Tổng quan về tư pháp quốc tế

TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. Khái niệm tư pháp quốc tế II.Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế 1.Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh III.chủ thể của tư pháp quốc tế 1. Khái niệm 2. Các nhóm chủ thể của quốc tế IV. Nguồn của tư pháp quốc tế 1.Khái niệm 2. các loại nguồn của tư pháp quốc tế V.Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế và các ngành luật khác 1.Tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế 2. Tư pháp quốc tế với các ngành luật tư trong nước Chương II: Xung đột pháp luật và các vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài. I.Xung đột pháp luật 1 khái niệm 2.nguyên nhân 3. phương pháp giải quyết II.Qui phạm pháp luật xung đột 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Một số hệ thuộc xung đột cơ bản III.Áp dụng pháp luật nước ngoài 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc và điều kiện áp dụng pháp luật nước ngoài 3.Một số vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến việc áp dụng luật nước ngoài CHƯƠNG III CHƯƠNG IV CHƯƠNG V CHƯƠNG VI

doc118 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2695 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về tư pháp quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p lập Văn phịng con nuơi nước ngoài và quản lý hoạt động của Văn phịng con nuơi nước ngoài tại Việt Nam; d) Ban hành thống nhất các mẫu sổ sách, giấy tờ quy định tại Nghị định này; đ) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; e) Thực hiện thống k tình hình đăng ký kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; g) Định kỳ hàng năm báo cáo Chính phủ tình hình thực hiện php luật về hơn nhn v gia đình cĩ yếu tố nước ngoài; h) Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài. 2. Cơ quan con nuôi quốc tế của Việt Nam thuộc Bộ Tư pháp có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực hiện chức năng quản lý nh nước trong lĩnh vực nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài và thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết cho người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi theo quy định tại Nghị định này.   Điều 73. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Ngoại giao   Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện quản lý nh nước về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:  1. Chỉ đạo Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam trong việc thi hnh php luật về hơn nhn v gia đình cĩ yếu tố nước ngoài, về nghiệp vụ đăng ký hộ tịch; trong việc thực hiện cc biện php bảo vệ quyền v lợi ích hợp php của cơng dn Việt Nam ở nước ngoài trong quan hệ hôn nhân và gia đình ph hợp với php luật của nước tiếp nhận và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.   2. Chỉ đạo Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ hàng năm về tình hình đăng ký kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam. 3. Xử lý về đối ngoại những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện cc điều ước quốc tế về hôn nhân và gia đình m Việt Nam đ ký kết hoặc gia nhập. 4. Cấp bản sao từ sổ gốc Giấy chứng nhận kết hôn, Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, Quyết định cho nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi theo quy định tại Nghị định này. 5. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của php luật. Điều 74. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công an Bộ Công an phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện chức năng quản lý nh nước về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1. Chỉ đạo, hướng dẫn Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với Sở Tư pháp xác minh theo chức năng chuyên ngành các vấn đề được yêu cầu trong hồ sơ đăng ký kết hơn, hồ sơ của trẻ em được cho làm con nuôi theo quy định của Nghị định này; cấp Hộ chiếu kịp thời và tạo điều kiện thuận lợi cho công dân Việt Nam đ được đăng ký kết hơn, cơng nhận l cha, mẹ, con, cho lm con nuơi người nước ngoài xuất cảnh Việt Nam khi có yêu cầu. 2. Chỉ đạo và thực hiện các biện pháp phịng ngừa, đấu tranh chống các hành vi lợi dụng việc kết hôn, giới thiệu trẻ em làm con nuôi nhằm mục đích trục lợi, mua bán, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ và trẻ em, cũng như các hành vi khác vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài. 3. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc xem xét cấp Giấy phép lập Văn phịng con nuơi nước ngoài tại Việt Nam theo quy định tại Nghị định này; trong việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài. 4. Thực hiện cc nhiệm vụ, quyền hạn khc theo quy định của pháp luật. Điều 75. Nhiệm vụ của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cĩ trch nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện quản lý nh nước về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài.   Điều 76. Nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh  1. Uỷ ban nhn dn cấp tỉnh thực hiện quản lý nh nước về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài tại địa phương mình, cĩ nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:  a) Thực hiện đăng ký việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo quy định của Nghị định này; b) Phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài trong nhân dân; c) Thực hiện việc thống kê, báo cáo định kỳ 06 tháng và hàng năm cho Bộ Tư pháp về tình hình đăng ký kết hôn, nhận cha mẹ con, nuôi con nuôi v tình hình thực hiện php luật về hơn nhn gia đình cĩ yếu tố nước ngoài ở địa phương mình; d) Quản lý hoạt động của các Trung tâm hỗ trợ kết hôn, Văn phịng con nuơi nước ngoài trên địa bàn tỉnh. đ) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài trên địa bàn tỉnh; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý cc hnh vi vi phạm php luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài theo quy định tại Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. e) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. 2. Sở Tư pháp giúp ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc thực hiện quản lý nh nước về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài tại địa phương; thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy định tại Nghị định này.  