Hệ thống TK KTNH
ã Là danh mục các được sử dụng để
phản ánh toàn bộ ., và sự vận
động của chúng trong quá trình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
ã Trong danh mục này, mỗi tài khoản có tên gọi,
số hiệu riêng phù hợp với nội dung mà nó phản
ánh
ã Các tàikhoản được sắp xếp theo một trật tự
nhất định để đáp ứng yêu cầu hạch toán, tổng
hợp thông tin
74 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4074 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về kế toán ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• Thu nợ gốc và lãi vay theo từng định kỳ
– Kỳ khoản tăng dần
– Kỳ khoản giảm dần
– Kỳ khoản cố định
• Thu nợ gốc và lãi vay không theo định kỳ
– Áp dụng cho vay theo HMTD
PHƯƠNG PHÁP THU NỢ VÀ LÃI VAY
94
Chuyển nợ quá hạn
• Khi khách hàng không thanh toán đầy đủ theo
thoả thuận
• Sau thời gian ân hạn
• Thông tin từ CIC
• Khi NH phải trả thay khách hàng (bảo lãnh)
• Thông tin bất lợi từ môi trường kinh doanh của
khách hàng
• Chuyển toàn bộ dư nợ của tất cả các HĐTD
95
Trích lập và dự phòng RRTD
• DPRR được trích lập để bù đắp cho
những tổn thất có thể xảy ra do KH không
thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết
• Được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ
• Gồm:
– Dự phòng cụ thể
– Dự phòng chung
96
• Sè tiÒn dù phßng cô thÓ ®èi víi tõng kho¶n
nî ®−îc tÝnh theo c«ng thøc sau:
R = max {0, (A - C)} x r
• Trong ®ã:
– R: sè tiÒn dù phßng cô thÓ ph¶i trÝch
– A: Sè d− nî gèc cña kho¶n nî
– C: gi¸ trÞ khÊu trõ cña tµi s¶n b¶o ®¶m
– r: tû lÖ trÝch lËp dù phßng cô thÓ
25
97
Tû lÖ trÝch lËp dù phßng cô thÓ ®èi
víi n¨m (5) nhãm nî
• Nhãm 1: 0%,
• Nhãm 2: 5%,
• Nhãm 3: 20%,
• Nhãm 4: 50%
• Nhãm 5: 100%.
98
• Dự phòng chung: Được trích lập trên tổng
dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4
• Định kỳ trích lập: Do NH quy định
• Công thức
R = Tổng dư nợ * 0,75%
99
Xử lý TSĐB
• TSĐB gán nợ
– KH chuyển giao TS cho NH
– NH thu nợ gốc, lãi, nếu còn thì trả lại cho KH
– Khi thanh lý TS, phần chênh lệch giữa giá trị
TS khi gán nợ và giá trị thanh lý nếu có được
hạch toán vào KQKD
• TSĐB xiết nợ
– Khai thác TSĐB để thu hồi nợ
– Thanh lý TSĐB để thu hồi nợ
100
CHỨNG TỪ CHO VAY
• Chứng từ gốc
– Đề nghị vay vốn
– Hợp đồng tín dụng
– Khế ước vay kiêm kỳ hạn nợ
• Chứng từ ghi sổ
– Chứng từ cho vay
– Chứng từ thu nợ
26
101
BÁO CÁO KẾ TOÁN
• Trình bày số dư cho vay theo:
– Chủ thể vay
– Thời hạn cho vay
102
CHO VAY TỪNG LẦN
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• Tài khoản 20: Cho vay các tổ chức tín dụng
khác
• Tài khoản 21: Cho vay các tổ chức kinh tế, cá
nhân trong nước
• Chi tiết:
– Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
– Nhóm 2: Nợ cần chú ý
– Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
– Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
– Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
103
Tài khoản cho vay nhóm 1
• Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay các tổ chức,
cá nhân
• Bên Có ghi:
– Số tiền thu nợ từ các tổ chức, cá nhân
– Số tiền chuyển sang tài khoản nợ thích hợp
theo quy định hiện hành về phân loại nợ
• Số dư Nợ: Nợ vay của các tổ chức, cá
nhân đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện
hành về phân loại nợ
104
Tài khoản cho vay nhóm 2, 3, 4, 5
• Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay phát sinh nợ
quá hạn
• Bên Có ghi:
– Số tiền thu nợ từ các tổ chức, cá nhân
– Số tiền chuyển sang tài khoản nợ thích hợp
theo quy định hiện hành về phân loại nợ
• Số dư Nợ: Nợ vay của các tổ chức, cá
nhân cần chú ý theo quy định hiện hành
về phân loại nợ
27
105
Tài khoản 994: Tài sản thế chấp, cầm cố của
khách hàng
• Bên Nhập ghi: Giá trị TS thế chấp, cầm cố giao
cho TCTD quản lý để bảo đảm nợ vay
• Bên Xuất ghi:
– Giá trị TS thế chấp, cầm cố trả lại tổ chức, cá nhân
vay khi trả được nợ
– Giá trị TS thế chấp, cầm cố được đem phát mại để trả
nợ vay TCTD
• Số còn lại: Giá trị TS thế chấp, cầm cố TCTD
đang quản lý
• Tài khoản 996: Các giấy tờ có giá của khách
hàng đưa cầm cố
106
Tài khoản 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
• Bên Nợ ghi: Số tiền lãi phải thu từ hoạt
động tín dụng tính dồn tích
• Bên Có ghi:
– Số tiền lãi khách hàng vay tiền trả
– Số tiền lãi đến kỳ hạn không nhận được
chuyển sang lãi quá hạn chưa thu được
• Số dư Nợ: Số tiền lãi vay TCTD còn phải
thu
107
Tài khoản 94: Lãi cho vay và phí phải thu chưa
thu được
• Bên Nhập ghi: Số tiền lãi chưa thu được
• Bên Xuất ghi: Số tiền lãi đã thu được
• Số còn lại: Số tiền lãi chưa thu được
Tài khoản 2X9/4895/4896: Dự phòng rủi ro
• Bên Có ghi: Số dự phòng được trích lập tính vào
chi phí
• Bên Nợ ghi: Sử dụng dự phòng để xử lý các rủi
ro tín dụng
• Số dư Có: Số dự phòng hiện có cuối kỳ
108
Tài khoản 995: Tài sản gán, xiết nợ chờ
xử lý
• Bên Nhập ghi: Giá trị TS TCTD tạm giữ
chờ xử lý
• Bên xuất ghi: Giá trị TS TCTD tạm giữ đã
được xử lý
• Số còn lại: Giá trị TS TCTD tạm giữ còn
chờ xử lý
28
109
Tài khoản 97: Nợ khó đòi đã xử lý
• Bên Nhập ghi: Số tiền nợ khó đòi đã được
bù đắp nhưng đưa ra theo dõi ngoài bảng
cân đối kế toán
• Bên Xuất ghi:
– Số tiền thu hồi được của khách hàng
– Số tiền nợ bị tổn thất đã hết thời hạn theo dõi
• Số còn lại: Số tiền nợ tổn thất đã được bù
đắp nhưng vẫn phải tiếp tục theo dõi để
thu hồi
Chi tiết: Mở tiểu khoản theo từng khách hàng nợ và từng khoản nợ
110
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Khi giải ngân:
Nợ TK 2111, 2121…
Có TK 1011, 4211, TTV…
Đồng thời ghi Nhập TK 9940, 9960 nếu KH có
TSĐB
111
• Thu lãi vay:
Dự thu lãi:
Nợ TK 3941
Có TK 7020
Thực thu lãi:
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 7020
112
• Khi thu nợ định kỳ:
Nợ TK 1011, 4211…
Có TK 2111, 2121…
Có 3941/ 7020
29
113
• Khi đáo hạn:
Nợ TK 1011, 4211…
Có TK 2111, 2121…
Có 3941/ 7020
KH trả đủ nợ gốc và nợ lãi thì tiến hành thanh lý
hợp đồng, ghi Xuất TK 9940, 9960
114
• Trường hợp KH không trả đủ nợ gốc hoặc
nợ lãi: Chuyển nợ có rủi ro cao hơn phần
dư nợ còn lại
• Nợ lãi: Thoái thu nếu đã dự thu
Nợ TK 8900
Có TK 3941
• Số tiền lãi chưa thu được:
Nhập 9410
115
TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO
TÍN DỤNG
• Chứng từ sử dụng:
– Chứng từ gốc: HĐTD, quyết định sử dụng dự
phòng RRTD
– Chứng từ hạch toán: PCK, phiếu nhập ngoại
bảng…
– Chứng từ khác
116
• Trích thêm:
Nợ TK 8822
Có TK 2X9
• Hoàn nhập:
Nợ TK 2X9
Có TK 8822, 7900
30
117
Sử dụng dự phòng
• Căn cứ vào quyết định của hội đồng tín
dụng
Nợ TK 2X9
Có TK nợ xấu
• Đồng thời nhập ngoại bảng
Nhập TK 9711, 9712
118
Thu được nợ bị tổn thất đã trích dự
phòng
Nợ TK 1011, 4211, 5012..
