Tình hình thực hiện bao thanh toán tại Việt Nam và một số giải pháp
Tình hình thực hiện bao thanh toán tại Việt Nam và một số giải pháp để đưa sản phẩm bao thanh toán vào ứng dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN VÀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TRÊN THẾ GIỚI .
- 1.1 Giới thiệu về nghiệp vụ bao thanh toán ( FACTORING) ;
1.2 Sự cần thiết phát triển bao thanh toán tại Việt Nam ;
1.3 Hoạt động bao thanh toán thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .
- 2.1Các quy định về bao thanh toán tại Việt Nam ;
2.2 Thực trạng hoạt động bao thanh toán của các ngân hang .
- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV .
- 3.1 Sự cần thiết phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ;
3.2 Một số giải pháp ,xây dựng quy trình thực hiện bao thanh toán tại BIDV ;
3.3Một số giải pháp nhận diện rủi ro bao thanh toán .
- KẾT LUẬN .
- TÀI LIỆU THAM KHẢO .
- PHỤ LỤC
77 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3257 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình thực hiện bao thanh toán tại Việt Nam và một số giải pháp để đưa sản phẩm bao thanh toán vào ứng dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bao thanh tốn tại BIDV:
Với những thành quả đã đạt được BIDV vẫn khơng ngừng cố gắng để ngày
càng hồn thiện trở thành một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt
Nam, BIDV đang nổ lực hết mình trong quá trình thực hiện cổ phần hĩa.
Mục tiêu hoạt động của BIDV trong những năm kế tiếp đẩy mạnh và tập trung
hồn thiện căn bản hệ thống quản lý rủi ro theo thơng lệ quốc tế là cơ sở tập trung chỉ
đạo nâng cao tồn diện chất lượng các mặt hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh tăng
trưởng tồn diện trên nền tảng bền vững, tập trung đầu tư đồng bộ tạo sự bứt phá phát
triển dịch vụ, lấy cơng nghệ là cốt lõi tạo đà phát triển hoạt động dịch vụ, tăng trưởng
cả về quy mơ, chất lượng, đa dạng sản phẩm và tiện ích. Cổ phần hĩa là phương thức
động lực hạt nhân để cải cách đổi mới hướng đến 2010 trở thành ngân hàng hiện đại
tiên tiến trong khu vực Asean.
Bên cạnh đĩ, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay đang phát
triển mạnh kéo theo các nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp. Do đĩ, hoạt động ngân
hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng phải được chuyển dịch để phù hợp với
khách hàng, thu hút được khách hàng tốt và tăng thu từ dịch vụ.
Bao thanh tốn là một trong những hình thức tín dụng đang được một số ngân
hàng trong và ngồi nước đưa vào ứng dụng như Ngân hàng Á Châu, Sài Gịn Thương
Tín, Citibank, Far East National Bank… Việc nghiên cứu để triển khai sản phẩm bao
thanh tốn vào hoạt động BIDV là một nhu cầu bức thiết nhằm đa dạng hĩa sản phẩm
và tăng năng lực cạnh tranh của mình nhất là khi Việt Nam đã gia nhập vào WTO
3.1.3. Những thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai nghiệp vụ bao thanh tốn tại
BIDV:
Những thuận lợi:
BIDV đã hồn thành giai đoạn 1 của dự án Hiện đại hố Ngân hàng do World
Bank tài trợ, cơ sở hạ tầng hiện cĩ của BIDV như trang thiết bị, máy chủ, hệ thống
thanh tốn, đội ngũ nhân viên… hiện nay hồn tồn cĩ thể triển khai sản phẩm bao
thanh tốn. Một số thuận lợi khi triển khai sản phẩm bao thanh tốn.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 52
Về khách hàng: tổng số khách hàng vay vốn tại BIDV đến 31/12/2005 là
196.778 khách hàng, trong đĩ khách hàng là doanh nghiệp 10.776 khách hàng. BIDV
cho vay trong nhiều lĩnh vực khác nhau như xây lắp, điện, xi măng, dầu khí, than,
khống sản, thép, chế biến xuất khẩu thủy sản, nơng sản, chế biến xuất khẩu gỗ, dệt
may, da giầy, cơng nghiệp tàu thuỷ, bưu chính viễn thơng, thương mại…Trong số
những lĩnh vực cho vay kể trên một số ngành nghề như: chế biến xuất khẩu gỗ, dệt
may, da giầy, nhựa, thương mại…rất thích hợp để sử dụng bao thanh tốn. Trong thời
gian đầu BIDV sẽ giới thiệu sản phẩm đến các khách hàng này mà khơng phải mất
nhiều thời gian để tìm kiếm khách hàng.
Về quan hệ đối tác: BIDV cĩ quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ
thanh tốn với 50 ngân hàng trên thế giới là một điều kiện thuận lợi để tìm kiếm các
đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu khi thực hiện bao thanh tốn quốc tế. Bởi vì, thường
các ngân hàng ở các nước phát triển đều là các IF nên việc tìm kiếm quan hệ đối tác sẽ
dễ dàng hơn.
Về nhân sự: bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng, do đĩ việc thẩm định
và cấp hạn mức tín dụng cĩ những điểm cơ bản tương đồng với việc cho vay. Thẩm
định khách hàng và thẩm định dự án là một thế mạnh của BIDV, trình độ chuyên viên
tín dụng của BIDV hồn tồn cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu của bao thanh tốn.
Bên cạnh đĩ, hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của ngân hàng ngày càng phát triển
doanh số xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng, do đĩ việc tiếp cận bao thanh tốn tại
BIDV cũng sẽ khơng quá khĩ khăn do BIDV cũng đã tiếp cận và ứng dụng các
phương thức thanh tốn quốc tế hiện hành.
Một số khĩ khăn:
- Do đặc điểm của bao thanh tốn là mua lại các khoản phải thu, người mua hàng sẽ
là người trả tiền cuối cùng cho ngân hàng. Nhu cầu bao thanh tốn chủ yếu xuất
phát từ bên bán hàng vì vậy việc tiếp cận và lấy thơng tin bên mua hàng là khá khĩ
khăn. Bởi vì hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam rất hạn chế việc cơng khai thơng
tin, trong khi đĩ việc thẩm định năng lực thanh tốn của bên mua hàng là một
trong các yếu tố cơ bản nhất để thực hiện bao thanh tốn.
- Hạn chế nhất định về trình độ thực hiện và quản lý nghiệp vụ của phần lớn các
ngân hàng hiện nay trong đĩ cĩ cả BIDV. Nghiệp vụ bao thanh tốn địi hỏi phải
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 53
am hiểu về nghiệp vụ, cĩ khả năng phân tích, nhận định thị trường, nhận định
khách hàng. Do đây là nghiệp vụ mới nên đội ngũ nhân viên tại BIDV chưa cĩ
kinh nghiệm thực tiễn thực hiện nghiệp vụ điều này làm hạn chế khả năng cung
cấp dịch vụ cho khách hàng.
- Cũng như các ngân hàng thương mại khác, BIDV cũng sẽ gặp khĩ khăn khi triển
khai bao thanh tốn do quy định về an tồn tín dụng của ngân hàng nhà nước. Hiện
nay theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN về giới hạn cho vay, bảo lãnh của tổ
chức tín dụng thì tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với 1 khách hàng
khơng vượt quá 15% vốn tự cĩ. Nếu NHNN qui định bao thanh tốn cũng là một
phần của tổng dư nợ thì quy định về bảo đảm an tồn tín dụng đã trĩi buộc các
ngân hàng lẫn các doanh nghiệp tham gia bao thanh tốn. Cho vay và bao thanh
tốn phải là hai sản phẩm ở hai “rổ hàng” khác nhau thì mới tăng quy mơ sản
phẩm chứ hai sản phẩm cùng một “rổ hàng”thì tăng doanh số của sản phẩm này thì
sẽ giảm doanh số của sản phẩm khác.
