Tìm hiểu ucp 600 thông qua các tình huống minh họa (điều 1-18)

.LC đã chuyển nhượng. Trả lời: d 38i. d. Hỏi: trong trường hợp này người thụ hưởng thứ nhất có được quyền khiếu nại hay không? a. Không Trả lời: b 38k. Trả lời: b HẾT Nhóm NH11. d.NH thông báo. Người thụ hưởng thứ nhất mới khiếu nại.

docx34 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 11792 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu ucp 600 thông qua các tình huống minh họa (điều 1-18), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng không đủ khả năng thanh toán. Điều 35: Miễn trừ trách nhiệm trong việc chuyển điện tín và dịch thuật - Ngân hàng không có trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do sự chậm trễ. Vì theo quy định của điều 34 (và 12). có uy tín trên thị Nhóm NH11. dù ngân hàng được chỉ định có thanh toán hay chiết khấu bộ chứng từ hay không. Giải thích: Ngân hàng chỉ định là ngân hàng mà theo đó L/C có giá trị tại nó. là ngân hàng được chỉ định để thanh toán hoặc chiết khấu.swift bị mất hoặc không được chuyển hết nội dung. hoặc khi ngân hàng chủ động lựa chọn dịch vụ chuyển giao mà không có những chỉ thị trong thư tín dụng. Đúng hay sai? Trả lời: sai . ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo thư tín dụng hay là một ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu. Thường đặt ở nước người bán để loại trừ rủi ro bất ổn về chính trị ở nước người mua… Khi ngân hàng chỉ định đã xác định chứng từ hợp lệ và chuyển chứng từ về cho ngân hàng xác nhận. -Công ty phát chuyển nhanh A làm thất lạc chứng từ thanh toán. Ngay cả khi chứng từ bị mất trong việc chuyển giao giữa ngân hàng chỉ định và ngân hàng phát hành hay ngân hàng xác nhận hoặc giữa ngân hàng xác nhận và ngân hàng phát hành.12_KHỐI 4_K34Trang 23 .UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY trường tín dụng và tài chính. còn nếu không ngân hàng chỉ định sẽ đợi ngân hàng phát hành chuyển số tiền thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng từ về cho ngân hàng chỉ định rồi ngân hành chỉ định thanh toán hoặc chiết khấu cho người hưởng lợi. Thì ngân hàng xác nhận hay ngân hàng phát hành cũng phải thanh toán hoặc chiết khấu cho ngân hàng chỉ định để ngân hàng chỉ định thanh toán cho người hưởng lợi. ngay cả khi bộ chứng từ thanh toán bị thất lạc trong quá trình chuyển giao từ ngân hàng được chỉ định đến ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận ”. -Ngân hàng chuyển giao chứng từ đến ngân hàng phát hành thông qua công ty phát chuyển nhanh A. Hỏi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận có thanh toán tiền lại cho ngân được chỉ định hay không? Trả lời: Theo điều khoản 35 UCP 600 nêu rõ “ nếu ngân hàng được chỉ định khẳng định là chứng từ xuất trình phù hợp và đã chuyển chứng từ đó đến ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thì dù ngân hàng được chỉ định đó đã thanh toán hay chiết khấu chứng từ rồi hay chưa. - Ngân hàng không có nghĩa vụ hoặc trách nhiệm về các sai sót trong dịch thuật hoặc giải thích các thuật ngữ chuyên môn và có thể chuyển các điều khoản của thư tín dụng mà không dịch thuật chúng. thì nếu ngân hàng được chỉ định có đủ số tiền thì sẽ thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng từ cho người hưởng lợi. Nhóm NH11. Câu hỏi: -Ngân hàng được chỉ định đã kiểm tra bộ chứng từ và xác định bộ chứng từ thanh toán hợp lệ. Nếu ngân hàng chỉ định đã thanh toán cho người hưởng lợi rồi thì ngân hàng xác nhận và ngân hàng phát hành phải hoàn trả lại cho ngân hàng chỉ định. thì ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận vẫn phải thanh toán hay chiết khấu lại cho ngân hàng được chỉ định. ngân hàng sẽ không thanh toán đúng hạn hay chiết khấu theo các thư tín dụng đã hết hiệu lực trong thời gian ngân hàng bị gián đoạn hoạt động như trên . Ngân hàng A không chịu trách nhiệm già cả vì điều khoản 35 UCP 600 nêu rõ “Ngân hàng không có nghĩa vụ hoặc trách nhiệm về các sai sót trong dịch thuật hoặc giải thích các thuật ngữ chuyên môn”. công ty UR không thể xuất trình.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Câu hỏi: Nhân viên ngân hàng A giải thích hoặc dịch sai nội dung của L/C. chiến tranh . Hỏi ngân hàng A có phải chịu trách nhiệm liên đới như thế nào? a. Tùy vào người hưởng lợi quyết định Trả lời: a. Khi hoạt động kinh doanh trở lại . Câu hỏi: Ngày xuất trình chứng từ muộn nhất của công ty UR theo quy định của L/C là ngày 8/7. hoạt động khủng bố hay do bất kỳ cuộc đình công hay bế xưởng hoặc bất cứ nguyên nhân nào nằm ngoài khả năng kiểm soát của ngân hàng . dân biến .12_KHỐI 4_K34Trang 24 . Thanh toán ½ c. Điều 36 : Bất khả kháng Ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do việc gián đoạn nghiệp vụ vì thiên tai . gây chậm trễ cho việc xuất trình chứng từ hợp lệ của công ty hưởng lợi. Tùy theo 2 bên thỏa thuận Trả lời: c (vì trong điều 36 có nói là khi ngân hàng hoạt động trở lại thì NH sẽ Nhóm NH11. Vậy NH sẽ: a. đến 2 ngày sau tức ngày 10/7 NH hoạt động trở lại bình thường công ty UR mới xuất trình bộ chứng từ. Chấp nhận thanh toán d. Không chịu trách nhiệm gì cả b. Giải thích : Khi ngân hàng hoạt động kinh doanh trở lại thì ngân hàng cũng sẽ chấp nhận thanh toán hay chiết khấu nhưng sẽ không đãm bảo là sẽ thanh toán đúng hạn hay chiết khấu như trong thư tín dụng quy định. Nhưng ngày 8/7 NH đóng cửa vì bị hỏa hoạn. nổi dậy . Không chấp nhận thanh toán. Do vậy. rối loạn . b. Phải chịu mọi trách nhiệm liên quan c. Ngược lại.12_KHỐI 4_K34Trang 25 . phí xác nhận và phí của ngân hàng C (lần 2) và tất cả chỉ phí khác: điện phí. Chi phí phát sinh từ việc sử dụng dịch vụ của các ngân hàng được chỉ định hỗ trợ này sẽ do người yêu cầu mở L/C trả. ) Điều 37: Từ bỏ trách nhiệm về hoạt động của bên được chỉ thị a. người mở và người hưởng phải hiểu là phí này do người mở trả. phải thanh toán hết tất cả các chi phí phát sinh từ giao dịch TDT trên. . Khi sử dụng dịch vụ của một hay nhiều ngân hàng khác để thực hiện chỉ thị của nguời mở thư tín dụng. Cuối cùng là người mở TDT . fax. người mua khi mở TDT có quyền nói rõ chỉ phí phát sinh ngoài Nhóm NH11. ngân hàng thực hiện việc đó với phí tổn và rủi ro thuộc về người mở. Ngân hàng B và ngân hàng C (ngân hàng được chỉ thị) đòi lại các khoản chi phí từ ngân hàng A (phía chỉ thị). Ngân hàng B sẽ thu của ngân hàng A: phí thông báo (lần 1). người mua và người bán phải đề cập điều khoản phí ngân hàng trong giao dịch TDT vào hợp đồng thương mại. bưu phí. điện phí. phí phát hành thư tín dụng.phía ủy nhiệm (principal) và là phía khởi điểm của mọi chỉ thị. Giải thích: Điều này có nghĩa là khi ngân hàng tiến hành mở L/C thì ngân hàng có thể sử dụng dịch vụ của một hay nhiều ngân hàng như: phí tu chỉnh L/C. Nếu TDT không quy định khác thì phí ngân hàng và các chi phí phát sinh của TDT sẽ được thu như sau: - Ngân hàng C sẽ yêu cầu ngân hàng B thu từ ngân hàng A phí thông báo (lần 2). Nếu TDT không ghi điều khoản về phí ngân hàng và các chi phí phát sinh thì các ngân hàng.