Tin học quản lý - Chương 4: Phân tích dữ liệu định tính - Đại học công nghiệp TP HCM
Sử dụng hầu hết dữ liệu nên kết
quả đáng tin cậy hơn trong đo
lường mối quan hệ giữa các biến.
Nhược điểm khó kiểm tra mức ý
nghĩa của tau – b ; không có bảng
tra.
Tau – b thích hợp cho các bảng
chéo cân đối.
Tau – c thích hợp cho các bảng khi
số hàng và cột không bằng nhau
15 trang |
Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tin học quản lý - Chương 4: Phân tích dữ liệu định tính - Đại học công nghiệp TP HCM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28/01/2018
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
ĐỊNH TÍNH
4.1 KIỂM ĐỊNH CHI – SQUARE
4.2 KIỂM ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP
DỮ LIỆU THỨ TỰ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Cung cấp tóm tắt lý thuyết kiểm định mối quan hệ giữa
hai biến định tính.
Sử dụng spss để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến
định tính ( kiểm định chi – square).
Sử dụng SPSS để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến
định tính với dữ liệu thang đo thứ bậc bằng kiểm định
Tau của Kendall, D của Somer; Gamma của
Goodman và Kruskal.
Viết được báo cáo gắn gọn về mối quan hệ giữa hai
biến trong mẫu. Dựa theo kết quả kiểm định giả thuyết,
bảng thống kê, đồ thị và các trị số thống kê được.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
GIỚI THIỆU
Học trò của Francis Galton
Một trong những “cha đẻ”
của mathematical statistics
Sáng lập bộ môn thống kê
học ở University College
London (1911).
Tác giả cuốn The Grammar
of Science.
Cha đẻ của “chi – Square
test” (và nhiều phương pháp
khác)
28/01/2018
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
NỘI DUNG
Vấn đề thực tế
Khái niệm độc lập
Giới thiệu kiểm định Ki bình phương ( Chi –
Squara test).
Thao tác thực hiện kiểm định Chi – Square ).
Các đọc các chỉ tiêu, thông số kết quả.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
SO SÁNH
NHIỀU NHÓM
Kiểm Định Chi - Square
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Trường Hợp 1: Bệnh nhân nhập viện
Kiểm Định Chi - Square
Số ca
bệnh
nhập
viện
T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12
40 34 30 44 39 58 51 55 36 48 33 38
Câu hỏi: phân bố ngẫu
nhiên, không có sự khác
biệt giữa các tháng về số
bệnh nhân nhập viện.
28/01/2018
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Trường Hợp 2: Tình trạng kinh tế
Kiểm Định Chi - Square
Bill Clinton đắc cử thổng thống 1996.
Lý do đắc cử: đưa nền kinh tế khá lên.
Nghiên cứu với N=800
Trình độ học vấn Tệ hơn
Không
khác
trước
Tốt hơn
Trung học (n = 340) 91 104 235
Cao đẳng (n= 160) 39 73 48
Đại học (n=210) 18 31 161
Câu hỏi có hay không ? mối liên hệ giữa
trình độ học vấn với nhận thức về tình
hình kinh tế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Trường Hợp 3: Tử vong trong tai nạn tàu Titanic
Kiểm Định Chi - Square
Hạng Tử vong Sống sót Tổng số
Vip 123 200 (62%) 323
Business 158 119 (43%) 227
Economy 528 181 (26%) 709
Total 809 500 (38%) 1309
Câu hỏi có hay không ? mối liên hệ giữa hạng
hành khách và nguy cơ tử vong
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
khái niệm
độc lập
(Independen
ce)
Kiểm Định Chi - Square
28/01/2018
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Hai biến độc lập khi hoàn toàn không
có liên quan với nhau
Hệ số tương quan (Coefficient of
correlation) = 0
Theo thông kê thì Nếu biến A và B
độc lập thì:
Xác xuất xảy ra khi (A&B) = xác
xuất (A) x xác xuất (B) P(A&B)=
P(A) x P(B)
Kiểm Định Chi - Square
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Hai biến độc lập khi hoàn toàn không
có liên quan với nhau
Hệ số tương quan (Coefficient of
correlation) = 0
Theo thông kê thì Nếu biến A và B
độc lập thì:
Xác xuất xảy ra khi (A&B) = xác
xuất (A) x xác xuất (B) P(A&B)=
P(A) x P(B)
Kiểm Định Chi - Square
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Khai thác khái niệm độc lập
quan (Association).