3.2- MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN BAO
THANH TỐN TẠI BIDV
Một trong những khâu quan trọng nhất để đưa một sản phẩm vào ứng dụng
trong thực tế là phải xây dựng được quy trình thực hiện ở từng giai đoạn và bộ phận.
Trong phạm vi luận văn xin đưa ra một số giải pháp xây dựng qui trình bao thanh tốn
nội địa và bao thanh tốn xuất khẩu để thúc đẩy nhanh chĩng việc ứng dụng nghiệp vụ
này tại BIDV
3.2.1- Qui trình bao thanh tốn nội địa:
3.2.1.1/ Lựa chọn bên mua hàng và bên bán hàng:
Lựa chọn bên mua hàng tiềm năng: đặc điểm của sản phẩm bao thanh tốn là
bên mua hàng sẽ là người thanh tốn nợ đến hạn cho đơn vị bao thanh tốn, do vậy
việc xác định bên mua hàng để thực hiện bao thanh tốn là một việc rất quan trọng.
- Trong thời gian đầu khi triển khai sản phẩm việc lựa chọn bên mua hàng dựa vào
những khách hàng cĩ uy tín đã hoặc đang quan hệ tín dụng với BIDV hoặc các
doanh nghiệp cĩ quy mơ và uy tín trên thị trường nhưng chưa cĩ quan hệ với
BIDV.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 54
- Bộ phận phát triển sản phẩm bao thanh tốn sẽ phối hợp cùng với Phịng Tín dụng
thu thập thơng tin, lập danh sách các bên mua hàng dự kiến triển khai bao thanh
tốn dựa vào quy mơ hoạt động, ngành nghề kinh doanh, uy tín của doanh nghiệp.
- Bộ phận phát triển sản phẩm bao thanh tốn sẽ tiếp xúc với bên mua hàng, giới
thiệu sản phẩm bao thanh tốn, tìm hiểu thơng tin về các bên bán hàng liên quan.
- Định kỳ, hàng quý bộ phận này cĩ trách nhiệm cập nhật, điều chỉnh danh sách bên
mua hàng được hội đồng tín dụng cấp hạn mức bao thanh tốn để thơng báo đến
các Phịng Tín dụng liên quan.
Lựa chọn bên bán hàng:
- Căn cứ vào bên mua hàng đã được xác định, bộ phận phát triển sản phẩm bao
thanh tốn sẽ chọn bên bán hàng. Phịng Tín dụng tiếp xúc và giới thiệu sản phẩm
đến bên bán hàng.
- Trường hợp bên bán hàng cĩ bên mua hàng khơng thuộc đối tượng các bên mua
hàng được ngân hàng cấp hạn mức thì Phịng tín dụng yêu cầu bộ phận phát triển
sản phẩm bao thanh tốn cung cấp thơng tin về bên mua hàng thỏa mãn các điều
kiện về vốn kinh doanh, doanh thu thuần nằm gần nhất, bên mua hàng này khơng
thuộc đối tượng hạn chế cho vay hoặc khơng cho vay theo quy định của BIDV.
Chuyên viên tín dụng tiến hành thẩm định bên mua hàng, nếu đáp ứng đủ các điều
kiện thì chấp thuận bao thanh tốn nếu khơng thì từ chối.
- Để hạn chế rủi ro trong thời gian đầu triển khai sản phẩm ngân hàng nên lựa chọn
bên bán hàng là các khách hàng đang quan hệ tín dụng tại ngân hàng và các doanh
nghiệp đã cĩ thương hiệu mạnh và uy tín trên thị trường. Hình thức bao thanh
tốn áp dụng là bao thanh tốn cĩ truy địi.
3.2.1.2/ Một số tiêu chí quan trọng khi thẩm định bên mua hàng/bên bán hàng:
Nhìn chung cách thức thẩm định doanh nghiệp, cấp hạn mức bao thanh tốn cĩ
một số qui tắc chung giống như cách thức thẩm định để cấp hạn mức tín dụng
ngắn hạn như:
- Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự;
- Thẩm định uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ tín dụng;
- Quá trình hình thành và phát triển;
- Tình hình hoạt động và sản xuất kinh doanh;
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 55
- Tình hình tài chính và dự phĩng vốn lưu động…
Ngồi những qui tắc trên, điểm khác biệt khi thẩm định bao thanh tốn so với thẩm
định cho vay ngắn hạn là:
- Thẩm định khoản phải thu.
- Thẩm định, đề xuất cấp hạn mức bao thanh tốn cho bên mua hàng.
- Thẩm định, đề xuất cấp hạn mức bao thanh tốn cho bên bán hàng.
Thẩm định khoản phải thu :
- Thẩm định sự phù hợp về các điều kiện của các khoản phải thu được BIDV mua
lại.
+ Phát sinh từ Hợp đồng mua bán hàng hố hợp pháp. Trong hợp đồng mua bán
hàng, hố đơn phải cĩ qui định: khoản phải thu được chuyển nhượng hoặc
khơng cĩ qui định việc khơng được chuyển nhượng khoản phải thu.
+ Thời hạn thanh tốn cịn lại theo Hợp đồng mua bán hàng hố : ≤ 180 ngày.
+ Khơng thuộc các trường hợp cấm của Quy chế 1096/2004/Qđ-NHNN:
Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hố bị pháp luật cấm.
Phát sinh từ các giao dịch, thỏa thuận bất hợp pháp.
Phát sinh từ các giao dịch, thỏa thuận đang cĩ tranh chấp.
Phát sinh từ hợp đồng bán hàng dưới hình thức ký gửi.
Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hố cĩ thời hạn thanh tốn cịn lại
> 180 ngày.
Các khoản phải thu đã được gán nợ hoặc cầm cố.
Các khoản phải thu đã quá hạn thanh tốn theo hợp đồng mua bán hàng
hố.
- Thẩm định đặc tính khoản phải thu:
+ Đặc tính, đặc điểm của sản phẩm, hàng hố.
+ Số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của sản phẩm,
hàng hố.
+ Giá cả, phương thức thanh tốn.
+ Điều kiện giao nhận, nghiệm thu, bảo lãnh..
- Tiến độ thực hiện, hiện trạng các khoản phải thu.
Thẩm định, đề xuất cấp hạn mức bao thanh tốn cho bên mua hàng:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 56
- Thẩm định sự phù hợp về các điều kiện của bên mua hàng:
+ Nguồn vốn kinh doanh thực gĩp.
+ Doanh thu thuần thực hiện của năm gần nhất.
+ Khơng thuộc đối tượng hạn chế cho vay hay khơng được cho vay theo
quy định của BIDV.
+ Khơng cĩ nợ quá hạn, gia hạn nhiều kỳ, nợ thuế…
- Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, thương hiệu, khả năng
tạo ra lợi nhuận, tình hình tài chính của bên mua hàng.
- Vì thời hạn phải thu ≤ 180 ngày nên cần tập trung phân tích dịng tiền, khả
năng thanh tốn trong ngắn hạn như:
+ Phân tích khả năng trả nợ ngắn hạn khu nợ ngắn hạn phải trả đến hạn
thanh tốn. Nếu doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn cao cho thấy rủi ro
mất khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là thấp và ngược lại.
+ Phân tích các hệ số thanh tốn (hệ số thanh tốn hiện hành, hệ số thanh
tốn nhanh…), phân tích khả năng chuyển đổi tài sản lưu động (các khoản
phải thu, hàng tồn kho…) thành tiền mặt.
- Thẩm định khả năng kinh doanh và dự phĩng dịng tiền trả nợ.
