Tin học quản lý - Chương 5: Phân tích liên hệ giữa biến nguyên nhân định tính và biến kết quả định lượng - Đại học công nghiệp TP HCM

Hãy xây dựng các giả thuyết cho các vấn đề nghiên cứu sau đây và chọ loại kiểm định cho các giả thuyết nghiên cứu sau:  Có sự khác biệt về kết quả học tập giữa sinh viên Nam và Nữ không?  Động cơ làm việc của nhân viên Nam và Nữ có khác nhau không?  Chất lượng sống trong học tập của sinh viên tại TpHCM và sinh viên ngoài TpHCM có khác nhau không?  Có sự khác biệt về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân không?  Thái độ đối với một thương hiệu nào đó có khác nhau giữa người tiêu dùng có mức thu nhập khác nhau (vd như thu nhập thấp; trung bình; cao) không?

pdf14 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tin học quản lý - Chương 5: Phân tích liên hệ giữa biến nguyên nhân định tính và biến kết quả định lượng - Đại học công nghiệp TP HCM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27/02/2018 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH LIÊN HỆ GIỮA BIẾN NGUYÊN NHÂN ĐỊNH TÍNH VÀ BIẾN KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG 5.1 KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA HAI BIẾN ĐỘC LẬP. 5.2 KIỂM ĐỊNH TRỊ TRUNG BÌNH CỦA HAI MẪU PHỤ THUỘC (MẪU TỪNG CẶP). TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Cung cấp tóm tắt lý thuyết kiểm định mối quan hệ giữa hai biến Và vận dụng loại dữ liệu nào để thực hiện phép kiểm định tương ứng. Sử dụng spss để kiểm định mối quan hệ giả thuyết giữa hai loại dữ liệu định tính và định lượng Viết được báo cáo gắn gọn về mối quan hệ giữa hai biến trong mẫu. Dựa theo kết quả kiểm định giả thuyết, bảng thống kê, đồ thị và các trị số thống kê được. Kiểm định ý nghĩa của mẫu và viết báo cáo kết luận tương ứng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ TỔNG QUAN. Trong thông kê có các phép kiểm định về trị trung bình của tổng thể như sau: 1. Nếu muốn so sánh trị trung bình của một tổng thể với một giá trị nào đó ta sẽ thực hiện phép kiểm định trung bình tổng thể. Trong SPSS sử dụng lệnh One – Sample T- Test để thực hiện Phương thức: Analyze  Compare Means  One- Sample T – Test. 27/02/2018 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ TỔNG QUAN. Trong thông kê có các phép kiểm định về trị trung bình của tổng thể như sau: 2.Nếu muốn so sánh hai giá trị trung bình của hai nhóm tổng thể riêng biệt ta thực hiện phép kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể dựa trên hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này. SPSS sử dụng lệnh Independent – Sample T – Test Phương thức: Analyze  Compare Means  Independent – Sample T - Test TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ TỔNG QUAN. Trong thông kê có các phép kiểm định về trị trung bình của tổng thể như sau: 3.Nếu muốn so sánh hai giá trị trung bình của hai nhóm tổng thể riêng biệt có đặc điểm là mỗi phần tử quan sát trong tổng thể này có sự tương đồng theo từng cặp với một phần tử của tổng thể bên kia, Ta sử dụng kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể dựa trên mẫu rút ra từ hai tổng thể theo cách phối hợp từng cặp. SPSS sử dụng kiểm định Paired – Sample T- Tets. Phương thức: Analyze  Compare Means  Paired – Sample T - Test TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ TỔNG QUAN. Trong thông kê có các phép kiểm định về trị trung bình của tổng thể như sau: 4. Nếu muốn mở rộng sự so sánh cho trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể độc lập ta sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của trung bình nhiều tổng thể. Phương pháp này có tên gọi phổ biến là phân tích phương sai (ANOVA)  One – Way ANOVA. Phương thức: Analyze  Compare Means  One – Way ANOVA. 