…khác để hỗ trợ cho việc thực hiện chỉ thị của người yêu cầu mở L/C (nhà nhập khẩu)..Ngân hàng A (ngân hàng phát hành) sẽ thu của người mở: phí mở TDT..) của mình và các khoản chi phí của ngân hàng B. C.. Do vậy. điện phí (telex/swift.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY không thanh toán đúng hạn nhưng ngân hàng phải chấp nhận thanh toán nhưng không đãm bảo thời hạn như trong L/C quy định. Ví dụ: TDT được ngân hàng A phát hành theo lệnh của công ty X cho công ty Y qua ngân hàng B (ngân hàng đại lý của ngân hàng A) và thông báo qua ngân hàng C (ngân hàng của công ty Y) và được ngân hàng B xác nhận.. điện phí.12_KHỐI 4_K34Trang 26 . Người yêu cầu mở thư tín dụng. Dĩ nhiên. mặc dù họ là người chọn NH đó để thực hiện chỉ thị của mình. Ngay cả trường hợp thanh toán. ngân hàng chiết khấu không thể trừ tiền phí vào trị giá hối phiếu/ hóa đơn vì nhiều lý do (quy chế của người hưởng. hối phiếu không được thanh toán vào ngày đáo hạn do các bên liên quan đồng ý bù trừ hợp đồng thương mại nào đó. nếu ngân hàng thanh toán. Nhưng nếu điều khoản phí như vậy bị người hưởng từ chối thì giải quyết thế nào ? Trở lại thí dụ trên. c. đúng như tập quán Quốc tế đang phổ biến và được công nhận như là sự công bằng cho cả 2 phía. Không được thực hiện ở đây có thể là: họ có thực hiện nhưng không đạt kết quả. chiết khấu. thì họ có quyền đòi ngân hàng A (ngân hàng phát hành) trả các chi phí đó. tốn các chi phí sau: phát hành thư tín dụng. Nếu ngân hàng B và C sau khi đã hoàn thành mọi nghĩa vụ của mình đối với chỉ thị của ngân hàng A mà vẫn không được người hưởng trả vì bất cứ lý do gì. Hỏi ai sẽ là người trả các chi phí trên? a. Câu hỏi: Khi thực hiện chỉ thị của người mở thư tín dụng. Vậy trong trường hợp đó NH phát hành hay NH thông báo không phải chịu bất cừ trách nhiệm gì. chấp nhận chứng từ. hoặc là không thực hiện. nếu TDT ghi: tất cả phí phát sinh ngoài ngân hàng phát hành do phía người hưởng trả..UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY ngân hàng phát hành do người hưởng chịu. NH b.). Nhóm NH11. ngân hàng phát hành A sẽ thu lại những phí đã trả cho các ngân hàng B và C từ tài khoản người mở TDT.. thì ngân hàng phát hành phải thanh toán lại cho các ngân hàng trên. Giải thích: Khi một chỉ thị do Ngân hàng phát hành hay ngân hàng thông báo truyền đạt đến NH khác không được thực hiện. Tùy theo 2 bên thỏa thuận Trả lời: b b. bưu phí. Ngân hàng phát hành hay ngân hàng thông báo không chịu trách nhiệm nếu những chỉ thị họ truyền đạt đến ngân hàng khác không được thực hiện. ngân hàng sẽ yêu cầu ngân hàng C thu phí thông báo (lần 1) và phí xác nhận từ công ty Y. ngay cả khi họ chủ động lựa chọn ngân hàng đó. phí thông báo. Nếu L/C có quy định người hưởng trả nhưng người hưởng lợi không trả hoặc không thu được thì NH phát hành vẫn phải trả. d.12_KHỐI 4_K34Trang 27 . Giải thích: Các quốc gia khác nhau có luật lệ và tập quán thanh toán chứng từ khác nhau. gây thiệt hại cho người mua (nhà nhập khẩu). Giải thích: Điều này có nghĩa là NH nào ra chỉ thị thực hiện dịch vụ thì mọi chi phí phát sinh khi thực hiện dịch vụ phải do NH đó trả. tổn thất phát sinh mà ngân hàng được chỉ thị đã trả để thực hiện các chỉ thị đó. Theo mục b điều 37 UCP: NH phát hành không có nhiệm vụ pháp lý trong trường hợp này và cũng không có trách nhiệm đền bù thiệt hại cho nhà nhập khẩu. (2) khẩu) không giao hàng. c. Một ngân hàng chỉ thị cho một ngân hàng khác thực hiện các dịch vụ phải có nghĩa vụ thanh toán bất cứ thủ tục phí ngân hàng. Hỏi NH phát hành chịu trách nhiệm pháp lý thế nào? NH phát hành có đền bù thiệt hại cho người làm đơn xin mở L/C không? Trả lời: Trong trường hợp này NH phát hành chủ động lựa chọn ngân hàng thông báo nhưng NH thông báo lại không hoàn thành nghĩa vụ dẫn đến gây thiệt hại cho nhà nhập khẩu.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Câu hỏi: (1) NH phát hành chỉ định ngân hàng thông báo và chuyển L/C đến cho NH NH thông báo gửi L/C lạc địa chỉ khiến người hưởng lợi (nhà xuất thông báo. chi phí. Nếu một thư tín dụng quy định các chi phí đó do người hưởng chịu và phí không được thu hay trừ vào tiền hàng thì ngân hàng phát hành vẫn phải chịu trách nhiệm thanh toán các phí đó. Người xin mở thư tín dụng sẽ bị ràng buộc và chịu trách nhiệm bồi thường cho ngân hàng về những hậu quả phát sinh chế tài của pháp luật và chịu trách nhiệm chịu thuế theo pháp luật và tập quán nước ngoài quy định. Một thư tín dụng hay tu chỉnh không nên quy định việc thông báo đến người thụ hưởng phụ thuộc vào biên lai thu phí của ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng thông báo thứ hai. Trong quá trình thanh toán ngân hàng phát hành gặp những rủi ro do có sự khác biệt về luật lệ và tập quán thanh toán quốc tế thì người yêu cầu mở L/C sẽ bị ràng buộc và chịu trách nhiệm pháp lý đứng ra đền bù thiệt hại cho ngân hàng Nhóm NH11. Ngân hàng thực ra không có trách nhiệm gì về hệ quả phát sinh do hành động chuyển nhượng của mình vì đơn giản nó chỉ là ngân hàng được chỉ định..UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY phát hành. chúng tôi chuyển nhượng TDT này số.. Ngân hàng này không bị ràng buộc về việc thanh toán. Hơn nữa ngân hàng phải xem xét tính chất của vụ chuyển nhượng về mặt pháp lý: luật quản lý ngoại hối..." (by order . Giải thích: . trong các thông báo chuyển nhượng.) . ngân hàng chuyển nhượng nói rõ vị trí của mình: "theo lệnh của. nói chung các ngân hàng đều sẵn sàng chuyển nhượng TDT vì đây là dịch vụ và là nghiệp vụ của ngân hàng thương mại đối với khách hàng.. we hereby transfer the Letter of Credit No. Điều 38. Trong thực tế giao dịch.. Tại sao và trong trường hợp nào ngân hàng được yêu cầu lại từ chối chuyển nhượng? Về trách nhiệm và nghĩa vụ (liability and responsibility) được miễn trách nhưng thực tế giao dịch sẽ có những phát sinh phức tạp mà ngân hàng chuyển nhượng có thể liên quan trong lúc mức phí chuyển nhượng lại rất thấp. Do vậy.chấp nhận Ngân hàng hay chiết khấu chứng từ của người hưởng thứ hai xuất trình tại nó. Điều kiện nhằm bảo đảm việc chuyển nhượng có giá trị thực hiện. Nội dung của TDT phải được kiểm tra ký các điều khoản. Câu hỏi: Trong L/C quy định Ngân hàng Vietcombank là ngân hàng chuyển (Transferring bank). Thư tín dụng chuyển nhượng a.Tuy vậy. Hỏi ngân hàng Vietcombank có bị buộc là ngân hàng chuyển nhượng L/C theo yêu cầu của người thụ hưởng thứ nhất hay không? Nhóm NH11. quy chế của địa phương.. ngân hàng có quyền nhận hay từ chối chuyển nhượng. Một ngân hàng không có nghĩa vụ chuyển nhượng một thư tín dụng trừ khi ngân hàng này có sự đồng ý rõ ràng về mức độ và cách chuyển nhượng..Khi được người thụ hưởng thứ nhất yêu cầu chuyển nhượng. .và không cam kết gì về phía chúng tôi. Thí dụ: TDT với điều kiện giao hàng C&F nhưng người hưởng yêu cầu chuyển nhượng với Điều kiện FOB. TDT có những điều kiện bất hợp lý.12_KHỐI 4_K34Trang 28 . không logic hoặc gây khó khăn cho việc thực hiện thì ngân hàng không sẵn sàng chuyển nhượng hoặc chỉ chuyển nhượng khi TDT đã được sửa đổi.and without any engagement from our part.. of. các ngân hàng được yêu cầu chuyển nhượng vẫn được quyền từ chối chuyển nhượng. nhưng người thụ hưởng thứ hai có quyền tái chuyển nhượng cho người thụ hưởng thứ nhất (trong trường hợp này người thụ hưởng thứ nhất không được xem là người thụ hưởng kế tiếp người thụ hưởng thứ hai ).UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY a. . Ngược lại .Thư tín dụng chuyển nhượng có nghĩa là một thư tín dụng có quy định là nó “có thể chuyển nhượng” . Vì mục đích của điều khoản này : . Trên thư tín dụng ( L/C) ghi rõ “có thể chuyển nhượng” (transferable). ngân hàng chuyển nhượng là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền để chuyển nhượng thư tín dụng và ngân hàng đó chuyển nhượng thư tín dụng . Một thư tín dụng chuyển nhượng có thể có giá trị chuyển nhượng một phần hay toàn bộ cho một người thụ hưởng khác (“người thụ hưởng thứ hai”) theo yêu cầu của người thụ hưởng thứ nhất. . Nhưng người thụ hưởng thứ hai không có quyền chuyển nhượng cho bất kỳ người thụ hưởng nào khác. Giải thích: Nếu không có xảy ra việc chuyển nhượng thư tín dụng thì thư tín dụng chỉ có giá trị thanh toán cho người thụ hưởng thứ nhất mà không liên quan đến người thụ hưởng thứ hai. Có b.Việc chuyển nhượng thư tín dụng là việc làm cho thư tín dụng có giá trị thanh toán cho người thụ hưởng thứ hai bởi một ngân hàng chuyển nhượng . Nhóm NH11. Không Trả lời: b b.12_KHỐI 4_K34Trang 29 . Câu hỏi: 1. Giải thích: Một thư tín dụng chuyển nhượng có thể chuyển nhượng một phần hay toàn bộ giá trị thư tín dụng cho người thụ hưởng thứ hai theo yêu cầu của người thụ hưởng thứ nhất. có xảy ra việc chuyển nhượng thư tín dụng thì thư tín dụng chỉ có giá trị thanh toán cho người thụ hưởng thứ hai mà không liên quan đến người thụ hưởng thứ nhất.Ngân hàng chuyển nhượng là một ngân hàng được chỉ định để chuyển nhượng thư tín dụng hoặc trong trường hợp thư tín dụng tự do chiết khấu . Giải thích: Ý này muốn nói là ngân hàng chuyển nhượng có thể là một ngân hàng được chỉ định để chuyển nhượng trong thư tín dụng hoặc ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền để chuyển nhượng hoặc có thể là ngân hàng phát hành. Một ngân hàng phát hành cũng có thể là ngân hàng chuyển nhượng . 2d . Tất cả các câu trên 3. nhà trung gian và nhà XK có thỏa thuận là: chi phí NH. 3a. Không 4. chi phí phát sinh) liên quan đến việc chuyển nhượng thư tín dụng do người thụ hưởng thứ nhất trả. Ngân hàng chuyển nhượng có thể là ngân hàng nào? a. Giải thích: Điều này có nghĩa là nếu tại thời điểm chuyển nhượng không có thỏa thuận gì thì tất cả các chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng sẽ do người thụ hưởng thứ nhất trả. Vậy trong trường hợp này thì ai sẽ là người chi trả các khoản phí trên? a. Được b. Không c. Cả b và c đều đúng. Ngân hàng được chỉ định chuyển nhượng b. a và b đúng d. Tùy theo thỏa thuận giữa NH phát hành và NH chuyển nhượng d. Trừ khi có thỏa thuận khác tại thời điểm chuyển nhượng. . một phần b. tất cả các phí (như thủ tục phí.12_KHỐI 4_K34Trang 30 . Câu hỏi: Tại thời điểm chuyển nhượng L/C. a và b sai 2. Ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền để chuyển nhượng c. NH chuyển nhượng có nghĩa vụ phải thanh toán cho người thị hưởng thứ hai hay không? a. toàn bộ c. Ngân hàng phát hành có thể làm chức năng chuyển nhượng được không ? a. Trả lời: 1c . và các chi phí khác sẽ do nhà XK trả. 4d c.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Hỏi người hưởng lợi thứ nhất có thể chỉ thị chuyển nhượng cho người thụ hưởng khác trị gí bằng bao nhiêu so với trị giá của thư tín dụng ? a. tiền phí ngân hàng. Có b. Ngân hàng phát hành d. Nhà trung gian Nhóm NH11. Nếu có thỏa thuận về việc chi trả các khoản phí thì sẽ lam theo thỏa thuận. Cả 2 Trả lời: b d. Nhưng người thụ hưởng thứ hai có thể tái chuyển nhượng cho người thứ nhất(nghĩa là người thụ hưởng thứ nhất không bị xem là người thụ hưởng kế tiếp của người thụ hưởng thứ hai).Nghĩa là việc chuyển nhượng chỉ cho phép thực hiện một lần (người thụ hưởng thứ nhất chuyển nhượng cho người thụ hưởng thứ hai). Một thư tín dụng có thể chuyển nhượng cho nhiều hơn một người thụ hưởng thứ hai miễn là thư tín dụng cho phép trả tiền hay giao hàng từng phần. Giải thích: Bất cứ sự tu chỉnh sửa đổi nào cũng phải được thông báo cho người thụ hưởng thứ hai.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY b.Không thể được b. Bất cứ yêu cầu nào về việc chuyển nhượng phải quy định điều kiện sửa đổi. Câu hỏi: Nhóm NH11.Tín dụng đã được chuyển nhượng phải quy định rõ những điều này. Người xuất khẩu c. Một thư tín dụng chuyển nhượng không thể chuyển nhượng theo yêu cầu của người thụ hưởng thứ hai cho bất cứ người thụ hưởng nào tiếp theo.Người thụ hưởng thứ nhất không bị xem là người thụ hưởng kế tiếp người thụ hưởng thứ hai. Người thụ hưởng thứ hai không được phép chuyển nhượng cho bất cứ người thụ hưởng nào tiếp theo. Câu hỏi: Người hưởng lợi thứ hai chuyển nhượng trị giá của L/C cho người hưởng lợi thứ ba hoặc chuyển nhượng lại một phần trị giá L/C cho hưởng lợi thứ nhất được không? a. Giải thích: Nếu là thư tín dụng cho phép trả tiền hay giao hàng nhiều lần thì được phép chuyển nhượng cho nhiều hơn một người thụ hưởng thứ hai. Hiển nhiên là được Trả lời: a e. nếu có để có thể thông báo cho người thụ hưởng thứ hai.12_KHỐI 4_K34Trang 31 .Nhiều hơn một người thụ hưởng thứ hai có nghĩa là : có 1 hoặc 2 hoặc 3…người thụ hưởng thứ hai đều được và những người này đều được coi là người thụ hưởng thứ hai. + Người hưởng lợi thứ nhất chuyển nhượng một phần trị giá cho người thụ thứ hai (công ty B) và chuyển nhượng phần trị giá còn lại cho công ty C. Khi sửa đổi L/C thì phải thông báo cho người hưởng lợi biết. Yêu cầu ngân hàng thông báo những điều khoản sửa đổi cho công ty B c. + Người thụ hưởng thứ nhất đề nghị tu chỉnh cơ cấu hàng giao trong L/C đã chuyển nhượng cho công ty B. hoặc không thể xuất trình chứng từ theo sửa đổi đó. Câu hỏi: Một người thụ hưởng thứ nhất ở Singapore chuyển nhượng L/C cho một người người hưởng lợi thứ hai là A và một người nữa là B. Yêu cầu ngân hàng thông báo những tu chỉnh cho công ty A và công ty B. Không cần phải thông báo cho bên nào cả.