Trắc nghiệm cơ kỹ thuật

Câu 15: Cho thanh chịu lực vàliên kết nhưhình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a.Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời. b. Nénlệch tâm vàuốn ngang phẳng đồng thời. c. Kéo đúng tâm vàuốn ngang phẳng đồng thời. d.Uốn xiên và kéo đúng tâm đồng thời

pdf63 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm cơ kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm: 4 a) .zN ll F D = b) .zN ll E D = c) . . zN ll E F D = d) . zNl E F D = 26. Công thức tính biến dạng dọc tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm: a) .zz N l F e = b) . z z N E F e = c) . . z z N l E F e = d) . z x N E F e = 27. Trong công thức: [ ] [ ] chK N n s s s= = (n là hệ số an toàn). n phải chọn như thế nào? a) n > 1 b) n < 1 c) n = 1 d) n ≥ 1 28. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có hình dạng như thế nào? a) Khác nhau hoàn toàn b) Trị số Lực ở biểu đồ kéo lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén. c) Trị số Lực ở biểu đồ kéo nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén. d) giống nhau 29. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có hình dạng như thế nào? a) Khác nhau hoàn toàn b) Trị số Lực ở biểu đồ nén lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo. c) Trị số Lực ở biểu đồ nén nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo. d) giống nhau 30. Đơn vị nào ở dưới không phải là đơn vị tính ứng suất? a) MN/m b) KN/m2 c) N/m2 d) N/mm2 31. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm đơn vị tính biến dạng dọc tương đối là: a) N b) m c) cm d) không có đơn vị 32. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm đơn vị tính biến dạng dọc tuyệt đối là: a) N b) mm c) N/m d) không có đơn vị 33. Công thức tổng quát tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là: a) 0 . l zNl dz E D = ò b) 0 . . l zNl dz E F D = ò c) 0 . . . l zN ll dz E F D = ò d) 0 . . l zNl dl E F D = ò 34. Hằng số tỷ lệ Poisson có giá trị từ: a) (0 ÷ 0,5) b) (0,5 ÷ 1,0) c) (1,0 ÷ 1,5) d) (1,5 ÷ 2,0) 5 35. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm: a) .zN ll F D = b) .ll E s D = c) . . zN ll E F D = d) Cả a và b 36. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn chảy dẻo. a) Đoạn OA b) Đoạn CE c) Điểm B d) Đoạn EB 37. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn đàn hồi tỷ lệ. a) Đoạn OA b) Đoạn CE c) Điểm B d) Đoạn EB 38. Dùng ít nhất bao nhiêu mặt cắt để có thể vẽ được biểu đồ nội lực của hình vẽ sau: a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 39. E là mô đun đàn hồi của vật liệu (N/m2). Giá trị nào dưới đây là mô đun đàn hồi của thép. a) 0,8.1011 b) 1,15.1011 c) 1,2.1011 d) 2.1011 40. Tính biến dạng dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm theo định luật Húc được thể hiện theo công thức nào dưới đây: a) . zEd e= b) . zEt e= c) . zEs e= d) / zEs e= a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) 6 a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) 7 Đáp án 1 d 21 d 41 2 c 22 b 42 3 d 23 a 43 4 a 24 d 44 5 b 25 c 45 6 c 26 b 46 7 a 27 a 47 8 a 28 d 48 9 d 29 b 49 10 a 30 a 50 11 b 31 d 51 12 b 32 b 52 13 d 33 b 53 14 c 34 a 54 15 b 35 a 55 16 a 36 b 56 17 d 37 a 57 18 d 38 b 58 19 c 39 d 59 20 a 40 c 60 1 1. Thanh chịu xuắn thuần túy khi trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có thành phần là: a) Mx b) My c) Mz d) Nz 2. Điều kiện cân bằng của thanh chịu xuắn thuần túy được biểu diễn bởi phương trình nào đưới đây. a) SZi = 0 b) SMz(mi) = 0 c) SXi = 0 d) SYi = 0 3. Giả thuyết về mặt cắt của thanh chịu xuắn thuần túy là: a) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng, vuông góc với trục, khoảng cách giữa các mặt cắt không đổi. b) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục của thanh. c) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng, vuông góc với trục d) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng. 4. Giả thuyết về bán kính của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Trước và trong quá trình biến dạng mặt cắt của thanh vẫn phẳng. b) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt vẫn thẳng và có độ dài thay đổi. c) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt không thẳng và có độ dài không đổi. d) Trước và trong quá trình biến dạng bán kính của mặt cắt vẫn thẳng và có độ dài không đổi. 5. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây: a) 0 x x M J t r= b) 0 zM Jr t r= c) 0 y y M J t r= d) 0 xM J t = 6. Ứng suất lớn nhất ở một mặt cắt của thanh chịu xoắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây: a) max 0 zM J t r= b) max 0 zM W t = c) max x x M W t = d) max y y M W t = 7. Thanh chịu xoắn thuần túy ứng suất ở tâm mặt cắt bằng bao nhiêu: a) maxt b) mint c) 0 d) không biết 8. Biến dạng về góc xoay tương đối của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức: a) 0 zM GJ q = b) 0 .zM l GJ q = c) 0 0 180.zM GJ q p = d) a hoặc c 2 9. Đơn vị tính góc xoay tuyệt đối của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Rad b) Độ c) Độ/m d) a hoặc b 10. Trong thanh chịu xuắn thuần túy tích số G.J được gọi là gì? a) Độ cứng của thanh b) Độ cứng chống kéo nén c) Độ cứng chống xoắn d) Độ cứng chống uốn 11. Trong thanh chịu xuắn thuần túy trên bề mặt cắt ngang của thanh có mấy loại ứng suất. a) không có b) 1 c) 2 d) 3 12. Điều kiện bền (cường độ) của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây. a) [ ]max 0W zMt t= £ b) [ ]max 0 max W zMt s= £ c) [ ]max 0 max W zMt t= £ d) [ ]max 0J zMt r t= £ 13. Đơn vị mô men quán tính của mặt cắt đối với tâm O (J0) của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) m b) m2 c) m3 d) m4 14. Đơn vị mô men (mô đun) chống xoắn của mặt cắt đối với tâm O (W0) của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) m b) m2 c) m3 d) m4 15. Công thức tính mô men quán tính của mặt cắt hình tròn đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) 40 0,2.J D= b) 40 0,1.J D= c) 30 0,2.J D= d) 30 0,1.J D= 16. Công thức tính mô men chống xoắn của mặt cắt hình tròn đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) 40 0, 2.W D= b) 40 0,1.W D= c) 30 0,2.W D= d) 30 0,1.W D= 17. Công thức tính mô men quán tính của mặt cắt hình vành khăn ( d D a = ) đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) ( )4 40 0,1. 