27/02/2018 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.  THÍ DỤ: 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35 1 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.  THÍ DỤ: 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.  THÍ DỤ: 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35 Dùng lệnh Select Case lọc ra các trường hợp mà đọc báo Hà nội mới nhận giá trị 1  để các lệnh thống kê sau đó của SPSS chỉ thực hiện trên trường hợp này. Tức là phần mền chỉ đếm các đọc giả đọc báo Hà Nội mới. 27/02/2018 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.  THÍ DỤ: 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35 Phương thức: Analyze  Compare Means  One-Sample T – Test Mỗi kiểm định T sử dụng toàn bộ các trường hợp chứa giá trị có ý nghĩa đối với biến được kiểm định. Mỗi kiểm định T chỉ sử dụng những trường hợp có giá trị đầy đủ ở tất cả các biến được đưa vào kiểm định cùng một lúc. Lúc này kích thước mẫu sẽ không đổi. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ  KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH CỦA MỘT TỔNG THỂ.  THÍ DỤ: 1. giả thuyết tuổi trung bình của độc giả báo Hà Nội mới = 35 Kết quả kiểm định trung bình một tổng thể. Theo Kiểm định với mẫu thì tuổi trung bình của độc giả đọc báo Hà Nội mới là 37, 24 tuổi Chúng ta có thể bác bỏ giả thuyết với mức ý nghĩa Sifg.(2 tailed)=,000  căn cứ vào trung bình mẫu và kết quả ta có thể kết luận tuổi trung bình của độc giả báo Hà nội là 37, 24 tuôỉ. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH ĐẶT VẤN ĐỀ: - Trong nhiều trường hợp bạn cần so sánh trị trung bình của một chỉ tiêu nghiên cứu nào đó giữa hai đối tượng là hai biến. Một là biến định lượng (khoảng cách hay tỉ lệ) để tính trung bình và một biến định tính để chia nhóm ra so sánh. KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ 2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ BẰNG NHAU GIỮA HAI TRUNG BÌNH TỔNG THỂ 2.1 Trường hợp mẫu độc lập ( Independent – Samples T – Test) THÍ DỤ THỰC TẾ: - So sánh giữa hai thành phố HN và HCM (biến tp) về số nhân khẩu trung bình của một hộ gia đình (Biến sonk)  Bạn sẽ sử dụng phép kiểm định so sánh sự bằng nhau về trị trung bình của hai tổng thể từ thông tin của hai mẫu độc lập. Hay còn gọi là kiểm định trung bình thông tin của hai mẫu độc lập (Independent – Samples T- Tets) 27/02/2018 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ 2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ SỰ BẰNG NHAU GIỮA HAI TRUNG BÌNH TỔNG THỂ 2.1 Trường hợp mẫu độc lập ( Independent – Samples T – Test) Thí dụ: thu nhập cá nhân giữa giới tính chịu tác động của nhiều yếu tố ( bằng cấp, tính chất công việc, trình độ ngoại ngữ, vị trí, chức vụ...) sự khác biệt về trị trung bình tìm được từ kết quả khi kiểm định là do khác biệt từ nội tại của mẫu thử chứ không phải do nguyên nhân khác Lưu ý TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Phương sai & độ lệch chuẩn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH 27/02/2018 