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY +L/C chuyển nhượng. Hỏi người thụ hưởng thứ nhất cần làm gì? a. người hưởng thứ hai có thể chấp nhận hoặc từ chối sửa đổi. Mỗi chủ hàng được chuyển nhượng L/C có nghĩa vụ và quyền lợi đôc lập với nhau trong cùng một L/C. Nhóm NH11. Một nguyên tắc chung là. Tuy nhiên. Đối với bất kỳ người thụ hưởng thứ hai nào từ chối chấp nhận tu chỉnh thì thư tín dụng chuyển nhượng vẫn được coi như chưa tu chỉnh. khi người thụ hưởng thứ nhất đã chuyển nhượng L/C cho phía thứ ba. có những sửa đổi chỉ phù hợp với một hoặc nhiều người thụ hưởng thứ hai. Việc thực hiện L/ C của người này không ảnh hưởng đến việc chấp nhận sửa đổi của người hưởng khác và ngược lại. việc từ chối tu chỉnh của một hay nhiều người thụ hưởng thứ hai không làm vô hiệu hóa sự chấp thuận của người thụ hưởng thứ hai khác mà đối với họ thư tín dụng chuyển nhượng đã được tu chỉnh. Việc từ chối của một người thụ hưởng thứ hai không ảnh hưởng đến việc chấp nhận của những người thụ hưởng thứ hai còn lại. Trả lời: b Nếu một thư tín dụng được chuyển nhượng cho nhiều hơn một người thụ hưởng thứ hai. thì người được chuyển nhượng sẽ toàn quyền thực hiện đúng các điều khoản và điều kiện của L/C chuyển nhượng. Điều này xuất phát từ thực tế là.12_KHỐI 4_K34Trang 32 . các người thụ hưởng thứ hai còn lại không có nhu cầu sửa đổi như vậy. Giải thích: L/C có thể được chuyển nhượng cho nhiều một hay nhiều người thụ hưởng thứ hai. đồng thời có quyền chấp nhận hay từ chối những sửa đổi đó.giao hàng từng phần. L/C yêu cầu thay f. b. nếu NHPH hay NHXN (nếu có) không cho phép việc chấp nhận hay từ chối riêng lẻ của từng người thụ hưởng thứ hai thì phải quy định rõ ràng trong L/C là mọi sửa đổi phải được tất cả các người thụ hưởng. Số tiền . Không Trả lời: Như vậy thì phần chuyển nhượng cho người A coi như đã được thực hiện. ngoại trừ: . Giải thích: Tỷ lệ bảo hiểm có thể tăng để phù hợp với số tiền bảo hiểm theo yêu cầu của LC gốc. cảng bốc cảng khác. bao gồm cả sự xác nhận nếu có.Tỷ lệ phần trăm của bảo hiểm có thể tăng lên tương ứng để đạt đến số tiền bảo hiểm được quy định trong thư tín dụng hoặc điều khoản này. Họ có nghĩa vụ và quyền lợi của khác nhau bởi vì L/C chỉ chuyển nhượng một phần cho mỗi người mà thôi.L/C được chuyển nhượng trị giá là 120.Ngày giao hàng trễ nhất hay thời hạn giao hàng Bất cứ điểm nào hay tất cả các điểm trên đây đều có thể được giảm xuống.Ngày hết hạn hiệu lực . Sự không chấp nhận của người B không ảnh hưởng gì tới sự chấp nhận của người A bởi vì hai người này độc lập với nhau. g.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY đổi cảng giao hàng.Trong L/C gốc yêu cầu phải xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm 110% trị giá của hóa đơn thương mại.Đơn giá nêu trong thư tín dụng . Nếu chứng từ bảo hiểm được yêu cầu theo LC gốc không quy định tỷ lệ bảo hiểm thì số tiền bảo hiểm được hiểu là bằng 110% giá trị hàng hóa. .Trị giá của L/C gốc là 150. Phần chuyển nhượng cho người B coi như không được thực hiện. Thư tín dụng chuyển nhượng phải phản ánh chính xác các điều kiện và điều khoản của thư tín dụng. Có b. Vậy việc không đồng ý của người B có ảnh hưởng gì đến việc đồng ý của người A hay không? a.000 USD và có thay đổi về chứng từ bảo hiểm.Thời hạn xuất trình . Người A đồng ý nhưng người B không đồng ý. Câu hỏi: Hãy giải đáp cho trường hợp sau đây: . .000 USD . Hỏi tính tỷ lệ trị giá bảo hiểm trong L/C chuyển nhượng là bao nhiêu? Có phải là 110% trị giá của hóa đơn thương mại không? Nhóm NH11. Giải thích: Bất kỳ các điều khoản trên có thể thay đổi thông qua việc tu chỉnh.12_KHỐI 4_K34Trang 33 . Giải thích: Trong trường hợp người hưởng lợi thứ nhất muốn giữ bí mật kinh doanh và không muốn cho người hưởng lợi thứ hai biết ai là người làm đơn xin mở L/c khi thực hiện chuyển nhượng thì có thể ghi tên của người mở thư tín dụng. Tuy nhiên người chuyển nhượng có thể yêu cầu người hưởng thứ hai ghi tên của mình vào các chứng từ đó như là người mở TDT.a Giải thích: Có nghĩa là yêu cầu ghi tên của người xin mở thư tín dụng cũng sẽ được ghi trong thư tín dụng chuyển nhượng. Người hưởng lợi đầu tiên có quyền thay thế hóa đơn và hối phiếu của người hưởng thụ thứ hai bằng hóa đơn và hối phiếu của mình với số tiền không vượt quá số tiến gốc được quy định trong thư tín dụng và khi thay thế như vậy. Về nguyên tắc người hưởng thứ hai khi lập chứng từ sẽ ghi tên người mua tức là người mở TDT .Tên của người thụ hưởng thứ nhất có thể được thay thế cho tên của người mở thư tín dụng.000USD) X 110% = 137. Giải thích: Nếu trong thư tín dụng quy định số tiền gốc của hóa đơn và hối phiều của người hưởng thụ thứ nhất là USD20 tỷ và USD 30 tỷ thì người thụ hưởng thứ nhất chỉ có thể thay thế hóa đơn và hối phiếu của mình cho người thụ hưởng thứ hai với số tiền tối đa là USD20 tỷ và USD 30 tỷ.12_KHỐI 4_K34Trang 34 . cho nên tỷ lệ bảo hiểm của L/C chuyển nhượng không phải là 110%.5 % . mà là: (150.000USD/120. Trên các chứng từ trừ hóa đơn của thư tín dụng chuyển nhượng phải ghi tên của người xin mở thư tín dụng. . không được vượt quá sốn tiền đó. hoặc có làm thay đổi nghĩa vụ của người mở hoặc có làm ảnh hưởng đến việc thanh toán.