2. Số chiều và cơ sở
Định lý 3.4.1 Trong kgvt hữu hạn chiều số véctơ
trong mọi cơ sở đều bằng nhau.
Định nghĩa 3.4.3 Số véctơ trong một cơ sở của
kgvt V đgl số chiều của V (dim V).
Định nghĩa 3.4.4 Kgvt V đgl vô hạn chiều nếu
với mọi số tự nhiên n, V chứa n véctơ độc lập
tuyến tính.
23 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Toán rời rạc - Chương 1: Ma trận – định thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/11/2013
1
NỘI DUNG
Chương 1: Ma trận và định thức
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Chương 3: Phương trình vi phân cấp 1
Chương 4: Phương trình vi phân cấp 2
Chương 5: Chuỗi
Tài liệu
Giáo trình chính:
[1] N.Đ. Trí, Toán cao cấp tập 1- Đại số và hình
học giải tích, NXB GD 2011.
Tài liệu tham khảo:
[2] N.Đ. Trí, Toán cao cấp tập 3- Phép giải tích
hàm nhiều biến số, NXB GD 2011.
[3] Đ.C. Khanh, Toán cao cấp - Lý thuyết chuỗi và
phương trình vi phân, NXB ĐHQG TPHCM, 2003
[4] N.Đ. Trí, Toán cao cấp tập 3- Phép giải tích
hàm một biến số, NXB GD 2011.
Chương 1. Ma trận, định thức
1.1 Ma trận và các phép toán
1.2 Định thức
1.3 Ma trận nghịch đảo
1.4 Hạng ma trận
Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính
2.1. Khái niệm chung.
2.2. Hệ Cramer.
2.3. Định lý Kronecker – Capelli.
2.4. Phương pháp Gauss.
2.5. Hệ thuần nhất.
Phần bổ sung (dành riêng cho ngành Hóa ứng dụng)
Không gian Rn
Không gian Rn. Độc lập và phụ thuộc. Cơ sở và số
chiều.
Chương 3. Phương trình vi phân cấp 1
3.1. Các ví dụ thực tế dẫn đến phương trình vi
phân.
3.2. Bài toán Cauchy đối với phương trình vi phân
cấp 1.
3.3. Phương trình vi phân có dạng tách biến.
3.4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.
9/11/2013
2
Chương 4. Phương trình vi phân cấp 2
4.1. Các phương trình vi phân có thể giảm cấp.
4.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ
số hằng.
Chương 5. Chuỗi
5.1. Định nghĩa.
5.2. Chuỗi số không âm.
5.3. Chuỗi đan dấu.
5.4. Chuỗi lũy thừa.
Chương 1. MA TRẬN – ĐỊNH THỨC
I. Ma trận và các phép toán
1. Một số định nghĩa:
Định nghĩa 1.1.1: Một ma trận A loại là một
bảng hình chữ nhật m hàng n cột với m.n phần tử,
có dạng sau:
m n×
11 12 1
21 22 2
1 2
n
n
m m mn
a a a
a a a
A
a a a
=
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
Kí hiệu:
, các phần tử
có thể là số thực, phức, hàm số
hoặc .
Nếu , thì A được gọi là ma trận vuông
cấp n .
Trong mỗi ma trận vuông cấp n có một đường
chéo chính (đường chéo) gồm các phần tử
và một đường chéo phụ gồm các
phần tử .
( ), 1, ; 1,ijA a i m j n= = =
ija
m n
A ×
m n=
, 1,iia i n=
( 1) , 1,i n ia i n− + =
Ví dụ 1.1.1 Xét ma trận
Các phần tử trên đường chéo chính: 1,4,1,-4
Các phần tử trên đường chéo phụ: 2,1,2,3.
2
1
2
3
0 3
5 0
1 1
6 1
1
4
1
4
A
−
=
−
−
Ma trận chéo cấp n là ma trận vuông cấp n
mà tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo
chính đều bằng 0
Ví dụ 1.1.2
( 0, ; , 1, ).= ∀ ≠ =ija i j i j n
1
2
3
4
0 0 0
0 0 0
0 0 0
0 0 0
A
α
α
α
α
=
9/11/2013
3
Nếu các phần tử trên đường chéo chính của
ma trận chéo cấp n đều bằng 1 thì ma trận đó
đgl ma trận đơn vị cấp n. Kí hiệu: hay .
Ví dụ 1.1.3
nI I
4
0 0 0
0 0 0
0 0 0
1
1
1
10 0 0
I I
= =
Một ma trận tam giác trên (tam giác dưới) là
một ma trận vuông mà tất cả hệ số nằm phía dưới
(phía trên) đường chéo chính đều bằng 0.
Ví dụ 1.1.4 A, B t.ư. là ma trận tam giác trên
(dưới)
( 0, 1 ; 0, 1 )ij ija j i n a i j n= ∀ ≤ < ≤ = ∀ ≤ < ≤
11 12 1
22 20
0 0
n
n
nn
a a a
a a
A
a
=
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
11
21 22
1 2
0 0
0
n n nn
a
a a
B
a a a
=
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
Định nghĩa 1.1.2: Các phép biến đổi sau đây đối
với hàng của ma trận đgl các phép biến đổi sơ
cấp đối với hàng:
1. Nhân tất cả các phần tử của một hàng với một
số khác 0 .
2. Cộng các phần tử của một hàng đã được nhân
cho cùng một số vào các phần tử t.ư. của
hàng khác,
3. Đổi vị trí hai hàng
( 0, )i ih hα α≠ →
( , ).α→ + ≠j j ih h h i j
( ).↔i kh h
Ví dụ 1.1.5
1 122 2 3 1 2 2 3 1
3 6 3 1
1 4 2 0 2 8 4 0
3 6 3 1
h hA →
= − → −
3 3 13
3 6 3 1 0 0 3
1 2 2 0 1 2 2 0
2 0 3 1 2 3
1
0 1h h hB → −
= →
−
Định nghĩa 1.1.3: Ma trận đgl có dạng bậc thang
nếu thỏa mãn hai điều kiện sau:
1. Các hàng bằng 0 (nếu có) phải nằm dưới các
hàng khác 0.