CHƯƠNG VII KHIẾU NẠI, TỐ CO V XỬ LÝ VI PHẠM Điều 77. Khiếu nại, tố cáo 1. Tổ chức, c nhân có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức có thẩm quyền trong việc thi hành Nghị định này. 2. Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm quy định của Nghị định này. 3. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố co thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Điều 78. Xử lý vi phạm  1. Người nào gian dối trong việc khai hồ sơ, giả mạo giấy tờ để xin đăng ký kết hơn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; lợi dụng việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích trục lợi, mua bán, xâm phạm tình dục, bĩc lột sức lao động đối với phụ nữ và trẻ em; hoạt động môi giới kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài trái pháp luật hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gy thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 2. Trung tâm hỗ trợ kết hôn, Văn phịng con nuơi nước ngoài tại Việt Nam có hành vi lợi dụng việc hỗ trợ kết hôn, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích trục lợi, mua bán, xâm phạm tình dục, bĩc lột sức lao động đối với phụ nữ và trẻ em; hoạt động hỗ trợ kết hôn trái quy định trong Giấy đăng ký hoạt động, hoạt động hỗ trợ việc xin nhận con nuôi trái quy định trong Giấy phép lập Văn phịng con nuơi nước ngoài hoặc có hành vi khác vi phạm quy định của Nghị định này hoặc các quy định khác của pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính với hình thức cảnh co, phạt tiền, ngồi ra, cịn cĩ thể bị tước quyền sử dụng giấy phép, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 3. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, có hành vi vi phạm các quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan trong việc giải quyết đăng ký kết hơn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trch nhiệm hình sự, nếu gy thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.  CHƯƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 79. áp dụng Nghị định trong một số trường hợp đặc biệt 1. Các quy định của Nghị định này cũng được áp dụng để giải quyết việc đăng ký kết hơn, nhận cha, mẹ, con, nuơi con nuơi giữa cơng dn Việt Nam với nhau m một bn hoặc cả hai bn định cư ở nước ngoài. Trong trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi thì khơng bị giới hạn về đối tượng trẻ em được nhận làm con nuôi theo quy định tại khoản 2 Điều 36 của Nghị định này. 2. Các quy định về kết hôn của Nghị định này cũng được áp dụng để giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam giữa người nước ngoài thường trú tại Việt Nam với người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam hoặc giữa người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam với nhau, nếu họ có yêu cầu. 3. Các quy định về nuôi con nuôi của Nghị định này cũng được áp dụng để giải quyết việc người nước ngoài xin nhận trẻ em không quốc tịch thường trú tại Việt Nam làm con nuôi; việc người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam xin nhận trẻ em Việt Nam hoặc trẻ em không quốc tịch thường trú tại Việt Nam làm con nuôi. Điều 80. Giấy tờ đối với người không quốc tịch, người có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài, công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài 1. Trong trường hợp Nghị định này không quy định cụ thể giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp, sử dụng trong việc đăng ký kết hơn, nhận cha, mẹ, con, nuơi con nuơi của người nước ngoài thì đối với người không quốc tịch, người có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài, giấy tờ này được xác định như sau: a) Đối với người không quốc tịch, là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người đó thường trú cấp; b) Đối với người có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài, là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó có quốc tịch đồng thời thường trú cấp; nếu người đó không thường trú tại một trong các nước có quốc tịch thì giấy tờ đó do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó mang Hộ chiếu cấp. 2. Đối với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, giấy tờ sử dụng trong việc đăng ký kết hơn, nhận cha, mẹ, con, nuơi con nuơi l giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người đó định cư hoặc Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam ở nước đó cấp. Điều 81. Hiệu lực thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 01 năm 2003 và thay thế Nghị định số 184/CP ngày 30 tháng 11 năm 1994 của Chính phủ quy định về thủ tục kết hôn, nhận con ngoài giá thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài. Hồ sơ xin kết hôn, công nhận việc kết hôn, nhận con ngoài giá thú, nuôi con nuôi, công nhận việc nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài đ được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tiếp nhận trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục được giải quyết theo quy định của Nghị định số 184/CP ngày 30 tháng 11 năm 1994 của Chính phủ. Bi bỏ Quyết định số 142/2000/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam v nước Cộng hoà Pháp.  2. Bộ trưởng Bộ Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thi hành Nghị định này.  3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.  TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG  PHAN VĂN KHẢI đ ký CHÍNH PHỦ __________ CỘNG HỒ X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 69/2006/NĐ-CP ______________________________________________ Hà Nội, ngày 21 tháng 7 năm 2006 Nghị định Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngoài ________________ Chính phủ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Hôn nhân và gia đình ngy 09 thng 6 năm 2000; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Nghị định : Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hơn nhn v gia đình cĩ yếu tố nước ngoài như sau: 1. Sửa đổi Điều 1 như sau: "Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hơn nhn v gia đình cĩ yếu tố nước ngoài, bao gồm kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài thường trú tại Việt Nam với nhau; công nhận việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đ được tiến hành tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài." 