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Trả lời: Điều 38g UCP 600 đã nêu rõ: “ tỷ lệ bảo hiểm có thể tăng lên để đạt được đến số tiền bảo hiểm được quy định trong L/C…”. Câu hỏi: Nhóm NH11. Người hưởng thứ hai phân vân là liệu việc hay đổi tên người trả tiền như vậy có vi phạm nguyên tắc lập chứng từ của TDT chuyển nhượng. người hưởng lợi thứ nhất có thể thu được khoản chênh lệch nếu có giữa hóa đơn của họ với hóa đơn của người hưởng thụ thứ hai.Nếu thư tín dụng yêu cầu ghi tên của người xin mở thư tín dụng trên các chứng từ trừ hóa đơn thì yêu cầu đó phải được phản ánh trong thư tín dụng chuyển nhượng. h. Hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ nhất có trị giá USD 195 tỷ và USD218 tỷ. Giải thích: Để hiều được điều này ta quay lại quy trình thanh toán LC chuyển nhượng. người hưởng thụ thứ nhất thu khỏan chênh lệch là USD08 tỷ. Không bất hợp lệ .UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Trong L/C quy định: số tiền trong hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ nhất là USD195 tỷ và USD 385 tỷ. b. Hỏi: hóa đơn và hối phiếu này có bất hợp lệ hay không và người hưởng thụ tứ hai có khoản chênh lẹch hay không. Hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ hai có trị giá USD195 tỷ và 298 tỷ. Ở đây. bao nhiêu? a. NH chuyển nhượng sẽ gửi tới NH phát hành để được thanh toán. nếu NH chuyển nhượng nhận thanh toán theo hóa đơn và hối phiếu của người thị hưởng thứ nhất thì giá trị sẽ cao hơn và người thụ hưởng thứ nhất cũng sẽ được lợi nhiều hơn khi xuất trình hóa đơn của người thụ hưởng thứ hai. Nhóm NH11. Tất cả điều sai. Sau khi nhà XK gửi hàng tới địa chỉ quy định trong LC chuyển nhượng thì lập bộ chứng từ thanh toán gửi thẳng đến ngân hàng chuyển nhượng hoặc gửi qua ngân hàng phục vụ mình. Trả lời: d Nếu người thụ hưởng thứ nhất phải xuất trình hóa đơn và hối phiếu nếu có nhưng không làm vậy trong lần yêu cầu đầu tiên hoặc nếu hóa đơn do người thụ hưởng xuất trình có bất hợp lệ trong khi đó hóa đơn do người thụ hưởng thứ hai xuất trình không có bất hợp lệ đó và người thụ hưởng thứ nhất không thể sữa chữa nó trong yêu cầu đầu tiên thì ngân hàng chuyển nhượng có quyền xuất trình chứng từ mà nó nhận được từ người thụ hưởng thứ hai đến ngân hàng phát hành mà không có trách nhiệm gì với người thụ hưởng thứ nhất. Lúc này. Nhà trung gian sẽ thay thế hóa đơn.12_KHỐI 4_K34Trang 35 . NH chuyển nhượng sẽ thông báo cho nhà trung gian về bộ chứng từ để nhà trung gian thay thế hóa đơn và hối phiếu (nếu có). d. người hưởng thụ thứ nhất thu khỏan chênh lệch là USD87 tỷ. c. Không bất hợp lệ. người hưởng thụ thứ nhất thu khỏan chênh lệch là USD80 tỷ. i. hối phiếu của mình (có giá trị bằng hoặc cao hơn giá trị gốc của LC) rồi chuyển tới cho NH chuyển nhượng. Bất hợp lệ. Có b. trong điều này LC quy định. hay nếu có xuất trình nhưng có chỗ không hợp lệ mà không chỉnh sửa kịp trong lần yêu cầu đầu tiên thì NH chuyển nhượng có quyền chuyển cho NH phát hành hóa đơn hợp lệ mà nó nhận được từ người thụ hưởng thứ hai. Giải thích: TDT chuyển nhượng có những điều kiện bất lợi cho người hưởng thứ hai. Câu hỏi: .NH chyển nhượng yêu cầu người thụ hưởng thứ nhất xuất trình bộ hóa đơn và hối phiếu. Việc chiết khấu hay thanh toán của bất kỳ ngân Nhóm NH11. Trong trường hợp này nó không chịu bất kỳ khiếu nại hay trách nhiệm gì với người thụ hưởng thứ nhất. Tuy nhiên nếu TDT gốc không cho phép như vậy mà lại quy định cu thể chiết khấu tại ngân hàng chuyển nhượng hoặc thanh toán tại ngân hàng phát hành thì yêu cầu của người hưởng thứ nhất không được ngân hàng chấp nhận.12_KHỐI 4_K34Trang 36 . Người thụ hưởng thứ nhất mới khiếu nại. Do vậy việc chiết khấu thường bị ngân hàng từ chối. Người thụ hưởng thứ nhất đã làm đúng yêu cầu nhưng khi xuất trình lại phát hiện có điểm không hợp lệ nên người trung gian mang về sửa và sẽ xuất trình đúng thời hạn. nếu người thụ hưởng thứ hai không xuất trình hóa đơn hay hối phiếu của mình trong lần đầu tiên. NH chuyển nhượng để phòng ngừa rủi ro nên đã thông báo cho người thụ hưởng thứ hai xuất trình hóa đơn. Không Trả lời: b j.LC đã chuyển nhượng. Người thụ hưởng thứ nhất có thể ghi rõ trong yêu cầu chuyển nhượng là việc thanh toán hoặc chiết khấu được thực hiện cho người thụ hưởng thứ hai ở một nơi mà thư tín dụng được chuyển nhượng. Điều này không ảnh hưởng đến quyền lợi của người thụ hưởng thứ nhất theo điều 38h. . Bất kể thực tiễn đó người hưởng thứ nhất muốn tạo thuân lợi cho chủ hàng bằng cách ghi thêm yêu cầu của mình trong chỉ thị chuyển nhượng là chứng từ có thể được chiết khấu tại ngân hàng của người hưởng thứ hai (ngân hàng chuyển chứng từ). Và tới ngày NH chuyển nhượng phải gửi hóa đơn và hối phiếu cho NH phát hành mà Người thụ hưởng thứ nhất vẫn chưa chỉnh sửa kịp. Lúc này NH chuyển nhượng đã gửi hóa đơn của người thụ hưởng thứ hai cho NH phát hành. Hỏi: trong trường hợp này người thụ hưởng thứ nhất có được quyền khiếu nại hay không? a.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Vì vậy. Trên vận đơn có những phê chú chung chung như: "bao bì dùng lại – second hand cases". hoặc "bao bì có thể không thích hợp cho vận tải đường biển – packaging may not be sufficient for the sea journey". NH phát hành. người hưởng lợi đầu tiên không được quyền chuyển nhượng một phần hay toàn bộ trị giá L/C cho người hưởng lợi khác.. Tất cả điều đúng. với B/L như vậy thì có được chấp nhận thanh toán hay không? a. Không chấp nhận Nhóm NH11. b. k. phù hợp với những quy định của pháp luật hiện hành. có nghĩa là không được chuyển nhượng quyền thực hiện thư tín dụng. Câu hỏi: Người hưởng thụ thứ hai xuất trình chứng từ thì thực hiện bởi ngân hàng nào? a. Nhưng người thụ hưởng có thể có thể chuyển nhượng khoản tiền mà họ nhận được từ thư tín dụng cho người hưởng lợi thứ hai miễn là việc chuyển nhượng này không trái với luật hiện hành về thanh toán quốc tế ở quốc gia đó. Trả lời: b Điều 39: chuyển nhượng tiền hàng xuất khẩu Một thư tín dụng không thể chuyển nhượng sẽ không ảnh hưởng đến quyền của người thụ hưởng chuyển nhượng khoản tiền mà người thụ hưởng sẽ nhận hay có quyền được nhận theo thư tín dụng đó. PHẦN III: TỔNG HỢP CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH Điều 27: 1. Việc xuất trình chứng từ bởi hoặc nhân danh người hưởng thụ thứ hai phải được thực hiện ngay tại ngân hàng chuyển nhượng. d. NH thông báo. Giải thích: Đối với một thư tín dụng không thể chuyển nhượng. NH chuyển nhượng. Chấp nhận b. Điều khoản này chỉ liên quan đến việc chuyển nhượng tiền hàng chứ không phải chuyển nhượng quyền thực hiện thư tín dụng.12_KHỐI 4_K34Trang 37 ..UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY hàng nào đối với bộ chứng từ đều không ảnh hưởng đến quyền được hưởng khoản tiền chênh lệch nói trên của người hưởng thứ nhất theo điều. c. Ai là người lập và ký tên trên các chứng từ bảo hiểm thì được chấp nhận thanh toán? a. Trả lời: d (theo điều 28a) 2. c đều đúng. Điều 28 28a. Hỏi vận đơn này có bị ngân hàng từ chối thanh toán vì không hoàn hảo hay không? Trả lời: Vận đơn vẫn được chấp nhận thanh toán vì theo điều 27 đã quy định từ “clean” không nhất thiết phải ghi trên vận trên. Không được chấp nhận thanh toán. Trả lời: a (theo điều 28a). bảo hiểm đơn. d. c. d.d Trong các loại chứng từ bảo hiểm sau thì chứng từ bảo hiểm nào được chấp nhận thanh toán: a. Có. b. các đại lý của họ. Không cần bất kỳ điều kiện nào. c. Trừ trường hợp trên B/L có điều khoản ghi chú thêm là hàng hóa hoặc bao bì có khuyết tật. Công ty bảo hiểm. Chứng từ bảo hiểm do Văn phòng môi giới bảo hiểm cấp và ký có được Ngân hàng chấp nhận thanh toán trong phương thức L/C hay không? a. Cả a. Nhưng lưu ý khi Văn phòng môi giới ký tên phải nêu rõ là ký thay và đại diện cho ai? Cho công ty bảo hiểm hay các hãng bảo hiểm nào? 28c.