Thướcđolợisuấtđáohạn
(Yield-to-Maturity)
Trái phiếu công ty A mệnh giá 1000usd, phát hành
ngày 1/1/2005, kỳ hạn 10 năm, trả lãi 1 năm 1 lần, lãi
coupon 8%/năm.
Vào ngày 1/1/2009, thị giá trái phiếu là 1090 USD, tính
YTM.
72 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về trái phiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
2ĐỀ MỤC NGHIÊN CỨU
♦ Khái niệm
♦ Đặc trưng – Đặc điểm – Điều kiện phát hành
♦ Phân loại
♦ Các loại giá
♦ Rủi ro & tỷ suất sinh lợi
www.themegallery.com Company Logo
4♦ Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát
hành (Luật Chứng Khoán)
♦ Trái phiếu là giấy chứng nhận nghĩa vụ nợ
dài hạn của nhà phát hành đối với người sở
hữu về một khoản tiền cụ thể với một lợi tức
phải trả cố định trong một khoảng thời gian
quy định
1.Khái niệm
52. Những đặc trưng của trái phiếu
♦ Mệnh giá
♦ Lãi suất cuống phiếu
♦ Thời hạn
www.themegallery.com Company Logo
7
www.themegallery.com Company Logo
The U.S. Treasury issues notes and bonds to finance the national debt. The
difference between a note and a bond is that notes have an original maturity of 1
to 10 years while bonds have an original maturity of 10 to 30 years. (Recall from
Chapter 11 that Treasury bills mature in less than one year.) The Treasury
currently issues notes with 2-,3-, 5-, 7-, and 10-year maturities. In addition to the
20-year bond, the Treasury resumed issuing 30-year bonds in February 2006.
Table 12.1 summarizes the maturity differences among Treasury securities. The
prices of Treasury notes, bonds, and bills are quoted as a percentage of $100 face
value.
Federal government notes and bonds are free of default risk because the
government can always print money to pay off the debt if necessary.1 This does
not mean that these securities are risk-free. We will discuss interest-rate risk
applied to bonds later in this chapter.
www.themegallery.com Company Logo
Treasury Bond Interest Rates
Treasury bonds have very low interest rates because they have no default
risk. Although investors in Treasury bonds have found themselves earning
less than the rate of inflation in some years (see Figure 12.2), most of the
time the interest rate on Treasury notes and bonds is above that on money
market securities because of interest-rate risk.
Figure 12.3 plots the yield on 20-year Treasury bonds against the yield on
90-day
Treasury bills. Two things are noteworthy in this graph. First, in most years,
the rate of return on the short-term bill is below that on the 20-year bond.
Second, shortterm
rates are more volatile than long-term rates. Short-term rates are more
influenced by the current rate of inflation. Investors in long-term securities
expect extremely high or low inflation rates to return to more normal levels,
so long-term rates do not typically change as much as short-term rates.
www.themegallery.com Company Logo
Treasury Inflation-Protected Securities (TIPS)
In 1997, the Treasury Department began offering an innovative bond
designed to remove inflation risk from holding treasury securities. The
inflation-indexed bonds have an interest rate that does not change
throughout the term of the security.
However, the principal amount used to compute the interest payment does
change based on the consumer price index. At maturity, the securities are
redeemed at the greater of their inflation-adjusted principal or par amount at
original issue.
The advantage of inflation-indexed securities, also referred to as
inflationprotected securities, is that they give both individual and institutional
investors a chance to buy a security whose value won’t be eroded by
inflation. These securities can be used by retirees who want to hold a very
low-risk portfolio.
www.themegallery.com Company Logo
12
Mệnh giá (Face Value)
- Là giá trị danh nghĩa của trái phiếu được in trên tờ
phiếu, đại diện cho số vốn gốc được hoàn trả cho
trái chủ tại thời điểm đáo hạn.
♦ Ý nghĩa của mệnh giá
- Là số vốn gốc hoàn trả cho trái chủ tại thời
điểm đáo hạn.
- Là cơ sở để tính lãi trái phiếu định kỳ.
13
- Ví dụ: Công ty A muốn huy động 10 tỷ đồng,
bằng cách phát hành 10.000 trái phiếu. Vậy
mỗi trái phiếu có mệnh giá là 1.000.000 đồng.