Có TK 7900
Xuất TK 9711, 9712
119
Xử lý tài sản gán nợ
• Khi nhận tài sản gán nợ:
Xuất TK 9940, Nhập TK 9950
• Khi thu nợ chờ xử lý:
Nợ TK 3870 “TS gán nợ đã chuyển quyền sở
hữu cho TCTD, đang chờ xử lý”
Có TK Nợ xấu: Nợ gốc
Có TK 7020: Nợ lãi
NH thanh toán cho KH phần chênh lệch:
Nợ TK 3870
Có TK 1011, 4211, 5012…
120
• Khi phát mại:
Nợ TK 1011,…
Nợ TK 8090 (hoặc Có TK 7090)
Có TK 3870
Đồng thời ghi Xuất TK 9950
31
121
Xử lý tài sản xiết nợ
• Khi NH được quyền xử lý TSĐB
Xuất TK 9940
Nhập TK 9950
• Khi NH thu tiền từ khai thác hoặc bán TSĐB
Nợ TK 1011, 4211…
Có TK 4591
• Nếu NH bán TSĐB
Xuất TK 9950
122
Xử lý tiền thu từ khai thác hoặc bán
TSĐB
• Thanh toán chi phí liên quan
Nợ TK 4591
Có TK 1011, 4211, 5012…
• Thu nợ
Nợ TK 4591
Có TK nợ xấu
Có TK 7020
Đồng thời xuất TK 9410
• NH thanh toán cho KH phần chênh lệch nếu có
Nợ TK 4591
Có TK 1011, 4211…
123
• Khi xử lý xoá nợ:
Nợ TK 2X9
Có TK 2115
Đồng thời ghi Nhập TK 9711, 9712
Hết thời hạn theo dõi ghi Xuất TK 9711, 9712
124
CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG
• Hạch toán giống cho vay từng lần
• Thu nợ vay: theo tỷ lệ từ tiền hàng nhận
được
• Thu lãi: Vào cuối tháng theo Dư Nợ bình
quân thực tế
32
125
CHO VAY TRẢ GÓP
• TÀI KHOẢN SỬ DỤNG: giống cho vay từng lần
• HẠCH TOÁN: giống cho vay từng lần trong
trường hợp trả nợ gốc và lãi vay theo kỳ khoản
cố định
126
CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• Tài khoản 22: Chiết khấu thương phiếu
và các Giấy tờ có giá đối với các tổ
chức kinh tế, cá nhân trong nước
Tài khoản 229: Dự phòng rủi ro
• Tài khoản 717: Thu phí nghiệp vụ chiết
khấu
127
Tài khoản 221
• Bên Nợ ghi: Số tiền ứng trước cho khách
hàng
• Bên Có ghi:
– Số tiền TCTD nhận ứng trước hoàn trả
– Số tiền do người phát hành thanh toán
• Số dư Nợ: Số tiền TCTD đang ứng trước
cho khách hàng
Mở TK chi tiết cho từng khách hàng
128
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Khi chiết khấu
Nợ TK 2211, 2221
Có TK 1011, 4211, 4221
• Khi đến hạn thanh toán
Nợ TK 1011, 4211,4221
Có TK 2211, 2221
Có TK 711, 717
Có TK 702
Có TK 4531
Các nghiệp vụ khác hạch toán giống cho vay từng lần
33
129
Chiết khấu Bộ chứng từ hàng xuất
• Chiết khấu có truy đòi
• Khi chiết khấu
Nợ TK 2221
Có TK 4221
• Nếu không thanh toán được sau ngày quy
định
Nợ TK 4221
Có TK 2221
Có TK 702
130
• Khi NH nước ngoài báo Có:
Nếu nhỏ hơn số tiền chiết khấu
Nợ TK 1331
Nợ TK 4221
Có TK 2221
Nếu lớn hơn số tiền chiết khấu
Nợ TK 1331
Có TK 2221
Có TK 4221
131
• Chiết khấu miễn truy đòi
=>NH chịu rủi ro trong quá trình thanh toán Bộ
chứng từ
Phí dịch vụ:
Nợ TK 4221
Có TK 711
Có TK 4531
• Khi NH nước ngoài thanh toán
Nợ TK 1331
Có TK 2221
Có TK 702
132
CHO THUÊ TÀI CHÍNH
• Thực chất là tín dụng trung dài hạn
• Người cho thuê giao tài sản thuộc sở hữu của
mình cho người đi thuê sử dụng
• Người đi thuê thanh toán tiền thuê và khi đến
hạn có thể
– Sở hữu tài sản thuê
– Mua lại tài sản thuê
– Thuê tiếp
theo các điều kiện đã được hai bên thoả thuận
34
133
Tài khoản sử dụng:
• Tài khoản 23: Cho thuê tài chính
• Tài khoản 231: Cho thuê tài chính bằng đồng
Việt Nam
• Tài khoản 232: Cho thuê tài chính bằng ngoại tệ
Bên Nợ ghi: Giá trị tài sản giao cho khách hàng
thuê tài chính theo hợp đồng
Bên Có ghi: Giá trị tài sản cho thuê tài chính
được thu hồi khi khách hàng trả tiền theo hợp
đồng
Số dư Nợ: Phản ánh giá trị tài sản giao cho
khách hàng thuê tài chính đang nợ trong hạn
• Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo
từng khách hàng thuê tài chính
134
• Tài khoản 385, 386: Đầu tư vào các
thiết bị cho thuê tài chính
• Bên Nợ ghi: Số tiền chi ra để mua tài sản
cho thuê tài chính
• Bên Có ghi: Giá trị tài sản chuyển sang
cho thuê tài chính
• Số dư Nợ: Phản ánh số tiền đã chi ra mua
tài sản cho thuê tài chính chưa chuyển
sang cho thuê tài chính
• Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết
theo từng khách hàng thuê tài chính
135
• Tài khoản 3943: Lãi phải thu từ cho thuê
tài chính
Nội dung hạch toán giống TK 3941
• Tài khoản 239: Dự phòng phải thu khó
đòi
Nội dung hạch toán giống TK 219
• Tài khoản 705: Thu lãi cho thuê tài chính
Nội dung hạch toán giống TK 702
136
• Tài khoản 4277, 4287: Ký quỹ đảm bảo
thuê tài chính
Bên Có ghi: Số tiền ký quỹ khách hàng
nộp vào
• Bên Nợ ghi: Số tiền ký quỹ TCTD trả lại
khách hàng hoặc phải xử lý chuyển vào
các TK thích hợp
• Số dư Có: Phản ảnh số tiền ký quỹ của
khách hàng đang gửi tại TCTD
• Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết
theo từng khách hàng gửi tiền
35
137
• Tài khoản 95: Tài sản dùng để cho thuê tài
chính
• Tài khoản 951: Tài sản dùng để cho thuê tài
chính đang quản lý tại công ty
Bên Nhập ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê
tài chính nhận về công ty cho thuê tài chính
quản lý
Bên Xuất ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê tài
chính quản lý tại công ty cho thuê tài chính được
xử lý
Số còn lại: Phản ảnh giá trị tài sản dùng để cho
thuê tài chính đang quản lý tại công ty cho thuê
tài chính
Hạch toán chi tiết : Mở tài khoản chi tiết theo
từng tài sản dùng để cho thuê tài chính
138
• Tài khoản 952: Tài sản dùng để cho thuê tài
chính đang giao cho khách hàng thuê
Bên Nhập ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê
tài chính giao cho khách hàng thuê
Bên Xuất ghi: Giá trị tài sản dùng để cho thuê tài
chính giao cho khách hàng thuê được xử lý
hoặc nhận về công ty
Số còn lại: Phản ảnh giá trị tài sản dùng để cho
thuê tài chính đang giao cho khách hàng thuê
• Hạch toán chi tiết : Mở tài khoản chi tiết theo
từng tài sản dùng để cho thuê tài chính
139
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Khi mua tài sản cho thuê:
Nợ TK 385
Nợ TK 3532
Có TK thích hợp (1011, …)
Đồng thời ghi Nhập TK 951
• Khi bắt đầu cho thuê tài chính:
Nợ TK 231
Có TK 385
Đồng thời ghi Nhập TK 952, Xuất TK 951
140
• Trường hợp khách hàng ký quỹ đảm bảo thuê
tài chính:
• Khi ký quỹ
Nợ TK thích hợp (1011, 4211…)
Có TK 4277
• Khi bắt đầu cho thuê tài chính
Nợ TK 4277
Có TK thích hợp
Đồng thời ghi
Nợ TK 231
Có TK 385
ghi Nhập TK 952, Xuất TK 951
36
141
• Trường hợp NH mua được tài sản giá
thấp hơn giá thị trường
Nợ TK 231
Có TK 385
Có TK 79
142
• Thu nợ gốc và lãi: thu nợ gốc và lãi vay
từng kỳ giống cho vay trung dài hạn:
- Nợ gốc chia đều các kỳ hạn, tiền lãi tính
theo số dư
- Nợ gốc và tiền lãi trả đều các kỳ
143
• Thu lãi:
• Thu lãi hàng tháng:
Nợ TK 4211, 1011…
Có TK 705
• Dự thu tiền lãi:
Nợ TK 3943
Có TK 705
Khi khách hàng trả lãi:
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 3943
144
• Xử lý tài sản khi kết thúc hợp đồng
thuê
• Người thuê được sở hữu tài sản:
Tổng số tiền thu nợ gốc = Giá trị tài sản
cho thuê tài chính
Xuất TK 952
• Người thuê tiếp tục thuê tài sản:
Gia hạn thêm trên hợp đồng và tiếp tục
thu Nợ gốc và lãi
37
145
Người thuê mua lại tài sản:
• Giá bán TS = Gtrị TS – Tổng số tiền thu
nợ gốc
Nợ TK 4211, 1011
Có TK 231
Xuất TK 952
• Nếu nợ gốc đã thu hết:
Nợ TK 4211, 1011
Có TK 79
Xuất TK 952
146
Nhận lại TS cho thuê tài chính:
• Xuất TK 952, Nhập TK 951
• Đồng thời ghi
Nợ TK 385
Có TK 231
• Sau đó xử lý:
– Bán tài sản
– Chuyển thành TSCĐ để dùng
– Cho thuê tiếp tục
147
Xử lý vi phạm hợp đồng cho thuê tài chính
• Khách hàng không trả tiền thuê và lãi khi đến kỳ
trả tiền:
Chuyển 2312, 2313, 2314
Nhập TK 941 lãi vay quá hạn chưa thu được
• Phải xử lý xoá nợ:
Nợ TK 239
Có TK 2315
Xuất TK 952, Nhập TK 971
• Giảm lãi nếu đã tính trước vào thu nhập:
Nợ TK 705
Có TK 3943
Xuất TK 941
148
Chấm dứt hợp đồng trước thời hạn
• Thu hồi lại tài sản do bên thuê vi phạm hợp
đồng
Xuất TK 952, Nhập TK 951
• Sau đó xử lý:
– Bán tài sản
– Chuyển thành TSCĐ để dùng
– Cho thuê tiếp tục
• Tài sản cho thuê tài chính bị hỏng, mất:
Nợ TK 4211, 1011
Có TK 231
Có TK 79
Xuất TK 952
38
149
CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ
Tài khoản sử dụng:
• Tài khoản 381: Góp vốn đồng tài trợ bằng đồng
Việt Nam
• Tài khoản 382: Góp vốn đồng tài trợ bằng ngoại
tệ
Bên Nợ ghi: Số tiền chuyển cho TCTD đầu mối
để cho vay dự án
Bên Có ghi: Số tiền TCTD đầu mối đã cho vay
dự án
Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền đã chuyển cho
TCTD đầu mối để cho vay dự án
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng TCTD đầu
mối
150
• Tài khoản 481: Nhận vốn để cho vay đồng tài
trợ bằng đồng Việt Nam
• Tài khoản 482: Nhận vốn để cho vay đồng tài
trợ bằng ngoại tệ
Bên Có ghi: Số tiền đã nhận của các TCTD
thành viên để cho vay đồng tài trợ
Bên Nợ ghi: Số tiền đã thanh toán với các TCTD
thành viên đồng tài trợ (khi đã giải ngân cho
khách hàng vay)
Số dư Có: Phản ảnh số tiền đã nhận của các
TCTD thành viên nhưng chưa giải ngân cho
khách hàng
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng TCTD thành
viên cho vay đồng tài trợ
151
• Tài khoản 982: Cho vay theo hợp đồng đồng tài
trợ
Tài khoản này mở tại NH đầu mối, dùng để phản
ảnh tình hình cấp tín dụng, thu nợ khách hàng
bằng vốn đồng tài trợ
Bên Nhập ghi: Số tiền cho vay bằng vốn đồng
tài trợ
Bên Xuất ghi: Số tiền khách hàng trả nợ
Số còn lại: Phản ảnh số tiền đang cho khách
hàng vay
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo
từng khách hàng vay.
152
Phương pháp hạch toán
Tại Ngân hàng thành viên
• Khi chuyển tiền góp vốn
Nợ TK 381, 382
Có TK 1011, 4211…
• Khi nhận được chứng từ từ NH đầu mối đã giải
ngân:
Nợ TK cho vay
Có TK 381, 382
• Khi nhận lại lãi và vốn từ cho vay đồng tài trợ
Nợ TK thích hợp (1011, 1113…)
Có TK cho vay
Có TK 702, 394
39
153
Tại Ngân hàng đầu mối
• Khi nhận vốn góp của NH thành viên:
Nợ TK 1113, …
Có TK 481, 482
• Khi giải ngân cho khách hàng
Nợ TK cho vay (vốn của NH)
Nợ TK 359 “Các khoản khác phải thu”
(vốn của NH thành viên)
Có TK 1011, 4211…
154
• Khi thông báo cho NH thành viên
Nợ TK 481, 482
Có TK 459 “Các khoản chờ thanh toán khác”
Nhập TK 982 Cho vay theo hợp đồng đồng tài trợ
• Khi thu nợ và lãi
Nợ TK 1011, …
Có TK 359
Có TK cho vay
Có TK 702, 394
• Khi hoàn trả vốn cho các NH thành viên:
Nợ TK 459 “Các khoản chờ thanh toán khác”
Có TK 1113…
Xuất TK 982
155
CHO VAY UỶ THÁC
Tài khoản sử dụng:
• Tài khoản 383: Uỷ thác đầu tư, cho vay bằng đồng Việt
Nam
• Tài khoản 384: Uỷ thác đầu tư, cho vay bằng ngoại tệ
Bên Nợ ghi: Số tiền chuyển vào tổ chức nhận uỷ thác
cho vay
Bên Có ghi: Số tiền tổ chức nhận uỷ thác cho vay, thanh
toán (đã cho vay khách hàng hoặc chuyển trả lại)
Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền đã chuyển cho tổ chức nhận
uỷ thác cho vay
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng tổ chức nhận uỷ thác
cho vay
156
• Tài khoản 483: Nhận tiền uỷ thác đầu tư, cho
vay bằng đồng Việt Nam
• Tài khoản 484: Nhận tiền uỷ thác đầu tư, cho
vay bằng ngoại tệ
Nội dung hạch toán giống nội dung hạch toán tài
khoản 481, 482
• Tài khoản 981: Cho vay, đầu tư theo hợp
đồng nhận uỷ thác
Tài khoản này mở tại NH nhận uỷ thác cho vay
vốn. Nội dung hạch toán giống nội dung hạch
toán tài khoản 982
40
157
Phương pháp hạch toán
Tại NH uỷ thác:
• Khi chuyển tiền uỷ thác
Nợ TK 383, 384
Có TK 1011, 1113…
• Khi nhận thông báo của NH nhận uỷ thác là đã giải ngân
cho khách hàng
Nợ TK cho vay
Có TK 383, 384
• Khi nhận vốn của NH nhận uỷ thác chuyển trả do thu nợ
khách hàng
Nợ TK thích hợp (1011, 1113…)
Có TK cho vay
Có TK 702, 394
158
Tại NH nhận uỷ thác:
• Khi nhận vốn uỷ thác
Nợ TK 1113,…
Có TK 483, 484
• Khi giải ngân cho khách hàng
Nợ TK 359
Có TK 1011, 4211…
• Khi thông báo cho NH uỷ thác
Nợ TK 483, 484
Có TK 459
Nhập TK 981 Cho vay, đầu tư theo hợp đồng nhận uỷ
thác
159
• Khi thu nợ, lãi
Nợ TK 1011, …
Có TK 359
• Khi hoàn trả vốn cho các NH uỷ thác:
Nợ TK 459
Có TK 1113…
Xuất TK 981
• Thu lệ phí uỷ thác:
Nợ TK 1011, …
Có TK 714 :Thu từ nghiệp vụ uỷ thác
và đại lý”
Có TK 4531
160
CHO VAY BẰNG VÀNG
Cho vay và thu nợ bằng vàng
• Khi cho vay:
Nợ TK 2141, 2151
Có TK 1051
• Thu lãi:
Nợ TK liên quan
Có TK 702, 3942
41
161
Khi thu nợ:
• Giá vàng thị trường tại thời điểm thu nợ
cao hơn giá vàng hạch toán:
Nợ TK 1051
Có TK 2141, 2151
Có TK 722 hoặc 632
• Giá vàng thị trường tại thời điểm thu nợ
thấp hơn giá vàng hạch toán:
Nợ TK 1051
Nợ TK 822 hoặc 632
Có TK 2141, 2151
162
CHO VAY BẰNG VND ĐẢM BẢO THEO GIÁ VÀNG
• Khi cho vay
Nợ TK 2111, 2121
Có TK 1011, 4211
• Khi thu nợ
Số VND thu nợ cao hơn số VND cho vay
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 2111, 2121
Có TK 722
Số VND thu nợ thấp hơn số VND cho vay
Nợ TK 1011, 4211
Nợ TK 822
Có TK 2111, 2121
163
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH
TOÁN QUA NGÂN HÀNG
164
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH
TOÁN VỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG
• Sự cần thiết của thanh toán vốn giữa các Ngân
hàng
– Tiếp tục hoàn thành quá trình thanh toán giữa các tổ
chức, cá nhân không mở tài khoản tại cùng NH
– Điều chuyển vốn giữa các NH cùng hệ thống
– Thanh toán các khoản nợ phát sinh
42
165
NH TRẢ TIỀN NH THỤ HƯỞNG
KH TRẢ TIỀN KH THỤ HƯỞNG
Thanh toán vốn
166
Một số khái niệm
• Lệnh thanh toán Có
Là lệnh thanh toán của người phát lệnh
nhằm ghi Nợ tài khoản của người phát
lệnh tại ngân hàng phục vụ người phát
lệnh một khoản tiền xác định để ghi Có tài
khoản của người nhận lệnh mở tại ngân
hàng phục vụ người nhận lệnh về khoản
tiền đó.