2. Phần tử cơ sở của một hàng phải nằm phía phải
so với phần tử cơ sở của hàng trên.
Hàng bằng 0: tất cả phần tử trên hàng đều bằng 0.
Hàng khác 0: có ít nhất 1 phần tử trên hàng khác 0.
Phần tử cơ sở: phần tử khác 0 đầu tiên của hàng (tính
từ trái sang phải)
Ví dụ 1.1.6 Cho các ma trận sau
2 1 4 1 3 1
0 1 1 0 2 5
0 0 3 0 0 0
A B
= =
−
2 6 1 1 3 2 1
0 0 8 0 0 0 0
0 5 0 0 0 2 5
C D
= =
9/11/2013
4
Ma trận A, B có dạng bậc thang;
Ma trận C, D không có dạng bậc thang.
Định lý 1.1.1: Mọi ma trận có thể đưa về dạng
bậc thang nhờ các phép biến đổi sơ cấp đối với
hàng.
Ví dụ 1.1.7 Đưa các ma trận sau về dạng bậc
thang 1 2 1 1 1 2 3
1 3 5 3 , 1 1 0
3 2 4 0 2 1 3
A B
= = −
Định nghĩa 1.1.4: Ma trận đgl có dạng bậc thang
rút gọn nếu thỏa mãn hai điều kiện sau:
1. Nó có dạng bậc thang;
2. Phần tử cơ sở của hàng bằng 1 và là phần tử
duy nhất khác 0 trong cột chứa nó.
Ví dụ 1.1.8 Các ma trận sau có dạng bậc thang rút
gọn 1 0 3 1 2 0 0
0 1 2 , 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 1
A B
= =
Định lý 1.1.2: Mọi ma trận có thể đưa về dạng
bậc thang rút gọn nhờ các phép biến đổi sơ cấp
đối với hàng.
Ví dụ 1.1.9 Đưa các ma trận sau về dạng bậc
thang rút gọn
1 3 2 0
1 3 1
0 2 1 0
0 1 0 ,
1 3 3 1
0 0 3
0 0 0 0
A B
= =
2. Các phép toán đối với ma trận
2.1 Các phép toán
Định nghĩa 1.1.5: Hai ma trận cùng loại
đgl bằng nhau nếu với mọi i,k.
Định nghĩa 1.1.6: Tổng của hai ma trận cùng loại
là một ma trận cùng loại với A,B
được kí hiệu là A+B, với phần tử ở hàng i cột k là
,
( ), ( )ik ikA a B b= =
ik ika b=
( ), ( )ik ikA a B b= =
ik ika b+
( )ik ikA B a b+ = +
Định nghĩa 1.1.7: Tích của ma trận với
một số là một ma trận cùng loại được kí hiệu là
với phần tử ở hàng i cột k là
Định nghĩa 1.1.8: Cho ma trận loại
ma trận loại . Tích của hai ma trận A
và B là ma trận loại được kí hiệu là AB , với
phần tử hàng i cột j là:
( )ikA a=
λ
Aλ ( )ikA aλ λ=,ikaλ
( )ikA a= m n×
( )kjB b= n p×
m p×
1 1 2 2
1
...
n
i j i j i n nj ik kj
k
a b a b a b a b
=
+ + + = ∑
Định lý 1.1.3 Với các ma trận A, B, C và các số
ta có các mệnh đề sau (giả thiết các phép
toán đều hợp lệ)
,λ β
( ) ( )
( ) ( )
(
1.
2.
3.
4.
5.
)
( )
A B B A
A B C A B C A B C
AB C A BC
A B C AC BC
A B C AB AC
+ = +
+ + = + + = + +
=
+ = +
+ = +
9/11/2013
5
.6.
7.
( ) ( )
( )
8.
9
( ) ( )
( )
( ).
A A
AB A B A B
A B A B
A A A
αβ α β
α α α
α α α
α β α β
=
= =
+ = +
+ = +
2.2 Các phép toán và phép biến đổi sơ cấp với
ma trận
Ví dụ 1.1.10 Xét các ma trận
1 2 0 1 1 2 0 1
2 0 3 2 , 2 0 3 2
1 1 4 1 2 2 8 2
1 0 0
0 1 0
0 0 2
A B
E
− −
= =
− −
=
Ta có:
EA=B
Vậy phép biến đổi sơ cấp thứ nhất tương đương
với việc nhân phía trái của A với một ma trận E.
Định lý 1.1.4 Các phép biến đổi sơ cấp 1,2,3 đối
với hàng của ma trận loại tương
đương với nhân bên trái của A một ma trận vuông
(loại ) cấp m có các dạng tương ứng
sau:
3 32h hA B→→
( )ikA a= m n×
m m×
1. Phép biến đổi sơ cấp thứ nhất: nhân hàng thứ
i với
hàng i
α
1
1 0 0
0 1 0
0 0 0
0 0 1
E
α
=
2. Phép biến đổi sơ cấp thứ hai: cộng hàng i đã
nhân vào hàng j
hàng i
hàng j
α
2
1 0 0
0 1 0
0 0 1 0
1 0
0 0 1
E
α
=
3. Phép biến đổi sơ cấp thứ ba: đổi vị trí hàng i
với hàng j
Các ma trận đgl các ma trận sơ cấp.
3
1 0 0
0 1 0
0 0 0 1 0
0 1 0 0
0 0 1
E
=
1 2 3, ,E E E
9/11/2013
6
2.3 Ma trận chuyển vị
Định nghĩa 1.1.9. Cho ma trận loại
Ma trận chuyển vị của ma trận A là một ma trận
loại được kí hiệu là với phần tử hàng i
cột k là , .