Kiểm định sự độc lập giữa hai biến
Nếu hai biến không độc lập có liên
Kiểm Định Chi - Square
Nguyên lý và mục đích của kiểm định Chi -Square
28/01/2018
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Triết lý phản nghiệm (falsificationism)
của Popper
Bước 1: phát biểu giả thuyết vô hiệu
(Null hypothesis)
Bước 2: thu thập số liệu (D)
Bước 3: tính xác xuất D xảy ra nếu giả
thuyết vô hiệu đúng
Kiểm Định Chi - Square
Kiểm định ý nghĩa thống kê (test of significance)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Bước 1: phát biểu giả thuyết vô hiệu
(Null hypothesis) hai biến A và B
độc lập
không có mối liên quan giữa trình
độ học vấn và kinh tế (thí dụ 2)
Bước 2: thu thập số liệu (D) có liên
quan tới biến A và B trình độ học
vấn và kinh tế.
Bước 3: tính xác xuất D xảy ra nếu giả
thuyết vô hiệu đúng Nếu trình độ
học vấn và tình trạng kinh tế không có
liên hệ.
Kiểm Định Chi - Square
Kiểm định ý nghĩa thống kê (test of significance)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
𝝌
Nếu hai biến độc lập (giả định-tiên
quyết): ước tính được giá trị kỳ vọng
(Expected values – ký hiệuType equation
here. E)
So sánh gián trị kỳ vọng với giá trị quan
sát ( Observed data – Ký hiệu O)
Ta có công thứ tổng quát:
𝝌𝟐 = ∑ (𝑶 ି𝑬)
𝟐
𝑬
nếu 𝟐 lớn, bác bỏ giả
thuyết vô hiệu
Kiểm Định Chi - Square
Logic của Chi Square test
28/01/2018
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 1 cho cách tính chi square
• Chúng ta có 506 bệnh nhân nhập viện trong 12 tháng
• Nếu không có gì khác biệt giữa các tháng, chúng ta kỳ vọng mỗi tháng có
506/12 = 42 ca
T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12
O 40 34 30 44 39 58 51 55 36 48 33 38
E 42 42 42 42 42 42 42 42 42 42 42 42
D = O -
E -2 -8 -12 2 -3 16 9 13 -6 6 -9 -4
𝑫𝟐 4 64 144 4 9 256 81 169 36 36 81 16
𝑫𝟐/E .11 1.58 3.15 .08 .24 5.95 1.85 3.91 .90 .81 2.99 .41
𝝌𝟐 =
(𝑶 − 𝑬)𝟐
𝑬
𝝌𝟐 = 𝟎. 𝟏𝟏 + 𝟏. 𝟓𝟖 + 𝟑. 𝟏𝟓 + +
𝟎. 𝟒𝟏 = 𝟐𝟏. 𝟑
Tra bảng phân phối để xác định chấp
nhận hay bác bỏ giả thuyết
df = 𝒄 − 𝟏 𝒙 𝒓 − 𝟏 , 𝜶
Với c số cột; r là số hàng của bảng; 1- 𝜶
mức độ tin cậy trong kiểm định
(0,1;0,05; 0,001) 90%; 95%; 99%
Df (bậc tự do = 11) với (1-𝜶)
Bảng tra 𝝌𝟐
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 2 cho cách tính chi square
• Giả thuyết H0: trình độ học vấn không ảnh hưởng tới nhận định về
tình trạng nền kinh tế.
