Toán học - Chương 3: Phân tổ thống kê
3.3.3. Lập bảng TK, sắp xếp các đơn vị TT vào từng tổ (Ví dụ, làm bài tập)
3.3.4. Một số chú ý
Với phân tổ kết hợp:
- Tiêu thức nào xảy ra trước thì phân tổ trước và ngược lại
Với phân tổ liên hệ:
Tiêu thức nguyên nhân xếp trước, TT KQ sau
Tiêu thức có mối liên hệ với nhau xếp gần nhau
Tiêu thức xảy ra trước xếp trước.
8 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Toán học - Chương 3: Phân tổ thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 – PHÂN TỔ THỐNG KÊ VTPL*3.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, CƠ SỞ PHÂN TỔ3.2. PHÂN LOẠI PHÂN TỔ3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔCHƯƠNG 3 – PHÂN TỔ THỐNG KÊ VTPL*3.1. KHÁI NIỆM, CƠ SỞ TIẾN HÀNH PHÂN TỔKN:Phân tổ thống kê là một nghiệp vụ thống kê, dùng để phân chia tổng thể phức tạp thành nhiều tổng thể bộ phận hoặc nhiều tổ (>=2) khác nhau theo từng tiêu thức nhất định, trong điều kiện thời gian và không gian xác định.Mục đích phân tổCHƯƠNG 3 – PHÂN TỔ THỐNG KÊ VTPL*3.1. KHÁI NIỆM, CƠ SỞ TIẾN HÀNH PHÂN TỔMục đích phân tổ1. Xác định loại hình cơ cấu của tổng thể phức tạp.2. Xác định qui mô của tổng thể phức tạp và qui mô của từng tổng thể bộ phận cấu thành nên tổng thể phức tạp đó.3. Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng trong một hệ thống quản lý. Ví dụ4. Phân tổ thống kê được dùng làm cơ sở để sắp xếp các đơn vị tổng thể theo một trật tự nhất định. CHƯƠNG 3 – PHÂN TỔ THỐNG KÊ VTPL*3.1. KHÁI NIỆM, CƠ SỞ TIẾN HÀNH PHÂN TỔCơ sở để tiến hành phân tổ1. Mục đích yêu cầu quản lý hoặc yêu cầu phân tích.2. Tính chất của hiện tượng nghiên cứu, của tiêu thức nghiên cứu. (vd: phân loại DN)3. Cơ cấu nội tại của Tổng thể phức tạp và mối quan hệ giữa chúng.4. Tính lịch sử của đối tượng quản lý và trình độ quản lý của từng thời kỳ.CHƯƠNG 3 – PHÂN TỔ THỐNG KÊ VTPL*3.2. CÁC LOẠI PHÂN TỔPhân loại phân tổTheo số lượngTiêu thứcTheo tính chấtPhân tổĐơnKếthợpPhân loại (TT thuộc tính)Kết cấu (Tính tỷ trọng)Phân tíchCHƯƠNG 3 – PHÂN TỔ THỐNG KÊ VTPL*3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ3.3.1. Xác định tiêu thức phân tổ3.3.2. Xác định số tổ (n) và độ lớn của mỗi tổ (h)3.3.3. Lập bảng TK, sắp xếp các đơn vị TT vào từng tổ3.3.4. Một số chú ý với phân tổ kết hợp và phân tổ liên hệ (phân tích)3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ VTPL*3.3.2. Xác định số tổ (n) và độ lớn của mỗi tổ (h) (đối với phân tổ đơn)Số tổ (n) phụ thuộc:TT thuộc tínhTT số lượngKhách quann=1+3,322lgNChủ quan,nÍt loạiNhiềuloạih đềuh khôngđềuLB nhiềuHoặc liên tụcLB ít và rời rạc3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ VTPL*3.3.3. Lập bảng TK, sắp xếp các đơn vị TT vào từng tổ (Ví dụ, làm bài tập)3.3.4. Một số chú ýVới phân tổ kết hợp:- Tiêu thức nào xảy ra trước thì phân tổ trước và ngược lạiVới phân tổ liên hệ:Tiêu thức nguyên nhân xếp trước, TT KQ sauTiêu thức có mối liên hệ với nhau xếp gần nhauTiêu thức xảy ra trước xếp trước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_lttk_phan_to_9333.ppt