp tạo ra sản phẩm d. Có công nghệ hiện đại Đáp án đúng là a Câu 203 Khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, thường được áp dụng đối với loại TSCĐ, mà: a. Được sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Nhanh chóng bị lạc hậu về mặt kỹ thuật c. Trực tiếp tạo ra sản phẩm d. Có công nghệ hiện đại Đáp án đúng là b Câu 204 Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm thường được áp dụng đối với loại TSCĐ, mà: 37/57 a. Được sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Nhanh chóng bị lạc hậu về mặt kỹ thuật c. Trực tiếp tạo ra sản phẩm d. Có công nghệ hiện đại Đáp án đúng là c Câu 205 Tài sản cố định hiện có cuối kỳ của DN phản ánh quy mô TSCĐ: a. Tại một thời kỳ nhất định c. Có vào cuối kỳ b. Tại một thời điểm nhất định d. Có vào đầu kỳ Đáp án đúng là c Câu 206 Có thể tính Hệ số hao mòn TSCĐ bằng: a. 1 cách c. 3 cách b. 2 cách d. 4 cách Đáp án đúng là c Câu 207 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ với nguyên giá là 520 triệu đồng, chiết khấu mua hàng 20 triệu đồng thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng, mức trích khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ: a. 104 trđồng c. 120 trđồng b. 100 trđồng d. 130 trđồng Đáp án đúng là b Câu 208 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ để đưa vào hoạt động với nguyên giá là 500 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, vậy tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm là: a. 20% c. 40% b. 30% d. 50% Đáp án đúng là a Câu 209 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ để đưa vào hoạt động với nguyên giá là 500 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Tỷ lệ khấu hao nhanh hàng năm là bao nhiêu %, biết rằng doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh: a. 30 c. 50 b. 40 d. 60 Đáp án đúng là b Câu 210 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ để đưa vào hoạt động với nguyên giá là 500 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Biết rằng Doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh. Vậy mức trích khấu hao ở năm thứ 3 là: a. 100 trđ c. 120 trđ b. 110 trđ d. 72 trđ Đáp án đúng là d Câu 211 Công thức: 1 – Hệ số hao mòn TSCĐ, phản ánh chỉ tiêu nào: a. Hệ số hao mòn TSCĐ. c. Hệ số giảm TSCĐ b. Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ. d. Hệ số tăng TSCĐ. 38/57 Đáp án đúng là b Câu 212 Công thức: Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ/ Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ, phản ánh chỉ tiêu: a. Hệ số hao mòn TSCĐ. c. Hệ số giảm TSCĐ. b. Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ. d. Hệ số tăng TSCĐ. Đáp án đúng là d Câu 213 Công thức: Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ/ Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ, phản ánh chỉ tiêu: a. Hệ số hao mòn TSCĐ. c. Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ b. Hệ số giảm TSCĐ. d. Hệ số tăng TSCĐ. Đáp án đúng là b Câu 214 Công thức: Error! Phản ánh chỉ tiêu: a. Hệ số hao mòn TSCĐ c. Mức trang bị TSCĐ cho lao động b. Nguyên giá TSCĐ d. Hệ số tăng TSCĐ Đáp án đúng là c Câu 215 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ: a. Chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ; b. Chỉ tiêu chi phí TSCĐ tính cho 1 đơn vị giá trị sản xuất; c. Chỉ tiêu mức sinh lời của TSCĐ; d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng là d Câu 216 Công thức tính chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp là: a. Error! b. Error! c. Error! d. Error! Đáp án đúng là b Câu 217 Chỉ tiêu chi phí TSCĐ tính cho 1 đơn vị sản xuất: a. Error! b. Error! c. Error! d. Error! Đáp án đúng là c Câu 218 Có mấy phương pháp tính khấu hao TSCĐ : a. 1 c. 3 b. 2 d. 4 Đáp án đúng là c Câu 219 Hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu năng sử dụng TSCĐ là: 39/57 a. IH = IH, x Id , Sốtuyệt đối: H1 – H0 = (H1 – H0) d1 + (d1 - d0)H0 b. IH = IH, x Id , Sốtuyệt đối: H1 – H0 = (H1 – H0) + (d1 - d0) c. IH = IH, x Id , Sốtuyệt đối: H1 – H0 = (H’1 – H’0) d1 + (d1 - d0) H’0 d. IH = IH, x Id , Sốtuyệt đối: H1 – H0 = (H1 – H0) + (d1 - d0) H1 Đáp án đúng là c Câu 220 Tỷ lệ khấu hao nhanh trong phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh = (bằng): Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng x (nhân) Hệ số điều chỉnh. Hãy tìm hệ số điều chỉnh sai trong các hệ số sau: a. Thời gian sử dụng của TSCĐ từ: 1-4 năm, có hệ số:1,5 b. Thời gian sử dụng của TSCĐ từ: trên 4 đến 6 năm, có hệ số:2,0 c. Thời gian sử dụng trên 6 năm, có hệ số 2,5 d. Thời gian sử dụng trên 8 năm, có hệ số 3 Đáp án đúng là d Câu 221 TSCĐ mới nguyên, có giá mua là 400 tr.