167
NH TRẢ TIỀN NH THỤ HƯỞNG
KH TRẢ TIỀN KH THỤ HƯỞNG
LTT có
168
Một số khái niệm
• Lệnh thanh toán Nợ
Là lệnh thanh toán của người phát lệnh
nhằm ghi Nợ tài khoản của người nhận
lệnh tại ngân hàng phục vụ người nhận
lệnh một khoản tiền xác định để ghi Có tài
khoản của người phát lệnh mở tại ngân
hàng phục vụ người phát lệnh về khoản
tiền đó.
43
169
NH TRẢ TIỀN NH THỤ HƯỞNG
KH TRẢ TIỀN KH THỤ HƯỞNG
LTT Nợ
170
• Các phương thức thanh toán vốn:
– Mở TK trực tiếp với nhau dưới dạng TK tiền gửi
phụ
– Thanh toán liên hàng
– Thanh toán bù trừ giữa các NH thành viên
– Thanh toán từng lần qua TKTG tại NHNN
171
• Thanh toán liên hàng
Là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh
ngân hàng trong cùng một hệ thống
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• Tài khoản 5111: Chuyển tiền đi năm nay
• Tài khoản 5112: Chuyển tiền đến năm nay
• Tài khoản 5211: Liên hàng đi năm nay
• Tài khoản 5212: Liên hàng đến năm nay
• Tài khoản 519: Thanh toán khác giữa các đơn
vị trong từng ngân hàng
172
• Tài khoản 5111: Chuyển tiền đi năm nay
Bên Nợ ghi: Số tiền chuyển đi theo Lệnh chuyển
Nợ
Bên Có ghi:
– Số tiền chuyển đi theo Lệnh chuyển Có
– Số tiền chuyển theo Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ đã
chuyển
Số dư Nợ: Số chênh lệch số tiền chuyển đi theo
các Lệnh chuyển Nợ lớn hơn số tiền chuyển đi
theo các Lệnh chuyển Có và Lệnh huỷ lệnh
chuyển Nợ
Số dư Có: Số chênh lệch số tiền chuyển đi theo
các Lệnh chuyển Có và Lệnh huỷ lệnh chuyển
Nợ lớn hơn số tiền chuyển đi theo các Lệnh
chuyển Nợ
Hạch toán chi tiết: Mở 1 TK chi tiết
44
173
• Tài khoản 5112: Chuyển tiền đến năm nay
Bên Nợ ghi:
– Số tiền chuyển đến theo Lệnh chuyển Có
– Số tiền chuyển đến theo Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ
Bên Có ghi: Số tiền chuyển đến theo Lệnh
chuyển Nợ
Số dư Nợ : Số chênh lệch số tiền chuyển đến
theo các Lệnh chuyển Có và Lệnh huỷ lệnh
chuyển Nợ lớn hơn số tiền chuyển đến theo các
Lệnh chuyển Nợ
Số dư Có : Số chênh lệch số tiền chuyển đến
theo các Lệnh chuyển Nợ lớn hơn số tiền
chuyển đến theo các Lệnh chuyển Có và Lệnh
huỷ lệnh chuyển Nợ
Hạch toán chi tiết: Mở 1 TK chi tiết
174
• Tài khoản 5211: Liên hàng đi năm nay
Bên Nợ ghi: Các khoản chi hộ đơn vị khác trong
cùng hệ thống NH theo giấy báo Nợ liên hàng
gửi đi
Bên Có ghi: Các khoản chi hộ đơn vị khác trong
cùng hệ thống NH theo giấy báo Có liên hàng
gửi đi
Số dư Nợ: Phản ảnh số chênh lệch chi hộ nhiều
hơn thu hộ
Số dư Có: Phản ảnh số chênh lệch thu hộ nhiều
hơn chi hộ
Hạch toán chi tiết: Mở 1 tiểu khoản
175
• Tài khoản 5212: Liên hàng đến năm nay
Bên Nợ ghi:
- Số tiền đơn vị khác trong cùng hệ thống NH thu hộ
theo giấy báo Có liên hàng nhận được
- Số tiền các giấy báo Nợ liên hàng đã được đối
chiếu
Bên Có ghi:
- Số tiền đơn vị khác trong cùng hệ thống NH chi hộ
theo giấy báo Nợ liên hàng nhận được
- Số tiền các giấy báo Có liên hàng đã được đối
chiếu
Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền các giấy báo Có liên hàng
chưa được đối chiếu
Số dư Có: Phản ảnh số tiền các giấy báo Nợ liên hàng
chưa được đối chiếu
Hạch toán chi tiết: Mở 2 tiểu khoản:
- Giấy báo Có liên hàng năm nay chưa đối chiếu (Dư Nợ)
- Giấy báo Nợ liên hàng năm nay chưa đối chiếu (Dư Có) 176
• Thanh toán bù trừ giữa các NH thành viên
Là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh
ngân hàng trên cùng địa bàn và có tham gia
TTBT
Cuối mỗi phiên thanh toán, các NH thành viên
sẽ nhận kết quả thanh toán từ NH chủ trì, các
NH thành viên chỉ thanh toán phần chênh lệch
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 5012: Thanh toán bù trừ của NH
thành viên
45
177
• Tài khoản 5012: Thanh toán bù trừ của NH
thành viên
Bên Có ghi:
– Các khoản phải trả cho NH khác
– Số tiền chênh lệch phải thu trong thanh toán bù trừ
Bên Nợ ghi:
– Các khoản phải thu NH khác
– Số tiền chênh lệch phải trả trong thanh toán bù trừ
Số dư Có: Thể hiện số tiền phải trả trong thanh
toán bù trừ chưa thanh toán
Số dư Nợ: Thể hiện số tiền phải thu trong thanh
toán bù trừ chưa thanh toán
Hạch toán chi tiết: Mở 1 TK chi tiết 178
• Thanh toán từng lần qua TKTG tại NHNN
Là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh NH
khác hệ thống và không tham gia TTBT
Tài khoản sử dụng:
TK 1113: Tiền gửi thanh toán tại NHNN
179
• Tài khoản 1113: Tiền gửi thanh toán tại
NH Nhà nước
Bên Nợ ghi: Số tiền gửi vào ngân hàng
Nhà nước
Bên Có ghi: Số tiền TCTD lấy ra
Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền đang gửi
không kỳ hạn tại NHNN
Hạch toán chi tiết: Mở 1 TK chi tiết
180
DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Khái niệm
• Thanh toán qua ngân hàng là hình thức
thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ thông
qua vai trò trung gian của ngân hàng,
trong đó phổ biến là thanh toán không
dùng tiền mặt
• Thanh toán không dùng tiền mặt là hình
thức thanh toán trong đó NH sẽ thực hiện
việc trích từ TK tiền gửi theo yêu cầu của
người trả tiền để chuyển vào TK cho
người thụ hưởng
46
181
Ý nghĩa
• Giúp khách hàng tăng vòng quay vốn
• Giảm chi phí vận chuyển, lưu thông tiền
mặt
• Mở rộng nguồn vốn huy động của NH
• NH cung ứng thêm nhiều sản phẩm dịch
vụ khác
182
Nguyên tắc
• Khách hàng phải mở TK tại NH và trên TK
có đủ số dư
• Khách hàng phải thực hiện đúng các quy
định do NH đặt ra
• Khách hàng cần hiểu rõ từng thể thức
thanh toán mà NH giới thiệu để chấp hành
đúng quy định và vận dụng đúng thể thức
• Đối chiếu, kiểm tra định kỳ
183
Yêu cầu đối với ngân hàng
• NH phải đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh
chóng, kịp thời và chính xác
• NH phải trang bị cơ sở vật chất để thực hiện
thanh toán hiệu quả và an toàn
• NH phải tuân thủ các quy chế về thanh toán do
NHNN quy định
• Nếu NH thanh toán chậm trễ hoặc có sai sót gây
thiệt hại cho KH thì NH phải bồi thường cho KH
• NH được thu phí dịch vụ theo biểu phí NH quy
định
184
Các thể thức thanh toán chủ yếu
Uỷ nhiệm chi
NH trả tiền NH thụ hưởng
KH trả tiền KH thụ hưởng
1
2 4
3
47
185
Uỷ nhiệm thu
NH BÊN MUA NH BÊN BÁN
ĐƠN VỊMUA ĐƠN VỊ BÁN1
2 64
5
3
186
• THANH TOÁN CÙNG NGÂN HÀNG
• THANH TOÁN TẠI NH KHÁC NH PHÁT
HÀNH CÓ THAM GIA THANH TOÁN BÙ
TRỪ TRÊN ĐỊA BÀN.