- Xác định hạn mức bao thanh tốn: việc xác định hạn mức bao thanh tốn
phụ thuộc vào những yếu tố:
+ Dịng tiền, khả năng thanh tốn ngắn hạn trong tương lai của bên mua
hàng.
+ Khả năng nguồn vốn và chính sách tín dụng của BIDV tại từng thời điểm.
+ Các quy định của pháp luật, hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước.
+ Nhu cầu của bên bán hàng (nếu cĩ)…
- Nhận xét:
+ Những ưu điểm, nhược điểm, cơ hội, thách thức… nổi bật của doanh
nghiệp, những vấn đề cần lưu ý.
+ Nhận diện các rủi ro như rủi ro pháp lý, rủi ro kinh doanh… và điều xuất
các biện pháp hạn chế rủi ro.
- Đề xuất:
+ Trường hợp: khơng cấp hạn mức bao thanh tốn: phải nêu rõ lý do.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 57
+ Trường hợp đồng ý cấp hạn mức bao thanh tốn phải xác định rõ: số tiền,
loại tiền tệ; thời gian cấp; mục đích, các điều kiện khác (nếu cĩ)
Thẩm định, đề xuất cấp hạn mức bao thanh tốn cho bên bán hàng:
- Do đặc điểm của thị trường Việt Nam cịn nhiều rủi ro nên trong thời gian
đầu chỉ thực hiện bao thanh tốn cĩ truy địi, theo đĩ BIDV cĩ quyền địi lại
số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng khi bên mua hàng khơng thực hiện
hoặc thực hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ thanh tốn khoản phải thu. Do đĩ,
việc thẩm định cấp hạn mức bao thanh tốn và đề xuất các điều kiện để hạn
chế rủi ro cĩ ý nghĩa quan trọng.
- Các nội dung thẩm định: thực hiện tương tự như bên mua hàng. Một số vấn
đề khác cần lưu ý:
+ Tài sản bảo đảm và các điều kiện ràng buộc về tài sản bảo đảm (nếu cĩ) :
ký hợp đồng khung, chủ sở hữu của doanh nghiệp bên bán hàng cam kết
dùng tồn bộ tài sản cá nhân để bảo lãnh…
+ Tình hình, điều kiện về giao dịch tài khoản, giao dịch thanh tốn quốc tế,
giao dịch tín dụng…
3.2.1.3 Lưu đồ thực hiện bao thanh tốn nội địa:
X Đối với bên mua hàng:(Phụ lục 1)
Y Đối với bên bán hàng:(Phụ lục 2)
3.2.2. Quy trình bao thanh tốn xuất khẩu:
Đặc điểm của bao thanh tốn xuất khẩu là bên mua hàng khác quốc gia với bên
bán hàng, để thực hiện được bao thanh tốn xuất khẩu thì đơn vị bao thanh tốn xuất
khẩu phải cĩ quan hệ hợp tác với các đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu tại nước của
người mua.
Các đơn vị bao thanh tốn trên thế giới sử dụng các hệ thống và quy trình khác
nhau nên rất khĩ quản lý. Để thực hiện được sản phẩm này nhất thiết BIDV gia nhập
Tổ chức bao thanh tốn quốc tế (FCI) để từ đĩ tìm kiếm các đối tác bao thanh tốn
nhập khẩu.
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các bên khác nhau cĩ liên quan:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 58
Đơn vị BTT
xuất khẩu
Đơn vị BTT NK
Quốc gia B
Đơn vị BTT NK
Quốc gia A
Các nhà nhập khẩu
Nhà nhập khẩu
Đơn vị BTT NK
Quốc gia C
Các nhà nhập khẩu
Các nhà nhập khẩu
Bao thanh tốn xuất khẩu đem lại rất nhiều tiện ích trong kinh tế ngoại thương,
tuy nhiên để thực hiện được nghiệp vụ này địi hỏi các đơn vị bao thanh tốn xuất
khẩu phải nắm vững nghiệp vụ, việc lựa chọn đúng các bên mua hàng và các thị
trường bao thanh tốn rất quan trọng.
¾ Đối tượng khách hàng, ngành hàng BIDV nhắm đến để thực hiện bao thanh
tốn xuất khẩu:
- Đối tượng khách hàng:
Chọn lựa khách hàng theo tiêu chí bao thanh tốn: khoản phải thu cĩ thể chuyển
nhượng được, cĩ sự phân tán bên mua, xuất khẩu đi những thị trường cĩ các đơn
vị bao thanh tốn nhập khẩu hoạt động, mặt hàng cĩ chất lượng ổn định.
Bên bán hàng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hố xuất khẩu cĩ đủ
các điều kiện cấp tín dụng theo quy định của BIDV và thỏa mãn những điều kiện:
+ Cĩ tình hình tài chính lành mạnh, sổ sách tài chính minh bạch, rõ ràng;
+ Ban lãnh đạo doanh nghiệp cĩ năng lực điều hành và kinh nghiệm trong lĩnh
vực xuất nhập khẩu;
+ Cĩ khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hố phù hợp
với chức năng sản xuất, kinh doanh của bên bán hàng.
Ngồi ra yêu cầu bên bán hàng cung cấp các thơng tin cần thiết, chuẩn mực nhất
theo qui định của FCI để gửi cho các đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu. Thơng tin
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 59
này rất quan trọng nên phải thận trọng để cung cấp đầu đủ và chính xác vì nếu
cung cấp sai đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu cĩ thể từ chối thanh tốn sau này.
- Ngành hàng bao thanh tốn:
+ Các mặt hàng thực hiện bao thanh tốn: ưu tiên các mặt hàng cĩ chất lượng
ổn định, ít xảy ra hư hỏng, thiếu hụt về chất lượng và số lượng trong quá trình
vận chuyển như: đồ gỗ, dệt may, thủ cơng mỹ nghệ, giày dép, nhựa, kim loại…
+ Các mặt hàng khơng thực hiện bao thanh tốn: là các mặt hàng nằm trong
danh mục hàng hố cấm giao dịch theo qui định của pháp luật. Ngồi ra khơng
nên thực hiện bao thanh tốn đối với thực phẩm tươi sống, động vật sống, đồ dễ
vỡ.
¾ Xác định thị trường thực hiện bao thanh tốn xuất khẩu:
- Thị trường cần phát triển : các quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển, hệ thống pháp
luật hồn thiện và đã phát triển nghiệp vụ bao thanh tốn như Mỹ, Canada,Ý,
Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Áo, Singaopre, Đài
Loan, HongKong, Nhật, Úc, các nước EU cịn lại.
- Thị trường hạn chế: các quốc gia chưa cĩ nền kinh tế phát triển, thiếu ổn định
về kinh tế chính trị hoặc đang bị cấm vận về kinh tế như Lào, Campuchia,
Cộng hồ dân chủ AiLen, Cuba, Sudan, Myanmar, Iran, Iraq, Syria, Balkans,
Bắc Triều Tiên, các nước Châu Phi.
¾ Lựa chọn đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu (Import factor - IF):
Lựa chọn IF tốt là bí quyết thành cơng của đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu (EF)
trong việc cung cấp dịch vụ cho người bán. Tiêu chuẩn lựa chọn khơng chỉ dựa vào
tình hình tài chính mà cịn dựa vào khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng cao.
Một số phương pháp để thu thập thơng tin:
• Bảng thơng tin đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu (IFIS): do đơn vị IF nhập
khẩu cung cấp. Một IFIS tốt sẽ cung cấp cho EF đầy đủ thơng tin về dịch vụ
của đơn vị IF (bao gồm cả tiềm lực mạnh trong ngành cơng nghiệp cụ thể),
những yêu cầu đặc biệt của IF.
• Đề cử các thành viên khác của FCI: đây là nguồn thơng tin rất đáng giá.