đ, chiết khấu mua hàng là 15 tr.đ, chi phí vận chuyển về DN hết 20 tr.đ, chi phí lắp đặt hết 30 tr.đ, chi phí huấn luyện nhân viên sử dụng 5 tr.đ, bình quân một tháng TSCĐ này sử dụng dầu, nhớt hết 5 tr.đ, cả năm là 60 tr.đ. Nguyên giá của TSCĐ này là: a. 385 triệu đồng b. 400 triệu đồng c. 440 triệu đồng d. 505 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 222 Khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng cho loại TSCĐ mà: a. Sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Trực tiếp tạo ra sản phẩm c. Nhanh chóng lạc hậu về mặt kỹ thuật d. Làm việc trong môi trường độc hại và ô nhiễm Đáp án đúng là c Câu 223 Khấu hao theo phương pháp đường thẳng được áp dụng cho loại TSCĐ mà: a. Sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Trực tiếp tạo ra sản phẩm c. Nhanh chóng lạc hậu về mặt kỹ thuật d. Làm việc trong môi trường độc hại và ô nhiễm Đáp án đúng là a Câu 224 Khấu hao theo phương pháp số lượng, khối lượng sản phẩm được áp dụng cho loại TSCĐ mà: a. Sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Trực tiếp tạo ra sản phẩm c. Nhanh chóng lạc hậu về mặt kỹ thuật d. Làm việc trong môi trường độc hại và ô nhiễm Đáp án đúng là b Câu 225 Hai chỉ tiêu nào sau đây phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ là nghịch đảo của nhau: a. Hiệu năng sử dụng TSCĐ và Mức sinh lời của TSCĐ b. Mức sinh lời của TSCĐ và Chi phí TSCĐ cho một đơn vị giá trị sản xuất 40/57 c. Nguyên giá TSCĐ và Chi phí TSCĐ cho một đơn vị giá trị sản xuất d. Hiệu năng sử dụng TSCĐ và Chi phí TSCĐ cho một đơn vị giá trị sản xuất Đáp án đúng là d Câu 226 Doanh nghiệp mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ đồng, dự kiến sử dụng trong 4 năm và sau thanh lý máy này có thể bán lại được 200 triệu đồng . Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1: 1,2 : 1,3 : 1,5. Mức khấu hao của năm thứ nhất là: a. 250 triệu đồng b. 200 triệu đồng c. 160 triệu đồng d. 100 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 227 Doanh nghiệp mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ đồng, dự kiến sử dụng trong 4 năm và sau thanh lý máy này có thể bán lại được 400 triệu đồng . Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1: 1,2 : 1,3 : 1,5. Mức khấu hao của năm thứ hai là: a. 250 triệu đồng b. 144 triệu đồng c. 160 triệu đồng d. 225 triệu đồng Đáp án đúng là b Câu 228 Doanh nghiệp mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ đồng, dự kiến sử dụng trong 4 năm và sau thanh lý máy này có thể bán lại được 100 triệu đồng . Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1: 1,2 : 1,3 : 1,5. Mức khấu hao của năm thứ ba là: a. 250 triệu đồng b. 216 triệu đồng c. 234 triệu đồng d. 225 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 229 Doanh nghiệp mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ đồng, dự kiến sử dụng trong 4 năm và sau thanh lý máy này có thể bán lại được 300 triệu đồng . Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1: 1,2 : 1,3 : 1,5. Mức khấu hao của năm thứ tư là: a. 250 triệu đồng b. 216 triệu đồng c. 215 triệu đồng d. 210 triệu đồng Đáp án đúng là d Câu 230 Mức khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh so với phương pháp đường thẳng, thì: a. Luôn luôn lớn hơn c. Luôn luôn bằng nhau b. Luôn luôn nhỏ hơn d. Không có câu nào đúng Đáp án đúng là d 41/57 Câu 231 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng và thời gian sử dụng là 5 năm, vậy: a. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh là 30% b. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh là 40% c. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng là 25% d. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng là 22% Đáp án đúng là b Câu 232 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm và áp dụng khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, vậy: a. Mức khấu hao ở năm thứ nhất là 2 triệu đồng b. Mức khấu hao ở năm thứ nhất là 3 triệu đồng c. Mức khấu hao ở năm thứ nhất là 4 triệu đồng d. Mức khấu hao ở năm thứ nhất là 5 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 233 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm và áp dụng khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, vậy: a. Mức khấu hao ở năm thứ hai là 2,1 triệu đồng b. Mức khấu hao ở năm thứ hai là 2,4 triệu đồng c. Mức khấu hao ở năm thứ hai là 3,4 triệu đồng d. Mức khấu hao ở năm thứ hai là 1,44 triệu đồng Đáp án đúng là b Câu 234 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm và áp dụng khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, vậy: a. Mức khấu hao ở năm thứ ba là 1,40 triệu đồng b. Mức khấu hao ở năm thứ ba là 2,40 triệu đồng c. Mức khấu hao ở năm thứ ba là 1,44 triệu đồng d. Mức khấu hao ở năm thứ ba là 2,44 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 235 Công ty mua một TSCĐ mới với giá 212 triệu, chi phí vận chuyển 3 triệu, chi phí lắp đặt, chạy thử là 5 triệu đồng. TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, DN dự kiến sử dụng 10 năm, bắt đàu từ 1/1/2000. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng của TSCĐ này là: 0,1 c. 0,15 0,2 d. 0,083 Đáp án đúng là a Câu 236 Công ty mua một TSCĐ mới với giá 212 triệu, chi phí vận chuyển 3 triệu, chi phí lắp đặt, chạy thử là 5 triệu đồng. TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, DN dự kiến sử dụng 10 năm, bắt đàu từ 1/1/2000. Mức trích khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng của TSCĐ này là: 18,3 trđồng c. 15 trđồng 22 trđồng d. 12 trđ Đáp án đúng là a Câu 237 Công ty mua một TSCĐ mới với giá 212 triệu, chi phí vận chuyển 3 triệu, chi phí lắp đặt, chạy thử là 5 triệu đồng. TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, DN dự kiến sử dụng 10 năm, bắt đàu từ 1/1/2000. Trong năm sử dụng thứ 3, DN tiến hành nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí 42/57 nâng cấp là 35 triệu đồng; thời gian còn sử dụng được đánh giá lại tăng thêm 2 năm so với thời gian sử dụng đã đăng ký ban đầu, ngày đưa vào sử dụng là 1/1/2003. Mức trích khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng của TSCĐ này từ 2003 trở đi là: 22 trđ c. 21 trđ 20 trđ d. 25 trđ Đáp án đúng là c 237 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Tổng nguyên giá TSCĐ của DN có vào cuối kỳ là: a. 22250 triệu đồng c. 20000 triệu đồng b. 22200 triệu đồng d. 21000 triệu đồng Đáp án đúng là a 238 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Gía trị TSCĐ của DN có bình quân trong kỳ là: a. 21650 triệu đồng c. 21250 triệu đồng b. 21625 triệu đồng d. 21000 triệu đồng Đáp án đúng là b 239 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Hệ số giảm TSCĐ trong kỳ của DN là: a. 1,565% c. 2,155% b. 1,665% d. 2,165% Đáp án đúng là b 240 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Hệ số tăng TSCĐ trong kỳ của DN là: a. 13,00% c. 14,40% b. 14,00% d. 14,46% Đáp án đúng là d 241 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ của DN là: a. 1,56% c. 1,44% b. 1,62% d. 1,46% Đáp án đúng là b PHẦN CÂU HỎI NÂNG CAO Câu 242 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm và áp dụng khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, vậy: a. Mức khấu hao ở năm thứ tư là 1,08 triệu đồng 43/57 b. Mức khấu hao ở năm thứ tư khác mức khấu hao năm thứ ba c. Mức khấu hao ở năm thứ tư bằng mức khấu hao năm thứ năm d. Tất cả các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 243 Công ty A mua một máy ủi đất với nguyên giá 450 triệu đồng. Công suất thiết kế của máy ủi này là 30 m3/giờ và sản lượng theo công suất thiết kế cả đời máy là 2.400.000 m3. Mức trích khấu hao bình quân cho 1 m3 đất ủi là: 178,5 đồng c. 0, 1875 triệu đồng 187,5 đồng d. 0, 1785 triệu đồng Đáp án đúng là b Câu 244 Công ty A mua một máy ủi đất với nguyên giá 450 triệu