Ví dụ 1.1.11
( )ikA a= m n×
n m× TA
kia ( )T kiA a=
1 4
1 2 3
, 2 5
4 5 6
3 6
TA A
= =
Định lý 1.1.5 Đối với phép chuyển vị ma trận ta
có (giả thiết các phép toán có nghĩa)
1.
2.
3
( )
( )
( ).
4. ( )
T T
T T T
T T T
T T
A A
A B A B
AB B A
A Aλ λ
=
+ = +
=
=
3. Ma trận nghịch đảo
3.1 Khái niệm về ma trận nghịch đảo
(trong phần này chỉ xét tập các ma trận vuông cấp n)
Định nghĩa 1.1.10 Ma trận vuông I cấp n đgl ma
trận đơn vị nếu với mọi ma trận vuông
A cấp n.
Định nghĩa 1.1.11 Ma trận vuông B đgl ma trận
nghịch đảo của A (vuông cấp n), nếu
Khi đó, A đgl khả đảo, và kí hiệu ma trận nghịch
đảo của nó là .
AI IA A= =
.AB BA I= =
1A−
Định lý 1.1.6 Ta có các mệnh đề sau:
1. Nếu A, B khả đảo thì tích AB khả đảo và
2. Nếu A khả đảo thì khả đảo và
3. Nếu A khả đảo thì khả đảo và
4. Nếu A khả đảo và thì ma trận cũng
khả đảo và
1 1 1( ) ;AB B A− − −=
TA
1 1( ) .A A− − =1A−
1 1( ) ( ) ;T TA A− −=
0α ≠ Aα
1 11( )A Aα
α
− −
=
3.2 Tìm ma trận nghịch đảo nhờ các phép biến đổi
sơ cấp.
Định lý 1.1.7 Các ma trận sơ cấp thì khả đảo.
Định nghĩa 1.1.12. Hai ma trận đgl tương đương
hàng nếu từ ma trận này có thể biến thành ma trận
kia nhờ các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng.
Định lý 1.1.8 Ma trận (vuông) A khả đảo khi và
chỉ khi nó tương đương hàng với ma trận đơn vị.
Cách tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi
sơ cấp đối với hàng.
Xét ma trận mở rộng
Biến đổi
Ví dụ 1.1.12 Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận
1( ) ( )A I I A−→
( )A I
1 1 1
1 2 3
0 1 1
A
=
9/11/2013
7
Ví dụ 1.1.13 Xét ma trận
A có khả đảo?
1 2 4 1
2 1 2 3
1 1 1 1
3 0 1 2
A
−
=
−
Định lý 1.1.9 Cho ma trận vuông A (cấp n) khả
đảo và . Xét phương trình ma trận
và . Khi đó
,
n p m nB C× ×
A X B= YA C=
1
1
) ;
) .
i AX B X A B
ii YA C Y CA
−
−
= ⇔ =
= ⇔ =
Ví dụ 1.1.14 Giải các phương trình ma trận sau:
1 2 3 5
1)
3 4 5 9
3 1 5 6 14 16
2)
5 2 7 8 9 10
1 2 3 5
3)
2 4 4 2
X
X
X
=
−
=
−
=
II. Định thức
1. Một số định nghĩa:
Với ma trận vuông A, định thức của ma trận A
được kí hiệu là det A hay .
Định nghĩa 1.2.1. Ta có các định thức cấp 1, 2, 3:
Cấp 1:
Cấp 2:
A
( ) det .A a A a= ⇒ =
11 12
11 22 12 21
21 22
det
a a
A A a a a a
a a
= ⇒ = −
Cấp 3:
11 12 13
21 22 23
31 32 33
11 22 33 12 23 31 13 21 32
13 22 31 12 21 33 11 23 32
det
a a a
A a a a
a a a
A a a a a a a a a a
a a a a a a a a a
=
⇒ = + + −
− − −
Định nghĩa 1.2.2. Cho là ma trận vuông
cấp n . Định thức của ma trận A được tính bởi
công thức sau:
trong đó, và là ma trận
vuông cấp (n-1) nhận được từ A bằng cách bỏ
hàng thứ i và cột thứ k.
Đại lượng đgl phần bù đại số của ;
đgl định thức con bù của .
( )ikA a=
11 11 12 12 1 1det .. ,. n nA a A a A a A= + + +
1 det( )iik kk iA M+= − ikM
ikA ika
det ikM ika
9/11/2013
8
Ví dụ 1.2.1 Tính det A, với
1 3 0 2
4 1 2 1
3 1 0 2
2 3 3 5
A
−
=
Định lý 1.2.1 Với ma trận vuông cấp ta có
thể khai triển định thức của nó theo một hàng
bất kỳ hoặc một cột bất kỳ theo công thức sau:
(theo hàng , )
(theo cột k, )
2n≥
1 1 2 2
1
det ...
n
i i i i in in ij ij
j
A a A a A a A a A
=
= + + + =∑
1 1 2 2
1
det ...
n
k k k k nk nk ik ik
i
A a A a A a A a A
=
= + + + =∑
1,i n=
1,k n=
i
Ví dụ 1.2.2 Tính det A, với
1 2 0 1
3 1 0 1
1 2 4 5
2 3 1 0
A
=
−
2. Các tính chất của định thức
Khi nhân một số vào trong một hàng (cột) nào
đó thì định thức cũng được nhân cho số đó.
Ví dụ 1.2.3 Xét ma trận
det det( ).TA A=
α
α
1 0 2
3 1 1
2 1 2
A
= −
−
Ta có các tính chất sau (định thức bằng 0):
i. Nếu ma trận có một hàng (cột) bằng 0 thì
định thức của nó bằng 0.
ii. Nếu ma trận có hai hàng (cột) bằng nhau thì
định thức của nó bằng 0.
iii. Nếu ma trận có hai hàng (cột) tỉ lệ nhau thì
định thức của nó bằng 0.
Với ma trận vuông A cấp n, ta có:
Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng
(cột) nào đó một hàng (cột) khác đã được nhân
cho một số.