Số vốn huy động
Mệnh giá =
Số trái phiếu phát hành
14
▪ Lãi suất cuống phiếu (Coupon Interest
Rates)
- Là lãi suất danh nghĩa quy định mức lãi nhà đầu tư
được hưởng hằng năm.
- Tỷ suất lãi danh nghĩa này được xác định bởi các
điều kiện thị trường tại thời điểm chào bán và công
bố theo tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá trái phiếu.
- Thông thường có 2 phương thức trả lãi: 6 tháng/lần
hoặc 1 năm/lần.
15
▪ Ví dụ: Trái phiếu công ty A
- Mệnh giá: 1.000.000 đồng
- Mức lãi ghi trên trái phiếu: 9%/năm
♦ Trường hợp 1: Định kỳ trả lãi 1 năm/lần
Số tiền lãi nhận được = 9% x 1.000.000 = 90.000 đồng
♦ Trường hợp 2: Định kỳ trả lãi 6 tháng/lần
Số tiền lãi nhận được = 9%/2 x 1.000.000 = 45.000 đồng
Số tiền lãi nhận được = Lãi suất cuống phiếu x Mệnh giá
16
Thời hạn trái phiếu
Thời hạn trái phiếu là số năm mà theo đó
người phát hành hứa hẹn sẽ đáp ứng những
điều kiện của nghĩa vụ đối với trái chủ.
17
Ý nghĩa thời hạn trái phiếu
- Là cơ sở để tính lãi và hoàn vốn gốc
- Thời hạn càng dài, giá trái phiếu biến động
càng lớn
18
3. Đặc điểm trái phiếu
♦ Có kỳ hạn nhất định, cuối kỳ phải hoàn
lại vốn gốc cho trái chủ.
♦ Tỷ suất lãi trái phiếu được xác định
trước và tính lãi trên mệnh giá.
♦ Người cầm trái phiếu được ưu tiên trả
nợ trước cổ đông khi công ty bị giải thể
thanh lý tài sản.
19
4. Điều kiện phát hành trái phiếu
- Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp
Nhà nước có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát
hành tối thiểu là 10 tỷ đồng Việt Nam.
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát
hành phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế đến năm đăng ký
chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 1 năm.
- Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu
được từ đợt phát hành trái phiếu.
- Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với
nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác.
20
5. Phân loại trái phiếu
Các tiêu thức phân loại:
▪ Theo hình thức
▪ Theo lợi tức
▪ Theo chủ thể phát hành
21
TRÁI
PHIẾU
TRÁI PHIẾU VÔ DANH
(BEARER BOND)
TRÁI PHIẾU KÝ DANH
(REGISTERED BOND)
22
TRÁI
PHIẾU
TRÁI PHIẾU
CHIẾT KHẤU
(ZERO COUPON
BOND)
TRÁI PHIẾU
TRẢ LÃI
(COUPON BOND)
TRÁI PHIẾU
CÓ LS ỔN ĐỊNH
(STRAIGHT BOND)
TRÁI PHIẾU
CÓ LS THẢ NỔI
(FLOATING RATE
BOND)
23
TRÁI
PHIẾU
TRÁI PHIẾU
CHÍNH PHỦ
TRÁI PHIẾU
CQ ĐP
TRÁI PHIẾU
DOANH NGHIỆP
24
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ (GOVERNMENT BONDS)
♦ Nhà phát hành: Ngân sách chính quyền Trung
ương hay địa phương
♦ Mục đích:
- Bù đắp các khoản chi đầu tư của ngân sách Nhà
nước
- Quản lý lạm phát
- Tài trợ cho công trình, các dự án của Nhà nước
25
TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TẠI VIỆT NAM
- Xuất hiện lần đầu tiên ở thập niên 80 dưới hình
thức công trái
- Tháng 7/1994, Nghị định 72 quy định về việc phát
hành các loại trái phiếu được ban hành
- Năm 2005, phát hành thành công trái phiếu tại thị
trường chứng khoán New York
- Hiện tại có hơn 500 mã Trái phiếu Chính phủ niêm
yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội
26
TRÁI PHIẾU CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
♦ Nhà phát hành: Chính quyền địa phương ủy
quyền cho Kho bạc hoặc lập ra các pháp nhân.