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH 27/02/2018 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH 27/02/2018 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Kiểm định phương sai (Levenne-tesst) Khi so sánh hai tổng thể có trị trung bình bằng nhau nhưng mức độ phân tán hay đồng đều hoàn toàn khác nhau là khập khiễng, và phương sai diễn tả mức độ đồng đều của dữ liệu quan sát  do đó khi gặp trường hợp này ta tiến hành kiểm định sự bằng nhau về phương sai  kiểm định Levenne - test Levenne – test được tiến hành với giả thuyết H0 phương sai của hai tổng thể bằng không. Kết quả của kiểm định cho bạn lựa chọn: Kiểm định trung bình với phương sai bằng nhau hay kiểm định trung bình với phương sai khác nhau. Spss tự động thực hiện kiểm định Levenne test cho bạn trước khi thực hiện kiểm định trung bình. 27/02/2018 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Kiểm định phương sai (Levenne-tesst) Thí dụ: kiểm định trung bình quy mô gia đình tại hai thành phố Hà nội và Tp HCM là như nhau. - giả thuyết H0: quy mô gia đình trung bình tại hai thành phố là như nhau 1. Chọn Analyze Compare Means Independent –Samples T – Test (Kiểm định trung bình với mẫu độc lập). Spss tự động thực hiện kiểm định Levenne test cho bạn trước khi thực hiện kiểm định trung bình. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Kiểm định phương sai (Levenne-tesst) Chọn Analyze Compare Means Independent –Samples T – Test (Kiểm định trung bình với mẫu độc lập). Chọn biến kiểm định lượng muốn kiểm định trị trung bình (biến Sonk) đưa vào danh sách các biến cần kiểm định (Test Variable (s)) Sau đó chọn biến định tính chia số quan sát thành hai nhóm mẫu để so sánh hai nhóm này với nhau. (biến TP) Trong trường hợp biến định tính có hơn 2 biểu hiện thì chọn riêng 2 mã số đại diện cho hai nhóm bạn quan tâm đến sự khác biệt về trung bình. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH MINH HỌA VÍ DỤ THỰC HÀNH CHO KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT – SAMPLES T - TEST 27/02/2018 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH MINH HỌA VÍ DỤ THỰC HÀNH CHO KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT – SAMPLES T – TEST Dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau giữa các hai phương sai (Levene’s Test for Equality of variances) - nếu giá trị Sig < 0,05 thì phương sai hai thành phố khác nhau sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances asumed - Nếu giá trị Sig > 0,05 thì phương sai hai thành tp không khác nhau  sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances not assumed TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH MINH HỌA VÍ DỤ THỰC HÀNH CHO KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT – SAMPLES T – TEST Với kết quả kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai ta bác bỏ giả thuyết H0 về sự bằng nhau của hai phương sai ta sử dụng kết quả ở phần Equal variances not assumed của kiểm định t. - Nếu giá trị Sig trong kiểm định t <0,05  có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về trung bình của hai biến độc lập trong tổng thể - Nếu giá trinh sig trong kiểm định t >0,05 thì kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê của hai biến độc lập trong tổng thể -  trong thí dụ này, căn cứ vào giá trị sig bác bỏ giả thuyết H0 - Kết luận số nhân khẩu trung bình tại Tp HCM lớn hơn Tp Hà nội và có ý nghĩa thống kê (dựa vào giá trị trung bình mẫu (Group Statistics) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Kiểm định trị trung bình của hai mẫu phụ thuộc hay phối hợp từng cặp (Paired – Samples T – tets)  Dùng cho hai nhóm tổng thể có liên hệ với nhau.  