Định thức đổi dấu nếu ta đổi vị trí hai hàng
(cột).
1 1 2 2
det ,
...
0,i j i j in jn
A i j
a A a A a A
i j
=
+ + + =
≠
9/11/2013
9
Cho ma trận có tính chất: mỗi phần tử của
hàng thứ i biểu diễn ở dạng:
Kí hiệu: là ma trận nhận từ bằng cách thay
hàng thứ i bằng các phần tử , nhận từ
bằng cách thay hàng i bằng các phần tử .
Khi ấy ta có:
(1) (2)
ik ik ika a a= +
1A A
A
(1)
ika 2A A
(2)
ika
1 2det det detA A A= +
Nếu ma trận A có dạng tam giác thì định thức
của nó bằng tích các số nằm trên đường chéo,
11 22det ... nnA a a a=
Định lý Laplace. Khai triển định thức theo r
hàng (cột).
Cho ma trận vuông A cấp n . Xét k hàng
và k cột
Kí hiệu: là định thức của ma trận vuông cấp k
gồm các phần tử nằm trên giao của k hàng và k
cột đó:
1 2 ... ki i i< < < 1 2 ... kj j j< < <
δ
1 1 1 2 1
1 2
k
k k k k
i j i j i j
i j i j i j
a a a
a a a
δ =
⋮
là định thức của ma trận vuông cấp
nhận được từ A bằng cách bỏ đi k hàng và k cột
trên đgl định thức con bù của .
Đại lượng đgl phần bù đại
số của định thức .
β ( )n k−
δ
1 1... ...
.( 1) k ki i j jβ + + + + +∆ = −
δ
Ví dụ 1.2.4 Cho ma trận vuông cấp 5
1 3 1 0 2
2 3 2 1 1
4 1 0 2 3
2 1 1 4 1
6 2 1 1 2
A
=
−
Định lý 1.2.2 (Định lý Laplace) Định thức của
một ma trận bằng tổng của tích mọi định thức
con rút ra từ k hàng (cột) với bù đại số tương
ứng của chúng.
Ví dụ 1.2.5 Tính định thức cấp 4:
2 0 2 3
7 0
1 2
4 1
1
0
0
3 2
1
A
=
9/11/2013
10
Ví dụ 1.2.6 Tính định thức cấp 5:
1 2 0 0 0
2 1 0 0 0
5 3 1 1 2
8 1 2 3 5
4 2 1 2 3
A
=
−
Ví dụ 1.2.7 Dùng khai triển Laplace, tính định
thức sau:
2 3 0 0 1 1
9 4 0 0 3 7
4 5 1 1 2 4
3 8 3 7 6 9
1 1 0 0 0 0
3 7 0 0 0 0
−
−
−
Ví dụ 1.2.8 Dùng các t/c của đth tính các định
thức sau:
2 2 21
) 1 )
1 1 1 1
1 1 1
1 1 1)
1 1 1
1 1 1
a b c a b c
a b c a b a b c
c a b
a
a
c
a
a
+
+
+
3. Công thức tính ma trận nghịch đảo. Định thức
tích hai ma trận.
3.1 Ma trận biến đổi sơ cấp và định thức tích hai
ma trận
Định lý 1.2.3 Với ba ma trận biến đổi sơ cấp hàng
ta có:
1 2 3det ; det 1; det det 1E E E Iα= = = − = −
1 2 3, ,E E E
det( ) (det )(det ), 1, 2,3.i iE A E A i= =
Định lý 1.2.4 Ma trận vuông A khả đảo khi và chỉ
khi
Định lý 1.2.5
det (det )(det )AB A B=
det 0.A ≠
Định nghĩa 1.2.3 Ma trận vuông A đgl không suy
biến nếu det A ≠ 0. Ngược lại, A đgl suy biến.
Định lý 1.2.6 Ma trận vuông khả đảo khi và chỉ
khi nó không suy biến.
9/11/2013
11
3.2 Công thức tính ma trận nghịch đảo
Cho ma trận
11 12 1
21 22 2
1 2
n
n
n n nn
a a a
a a a
A
a a a
=
Xét ma trận
trong đó là phần bù đại số của , ma trận
đgl ma trận phụ hợp của A.
11 21 1
12 22 2
1 2
n
n
A
n n nn
A A A
A A A
P
A A A
=
ijA ija
AP
Đinh lý 1.2.7 Ta có :
Nếu A khả đảo, thì
(det ) .A AAP P A A I= =
1 1
.
det A
A P
A
−
=
Ví dụ 1.2.9 Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận
sau:
1 2 0
3 1 4
2 1 2
A
=
−
4. Hạng của ma trận
4.1 Khái niệm hạng của ma trận
Xét . Các phần tử nằm trên giao của k
hàng và k cột tạo một ma trận vuông loại
Định thức của nó đgl định thức con cấp k.
Ví dụ 1.2.10 Cho ma trận loại
m nA ×
.k k×
3 4×
1 1 1 2
3 2 1 5
4 0 2 1
A
−
=
−
Xét ma trận
có định thức là một định thức con
cấp 2.
3 1
4 2
δ =
−
det 10δ = −
9/11/2013
12
Định nghĩa 1.2.4 Hạng của một ma trận là cấp
cao nhất của các định thức con khác 0.
Nói cách khác, hạng của ma trận A bằng r nếu
tồn tại ít nhất một định thức con cấp r khác 0 và
mọi định thức con cấp cao hơn r đều bằng 0.
Kí hiệu: hoặc là hạng của ma trận A.Ar rank A
Ví dụ 1.2.11 Tính hạng của ma trận sau:
1 2 2 3
2 1 4 0
1 1 6 3
A
−
=
− −
Ví dụ 1.2.12 Cho ma trận dạng bậc thang
1 2 3 1 0
0 2 1 2 1
0 0 1 3 2
0 0 0 0 0
A
−
=
−
Ví dụ 1.2.13 Cho ma trận dạng bậc thang
1 2 3 1 0
0 0 1 2 1
0 0 0 3 2
0 0 0 0 0
B
−
=
−
Định lý 1.2.8 Ma trận bậc thang có r hàng khác 0
có hạng bằng r.