• Viếng thăm các đối tác: đây là cách tốt nhất giúp EF hiểu rõ về cách làm
việc của IF. Nhiều người thích làm việc với những người mà họ gặp mặt
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 60
trực tiếp. Thêm vào đĩ, cuộc viếng thăm cĩ thể sẽ thúc đẩy được việc hợp
tác.
• Những cách khác: để đánh giá thành tích mà IF đạt được như thơng qua các
giải thưởng về chất lượng dịch vụ của FCI hàng năm, phân tích số liệu của
editfactoring.com.
• Tình hình tài chính: thơng qua việc xem xét bảng cân đối kế tốn và các báo
cáo tài chính khác.
¾ Xác định trách nhiệm của BIDV trong vai trị EF và IF:
- Trách nhiệm của EF - BIDV:
1. Đảm bảo rằng bên bán hàng đã thực hiện nghĩa vụ hợp đồng mua bán, cĩ
quyền sở hữu hợp pháp đối với các khoản phải thu.
2. Phải chuyển nhượng tất cả các khoản phải thu của bên bán hàng cho IF
3. Đảm bảo rằng bên mua thanh tốn mà khơng cĩ phản đối, khiếu kiện. Bên
mua phải được thơng báo về việc chuyển nhượng khoản nợ đĩ c ho IF
4. Cĩ trách nhiệm cung cấp ho IF tất cả các chứng từ cần thiết cĩ thể thu thập
được theo yêu cầu của IF.
- Trách nhiệm của IF:
1. Phải trả lời về yêu cầu cấp hạn mức của EF trong vịng 14 ngày.
2. Khi IF chấp nhận bảo hiểm rủi ro khả năng thanh tốn của bên mua, sự bảo
đảm thanh tốn được tính kể từ ngày phê duyệt hạn mức.
3. Bất kỳ khoản thanh tốn nào IF nhận được từ người mua phải chuyển trả
ngay cho BIDV, IF trả trễ sẽ bị phạt lãi chậm trả.
4. Thanh tốn cho BIDV khoản phải thu khơng tranh chấp vào ngày thứ 90 kể
từ ngày đáo hạn khoản phải thu nếu bên mua khơng thanh tốn hoặc bị phá sản.
5. Nếu bên bán thắng kiện thì IF sẽ phải chấp nhận bảo hiểm rủi ro tín dụng trở
lại trong vịng 14 ngày kể từ ngày bên mua buộc phải thực hiện nhưng khơng
sớm hơn 90 ngày kể từ ngày đáo hạn của khoản phải thu.
¾ Các bước chủ yếu trong giao dịch bao thanh tốn xuất khẩu:
1. Thơng tin người bán: những thơng tin cần thu thập và lưu ý
Mã số thuế ; Hình thức pháp lý và địa chỉ của cơng ty; Tên cơng ty và người
đại diện; Ngành nghề kinh doanh; Sản phẩm/Dịch vụ; Điều khoản về giao hàng; Điều
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 61
khoản về thanh tốn; Đồng tiền trên hố đơn; Phí chiết khấu/phần trăm; Thời gian gia
hạn chiết khấu…
2. Đánh giá tín dụng sơ bộ: mục đích để
- Cung cấp cho IF thơng tin về những người mua liên quan và hạn mức tín
dụng yêu cầu.
- Nhận được hạn mức tín dụng mong đợi từ IF
3. Phản hồi đánh giá tín dụng: dựa vào những điều cơ bản trên, IF sẽ đưa ra đánh
giá tín dụng sơ bộ.
4. Thơng tin về giá: thơng tin này để định ra mức phí bao thanh tốn.
5. Ký kết hợp đồng bao thanh tốn.
6. Thiết lập hạn mức tín dụng: BIDV sẽ yêu cầu IF cấp hạn mức tín dụng theo hạn
mức (line cover) hay theo từng đơn hàng (order cover).
7. Thư chuyển nhượng : sau khi hợp đồng đã ký kết, người bán cần phải gửi thư
cho người mua thơng báo về việc chuyển nhượng khoản phải thu cho IF và
hướng dẫn người mua thực hiện thanh tốn trực tiếp cho IF.
8. Chuyển nhượng hố đơn: hố đơn do người bán phát hành gửi người mua cĩ
dán thơng báo chuyển nhượng nêu trên. Bên cạnh đĩ, người bán cũng gửi 01
bản copy hố đơn đến EF, EF thơng báo ngay lập tức đến IF nội dung chi tiết
của hố đơn.
9. Thu nợ và chuyển tiền.
¾ Xây dựng quy trình bao thanh tốn xuất khẩu:
1. Thực hiện lựa chọn các đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu - IF:
- Bộ phận phát triển sản phẩm bao thanh tốn cĩ thể tìm kiếm các IF từ 2 nguồn
sau:
+ Xác định thị trường mục tiêu từ đĩ tìm kiếm các IF từ thơng tin của FCI.
+ Các IF chủ động liên hệ hợp tác bao thanh tốn quốc tế với BIDV.
- Thiết lập mối quan hệ ban đầu giữa các IF và BIDV bằng việc ký kết hợp đồng
bao thanh tốn hai đơn vị (Interfactor Agreement).
- Phân tích và chọn IF tham gia vào giao dịch bao thanh tốn xuất khẩu, Phịng
thẩm định và bộ phận quan hệ quốc tế sẽ đánh giá các IF.
- Trình duyệt chọn IF.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 62
- Cập nhật danh sách các IF và thơng báo cho các Phịng tín dụng và các Phịng cĩ
chức năng bán hàng được biết.
2. Thực hiện bao thanh tốn đối với bên bán hàng:
- Tiếp thị khách hàng là bên bán hàng.
- Hướng dẫn hồ sơ thủ tục bao thanh tốn
3. Kiểm tra hồ sơ bên bán hàng
- Nhận và kiểm tra hồ sơ
- Đánh giá sơ bộ bên bán hàng
- Đề nghị IF cấp hạn mức đảm bảo thanh tốn sơ bộ.
4. Gởi cho IF yêu cầu đánh giá sơ bộ tín dụng bên mua hàng: chọn các IF thích
hợp để gửi hồ sơ yêu cầu cấp hạn mức tín dụng.
5. Nhận thơng báo kết quả đánh giá sơ bộ và báo giá từ IF: nếu IF chấp nhận cấp
hạn mức tín dụng, bộ phận bao thanh tốn sẽ thơng báo sơ bộ về hạn mức đảm bảo
thanh tốn cho các bên mua hàng và thơng báo cho đơn vị.
6. Trình duyệt Hội đồng tín dụng/Ban giám đốc cấp hạn mức ứng trước cho bên
bán hàng.
7. Ký kết hợp đồng bao thanh tốn xuất khẩu.
8. Yêu cầu IF cấp hạn mức bao thanh tốn xuất khẩu chính thức cho bên mua
hàng.
9. Bên bán hàng xuất trình chứng từ giao hàng.
10. Bên bán gửi thơng báo bao thanh tốn cho bên mua
11. Ứng trước.
12. BIDV chuyển nhượng khoản phải thu cho IF.
13. Theo dõi thu nợ.
14. Giải quyết các phát sinh: tranh chấp, gia hạn tiền ứng trước, chuyển nợ quá
hạn.
¾ Lưu đồ thực hiện bao thanh tốn xuất khẩu:(Phụ lục 3)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 63
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẬN DIỆN RỦI RO VÀ KIỂM SỐT RỦI
RO BAO THANH TỐN
Nhận diện và kiểm sốt rủi ro là cơng việc rất quan trọng trong bất kỳ hoạt
động kinh doanh nào, nĩ gĩp phần rất lớn cho sự thành cơng hay thất bại của doanh
nghiệp. Rủi ro và lợi nhuận luơn luơn đi cùng nhau theo mối quan hệ nghịch chiều, do
đĩ phương châm hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hố lợi nhuận và giảm
thiểu rủi ro.