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau: "Điều 8. Phí và lệ phí 1. Người xin đăng ký kết hơn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi, ghi chú vào sổ đăng ký việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi đ được tiến hành tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài phải nộp lệ phí hộ tịch theo quy định của pháp luật. 2. Người xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi theo quy định tại Nghị định này phải nộp phí giải quyết việc nuôi con nuôi. Mức thu phí, chế độ quản lý thu, nộp v sử dụng đối với loại phí này do Bộ Tài chính quy định." 3. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 và khoản 2 Điều 13 như sau: "1. Hồ sơ đăng ký kết hơn của mỗi bên phải có các giấy tờ sau đây: a) Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định; b) Giấy xc nhận về tình trạng hơn nhn của mỗi bn, do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người xin kết hôn là công dân cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chồng. Trong trường hợp pháp luật của nước mà người xin kết hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về tình trạng hơn nhn thì cĩ thể thay giấy xc nhận tình trạng hơn nhn bằng giấy xc nhận lời tuyên thệ của đương sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nước đó; c) Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình; d) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy chứng minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài); đ) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác nhận đăng ký tạm trú có thời hạn (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm trú (đối với người nước ngoài ở Việt Nam). 2. Ngoài các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này, đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xc nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngnh cấp Trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến việc bảo vệ bí mật Nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó." 4. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 16 như sau: "1. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Sở Tư pháp có trách nhiệm: a) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Sở Tư pháp đối với hai bên nam, nữ để kiểm tra, làm r về sự tự nguyện kết hơn của họ, về khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ chung và mức độ hiểu biết về hoàn cảnh của nhau. Việc phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu r ý kiến đề xuất của mình v ký tn vo văn bản phỏng vấn; b) Niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày liên tục tại trụ sở Sở Tư pháp, đồng thời có công văn đề nghị ủy ban nhân dân cấp x, nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn của bên đương sự là công dân Việt Nam, nơi thường trú của người nước ngoi tại Việt Nam, thực hiện việc nim yết. ủy ban nhn dn cấp x cĩ trch nhiệm nim yết việc kết hơn trong 07 ngy lin tục tại trụ sở ủy ban, kể từ ngy nhận được công văn của Sở Tư pháp. Trong thời hạn này, nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc phát hiện hành vi vi phạm php luật về việc kết hơn thì ủy ban nhn dn cấp x phải gửi văn bản báo cáo cho Sở Tư pháp; c) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hơn. Trong trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo đương sự kết hôn thông qua môi giới bất hợp pháp, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán phụ nữ, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm r về nhn thn của đương sự hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hơn, Sở Tư pháp tiến hành xác minh làm r; d) Bo co kết quả phỏng vấn các bên đương sự, thẩm tra hồ sơ kết hôn và đề xuất ý kiến giải quyết việc đăng ký kết hôn, trình ủy ban nhn dn cấp tỉnh quyết định, kèm theo 01 bộ hồ sơ đăng ký kết hơn." 5. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 18 như sau: "2. Việc đăng ký kết hôn cũng bị từ chối, nếu kết quả phỏng vấn, thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn thông qua môi giới bất hợp pháp; kết hôn giả tạo không nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; kết hôn khơng ph hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc; lợi dụng việc kết hôn để mua bán phụ nữ, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác.” 6. Sửa đổi, bổ sung Điều 19 như sau: "Điều 19. Đăng ký kết hôn tại Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam 1. Trong thời hạn 20 ngy, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam cĩ trch nhiệm: a) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam đối với hai bên nam, nữ để kiểm tra, làm r về sự tự nguyện kết hơn của họ, khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ chung và mức độ hiểu biết về hoàn cảnh của nhau. Việc phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu r ý kiến đề xuất của mình v ký tn vo văn bản phỏng vấn; b) Nim yết việc kết hơn trong 07 ngy lin tục tại trụ sở Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam; c) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hơn. Trong trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo đương sự kết hôn thông qua môi giới bất hợp pháp, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán phụ nữ, kết hơn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm r về nhn thn của đương sự hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hơn, Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự tiến hnh xc minh lm r; d) Trong trường hợp xét thấy có vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan hữu quan ở trong nước thì Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam cĩ cơng văn nêu r vấn đề cần xác minh gửi Bộ Ngoại giao để phối hợp với các cơ quan hữu quan xác minh theo chức năng chuyên ngành. Trong thời hạn 20 ngy, kể từ ngy nhận được công văn của Bộ Ngoại giao, cơ quan hữu quan ở trong nước tiến hành xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản gửi Bộ Ngoại giao để chuyển cho Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam; đ) Nếu xét thấy các bên đương sự đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc một trong các trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định tại Điều 18 Nghị định ny thì người đứng đầu Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam ký Giấy chứng nhận kết hơn. Trong trường hợp từ chối đăng ký kết hơn, Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam có văn bản thông báo cho đương sự, trong đó nêu r lý do từ chối. 2. Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày người đứng đầu Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam ký Giấy chứng nhận kết hơn, trừ trường hợp có lý do chính đáng mà đương sự có yêu cầu khác về thời gian, nhưng không quá 90 ngày; hết thời hạn này mà đương sự mới yêu cầu tổ chức Lễ đăng ký kết hơn thì phải lm lại thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu. 3. Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trang trọng tại trụ sở Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam. Khi tổ chức Lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên đương sự. Đại diện Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam chủ trì hơn lễ, yu cầu hai bn cho biết ý định lần cuối về sự tự nguyện kết hôn. Nếu hai bên đồng ý kết hơn thì đại diện Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam ghi việc kết hơn vo sổ đăng ký kết hôn, yu cầu từng bn ký tn vo Giấy chứng nhận kết hơn, sổ đăng ký kết hôn và trao cho vợ, chồng mỗi người 01 bản chính Giấy chứng nhận kết hôn. 4. Giấy chứng nhận kết hơn có giá trị kể từ ngày tổ chức Lễ đăng ký kết hơn v ghi vo sổ đăng ký theo quy định tại khoản 3 Điều này. Việc cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn từ sổ gốc do Cơ quan Ngoại giao, Lnh sự Việt Nam hoặc Bộ Ngoại giao thực hiện theo yu cầu của đương sự.” 7. Sửa đổi Điều 20 như sau: "Điều 20. Công nhận việc kết hôn đ được tiến hành ở nước ngoài 1. Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đ được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, phù hợp với pháp luật của nước đó thì được công nhận tại Việt Nam, nếu vào thời điểm kết hôn, công dân Việt Nam không vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn. Trong trường hợp có sự vi phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của sự vi phạm đó đ được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn đó là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hơn đó cũng được công nhận tại Việt Nam. 2. Việc công nhận kết hôn quy định tại khoản 1 Điều này được ghi chú vào sổ đăng ký theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịch. Trong trường hợp công dân Việt Nam vắng mặt khi làm thủ tục đăng ký kết hơn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì khi cĩ yu cầu cơng nhận việc kết hơn đó tại Việt Nam, Sở Tư pháp tiến hành phỏng vấn các bên kết hôn để làm r sự tự nguyện kết hơn của họ." 8. Sửa đổi, bổ sung Điều 35 như sau: "Điều 35. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi 1. Việc cho, nhận trẻ em làm con nuôi chỉ được thực hiện trên tinh thần nhân đạo, nhằm bảo đảm lợi ích tốt nhất cho trẻ em và tôn trọng các quyền cơ bản của trẻ em. Nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bn trẻ em hoặc vì cc mục đích khác không phải mục đích nuôi con nuôi; nghiêm cấm lợi dụng việc giới thiệu, giải quyết, đăng ký cho trẻ em làm con nuôi nhằm mục đích trục lợi, thu lợi vật chất bất hợp pháp. 2. Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi được xem xét giải quyết, nếu Việt Nam và nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú cùng là thành viên của điều ước quốc tế hai bên hoặc điều ước quốc tế nhiều bên về hợp tác nuôi con nuôi. 3. Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, mà nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú và Việt Nam chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế hai bên hoặc điều ước quốc tế nhiều bên về hợp tác nuôi con nuôi thì cũng được xem xét giải quyết, nếu người đó thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Cĩ thời gian cơng tc, học tập, lm việc tại Việt Nam từ 06 thng trở ln; b) Có vợ, chồng, cha, mẹ là công dân Việt Nam hoặc người gốc Việt Nam; c) Có quan hệ họ hàng, thân thích với trẻ em được xin nhận làm con nuôi hoặc đang có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được xin nhận lm con nuơi; d) Đối với người nước ngoài tuy không thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này, nhưng xin nhận trẻ em khuyết tật, tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, nạn nhân của chất độc hoá học, nhiễm HIV/AIDS, mắc các bệnh hiểm nghèo khác đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng được thành lập hợp pháp và trẻ em quy định tại khoản 3 Điều 36 Nghị định này làm con nuôi thì cũng được xem xét giải quyết; đ) Các trường hợp khác do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định." 9. Sửa đổi, bổ sung Điều 36 như sau: "Điều 36. Trẻ em được nhận làm con nuôi 1. Trẻ em được nhận làm con nuôi phải là trẻ em từ mười lăm tuổi trở xuống. Trẻ em từ trên mười lăm tuổi đến dưới mười sáu tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là trẻ em tàn tật, trẻ em mất năng lực hành vi dân sự. Trẻ em chỉ có thể làm con nuôi của một người hoặc của cả hai người là vợ chồng. Vợ chồng phải là những người khác giới có quan hệ hôn nhân. 2. Trẻ em được nhận làm con nuôi là trẻ em đang sống tại các cơ sở nuôi dưỡng được thnh lập hợp php tại Việt Nam, bao gồm: a) Trẻ em bị bỏ rơi; b) Trẻ em mồ cơi; c) Trẻ em khuyết tật, tn tật; d) Trẻ em mất năng lực hành vi dân sự; đ) Trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học; e) Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; g) Trẻ em mắc cc bệnh hiểm ngho khc; h) Trẻ em khác được tiếp nhận vào cơ sở nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật. 3. Trẻ em đang sống tại gia đình cũng được xem xét giải quyết cho làm con nuôi người nước ngoài, nếu thuộc trường hợp trẻ em mồ côi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em mất năng lực hành vi dân sự; trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo khác; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em có quan hệ họ hàng, thân thích với người xin nhận con nuôi hoặc có anh, chị, em ruột đang làm con nuôi của người xin nhận con nuơi. 4. Trẻ em khuyết tật, tàn tật, là nạn nhân của chất độc hoá học, nhiễm HIV/AIDS, mắc bệnh hiểm nghèo khác đang được chữa trị ở nước ngoài, nếu được người nước ngoài xin nhận làm con nuôi thì được xem xét giải quyết." 