Định lý 1.2.9 Các phép biến đổi sơ cấp không làm
thay đổi hạng ma trận.
Để tìm rank A, đưa A → ma trận bậc thang B,
.rank A rank B=
Ví dụ 1.2.14 Tính hạng của ma trận sau:
1 2 2 3
2 1 4 0
1 1 6 3
A
−
=
− −
9/11/2013
13
Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
I. Khái niệm chung
1. Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính tổng quát (m phương
trình, n ẩn) có dạng:
11 1 12 2 1 1
21 1 22 2 2 2
1 1 2 2
(1)
............................................
n n
n n
m m mn n m
a x a x a x b
a x a x a x b
a x a x a x b
+ + + =
+ + + =
+ + + =
ở đây: là các ẩn phải tìm.
Nếu đặt
thì hệ (1) được viết dưới dạng ma trận:
1 2, ,..., nx x x
1 111 12 1
21 22 2 2 2
1 2
, ,
n
n
m m mn m n
b xa a a
a a a b x
A b X
a a a b x
= = =
⋮ ⋮
.AX b=
Định nghĩa 2.1.1 Nghiệm của hệ phương trình
(1) là một bộ n số :
thỏa mãn hệ trên.
Định nghĩa 2.1.2. Hai hệ phương trình có cùng
số ẩn đgl tương đương nếu tập nghiệm của chúng
trùng nhau (tức nghiệm của hệ này là nghiệm của
hệ kia và ngược lại).
1 1 2 2, , ..., n nx x xα α α= = =
Định lý 2.1.1 Các phép biến đổi sau đây chuyển
một hệ phương trình tuyến tính thành một hệ tương
đương:
1) Nhân cả hai vế phương trình cho một số khác 0.
2) Cộng một phương trình đã được nhân cho một số
vào một phương trình khác.
3) Đổi vị trí hai phương trình.
Ví dụ 2.1.1 Giải hệ phương trình tuyến tính sau:
(Nghiệm : 1,3,-2).
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2
3 2 7
2 5 5
x x x
x x x
x x x
+ + =
+ + =
+ + = −
2. Hệ phương trình tuyến tính và ma trận
Ma trận hệ số vế trái của hệ phương trình:
Ma trận mở rộng:
1 1 1
3 2 1
2 1 5
1 1 1 2
3 2 1 7
2 1 5 5
−
9/11/2013
14
Tổng quát:
Xét ma trận mở rộng của hệ (1):
( )
111 12 1
21 22 2 2
1 2
n
n
m m mn m
ba a a
a a a b
A b
a a a b
=
⋮ ⋮ ⋮ ⋮
Dùng các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng đưa
ma trận mở rộng về dạng: ( )A b
111 12 1
21 22 2 2
1 2
n
n
m m mn m
dc c c
c c c d
c c c d
⋮ ⋮ ⋮ ⋮
Khi đó, hệ (1) tương đương với hệ:
11 1 12 2 1 1
21 1 22 2 2 2
1 1 2 2
...........................................
n n
n n
m m mn n m
c x c x c x d
c x c x c x d
c x c x c x d
+ + + =
+ + + =
+ + + =
Phương pháp Gauss:
Đưa ma trận mở rộng → ma trận bậc thang
Lưu ý: Qua các phép biến đổi sơ cấp hạng của ma
trận không thay đổi.
( )A b
Định lý 2.1.2 (Định lý Kronecker – Capelli)
Hệ phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi
( ) ( )rank A b rank A=
3. Số nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
Định lý 2.1.3 Cho hệ phương trình . Khi ấy:
1) Nếu thì hệ vô nghiệm
2) Nếu thì hệ có
nghiệm
2.1 Nếu (số ẩn) thì hệ có một nghiệm
duy nhất.
2.2 Nếu thì hệ có vô số nghiệm phụ
thuộc tham số.
AX b=
( ) ( )rank A b rank A≠
( ) ( ) ( )rank A b rank A r= =
( )r n=
( )r n<
( )n r−
9/11/2013
15
Ví dụ 2.1.2 Giải hệ phương trình:
2 3 5 10
3 7 4 3
2 2 3
x y z
x y z
x y z
+ + =
+ + =
+ + =
Ví dụ 2.1.3 Giải hệ phương trình
1 2 3
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 3 4
2 6 6
4 2 3 6
6 3 9 13
x x x
x x x
x x x
x x x
+ + =
+ + =
+ + =
+ + =
Ví dụ 2.1.4 Giải hệ phương trình
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 2 3
2 3 0
4 5 7 6
x x x
x x x
x x x
+ + =
+ + =
+ + =
VD 2.1.2 (Nghiệm : 3, -2, 2)
VD 2.1.3 (Hệ vô nghiêm)
VD 2.1.4
Hệ có vô số nghiệm:
(với là số bất kỳ).
1 2 3
3 4 6
; ;
3 3
x x x
α α
α
− − −
= = =
α
4. Phương pháp Gauss giải hệ phương trình
- Bước 1: Đưa ma trận mở rộng về dạng bậc
thang nhờ các phép biến đổi sơ cấp với hàng.
- Bước 2: Xét hạng ma trận bậc thang đó:
: hệ vô nghiệm.
: hệ có nghiệm:
• (số ẩn): hệ có nghiệm duy nhất.
• : xđ r ẩn cơ sở phụ thuộc (n-r)
ẩn tự do (hệ có vô số nghiệm).