• Bác bỏ giả thuyết H0 nếu 𝜒ଶ>𝜒ଶ(r-1)(c-1), 𝜶
• Chấp nhận giả thuyết H0 Nếu 𝜒ଶ ≤ 𝜒ଶ(r-1)(c-1), 𝜶
• Nếu không có liên hệ giữa trình độ học vấn và nhận định về tình
trạng kinh tế chúng ta tính giá trị kỳ vọng của hai biến
N= 800 340/800
160/800
210/800
Trình độ học vấn Tệ hơn Khôngkhác trước Tốt hơn
Xác xuất
học vấn
Trung học (n = 340) 91 104 235 0,425
Cao đẳng (n= 160) 39 73 48 0,200
Đại học (n=210) 18 31 161 0,263
Tổng số 148 208 444
Xác xuất tình trạng kt 0,185 0,260 0,555 1,000
N= 800 148/800
208/800
444/800
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 2 cho cách tính chi square
P (A&B)= P(A)xP(B)
P 𝑨&𝑩 = 𝑷 𝑨 𝒙𝑷 𝑩 𝒙 𝑵 ⇒ 0,425*0,185* 800
Tính giá trị kỳ vọng khi xác xuất cả hai biến A & B
xảy ra
Trình độ học vấn Tệ hơn Không khác trước Tốt hơn
Xác xuất
học vấn
Trung học (n = 340) 0,425*0,185 0,425*0,260 0,425*0,555 0,425
Cao đẳng (n= 160) 0,200*0,185 0,200*0,260 0,200*0,555 0,200
Đại học (n=210) 0,263*0,185 0,263*0,260 0,263*0,555 0,263
Tổng số 148 208 444
Xác xuất tình trạng kt 0,185 0,260 0,555 1,000
X 800
28/01/2018
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 2 cho cách tính chi square
P (A&B)= P(A)xP(B)
P 𝑨&𝑩 = 𝑷 𝑨 𝒙𝑷 𝑩 𝒙 𝑵 ⇒ 0,425*0,185* 800
Tính giá trị kỳ vọng khi xác xuất cả hai biến A & B
xảy ra
Trình độ học vấn Tệ hơn Không khác trước Tốt hơn
Xác xuất
học vấn
Trung học (n = 340) 79 112 238 0,537
Cao đẳng (n= 160) 30 42 89 0,200
Đại học (n=210) 39 55 117 0,263
Tổng số 148 208 444
Xác xuất tình trạng kt 0,185 0,260 0,555 1,000
X 800
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 2 cho cách tính chi square
Giá trị kỳ vọng khi hai biến độc lập và giá trị quan sát được
Trình độ học vấn
Tệ hơn Không khác trước Tốt hơn
O E O E O E
Trung học (n = 340) 91 63 104 88 235 189
Cao đẳng (n= 160) 39 30 73 42 48 89
Đại học (n=210) 18 39 31 55 161 117
Với O là giá trị quan sát thực tế và E là giá trị kỳ vọng khi hai biến độc
lập
𝝌𝟐 =
(𝑶 − 𝑬)𝟐
𝑬
𝝌𝟐 = (𝟗𝟏 − 𝟔𝟑)2/91 + (𝟏𝟎𝟒 − 𝟖𝟖)2/112...+
= (𝟏𝟔𝟏 − 𝟏𝟏𝟕)2/117 = ???????? 125,44
Tra bảng phân phối để xác định chấp nhận
hay bác bỏ giả thuyết với df = 4 và 1- 𝜶 = 0.05
df = 𝒄 − 𝟏 𝒙 𝒓 − 𝟏 , 𝜶
Với c số cột; r là số hàng của bảng; 1- 𝜶
mức độ tin cậy trong kiểm định (0,1;0,05;
0,001) 90%; 95%; 99% Bảng tra 𝝌𝟐
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 3 cho cách tính chi square
Tử vong trong tai nạn tàu Titanic
Bài tập
Câu hỏi có mối liên hệ nào giữa hạng vé và khả năng sống sót ?