đồng. Công suất thiết kế của máy ủi này là 30 m3/giờ và sản lượng theo công suất thiết kế cả đời máy là 2.400.000 m3. Trong năm thứ nhất máy đã ủi được 300.000 m3, vậy mức khấu hao của năm thứ nhất là: a. 25,56 triệu đồng c. 56,25 triệu đồng b. 25,65 triệu đồng d. 65,25 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 245 Bảng cân đối TSCĐ chỉ có thể được biểu hiện bằng: a. Hiện vật c. Cả hiện vật và giá trị b. Gía trị d. Tất cả các câu đều sai Đáp án đúng là c Câu 246 Quyền sử dụng đất có thời hạn trong doanh nghiệp, thuộc loại tài sản nào: a. Tài sản cố định vô hình. c. Tài sản cố định hữu hình. b. Tài sản cố định tự có. d. Tài sản cố định thuê ngoài. Đáp án đúng là a Câu 247 Mua sắm một TSCĐ có nguyên giá 100 trđ hoàn toàn bằng vốn vay với lãi suất 1%/tháng. Tính từ ngày trả tiền đến khi đưa TSCĐ này vào sử dụng là 1,5 tháng. Vậy tiền lãi 1,5 trđ của 1,5 tháng này: a. Được tính vào nguyên giá TSCĐ b. Không được tính vào nguyên giá TSCĐ c. Hạch toán thẳng vào chi phí sản xuất của năm sử dụng đầu tiên d. Ngân hàng chưa tính lãi trong khoảng thời gian này Đáp án đúng là a Câu 248 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ để đưa vào hoạt động với nguyên giá là 500 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Mức trích khấu hao ở năm thứ 4 là bao nhiêu (tr.đ), biết rằng Doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh. a. 43,2 c. 54 b. 40 d. 72 Đáp án đúng là c Câu 249 Tìm câu sai trong công thức tính hệ số hao mòn: a. Error! b. Thời gian sử dụng thực tế của TSCĐ/ Thời gian sử dụng định mức của TSCĐ. c. Sản lượng đã sản xuất ra từ khi sử dụng TSCĐ/ Sản lượng định mức trong thời gian sử dụng dự tính của TSCĐ. 44/57 d. Thời gian sử dụng định mức của TSCĐ/ Thời gian sử dụng thực tế của TSCĐ. Đáp án đúng là d Câu 250 Tìm câu sai sau đây: a. Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ = 1- Hệ số hao mòn TSCĐ b. Hệ số hao mòn TSCĐ + Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ=1 c. Hệ số hao mòn TSCĐ là 20%, vậy hệ số còn sử dụng được của TSCĐ này là 80% d. Hệ số hao mòn TSCĐ xác định năng lực sản xuất hiện tại của TSCĐ Đáp án đúng là d Câu 251 Tìm câu sai sau đây: a. Nguyên giá TSCĐ có khi lớn hơn giá mua TSCĐ đó b. Nguyên giá TSCĐ có khi bằng với giá mua TSCĐ đó c. Nguyên giá TSCĐ có khi nhỏ hơn giá mua TSCĐ đó d. Lệ phí trước bạ (nếu có) khi mua TSCĐ này có trong nguyên giá TSCĐ Đáp án đúng là c Câu 252 ? = Số lượng SP X Mức trích khấu hao SX trong năm BQ/một đơn vị SP Dấu? trên đây là: a. Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ b. Nguyên giá TSCĐ c. Sản lượng theo công suất thiết kế d. Sản lượng thực tế sản xuất được bình quân 1 năm của TSCĐ Đáp án đúng là a Câu 253 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ (nói chung) của năm 2005, là: 0,44 c. 0,57 0,40 d. 0,59 Đáp án đúng là b Câu 254 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ (nói chung) của năm 2007, là: 0,44 c. 0,57 0,40 d. 0,59 Đáp án đúng là a 45/57 Câu 255 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Tỷ trọng giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất năm 2005, là: 0,44 c. 0,75 0,40 d. 0,7 Đáp án đúng là d Câu 256 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Tỷ trọng giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất năm 2007, là: 0,44 c. 0,75 0,40 d. 0,7 Đáp án đúng là c Câu 257 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất của năm 2005, là: a. 0,44 c. 0,57 b. 0,40 d. 0,59 Đáp án đúng là c Câu 258 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất của năm 2007, là: 0,44 c. 0,57 0,40 d. 0,59 Đáp án đúng là d Câu 259 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 46/57 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ của công ty năm 2007 so năm 2005, tăng: 3,51% c. 10,0% 7,14% d. 12,0% Đáp án đúng là c Câu 260 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất của công ty năm 2007 so năm 2005, tăng: a. 3,51% c. 10,0% b. 7,14% d. 12,0% Đáp án đúng là a CHƯƠNG V: THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN Câu 261 Xét về mặt hiện vật thì nguyên vật liệu, thuộc: a. Tài sản cố định b. Tài sản lưu động