( )A b
( ) AAbr r≠
( ) AAbr r r= =
r n=
r n<
Ví dụ 2.1.5 Giải và biện luận hệ phương trình sau
theo tham số m
2 4
2 3 1
3 2 2
x y z
x z
x y mz
+ + =
+ =
+ + =
9/11/2013
16
Ví dụ 2.1.6 Giải hệ
2
1x y z
x y z
x y z
λ
λ λ
λ λ
+ + =
+ + =
+ + =
hệ vô nghiệm.
2
( )
1 1 (1 )1, 2 : 3, , ,
2 2 2AA b
r r x y zλ λλ λ λ λ λ
+ +
≠ ≠ − = = = − = =
+ + +
( )1: 1, 1 , , .AAbr r x y zλ α β α β= = = = − − = =
( )2 : 3, 2,AA br rλ = − = =
5. Hệ phương trình thuần nhất
Là hệ phương trình có dạng:
Hệ luôn có nghiệm:
Nghiệm đó đgl nghiệm tầm thường.
11 1 12 2 1
21 1 22 2 2
1 1 2 2
...
...
..........................................
...
0
0
0
n n
n n
m m mn n
a x a x a x
a x a x a x
a x a x a x
+ + + =
+ + + =
+ + + =
1 2 ... .0nx x x= = = =
Định lý 2.1.4 Hệ phương trình thuần nhất
có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi
(số ẩn số).
Hệ quả 2.1.1 Nếu hệ phương trình thuần nhất
có số phương trình ít hơn các ẩn số thì hệ có
nghiệm không tầm thường.
0AX =
rank A n<
II. Hệ phương trình Cramer, pp định thức
1. Phương pháp ma trận nghịch đảo
Xét n phương trình n ẩn:
với dạng ma trận .
11 1 12 2 1 1
21 1 22 2 2 2
1 1 2 2
...
... (2)
..........................................
...
n n
n n
n n nn n n
a x a x a x b
a x a x a x b
a x a x a x b
+ + + =
+ + + =
+ + + =
AX b=
Định nghĩa 2.2.1 Hệ (2) đgl hệ Cramer nếu
Định lý 2.2.1 Hệ Cramer có một nghiệm
duy nhất
det 0.A≠
AX b=
1
.X A b−=
9/11/2013
17
2. Công thức Cramer
Ta có:
Vậy
111 21 1
12 22 2 21
1 2
1
det
n
n
n n nn n
bA A A
A A A b
X A b
A
A A A b
−
= =
⋮
( )1 1 2 21 ... , 1,detk k k nk nx A b A b A b k nA= + + + =
Xét định thức nhận được từ định thức của A
bằng cách thay cột thứ k bởi cột vế phải
↑
(cột thứ k)
k∆
1
2
11 12 1
21 22 2
1 2
n
n
k
n n nnn
a a a
a a a
a a
b
a
b
b
∆ =
Khai triển định thức theo cột thứ k :
(phần bù đại số của chính là phần bù đại số của )
Vậy
k∆
ib ika
1 1 2 2 ...k k k n nkb A b A b A∆ = + + +
, 1,2,...,
det
k
kx k nA
∆
= =
Định lý 2.2.2 Nếu hệ n phương trình n ẩn
có định thức thì hệ có một nghiệm
duy nhất được xác định bởi công thức :
trong đó là định thức nhận được từ bằng
cách thay cột thứ k bởi cột vế phải.
AX b=
det 0A∆ = ≠
1 2
1 2, , ...,
n
n
x x x
∆∆ ∆
= = =
∆ ∆ ∆
k∆ ∆
Định lý 2.2.3 Hệ n phương trình tuyến tính
thuần nhất n ẩn có nghiệm không tầm
thường khi và chỉ khi
0AX =
det 0.A =
Ví dụ 2.2.1 Giải hệ phương trình
2 3 5 10
3 7 4 3
2 2 3
x y z
x y z
x y z
+ + =
+ + =
+ + =
9/11/2013
18
Chương 3: KHÔNG GIAN VÉCTƠ
I. Khái niệm về không gian véctơ
1. Định nghĩa
Giả sử V là tập khác rỗng, K là một trường (R
hoặc C). V đgl không gian véctơ (kgvt) trên
trường K nếu có hai phép toán:
- Phép toán trong (+):
- Phép toán ngoài (.):
( , )
V V V
u v u v
× →
+֏
( , )
K V V
v vα α
× →
֏
thỏa mãn các điều kiện sau với mọi và, ,u v w V∈
, :Kα β ∈
1.
2. ( ) ( )
3. ,
4. ,
5. 1.
6. ( ) ( )
7. ( )
8. ( ) .
u v v u
u v w u v w
u u u
u V u u
u u
u u
u v u v
u u u
θ θ θ
θ
α β αβ
α α α
α β α β
+ = +
+ + = + +
∃ + = + =
′ ′∃ ∈ + =
=
=
+ = +
+ = +
Mỗi phần tử của V đgl véctơ. Nếu (hoặc C)
thì V đgl không gian véctơ thực (hoặc phức).
K R= 2. Ví dụ
Ví dụ 3.1.1 Giả sử K là một trường, xét tập
Ta định nghĩa:
{ }1 2( , ,..., ) , 1,n n iK x x x x x K i n= = ∈ =
1 1 1 1
1 1
( ,..., ) ( ,..., ) ( ,..., )
.( ,..., ) ( ,..., ), .
n n n n
n n
x x y y x y x y
x x x x Kα α α α
+ = + +
= ∀ ∈
Hai phép toán trên thỏa mãn 8 điều kiện của kgvt
với phần tử không , phần tử đối của
là
Khi K = R, ta có kgvt thực
K = C, ta có kgvt phức
(0,...,0)θ =
1( ,..., )nx x x= 1( ,..., ).nx x x− = − −
.
nR
.