Bao thanh tốn cũng vậy, tiện ích của sản phẩm này nhiều tương ứng với nhiều
nguy cơ rủi ro, đặc biệt đối với những đơn vị bắt đầu triển khai thực hiện khi chưa cĩ
đủ kinh nghiệm và am tường thấu đáo về nghiệp vụ thì rủi ro là rất cao.
Xin đưa ra một số giải pháp để nhận diện rủi ro và kiểm sốt rủi ro trong hoạt động
bao thanh tốn.
3.3.1. Nhận diện rủi ro:
Các rủi ro thường gặp trong hoạt động bao thanh tốn đặc biệt là bao thanh tốn xuất
khẩu là tranh chấp thương mại, rủi ro pháp lý, rủi ro đối tác mất khả năng thanh tốn,
rủi ro người bán thơng đồng với người mua, rủi ro về thị trường và hàng hĩa…
• Tranh chấp thương mại: Đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu sẽ tạm ngưng việc
đảm bảo thanh tốn khi khoản phải thu bị tranh chấp. Sau khi giải quyết xong
tranh chấp, đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu tiếp tục đảm bảo thanh tốn 14
ngày sau ngày xong tranh chấp hoặc 90 ngày kể từ ngày đến hạn khoản phải
thu. Khi cĩ tranh chấp xảy ra thì đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu khơng cĩ
trách nhiệm phải tham gia giải quyết tranh chấp giữa bên bán và bên mua. Thời
hạn để đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu tiếp tục đảm bảo thanh tốn với điều
kiện tranh chấp phải giải quyết trong vịng 180 ngày (bằng thương lượng) và 3
năm (bằng tịa án).
• Pháp lý: rủi ro pháp lý ở đây được hiểu như là việc IF sẽ khơng thực hiện tiếp
tục nghĩa vụ thu tiền và bảo hiểm rủi ro tín dụng của bên mua hàng khi BIDV
vi phạm các điều khoản liên quan đến qui định trong GRIF1. Kết quả là IF sẽ
tái chuyển nhượng khoản phải thu nếu BIDV cĩ vi phạm. Bên bán hàng khơng
cĩ quyền sở hữu đầy đủ đối với khoản phải thu, khơng cung cấp chứng từ
1 GRIF-General Rules on International Factoring : Các quy tắc chung về bao thanh tốn quốc tế.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 64
chứng minh việc giao nhận hàng hố theo yêu cầu, khơng giao hàng, khơng
chuyển nhượng khoản phải thu.
Ví dụ, IF sẽ chuyển nhượng lại khi:
- BIDV khơng cung cấp chứng từ hoặc xác nhận về khoản phải thu trong
vịng 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của IF.
- BIDV khơng đồng ý cho IF tiến hành kiện tụng để thu hồi khoản phải
thu
• Rủi ro đối tác (IF) mất khả năng thanh tốn.
• Rủi ro người bán thơng đồng với người mua: người bán và người mua thơng
đồng với nhau tạo ra những hợp đồng mua bán giả mạo để chiếm đoạt tiền của
đơn vị bao thanh tốn.
• Thị trường và hàng hố: thay đổi giá cả hàng hố trong nước hoặc trên thị
trường quốc tế, người mua khơng muốn bán hoặc người bán khơng muốn nhận
hàng. Đồng thời những chính sách của quốc gia nhập khẩu hoặc xuất khẩu thay
đổi sẽ ảnh hưởng đến người mua hoặc người bán trong giao dịch.
3.3.2. Kiểm sốt rủi ro:
Về tranh chấp thương mại:
- Đây là rủi ro rất khĩ kiểm sốt vì BIDV sẽ bị động trong giao dịch mua bán, do
đĩ để hạn chế được rủi ro này chọn lựa bên bán hàng cĩ khả năng hồn thành
nghĩa vụ hợp đồng. Lựa chọn bên bán hàng là các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh hàng hố xuất khẩu cĩ đủ các điều kiện cấp tín dụng theo quy định của
BIDV và thỏa mãn những điều kiện:
+ Cĩ tình hình tài chính lành mạnh, sổ sách tài chính minh bạch, rõ ràng;
+ Ban lãnh đạo doanh nghiệp cĩ năng lực điều hành và kinh nghiệm trong lĩnh
vực xuất nhập khẩu;
+ Cĩ khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hố phù hợp
với chức năng sản xuất, kinh doanh của bên bán hàng.
Một số gợi ý của các chuyên gia FCI cĩ thể giúp chúng ta biết được mình cần
xem xét những yếu tố nào khi kiểm tra tình hình tài chính cũng như sổ sách kế tốn
của người bán:
Chúng ta phải tìm hiểu xem..
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 65
Việc đổi hàng Thanh tốn chậm Thanh tốn từng phần
Phát sinh do…
Hàng hố bị từ
chối
Hố
đơn sai
Giao
hàng
chậm
Khơng đáp ứng
đúng theo yêu cầu
của hợp đồng
Bù trừ với các
khoản phải trả
Là hậu quả của…
Hàng hố kém
chất lượng
Khả năng
quản lý hồ
sơ kém
Các điều kiện,
điều khoản trong
hợp đồng mua bán
Mua bán hai
chiều(người bán đồng
thời là người mua)
- Chọn lựa mặt hàng thực hiện bao thanh tốn ít bị tranh chấp như đồ gỗ, thủ
cơng mỹ nghệ, dệt may, nhựa…
- Hợp đồng mua bán hàng hố thỏa thuận rõ ràng về trách nhiệm và quyền lợi
các bên.
- Kiểm sốt được hoạt động của bên bán bán hàng.
- Phân tán rủi ro bằng cách bao thanh tốn cho nhiều bên mua, mức độ tập trung
doanh số vào một bên mua khơng quá 50% tổng số bao thanh tốn của ngân
hàng.
- Tìm hiểu rõ bản chất của vụ tranh chấp để cĩ cách hành xử thích hợp, nên đưa
điều khoản trọng tài vào hợp đồng, ví dụ: khi cĩ tranh chấp xảy ra sẽ thực hiện
truy địi, huỷ hợp đồng bao thanh tốn hay tiếp tục chờ kết quả giải quyết tranh
chấp.
Về pháp lý:
- Thẩm định về hợp đồng mua bán hàng hố, quyền sở hữu hợp pháp khoản phải
thu của bên bán hàng.
- Thẩm định bộ chứng từ giao hàng khơng giả mạo, việc giao nhận hàng hố cĩ
xảy ra hay khơng (tờ khai hải quan, B/L bản gốc…).
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc chung về bao thanh tốn quốc tế - GRIF,
Edifactoring.com. Rules.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 66
Về đối tác:
- Chọn đối tác đúng tiêu chí lựa chọn, cĩ quy tắc trọng tài điều chỉnh nếu cĩ
tranh chấp xảy ra giữa BIDV và các IF.
- Tham gia các buổi hội thảo, tập huấn để giao lưu, tìm hiểu về hoạt động của
các đối tác.
- Hành xử đúng chuẩn mực nghiệp vụ, tuân thủ theo các chuẩn mực nghiệp vụ
cơ bản do FCI quy định như: các quy tắc về bao thanh tốn quốc tế GRIF, kỹ
thuật thực hiện qua hệ thống điện tính Edifactoring khi chuyển nhượng các
khoản phải thu, thời gian thực hiện nghiệp vụ …
Tiêu chí lựa chọn IF:
- Dựa vào đánh giá của các tổ chức định hạng doanh nghiệp cĩ uy tín quốc tế như
Fitch, Moody’s… Đánh giá tình hình tài chính, tín dụng của các IF dựa vào
đánh giá của Fitch và Moody’s
+ Fitch: dài hạn từ BBB2 trở lên; ngắn hạn từ F33 trở lên.