Biết rằng n tổng thể bằng 1309, yêu cầu xác định chi-Square với 𝜶
= 0,1.
Bảng tra 𝝌𝟐
Hạng Tử vong Sống sót Tổng số
Vip 123 200 (62%) 323
Business 158 119 (43%) 227
Economy 528 181 (26%) 709
Total 809 500 (38%) 1309
28/01/2018
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bài tập
Câu hỏi có mối liên hệ nào giữa cách đọc báo chung và trình độ học vấn
Biết rằng n tổng thể bằng 500, yêu cầu xác định chi-Square với 𝜶 = 0,1.
Bảng tra 𝝌𝟐
Kiểm định mối quan hệ
giữa cách đọc báo nói
chung và học vấn
Trình độ học vấn
Tổng
cộngCấp 1 -2 Cấp 3-THCH
CĐ -
SVĐH TN ĐH
Đọc báo theo thứ tự từ trang đầu đến trang
cuối
18 77 18 35 148
Xem lướt qua các đề mục, đọc các mục ưa
thích trước
23 95 57 77 252
Chỉ đọc các mục ưa thích không đọc các
trang khác
9 20 9 8 46
Xem tin đáng chú ý trên một trang 1 và tìm
đọc trước
10 23 7 14 54
Total 60 215 91 134 500
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bài tập
Câu hỏi có mối liên hệ nào giữa cách đọc báo chung và trình độ học vấn
Biết rằng n tổng thể bằng 500, yêu cầu xác định chi-Square với 𝜶 = 0,1.
Bảng tra 𝝌𝟐
Kiểm định mối quan hệ
giữa cách đọc báo nói
chung và học vấn
Trình độ học vấn
Tổng
cộng
Cấp 1 -2 Cấp 3-THCH
CĐ -
SVĐH TN ĐH
Đọc báo theo thứ tự từ trang đầu đến trang
cuối
18 77 18 35 148
Xem lướt qua các đề mục, đọc các mục ưa
thích trước
23 95 57 77 252
Chỉ đọc các mục ưa thích không đọc các
trang khác
9 20 9 8 46
Xem tin đáng chú ý trên một trang 1 và tìm
đọc trước
10 23 7 14 54
Total 60 215 91 134 500
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
cách thức thực hiện kiểm định hai biến định tính trong spss
1. Xác định biến cần xác định mối liên hệ trong tổng thể mẫu.
2. Tạo bảng chéo
3. Từ của sổ dataset Anlyze ...Crosstabs
Bảng tra 𝝌𝟐
28/01/2018
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Bảng tra 𝝌𝟐
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bảng tra 𝝌𝟐
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bảng tra 𝝌𝟐
28/01/2018
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bảng tra 𝝌𝟐
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bảng tra 𝝌𝟐
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bảng tra 𝝌𝟐
28/01/2018
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bảng tra 𝝌𝟐
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bảng tra 𝝌𝟐
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kiểm Định Chi - Square
Thí dụ 4 cho cách tính chi square
Bảng tra 𝝌𝟐
28/01/2018
12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Nguyên tắc dùng giá trị P-Value.
P- Value (Sig – Observed Significance
Level) là mức ý nghĩa quan sát.
Nguyên tắc của P-Value là:
Chấp nhận giả thuyết H0 nếu Sig. > 𝜶
Bác bỏ giả thuyết H0 nếu sig.< 𝜶
Bảng tra 𝝌𝟐
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ
Kiểm định Chi - Square chỉ có ý nghĩa khi số quan sát đủ lớn. Nếu có
quá 20% các ô trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 thì giá trị
𝜒2 Không đáng tin cậy.