c. Tài sản vô hình d. Các câu đều sai Đáp án đúng là b Câu 262 Cái cuốc đất, thuộc: a. Tài sản cố định hữu hình b. Tài sản cố định vô hình c. Tài sản lưu động d. Các câu đều sai Đáp án đúng là c Câu 263 Theo kế hoạch, phòng vật tư của công ty phải mua về 200 bao xi măng, nhưng thực tế đã mua về 210 bao. Vậy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp xi măng cho sản xuất của doanh nghiệp: a. Tăng 10 bao b. Tăng 105% c. Gỉam 10 bao d. Tăng 5% Đáp án đúng là d Câu 264 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp nguyên, vật liệu cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp: a. Càng lớn càng tốt 47/57 b. Càng nhỏ càng tốt c. Tốt nhất là xấp xỉ 100% d. Xấu nhất là xấp xỉ 100% Đáp án đúng là c Câu 265 Doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A; B và cùng sử dụng một loại nguyên liệu. Bình quân 1 ngày đêm Doanh nghiệp sản xuất được 100 sản phẩm A và 50 sản phẩm B, hao phí nguyên liệu để sản xuất 1 sản phẩm A là 2 kg, 1 sản phẩm B là 3 kg. Hiện Doanh nghiệp mới mua về 1400 kg nguyên liệu. Vậy số ngày đảm bảo cho sản xuất của khối lượng nguyên liệu này là: a. 1 ngày b. 2 ngày c. 3 ngày d. 4 ngày Đáp án đúng là d Câu 266 Tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp đồng bộ các loại vật liệu xây dựng tòa nhà như sau: Gạch 100%, sắt thép 120%, cát đá 90% và xi măng 80%. Vậy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp đồng bộ vật liệu xây dựng, bằng: a. 120% b. 100% c. 90% d. 80% Đáp án đúng là d Câu 267 Có bảng theo dõi tình hình cung cấp hạt nhựa của một doanh nghiệp (sử dụng 400 kg/ngày): Tình hình cung cấp Theo KH Theo thực tế Loại nguyên liệu Đơn Vị tính Số tồn đầu kỳ Ngày Số lượng Ngày Số lượng Số ngày Đảm bảo sản xuất liên tục Hạt nhựa Công Tấn 1600 03/11 13/11 23/11 4000 4000 5000 13.000 10/11 14/11 24/11 800 5000 7200 13.000 Bảng này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, theo yêu cầu: a. Đầy đủ b. Kịp thời và đều đặn c. Liên tục d. Đảm bảo chất lượng Đáp án đúng là b Câu 268 Có bảng theo dõi tình hình cung cấp hạt nhựa của một doanh nghiệp (sử dụng 400 kg/ngày): Tình hình cung cấp Theo KH Theo thực tế Loại nguyên liệu Đơn Vị tính Số tồn đầu kỳ Ngày Số lượng Ngày Số lượng Số ngày Đảm bảo sản xuất liên tục Hạt nhựa Tấn 1600 03/11 13/11 23/11 4000 4000 5000 10/11 14/11 24/11 800 5000 7200 48/57 Công 13.000 13.000 Vì thiếu hạt nhựa, nên trong tháng 11 doanh nghiệp phải ngừng việc: a. 4 ngày b. 5 ngày c. 6 ngày d. 7 ngày Đáp án đúng là c Câu 269 Có bảng theo dõi tình hình cung cấp hạt nhựa của một doanh nghiệp (sử dụng 400 kg/ngày): Tình hình cung cấp Theo KH Theo thực tế Loại nguyên liệu Đơn Vị tính Số tồn đầu kỳ Ngày Số lượng Ngày Số lượng Số ngày Đảm bảo sản xuất liên tục Hạt nhựa Công Tấn 1600 03/11 13/11 23/11 4000 4000 5000 13.000 10/11 14/11 24/11 800 5000 7200 13.000 Nếu xét theo yêu cầu đầy đủ thì việc cung cấp hạt nhựa như trong bảng, là: a. Đầy đủ b. Không đủ c. Qúa nhiều d. Qúa ít Đáp án đúng là a Câu 270 Kiểm tra và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu theo phương pháp có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng: Số tương đối: Error! Số tuyệt đối: M1 – Mk x Error! Phản ánh: a. Tình hình sử dụng NVL của DN là tiết kiệm hay lãng phí. b . Tình hình sử dụng NVL thực tế so với kế hoạch là nhiều hơn hay ít hơn c. Tình hình sử dụng NVL là đầy đủ hay không đầy đủ d. Tình hình sử dụng NVL là kịp thời hay không kịp thời Đáp án đúng là a Câu 271 Tình hình sử dụng loại nguyên liệu chính trong quý I/2008 của DN A: • Kỳ KH TH • 1. Khối lượng nguyên liệu sử dụng (tấn) 200 240 • 2. Khối lượng sản phẩm sản xuất 400 600 Hãy tìm câu sai trong kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu theo phương pháp đơn giản sau: a. Lượng nguyên liệu thực tế sử dụng tăng 20% so kế hoạch b. Lượng nguyên liệu thực tế sử dụng tăng 40 tấn so kế hoạch c. Lượng nguyên liệu thực tế sử dụng tăng 120% so kế hoạch d. Lượng nguyên liệu kế hoạch sử dụng ít hơn 40 tấn so thực tế Đáp án đúng là c Câu 272 Tình hình sử dụng loại nguyên liệu chính trong quý I/2008 của DN A: • Kỳ KH TH • 1. Khối lượng nguyên liệu sử dụng (tấn) 200 240 • 2. Khối lượng sản phẩm sản xuất 400 600 49/57 • Theo phương pháp kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng, thì: a. Doanh nghiệp đã tiết kiệm được nguyên vật liệu là 20% so với kế hoạch b. Doanh nghiệp đã tiết kiệm được 60 tấn nguyên liệu so với kế hoạch c. Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế của Doanh nghiệp bằng 150% so với kế hoạch d. Tất cả các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 273 Tình hình sử dụng loại nguyên liệu chính trong quý I/2008 của DN A: • Kỳ KH TH • 1. Khối lượng nguyên liệu sử dụng (tấn) 200 240 • 2. Khối lượng sản phẩm sản xuất 400 600 Căn cứ vào mức hao phí nguyên liệu kế hoạch, để sản xuất được 600 sản phẩm lẽ ra doanh nghiệp phải sử dụng: a. 200 tấn nguyên liệu b. 240 tấn nguyên liệu c. 300 tấn nguyên liệu d. 400 tấn nguyên liệu Đáp án đúng là c Câu 274 Theo phương pháp kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng, DN tiết kiệm được nguyên liệu sử dụng, khi: a. Tốc độ tăng nguyên liệu sử dụng nhỏ hơn tốc độ tăng sản phẩm sản xuất b. Tốc độ tăng nguyên liệu sử dụng lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm sản xuất c. Tốc độ tăng nguyên liệu sử dụng bằng tốc độ tăng sản phẩm sản xuất d. Tốc độ tăng nguyên liệu sử dụng lớn hơn 1 Đáp án đúng là a Câu 275 Tình hình sử dụng nguyên liệu của một công ty trong quý I/2008, công ty SX 2 loại SP: • Kỳ KH TH Giá đơn vị (trđ) • 1. Khối lượng nguyên liệu SD • - Nguyên liệu X (kg) 200 190 3,0 • - Nguyên liệu Y (lít) 300 320 7,0 • 2. Khối lượng SP SX • - Sản phẩm A (SP) 400 410 8,0 • - Sản phẩm B (mét) 800 788 5,0 • Kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu của công ty theo phương pháp đơn giản, ta có số tương đối: a. (190+320):(200+300) b. (190+200):(320+300) c. (410+788):(400+800) d. (190*3,0 + 320*7,0):(200*3,0+300*7,0) Đáp án đúng là d Câu 276 Tình hình sử dụng nguyên liệu của một công ty trong quý I/2008, công ty SX 2 loại SP: • Kỳ KH TH Giá đơn vị (trđ) 50/57 • 1. Khối lượng nguyên liệu SD • 2. Khối lượng SP SX • - Sản phẩm A (SP) 400 410 8,0 • - Sản phẩm B (mét) 800 788 5,0 Chỉ số Q1/Qk bằng: a . (410+788):(400+800) b. (400+800):(410+788) c. (410*8,0+788*5,0):(400*8,0+800*5,0) d. (410+400):(788+800) Đáp án đúng là c Câu 277 Tổng chi phí gỗ dùng để đóng bàn tăng hay giảm của kỳ này so với kỳ trước, phụ thuộc vào: a. Số lượng bàn đóng nhiều hay ít hơn b. Mức hao phí gỗ để đóng một cái bàn tăng lên hay giảm xuống c. Gía gỗ tăng hay giảm d. Các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 278 Phương pháp chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp một loại nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm: a. Error! = Error! x Error! x Error! b. m = g + f + h c. Error! = Error! x Error! d. M1 – Mk = m1q1 - mkqk = (m1q1 - mkq1) + (mkq1 - mkqk) Đáp án đúng là c Câu 279 Phương pháp chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm : a. Error! = Error! x Error! x Error! b. m = g + f + h c. Error! = Error! x Error! d. M1 – Mk = m1q1 - mkqk = (m1q1 - mkq1) + (mkq1 - mkqk) Đáp án đúng là a Câu 280 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp một loại nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là b Câu 281 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp một loại nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất 51/57 d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là c Câu 282 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là c Câu 283 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là b Câu 284 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là a Câu 285 Công thức này nói lên ý nghĩa gì ? im = Error! a. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm. b. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm c. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm d. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu sản để xuất nhiều loại sản phẩm Đáp án đúng là b Câu 286 Công thức này nói lên ý nghĩa gì ? im = Error! a. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm. b. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm 52/57 c. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm d. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu sản để xuất nhiều loại sản phẩm Đáp án đúng là c Câu 287 Công thức này nói lên ý nghĩa gì ? im = Error! a. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm. b. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm c. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm d. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu sản để xuất nhiều loại sản phẩm Đáp án đúng là d Câu 288 Khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng trong quá trình sản xuất không thể biến đổi hoàn toàn thành sản phẩm mà thông thường bao gồm: a. Phần tạo thành thực thể sản phẩm, Phần biến thành phế phẩm. b. Phần tạo thành thực thể sản phẩm, Phần tạo thành trọng lượng tịnh, Phần tiêu hao vì SP hỏng. c. Phần tạo thành thực thể sản phẩm, Phần tiêu hao vì sản phẩm hỏng. d. Phần tạo thành thực thể SP, Phần biến thành phế phẩm, Phần tiêu hao vì sản phẩm hỏng. Đáp án đúng là d PHẦN CÂU HỎI NÂNG CAO Câu 289 Số liệu tại 1 DN xây lắp về tình sử dụng gạch cho xây dựng: Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực tế 1. KL gạch xây dựng Viên 60.000 67.200 2. KL công tác xây dựng m2 1.000 1.200 3. Mức hao phí gạch cho 1m2 tường Viên/m2 60 56 Sử dụng phương pháp chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu, ta có số tương đối: a. 1,14 = 0,9333 x 1,20 c. 1,12 = 0,9333 x 1,25 b. 1,12 = 0,9333 x 1,20 d. 1,14 = 0,9333 x 1,12 Đáp án đúng là b Câu 290 Có bảng theo dõi tình hình cung cấp hạt nhựa của một doanh nghiệp (sử dụng 400 kg/ngày): Tình hình cung cấp Theo KH Theo thực tế Loại nguyên liệu Đơn Vị tính Số tồn đầu kỳ Ngày Số lượng Ngày Số lượng Số ngày Đảm bảo sản xuất liên tục Hạt nhựa Tấn 1600 03/11 13/11 4000 4000 10/11 14/11 800 5000 53/57 Công 23/11 5000 13.000 24/11 7200 13.000 Vì thiếu hạt nhựa, nên trong tháng 11 doanh nghiệp chỉ tiến hành sản xuất được: a. 23 ngày b. 24 ngày c. 25 ngày d. 26 ngày Đáp án đúng là b Câu 291 DN dùng một loại nguyên liệu để sản xuất hai loại sản phẩm A, B. Tình hình hao phí nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch như sau: Loại SP Mức hao phí nguyên vật liệu kế hoạch /SP (kg) Mức hao phí nguyên vật liệu thực tế /SP (kg) Khối lượng SP sản xuất thực tế A 100 95 800 sản phẩm B 120 132 500 sản phẩm Chỉ số thể hiện sự biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm (im) bằng: a. 101,4 % b. 105,4% c. 108,4% d. 110,4% Đáp án đúng là a Câu 292 DN dùng hai loại nguyên liệu để sản xuất một loại sản phẩm. Tình hình tiêu hao nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch như sau: Loại nguyên liệu sử dụng Giá nguyên liệu kế hoạch (1000đ/kg) Mức hao phí nguyên liệu kế hoạch /SP (kg) Mức hao phí nguyên liệu thực tế /SP (kg) A 100 30 27 B 150 50 51 Chỉ số thể hiện sự biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm (im) bằng: a. 95, 6% b. 96,5% c. 98,6% d. 96,8% Đáp án đúng là c Câu 293 DN dùng hai loại nguyên liệu để sản xuất một loại sản phẩm. Tình hình tiêu hao nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch như sau: Loại nguyên liệu sử dụng Giá nguyên liệu kế hoạch (1000đ/kg) Mức hao phí nguyên liệu kế hoạch /SP (kg) Mức hao phí nguyên liệu thực tế /SP (kg) A 100 30 27 B 150 50 51 Số tuyệt đối thể hiện sự tăng (giảm) mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm bằng: a. -3 kg 54/57 b. 1kg c. -150 ngàn đồng d. 150 ngàn đồng Đáp án đúng là c Câu 294 DN dùng một loại nguyên liệu để sản xuất hai loại sản phẩm A, B. Tình hình hao phí nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch như sau: Loại SP Mức hao phí nguyên vật liệu kế hoạch /SP (kg) Mức hao phí nguyên vật liệu thực tế /SP (kg) Khối lượng SP sản xuất thực tế A 100 95 800 sản phẩm B 120 132 500 sản phẩm Số tuyệt đối thể hiện sự tăng (giảm) mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm làm cho tổng hao phí nguyên vật liệu tăng (giảm) một lượng là: a. 1000 kg b. 2000 kg c. 200 kg d. 100 kg Đáp án đúng là b Câu 295 Tình hình sử dụng nguyên liệu của một công ty trong quý I/2008, công ty SX 2 loại SP: • Kỳ KH TH Giá đơn vị (trđ) • 1. Khối lượng nguyên liệu SD • - Nguyên liệu X (kg) 200 190 3,0 • - Nguyên