• THANH TOÁN TRONG 2 NGÂN HÀNG
CÙNG HỆ THỐNG.
THANH TOÁN BẰNG SEC
187
Đặc điểm
• Thủ tục phát hành:
– NHTM đăng ký mẫu SEC trắng với NHNN
trước khi sử dụng
– NHTM chỉ cung cấp SEC cho khách hàng của
mình
– NHTM phải ghi đầy đủ thông tin của KH sử
dụng SEC trước khi phát hành SEC cho KH
sử dụng
188
• Các yếu tố thời gian:
– Ngày ký phát
– Ngày xuất trình
– Thời hạn xuất trình
– Thời hạn hiệu lực
48
189
• Đình chỉ phát hành
• Xử lý vi phạm phát hành
– Cố ý vi phạm
– Vô ý vi phạm lần 1
– Vô ý vi phạm lần 2
– Vô ý vi phạm lần 3
190
Sec thanh toán cùng NH
Đơn vị bán Đơn vị mua
NGÂN HÀNG
1
2
35 4
191
Sec thanh toán tại NH khác NH PH có tham
gia TTBT
ĐƠN VỊ BÁN ĐƠN VỊMUA
NH BÊN BÁN NH BÊN MUA
1
2
6
4
3 7 53
192
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Tại NH bên trả tiền:
Nợ TK 4211
Có TK thích hợp
Trả tiền cho KH cùng NH: TK 4211
Trả tiền cho KH khác NH: TK 5111, 5211, 5012, 1113
• Tại NH bên thụ hưởng:
Nợ TK thích hợp (5112, 5212, 5012, 1113)
Có TK 4211
49
193
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• Tài khoản 4271: Tiền gửi để đảm bảo thanh toán Séc
Bên Có ghi: Số tiền khách hàng gửi để bảo đảm
thanh toán
Bên Nợ ghi:
- Số tiền đã sử dụng để thanh toán cho
người hưởng
- Số tiền gửi còn thừa, trả lại khách hàng
Số dư Có: Phản ảnh số tiền khách hàng ký gửi
ở TCTD để bảo đảm thanh toán
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng
khách hàng gửi tiền
194
Chứng từ sử dụng
• Chứng từ tiền mặt: GNT, GRT, SEC tiền
mặt…
• Chứng từ chuyển khoản: UNC, UNT, SEC
CK, PCK…
• Chứng từ thanh toán vốn: Lệnh thanh
toán, bảng kê thanh toán…
195
Thanh toán UNC:
• Thanh toán cùng chi nhánh NH
Khi KH trả tiền nộp các liên UNC vào NH
Nợ TK 4211 (KH trả tiền)
Có TK 4211 (KH thụ hưởng)
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
196
Thanh toán UNC:
• Thanh toán khác chi nhánh NH
Tại NH phục vụ KH trả tiền: khi nhận các
liên UNC của KH
Nợ TK 4211 (KH trả tiền)
Có TK TTV
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
50
197
Thanh toán UNC:
• Thanh toán khác chi nhánh NH
Tại NH phục vụ người thụ hưởng: Khi
nhận Lệnh TT Có chuyển đến
Nợ TK TTV
Có TK 4211 (KH thụ hưởng)
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
198
Thanh toán UNT:
• Thanh toán cùng chi nhánh NH
Khi KH thụ hưởng nộp các liên UNT kèm
HĐ vào NH, nếu hợp lệ:
Nợ TK 4211 (KH trả tiền)
Có TK 4211 (KH thụ hưởng)
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
199
Thanh toán UNT:
• Thanh toán khác chi nhánh NH
Tại NH phục vụ người thụ hưởng nhận kết
quả thanh toán từ NH trả tiền
Nợ TK TTV
Có TK 4211 (KH thụ hưởng)
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
200
Thanh toán UNT:
• Thanh toán khác chi nhánh NH
Tại NH phục vụ KH trả tiền: khi nhận
chứng từ từ NH thụ hưởng
Nợ TK 4211 (KH trả tiền)
Có TK TTV
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
51
201
Thanh toán SEC (cùng ngân hàng)
• Nếu Sec dùng lĩnh tiền mặt
Nợ TK 4211 (Đ/v mua)
Có TK 1011
• Nếu Sec thanh toán bằng chuyển khoản
Nợ TK 4211 (Đ/v mua)
Có TK 4211 (Đ/v bán)
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
202
Thanh toán SEC:
• Khi KH có nhu cầu bảo chi SEC
Nợ TK 4211
Có TK 4271
NH xác nhận bảo chi trên SEC và trả cho
KH
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
203
• Thanh toán cùng chi nhánh NH:
Khi KH thụ hưởng nộp SEC kèm bảng kê
nộp SEC
Nợ TK 4271
Nợ TK 4211
Nợ TK 2413
Có TK 4211, 2111, 1011
Nếu SEC hợp lệ nhưng không đủ khả
năng thanh toán: NH xử lý theo yêu cầu
của người thụ hưởng
204
Thanh toán SEC:
• Thanh toán khác chi nhánh NH
Tại NH phục vụ người thụ hưởng:
Khi KH thụ hưởng nộp SEC kèm bảng kê
nộp SEC
Nợ TK TTV
Có TK 4599, 4211 (KH thụ
hưởng)
Khi NH thụ hưởng nhận kết quả TT từ NH
trả tiền
Nợ TK 4599
Có TK 4211
52
205
• Thanh toán khác chi nhánh NH:
Tại NH phục vụ KH trả tiền
Khi nhận Lệnh thanh toán Nợ chuyển đến,
nếu SEC phù hợp và đủ khả năng thanh
toán:
Nợ TK 4271
Nợ TK 4211, 2413
Có TK TTV
Đồng thời gửi thông báo chấp nhận
chuyển nợ
206
• Thanh toán khác chi nhánh NH:
Tại NH phục vụ KH trả tiền
Khi nhận Lệnh thanh toán Nợ chuyển đến,
nếu SEC không phù hợp hoặc không đủ
khả năng thanh toán:
Nợ TK 3590
Có TK TTV
Đồng thời gửi thông báo cho KH trả tiền
207
• Thanh toán khác chi nhánh NH:
Tại NH phục vụ KH trả tiền
Nếu sau đó TK KH đủ khả năng thanh
toán:
Nợ TK 4211 (KH trả tiền)
Có TK 3590
Đồng thời NH gửi thông báo chấp nhận trả
tiền
208
THẺ NGÂN HÀNG
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• Tài khoản 4273: Tiền gửi để đảm bảo thanh
toán Thẻ
Nội dung hạch toán: Giống TK 4271
53
209
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Tại NH phát hành thẻ
• Khi phát hành thẻ:
Nợ TK 4211, 1011…
Có TK 4273 (nếu có ký quỹ)
Có TK 711 (Phí cấp thẻ nếu có)
Có TK 4531
210
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Tại NH phát hành thẻ
• Khi KH rút tiền mặt tại ATM
Nợ TK 4211, 4273, 2111
Có TK 1014
Khi thanh toán cho NH đại lý hoặc thanh toán
cho đơn vị chấp nhận thẻ:
Nợ TK 4211, 4273, 2111
Có TK 4211, TTV
211
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
• Tại NH đại lý
• Khi KH rút tiền mặt tại ATM
Nợ TK 3590
Có TK 1014
Khi NH đại lý thanh toán cho đơn vị chấp nhận
thẻ:
Nợ TK 3590
Có TK 4211, TTV
Định kỳ, NH đại lý chuyển chứng từ qua NH
phát hành thẻ. Khi nhận được tiền từ NH phát
hành:
Nợ TK TTV
Có TK 3590
212
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH
DOANH NGOẠI TỆ VÀ THANH
TOÁN QUỐC TẾ
54
213
KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ
Kinh doanh ngoại tệ đối với khách hàng:
- NH bán ngoại tệ cho tổ chức, cá nhân có nhu
cầu (thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu, trả
nợ vay, du lịch…)
- Mua ngoại tệ của doanh nghiệp, cá nhân bằng
tiền mặt hoặc chuyển khoản.