+ Moody’s: dài hạn từ Baa4 trở lên; ngắn hạn từ P-35 trở lên.
- Nếu khơng cĩ đánh giá của các tổ chức quốc tế thì đưa vào phân tích các chỉ số
như: ROE>10%, ROA >1%, NPL (nợ quá hạn) ≤ 1% (sau khi trừ đi quỹ dự
phịng nợ xấu), IF là thành viên chính thức của FCI, cĩ chất lượng dịch vụ bao
thanh tốn do FCI đánh giá từ mức trung bình trở lên.
- Trường hợp thực hiện quản lý sổ sách, thu hộ: người mua là thành viên chính
thức của FCI cĩ chất lượng dịch vụ bao thanh tốn do FCI đánh giá từ mức
trung bình trở lên.
Người mua và người bán thơng đồng với nhau: rủi ro này cĩ thể kiểm sốt được
thơng qua kiểm sốt việc giao hàng bằng tờ khai hải quan, B/L, kiểm tra thực tế
việc giao hàng. Một cách khác là truy địi bên bán hàng để hạn chế việc thơng
đồng giữa người mua và người bán.
2 Chất lượng tín dụng tốt, đang cĩ rủi ro tín dụng nhưng ở mức độ thấp, khả năng thanh tốn đúng hạn các cam
kết tài chính được đánh giá là mạnh.
3 Chất lượng tín dụng khá, khả năng thanh tốn đúng hạn các cam kết tài chính là đạt yêu cầu, tuy nhiên những
biến động khơng thuận lợi cĩ thể làm tụt hạng tín dụng xuống hạng rủi ro.
4 Đơn vị cĩ chất lượng tín dụng chấp nhận được.
5 Đơn vị cĩ chất lượng tín dụng tương đối.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 67
Bảo hiểm tín dụng: các đơn vị bao thanh tốn cĩ thể đăng ký bảo hiểm những
khoản phải thu miễn truy địi với một cơng ty chuyên bảo hiểm tín dụng. Đây là
cách thức giảm thiểu rủi ro hiệu quả nhất dành cho những đơn vị bao thanh tốn
cịn mới.
3.3.3. Quy trình xử lý tranh chấp theo quy định của FCI:
Việc xử lý tranh chấp và giải quyết những hậu quả gây ra cho đơn vị bao thanh
tốn nhập khẩu là vấn đề rất quan trọng. Theo Chương VI, Điều số 27 Quy tắc chung
về bao thanh tốn quốc tế GRIF đã nêu lên các quy định liên quan đến tranh chấp
trong nghiệp vụ bao thanh tốn quốc tế. Chúng ta cần phải biết và hiểu rõ những quy
định trong điều khoản quan trọng này cũng như các áp dụng các quy định đĩ vào thực
tiễn.
Thơng báo tranh chấp:
Điều khoản này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phải thơng báo nhanh chĩng.
Mục ii) Điều 27 ghi rõ: “ Khi nhận được thơng báo cĩ tranh chấp, IF hoặc EF phải
gửi ngay thơng báo đĩ cho bên kia..” Càng thực hiện sớm chừng nào thì càng giảm
thiểu được thời gian và tiền bạc bỏ ra chừng ấy.
Mặc dù thơng thường thì IF sẽ là người biết đến tranh chấp đầu tiên do thơng tin từ
phía người mua, tuy nhiên EF cũng cĩ thể biết trước do được người bán cho hay.
Trong những trường hợp như vậy, EF cũng cĩ trách nhiệm thơng báo ngay cho IF.
Ảnh hưởng của việc thơng báo
(1) Mục iii) ghi rõ: “Ngay khi nhận được thơng báo về tranh chấp, việc phê duyệt
bao thanh tốn cho khoản phải thu sẽ tạm thời bị đình chỉ”. Tuy nhiên, điều
này khơng cĩ nghĩa là sự phê duyệt này bị huỷ bỏ hồn tồn.IF vẫn chịu rủi ro
trong khi chờ đợi kết cục cuối cùng của tranh chấp đĩ.
(2) Mục iii) cũng chỉ ra ảnh hưởng của việc thơng báo tranh chấp đối với trách
nhiệm bảo đảm thanh tốn của IF.
Nếu IF nhận được thơng báo tranh chấp trong vịng 90 ngày kể từ ngày đáo hạn
của hố đơn đang cĩ tranh chấp, thì IF khơng phải thanh tốn như đã bảo đảm.
Nếu IF đã thanh tốn rồi họ cĩ quyền địi lại số tiền tranh chấp đĩ. Tuy nhiên, việc
địi bồi thường chỉ cĩ hiệu lực trong một thời gian nhất định. EF phải nhận được
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 68
thơng báo tranh chấp cĩ liên quan trong vịng 180 ngày kể từ ngày đáo hạn của hố
đơn.
Trách nhiệm của các đơn vị bao thanh tốn trong việc giải quyết tranh chấp.
Trách nhiệm của EF: cho dù ai là người gửi thơng báo đi nữa thì EF luơn là
người chịu trách nhiệm giải quyết tranh chấp. Họ phải khơng ngừng hành động
để bảo đảm là tranh chấp được giải quyết càng nhanh càng tốt.
Trách nhiệm của IF: thoạt nhìn khi tranh chấp xảy ra, IF là người cĩ rủi ro ít
nhất, chỉ cần thơng báo khơng chậm trễ là họ cĩ thể thốt được rủi ro. Tuy
nhiên, các quy tắc chung về bao thanh tốn quốc tế (GRIF) khơng quy định như
thế. Mục (iv) phần a) cĩ ghi rõ “ Đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu phải hợp tác
và giúp đỡ đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu trong việc giải quyết mọi tranh
chấp, kể cả hỗ trợ trong quá trình kiện tụng khi đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu
yêu cầu”.
Để thực hiện nghĩa vụ hợp tác và giúp đỡ đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu, đơn
vị bao thanh tốn nhập khẩu cĩ thể:
(1) Cung cấp thơng tin về hệ thống luật pháp ở nước người mua, cũng như về
các chi phí và thủ tục liên quan.
(2) Tham gia vào các cuộc thương lượng …
(3) Chỉ định luật sư cĩ đủ năng lực để hỗ trợ giải quyết tranh chấp.
(4) Chuyển các chỉ thị đến luật sư được chỉ định giải quyết tranh chấp.
(5) Tiến hành giải quyết tranh chấp với sự giúp đỡ của các luật sư chuyên
trách vì quyền lợi của người xuất khẩu và đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu.
Do phải thực hiện 5 nghĩa vụ trên, nên cĩ thể cĩ những tình huống mà IF cĩ thể
từ chối việc kiện tụng. Đĩ là những trường hợp khi người mua là một đối tác
quan trọng của IF hoặc người mua là một cơng ty lớn, cĩ tên tuổi và việc kiện
tụng một cơng ty như thế cĩ thể làm tổn hại đến tình hình kinh doanh của IF.
Cũng cĩ những trường hợp EF và/hoặc người bán cho rằng tốt nhất hãy để
chính họ là người tiến hành đi kiện. Trong những trường hợp như thế, EF được
hưởng quyền tái chuyển nhượng lại các quyền đối với khoản phải thu liên quan
(mục (iv) phần b).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 69
Tuy nhiên, trách nhiệm của IF khơng kết thúc ở đĩ, dù cho việc tái chuyển
nhượng cĩ xảy ra hay khơng, thì đơn vị IF vẫn phải chấp nhận lại khoản phải
thu đĩ như đã phê duyệt vì quyền lợi của người bán nếu vụ tranh chấp đã được
giải quyết êm đẹp theo hướng cĩ lợi cho người bán. Nếu trước đĩ việc tái
chuyển nhượng đã xảy ra thì IF được nhập lại ngay tức khắc tất cả các quyền
của EF hoặc quyền của người bán theo phán quyết được đưa ra.
