Mặc dù vậy, kinh tế châu Á vẫn đứng trước rất nhiều khó khăn và thử thách. Vẫn còn rất nhiều nước kém phát triển và đang phát triển, kinh tế còn gặp quá nhiều khó khăn, cuộc sống của người dân không được đảm bảo. Châu Á chiếm tới 2/3 số người nghèo trên thế giới. Và có thể nói vấn đề lớn nhất là vấn đề mà các nền kinh tế châu Á đang gặp phải là vấn đề về nguồn vốn. Chính vấn đề này là nguyên nhân đã dẫn đến rất nhiều vấn đề tiêu cực khác của nền kinh tế. Các chính phủ thiếu vốn để thực hiên các dự án phát triển kinh tế đất nước của mình. Từ đó kéo theo nhiều vấn đề liên quan như thất nghiệp, chất lượng cuộc sống thấp.
53 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4217 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận - Ngân hàng ADB, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngoài của mình bằng
Hình 2: Ví dụ về hoán đổi tiền tệ chéo cho nghĩa vụ nợ đối với bên thứ ba
LIBOR = lãi suất chào bán liên ngân hàng Luân Đôn.
LIBOR đối với USD
LIBOR đối với USD
Khách hàng ADB
LIBOR đối với Yên Nhật
LIBOR đối với Yên Nhật
LIBOR đối
với Yên
Nhật
Nghĩa vụ nợ ban đầu theo lãi suất LIBOR
bằng đồng Yên đối với bên thứ ba
Đối tác trên
thị trường
15
Các sản phẩm tài chính của ADBcách điều chỉnh các khoản vay theo lãi suất cố định thôngqua các giao dịch hoán đổi lãi suất.Hình 1 cung cấp một ví dụ về cách thức một kháchhàng có thể chuyển một nghĩa vụ nợ ban đầu bằngđồng USD có lãi suất thả nổi (LIBOR) đối với một bên thứba thành một nghĩa vụ nợ bằng đồng USD có lãi suất cốđịnh thông qua việc thực hiện một giao dịch hoán đổilãi suất phù hợp với ADB. ADB sẽ bù trừ những rủi ro lãisuất đi kèm với giao dịch hoán đổi này bằng cách thamgia vào một giao dịch hoán đổi bù trừ hoàn toàn với mộtđối tác trên thị trường.
Hoán đổi tiền tệ chéo cho các nghĩa vụ
nợ đối với bên thứ ba
Giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo có thể thay đổi đồng tiềncủa các khoản nợ cụ thể, điều chỉnh cơ cấu tiền tệ trongdanh mục nợ của chính phủ nước thành viên đang pháttriển để xóa bỏ sự mất cân đối tiền tệ hoặc giúp chính phủđạt được các mục tiêu thay đổi về cơ cấu tiền tệ.Chẳng hạn như một nước thành viên đang phát triểncó thể có nguy cơ rủi ro quá mức đối với một số loại tiềntệ do đa vay nhiều khoản vay bằng những loại tiền tệ đó.Thông qua việc sử dụng giao dịch hoán đổi tiền tệ chéocho các nghĩa vụ nợ đối với bên thứ ba của ADB, các nướcthành viên đang phát triển sẽ có thể điều chỉnh mục tiêugộp lẫn các loại tiền tệ trong danh mục nợ của mình.
Hình 2 cung cấp một ví dụ về cách thức một kháchhàng có thể chuyển một nghĩa vụ nợ ban đầu bằng đồngyên đối với một bên thứ ba sang một nghĩa vụ nợ bằngđồng USD thông qua việc tham gia vào giao dịch hoánđổi tiền tệ chéo phù hợp với ADB. ADB sẽ bù trừ rủi ro tiềntệ đi kèm với giao dịch hoán đổi này bằng cách tham giavào một giao dịch hoán đổi bù trừ hoàn toàn với một đốitác trên thị trường.
Qui trình sử dụng các sản phẩm quản lý nợ
Cách thức tiến hành sử dụng các sản phẩm quản lý nợ cho các
nghĩa vụ nợ đối với bên thứ ba
1. Tham gia Hiệp định Phái sinh Tổng thể với ADB
2. Cung cấp cho ADB (và cập nhật thường xuyên) một danhsách các chữ ký của những người được ủy quyền ký tham giavào giao dịch quản lý nợ của ADB
3. Nộp bản gốc đơn đề nghị sử dụng sản phẩm quản lý nợ. Đềnghị cần đề cập đến các căn cứ lý giải cho việc sử dụng cácsản phẩm quản lý nợ của ADB, các điều kiện tự bảo hiểmđược yêu cầu, và khoản vay cụ thể từ bên thứ ba cầnđượcbảo hiểm. Mẫu đơn đề nghị có thể tải về từ địa chỉ www.adb.org/fi nance.
4. Sau khi nhận được đề nghị của khách hàng, ADB sẽ bắt đầuqui trình xem xét và phê duyệt đề nghị đó. Trong quá trìnhxét duyệt, ADB có thể liên hệ với khách hàng để có thêmthông tin hoặc giải thích. ADB bảo lưu quyền từ chối đề nghị
bố trí giao dịch tự bảo hiểm này.