Giải pháp là recode lại biến để tăng số quan sát của biến lên trong mỗi
nhóm hoặc sử dụng các kiểm định khác
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ
• Continuity Corection là 1 dạng biến thể của Pearson Chi-Square để sử
dụng cho những bảng dạng 2 x 2 tức là các bảng kết hợp của hai biến
mà mỗi biến chỉ có 2 biển hiện.
• Likelihood Ratio là một thống kê tương tự Pearson chi square với
những cỡ mẫu lớn, kết quả của hai kiểm định này tương rất gần nhau.
• Linear – by Linear Asociation đo lường mối liên hệ tuyến tính giữa
hai biến, thống kê này chỉ hữu dụng khi binees hàng và cột được sắp
xếp trật tự từ nhỏ đến lớn.
• Fisher’s Exact test phù hợp cho các bảng dạng 2 x 2 với các trường
hợp tấn số mong đợi tại các ô nhỏ hơn 5.
28/01/2018
13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN THỨ BẬC
• Thí dụ: chúng ta cần nghiên cứu mối liên hệ giữa tuổi tác và mức độ
quan tâm đối với chủ thể gia đình trên báo tiếp thị. Cả hai yếu tố này
đều là dữ liệu thứ tự vì nó được phân hạng như sau:
• Độ tuổi (18->25); (26-> 35); (36->45); (46->60) tuổi.
• Mức độ quan tâm đến chủ thể gia đình: quân tâm nhất, nhì và ba.
• Lập giả thuyết: H0 Tuổi tác không có liên hệ với mức độ quan tâm
đến chủ thể gia đình trên báo SGTT (hay mức độ quan tâm đếm
chủ thể gia đình không khác nhau giữa các nhóm tuổi)
• Lập bảng Crosstabs giữa hai biến.
•
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN THỨ BẬC
Gamma của Goodman và KrusKal
Gamma là một thước đo phổ biến và dễ cảm nhận.
Trị số đo thể hệ từ -1 (liên hệ nghịch hoàn toàn) đến +1 (liên hệ
thuận hoàn toàn), giá trị 0 ở trung tâm đại diện cho sự độc lập
giữa hai biến).
Lưu ý:
Kết quả Gamma tính được dựa trên thông tin mẫu chỉ thể hiện
được độ mạnh của mối liên hệ trong mẫu do đó đối với tổng thể
phải kiểm định ý nghĩa của Gamma.
Đặt giả thuyết H0: Gamma của tổng thể = 0 ( nghĩa là không có
mối liên hệ giữa các biến thứ bậc trong tổng thể chúng ta đang
nghiên cứu. nếu kết quả kiểm định Gamma cho phép chúng ta
bác bỏ giả thuyết H0 hai biến thứ bậc trong kiểm định Gamma
có mối liên hệ và giá trị Gamma của mẫu tính được chắc chắn xấp
xỉ giá trị Gamma của tổng thể chung ( Ký hiệu
𝜸 𝒍à 𝑮𝒂𝒎𝒎𝒂 𝒄ủ𝒂 𝒕ổ𝒏𝒈 𝒕𝒉ể 𝒄𝒉𝒖𝒏𝒈)
Nhược điểm: có xu hướng thổi phồng mối liên hệ giữa các biến.
Bảng tra 𝝌𝟐
28/01/2018
14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN THỨ BẬC
Tau – b của Kendall
Sử dụng hầu hết dữ liệu nên kết
quả đáng tin cậy hơn trong đo
lường mối quan hệ giữa các biến.
Nhược điểm khó kiểm tra mức ý
nghĩa của tau – b ; không có bảng
tra.
Tau – b thích hợp cho các bảng
chéo cân đối.
Tau – c thích hợp cho các bảng khi
số hàng và cột không bằng nhau
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN THỨ BẬC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI BIẾN THỨ BẬC
28/01/2018
15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
Kết thúc chương 4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tin_hoc_quan_ly_spss_baigiangsv_c4_spss_9877_1999324.pdf