♦ Mục đích: Huy động vốn để đầu tư xây dựng
các công trình mang tính công cộng như đường
xá, bến cảng, trường học, bệnh viện…
28
29
TRÁI PHIẾU CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
TẠI VIỆT NAM
- Việc phát hành TPCQĐP bắt đầu triển khai từ đầu
những năm 1990.
- 20/11/2003, Nghị định 141/2003/NĐ-CP ra đời quy
định rõ về việc phát hành TPCQĐP ra đời.
30
TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP (CORPORATE
BONDS)
♦ Nhà phát hành: Các doanh nghiệp có đủ
điều kiện của UBCKNN.
♦ Mục đích: đầu tư dài hạn cho doanh nghiệp,
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
31
TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
TẠI VIỆT NAM
- 17/9/1994: Nghị định 120/CP về phát hành cổ
phiếu, trái phiếu doanh nghiệp nhà nước ra
đời.
- Từ năm 1994 đến năm 2006, ngoài các
NHTM Nhà nước, có rất ít doanh nghiệp nhà
nước phát hành trái phiếu để huy động vốn.
- Năm 2006, Nghị định 52/2006/NĐ-CP ra đời
đã mở ra hướng đi mới cho thị trường trái
phiếu doanh nghiệp.
32
TRÁI
PHIẾU
DOANH
NGHIỆP
- TRÁI PHIẾU
CÓ THỂ CHUYỂN ĐỔI
- TRÁI PHIẾU
CÓ THỂ CHUỘC LẠI
33
TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI
(CONVERTIBLE BONDS)
Là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ
phiếu thường của công ty với giá của cổ
phiếu được ấn định trước gọi là giá chuyển
đổi.
34
♦ Giá chuyển đổi = Mệnh giá TPCĐ/ tỷ lệ chuyển đổi
♦ Tỷ lệ chuyển đổi = Số lượng cổ phiếu/ số trái
phiếu chuyển đổi
♦ Theo bạn, NĐT dựa trên cơ sở nào để ra quyết
định chuyển đổi?
35
TRÁI PHIẾU CÓ THỂ CHUỘC LẠI
(CALLABLE BONDS)
Là loại trái phiếu có kèm điều khoản được
công ty chuộc lại sau một thời gian phát hành
với giá chuộc lại thường cao hơn mệnh giá.
Nhà đầu tư có chọn lựa để chấp nhận sự
chuộc lại của công ty hay không.
36
6.Các loại giá trái phiếu
▪ Giá cấp 1 (Par value, Face Value)
▪ Giá cấp 2 (Market Value)
▪ Hiện giá (Present Value)
37
6.1. Giá cấp 1 - Mệnh giá (Par Value, Face Value)
- Là giá trị danh nghĩa của trái phiếu được in trên tờ
phiếu, đại diện cho số vốn gốc được hoàn trả cho trái
chủ tại thời điểm đáo hạn.
♦ Ý nghĩa của mệnh giá
- Là số vốn gốc hoàn trả cho trái chủ tại thời điểm đáo
hạn.
- Là cơ sở để tính lãi trái phiếu định kỳ.
38
- Ví dụ: Công ty A muốn huy động 10 tỷ đồng,
bằng cách phát hành 10.000 trái phiếu. Vậy
mỗi trái phiếu có mệnh giá là 1.000.000 đồng.
Số vốn huy động
Mệnh giá =
Số trái phiếu phát hành
39
6.2. Giá cấp 2 – Thị giá (Market Value)
- Là giá trị mà chứng khoán thực sự mua bán
trên thị trường, nó phụ thuộc vào quan hệ
cung cầu về chứng khoán.