5. ADB sẽ nỗ lực thực hiện các nghiệp vụ tự bảo hiểm trongvòng 20 ngày theo lịch kể từ khi phê duyệt đề nghị của khách
hàng. Các điều kiện cuối cùng của giao dịch tự bảo hiểm sẽđược chuyển cho khách hàng ngay sau khi thực hiện giaodịch. Khách hàng sẽ bị tính phí giao dịch tự bảo hiểm hàngnăm.
6. Một xác nhận pháp lý bao gồm các điều kiện của giao dịch tựbảo hiểm sẽ được gửi cho khách hàng để lấy chữ ký.
Bảng 2: Các sản phẩm quản lý nợ cho các nghĩa vụ
nợ đối với bên thứ ba của ADB – Bảng phí giao dịch
(được thể hiện dưới tỷ lệ phần trăm cho mỗi năm
trên tổng số tiền gốc được tự bảo hiểm)
Hình thức giao dịch Phí giao dịch
Hoán đổi lãi suất 0.02%
Hoán đổi tiền tệ chéo 0.05%
Định giá các sản phẩm quản lý nợ cho các
nghĩa vụ nợ đối với bên thứ ba
Các xem xét pháp lý
Khách hàng muốn sử dụng các sản phẩm quản lý nợ củaADB cho các nghĩa vụ nợ đối với bên thứ ba cần phải thamgia một hiệp định phái sinh tổng thể với ADB. Hiệp địnhnày cung cấp một khuôn khổ thỏa thuận giữa khách hàngvà ADB. Khi hiệp định có hiệu lực, mỗi giao dịch quản lýnợ được thực hiện bởi khách hàng và ADB sẽ có một xácnhận pháp lý được lưu trong hồ sơ, xác nhận này sẽ là mộtphần trong hiệp định tổng thể.Trước khi tham gia vào bất kỳ một hiệp định phái sinhnào như trên,ADB sẽ phối hợp với khách hàng để đảmbảo rằng chiến lược quản lý nợ của khách hàng đáp ứngnhững tiêu chuẩn thực tiễn tốt nhất và các quyết địnhquản lý nợ do ADB hỗ trợ được thực hiện như là một phầntrong cách tiếp cận quản lý nợ toàn diện.
Các sản phẩm
quản lý nợ
16 Đặc điểm Điều kiện cho vay
Đồng tiền Euro, yên Nhật, đô-la Mỹ, một số loại tiền tệ khác mà ADB có thể đóng vai trò trung
gian một cách hiệu quảKỳ hạn và lịch trình trả nợ Cho vay nhà nước: Các khoản cho vay mới sẽ được xây dựng trên cơ sởnhững điềukiện tiêu chuẩn hiện hành về thời gian ân hạn và kỳ hạn cuối.
Tất cả Bên vay thuộc khu vực nhà nước đều có thể lựa chọn một trong hai phương
thức trả nợ:
Lịch trình trả nợ được ấn định tại thời điểm ký kết vay: Khoản vay sẽ có một
thời gian ân hạn kèm theo một lịch trình trả nợ gốc được ấn định vào thời điểmký kết vay. Tùy thuộcvào sự phê duyệt của ADB, Bên vay có thể chọn bất kỳđiều kiện nào trong các điều kiện trả nợ sau để cân đối với dự kiến dòng tiềnthu nhập của mình theo cách thức mà Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) có
thể chấp nhận được
– Trả nợ hàng năm
– Trả nợ các phần bằng nhau
– Trả nợ một lần
– Trả nợ được thiết lập theo nhu cầu riêng
Lịch trình trả nợ được căn cứ và giá trị giải ngân thực tế: Giá trị giải ngân lũykế trong mỗi khoảng thời gian 6 tháng (các phần giải ngân) sẽ được trả theo mộtlịch trình bắt đầu từ kỳ lãi tiếp theo việc giải ngân. Thời gian ân hạn, kỳ hạn cuối vàđiều kiện trả nợ (chỉ áp dụng điều kiện trả nợ các phần bằng nhau) là giống nhauđối với tất cả các phần giải ngân.
Cho vay trái quyền: Các khoản cho vay mới sẽ tiếp tục được căn cứ trên các nhucầu của dự án để xác định thời gian ân hạn và kỳ hạn cuối. Các điều kiện trả nợ cóthể là trả hàng năm hoặc theo phương thức thế chấp hoặc được thiết lập riêng đểđáp ứng các nhu cầu của dự án theo cách thức mà ADB có thể chấp nhận được
Bảng điều kiện
Sản phẩm cho vay theo lãi suất LIBOR
và các lựa chọn chuyển đổi
17
Các sản phẩm tài chính của ADB
Đặc điểm Điều kiện cho vay
Lãi suất cho vay thả nổi Lãi suất cho vay bao gồm lãi suất cơ sở cộng thêm với một tỷ lệ chênh lệchđượcấn định
a. Lãi suất chi phí cơ sở Lãi suất chi phí cơ sở là lãi suất LIBOR kỳ hạn 6 tháng đối với đồng USD và đồng
yên, và lãi suất chào bán liên ngân hàng Châu Âu (EURIBOR) kỳ hạn 6 tháng đốivới đồng euro. Các lãi suất tham chiếu của các ngân hàng thương mại được côngnhận sẽ được sử dụng tại các thị trường khác.
b. Chênh lệch thực tế theothỏa thuận
Bên vay thuộc khu vực nhà nước: Được ấn định tại thời điểm ký kết vay và đượccố định trong suốt thời hạn của khoản vay. Hiện tại, chênh lệch thực tế theo thỏathuận của ADB là 0,2%/năm.