214
• Kinh doanh ngoại tệ đối với ngân hàng khác
– Với các ngân hàng trong nước thông qua thị
trường liên ngân hàng
– Với các ngân hàng nước ngoài qua thị trường hối
đoái quốc tế
215
Các loại giao dịch
• Giao dịch hối đoái giao ngay
• Giao dịch hối đoái có kỳ hạn
– Giữa ngoại tệ và VND
– Giữa ngoại tệ và ngoại tệ
• Giao dịch hoán đổi
• Giao dịch lựa chọn quyền mua bán ngoại tệ
216
KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Kế toán phân tích
• Về nội dung hạch toán, hạch toán giống như
hạch toán bằng VND, nhưng đồng thời hạch
toán hạch toán các bút toán đối ứng bằng ngoại
tệ và bút toán đối ứng bằng VND
• Khoản thu, trả lãi bằng ngoại tệ được thực hiện
thông qua nghiệp vụ mua bán ngoại tệ theo TG
tại thời điểm phát sinh
55
217
• Trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản
ngoại tệ, ghi cả ngoại tệ và đồng Việt Nam
• Định kỳ phải đánh giá lại tỷ giá ngoại tệ
• Các khoản mục TSCĐ, công cụ, vốn góp
đầu tư, mua cổ phần bằng ngoại tệ…
không được đánh giá lại.
218
• Kế toán tổng hợp
– Tài khoản ngoại tệ chỉ phản ánh bằng đồng
Việt Nam
– Có thể hạch toán chi tiết và hạch toán tổng
hợp ngoại tệ theo nguyên tệ nhưng cuối
tháng phải quy đổi số dư, doanh số hoạt động
trong tháng của các tài khoản ngoại tệ ra
đồng Việt Nam
– Vàng tiêu chuẩn hạch toán như một ngoại tệ
219
Đánh giá chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
• Đánh giá riêng biệt từng loại ngoại tệ
• Căn cứ vào tỷ giá USD/VND do NHNN
công bố vào cuối tháng
• Thực hiện đánh giá sau khi đã xác định
KQKD ngoại tệ
• Chênh lệch TG phản ánh vào TK chênh
lệch TG, số dư tài khoản này kết chuyển
vào KQKD cuối năm.
220
Kết quả KDNT =
Doanh số
bán ngoại
tệ tính
bằng
VND
Doanh số
mua ngoại tệ
tương ứng với
ngoại tệ bán
tính bằng
VND
Thuế
GTGT
phải
nộp
- -
56
221
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• Tài khoản 1031: Ngoại tệ tại đơn vị
• Tài khoản 1123: Tiền gửi thanh toán bằng
ngoại tệ tại NHNN
• Tài khoản 132: Tiền gửi tại các TCTD
trong nước bằng ngoại tệ
• Tài khoản 1331: Tiền gửi không kỳ hạn
bằng ngoại tệ ở nước ngoài
• Tài khoản 422: Tiền gửi của khách hàng
trong nước bằng ngoại tệ
222
• Tài khoản 426: Tiền gửi của khách hàng
nước ngoài bằng ngoại tệ
• Tài khoản 455: Chuyển tiền phải trả bằng
ngoại tệ
• Tài khoản 214: Cho vay ngắn hạn bằng
ngoại tệ và vàng
• Tài khoản 428: Tiền ký quỹ bằng ngoại tệ
• Tài khoản 414: Tiền gửi của các NH ở
nước ngoài bằng ngoại tệ
• Tài khoản 471: Mua bán ngoại tệ kinh
doanh
223
• Tài khoản 473: Giao dịch hoán đổi
• Tài khoản 474: Giao dịch kỳ hạn
• Tài khoản 475: Giao dịch tương lai
• Tài khoản 476: Giao dịch quyền chọn
• Tài khoản 486: Thanh toán đối với các công cụ
tài chính phái sinh
• Tài khoản 631: Chênh lệch TGHĐ
• Tài khoản 633: Chênh lệch đánh giá lại các
công cụ tài chính phái sinh
• Tài khoản 721: Thu về kinh doanh ngoại tệ
• Tài khoản 821: Chi về kinh doanh ngoại tệ
224
Chứng từ sử dụng
• Chứng từ tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi…
• Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh
thanh toán, điện thanh toán với nước
ngoài…
• Chứng từ khác: Hợp đồng mua bán ngoại
tệ, giấy đề nghị mua bán ngoại tệ…
57
225
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Mua bán ngoại tệ giao ngay
• Ngân hàng mua ngoại tệ:
Nợ TK 1031, 1123…
Có TK 4711
Đồng thời:
Nợ TK 4712
Có TK 1011, 1113…
226
• Ngân hàng bán ngoại tệ:
Nợ TK 4711
Có TK 1031, 1123…
Đồng thời:
Nợ TK 1011, 1113…
Có TK 4712
227
• Khi NH mua bán ngoại tệ với NH nước
ngoài
• Hạch toán tăng ngoại tệ mua
Nợ TK 1331
Có TK 4711
• Hạch toán giảm ngoại tệ bán
Nợ TK 4711
Có TK 1331
• Đồng thời
Nợ TK 4712. NT mua
Có TK 4712. NT bán 228
Mua bán ngoại tệ có kỳ hạn
• Khi ký hợp đồng mua kỳ hạn
Nợ TK 4862
Có TK 4741
Hạch toán VND
Nợ TK 4742
Có TK 4862
• Bán kỳ hạn hạch toán ngược lại
• Khi thanh toán, hạch toán giống mua bán
giao ngay
58
229
Đánh giá chênh lệch TG vào ngày lập báo
cáo:
Tỷ giá giảm:
Nợ TK 4742
Có TK 633
Tỷ giá tăng:
Nợ TK 633
Có TK 4742
230
Lựa chọn quyền mua bán ngoại tệ
• Khi ký hợp đồng mua quyền chọn:
Nợ TK 388, 849
Có TK 1011…
• Khi ký hợp đồng bán quyền chọn
Nợ TK 1011, 4211…
Có TK 488, 749
231
Đánh giá chênh lệch TG vào ngày lập báo
cáo:
Tỷ giá giảm:
Nợ TK 4762
Có TK 633
Tỷ giá tăng:
Nợ TK 633
Có TK 4762
232
Tại ngày đáo hạn
• Khách hàng thực hiện mua ngoại tệ
Nợ TK thích hợp
Có TK 4711
Đồng thời:
Nợ TK 4712
Có TK thích hợp
• Khách hàng thực hiện bán ngoại tệ: Hạch
toán ngược lại
59
233
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
QUỐC TẾ
• Nghiệp vụ chuyển tiền
• Nghiệp vụ nhờ thu
• Nghiệp vụ tín dụng chứng từ
234
CHUYỂN TIỀN QUA NGÂN HÀNG
NHÀ NHẬP
KHẨU
NHÀ XUẤT
KHẨU
NH CHUYỂN
TIỀN ĐI
NGÂN HÀNG
THANH TOÁN
(1)
(4)
(3)
(2)
235
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU
NHÀ XUẤT
KHẨU
NH CHUYỂN
GIAO
NH THU HỘ
NHÀ NHẬP
KHẨU
SALES
CONTRACT
Send GOODS
(1) (5)
(2)
(3)(7)
(6)
(4)
Documents,
Draft Documents, Draft
Draft
Documents
Payment/
Acceptance
236
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
NHÀ NHẬP KHẨU
NGÂN HÀNG
THÔNG BÁO
NGÂN HÀNG MỞ
THƯ TÍN DỤNG
NHÀ XUẤT KHẨU
(1)
(7)
(6)
(2)
(8)(5)(3)
(4)
(9)
60
237
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
QUỐC TẾ
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
• Tài khoản 4282: Tiền gửi để mở LC bằng
ngoại tệ
• Tài khoản 9123: Chứng từ có giá trị bằng
ngoại tệ gửi đi nước ngoài nhờ thu
• Tài khoản 9124: Chứng từ có giá trị bằng
ngoại tệ do nước ngoài gửi đến đợi thanh
toán
• Tài khoản 925: Cam kết trong nghiệp vụ
LC 238
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Phương thức chuyển tiền
• Chuyển tiền đi:
Nợ TK 4221…
Có TK 1331
• Chuyển tiền đến:
Nợ TK 1331
Có TK 4221, 4550
239
• Nếu NH làm đại lý chuyển tiền kiều hối
• Khi KH đến nhận tiền
Nợ TK 3590
Có TK 1031, 4221…
• Định kỳ, NH gửi chứng từ đến NHNNg:
Nhập TK 9123
• Khi NH nhận tiền thanh toán từ NHNNg:
Xuất 9123
Nợ TK 1331
Có TK 3590
240
Phương thức nhờ thu
• Hàng xuất khẩu
Khi nhận BCT
Nợ TK 4211…
Có TK 7110
Có TK 4531
Nhập TK 9123
Khi thu tiền từ nước ngoài
Nợ TK 1331
Có TK 4221
Xuất TK 9123
61
241
• Hàng nhập khẩu