40
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu:
GIÁ
TRÁI
PHIẾU
NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA
NHÀ PHÁT HÀNH
THỜI GIAN ĐÁO HẠN
DỰ KIẾN VỀ LẠM PHÁT
BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG
THAY ĐỔI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
www.themegallery.com Company Logo
www.themegallery.com Company Logo
43
6.3. Giá trị nội tại (Intrinsic value)
n Cj F
PV = ∑ +
j=1 (1 + i) j (1 + i)n
Cj: Lợi tức trái phiếu năm thứ j (Coupon)
i: Tỷ suất định giá trái phiếu trên thị trường
F: Mệnh giá trái phiếu
n: Số năm còn lại cho đến lúc đáo hạn
www.themegallery.com Company Logo
www.themegallery.com Company Logo
46
2. Định giá trái phiếu thông thường (Straight bond)
▪ Trường hợp 1. Trả lãi định kỳ 1 năm / lần
1- (1+r)-n F
P = C x +
r (1+r)n
▪ Trường hợp 2. Trả lãi định kỳ 6 tháng / lần
1- (1+r/2)-2n F
P = C/2 x +
r/2 (1+r/2)2n
47
▪ Trái phiếu chiết khấu
n Cj F
PV = ∑ +
j=1 (1 + i) j (1 + i)n
Do Cj = 0 nên ta có:
F
PV =
(1 + i)n
48
Ví dụ
Trái phiếu công ty Bình Minh:
-Phát hành 1/1/2000, đáo hạn 1/1/2010
-Mệnh giá 1.000.000 đồng
-LSDN: 10%/năm, trả lãi hàng năm.
Yêu cầu:
Tính giá trị trái phiếu ngày 1/1/2005 nếu:
a. LSTT 10%
b. LSTT 7%
c. LSTT 12%
49
Kết luận
1. P = F khi LSTT = LSDN
2. P > F khi LSTT < LSDN
3. P LSDN
4. P gần đến F khi thời gian tiến gần đến ngày đáo
hạn
50
7. Lợi tức và rủi ro của trái phiếu
RỦI RO
LÃI SUẤT
RỦI RO
TÁI ĐẦU TƯ
RỦI RO
THANH TOÁN
RỦI RO
LẠM PHÁT
RỦI RO
TỶ GIÁ
RỦI RO
THANH KHOẢN
TRÁI
PHIẾU
www.themegallery.com Company Logo
The statement that there is no interest-rate risk for any bond whose time
to maturity matches the holding period is literally true only for discount
bonds and zero-coupon bonds that make no intermediate cash payments
before the holding period is over. A coupon bond that makes an
intermediate cash payment before the holding period is over requires that
this payment be reinvested. Because the interest rate at which this
payment can be reinvested is uncertain, there is some uncertainty about
the return on this coupon bond even when the time to maturity
equals the holding period. However, the riskiness of the return on a
coupon bond from reinvesting the coupon payments is typically quite
small, and so the basic point that a coupon bond with a time to maturity
equaling the holding period has very little risk still holds true.
www.themegallery.com Company Logo
In the text, we are assuming that all holding
periods are short and equal to the maturity on
short-term bonds and are thus not subject to
interest-rate risk. However, if an investor’s
holding period is longer than the term to
maturity of the bond, the investor is exposed to
a type of interest-rate risk called reinvestment
risk. Reinvestment risk occurs because the
proceeds from the short-term bond need to be
reinvested at a future interest rate that is
uncertain.
www.themegallery.com Company Logo
To understand reinvestment risk, suppose that Irving the Investor has a
holding period of two years and decides to purchase a $1,000 one-year bond
at face value and will then purchase another one at the end of the first year.
If the initial interest rate is 10%, Irving will have $1,100 at the end of the year.
If the interest rate rises to 20%, as in Table 2, Irving will find that buying
$1,100 worth of another one-year bond will leave him at the end of the
second year with $1,100 (1 0.20) $1,320. Thus Irving’s two-year return will
be ($1,320 $1,000)/1,000 0.32 32%, which equals 14.9% at an annual rate.