Phần (iv) trong Quy tắc cũng nêu ra 3 quy định sau:
(1) EF phải khơng ngừng hành động nhằm bảo đảm cho tranh chấp được giải
quyết càng sớm càng tốt.
(2) IF phải thường xuyên cập nhật đầy đủ thơng tin.
(3) Người mua phải thanh tốn trong vịng 30 ngày kể từ ngày tranh chấp được
hồ giải hoặc kể từ ngày phán quyết của tồ án cĩ hiệu lực.
Tại sao bên IF nên hỗ trợ giải quyết tranh chấp?
Khơng phải lúc nào tranh chấp cũng xuất phát từ phía người bán, IF phải hỗ trợ
tích cực trong việc giải quyết tranh chấp vì những lý do sau đây:
(1) Giúp ngăn chặn những khoản nợ xấu của người mua.
(2) Kịp ứng phĩ để hạn chế những rủi ro cĩ thể xảy ra cho những người bán
khác.
(3) Củng cố chất lượng dịch vụ.
(4) Mặt khác, nếu IF hỗ trợ tích cực trong việc giải quyết tranh chấp thì họ sẽ
cĩ cơ hội được đơn vị EF tin tưởng và sử dụng dịch vụ của họ nhiều họ
nhiều hơn.
Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng và giả quyết tranh chấp thơng qua tồ
án:
Như đã đề cập ở phần trước, hạn mức tín dụng mà IF bảo đảm cho người mua
sẽ tạm ngưng cho đến khi cĩ kết luận giải quyết tranh chấp. Thời hạn cho phép để đi
đến kết luận khơng thể là vơ chừng. Nhưng vấn đề ở đây là thời hạn cho phép đĩ bao
lâu là hợp lý? EF muốn kéo dài thời hạn này càng lâu càng tốt, trong khi đĩ IF muốn
giảm hạn mà họ chịu rủi ro này xuống tối thiểu.
Một vấn đề khác đĩ là nhiều tranh chấp được giải quyết bằng cách thương
lượng, Phần (iv), GRIF, gọi đây là “biện pháp giải quyết tranh chấp bằng thương
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 70
lượng), thời hạn để đưa ra giải pháp xử lý tranh chấp khác nhau tuỳ từng trường hợp,
nhưng thường là khơng kéo dài. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, tranh chấp chỉ
cĩ thể giải quyết qua tồ án và mât rất nhiều thời gian thường là đến vài năm.
Giới hạn về thời gian:
Phần (v) của GRIF, đưa ra hạn mức về thời gian khác nhau đối với hai biện
pháp giải quyết tranh chấp. Theo đĩ, IF phải chấp nhận lại rủi ro tín dụng nếu như
tranh chấp được giải quyết theo hướng cĩ lợi cho người bán trong thời hạn sau đây:
180 ngày đối với tranh chấp được giải quyết bằng thương lượng.
3 năm đối với tranh chấp được xử lý theo phán quyết của Tịa án.
Trong cả hai trường hợp, thời hạn bắt đầu tính từ ngày EF nhận được thơng báo
tranh chấp cĩ liên quan.
Một khi thời hạn giải quyết tranh chấp kết thúc, rủi ro của IF được huỷ bỏ. Tuy
nhiên vẫn cĩ một ngoại lệ, nếu trước khi thời hạn này chấm dứt mà người mua
mất khả năng trả nợ thì đơn vị IF vẫn phải chịu rủi ro cho đến khi cĩ phán
quyết cuối cùng.
Nghĩa vụ thanh tốn sau khi tranh chấp được giải quyết.
Một tranh chấp cĩ thể được giải quyết theo 1 trong 3 hướng sau:
(1) Cĩ lợi cho người bán. Người mua phải thanh tốn và do đĩ một lần nữa IF phải
hồn tồn chịu mọi rủi ro trong phạm vi xét duyệt của mình.
(2) Cĩ lợi cho người mua. Rủi ro của IF đến khoản phải thu đang bị tranh chấp
hồn tồn chấm dứt.
(3) Cĩ sự thỏa thuận. Cách giải quyết này vẫn cĩ lợi cho người bán bởi vì theo
thỏa thuận này IF vẫn chịu rủi ro đối với số tiền thanh tốn theo phán quyết.
Thời điểm IF phải trả tiền theo trách nhiệm bảo đảm thanh tốn chính là ngày mà
người mua phải trả tiền các khoản phải thu theo quyết định giải quyết tranh chấp.
Theo đĩ, IF phải thanh tốn trong vịng 14 ngày kể từ ngày nĩi trên với điều kiện
là ngày cuối cùng của thời hạn 14 ngày đĩ sau ngày bảo đảm thanh tốn ban đầu.
Chi phí kiện tụng:
Các chi phí phát sinh trong vụ việc kiện tụng giải quyết tranh chấp cĩ thể rất cao và
đơi khi cịn cao hơn cả giá trị của khoản nợ phải thanh tốn. Do đĩ, trước khi tiến
hành kiện tụng, các bên cần phải định lượng cẩn thận các chi phí bỏ ra. Tuy nhiên, ai
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 71
sẽ là người chịu các chi phí nếu việc kiện ụng xảy ra? GRIF quy định rất rõ về vấb
đền này trong phần (viii):
Nếu tranh chấp được giải quyết và người bán thắng kiện, mọi chi phí cĩ liên
quan sẽ do đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu chịu.
Các trường hợp cịn lại, chi phí sẽ do đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu chịu.
Tĩm tắt bảng mơ tả cơng việc và thời gian thực hiện để giải quyết tranh chấp:
Hành động Thời gian GRIF, Điều
khoản 27,
phần
Thực hiện
bởi bên
BTTXK
Thực hiện
bở bên
BTTNK
Cung cấp đầy đủ chi tiết về
tranh chấp cho đối tác sử
dụng mẫu thơng báo tranh
chấp
Ngay lập tức (ii) * *
Đình chỉ nghĩa vụ bảo đảm
thanh tốn cho đến khi biết
được kết quả xử lý tranh
chấp.
Nếu tranh chấp
xảy ra trong vịng
90 ngày kể từ
ngày đáo hạn hố
đơn
(iii) *
Được quyền địi lại khoản
tiền đã thanh tốn
Nếu tranh chấp
phát sinh trong
vịng 180 ngày kể
từ ngày đáo hạn
hố đơn.
(iii) *
Thu thập thơng tin từ người
bán và người mua, gửi những
thơng tin này hỗ trợ cho việc
giải quyết tranh chấp.
Thật nhanh chĩng
và luơn sẵn sàng
trong quá trình
giải quyết tranh
chấp
* *
Nhắc nhở người bán nếu
khơng nhận được phản hồi
30 ngày sau khi
phát sinh tranh
chấp
* *
Hỗ trợ giải quyết tranh chấp Trong suốt quá
trình diễn ra tranh
(iv)a) * *
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 72
Hành động Thời gian GRIF, Điều
khoản 27,
phần
Thực hiện
bởi bên
BTTXK
Thực hiện
bở bên
BTTNK
chấp
Giải quyết tranh chấp bằng
thương lượng
Trong vịng 180
ngày kể từ ngày
phát sinh tranh
chấp
(v)
Đưa ra tranh chấp tồ án Trong vịng 3 năm
kể từ ngày phát
sinh tranh chấp
(v)
Thốt khỏi rủi ro nếu quá thời
hạn giải quyết tranh chấp (trừ
khi người mua vỡ nợ trước
thời hạn đĩ)
(v) *
Vẫn chịu rủi ro nếu người
mua vỡ nợ
Cho đến khi tranh
chấp được giải
quyết
(v) *
Chấp nhận thanh tốn hố
đơn cĩ tranh chấp theo đúng
hạn mức BTT nếu người bán
thắng kiện
Khi tranh chấp
được giải quyết
(iv)c) *
Bảo đảm thanh tốn nếu kết
luận giải quyết tranh chấp
theo hướng cĩ lợi cho người
bán được đưa ra sau 75 ngày
kể từ ngày đáo hạn thanh tốn
hố đơn.