10. Sửa đổi, bổ sung Điều 41 như sau: "Điều 41. Hồ sơ của người xin nhận con nuôi 1. Hồ sơ của người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi gồm các giấy tờ sau đây: a) Đơn xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi theo mẫu quy định; b) Bản sao cĩ cơng chứng hoặc chứng thực hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú; c) Giấy php cịn gi trị do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú cấp, cho phép người đó nhận con nuôi. Nếu nước nơi người xin nhận con nuôi thường tr khơng cấp loại giấy php ny thì thay thế bằng giấy tờ cĩ gi trị tương ứng hoặc giấy xác nhận có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo pháp luật nước đó; d) Bản điều tra về tâm lý, gia đình, x hội của người xin nhận con nuôi do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú cấp; đ) Giấy xác nhận do tổ chức y tế có thẩm quyền của nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú hoặc tổ chức y tế của Việt Nam từ cấp tỉnh trở lên cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó có đủ sức khoẻ, không mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, khơng mắc bệnh truyền nhiễm; e) Giấy tờ xc nhận về tình hình thu nhập của người xin nhận con nuôi, chứng minh người đó bảo đảm việc nuôi con nuôi; g) Phiếu lý lịch tư pháp của người xin nhận con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người đó thường trú cấp chưa quá 12 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ; h) Bản sao Giấy chứng nhận kết hôn đối với người xin nhận con nuôi, trong trường hợp người xin nhận con nuôi là vợ chồng đang trong thời kỳ hôn nhân; i) Người xin nhận con nuôi thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 3 Điều 35 Nghị định này, phải có giấy tờ phù hợp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc của nước nơi người đó thường trú cấp để chứng minh. 2. Các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này được lập thành 02 bộ hồ sơ. Trong trường hợp người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi thuộc diện quy định tại khoản 2 Điều 35 Nghị định này thì hồ sơ xin nhận con nuôi phải do cơ quan, tổ chức hữu quan có thẩm quyền của nước ngoài hữu quan nộp cho Cơ quan con nuôi quốc tế. Trong trường hợp người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi thuộc diện quy định tại khoản 3 Điều 35 Nghị định này thì hồ sơ xin nhận con nuôi phải do người xin nhận con nuôi trực tiếp nộp cho Cơ quan con nuôi quốc tế." 11. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 42 như sau: "1. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ và phí, Cơ quan con nuôi quốc tế kiểm tra, xem xét toàn bộ hồ sơ. Trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ, Cơ quan con nuôi quốc tế thông báo cho người xin nhận con nuôi bổ sung, hoàn thiện hồ sơ." 12. Sửa đổi, bổ sung Điều 44 như sau: "Điều 44. Hồ sơ của trẻ em được cho lm con nuơi 1. Hồ sơ của trẻ em được cho làm con nuôi phải có các giấy tờ sau đây: a) Bản sao cĩ cơng chứng hoặc chứng thực giấy khai sinh của trẻ em; b) Giấy đồng ý cho trẻ em lm con nuơi cĩ chữ ký của những người quy định tại khoản 4 Điều này; c) Giấy xc nhận của tổ chức y tế từ cấp huyện trở ln, xc nhận về tình trạng sức khoẻ của trẻ em; d) Hai ảnh mầu của trẻ em, chụp tồn thn cỡ 10 x 15 cm hoặc 9 x 12 cm. 2. Đối với trẻ em đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng được thành lập hợp pháp, ngoài các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này, hồ sơ của trẻ em được cho làm con nuôi cịn phải cĩ quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tiếp nhận trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng, biên bản bàn giao trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng và giấy tờ tương ứng thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Đối với trẻ em bị bỏ rơi, phải có bản tường trình sự việc của người phát hiện trẻ em bị bỏ rơi; biên bản về việc trẻ em bị bỏ rơi (có xác nhận của cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương); giấy tờ chứng minh đ thơng bo trên phương tiện thông tin đại chúng (từ cấp tỉnh trở lên) về việc trẻ em bị bỏ rơi sau 30 ngày mà không có thân nhân đến nhận; b) Đối với trẻ em mồ côi, phải có bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy chứng tử của cha, mẹ đẻ của trẻ em đó; c) Đối với trẻ em có cha, mẹ là người mất năng lực hành vi dân sự, phải có bản sao được công chứng quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án tuyên bố cha, mẹ đẻ của trẻ em đó mất năng lực hành vi dân sự. 3. Đối với trẻ em đang sống tại gia đình, ngồi cc giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này, cịn phải cĩ bản sao được công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ đẻ hoặc người giám hộ đang nuôi dưỡng trẻ em. 4. Những người sau đây có quyền ký giấy đồng ý cho trẻ em lm con nuơi: a) Người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng được thành lập hợp pháp tại Việt Nam tự nguyện đồng ý cho trẻ em đang sống ở cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi. Trong trường hợp trẻ em cịn cha đẻ, mẹ đẻ thì phải cĩ giấy tự nguyện đồng ý của cha đẻ, mẹ đẻ cho con làm con nuôi, trừ trường hợp quy định tại các điểm a và c khoản 2 Điều này hoặc khi đưa trẻ em này vào cơ sở nuôi dưỡng được thành lập hợp pháp, cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em này đ cĩ giấy tự nguyện đồng ý cho con lm con nuơi; b) Cha đẻ, mẹ đẻ tự nguyện đồng ý cho con đang sống tại gia đình lm con nuơi. Nếu cha hoặc mẹ đẻ của trẻ em đ chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì chỉ cần sự đồng ý của người kia. Trong trường hợp cả cha và mẹ đẻ của trẻ em đ chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì phải cĩ giấy tự nguyện đồng ý của người giám hộ của trẻ em đó; c) Đối với trẻ em từ đủ chín tuổi trở lên thì phải cĩ giấy đồng ý làm con nuôi của trẻ em đó (có thể ghi chung vào giấy tờ quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này). 5. Đối với trẻ em khuyết tật, tàn tật, nạn nhân của chất độc hoá học, nhiễm HIV/AIDS, mắc bệnh hiểm nghèo khác quy định tại điểm d khoản 3 Điều 35 và Điều 36 Nghị định này thì phải cĩ giấy xc nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định của Bộ Y tế và các quy định pháp luật khác có liên quan; đối với trẻ em mất năng lực hành vi dân sự quy định tại điểm d khoản 3 Điều 35 và Điều 36 Nghị định này thì phải cĩ bản sao được công chứng quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án tuyên bố trẻ em đó mất năng lực hành vi dân sự.” 13. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và khoản 3 Điều 47 như sau: "2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Sở Tư pháp, người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi phải có mặt tại Việt Nam để nộp lệ phí cho Sở Tư pháp và hoàn tất thủ tục xin nhận con nuơi. Nếu vì lý do khch quan m người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi không thể có mặt đúng thời hạn trong thời gian đó thì phải cĩ văn bản đề nghị Sở Tư pháp cho gia hạn, thời gian gia hạn không quá 60 ngày kể từ ngày có văn bản của Sở Tư pháp cho phép gia hạn. Người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi phải làm bản cam kết về việc thông báo định kỳ 06 tháng một lần (theo mẫu quy định) cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Cơ quan con nuôi quốc tế về tình hình pht triển của con nuôi trong 03 năm đầu tiên, sau đó mỗi năm tiếp theo, thông báo một lần cho đến khi con nuôi đủ mười tám tuổi. Trong trường hợp vì lý do khch quan m người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi không thể có mặt tại Việt Nam thì cĩ thể ký trước vào bản cam kết (theo mẫu quy định) và ủy quyền bằng văn bản cho Văn phịng con nuơi của nước đó tại Việt Nam thay mặt người nước ngoài xin nhận con nuôi nộp lệ phí và bản cam kết cho Sở Tư pháp để hoàn tất thủ tục xin nhận con nuôi. Người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi phải cam kết không được từ chối nhận trẻ em đ được giới thiệu cho làm con nuôi. 3. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi hoặc Văn phịng con nuơi nước ngoài tại Việt Nam được người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi ủy quyền, nộp lệ phí và bản cam kết thông báo tình hình pht triển của con nuơi, Sở Tư pháp báo cáo kết quả thẩm tra và đề xuất ý kiến giải quyết việc người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam lm con nuơi, trình ủy ban nhn dn cấp tỉnh quyết định, kèm theo 01 bộ hồ sơ của trẻ em và 01 bộ hồ sơ của người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.” 14. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 79 như sau: "1. Các quy định của Nghị định này cũng được áp dụng để giải quyết việc đăng ký kết hơn, nhận cha, mẹ, con, nuơi con nuơi giữa cơng dn Việt Nam với nhau, m một bn hoặc cả hai bn định cư ở nước ngoài. Trong trường hợp công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam quy định tại Điều 36 Nghị định này làm con nuôi thì được xem xét giải quyết mà không bị hạn chế theo quy định tại khoản 3 Điều 35 Nghị định này. Trong trường hợp người nước ngoài thường trú ở nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam quy định tại khoản 4 Điều 36 Nghị định ny lm con nuơi thì được xem xét giải quyết theo quy định tại Mục 2 Chương IV Nghị định này như đối với trẻ em không có hộ khẩu thường trú ở trong nước". 15. Bổ sung vào đầu khoản 3 Điều 81 quy định như sau: "Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành khác có liên quan hướng dẫn thi hành một số quy định về Trung tâm hỗ trợ kết hôn của Nghị định này." 16. Bỏ cụm từ "ly hơn" tại Điều 7 và tiêu đề Mục 2 Chương II Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ. Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Bộ trưởng Bộ Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thi hành Nghị định này. Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./. TM. chính phủ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - Đó ký Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, cỏc Phú Thủ tướng Chớnh phủ; - Cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phũng Trung ương và cỏc Ban của Đảng; - Văn phũng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội; - Văn phũng Quốc hội; - Tồ ỏn nhn dn tối cao; - Viện Kiểm sỏt nhn dn tối cao; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Học viện Hnh chớnh quốc gia; - VPCP: BTCN, TBNC, cỏc PCN, BNC, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phỏt ngụn của Thủ tướng Chớnh phủ, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Cơng bo; - Lưu: Văn thư, VX (5b), Hịa (320 bản). NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 138/2006/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 11 NĂM 2006 QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Bộ luật dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị quyết số 45/2005/QH 11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật dân sự; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, NGHỊ ĐỊNH : Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sù về việc áp dụng pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế và tập quán quốc tế đối với các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoi. Điều 2. Đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân Việt Nam; cơ quan, tổ chức và cá nhân nước ngoài tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài” là: a) Các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi; b) Các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động mà các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam, nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt theo pháp luật nước ngoài, phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. 2. “Người nước ngoài” là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch. 3. “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài” là người có quốc tịch Việt Nam và người gốc Việt Nam ®ang cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài. 4. “Cơ quan, tổ chức nước ngoài” là các cơ quan, tổ chức không phải là cơ quan, tổ chức Việt Nam được thành lập theo pháp luật nước ngoài, bao gồm cả cơ quan, tổ chức quốc tế được thành lập theo pháp luật quốc tế. 5. “Pháp nhân nước ngoài” là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài. 6. “Giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt” là việc giao kết hợp đồng dân sự thông qua phương tiện điện tử hoặc các phương tiện khác mà các bên giao kết hợp đồng không có mặt tại cùng một địa điểm để ký kết hợp đồng. Điều 4. p dụng php luật dn sự Cộng hồ x hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán quốc tế 1. Việc p dụng php luật dn sự Cộng hồ x hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán quốc tế tuân theo quy định tại Điều 759 của Bộ luật dân sự. 2. Trong trường hợp có sự khác nhau giữa quy định tại Phần thứ bẩy của Bộ luật dân sự và quy định của Luật chuyn ngnh khc về cng một nội dung, thì p dụng quy định của Luật chuyên ngành. 