liệu Y (lít) 300 320 7,0 • 2. Khối lượng SP SX • - Sản phẩm A (SP) 400 410 8,0 • - Sản phẩm B (mét) 800 788 5,0 • Kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu của công ty theo phương pháp có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng, có số tương đối bằng: a. 103,8% b. 108,3% c. 104,1% d. 101,4% Đáp án đúng là a Câu 296 Tình hình sử dụng nguyên liệu của một công ty trong quý I/2008, công ty SX 2 loại SP: • Kỳ KH TH Giá đơn vị (trđ) • 1. Khối lượng nguyên liệu SD • - Nguyên liệu X (kg) 200 190 3,0 • - Nguyên liệu Y (lít) 300 320 7,0 • 2. Khối lượng SP SX • - Sản phẩm A (SP) 400 410 8,0 • - Sản phẩm B (mét) 800 788 5,0 Kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu của công ty theo phương pháp có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng, có số tuyệt đối bằng: a. 105,2 triệu đồng 55/57 b. 102,5 kg c. 102,5 triệu đồng d. 105,2 lít Đáp án đúng là c Câu 297 Tình hình sử dụng nguyên liệu để xây dựng một bờ tường rào như sau: Đơn giá NVL (ngàn đồng) Mức hao phí NVL cho 1 m2 xây dựng Khối lượng xây dựng (m2) Loại công việc Loại NVL sử dụng Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Xây tường - Gạch - Cát - Xi măng Viên M3 Kg 0,5 30 1 0,45 28 0,9 56 0,7 8 52 0,5 7 1500 1700 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch mức hao phí gạch tính cho 1m2 xây dựng là: a. 107,69% c. 86,92% b. 92,86% d. 69,17% Đáp án đúng là b Câu 298 Tình hình sử dụng nguyên liệu để xây dựng một bờ tường rào như sau: Đơn giá NVL (ngàn đồng) Mức hao phí NVL cho 1 m2 xây dựng Khối lượng xây dựng (m2) Loại công việc Loại NVL sử dụng Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Xây tường - Gạch - Cát - Xi măng Viên M3 Kg 0,5 30 1 0,45 28 0,9 56 0,7 8 52 0,5 7 1500 1700 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch mức hao phí cát tính cho 1m2 xây dựng là: a. 71,4% c. 140,0% b. 149,0% d. 92,9% Đáp án đúng là a Câu 299 Tình hình sử dụng nguyên liệu để xây dựng một bờ tường rào như sau: Đơn giá NVL (ngàn đồng) Mức hao phí NVL cho 1 m2 xây dựng Khối lượng xây dựng (m2) Loại công việc Loại NVL sử dụng Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Xây tường - Gạch - Cát - Xi măng Viên M3 Kg 0,5 30 1 0,45 28 0,9 56 0,7 8 52 0,5 7 1500 1700 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch mức hao phí xi măng tính cho 1m2 xây dựng là: a. 107,69% c. 86,92% b. 92,86% d. 87,50% Đáp án đúng là d Câu 300 Tình hình sử dụng nguyên liệu để xây dựng một bờ tường rào như sau: Loại Loại Đơn vị Đơn giá NVL Mức hao phí NVL Khối lượng xây 56/57 (ngàn đồng) cho 1 m2 xây dựng dựng (m2) công việc NVL sử dụng tính Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Xây tường - Gạch - Cát - Xi măng Viên M3 Kg 0,5 30 1 0,45 28 0,9 56 0,7 8 52 0,5 7 1500 1700 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch mức hao phí ba loại nguyên liệu tính cho 1m2 xây dựng là: a. 107,69% c. 86,92% b. 76,67% d. 69,17% Đáp án đúng là b Câu 301 Tình hình sử dụng nguyên liệu để xây dựng một bờ tường rào như sau: Đơn giá NVL (ngàn đồng) Mức hao phí NVL cho 1 m2 xây dựng Khối lượng xây dựng (m2) Loại công việc Loại NVL sử dụng Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Xây tường - Gạch - Cát - Xi măng Viên M3 Kg 0,5 30 1 0,45 28 0,9 56 0,7 8 52 0,5 7 1500 1700 Gía trị toàn bộ nguyên vật liệu đã sử dụng thực tế so với kế hoạch tính trên toàn bộ khối lượng công tác xây dựng, tăng (giảm): a. Tăng 13,11% c. Tăng 16,92% b. Gỉam 13,11% d. Gỉam 19,17% Đáp án đúng là b Câu 302 Tình hình sử dụng nguyên liệu để xây dựng một bờ tường rào như sau: Đơn giá NVL (ngàn đồng) Mức hao phí NVL cho 1 m2 xây dựng Khối lượng xây dựng (m2) Loại công việc Loại NVL sử dụng Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Xây tường - Gạch - Cát - Xi măng Viên M3 Kg 0,5 30 1 0,45 28 0,9 56 0,7 8 52 0,5 7 1500 1700 Mức tiết kiệm hao phí ba loại nguyên liệu tính cho 1m2 xây dựng là: a. 13,0 ngàn đồng c. 15,9 ngàn đồng b. 14,0 d. 13,3 ngàn đồng Đáp án đúng là d HẾT 57/57

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTRẮC NGHIỆM MÔN THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP.pdf
Tài liệu liên quan