Trong vịng 14
ngày
(vi)b) *
Bảo đảm thanh tốn nếu như
kết luận giải quyết tranh chấp
theo hướng cĩ lợi ích cho
người bán được đưa ra dưới
75 ngày sau ngày đáo hạn
thanh tốn hố đơn
Trong vịng 90
ngày kể từ ngày
đáo hạn thanh tốn
hố đơn
(vi)b) *
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 73
Kết luận
Với những ưu điểm nổi bật, dịch vụ bao thanh tốn mang lại những lợi ích thiết
thực cho cả nhà cung cấp và người mua hàng. Bao thanh tốn đáp ứng được nhu cầu
về vốn của nhà cung cấp, tăng khả năng thanh tốn cho doanh nghiệp, đồng thời giảm
thiểu rủi ro từ các khoản phải thu. Từ những lợi ích ưu việt trên, bao thanh tốn đã trở
thành sản phẩm quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng trên thế giới.
Bao thanh tốn tuy khơng phải là sản phẩm tài chính mới lạ nhưng tại Việt
Nam sản phẩm này chưa được phổ biến rộng rãi. Nhận thức và nhu cầu về sản phẩm
bao thanh tốn ở nước ta cịn nhiều hạn chế, số lượng các tổ chức tài chính và tín dụng
triển khai ứng dụng sản phẩm này cịn rất ít.
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới, ở các ngân hàng Việt Nam sản
phẩm bao thanh tốn sẽ ngày càng trở nên phổ biến và phát triển song song với các
hình thức cho vay cổ điển khác. Do vậy, việc hiểu rõ những khái niệm, đặc tính, các
lợi ích, cách thức sử dụng và phương pháp đưa sản phẩm bao thanh tốn vào hoạt
động của các doanh nghiệp là rất cần thiết.
Trong luận văn này đã đề cập đến những vấn đề nêu trên và một số giải pháp
để đưa sản phẩm bao thanh tốn vào hoạt động cụ thể tại Ngân hàng Đầu tư và phát
triển Việt Nam. Đề tài dựa trên những cơ sở lý luận chung nhất về bao thanh tốn,
thực tiễn thực hiện tại các ngân hàng thương mại cổ phần từ đĩ rút ra những mặt cịn
tồn tại và hạn chế. Từ những lý luận và thực tiễn đĩ đưa ra một số giải pháp để triển
khai bao thanh tốn vào ứng dụng tại BIDV.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
**********
4. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản thống
kê.
5. TS Nguyễn Minh Kiều (2005), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng.
6. PGS.TS Trần Hồng Ngân và Nguyễn Thị Thùy Linh (2006), “Bao thanh
tốn Factoring một hình thức tín dụng mới tại Việt Nam”, Internet.
7. Nguyễn Xuân Trường (2005), “Bao thanh tốn – Một dịch vụ tài chính đầy
triển vọng cho các doanh nghiệp Việt Nam”, Internet.
8. QĐ số 1096/2004/QĐ-NHNN của Ngân hàng nhà nước về quy chế hoạt
động bao thanh tốn.
9. Quy chế hoạt động bao thanh tốn của NHTM CP Á Châu.
10. Tài liệu hội thảo bao thanh tốn của SinoPac-Far East National Bank tháng
2/2005.
11. Thơng tin từ các website:
- www.acb.com.vn
- www.e-gov.vn
- www.factors-chain.com
- www.worldbank.com
- www.ueh.edu.com
℘℘℘℘℘℘℘℘
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 75
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Phụ lục 1: Lưu đồ thực hiện bao thanh tốn nội địa đối với bên mua hàng:
Bước Bộ phận phát triển sản
phẩm bao thanh tốn
Phịng Tín dụng Hội đồng tín
dụng/Ban giám đốc
1
Thu thập thơng tin
2
3
Lập danh sách bên
mua hàng tiềm
năng
Hỗ trợ cung cấp
thơng tin bên mua
hàng đang quan hệ
tín
4
dụng
5
Tiếp xúc và giới
thiệu sản phẩm
Thẩm định
khách hàng
Trình cấp
hạn mức
BTT
Lập danh sách bên
mua hàng đã được
duyệt
Lưu hồ sơ, thơng
báo cho bộ phận
phát triển sản
phẩm BTT
Đồng ý
Khơng đồng ý
Lưu hồ sơ, kết
thúc
Trang 76
Phụ lục 3: Lưu đồ thực hiện bao thanh tốn xuất khẩu
Thực hiện
BP.BTT
P.TD
BTT: bao thanh tốn
BP.BTT
P.Tín dụng
P.DV XNK
P.Tín dụng
P.DV XNK
BP.BTT
BP.Định giá
P.TD
P.ThẩmđịnhTD
P.TD
P.Thđịnh TD
IF: Import Factor
BMH: bên mua hàng
KPT: khoản phải thu
Hội đồng
TD/BGĐ
BP.BTT
P.TD
BP.BTT
P.TD
P.TD
DV Kh.hàng
BP.BTT
P.TD
BP.BTT
P.TD
P.Pháp chế
P.TD
Ký thỏa thuận BTT với IF. Trình cấp hạn mức cho IF
Tiếp thị bên bán hàng
Hướng dẫn KH, nhận hồ sơ BTT & đánh giá sơ bộ KH
Yêu cầu IF cấp hạn mức đảm bảo thanh tốn sơ bộ
Thẩm định TSBĐ
(nếu cĩ) & lập tờ
Phân tích bên bán hàng
& lập tờ trình
Thẩm định tín dụng
& lập tờ trình (nếu
Xét duyệt
hồ sơ BTT
Lưu thơng
tin trả hồ sơ
Thơng báo hạn mức sơ bộ, phí cho bên bán
Yêu cầu IF cấp hạn mức chính thức
Nhận phản hồi về việc cấp hạn mức từ IF
Lập, kiểm tra hợp đồng BTT
Kết thúc
Hướng dẫn, theo dõi kiểm sốt việc thơng báo chuyển nhượng
Hồn tất & tuân thủ các nội dung
phê duyệt
Quản
lý
Truy địi bên bán
Khách hàng xuất trình chứng từ giao hàng
Kiểm tra CT & theo dõi gửi CT cho BMH
Ứng tiền & thu phí bên bán
Chuyển nhượng KPT cho IF
Lưu trữ hồ sơ BTT, theo dõi KPT
Thu nợ gốc& lãi BTT, theo dõi KPT
Thanh lý KPT
Giải chấp TSBĐ (nếu cĩ) Thu nợ Xử lý thu hồi ứng trước
(BTT cĩ truy địi)
Truy địi bên bán.
Yêu cầu IF đảm bảo
thanh tốn (nếu
Khởi kiện
IF (BTT
miễn truy
Ycầu bên bán, bên mua
giải quyết tranh chấp
Trả tiền
thu được
cho bên
Kết quả giải quyết
tranh chấp
Chuyển
khoản phải
thu cho IF
để thu
bình
từ chối
Từ chối
Khơ
ng
Khơng đạt
Khơn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Trang 77
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Luân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tình hình thực hiện bao thanh toán tại Việt Nam và một số giải pháp.pdf