Khi nhận BCT từ NH nước ngoài:
Nhập TK 9124
Khi nhà NK thanh toán:
Nợ TK 4221
Có TK 1331
Xuất TK 9124
242
Phương thức Tín dụng chứng từ
• Tại NH phục vụ KH nhập khẩu
Ký quỹ LC
Nợ TK 4221
Có TK 4282
Nhập TK 9251
243
Khi nhận Bộ chứng từ do NH XK chuyển
đến
Nhập 9124
Nếu BCT phù hợp
Nợ TK 4282
Nợ TK 4221, 2422
Có TK 1331, 4141
Xuất TK 9251, 9124
244
• Tại NH phục vụ KH xuất khẩu
Khi nhận được L/C: thu phí thông báo L/C
Khi nhận BCT do nhà XK nộp vào
Nhập TK 9123
Nếu Chiết khấu cho KH:
Nợ TK 2221
Có TK 4221
62
245
Khi nhận tiền từ NH NK chuyển đến
Nợ TK 1331, 4141
Có TK 4221
Xuất TK 9123
Nếu NH NK từ chối Bộ chứng từ
Xuất TK 9123 và thông báo cho nhà
XK
246
Chuyển đổi thu nhập, chi phí ngoại
tệ
• NH thu phí dịch vụ ngoại tệ
• Nếu thu bằng VND
Nợ TK 4211, 1011
Có TK 7110
Có TK 4531
247
• Nếu thu bằng ngoại tệ
Nợ TK 4221
Có TK 4711
Chuyển đổi ra VND
Nợ TK 4712
Có TK 7110
Có TK 4531
248
• NH trả chi phí bằng ngoại tệ
• Thanh toán chi phí cho KH bằng ngoại tệ
Nợ TK 4711
Có TK 1031, 4221
Chuyển đổi ra VND
Nợ TK 8110
Có TK 4712
63
249
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
ĐẦU TƯ, KINH DOANH
CHỨNG KHOÁN
250
Các hình thức đầu tư, kinh doanh
chứng khoán
• Chứng khoán kinh doanh
• Chứng khoán sẵn sàng để bán
• Chứng khoán đầu tư được nắm giữ đến
khi đến hạn
251
Chứng khoán kinh doanh
• Những chứng khoán được ngân hàng
quản lý trong danh mục tài sản để kinh
doanh
• Dự định bán ra trong thời gian ngắn nhằm
mục đích thu lợi từ chênh lệch giữa giá
mua và giá bán chứng khoán
• Có thể là chứng khoán nợ hoặc chứng
khoán vốn
252
Chứng khoán sẵn sàng để bán
• Những chứng khoán ngân hàng mua vào với
mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán
• Có thể là chứng khoán nợ hoặc chứng khoán
vốn
• Điều kiện đối với CK vốn:
– Số lượng CK NH đầu tư vào DN dưới 20% quyền
biểu quyết
– Được niêm yết trên TTCK
– NH đầu tư với mục tiêu dài hạn nhưng có thể bán khi
có lợi, không có mục đích kiểm soát doanh nghiệp
64
253
Chứng khoán đầu tư được nắm
giữ đến khi đến hạn
• NH có chủ ý và có khả năng nắm giữ đến
hết hạn
• Là chứng khoán nợ
• Không bán trước thời điểm đến hạn
254
Nguyên tắc kế toán
Giá trị ghi sổ kế toán
• Đối với chứng khoán vốn và CK nợ kinh doanh
Giá gốc = giá mua + các chi phí liên quan
• Đối với các loại chứng khoán nợ còn lại
Giá gốc = giá mua + các chi phí liên quan
Giá gốc – (MG + lãi dồn tích trước khi mua) < 0:
Chiết khấu
Giá gốc – (MG + lãi dồn tích trước khi mua) > 0:
phụ trội
255
• Giá trị CK: định kỳ phân bổ đều vào thu
nhập lãi kinh doanh CK
• Giá trị phụ trội: định kỳ phân bổ đều vào
chi phí kinh doanh CK
• Lãi dồn tích trước khi mua: hạch toán
giảm giá trị khoản đầu tư
• Lãi sau mua: thu nhập lãi
• Lập dự phòng
256
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 14: Chứng khoán kinh doanh
– Tài khoản 141: Chứng khoán Nợ
– Tài khoản 142: Chứng khoán vốn
– Tài khoản 148: Chứng khoán kinh doanh
khác
– Tài khoản 149: Dự phòng giảm giá chứng
khoán
65
257
• Nội dung hạch toán tài khoản 141, 142, 148
Bên Nợ ghi: Giá trị chứng khoán TCTD mua vào
Bên Có ghi:
– Giá trị chứng khoán TCTD bán ra
– Giá trị chứng khoán được thanh toán
Số dư Nợ: Phản giá trị chứng khoán TCTD đang
quản lý
Hạch toán chi tiết:
– Mở theo nhóm kỳ hạn đối với chứng khoán Nợ
– Mở theo từng loại chứng khoán đối với chứng khoán Vốn
258
• Nội dung hạch toán tài khoản 149
Bên Có ghi: Trích lập dự phòng giảm giá
chứng khoán
Bên Nợ ghi: Hoàn nhập dự phòng giảm
giá
Số dư Có: Phản ánh giá trị dự phòng giảm
giá chứng khoán
Hạch toán chi tiết: Mở 1 tài khoản chi tiết
259
• Tài khoản 15: Chứng khoán đầu tư sẵn sàng
để bán
Bên Nợ ghi: Giá trị chứng khoán mua vào
Bên Có ghi:
– Giá trị chứng khoán bán ra
– Giá trị chứng khoán được tổ chức phát hành thanh
toán
Số dư Nợ: Giá trị chứng khoán đang nắm giữ
Hạch toán chi tiết:
– Mở tài khoản chi tiết theo Mệnh giá, giá trị chiết khấu
và giá trị phụ trội của chứng khoán đầu tư đối với
chứng khoán nợ
– Mở tài khoản chi tiết theo từng loại chứng khoán đối
với chứng khoán vốn
260
• Tài khoản 16: Chứng khoán đầu tư giữ đến
ngày đáo hạn
• Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có
và tình hình biến động của các loại chứng khoán
nợ của Chính phủ hay tổ chức trong nước,
nước ngoài phát hành mà TCTD đang đầu tư.
Chứng khoán Nợ hạch toán trên tài khoản này
là các chứng khoán Nợ nắm giữ với mục đích
đầu tư cho đến ngày đáo hạn
• Tài khoản này hạch toán tương tự tài khoản 15
(Tài khoản 159, 169 hạch toán giống TK 149)
66
261
Chứng từ sử dụng
• Chứng từ tiền mặt: phiếu thu, phiếu chi…
• Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh
thanh toán…
• Chứng từ khác: Cổ phiếu, trái phiếu, hợp
đồng mua Ck, bảng kê CK, bảng kê lãi…
262
HẠCH TOÁN
• Chứng khoán kinh doanh
• Khi NH mua CK
Nợ TK 141, 142, 148
Có TK thích hợp
• Khi NH nhận lãi
Nợ TK 1011, TTV…
Có TK 7030
263
• Khi NH bán CK
Khi bán chứng khoán lãi
Nợ TK 1011, TTV…
Có TK 141, 142, 148
Có TK 7410
Khi bán chứng khoán lỗ
Nợ TK 1011, TTV…
Nợ TK 1490
Nợ TK 8410
Có TK 141, 142, 148
264
HẠCH TOÁN
• Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
• Khi NH mua CK nợ
Nợ TK 15
Nợ TK 3922
Nợ TK Phụ trội / Có TK chiết khấu
Có TK 1011, 4211, TTV
67
265
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để
bán
• Mua CK nhận lãi đầu kỳ
Nợ TK 1011, 4211, TTV
Có TK 4880
• Nếu NH hạch toán lãi phải thu
Nợ TK 3922
Có TK 7030
266
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để
bán
• Nếu nhận lãi đầu kỳ: thực hiện phân bổ
Nợ TK 4880
Có TK 7030
• Nếu NH nhận lãi trong kỳ
Nợ TK 1011, 4211, TTV
Có TK 3922, 7030
267
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để
bán
• Khi bán Chứng khoán nợ, nếu lãi
Nợ TK 1011, 4211, TTV
Có TK 3922
Có TK 15
Có TK 7410
268
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để
bán
• Khi bán Chứng khoán nợ, nếu lỗ
Nợ TK 1011, 4211, TTV
Nợ TK 8410
Có TK 3922
Có TK 15
Chứng khoán vốn hạch toán tương tự CK
kinh doanh
68
269
Chứng khoán đầu tư giữ đến hạn
• Khi NH mua chứng khoán và quá trình
nắm giữ hạch toán giống chứng khoán nợ
thuộc nhóm chứng khoán đầu tư sẵn sàng
để bán.