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Trả lời: a. Nhóm NH11. hợp đồng bảo hiểm ngỏ. sau đó chữ clean được xóa đi. chứng nhận bảo hiểm. c. b. b.12_KHỐI 4_K34Trang 38 . bảo hiểm đơn. Các ngân hàng vẫn cho rằng những phê chú đó không phải là những phê chú xấu –vận đơn vẫn được coi là hợp lệ. Có. Phiếu bảo hiểm ngỏ. sẽ bị từ chối thanh toán. Trên vận đơn có ghi chữ “clean”. Người được ủy quyền bởi công ty bảo hiểm hoặc các hãng bảo hiểm. Tất cả đều đúng. Chứng nhận bảo hiểm. chính xác về khuyết tật của hàng hóa hoặc bao bì. Bảo hiểm ngỏ. Công ty bảo hiểm. 2. các đại lý. các hãng bảo hiểm. b. người được ủy quyền của họ. Nhưng với điềi kiện Văn phòng bảo hiểm đó phải là đại lý hoặc người được ủy quyền của bảo hiểm hay người bán bảo hiểm. 1. Vì trên B/L không tuyên bố rõ ràng. Có b. c. Vậy khi xảy ra rủi ro công ty bảo hiểm có chấp nhận thanh toán cho công ty A hay không? a. d. Hỏi chứng từ bảo hiểm có được chấp nhận thanh toán hay không? a. b. Không Trả lời: a. Hỏi: số tiền bảo hiểm mà người mua bảo hiểm có thể yêu cầu bồi thường là: a. 19800 USD. 1. Tỷ giá hiện tại USD/VND là 20.1500 d.12_KHỐI 4_K34Trang 39 . Trên thư tín dụng yêu cầu số tiền được bảo hiểm là 18900 USD.a. Không Trả lời: a (có). 18900 USD. Vì điều 28 mục f(ii) chỉ quy định số tiền bảo hiểm tối thiểu chứ không quy dịnh mức tối đa. 28f(i) Chọn đáp án sai . b. Trả lời: d 28f(ii) L/C quy định: “Giấy chứng nhận bảo hiểm tối thiểu cho 110% giá trị hàng hóa”.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Trả lời: c 28e. Có. Nếu thư tín dụng không quy định số tiền bảo hiểm nhưng xác định được trị giá CIF=1000 USD của hàng hóa. b. 378000 VND ( 20*18900) .1200 c. Công ty A ký hợp đồng bảo hiểm và giao hàng cho công ty B vào thứ 6 ngày 13/5/2011 nhưng do sự cố kỹ thuật nên ngày 14/5/2011 công ty A mới nhận được hợp đồng bảo hiểm. c. 2. Giấy chứng nhận xuất trình: Đã ghi hàng hóa đã được bảo hiểm 130 % giá trị. Nhóm NH11. c đều đúng. a.1100 b.Trên chứng từ bảo hiểm phải ghi số tiền được bảo hiểm là: a. d.c đúng. Hàng hóa phải có giấy chứng nhận bảo hiểm. 28f(iii) Trong quy định: Hàng hóa dược giao từ cảng Sài Gòn đến Osaka(Japan).UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Trả lời: d. Port of Discharge: Osaka. Trả lời: b. b. Vì theo điều 28 mục f(ii) quy định tối thiểu 110% trị giá CIF hay CIP chứ không quy định trị giá tối đa. B đều sai. Trả lời: a.12_KHỐI 4_K34Trang 40 . khi rủi ro xảy ra do không xác định được trị giá CIF và CIP chỉ biết rằng giá trị yêu cầu thanh toán là A và trị giá ròng của hàng hóa là B(B<A). Place of Delivery: Kioto. b. Trong L/C không quy định rõ yêu cầu mức bảo hiểm hàng hóa. Theo B. Vì theo điều 28 mục f(iii). Giấy chứng nhận bảo hiểm xuất trình ghi: Gía trị bảo hiểm được tính từ cảng Sài Gòn đến cảng Osaka mà thôi. Theo A. Bất hợp lệ vì không ghi nơi nhận hàng và nơi giao hàng giống vận đơn. c. 3. Mức yêu cầu bồi thường là: a. Không bất hợp lệ. Port of Loading: Sài Gòn. Vận đơn xuất trình lại thể hiện: Place of Receipt: Đồng Nai. Thư tín dụng không ghi rõ yêu cầu về số tiền bảo hiểm. A. d.B đều đúng. A. c. trong trường hợp này chứng từ bảo hiểm thể Nhóm NH11. Trả lời: d. 4. Chọn câu đúng trong các câu sau đây: Trị giá bảo hiểm phải được tính trên nền tảng là giá trị yêu cầu thanh toán hoặc chiết khấu hay tính trên trị giá ròng của hàng hóa được ghi trên hóa đơn khi: a. Xác định được giá trị CIF hay CIP. Chọn câu đúng. Hỏi: giấy chứng nhận bảo hiểm đã xuất trình là: a. theo điều 28 mục f(ii). b. Không xác định được giá trị CIF hay CIP. b. Giấy chứng nhận bảo hiểm ghi: “ Bồi thường sẽ được thực hiện khi có 6% trị giá hàng hóa trở lên bị tổn thất” Mức thiệt hại theo giám định của công ty bảo hiểm là 5. Có b. Trả lời: b 28j. Nhóm NH11. Không Trả lời: b 28h. Hỏi chứng từ bảo hiểm có điều khoản miễn trừ có bị coi là bất hợp lệ hay không? a. L/C quy định: Xuất trình chứng từ bảo hiểm với mức bảo hiểm “rủi ro thông thường’. Hỏi công ty bảo hiểm sẽ đền bù bao nhiêu cho người chủ sở hữu hàng hóa. Có b. Công ty A mua chứng từ bảo hiểm mọi rủi ro nhưng trên chứng từ bảo hiểm chỉ có ghi chú mọi rủi ro mà không có tiêu đề mọi rủi ro. không Trả lời: b 28i. Không. a.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY hiện đại điểm bảo hiểm cụ thể là từ cảng Sài Gòn đến cảng Osaka. 28g. phù hợp với L/ C quy định. Công ty A xuất trình chứng từ bảo hiểm không thể hiện chữ “mọi rủi ro”. Hỏi chứng từ bảo hiểm có được coi là bất hợp lệ hay không? a. Có b.12_KHỐI 4_K34Trang 41 . Không bồi thường. Lại có điều khoản miễn trừ khủng bố.5% trị giá hàng hóa. Chứng từ bảo hiểm xuất trình: trên đó không ghi rõ bảo hiểm “rui ro thông thường” Vậy chứng từ bảo hiểm này có được coi là bất hợp lệ hay không? a. 5 MT Coffee ( MT ở đây có nghĩa là tấn) Hỏi bộ chứng từ có hợp lệ không? a. hệ thống NH được nghỉ. Điều 30: 30b. L/C quy định: bộ chứng từ xuất trình cho NH Agribank muộn nhất vào ngày 02/9 . Có b. Không Trả lời: không (như điều 29c đã nêu là ngày giao hàng chậm nhất sẽ không được gia hạn như điều 29a. 03/9 c. Ngày giao hàng theo quy định trong L/C là ngày 02/9.12_KHỐI 4_K34Trang 42 . 04/9 d.c. Có bồi thường. Nhưng 02/9 rơi vào ngày chủ nhật thì bên giao hàng có thể giao hàng vào ngày 03/9 được không? Được b. Trả lời: a Điều 29: 29a. + L/C quy định: Trị giá thanh toán 15000 USD. ) a. Cả a và c Trả lời: d 29b. 31/8 b.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY b. Hóa đơn thương mại xuất trình ghi : - Trị giá: 15000USD Khối lượng hàng : 10. Ngày 02/9 (chủ nhật) là ngày lễ của Việt Nam. Hỏi bộ chứng từ xuất trình vào ngày nào thì được thanh toán? a. 1. Không Nhóm NH11. + Mô tả hàng hóa trong L/C: 10 MT Coffee. số lượng 25 chiếc.511USD/MT VIII.1000MT.500 USD/MT VI.000USD Đơn Giá: 510 USD/MT Số lượng: 1000MT Trong hóa đơn thương mại ( Có 4 trường hợp) ghi: V. không Trả lời: b 3. 