In this case, Irving has earned more by buying the one-year bonds than if he
had initially purchased the two-year bond with an interest rate of 10%. Thus
when Irving has a holding period that is longer than the term to maturity of
the bonds he purchases, he benefits from a rise in interest rates. Conversely,
if interest rates fall to 5%, Irving will have only $1,155 at the end of two
years: $1,100 (1 0.05). Thus his two-year return will be ($1,155
$1,000)/1,000 0.155 15.5%, which is 7.2 percent at an annual rate. With a
holding period greater than the term to maturity of the bond, Irving now loses
from a fall in interest rates.
www.themegallery.com Company Logo
We have thus seen that when the holding
period is longer than the term to maturity of
a bond, the return is uncertain because the
future interest rate when reinvestment
occurs is also uncertain—in short, there is
reinvestment risk. We also see that if the
holding period is longer than the term to
maturity of the bond, the investor benefits
from a rise in interest rates and is hurt by a
fall in interest rates.
www.themegallery.com Company Logo
56
▪ Đo lường lợi suất trái phiếu
- Thước đo lợi suất hiện hành (Current Yield)
- Thước đo lợi suất đáo hạn (Yield – to –
Maturity)
57
▪ Thước đo lợi suất hiện hành (Current Yield)
Lợi suất hiện hành là tỷ lệ giữa lãi coupon hàng năm
với giá thị trường
CY = C/P
C: Là số tiền lãi coupon hàng năm
P: Giá thị trường của trái phiếu
58
▪ Thước đo lợi suất đáo hạn (Yield-to-Maturity)
Lợi suất đáo hạn là mức lãi suất sẽ làm cho giá trị hiện
tại của các dòng tiền mà người đầu tư nhận được từ
trái phiếu bằng với thị giá của trái phiếu.
n Cj F
P = ∑ +
j=1 (1 + YTM) j (1 + YTM)n
Cj: Lợi tức trái phiếu năm thứ j (Coupon)
YTM: lợi suất đáo hạn
F: Mệnh giá trái phiếu
n: Thời hạn còn lại cho đến khi đáo hạn
P: Giá thị trường của trái phiếu
Thước đo lợi suất đáo hạn
(Yield-to-Maturity)
Trái phiếu công ty A mệnh giá 1000usd, phát hành
ngày 1/1/2005, kỳ hạn 10 năm, trả lãi 1 năm 1 lần, lãi
coupon 8%/năm.
Vào ngày 1/1/2009, thị giá trái phiếu là 1090 USD, tính
YTM.
www.themegallery.com Company Logo
Three interesting facts are illustrated
1. When the coupon bond is priced at its face value, the
yield to maturity equals the coupon rate.
2. The price of a coupon bond and the yield to
maturity are negatively related; that is, as the yield to
maturity rises, the price of the bond falls. As the yield
to maturity falls, the price of the bond rises.
3. The yield to maturity is greater than the coupon rate
when the bond price is below its face value.
That is, the equation assumes that all interim cash
flows (interest payments) are reinvested at the
computed YTM. This is referred to as a promised YTM
because the bond will provide this computed YTM only
if you meet its conditions:
1. You hold the bond to maturity.
2. You reinvest all the interim cash flows at the
computed YTM rate.
Thước đo lợi suất chuộc lại(YTC)
F’:Giá chuộc lại
m: số năm còn lại cho đến khi chuộc lại
y’ : YTC
www.themegallery.com Company Logo
www.themegallery.com Company Logo
www.themegallery.com Company Logo
www.themegallery.com Company Logo
www.themegallery.com Company Logo
Phương thức giao dịch tại HNX
Dirty price
Clean price
Phương thức giao dịch tại HNX
Hàng hóa giao dịch trên thị trường là trái phiếu Chính
phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu Chính
phủ bảo lãnh
Phương thức giao dịch bao gồm cả hai loại giao dịch
Outright (giao dịch mua đứt bán đoạn) và giao dịch
Repos (giao dịch mua bán lại),
Các đối tượng tham gia trên thị trường có thể lựa chọn
giao dịch theo hai phương thức: phương thức điện tử
(chào lệnh chờ đối tác) và phương thức báo cáo giao dịch
(chào lệnh đã có sẵn đối tác và thỏa thuận trước, chỉ cần
báo cáo vào hệ thống để thực hiện thanh toán bù trừ).
www.themegallery.com
www.themegallery.com Company Logo
Rốt cuộc, vậy ai la Rothschild? Nếu một
người làm viẹc trong ngành tài chính
mà chưa từng nghe đén cái tên
Rothschild thì chẳng khác nào một
người lính không biết Napoleon, sinh
viên ngành vật lý không biết Einstein la
ai vậy.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c4_trai_phieu_6816.pdf