nC
Ví dụ 3.1.2 Tập gồm các ma trận
loại với các hệ số trong K là một kgvt trên K
với phép cộng véctơ là phép cộng ma trận thông
thường và nhân vô hướng với véctơ là phép nhân
thông thường một số với ma trận, trong đó véctơ
không là ma trận không và véctơ đối của là
( ) :m nV M K×=
m n×
( )ijA a=
( ).ijA a− = −
9/11/2013
19
Ví dụ 3.1.3 Xét tập gồm các hàm số xác định
trên tập con Ta định nghĩa phép toán
cộng véctơ (là phép toán cộng hàm số thông
thường) và phép nhân vô hướng với số thực như
sau:
với hai phép toán này là kgvt thực, với véctơ
không là hàm hằng phần tử đối
của f là –f xác định bởi
XR
, .X R X⊂ ≠ ∅
( )( ) ( ) ( ), ,
( )( ) ( ), , .
f g x f x g x x X
f x f x R x Xα α α
+ = + ∀ ∈
= ∀ ∈ ∀ ∈
XR
0( ) 0, ,x x X= ∀ ∈
( )( ) ( ), .f x f x x X− = − ∀ ∈
3. Tính chất
Định lý 3.1.1 Trong kgvt V ta có:
1. Phần tử không là duy nhất
2. Phần tử đối của u bất kỳ là duy nhất.
3.
4.
5. Nếu thì hoặc hoặc
6. (phần tử đối của ).
θ
u ′
0.x θ=
.λ θ θ=
.uλ θ= 0λ = .u θ=
( 1)u u′− = u
II. Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính
1. Định nghĩa
Định nghĩa 3.2.1. Tổ hợp tuyến tính của các véctơ
trong không gian véctơ V là một
véctơ có dạng:
với các số bất kỳ.
1 2, , ..., mu u u
1 1 2 2 ... m mu u u uα α α= + + +
1 2, , ..., mα α α
Một số tính chất
1. u là tổ hợp tuyến tính của khi và
chỉ khi phương trình
có nghiệm
2. Tổng của hai tổ hợp tuyến tính, tích của một
số với một tổ hợp tuyến tính cũng là các tổ hợp
tuyến tính.
3. Véctơ không luôn là tổ hợp tuyến tính của
vì
1 2, ,..., mu u u
1 1 2 2 ... m mu u u uα α α+ + + =
1 2( , ,..., ) .mm Kα α α ∈
θ
1 2, ,..., mu u u 1 20. 0. ... 0. .mu u uθ = + + +
4. Mỗi véctơ là một tổ hợp tuyến tính
của vì
Tổng quát: Mọi tổ hợp tuyến tính của
đều là tổ hợp tuyến tính của
vì
, 1,iu i m=
1 2, , ..., mu u u
1 1 1 1 1... ... 0. ... 0. .j j j j j mu u u u u uα α α α ++ + = + + + + +
1 1 10. ... 0. 1. 0. ... 0. .i i i i mu u u u u u− += + + + + + +
1 2, , ..., ju u u
1,j m= 1 2, , ..., ,ju u u
1,...,j mu u+
5. Mọi tổ hợp tuyến tính của
đều là tổ hợp tuyến tính của khi và
chỉ khi là một tổ hợp tuyến tính của
1 2 1, , ..., ,m mu u u u−
1 2 1, , ..., mu u u −
m
u 1 2, , ...,u u
1 .mu −
9/11/2013
20
Hệ quả 3.2.1
Cho là m véctơ trong với1 2, , ..., mu u u nK
1 11 21 1
2 12 22 2
1 2
1 2
:
( , ,..., );
( , , ..., );
....................
( , ,
............
( , ,..., ).
..., ), 1,j j j n
n
n
m m m nm
ju u
u u u u
u u
u u j
u u
u u u
m
u
=
=
=
= =
Khi đó véctơ là tổ hợp tuyến
tính của khi và chỉ khi hệ phương
trình tuyến tính có nghiệm X , trong đó
1 2( , ,..., ) nnu b b b K= ∈
1 2, , ..., mu u u
UX B=
11 12 1 1 1
21 22 2 2 2
1 2
; ;
m
m
n n nm n m
u u u b
u u u b
U B X
u u u b
α
α
α
= = =
⋮ ⋮
Ví dụ 3.2.1 Trong , cho các véctơ
Tìm điều kiện để véctơ là một
tổ hợp tuyến tính của :
4R
1 2(1,1,1,1); (2, 3, 1, 0);u u= = −
3 4( 1, 1,1,1); (1, 2,1, 1).u u= − − = −
1 2 3 4( , , , )u a a a a=
1 2 3
1 2 3 4
) , , ;
) , , , .
a u u u
b u u u u
Định nghĩa 3.2.2. Các véctơ đgl phụ
thuộc tuyến tính nếu tồn tại các số
không đồng thời bằng không sao cho:
Ngược lại, chúng đgl độc lập tuyến tính.
Vậy, độc lập tuyến tính có nghĩa là chỉ đúng
trong một trường hợp duy nhất là :
1 2, ,..., mu u u
1 2, , ..., mα α α
1 1 2 2 ... 0 (*)m mu u uα α α+ + + =
(*)
1 2 ... 0.mα α α= = =
Ví dụ 3.2.2 Trong , xét các véctơ
Chứng tỏ độc lập tuyến tính.
Ví dụ 3.2.3 Trong , xét các véctơ
Chứng tỏ phụ thuộc tuyến tính.
3R
1 2 3(2,1,1); (1, 3,1); (1, 0, 3).u u u= = =
1 2 3, ,u u u
3R
1 2 3(2, 3, 0); (0,1, 2); (1, 0, 3).u u u= − = =
1 2 3, ,u u u
Ví dụ 3.2.4 Trong không gian xét các đa thức
sau:
Kiểm tra độc lập tuyến tính.
2[ ],P x
2 2 2
1 2 32 1; 3 2; 1f x x f x x f x x= + + = + + = + +
1 2 3, ,f f f
9/11/2013
21
Kiểm tra tính độc lập tuyến tính của các véctơ
trong .
- Bước 1: Lập ma trận A bằng cách xếp
thành các dòng.