Dữ liệu thu thập dạng thang đo định lượng khoảng cách hoặc tỉ lệ.  Lợi thế là phối hợp từng cặp loại trừ được các yếu tố tác động từ bên ngoài vào nhóm thử.  Phương pháp này rất thích hợp với dạng thử nghiệm trước và sau. Điều kiện:  Hai kích cỡ mẫu so sánh phải bằng nhau (lấy mẫu theo cặp)  Phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu lớn để xem như xấp xỉ phân phối chuẩn  Giả thuyết H0: không có sự khác nhau về 2 trị trung bình của tổng thể ( khác biệt giữa hai trung bình là bằng không) 27/02/2018 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Kiểm định trị trung bình của hai mẫu phụ thuộc hay phối hợp từng cặp (Paired – Samples T – tets)  Giả sử khoa quản trị kinh doanh muốn đánh giá hai chương trình đào tạo (Old & New) cho sinh viên để chọn ra chương trình phù hợp.  Giả thuyết H0 : SV đánh giá hai chương trình đào tạo này như nhau.  Giả thuyết đối của H0 sinh viên đánh giá hai chương trình đào tạo này khác nhau Để kiểm định giả thuyết này khoa QTKD thực hiện nghiên cứu định lượng bằng cách chọn ngẫu nhiên một mẫu n = 20 sinh viên. Đề nghị các sinh viên từng người đánh giá hai chương trình đào tạo theo thang đo khoảng  Xin vui lòng đánh giá mức độ phù hợp của hai chương trình theo: Chương trình Old: Hoàn toàn không phù hợp Hoàn toàn phù hợp 1 2 3 4 5 Chương trình new: Hoàn toàn không phù hợp Hoàn toàn phù hợp 1 2 3 4 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Kết quả đánh giá của sv Sinh viên Điển đánh giá của chương trình di (yold – Ynew) 𝒅𝒊 𝟐 yold Ynew 1 5 1 4 16 2 3 2 1 1 3 4 1 3 9 4 5 2 3 9 5 3 1 2 4 6 4 1 3 9 7 5 2 3 9 8 3 1 2 4 9 5 4 1 1 10 3 2 1 1 11 5 2 3 9 12 3 5 -2 4 13 5 4 1 1 14 3 2 1 1 15 4 2 2 4 16 5 2 3 9 17 3 3 0 0 18 4 3 1 1 19 5 1 4 16 20 5 2 3 9 Tổng 39 117 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH 𝒅ഥ = 𝟏 𝒏 ∑ 𝒅𝒊𝒏𝒊ୀ𝟏 = 𝟏 𝟐𝟎 39 = 1,95 𝒔𝒅 = 𝟏 𝒏 ି𝟏 (∑ 𝒅𝒊𝟐𝒏𝒊ୀ𝟏 −n𝒅ഥ2) = 𝟏 𝟏𝟗 (𝟏𝟏𝟕 − 𝟐𝟎 𝟏. 𝟗𝟓 2) = 1,468 ⇒ 𝒕𝒏ି𝟏 = 𝒕𝟏𝟗 = 𝒅ି𝒅𝟎 𝒔𝒅 𝒏⁄ = 𝟏,𝟗𝟓 ି𝟎 𝟏,𝟒𝟔𝟖 𝟐𝟎⁄ = 5.94 • Tra hàm t trong Excel chúng ta có giá trị tới hạn của t với 19 bậc tự do và mức ý nghĩa 𝜶 = 5% n là: 𝒕𝟏𝟗,.𝟎𝟓 = 𝟐. 𝟎𝟗𝟑 (kiểm định hai phía). • Vì giá trị kiểm định tính được (5.94) lớn hơn giá trị tới hạn (2.09) cho nên chúng ta quyết định bác bỏ giả thuyết H0: hai chương trình đào tạo như nhau. • Chấp nhận giả thuyết đối : hai chương trình đào tạo khác nhau. Kết luận: Trong trường hợp thí dụ này chương trình đào tạo old được đánh giá phù hợp hơn chương trình đào tạo New. Vì di = (yold – Ynew) có giá trị dương (39) • Sau khi thu thập dữ liệu và tóm tắt dữ liệu. Chúng ta nhận thấy rằng trong nghiên cứu này mẫu được chọn theo cặp ( một sinh viên đánh giá cả hai chương trình đào tạo.)  nghĩa là mẫu này có liên hệ với nhau vì vậy ta dùng kiểm định t để kiểm định sự khác biệt. • Tính trung bình 𝑑 ഥ , phương sai Sd của biến di và giá trị kiểm định t với n -1 bậc tự do với: n=20; 𝒅𝒊 = 39; 𝒅𝒊𝟐 = 117. 