1J D a= - b) ( )4 40 0,1. 1J D a= + c) ( )3 40 0,2. 1J D a= - d) ( )3 40 0,1. 1J D a= - 18. Công thức tính mô men chống xoắn của mặt cắt hình vành khăn ( d D a = ) đối với tâm O của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) ( )4 40 0, 2. 1W D a= - b) ( )4 40 0, 2. 1W D a= + c) ( )3 40 0,2. 1W D a= - d) ( )3 40 0,1. 1W D a= - 3 19. Điều kiện cứng (biến dạng) của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức nào dưới đây. a) [ ]max 0GJ zMq q= £ b) [ ] 0 max 0 180. GJ zMq t p = £ c) [ ]max 0J zMq q= £ d) a hoặc b 20. Đơn vị tính góc xoay tương đối của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Rad b) Độ c) Độ/m d) a hoặc b 21. Công thức tính kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu xuắn thuần túy: a) [ ]0 zMW t ³ b) [ ]0 zMJ G q p ³ c) [ ] 0 0 .180zMJ G q p ³ d) a hoặc c 22. Công thức tính mô men xoắn của thanh chịu xuắn thuần túy: a) [ ]0zM W t³ b) [ ]0zM W q³ c) [ ]0zM W t£ d) [ ]0zM W q£ 23. Biến dạng về góc xoay tuyệt đối của thanh chịu xuắn thuần túy được tính theo công thức: a) 0 .zM l GJ j = b) 0 0 . 180.zM l GJ j p = c) 0 zM GJ q = d) a hoặc b 24. Tính biến dạng của thanh chịu xuắn thuần túy theo định luật Húc được thể hiện theo công thức nào dưới đây: a) .Gt g= b) .Gs g= c) .Et g= d) .Es g= 25. Quy ước dấu mô men xoắn ngoại lực (mi) của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều quay thuận chiều kim đồng hồ. b) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều hướng lên. c) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. d) Nhìn vào mặt cắt mô men ngoại lực dương (mi > 0) khi có chiều hướng xuống. 26. Quy ước dấu mô men xoắn nội lực (Mz) của thanh chịu xoắn thuần túy là: a) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều quay thuận chiều kim đồng hồ. b) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều quay ngược chiều kim đồng hồ. c) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều hướng lên. d) Nhìn vào mặt cắt mô men nội lực dương (Mz > 0) khi có chiều hướng xuống. 4 27. Trên bề mặt cắt ngang của thanh chịu xuắn thuần túy có ứng suất nào dưới đây. a) s b) t c) std d) a và b 28. Vi phân mô men nội lực (dMz) tác dụng lên phân tố dF là: a) dMz = tr.dF b) Mz = tr.dF.r c) dMz = tr.dF.r d) Mz = tr.F.r 29. G là mô đun đàn hồi về cắt (trượt) của vật liệu (N/m2). Giá trị nào dưới đây là mô đun đàn hồi của thép. a) 8.1010 b) 4,5.1010 c) 3.1010 d) 2.1011 30. Góc xoay tuyệt đối (j) của thanh chịu xuắn thuần túy là góc xoay giữa 2 mặt cắt cách nhau chiều dài l được tính theo công thức: a) 0 l zN dz EF j = ò b) 0 .l zN l dz EF j = ò c) 00 l zM dz GJ j = ò d) 00 .l zM l dz GJ j = ò 25. Công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu xuắn thuần túy: a) .zN ll F D = b) .zN ll E D = c) . . zN ll E F D = d) . zNl E F D = 26. Công thức tính biến dạng dọc tương đối của thanh chịu xuắn thuần túy: a) .zz N l F e = b) . z z N E F e = c) . . z z N l E F e = d) . z x N E F e = 27. Trong công thức: [ ] [ ] chK N n s s s= = (n là hệ số an toàn). n phải chọn như thế nào? a) n > 1 b) n < 1 c) n = 1 d) n ≥ 1 28. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có hình dạng như thế nào? a) Khác nhau hoàn toàn b) Trị số Lực ở biểu đồ kéo lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén. c) Trị số Lực ở biểu đồ kéo nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ nén. d) giống nhau 29. Tương quan về khả năng chịu lực giữa 2 biểu đồ kéo, nén của vật liệu dẻo có hình dạng như thế nào? a) Khác nhau hoàn toàn b) Trị số Lực ở biểu đồ nén lớn hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo. c) Trị số Lực ở biểu đồ nén nhỏ hơn nhiều trị số lực ở biểu đồ kéo. d) giống nhau 5 30. Đơn vị nào ở dưới không phải là đơn vị tính ứng suất? a) MN/m b) KN/m2 c) N/m2 d) N/mm2 31. Trong thanh chịu xuắn thuần túy đơn vị tính biến dạng dọc tương đối là: a) N b) m c) cm d) không có đơn vị 32. Trong thanh chịu xuắn thuần túy đơn vị tính biến dạng dọc tuyệt đối là: a) N b) mm c) N/m d) không có đơn vị 33. Công thức tổng quát tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu xuắn thuần túy là: a) 0 . l zNl dz E D = ò b) 0 . . l zNl dz E F D = ò c) 0 . . . l zN ll dz E F D = ò d) 0 . . l zNl dl E F D = ò 34. Hằng số tỷ lệ Poisson có giá trị từ: a) (0 ÷ 0,5) b) (0,5 ÷ 1,0) c) (1,0 ÷ 1,5) d) (1,5 ÷ 2,0) 35. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu xuắn thuần túy: a) .zN ll F D = b) .ll E s D = c) . . zN ll E F D = d) Cả a và b 36. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn chảy dẻo. a) Đoạn OA b) Đoạn CE c) Điểm B d) Đoạn EB 37. Biểu đồ kéo của vật liệu dẻo (hình vẽ). Giai đoạn nào là giai đoạn đàn hồi tỷ lệ. a) Đoạn OA b) Đoạn CE c) Điểm B d) Đoạn EB 38. Dùng ít nhất bao nhiêu mặt cắt để có thể vẽ được biểu đồ nội lực của hình vẽ sau: a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 39. E là mô đun đàn hồi của vật liệu. Giá trị nào dưới đây là mô đun đàn hồi của thép. a) 0,8.1011 b) 1,15.1011 c) 1,2.1011 d) 2.1011 40. Tính biến dạng dọc của thanh chịu của thanh chịu xuắn thuần túy theo định luật Húc được thể hiện theo công thức nào dưới đây: a) . zEd e= b) . zEt e= c) . zEs e= d) / zEs e= a) b) c) d) 6 a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) 7 Đáp án 1 c 21 d 41 2 b 22 c 42 3 a 23 d 43 4 d 24 a 44 5 b 25 c 45 6 b 26 a 46 7 c 27 b 47 8 d 28 c 48 9 d 29 a 49 10 c 30 c 50 11 b 31 51 12 c 32 52 13 d 33 53 14 c 34 54 15 b 35 55 16 c 36 56 17 a 37 57 18 c 38 58 19 a 39 59 20 c 40 60 Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CƠ KỸ THUẬT CHƯƠNG 7. A. Phần lý thuyết 1. Uốn phẳng là hiện tượng uốn mà: a. trục thanh bị cong dưới tác dụng của lực. b. đường cong của trục thanh nằm trong mặt phẳng đối xứng. c. trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có duy nhất một thành phần nội lực d. trên mặt cắt ngang của thanh có ít nhất hai thành phần nội lực. 2. Trong thanh chịu uốn phẳng, mặt phẳng tải trọng là: a. mặt phẳng chứa trục thanh b. mặt phẳng chứa đường tải trọng. c. mặt phẳng chứa các ngoại lực. d. mặt phẳng chứa trục đối xứng của mặt cắt. 3. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng trên mặt cắt ngang của thanh: a. chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy và My b. chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx và Mx c. Chỉ có hai thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy và Mx ( hợc Qx và My). d. có cả 4 thành phần nội lực Qx, Mx, Qy và My. 4. Thanh chịu uốn phẳng thuần tuý là thanh chịu uốn phẳng mà trên mặt cắt ngang của thanh: a. chỉ có một thành phần nội lực là mômen uốn Mx (hoặc My). b. chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx (hoặc Qy). c. chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qx (hoặc mômen uốn Mx). d. Chỉ có một thành phần nội lực là lực cắt ngang Qy ( hoặc mômen uốn My). 5. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, lực cắt ngang Q ở một mặt cắt bằng: a. tổng đại số các mômen ngoại lực ở về một phía của mặt cắt. b. tổng đại số các mômen nội lực c. tổng đại số các ngoại lực ở về một phía của mặt cắt d. tổng đại số các nội lực ở về một phía của mặt cắt 6. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, mômen uốn nội lực ở một mặt cắt bằng tổng đại số các mômen của ngoại lực ở về một phía của mặt cắt lấy với: a. đầu bên trái của thanh. b. đầu bên phải của thanh. c. lấy với trọng tâm của thanh. d. lấy với trọng tâm của mặt cắt. 7. Nội lực cắt ngang Q (Qx hoặc Qy) tại một mặt cắt của thanh chịu uốn ngang phẳng: Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật a. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở phía trái của mặt cắt đó. b. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở phía phải của mặt cắt đó. c. phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung) ở cả hai phía của mặt cắt đó. d. Không phụ thuộc vào mômen tập trung (ngẫu lực tập trung). 8. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý trên mặt cắt ngang của thanh: a. chỉ có thành phần ứng suất tiếp tuyến τ. b. chỉ có thành phần ứng suất pháp tuyến σ. c. có cả hai thành phần ứng suất pháp tuyến σ và ứng suất tiếp tuyến τ. d. hai thành phần ứng suất tiếp tuyến và ứng suất pháp tuyến bằng nhau. 9. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý, lớp trung hoà có: a. ứng suất pháp tuyến là lớn nhất. b. ứng suất pháp tuyến là nhỏ nhất. c. ứng suất pháp tuyến bằng ứng suất tiếp tuyến và là ứng suất kéo. d. ứng suất pháp tuyến bằng 0. 10. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, thành phần ứng suất tiếp tuyến τ tại một mặt cắt: a. chỉ phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q tại mặt cắt đó.??????? b. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực M tại mặt cắt đó. c. phụ thuộc vào cả nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực M d. bằng không (τ =0). 11. Trong thanh chịu uốn ngang phẳng, thành phần ứng suất pháp tuyến σ tại một mặt cắt: a. chỉ phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q tại mặt cắt đó. b. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực M tại mặt cắt đó ??? c. phụ thuộc vào cả nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực M d. bằng không (σ =0). 12. Thanh chịu uốn ngang phẳng được bền khi thoả mãn: a. Điều kiện bền cho các phân tố lớp biên. b. điều kiện bền cho các phân tố trên trục trung hoà c. Điều kiện bền cho các phân tố có cả ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến tương đối lớn. d. Cả 3 điều kiện trên. 13. Ứng suất pháp tuyến của một điểm nằm trong mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý chỉ có thể là: a. ứng suất kéo (dương) b. Ứng suất nén (âm) c. Bằng không (=0). d. Cả 3 khả năng trên. 14. Ứng suất tiếp tuyến của một điểm trong mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý chỉ có thể là: a. ứng suất kéo (dương) b. Ứng suất nén (âm) Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật c. Bằng không (=0). d. Cả 3 khả năng trên. 15. Ứng suất pháp tuyến tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý: a. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực ở mặt cắt đang xét. b. chỉ phụ thuộc vào mômen quán tính của mặt cắt đang xét đối với trục trung hoà. c. chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm tính ứng suất đến trục trung hoà. d. phụ thuộc vào cả 3 yếu tố trên. 16. Ứng suất pháp tuyến tại một điểm trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý: a. chỉ phụ thuộc vào mômen uốn nội lực ở mặt cắt đang xét. b. chỉ phụ thuộc vào mô đun chống uốn (Wx hoặc Wy) của mặt cắt đang xét đối với trục trung hoà. c. Không phụ thuộc vào 2 yếu tố trên. d. phụ thuộc vào cả 2 yếu tố trên. 17. Mặt cắt ngang của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý có hình dạng hợp lý khi đường trung hoà chia chiều cao của mặt cắt theo tỷ số bằng: a. [ ] [ ] k n s s c [ ] [ ] 1 2 n k æ ös ç ÷ç ÷sè ø b. [ ] [ ] 2 k n æ ös ç ÷ç ÷sè ø d. Bằng 1 (=1) 18. Điều kiện bền của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý làm bằng vật liệu dòn là: a. [ ] ( ) [ ]max minax ,k nms £ s s £ s ; b. [ ] [ ] max min n k ì s £ sï í s £ sïî ; c. [ ] [ ] max min k n ì s £ sï í s £ sïî ; d. [ ] ( ) [ ]max minax ,n kms £ s s £ s ; 19. Thanh chịu uốn ngang phẳng là thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh có 2 thành phần nội lực là: a. Mômen uốn Mx, My nằm trong mặt phẳng đối xứng (không kể lực cắt ngang Q). b. Lực dọc Nz và mômen uốn Mx (hoặc My). c. Lực cắt ngang Qx và mômen uốn Mx (hoặc Qx, My). d. Có các thành phần nội lực là Mx, My, Qx, Qy, Mz. 20. Trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn ngang phẳng có: a. cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp. b. chỉ có ứng suất pháp mà không có ứng suất tiếp c. chỉ có ứng suất tiếp mà không có ứng suất pháp. d. Không có thành phần ứng suất nào. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 21. Ứng suất pháp tuyến σ tại 1 điểm cách trục trung hoà một đoạn y là hàm số: a. bậc nhất của y. b. bậc hai của y. c. bậc ba của y. d. Không phụ thuộc vào y. 22. Trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý, điểm có ứng suất dương chỉ có thể nằm trong vùng: a. chịu kéo. b. chịu nén. c. lớp trung hoà. d. cả 3 vùng trên. 23. Trong thanh chịu uốn phẳng, nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực Mx tại một mặt cắt có quan hệ là: a. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc nhất. b. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc hai. c. Khi Q là hằng số thì Mx là hàm bậc ba. d. Không có quan hệ với nhau. 24. Trong thanh chịu uốn phẳng, nội lực cắt ngang Q và mômen uốn nội lực Mx tại một mặt cắt có quan hệ là: a. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc nhất. b. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc hai. c. Khi Q là bậc nhất thì Mx là hàm bậc ba. d. Mx có thể là bậc 1, 2 hay 3. 25. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có: a. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q đồng biến. b. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nghịch biến. c. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q song song với Oz (là hằng số). d. Đoạn không gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q có thể đồng biến, nghịch biến, hay song song với Oz. 26. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có: a. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều dương, với bước nhảy bằng trị số của lực tập trung. b. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều âm, với bước nhảy bằng trị số của lực tập trung. c. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều và trị số của lực tập trung. d. Khi gặp lực tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q không ảnh hưởng. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 27. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có: a. Khi gặp lực phân bố q r , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q r , với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là 1 2 qaæ öç ÷ è ø b. Khi gặp lực phân bố q r , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q r , với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là 21 2 qaæ öç ÷ è ø c. Khi gặp lực phân bố q r , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q r , với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là ( )qa d. Khi gặp lực phân bố q r , biểu đồ nội lực cắt ngang Q đi xiên theo hướng của q r , với trị tuyệt đối của bước xiên trong đoạn a là ( )2qa 28. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của thanh, ta có: a. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều dương, với bước nhảy bằng trị số của mômen tập trung. b. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều âm, với bước nhảy bằng trị số của mômen tập trung. c. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q nhảy theo chiều và trị số của mômen tập trung. d. Khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung, biểu đồ nội lực cắt ngang Q không ảnh hưởng. 29. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập trung, nếu nội lực cắt ngang Q=0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. đồng biến. b.Nghịch biến. c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số). d. Trùng với trục thanh (Mu=0). 30. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập trung, nếu nội lực cắt ngang Q>0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Đồng biến. b.Nghịch biến. c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số). d. Trùng với trục thanh (Mu=0). 31. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh không có lực tập trung, nếu nội lực cắt ngang Q<0 thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Đồng biến. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật b.Nghịch biến. c. Song song với trục thanh Oz (băng hằng số). d. Trùng với trục thanh (Mu=0). 32. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh có lực tập trung thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Chuyển từ nghịch biến sang đồng biến. b. Chuyển từ đồng biến sang nghịch biến. c. Bị gãy khúc. d. Không bị ảnh hưởng. 33. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh có lực phân bố q r thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Là một đường cong bậc 2, chiều cong ngược chiều mũi tên của q r b. Là một đường cong bậc 2, chiều cong hứng lấy chiều mũi tên của q r c. Là một đường đồng biến. d. Là một đường nghịch biến. 34. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh, khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung m thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là 1 2 mæ öç ÷ è ø . b. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là ( )m . a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là 21 2 mæ öç ÷ è ø . a. Nhảy theo chiều và trị số của bước nhảy là ( )2m . 35. Trong thanh chịu uốn phẳng, đi từ hoành độ trái đến hoành độ bên phải của một thanh, khi gặp mômen (ngẫu lực) tập trung m thì biểu đồ mômen uốn nội lực Mu sẽ: a. Có bước nhảy. b. Đồng biến. c. Nghịch biến. d. Không bị ảnh hưởng. 36. Trong thanh chịu uốn phẳng, các đoạn thanh chỉ có lực phân bố (không có lực tập trung và mômen tập trung (ngẫu lực), biểu đồ nội lực cắt ngang Q sẽ luôn: a. Trùng với trục Oz (trục thanh). b. Là một đường thẳng (đường bậc nhất). c. Là một đường cong bậc hai. d. Là một đường cong bậc 3. 37. Ở phạm vi biến dạng bé và giới hạn đàn hồi, cường độ tải trong phân bố qz của một thanh chịu uốn phẳng bằng: a. Đạo hàm bậc nhất của nội lực cắt ngang Q đối với hoành độ z.. b. Tích phân của lực nội lực cắt ngang Q. c. Đạo hàm bậc 2 của nội lực cắt ngang Q đối với hoành độ z.. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật d. Không phụ thuộc vào nội lực cắt ngang Q. 38. Ở phạm vi biến dạng bé và giới hạn đàn hồi, cường độ tải trong phân bố qz của một thanh chịu uốn phẳng bằng: a. Đạo hàm bậc nhất của mômen uốn nội lực Mu đối với hoành độ z. b. Tích phân của mômen uốn nội lực Mu. c. Đạo hàm bậc hai của mômen uốn nội lực Mu đối với hoành độ z. d. Không thể tính theo mômen uốn nội lực Mu. 39. Ứng suất pháp tuyến trong thanh chịu uốn phẳng thuần tuý: a. Không phụ thuộc vào vật liệu chế tạo thanh. b. Có phụ thuộc vào vật liệu chế tạo thanh. c. Bằng không. d. Luôn luôn dương (luôn là ứng suất kéo). 40. Sự phân bố ứng suất pháp tuyến σ trên mặt cắt của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý theo trục x là hàm bậc nhất của y khi: a. Tỷ số 0Mx Jx = b. Tỷ số 1Mx Jx = c. Tỷ số Mx Jx = hằng số. d. Tỷ số 0Mx Jx > (Với Mx là mômen uốn quanh trục x, Jx là mômen quán tính của mặt cắt). Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật B. Lý thuyết chương 8. Thanh chịu lực phức tạp. 1. Một thanh gọi là chịu uốn xiên khi trên mặt cắt ngang của thanh có các thành phần nội lực là: a. Mômen uốn Mx và My (nằm trong mặt phẳng đối xứng (không kể đến lực cắt ngang Q)). b. mômen uốn Mx và Mz. c. Mômen uốn My và Mz. d. cả 3 thành phần mômen uốn Mx, My và Mz. 2. Một thanh mà mặt cắt ngang có Wx = Wy thì: a. Không chịu uốn xiên. b. Không chịu kéo (nén) đúng tâm. c. Không chịu uốn thuần tuý. d. Không chịu xoắn thuần tuý. 3. Thanh chịu kéo nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời khi trên mặt cắt ngang của thanh có các thành phần nội lực là: a. Lực dọc Nz và mômen uốn Mx (hoặc My). b. Lực dọc Nz và mômen uốn Mz (hoặc Qx). c. Lực dọc Nz và mômen Mz (hoặc Qy). d. Lực dọc Nz và cả 3 mômen Mx, My, Mz. 4. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời, ta có: a. max mins > s ; b. max mins < s ; c. max mins = s d. [ ]max ks < s ; 5. Trong thanh chịu nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời, ta có: a. max mins > s ; b. max mins < s ; c. max mins = s d. [ ]max ns < s ; 6. Ứng suất trong thanh chịu kéo (nén) đúng tâm chỉ phụ thuộc vào: a. Nz, F, Mx, Qx. b. Nz, F, Wx, Qy. c. Nz, Wx, Mx, Mz d. Nz, F, Mx, Wx. Với Mx, My là mômen chống uốn quanh trục x,y. Nz là nội lực dọc theo trục z. F là diện tích mặt cắt ngang của thanh. 7. Thứ nguyên (đơn vị tính) của mômen quán tính của 1 mặt cắt đối với 1 trục là: a. m (mét) c. m3 Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật b. m2 d. m4 8. Thứ nguyên (đơn vị tính) của môđun chống uốn của 1 mặt cắt đối với 1 trục là: a. m (mét) c. m3 b. m2 d. m4 9. Trong thanh chịu kéo (nén) đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (khi trên mặt cắt ngang có 2 thành phần nội lực Nz và Mx) ứng suất tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt cách trục trung hoà một đoạn y được xác định theo công thức: a. .Nz Mx y F Jx s = ± ± ; b. . W Nz Mx y F x s = ± ± ; c. W Nz Mx F x s = ± ± ; d. WNz x F Mx s = ± ± ; ( Với Mx, Wx, Nz, Jx, y ở cùng một mặt cắt). 10. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt trong thanh chịu uốn xiên là: a. . .Mx Myy x Jy Jx s = ± ± b. . .Mx Myy x Jx Jy s = ± ± c. . .Mx Myx y Jx Jy s = ± ± d. . .Mx Myx y Jy Jx s = ± ± 11. Trong giới hạn đàn hồi và phạm vi biến dạng nhỏ, ứng suất tại một điểm bất kỳ trên mặt cắt ngang có Nz và Mx, diện tích F vì mômen quán tính đối với trục trung hoà x là Jx được xác định theo công thức: a. .Nz Mx y F Jx s = ± ± b. .Nz Mxy F Jx s = ± ± c. .Nz Mx y Jx F s = ± ± d. .Nz Mxy Jx F s = ± ± 12. Ứng suất lớn nhất trên mặt cắt có các đại lượng Nz, F, Mx, Wx trong thanh chịu nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời là: a. ax Wm Nz Mx F x s = - + b. ax Wxm Nz Mx F s = + Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật c. ax Wm Nz Mx F x s = - - d. max Wx Nz Mx F s = - 13. Ứng suất nhỏ nhất trên mặt cắt có các đại lượng Nz, F, Mx, Wx trong thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời là: a. min W Nz Mx F x s = - b. min W Nz Mx F x s = - + c. min W Nz Mx F x s = - - d. min W Nz Mx F x s = + 14. Thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh có 2 thành phần nội lực là mômen quanh trục z (Mz) và mômen quanh trục x (Mx) ( không kể đến lực cắt ngang Q) gọi là thanh: a. Chịu kéo nén đúng tâm. b. Chịu uốn và xoắn đồng thời. c. Chịu xoắn thuần tuý. d. Chịu uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời 15. Tại một điể trên mặt cắt ngang của thanh chịu lực phức tạp có thành phần nội lực là Mz thì Mz sẽ sinh ra ứng suất: a. Pháp tuyến σ b. Tiếp tuyến τ c. Cả ứng suất pháp tuyến σ và ứng suất τ d. Không sinh ra ứng suất. 16. Tại một điểm trên mặt cắt của thanh chịu lực phức tạp có thành phần nội lực là Mx thì sẽ sinh ra thành phần ứng suất: a. Pháp tuyến σ b. Tiếp tuyến τ c. Cả ứng suất pháp tuyến σ và ứng suất τ d. Không sinh ra ứng suất. 17. Khi kiểm tra bền cho thanh có mặt cắt tròn chịu uốn và xoắn đồng thời, ta phải kiểm tra bền cho các điểm có: a. Ứng suất pháp tuyến lớn nhất. b. Ứng suất tiếp tuyến lớn nhất. c. Cả ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến. d. Không cần kiểm tra vì thanh luôn đủ bền! 18. Trong giới hạn đàn hồi và phạm vi biến dạng nhỏ, khi khảo sát thanh chịu kéo (nén) lệch tâm có thể đưa về khảo sát dạng thanh: a. Kéo (nén) đúng tâm và uốn đồng thời. b. Kéo (nén) đúng tâm và xoắn đồng thời. c. Kéo (nén) đúng tâm, uốn phẳng và xoắn đồng thời. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật d. Không đưa được về dạng nào trong cả 3 dạng trên. 19. Trong phạm vi biến dạng nhỏ và giới hạn đàn hồi, công thức tổng quát để tính ứng suất tại một điểm trên mặt cắt của thanh chịu kéo (nén) lệch tâm có dạng: a. .Nz Mx y F Jx s = ± ± b. .Nz Mx y Jx F s = ± ± c. . .Mx Myy x Jx Jy s = ± ± d. . .Mx Myx y Jx Jy s = ± ± (Với (x,y) là toạ độ của điểm cần tính ứng suất) 20. Điều kiện bền cho thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời làm bằng vật liệu dẻo là: a. [ ]max Wx Nz Mx F s = + £ s b. [ ]max Wx F Nz Mx s = + £ s c. [ ]max W Mx F Nz x s = + £ s d. [ ]max W F Mx Nz x s = + £ s (Với Nz, Mx, F, Wx lần lượt là nội lực kéo dọc theo trục z, mômen uốn nội lực quanh trục x, diện tích mặt cắt ngang và Wx là mômen chống uốn của mặt cắt tại điểm tính ứng suất). 21. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm và chịu uốn phẳng đồng thời, thành phần ứng suất do nội lực dọc theo trục của thanh gây ra chỉ có thể là: a. Dương (ứng suất kéo). b. Âm (ứng suất nén). c. Bằng không. d. Nội lực dọc này không gây ra ứng suất. 22. Trong thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời, thành phần nội lực dọc theo trục gây ra ứng suất: a. Pháp tuyến σ b. Tiếp tuyến τ c. Cả ứng suất pháp tuyến và tiếp tuyến. d. Không gây ra ứng suất. 23. Trong thanh chịu uốn xiên, các thành phần nội lực (bỏ qua nội lực cắt Q) gây ra ứng suất: a. Pháp tuyến σ b. Tiếp tuyến τ c. Cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp. d. Một dạng ứng suất khác (không phải ứng suất pháp tuyến hay ứng suất tiếp tuyến). Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 24. Trong thanh chịu kéo (nén) đúng tâm và uốn phẳng đồng thời, thành phần mômen nội lực uốn gây ra: a. Ứng suất pháp σ b. Ứng suất tiếp tuyến τ c. Cả ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến. d. Không gây ra ứng suất. 25. Ứng suất tại 1 điểm trên trục thanh chịu uốn xiên (có mặt cắt ngang hình chữ nhật) có: a. Ứng suất lớn nhất. b. Ứng suất nhỏ nhất. c. Ứng suất bằng không. d. Có thể là lớn nhất hoặc nhỏ nhất. 26. Điểm trên trục thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (thanh có mặt cắt hình chữ nhật) có: a. Ứng suất lớn nhất. b. Ứng suất nhỏ nhất. c. Bằng không. d. Ứng suất luôn dương (ứng suất kéo). 27. Thanh có mặt cắt hình tròn sẽ: a. Không chịu kéo (nén) đúng tâm. b. Không chịu uốn xiên. c. Không chịu kéo (nén) lệch tâm d. Không chịu uốn ngang phẳng. 28. Thanh chịu kéo (nén) lệch tâm là thanh chịu tác dụng của lực mà đường tác dụng của nó: a. Cắt vuông góc trục thanh. b. Song song trục thanh (và không trùng trục thanh) c. Trùng với trục của thanh. d. là trục đối xứng của mặt cắt. 29. Thanh mà trên mặt cắt của thanh chỉ có 2 thành phần nội lực là Mx và My là thanh: a. Chịu uốn phẳng. b. Chịu uốn xiên. c. Chịu uốn và xoắn đồng thời. d. Xoắn thuần tuý. 30. Ứng suất pháp tuyến tại 1 điểm trên thanh chịu uốn xiên chỉ có thể là: a. Ứng suất kéo (dương). b. Ứng suất nén (âm). c. Bằng không. d. Cả 3 trạng thái ứng suất trên. 31. Tại điểm A thuộc mặt cắt của một thanh mà ở đó chỉ có mômen uốn nội lực Mx và My, ta có: a. Ứng suất chỉ phụ thuộc vào Mx. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật b. Ứng suất chỉ phụ thuộc vào My. c. Không phụ thuộc vào Mx hay My. d. Phụ thuộc vào cả Mx và My. 32. Trong thanh chịu uốn xiên: a. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên một mặt cắt đều bằng nhau. b. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên một mặt cắt đều bằng không (=0). c. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên một mặt cắt đều dương (>0) d. Ứng suất tại một điểm bất kỳ trên một mặt cắt phụ thuộc vào toạ độ (x,y) của điểm đó. 33. Đối với thanh chịu uốn xiên, khi cần xác định ứng suất tại một điểm nào đó, ta có thể đưa bài toán về dạng: a. Một bài toán uốn phẳng và kéo (nén) đúng tâm đồng thời. b. Một bài toán uốn phẳng và xoắn thuần tuý đồng thời. c. Hai bài toán xoắn thuần tuý đồng thời. d. Hai bài toán uốn phẳng đồng thời. 34. Tại một mặt cắt trong thanh chịu uốn phẳng, ứng suất pháp tuyến lớn nhất tồn tại ở: a. Trọng tâm của mặt cắt đang xét. b. Hai đầu của thanh. c. Ở một cạnh thuộc mặt cắt đang xét . d. Không có ứng suất pháp tuyến. 35. Tại một mặt cắt trong thanh chịu uốn xiên, ứng suất pháp tuyến lớn nhất tồn tại ở: a. Trọng tâm của mặt cắt đang xét. b. Ở một cạnh thuộc mặt cắt đang xét. c. Ở một điểm thuộc mặt cắt đang xét. d. Không tồn tại ứng suất pháp tuyến. 36. Đối với thanh chịu kéo (nén) lệch tâm, khi cần xác định ứng suất tại một điểm nào đó, ta có thể đưa bài toán về dạng: a. Một bài toán uốn phẳng và kéo (nén) đúng tâm đồng thời. b. Một bài toán uốn phẳng và xoắn thuần tuý đồng thời. c. Hai bài toán xoắn thuần tuý đồng thời. d. Hai bài toán uốn phẳng đồng thời. 37. Trong giới hạn đàn hồi và phạm vi biến dạng nhỏ, trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (bỏ qua lực cắt ngang Q): a. Chỉ có ứng suất pháp tuyến. b. Chỉ có ứng suất tiếp tuyến. c. Có cả ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến. d. Ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyến bằng nhau. 38. Trong giới hạn đàn hồi và phạm vi biến dạng nhỏ, trên một mặt cắt ngang của thanh chịu kéo đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (bỏ qua lực cắt ngang Q): a. Ứng suất lớn nhất bằng trị số của ứng suất nhỏ nhất. b. Ứng suất lớn nhất nhỏ hơn trị số của ứng suất nhỏ nhất. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật c. Úng suất lớn nhất lớn hơn trị số của ứng suất nhỏ nhất. d. Ứng suất lớn nhất có giá trị luôn bằng không. 39. Trong thanh chịu nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời (bỏ qua lực cắt ngang Q), tại một mặt cắt bất kỳ luôn có: a. Trị số của ứng suất nhỏ nhất lớn hơn ứng suất lớn nhất. b. Trị số của ứng suất nhỏ nhất bằng ứng suất lớn nhất. c. Trị số của ứng suất nhỏ nhất nhỏ hơn ứng suất lớn nhất. d. Trị số của ứng suất nhỏ nhất bằng không. 40. Trong thanh chịu uốn và xoắn đồng thời, hình dạng hình học của mặt cắt ngang của thanh: a. Không ảnh hưởng đến các thành phần ứng suất sinh ra trong thanh. b. Chỉ ảnh hưởng đến thành phần ứng suất tiếp tuyến. c. Chỉ ảnh hưởng đến thành phần ứng suất pháp tuyến. d. Ảnh hưởng đến các thành phần ứng suất sinh ra trong thanh. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CƠ KỸ THUẬT CHƯƠNG 7. A. Phần Bài Tập: 1. Một thanh chịu uốn (mặt cắt ngang hình chữ nhật như hình vẽ) có: b=20cm, h=40 cm. Mômen quán tính của mặt cắt lấy với trục trung hoà x bằng: a. 1,07.10-3 (m3). b. 1,07.10-3 (m4) c. 2,67.10-3 (m3) d. 2,07.10-3 (m4) 2. Tại mặt cắt ABCD của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý có mômen uốn nội lực Mx = 40KNm, h=20cm, b=15 cm. Ứng suất lớn nhất trên mặt cắt là: a) 14.107 (N/cm2) b) 14.107 (N/m2) c) 15,3 .107 (N/cm2) d) 15,3.107 (N/m2) 3. Ứng suất pháp tuyến σ tại điểm có toạ độ (0,1; 0,1) (mét) trên mặt cắt ngang ABCD của thanh chịu uốn phẳng thuần tuý có My =35KNm và b=30(cm), h=20 (cm) (hình vẽ) là: a) σ = 17,5.107 (N/m2) b) σ = -17,5.107 (N/m2) c) σ = 7,78.107 (N/m2) d) σ = -7,78.107 (N/m2) Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 4. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết: K = 16 (KN) m = 8 (KNm) l = 1 (m) Phản lực liên kết tại A và B lần lượt là NA và NB bằng: a) NA = 0 ; NB = 32 (KN) ; b) NA = 32 (KN) ; NB = 0 : c) NA= 16 (KN) ; NB = 16 (KN) ; d) NA = 0 ; NB = 0 ; 5. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết: K = 15 (KN) m = 10 (KNm) l = 1 (m) Mômen uốn nội lực tại điểm A và E lần lượt là MA và MB bằng: a) MA = -25 (KNm) ; MB = -10 (KNm); b) MA = -10 (KNm) ; MB = -10 (KNm); c) MA = -10 (KNm) ; MB = -25 (KNm); d) MA = -25 (KNm) ; MB = -25 (KNm); 6. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết: K = 20 (KN) m = 12 (KNm) l = 1 (m) Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn EB bằng: a) Qy = - 32 (KN) b) Qy = 32.104 (N) c) Qy= 20 (KN) d) Qy = -20.103 (N) Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 7. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Biết: K = 17 (KN) m = 8 (KNm) l = 1 (m) Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn BD bằng: a) Qy= 17 (KN) b) Qy= -17 (KN) c) Qy= -25 (KN) d) Qy= 25 (KN) 8. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 40 (KN) m = 15 (KNm) a = 1.2 (m) Hỏi: Phản lực liên kết tại B là YB và mB bằng: a) YB = 25 (KN) ; mB = 48 (KNm) b) YB = 48 (KN) ; mB = 25 (KNm) c) YB = 40 (KN) ; mB = 33 (KNm) d) YB = 33 (KN) ; mB = 40 (KNm) 9. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 40 (KN) m = 15 (KNm) a = 1.2 (m) h= 2b = 0.4 (m) Hỏi: Mômen uốn nội lực tại A và C lần lượt là MA và MC bằng: a) MA = -15 (KNm); MC = 15 (KNm) b) MA = 15 (KNm); MC = 15 (KNm) c) MA = 15 (KNm); MC = 33 (KNm) d) MA = -15 (KNm); MC = -55 (KNm) y y Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 10. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 30 (KN) m = 15 (KNm) a = 1.2 (m) Hỏi: Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn CB bằng: a) Qy = - 30 (KN) b) Qy = 15 (KN) c) Qy = 33 (KN) d) Qy = 48 (KN) 11. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 20 (KN) m = 15.103 (Nm) a = 1 (m) h= 2b = 0.4 (m) Hỏi: Ứng suất pháp tuyến lớn nhất trên mặt cắt ngang trong khoảng AC bằng: a) σ = 2,81.106 ( N/cm2) b) σ = 2,81.106 (N/m2) c) σ = 5,62.106 (N/m2) d) σ = 5,62.106 (N/cm2) 12. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 46 (KN) m = 18 (KNm) a = 1.5 (m) h= 2b = 0.4 (m) Hỏi: Phản lực liên kết tại C là YC và mC bằng: a) YC = 92 (KN) ; mC = 225 (KNm) b) YC = 92 (KN) ; mC = 198 (KNm) c) YC = 92 (KN) ; mC = 189 (KNm) d) YC = 92 (KN) ; mC = 87 (KNm) y Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 13. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 30 (KN) m = 20 (KNm) a = 2 (m) h= 2b = 0.4 (m) Hỏi: Mômen uốn nội lực tại B bằng: a) MB = -20 (KNm) b) MB = -40 (KNm) c) MB = -80 (KNm) d) MB = 60 (KNm) 14. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 40 (KN) m = 15 (KNm) a = 1 (m) Hỏi: Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn CB bằng: a) Qy = 40 (KN) b) Qy = 65 (KN) c) Qy = -65 (KN) d) Qy = -80 (KN) 15. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 46 (KN) m = 18 (KNm) a = 1.5 (m) h= 2b = 0.4 (m) Hỏi: Ứng suất pháp tuyến lớn nhất trên mặt cắt ngang trong khoảng BC bằng: a) σ = 35,46.106 (N/m2) b) σ = 0 c) σ = -35,46.106 (N/m2) d) σ = 9,57.106 (N/m2) y y y Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 16. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 25.103(N) K = 18 (KN) m = 10(KNm) l = 1.5 (m) b= 2h = 0.5(m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Phản lực liên kết tại B là YB và mB bằng: a) YB = 43 (KN) ; mB = 119,5 (KNm) b) YB = 139,5 (KN) ; mB = 195,5 (KNm) c) YB = -139,5 (KN) ; mB = -119,5 (KNm) d) YB = -43 (KN) ; mB = -195,5 (KNm) 17. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 25.103(N) K = 18 (KN) m = 10(KNm) l = 1.5 (m) b= 2h = 0.5(m) Hỏi: Trị số của mômen uốn nội lực tại D bằng: a) MD = 35 (KNm) b) MD = 55 (KNm) c) MD = 85 (KNm) d) MD = 95 (KNm) y C D x y C D x Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật y 18. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 25.103(N) K = 18 (KN) m = 10(KNm) l = 1.5 (m) b= 2h = 0.5(m) Hỏi: Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn DB bằng: a) Qy = -43 (KN) b) Qy = 55 (KN) c) Qy = -85 (KN) d) Qy = -95 (KN) 19. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 46 (KN) m = 18 (KNm) a = 1.5 (m) h= 2b = 0.4 (m) Hỏi: Ứng suất pháp tuyến lớn nhất trong thanh AB bằng: a) σ = 22,94.106 (N/m2) b) σ = -22,94.106 (N/m2) c) σ = -22,94.106 (N/cm2) d) σ = 22,94.106 (N/cm2) 20. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 25.103 (N) K = 12 (KN) m = 15 (KNm) a = 1.5 (m) h= 2b = 0.6 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Phản lực liên kết tại A và B lần lượt là YA và YB bằng: a) YA = 4,5 (KN) ; YB = -5,5 (KN) b) YA = 5,5 (KN) ; YB = 4,5 (KN) c) YA = -6,5 (KN) ; YB = -6,5 (KN) d) YA = -4,5 (KN) ; YB = -4,5 (KN) y C D x y C D x Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật y y 21. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 25.103 (N) K = 12 (KN) m = 15 (KNm) a = 1.5 (m) h= 2b = 0.6 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Mômen uốn nội lực tại B bằng: a) MB = 16 (KNm) b) MB = -18 (KNm) c) MB = 44,25 (KNm) d) MB = -29,25 (KNm) 22. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 25.103 (N) K = 12 (KN) m = 15 (KNm) a = 1.5 (m) h= 2b = 0.6 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn EB bằng: a) Qy = 17,5 (KN) b) Qy = -12 (KN) c) Qy = -7,5 (KN) d) Qy = 12 (KN) Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 23. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 25.103 (N) K = 12 (KN) m = 15 (KNm) a = 1.5 (m) h= 2b = 0.6 (m) Hỏi: Ứng suất pháp tuyến lớn nhất trong thanh CD bằng: a) σ = 2,46.106 (N/m2) b) σ = -4,08.106 (N/m2) c) σ = -2,46.106 (N/cm2) d) σ = 4,08.106 (N/cm2) 24. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 20.103 (N) K = 16 (KN) m = 12 (KNm) a = 1 (m) h= 2b = 0.5 (m) Hỏi: Phản lực liên kết tại D là YB và mB bằng: a) YD = -4 (KN) ; mD = 4 (KNm) b) YD = 36 (KN) ; mD = -4 (KNm) c) YD = -4(KN) ; mD = 36 (KNm) d) YD = -4,56 (KN) ; mD = 36,8 (KNm) 25. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 20.103 (N) K = 16 (KN) m = 12 (KNm) a = 1 (m) h= 2b = 0.5 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Mômen uốn nội lực tại trung điểm của đoạn BC bằng: a) M = - 4 (KNm) b) M = -20 (KNm) c) M = -16 (KNm) d) M = -12 (KNm) y y y Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật 26. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. P = 20.103 (N) K = 16 (KN) m = 12 (KNm) a = 1 (m) h= 2b = 0.5 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn DC bằng: a) Qy = 4 (KN) b) Qy = -16 (KN) c) Qy = -8 (KN) d) Qy = 16 (KN) 27. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: P = 20.103 (N) K = 16 (KN) m = 12 (KNm) a = 1 (m) h= 2b = 0.5 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Ứng suất pháp tuyến lớn nhất trong thanh AD bằng: a) σ = 1,54.106 (N/m2) b) σ = 1,92.106 (N/m2) c) σ = 1,92.106 (N/cm2) d) σ = 1,54.106 (N/cm2) y y Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật y 28. Cho thanh chịu uốn có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: K = 25.103 (N) m = 15 (KNm) a = 100 (cm) h= 2b = 0.4 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Phản lực liên kết tại A là YA và tại B là YB bằng: a) YA = 17,5 (KN) ; YB = 32,5 (KN) b) YA = 32,5 (KN) ; YB = 17,5 (KN) c) YA = -17,5(KN) ; YB = 17,5 (KN) d) YA = -32,5 (KN) ; YB = 32,5 (KN) 29. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: K = 25.103 (N) m = 15 (KNm) a = 100 (cm) h= 2b = 0.4 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Mômen uốn nội lực tại trung điểm của đoạn EB bằng: a) M = - 28,75 (KNm) b) M = -32,5 (KNm) c) M = 25 (KNm) d) M = -17,5 (KNm) 30. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. K = 25.103 (N) m = 15 (KNm) a = 100 (cm) h= 2b = 0.4 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Nội lực cắt ngang Qy trong đoạn DB bằng: a) Qy = 25 (KN) b) Qy = -7,5 (KN) c) Qy = 7,5 (KN) Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật d) Qy = 16 (KN) 31. Cho thanh chịu uốn ngang phẳng có kích thước và chịu lực như hình vẽ. Cho: K = 25.103 (N) m = 15 (KNm) a = 100 (cm) h= 2b = 0.4 (m) [σ] = 160 (MN/m2) Hỏi: Ứng suất pháp tuyến lớn nhất trong thanh CD bằng: a) σ = 32,5.106 (N/m2) b) σ = 6,1.106 (N/m2) c) σ = 15,8.106 (N/cm2) d) σ = 16,25.106 (N/cm2) Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CƠ KỸ THUẬT CHƯƠNG 8. A. Phần Bài Tập: Câu 1: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Kéo nén đúng tâm và uốn phẳng đồng thời. b. Kéo nén đúng tâm và xoắn đồng thời. c. Uốn xiên. d. Uốn và xoắn đồng thời. Câu 2: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Kéo (nén) đúng tâm và xoắn đồng thời. b. Uốn xiên. c. Uốn và xoắn đồng thời. d. Kéo (nén) lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu 3: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Kéo (nén) đúng tâm và xoắn đồng thời. b. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Uốn và xoắn đồng thời. d. Kéo (nén) lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. b h a a P K m A B C D E H I z y x Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật Câu 4: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời. b. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Uốn và xoắn đồng thời. d. Nén lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu 5: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời. b. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Uốn xiên d. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu 6: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời. b. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Uốn xiên d. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật Câu 7: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời. b. Nén đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Uốn và xoắn đồng thời. d. Nén lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu 8: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời. b. Uốn ngang phẳng c. Uốn và xoắn đồng thời. d. Nén đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu 9: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời. b. Uốn và xoắn đồng thời. c. Uốn phẳng. d. Nén đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu 10: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Kéo đúng tâm và xoắn đồng thời. b. Uốn và xoắn đồng thời. c. Uốn phẳng. d. Nén đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật Câu 11: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời. b. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Uốn xiên d. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu 12: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời. b. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Uốn xiên và kéo đúng tâm đồng thời. d. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu 13: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời. b. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Uốn xiên và kéo đúng tâm đồng thời. d. Kéo lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. Câu 14: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời. b. Nén lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. d. Uốn xiên và kéo đúng tâm đồng thời. P Câu hỏi trắc nghiệm Cơ Kỹ thuật Câu 15: Cho thanh chịu lực và liên kết như hình vẽ. Thanh chịu biến dạng gì? a. Uốn ngang phẳng và xoắn đồng thời. b. Nén lệch tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. c. Kéo đúng tâm và uốn ngang phẳng đồng thời. d. Uốn xiên và kéo đúng tâm đồng thời.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftracnghiemcokythuat_8331.pdf
Tài liệu liên quan