- Bước 2: Xác định hạng của A (rank A)
i) Nếu thì độc lập tt.
ii) Nếu thì phụ thuộc tt.
1 2, , ..., mu u u
nK
1 2, , ..., mu u u
rank A m= 1 2, ,..., mu u u
rank A m< 1 2, ,..., mu u u
Một số tính chất
Định lý 3.2.1 Các véctơ của kgvt V
là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi một véctơ
trong chúng là tổ hợp tuyến tính của các véctơ còn
lại.
1 2, ,..., mu u u
Định lý 3.2.2 Trong kgvt V các mệnh đề sau đúng:
i) Nếu trong các véctơ có véctơ
(không) thì chúng phụ thuộc tuyến tính;
ii) Khi thêm véctơ vào một tập phụ thuộc tuyến
tính ta được tập phụ thuộc tuyến tính;
iii) Khi bớt véctơ từ một tập độc lập tuyến tính ta
được tập độc lập tuyến tính.
1 2, ,..., mu u u θ
Định lý 3.2.3(Bổ đề cơ bản) Cho m véctơ
là tổ hợp tuyến tính của k véctơ Nếu
thì các véctơ phụ thuộc tuyến tính.
1 2, ,..., mv v v
1 2, ,..., .ku u u
m k> 1 2, ,..., mv v v
III. Hạng của hệ véctơ – Hạng ma trận
Định nghĩa 3.3.1 Trong kgvt V, cho hệ véctơ:
Ta nói hệ có hạng bằng r nếu tồn tại r véctơ
(của ) độc lập tuyến tính, và mọi (r+1) véctơ
(của ) đều phụ thuộc tuyến tính.
Nói cách khác, hạng của hệ véctơ là số tối đa các
véctơ độc lập tuyến tính của hệ ấy.
1 2{ , ,..., }mH u u u=
H
H
H
Định lý 3.3.1 Hệ các véctơ có hạng bằng r khi
và chỉ khi tồn tại r véctơ của độc lập tuyến tính
và mọi véctơ của đều là tổ hợp tuyến tính của r
véctơ đó.
H
H
H
9/11/2013
22
Định lý 3.3.2 (về hạng ma trận) Hạng ma trận A
bằng hạng của hệ các véctơ hàng và bằng hạng
của hệ các véctơ cột.
-Véctơ hàng:
-Véctơ cột:
11 12 1
21 22 2
1 2
n
n
m m mn
a a a
a a a
A
a a a
=
1 2( , , ..., ), 1, .i i i inA a a a i m= =
1 2( , , ..., ) , 1, .j Tj j mjA a a a j n= =
Ví dụ 3.3.1 Trong tìm hạng của hệ véctơ sau:3 ,R
1 2
3 4
(1, 2, 1); (0,3,3);
(2,3, 3); (1,1, 2).
u u
u u
= − =
= − = −
IV. Cơ sở – số chiều
1. Cơ sở, tập sinh
Định nghĩa 3.4.1 Tập các véctơ M (của kgvt V)
đgl tập sinh của V nếu mọi véctơ của V có thể
biểu điễn được dưới dạng tổ hợp tuyến tính của
các véctơ thuộc M.
Khi M là tập sinh của kgvt V, ta nói tập M sinh
kgvt V hoặc V được sinh bởi M.
Ví dụ 3.4.1
• Tập các véctơ
là tập sinh của
• Tập các đa thức
là tập sinh của
1 2 3(1,0,0); (0,1,0); (0,0,1)e e e= = =
3 .R
2 3
1 2 3 41; ; ;f f t f t f t= = = =
3[ ].P t
Ví dụ 3.4.2 Trong xét tập M gồm các véctơ
Chứng tỏ M là tập sinh của
3 ,R
1 2 3(1,1,0); (2,1, 1); (3,1, 2)u u u= = − =
3 .R
Định nghĩa 3.4.2 Tập các véctơ
đgl cơ sở của kgvt V nếu S độc lập tuyến tính và
sinh kgvt V.
Ví dụ 3.4.3 Các véctơ
là cơ sở của , nó đgl cơ sở chính tắc của .
1 2{ , , ..., }mS u u u=
1 2
1 0 0
0 1 0
; ; ...;
0 0 1
ne e e
= = =
⋮ ⋮ ⋮
nR nR
9/11/2013
23
Ví dụ 3.4.4 Xét hệ véctơ
Chứng tỏ M là cơ sở của
{ 1 2 3(1,1, 2); (1, 2,1); (2, 2, 2)}= = = =M u u u
3
.R
2. Số chiều và cơ sở
Định lý 3.4.1 Trong kgvt hữu hạn chiều số véctơ
trong mọi cơ sở đều bằng nhau.
Định nghĩa 3.4.3 Số véctơ trong một cơ sở của
kgvt V đgl số chiều của V (dim V).
Định nghĩa 3.4.4 Kgvt V đgl vô hạn chiều nếu
với mọi số tự nhiên n, V chứa n véctơ độc lập
tuyến tính.
Định lý 3.4.2 Trong kgvt n chiều
i) Bất kỳ tập có số véctơ lớn hơn n đều phụ
thuộc tuyến tính.
ii) Bất kỳ tập có số véctơ nhỏ hơn n đều không
là tập sinh của không gian.
iii) Mọi tập n véctơ độc lập tuyến tính đều là cơ
sở.
iv) Mọi tập n véctơ sinh không gian đều là cơ sở.
Hệ quả 3.4.2
i) Số chiều là số tối đại các véctơ độc lập tuyến tính.
ii) Số chiều là số tối thiểu các véctơ của các tập sinh.
Định lý 3.4.3 (bổ sung cơ sở) Có thể bổ sung (n-k)
véctơ vào một tập k véctơ độc lập tuyến tính để được
cơ sở của kgvt n chiều.
Định lý 3.4.4 Nếu tập là tập sinh
không gian V, thì S chứa một cơ sở của V.
{ 1 2, ,..., }mS u u u=
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toana5phan1_4007.pdf