3. Trong trường hợp việc lựa chọn hoặc viện dẫn áp dụng pháp luật của nước có nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, thì đương sự có quyền yêu cầu áp dụng hệ thống pháp luật có mối quan hệ gắn bó nhất với đương sự về quyền và nghĩa vụ cơng dn. Điều 5. Nghĩa vụ chứng minh của đương sự đối với yêu cầu áp dụng pháp luật Trong trường hợp áp dụng pháp luật đối với người không quốc tịch, người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dn sự hoặc áp dụng pháp luật của nước có nhiều hệ thống pháp luật khác nhau theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này thì đương sự có nghĩa vụ chứng minh trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam về mối quan hệ gắn bó nhất của mình về quyền v nghĩa vụ công dân với hệ thống pháp luật của nước được yêu cầu áp dụng. Trong trường hợp đương sự không chứng minh được về mối quan hệ gắn bó nhất về quyền và nghĩa vụ công dân của mình đối với hệ thống pháp luật được yêu cầu thì php luật Việt Nam được áp dụng. Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều 6. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài 1. Việc áp dụng pháp luật để xác định năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo Điều 761 của Bộ luật dân sự. Trong trường hợp cá nhân là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, thì năng lực pháp luật dân sự của cá nhân đó được xác định theo các quy định từ Điều 14 đến Điều 16 của Bộ luật dân sự 2. Trong trường hợp người nước ngoài không có quốc tịch hoặc có hai hay nhiều quốc tịch, thì việc p dụng php luật để xác định năng lực pháp luật dân sự của người đó tuân theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dân sự, Điều 5 và khoản 1 Điều 6 Nghị định này. Điều 7. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài 1. Việc p dụng pháp luật để xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo Điều 762 của Bộ luật dân sự. Trong trường hợp cá nhân là người nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam, thì năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài đó được xác định theo quy định từ Điều 17 đến Điều 23 của Bộ luật dân sự. 2. Trong trường hợp người nước ngoài không có quốc tịch hoặc có hai hay nhiều quốc tịch, thì việc p dụng php luật để xác định năng lực hành vi dân sự của người đó tuân theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dân sự, Điều 5 và khoản 1 Điều 7 Nghị định này. Điều 8. Xác định người không có năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dn sự 1. Việc p dụng php luật để xác định người không có năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dn sự tuân theo quy định tại Điều 763 của Bộ luật dân sự. Trong trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, thì việc xc định người đó không có năng lực hành vi dân sự, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tuân theo các quy định từ Điều 21 đến Điều 23 của Bộ luật dân sự. 2. Trong trường hợp người nước ngoài không có quốc tịch hoặc có hai hay nhiều quốc tịch, thì việc p dụng php luật để xác định người đó không có năng lực hành vi dân sự, bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tuân theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dân sự, Điều 5 và khoản 1 Điều 8 Nghị định này. Điều 9. Xác định người bị mất tích hoặc chết 1. Việc áp dụng pháp luật để xác định một người bị mất tích hoặc chết tuân theo quy định tại Điều 764 của Bộ luật dân sự. Trong trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, thì việc xc định người đó mất tích hoặc chết tuân theo các quy định từ Điều 78 đến Điều 83 của Bộ luật dn sự. 2. Trong trường hợp người bị mất tích hoặc bị coi là chết không có quốc tịch hoặc có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài, thì việc p dụng php luật để xác định người đó bị mất tích hoặc bị chết tuân theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dân sự, Điều 5 và khoản 1 Điều 9 Nghị định này. Điều 10. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài 1. Việc áp dụng pháp luật để xác định năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài tuân theo quy định tại Điều 765 của Bộ luật dân sự. 2. Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam, thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo quy định tại Điều 86 của Bộ luật dn sự. Điều 11. Quyền sở hữu ti sản 1. Việc áp dụng pháp luật về quyền sở hữu tài sản tuân theo quy định tại Điều 766 của Bộ luật dân sự. 2. Trong trường hợp xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản được áp dụng theo pháp luật Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam thì tun theo cc quy định tại Phần thứ hai của Bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Điều 12. Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài 1. Việc p dụng php luật về thừa kế theo pháp luật tuân theo quy định tại Điều 767 của Bộ luật dân sự. 2. Việc xác định một tài sản thuộc di sản thừa kế là bất động sản hoặc động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có di sản thừa kế đó. 3. Trong trường hợp người để lại di sản thừa kế không có quốc tịch hoặc có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài, thì việc xc định pháp luật áp dụng về thừa kế theo pháp luật tuân theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dân sự, Điều 5 và khoản 1, khoản 2 Điều 12 Nghị định này. Điều 13. Thừa kế theo di chc 1. Năng lực lập, sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc được xác định theo ph¸p luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch. Trong trường hợp người lập di chúc không có quốc tịch hoặc có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài thì việc xác định pháp luật áp dụng về thừa kế theo di chúc tuân theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dân sự và Nghị định này. 2. Hình thức của di chc phải tun theo php