995MT – 500USD/MT VII. có b. − Hàng hóa là xe tải Huynhdai. Không có đáp án đúng! Trả lời: c Điều 31: 1. 1001 MT.Số lượng TV: 104 set (bộ) Hỏi bộ chứng từ có hợp lệ không? a. 1005MT. I và IV hợp lệ b. III và IV không hợp lệ d. Trị giá L/C: 510.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Trả lời: a 2.510 USD/MT Trường hợp nào sau đây hợp lệ? Trường hợp nào bất hợp lệ? a. + L/C quy định : Trị giá thanh toán 15000 USD + Hàng hóa giao: 100 set (bộ) TV Hóa đơn thương mại ghi: -Trị giá thanh toán: 15000 USD .12_KHỐI 4_K34Trang 43 . I và II và III hợp lệ c. L/C qui định: cho phép giao hàng từng phần − Hàng được giao từ bất kỳ cảng nào. − Nhà XK ở HQ đã xuất trình các vận đơn: TH1 TH2 TH3 Nhóm NH11. 07/02/2010 b. VĐ 2: Cấp 10/02/2010. từ cảng Bunsan đến cảng SG. Cả 3 đều sai Trả lời: b 2. trên tàu Hanjin III. số xe: 5 chiếc.12_KHỐI 4_K34Trang 44 .000 MT gạo . trên tàu Hanjin IV. từ cảng Bunsan đến cảng SG. số lượng :10 chiếc. số xe :10 chiếc. Ngày giao hàng trong TH3 là ngày nào? a. giao hàng từ cảng Bunsan đến cảng SG. trên tàu Hanjin II.000MT gạo. Hỏi bộ chứng từ do Công ty Nhóm NH11. số xe: 10 chiếc. từ cảng Quảng Châu đến cảng SG. TH3 d. trên tàu Hanjin IV. 10/02/2010 c. trên tàu Hanjin III. TH1.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY VĐ 1: Cấp 07/02/2009. trên tàu Hanjin II.Trong L/C cho phép giao hàng từng phần và quy định như sau: - Chuyến 1: Giao 10. từ cảng Bunsan đến cảng SG. tàu Hanjin IV. VĐ 3: Cấp 07/02/2010 số xe: 10 chiếc. VĐ 3: Cấp 15/02/2009.Sau đó công ty A thực hiện hoàn chỉnh chuyến giao hàng thứ 3. VĐ 1: Cấp 07/02/2010.ngày muộn nhất là ngày 04/03/2010 Chuyến 2: Giao 10. từ cảng Bunsan đến cảng SG.000MT gạo . VĐ 1: Cấp 07/02/2010. từ cảng Bunsan đến cảng SG. VĐ 2: Cấp 10/02/2009.000MT gạo. số lượng: 05 chiếc. từ cảng Bunsan đến cảng SG. 1/ Trường hợp nào được xem là giao hàng từng phần: a. trên tàu Hanjin II. trên tàu Hanjin IV. từ cảng Ulsan đến cảng SG.ngày muộn nhất là ngày 04/12/2010 Công ty A không kịp thực hiện chuyến giao hàng thứ 2. ngày muộn nhất là ngày 04/04/2010 Chuyến 3: Giao 15. 15/02/2010 Trả lời: c Điều 32: Công ty A tại Việt Nam xuất khẩu gạo cho Hàn Quốc. TH2 c. số xe :10 chiếc. số xe: 5 chiếc. VĐ 2: Cấp 07/02/2010. ngày muộn nhất là ngày 04/07/2010 Chuyến 4: Giao 5. VĐ 3: Cấp 15/02/2010 số lượng: 10 chiếc. TH2 b. không chấp nhận thanh toán cho lần đó và thư tín dụng không còn giá trị dưới lần đó và những lần tiếp theo. 2. Điều 34: 1. Có b. Nhưng sau đó người NH phát hành phát hiện bộ chứng từ đó là giả và từ chối thanh toán lại cho NH xác nhận? Theo bạn trong trường hợp trên NH xác nhận có bị mất khoản tiền đã thanh toán không? a. Không nhận b. NH phát hành yêu cầu NH xác nhận kiểm tra tính xác thực và hợp lệ của bộ chứng từ do công ty MTV gửi đến. Có thể tiếp nhận hoặc không. Tùy vào nhân viên NH.12_KHỐI 4_K34Trang 45 . nhà nhập khẩu mới phát hiện sự không trung thực này. nhưng NH vẫn có 1 vài nhân viên chưa về. khối lượng thiếu. Điều 33: Ngân hàng đóng cửa vào lúc 17h chiều. Và khi nhận hàng. Không Trả lời: b. Người hường lợi xuất trình các chứng từ mô tả hàng hóa không trung thực (một số phần bị ẩm ướt. Tất cả đều sai Trả lời: c. Không Nhóm NH11. Hỏi Nhân viên NH xử lý thế nào về bộ chứng từ xuất trình trên? a. Người hưởng thụ xuất trình chứng từ vào lúc 17h10 phút chiều.…). Có b. đóng gói không đúng quy cách.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY A xuất trình có được chấp nhận thanh toán không? a. Hỏi NH phát hành L/C hoặc NH chỉ định phải chịu trách nhiệm liên đới như thế nào khi NH đã thanh toán xong cho người hưởng lợi? Trả lời: NH sẽ không chịu bất kì trách nhiệm nào vì theo điều khoản 34 UCP 600 đã nêu rõ. Tùy từng nhân viên d. Sau khi kiểm tra NH xác nhận thấy hợp lệ và đồng ý thanh toán cho công ty MTV. Nhận c. swift bị mất hoặc không được chuyển hết nội dung. -NH chuyển giao chứng từ đến NH phát hành thông qua công ty phát chuyển nhanh A. UCP 600 NH xác nhận không phải chịu trách nhiệm gì cả. Không chịu trách nhiệm gì cả b. Vì theo quy định của điều 34 (và 12). 3. Nhân viên ngân hàng A giải thích hoặc dịch sai nội dung của L/C.12_KHỐI 4_K34Trang 46 . gây chậm trễ cho việc xuất trình chứng từ hợp lệ của công ty hưởng lợi.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Trả lời: b. telex. Theo điều khoản 35 UCP 600 nêu rõ “ nếu ngân hàng được chỉ định khẳng định là chứng từ xuất trình phù hợp và đã chuyển chứng từ đó đến ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thì dù ngân hàng được chỉ định đó đã thanh toán hay chiết khấu chứng từ rồi hay chưa. Nếu dữ liệu thông tin được gửi bằng fax. Không Trả lời: a. Tùy vào người hưởng lợi quyết định Trả lời: a. -NH được chỉ định đã kiểm tra bộ chứng từ và xác định bộ chứng từ thanh toán hợp lệ. ngay cả khi bộ chứng từ thanh toán bị thất lạc trong quá trình chuyển giao từ ngân hàng được chỉ định đến ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận ”. Điều 35: 1. thì ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận vẫn phải thanh toán hay chiết khấu lại cho ngân hàng được chỉ định. Hỏi NH phát hành có thanh toán tiền lại cho ngân được chỉ định hay không? a. bị cắt xén thì NH sẽ chịu trách nhiệm. Ngân hàng A không chịu trách nhiệm già cả vì điều khoản 35 UCP 600 Nhóm NH11. Có b. Đúng hay sai? Trả lời: sai 2. -Công ty phát chuyển nhanh A làm thất lạc chứng từ thanh toán. Phải chịu mọi trách nhiệm liên quan c. Hỏi ngân hàng A có phải chịu trách nhiệm liên đới như thế nào? a. điện phí. NH b.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY nêu rõ “Ngân hàng không có nghĩa vụ hoặc trách nhiệm về các sai sót trong dịch thuật hoặc giải thích các thuật ngữ chuyên môn”. Do vậy. Người yêu cầu mở thư tín dụng. Có b. công ty UR không thể xuất trình. Không Nhóm NH11. Khi thực hiện chỉ thị của người mở thư tín dụng. Vậy NH sẽ: a. Hỏi ai sẽ là người trả các chi phí trên? a.12_KHỐI 4_K34Trang 47 . phí thông báo. Tùy theo 2 bên thỏa thuận Trả lời: b 37b. Hỏi NH phát hành chịu trách nhiệm pháp lý thế nào? NH phát hành có đền bù thiệt hại cho người làm đơn xin mở L/C không? a. b. Điều 36: Ngày xuất trình chứng từ muộn nhất của công ty UR theo quy định của L/C là ngày 8/7. ) Điều 37: 37a. c. Nhưng ngày 8/7 NH đóng cửa vì bị hỏa hoạn. tốn các chi phí sau: phát hành thư tín dụng. đến 2 ngày sau tức ngày 10/7 NH hoạt động trở lại bình thường công ty UR mới xuất trình bộ chứng từ. Không chấp nhận thanh toán. NH phát hành chỉ định ngân hàng thông báo và chuyển L/C đến cho NH thông báo. Tùy theo 2 bên thỏa thuận Trả lời: c (vì trong điều 36 có nói là khi ngân hàng hoạt động trở lại thì NH sẽ không thanh toán đúng hạn nhưng ngân hàng phải chấp nhận thanh toán nhưng không đãm bảo thời hạn như trong L/C quy định. NH thông báo gửi L/C lạc địa chỉ khiến người hưởng lợi (nhà xuất khẩu) không giao hàng. bưu phí. gây thiệt hại cho người mua (nhà nhập khẩu). Thanh toán ½ c. Chấp nhận thanh toán d. một phần b. Trong L/C quy định Ngân hàng Vietcombank là ngân hàng chuyển (Transferring bank). Ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền để chuyển nhượng c. toàn bộ c. Ngân hàng được chỉ định chuyển nhượng b. Được e. Ngân hàng phát hành có thể làm chức năng chuyển nhượng được không ? d. Không c. Có b. Trong trường hợp này NH phát hành chủ động lựa chọn ngân hàng thông báo nhưng NH thông báo lại không hoàn thành nghĩa vụ dẫn đến gây thiệt hại cho nhà nhập khẩu. Hỏi ngân hàng Vietcombank có bị buộc là ngân hàng chuyển nhượng L/C theo yêu cầu của người thụ hưởng thứ nhất hay không? a. Nhóm NH11. NH chuyển nhượng có nghĩa vụ phải thanh toán cho người thị hưởng thứ hai hay không? a.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Trả lời: b. Ngân hàng phát hành d. a và b đúng d. 1. Tất cả các câu trên 3. a và b sai 2. Không Trả lời: b 38b. Điều 38: 38a. Cả b và c đều đúng. Trên thư tín dụng ( L/C) ghi rõ “có thể chuyển nhượng” (transferable). Tùy theo thỏa thuận giữa NH phát hành và NH chuyển nhượng d. Ngân hàng chuyển nhượng có thể là ngân hàng nào? a. Có b. Hỏi người hưởng lợi thứ nhất có thể chỉ thị chuyển nhượng cho người thụ hưởng khác trị gí bằng bao nhiêu so với trị giá của thư tín dụng ? a.12_KHỐI 4_K34Trang 48 . Theo mục b điều 37 UCP: NH phát hành không có nhiệm vụ pháp lý trong trường hợp này và cũng không có trách nhiệm đền bù thiệt hại cho nhà nhập khẩu. Không 4. Hiển nhiên là được Trả lời: a. và các chi phí khác sẽ do nhà XK trả. Người hưởng lợi thứ hai chuyển nhượng trị giá của L/C cho người hưởng lợi thứ ba hoặc chuyển nhượng lại một phần trị giá L/C cho hưởng lợi thứ nhất được không? a. Hỏi người thụ hưởng thứ nhất cần làm gì? a. . +L/C chuyển nhượng. Không cần phải thông báo cho bên nào cả.Không thể được b.12_KHỐI 4_K34Trang 49 . Người A đồng ý nhưng người B không đồng ý. Vậy việc không đồng ý của người B có ảnh hưởng gì đến việc đồng ý của Nhóm NH11.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Trả lời: 1c . 2d . Yêu cầu ngân hàng thông báo những tu chỉnh cho công ty A và công ty B. Một người thụ hưởng thứ nhất ở Singapore chuyển nhượng L/C cho một người người hưởng lợi thứ hai là A và một người nữa là B. cảng bốc cảng khác. Nhà trung gian b. Tại thời điểm chuyển nhượng L/C. Cả 2 Trả lời: b 38d. nhà trung gian và nhà XK có thỏa thuận là: chi phí NH. b. Trả lời: b 38f. Vậy trong trường hợp này thì ai sẽ là người chi trả các khoản phí trên? a. + Người thụ hưởng thứ nhất đề nghị tu chỉnh cơ cấu hàng giao trong L/C đã chuyển nhượng cho công ty B. Người xuất khẩu c. trừ khi người hưởng lợi thứ hai tái chuyển nhượng cho người hưởng lợi thứ nhất thì mới được chấp nhận. 38e.giao hàng từng phần. L/C yêu cầu thay đổi cảng giao hàng. + Người hưởng lợi thứ nhất chuyển nhượng một phần trị giá cho người thụ thứ hai (công ty B) và chuyển nhượng phần trị giá còn lại cho công ty C. Yêu cầu ngân hàng thông báo những điều khoản sửa đổi cho công ty B c. 4d 38c. 3a. Họ có nghĩa vụ và quyền lợi của khác nhau bởi vì L/C chỉ chuyển nhượng một phần cho mỗi người mà thôi. Không Trả lời: b. mà là: (150.Trị giá của L/C gốc là 150. b. người hưởng thụ thứ nhất thu khỏan chênh lệch là USD80 tỷ. Có b. Không Trả lời: b.12_KHỐI 4_K34Trang 50 . Trong L/C quy định: số tiền trong hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ nhất là USD195 tỷ và USD 385 tỷ. Hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ hai có trị giá USD195 tỷ và 298 tỷ.5 % 38h. Điều 38g UCP 600 đã nêu rõ: “ tỷ lệ bảo hiểm có thể tăng lên để đạt được đến số tiền bảo hiểm được quy định trong L/C…”. người hưởng thụ thứ nhất thu khỏan chênh lệch là Nhóm NH11. Sự không chấp nhận của người B không ảnh hưởng gì tới sự chấp nhận của người A bởi vì hai người này độc lập với nhau. .UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY người A hay không? a. Hỏi tính tỷ lệ trị giá bảo hiểm trong L/C chuyển nhượng là bao nhiêu? Có phải là 110% trị giá của hóa đơn thương mại không? a.000USD) X 110% = 137. Có b.000 USD và có thay đổi về chứng từ bảo hiểm. Phần chuyển nhượng cho người B coi như không được thực hiện.L/C được chuyển nhượng trị giá là 120. Hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ nhất có trị giá USD 195 tỷ và USD218 tỷ.000USD/120. Hỏi: hóa đơn và hối phiếu này có bất hợp lệ hay không và người hưởng thụ tứ hai có khoản chênh lẹch hay không. bao nhiêu? a.Trong L/C gốc yêu cầu phải xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm 110% trị giá của hóa đơn thương mại. Hãy giải đáp cho trường hợp sau đây: . Như vậy thì phần chuyển nhượng cho người A coi như đã được thực hiện. Bất hợp lệ. Không bất hợp lệ.000 USD . cho nên tỷ lệ bảo hiểm của L/C chuyển nhượng không phải là 110%. 38g. . Người thụ hưởng thứ nhất đã làm đúng yêu cầu nhưng khi xuất trình lại phát hiện có điểm không hợp lệ nên người trung gian mang về sửa và sẽ xuất trình đúng thời hạn. c. NH chuyển nhượng để phòng ngừa rủi ro nên đã thông báo cho người thụ hưởng thứ hai xuất trình hóa đơn.Tất cả điều đúng. .NH chyển nhượng yêu cầu người thụ hưởng thứ nhất xuất trình bộ hóa đơn và hối phiếu. Người hưởng thụ thứ hai xuất trình chứng từ thì thực hiện bởi ngân hàng nào? a. Và tới ngày NH chuyển nhượng phải gửi hóa đơn và hối phiếu cho NH phát hành mà Người thụ hưởng thứ nhất vẫn chưa chỉnh sửa kịp. b.12_KHỐI 4_K34Trang 51 . Lúc này NH chuyển nhượng đã gửi hóa đơn của người thụ hưởng thứ hai cho NH phát hành.NH chuyển nhượng. Tất cả điều sai. c.NH phát hành.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY USD08 tỷ. Có b. người hưởng thụ thứ nhất thu khỏan chênh lệch là USD87 tỷ. Không bất hợp lệ .LC đã chuyển nhượng. Trả lời: d 38i. d. Hỏi: trong trường hợp này người thụ hưởng thứ nhất có được quyền khiếu nại hay không? a. Không Trả lời: b 38k. Trả lời: b HẾT Nhóm NH11. d.NH thông báo. Người thụ hưởng thứ nhất mới khiếu nại.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxphan_tich_ucp600_qua_vi_du_0357.docx