27/02/2018 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Sử dụng spss cho kiểm định paired samples T -test Cú pháp: Analyze  Compare means Paired Samples T-test nhập cặp biến vào Paired Variables TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Sử dụng spss cho kiểm định paired samples T -test Kết quả: Thống kê mô tả (trung bình; độ lệch chuẩn; sai số chuẩn Xem xét mối quan hệ giữa hai lần đo lường. Kết quả cho thấy không có mối quan hệ giữa hai chương trình Với P = 0,949 Cho chúng ta kết quả của kiểm định với t=5,940 (kiểm định với giá trị sig (2-tailed) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Kiểm định trị trung bình của hai mẫu phụ thuộc hay phối hợp từng cặp (Paired – Samples T – tets)  So sánh thu nhập trung bình của sinh viên Nam & Nữ sau khi tốt nghiệp 2 năm đang làm tại công ty, văn phòng đại diện nước ngoài. Sinh viên được chọn theo từng cặp tương đương từ bằng cấp, ngành đào tạo, kỹ năng tin học ngoại ngữ và vị trí công việc.  Giả thuyết H0 : mức thu nhập giữa nam và nữ như nhau.  Giả thuyết đối của H0 Mức thu nhập giữa Nam và Nữ khác nhau Để kiểm định giả thuyết thực hiện nghiên cứu định lượng bằng cách chọn ngẫu nhiên một mẫu n = 15 sinh viên. Có mức thu nhập như sau: 27/02/2018 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Kiểm định trị trung bình của hai mẫu phụ thuộc hay phối hợp từng cặp (Paired – Samples T – tets) Stt Mức lương Nam Mức lương Nữ 1 262 226 2 236 247 3 214 207 4 217 223 5 286 247 6 213 215 7 283 187 8 243 213 9 180 150 10 139 152 11 150 153 12 180 121 13 174 138 14 120 114 15 135 128 ĐƠN VỊ TÍNH: USD Sử dụng tập tin thí dụ “kiểm định trung bình mẫu phụ thuộc” TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Kiểm định trị trung bình của hai mẫu phụ thuộc hay phối hợp từng cặp (Paired – Samples T – tets) Kết quả sau khi thực hiện kiểm định Paired Samples T- Test – Trong ví dụ thu nhập Dựa vào mức ý nghĩa sig này để kết luận Kết luận: với mức sig = 0.018 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thu nhập giữa Nam và Nữ khi làm việc tại khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Với mức chênh lệch trung bình là 20.733 USD Nếu <= 0.05 có sự khác biệt có ý nghĩa. Nếu >0.05 chưa có sự khác biệt có ý nghĩa TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH Câu hỏi ôn tập 1.Hãy nêu loại dữ liệu nào để kiểm định trung bình cho hai mẫu độc lập Independent – Samples T-test 2.Hãy nêu các loại dữ liệu nào để thực hiện kiểm định trung bình cho hai mẫu phụ thuộc Paired Samples T – Test? 3.Hãy so sánh hai phép kiểm định Independent Samples T-Test và Paired Samples T – Test. 4.Theo Bạn giả thuyết đặt ra trong hai phép kiểm định Independent Samples T-Test và Paired Samples T – Test là giả thuyết H0 hay giả thuyết đối của H0 (giả thuyết H1 ) 27/02/2018 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH 5. Hãy xây dựng các giả thuyết cho các vấn đề nghiên cứu sau đây và chọ loại kiểm định cho các giả thuyết nghiên cứu sau:  Có sự khác biệt về kết quả học tập giữa sinh viên Nam và Nữ không?  Động cơ làm việc của nhân viên Nam và Nữ có khác nhau không?  Chất lượng sống trong học tập của sinh viên tại TpHCM và sinh viên ngoài TpHCM có khác nhau không?  Có sự khác biệt về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân không?  Thái độ đối với một thương hiệu nào đó có khác nhau giữa người tiêu dùng có mức thu nhập khác nhau (vd như thu nhập thấp; trung bình; cao) không? TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH HẾT CHƯƠNG 5.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftin_hoc_quan_ly_spss_baigiangsv_c5_kiemdinhtrungbinhtongthe_6029_1999325.pdf