luật của nước nơi lập di chúc. Di chúc của người Việt Nam lập ở nước ngoài được công nhận là hợp thức tại Việt Nam, nếu tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam về hình thức của di chc. Điều 14. Địa điểm và thời điểm giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt 1. Việc áp dụng pháp luật về địa điểm và thời điểm giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt tuân theo quy định tại Điều 771 của Bộ luật dân sự. 2. Địa điểm và thời điểm giao kết hợp đồng thông qua phương tiện điện tử mà bên đề nghị giao kết hợp đồng là cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam được xác định theo Luật Giao dịch điện tử và các văn bản php luật khc cĩ lin quan của Việt Nam. Điều 15. Hợp đồng dân sự 1. Việc áp dụng pháp luật về nội dung của hợp đồng dân sự tuân theo quy định tại Điều 769 của Bộ luật dân sự. 2. Việc p dụng php luật về hình thức của hợp đồng dân sự tuân theo quy định tại Điều 770 của Bộ luật dân sự. 3. Trong trường hợp áp dụng pháp luật Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam về nội dung v hình thức hợp đồng dân sự thì tun theo cc quy định tại Mục 7 Chương XVII và Chương XVIII Phần thứ ba của Bộ luật dân sự và các văn bản php luật khc cĩ lin quan. Điều 16. Giao dịch dân sự đơn phương Nội dung v hình thức của giao dịch dn sự đơn phương được xác định theo pháp luật của nước nơi bên tự nguyện thực hiện quan hệ giao dịch dân sự đơn phương đó cư trú hoặc nơi người đó có hoạt động kinh doanh chính. Điều 17. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 1. Việc áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tuân theo quy định tại Điều 773 của Bộ luật dân sự. 2. Trong trường hợp áp dụng pháp luật Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì tun theo cc quy định tại Chương XXI Phần thứ ba của Bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Điều 18. Quyền tc giả v quyền lin quan 1. Quyền tỏc giả của cỏ nhn l người nước ngoài, tổ chức nước ngoài được bảo hộ tại Việt Nam theo các quy định từ Điều 736 đến Điều 743 của Bộ luật dn sự, cỏc quy định liờn quan của Luật Sở hữu trớ tuệ, cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan của Việt Nam và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn. 2. Quyền liên quan đến quyền tác giả của cá nhân, tổ chức nước ngoài được bảo hộ tại Việt Nam theo các quy định tại Điều 744 đến Điều 749 của Bộ luật dân sự, các quy định liên quan của Luật Sở hữu trí tuệ, các văn bản pháp luật khác có liên quan của Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Điều 19. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam tuân theo các quy định tại các Điều 750 đến Điều 753 của Bộ luật dân sự, các quy định liên quan của Luật Sở hữu trí tuệ, các văn bản pháp luật khác có liên quan của Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Điều 20. Chuyển giao cơng nghệ có yếu tố nước ngoài Trong trường hợp các bên không thoả thuận trong hợp đồng về việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên không có quy định điều chỉnh việc chuyển giao công nghệ, thì việc chuyển giao cơng nghệ giữa cá nhân, pháp nhân Việt Nam với cá nhân, pháp nhân nước ngoài, việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài phải tuân theo các quy định từ Điều 754 đến Điều 757 của Bộ luật dân sự, các quy định có liên quan của Luật Chuyển giao công nghệ và các văn bản pháp luật khác có liên quan của Việt Nam. Điều 21. Thời hiệu khởi kiện Việc áp dụng pháp luật về thời hiệu khởi kiện tuân theo quy định tại Điều 777 của Bộ luật dân sự. Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 22. Hiệu lực thi hnh v tổ chức thực hiện 1. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế Nghị định số 60/CP ngày 06 tháng 6 năm 1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật dân sự năm 1995 về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 2. Theo yêu cầu của Toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết các việc hoặc các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp có trách nhiệm hỗ trợ các cơ quan có yêu cầu trong việc xác định pháp luật được áp dụng và cung cấp các văn bản pháp luật nước ngoài được áp dụng. 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ĐỀ THI HẾT MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Thời gian: 75’ Học viên được sử dụng tài liệu Câu 1: Những nhận định sau đây đúng sai? Tại sao? Khi giải quyết vụ việc dn sự cĩ yếu tố nước ngoài Tịa n chỉ p dụng quy phạm xung đột trong pháp luật nước mình? Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật thì quy phạm php luật xung đột sẽ dẫn chiếu đến quy phạm thực chất hoặc quy phạm pháp luật trong nước. Tố tụng cĩ yếu tố nước ngoài là tố tụng áp dụng để giải quyết các quan hệ có yếu tố nước ngoài. Việc áp dụng pháp luật nước ngoài là kết quả của việc áp dụng quy phạm xugn đột để chọn luật áp dụng. Cu 2: Anh A l cơng dn VN, ký hợp đồng lao động với công ty B là công ty VN trong thời hạn 02 năm làm kỹ sư xây dựng cho một công trình xy dựng của cty B đang thi công tại Lào. Trong thời gian đang làm việc tại Lào, anh A gây ra tai nạn giao thông gây thiệt hại cho ô tô do một công dân VN khác đang điều khiển. Ô tô này công dân VN thuê của một chi nhánh hoạt động tại Lào của công ty du lịch có trụ sở chính tại Thái Lan. Cũng trong thời gian công tác tại Lào anh A có thuê một căn nhà để ở, sau đó giữa Anh A và chủ sở hữu nhà phát sinh tranh chấp về tiền thuê nhà và việc anh A gây hư hại một số thiết bị trong nhà. Chủ nhà đ khởi kiện anh A tại Tịa n Lo yu cầu bồi thường thiệt hại. Trong các quan hệ trên, quan hệ nào là quan do Tư Pháp quốc tế VN điều chỉnh? Tại sao? ( Chỉ r yếu tố nước ngoài trong quan hệ đó) Cu 3: Nhận xt v giải quyết tình huống sau đây: A là công dân Hoa Kỳ, thường trú tại VN. A có tài sản gồm nhà ở VN, tiền mặt tại Pháp, ô tô taị Anh. Ngoài ra A cịn cĩ một số cổ phiếu đầu tư tại VN, Trong một chuyến đi công tác tại Nga. A mất do tai nạn ô tô, không kịp để lại di chúc. Hy giải quyết vấn đề thừa kế của A đối với số di sản biết rằng A có vợ và con hiện đang là công dân Hoa Kỳ nhưng tất cả đều từ chối di sản của A. Ch ý : Học vin phải dẫn chứng cụ thể cơ sở pháp lý.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTổng quan về tư pháp quốc tế.doc
Tài liệu liên quan