• Khi đến hạn thanh toán:
Nợ TK 1011, 4211, TTV
Có TK 16
Có TK 3923, 7030
270
• Trích lập dự phòng giảm giá CK:
Nợ TK 8823
Có TK 159, 169
• Hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 159, 169
Có TK 8823
Khi NH sử dụng dự phòng:
Nợ TK 159, 169
Có TK 15, 16
271
KẾ TOÁN VỀ KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI NHTM
272
NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU NHẬP
VÀ CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG
• Các khoản thu nhập của Ngân hàng
• Thu từ hoạt động kinh doanh:
– Thu nhập từ hoạt động tín dụng: Lãi tiền gửi, lãi cho
vay, lãi từ đầu tư chứng khoán, lãi cho thuê tài
chính…
– Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ:dịch vụ thanh toán,
nghiệp vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ, nghiệp vụ uỷ
thác và đại lý, dịch vụ tư vấn, kinh doanh và dịch vụ
bảo hiểm, phí nghiệp vụ chiết khấu, cung ứng dịch vụ
bảo quản tài sản và cho thuê tủ két…
– Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng
– Thu từ chênh lệch tỷ giá
– Thu từ hoạt động mua bán nợ
– Thu nhập góp vốn, mua cổ phần
– Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác
69
273
• Thu nhập khác
– Thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ
– Thu về các khoản vốn đã được xử lý bằng dự
phòng rủi ro
– Thu kinh phí quản lý đối với các công ty thành
viên độc lập
– Thu tiền phạt do KH vi phạm hợp đồng
– Các khoản thu khác…
274
• Các khoản chi phí của Ngân hàng
• Chi phí hoạt động kinh doanh
– Chi phí hoạt động tín dụng: trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay,
lãi phát hành giấy tờ có giá, lãi tiền thuê tài chính…
– Chi phí hoạt động dịch vụ: dịch vụ thanh toán, cước
phí bưu điện về mạng viễn thông, chi về ngân quỹ,
nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, dịch vụ tư vấn, hoa hồng
môi giới…
– Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối
– Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí
– Chi phí cho nhân viên
– Chi cho hoạt động quản lý và công vụ
– Chi về tài sản
– Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của
khách hàng
– Chi phí hoạt động kinh doanh khác
275
• Chi phí khác
– Chi nhượng bán, thanh lý TSCĐ
– Chi cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá
– Chi phí thu hồi nợ quá hạn khó đòi
– Chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
– Chi các khoản đã hạch toán vào doanh thu
nhưng thực tế không thu được
– Chi phí khác…
276
KẾT QUẢ KINH DOANH NGÂN HÀNG
Được xác định vào cuối niên độ kế toán
Kqkd = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
Kqkd > 0: Lợi nhuận
Kqkd < 0: Lỗ
70
277
Phân phối lợi nhuận
• Được thực hiện sau khi BCTC của NH đã
được kiểm toán
• Thực hiện sau khi NHTM bù đắp lỗ năm
trước theo quy định của Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp
• Các khoản thu từ chênh lệch tỷ giá không
được phân phối lợi nhuận
278
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
• Doanh thu từ hoạt động tín dụng, tiền gửi: toàn
bộ số lãi phải thu trong kỳ
• Doanh thu từ hoạt động đầu tư chứng khoán:
toàn bộ tiền lãi phải thu trong kỳ kể từ thời điểm
đầu tư
• Doanh thu từ kinh doanh chứng khoán: phần
chênh lệch dương giữa giá bán và giá trị đầu tư
ban đầu
• Doanh thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản: toàn
bộ số tiền thu được
• Các khoản doanh thu đầu kỳ liên quan đến
nhiều niên độ kế toán phải được phân bổ.
279
Nguyên tắc ghi nhận chi phí
• Là chi phí phát sinh trong kỳ
• Không được hạch toán các khoản sau vào chi
phí:
– Các khoản tiền phạt về vi phạm pháp luật do cá nhân
gây ra không mang danh NH
– Các khoản chi không liên quan đến hoạt động kinh
doanh của NH, các khoản chi không có chứng từ hợp
lệ
– Các khoản chi do các nguồn kinh phí khác đài thọ
– Các khoản chi không hợp lý khác
280
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
Loại 7: Thu nhập
– Tài khoản 70: Thu nhập từ hoạt động tín dụng
– Tài khoản 71: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
– Tài khoản 72: Thu nhập từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối
– Tài khoản 74: Thu nhập từ hoạt động kinh
doanh khác
– Tài khoản 78: Thu lãi góp vốn, mua cổ phần
– Tài khoản 79: Thu nhập khác
71
281
• Nội dung hạch toán
Bên Có ghi: Các khoản thu về hoạt động
kinh doanh trong năm
Bên Nợ ghi:
– Chuyển tiêu số dư Có vào tài khoản lợi nhuận
năm nay khi quyết toán
– Điều chỉnh hạch toán sai sót trong năm (nếu
có)
Số dư Có: Phản ánh thu về hoạt động kinh
doanh trong năm của TCTD
Hạch toán chi tiết: Mở 1 tài khoản chi tiết
282
• Loại 8: Chi phí
– Tài khoản 80: Chi phí hoạt động tín dụng
– Tài khoản 81: Chi phí hoạt động dịch vụ
– Tài khoản 82: Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối
– Tài khoản 83: Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí
– Tài khoản 84: Chi phí hoạt động kinh doanh khác
– Tài khoản 85: Chi phí cho nhân viên
– Tài khoản 86: Chi cho hoạt động quản lý và công vụ
– Tài khoản 87: Chi về tài sản
– Tài khoản 88: Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm
tiền gửi của khách hàng
– Tài khoản 89: Chi phí khác
283
• Nội dung hạch toán
Bên Nợ ghi: Các khoản chi về hoạt động
kinh doanh trong năm
Bên Có ghi:
– Số tiền thu giảm các khoản chi trong năm
– Chuyển số dư Nợ cuối năm vào tài khoản Lợi
nhuận năm nay khi quyết toán
Số dư Nợ: Phản ánh các khoản chi về hoạt
động kinh doanh trong năm
Hạch toán chi tiết: Mở 1 TK chi tiết hoặc
Tổng Giám đốc, Giám đốc các TCTD có thể
quy định mở các TK chi tiết theo yêu cầu
quản lý của đơn vị
284
• Tài khoản 69: Lợi nhuận chưa phân phối
Bên Có ghi: Số dư cuối kỳ của các tài khoản thu
nhập chuyển sang
Bên Nợ ghi:
– Số dư cuối kỳ của các tài khoản chi phí chuyển sang
– Trích lập các quỹ
– Chia lợi nhuận cho các bên tham gia liên doanh, cho
các cổ đông
Số dư Có: Phản ánh số lợi nhuận chưa phân
phối hoặc chưa sử dụng
Số dư Nợ: Phản ánh số lỗ hoạt động kinh doanh
chưa xử lý
Hạch toán chi tiết: Mở 1 TK chi tiết
72
285
• Tài khoản 691: Lợi nhuận năm nay
– Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả kinh
doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi
nhuận chưa phân phối thuộc năm nay của
TCTD
– Đầu năm sau, số dư cuối năm của TK 691
được chuyển thành số dư đầu năm mới của
TK 692 (không phải lập phiếu)
• Tài khoản 692: Lợi nhuận năm trước
– Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh và số lợi nhuận chưa phân
phối thuộc năm trước cuả TCTD
286
• Hạch toán thu nhập:
Nợ TK thích hợp
Có TK thu nhập (71-79)
Có TK 4531 (nếu có)
• Nếu sai sót hạch toán thoái thu:
Nợ TK thu nhập
Có TK thích hợp
287
• Hạch toán chi phí
Nợ TK chi phí (81-89)
Nợ TK 3532 (nếu có)
Có TK thích hợp
• Nếu khoản chi phí tương đối lớn:
Nợ TK 388: Chi phí chờ phân bổ
Có TK thích hợp
Hàng kỳ phân bổ:
Nợ TK chi phí (81-89)
Có TK 388
288
• Hạch toán Kết quả kinh doanh:
– Kết chuyển tài khoản thu nhập và chi phí vào
TK 691
– Kết chuyển thu nhập:
Nợ TK thu nhập
Có TK 6910
– Kết chuyển chi phí
Nợ TK 6910
Có TK chi phí
73
289
6910 Thu nhậpChi phí
Kết chuyển Kết chuyển
290
• Chi nhánh chuyển lãi về Hội sở NH
Nợ TK 6920
Có TK 5191
• Chi nhánh chuyển lỗ về Hội sở NH
Nợ TK 5191
Có TK 6920
291
Tại Hội sở
• Hội sở nhận lãi từ các chi nhánh
Nợ TK 5191
Có TK 6920
• Hội sở nhận lỗ từ các chi nhánh
Nợ TK 6920
Có TK 5191
Nếu TK 6920 dư có: NH lãi
Nếu TK 6920 dư nợ: NH lỗ
292
• Kế toán phân phối lợi nhuận
TK 3531: Tạm ứng nộp NSNN
TK 3539: Các khoản chờ NSNN thanh toán
TK 4534: Thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 61: Quỹ của TCTD
TK 62: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
74
293
• Nộp thuế TNDN:
Khi tạm nộp theo thông báo
Nợ TK 3531
Có TK thích hợp
Khi báo cáo quyết toán được duyệt
Nợ TK 692
Có TK 4534
Tất toán số TTN tạm nộp:
Nợ TK 4534
Có TK 3531
294
• Nếu số cần nộp > số tạm nộp:
Nợ TK 4534
Có TK thích hợp
• Nếu số cần nộp < số tạm nộp:
Nợ TK 3539
Có TK 4534
295
• Trích lập các quỹ và chia lợi tức
Nợ TK 692
Có TK 61, 62
296
Trích lập các quỹ
• Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
• Quỹ dự phòng tài chính
• Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
• Quỹ khen thưởng phúc lợi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tổng quan về kế toán ngân hàng.pdf