Các khoản cho vay trái quyền: Được ấn định khoảng 1 tháng trước khi ký kết vay,chênh lệch thực tế theo thỏa thuận được cố định trong suốt thời hạn của khoảnvay và phụ thuộc vào kết quả đánh giá độ tín nhiệm và những rủi ro dự án củakhoản vay.
Lãi suất cho vay cố định với cơ chế cố định lãi suất cụ thể
a. Lãi suất chi phí cơ sở Tại thời điểm cố định lãi suất, lãi suất chi phí cơ sở sẽ là chi phí huy động vốn theo
lãi suất cố định của ADB đối với kỳ hạn liên quan được ADB trả theo các giao dịchhoán đổi tự bảo hiểm liên quan.
b. Cơ chế cố định lãi suất Tại bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn của khoản vay, Bên vay có thể đề nghị ADB
thực hiện một loạt các hoạt động cố định lãi suất, có thể (i) cố định theo kỳ hạn,nghĩa là các khoảng thời gian định kỳ nửa năm hoặc một năm; hoặc (ii) cố địnhtheo giá trị, nghĩa là sau khi đa đạt được một giá trị giải ngân nhất định. Trước khilãi suất được cố định, lãi suất cho vay sẽ là lãi suất thả nổi.
Lãi suất cho vay với các ngày điềuchỉnh
Đối với các khoản cho vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất cho vay sẽ được điều chỉnh6 tháng 1 lần vào ngày trả lãi của khoản vay.
Ngày trả lãi sẽ là ngày 1 và ngày 15 của một tháng nào đó và cứ mỗi 6 thángsau đó như được qui định tại hiệp định cho vay.
Giảm trừ và phụ phí Cho vay nhà nước: ADB có thể giảm trừ hoặc thu thêm phụ phí nếu có thay đổitrong tương lai đối với chênh lệch ấn định và/hoặc biên chi phí huy động vốncủa ADB đối với các lãi suất tham chiếu.
Cho vay trái quyền: Không áp dụng.
Các lựa chọn chuyển đổi khoảnvay
Bên vay có thể thực hiện những lựa chọn này tại bất kỳ thời điểm nào trong thời
hạn vay
a. Chuyển đổi tiền tệ Số tiền chưa giải ngân: Toàn bộ hoặc một phần của số dư chưa giải ngân có thể
được chuyển đổi sang một trong một số loại tiền tệ được lựa chọn.
Số tiền đa giải ngân: Toàn bộ hoặc một phần của số dư giải ngân có thể đượcchuyển đổi sang một trong một số loại tiền tệ được lựa chọn và cho toàn bộhoặc một phần của thời hạn còn lại của khoản vay. Kỳ hạn chuyển đổi khôngđược dài hơn kỳ hạn còn lại của khoản vay hoặc phần kỳ hạn đang được tự bảohiểm. Các kỳ hạn tối đa cho giao dịch tự bảo hiểm có thể còn bị giới hạn thêmbởi các kỳ hạn mà ADB có được trên các thị trường tài chính. Giao dịch chuyểnđổi sẽ được thực hiện theo lãi suất hiện hành của thị trường.b. Chuyển đổi lãi suất Lãi suất cho vay thả nổi đối với toàn bộ hoặc một phần số dư đa giải ngân có thể
được chuyển đổi sang thành lãi suất cố định hoặc ngược lại cho toàn bộ hoặc mộtphần kỳ hạn còn lại của khoản vay. Kỳ hạn chuyển đổi không được dài hơn kỳ hạncòn lại của khoản vay hoặc phần kỳ hạn đang được tự bảo hiểm. Các kỳ hạn tối đacho giao dịch tự bảo hiểm có thể còn bị giới hạn thêm bởi các kỳ hạn mà ADB cóđược trên các thị trường tài chính. Giao dịch chuyển đổi sẽ được thực hiện theolãi suất hiện hành của thị trường.
18
Đặc điểm Điều kiện cho vay
c. Đặt trần và khoanh vùng
lãi suất
Có thể thực hiện mua lựa chọn đặt trần hoặc khoanh vùng lãi suất thả nổi với giátrị có thể lên tới toàn bộ số tiền đa giải ngân cho toàn bộ hoặc một phần kỳ hạncòn lại.
d. Hướng dẫn chuyển đổi Việc chuyển đổi sẽ được thực hiện theo các thủ tục hiện hành của ADB tại thời
điểm đề nghị chuyển đổi như được giải thích trong các hướng dẫn chuyển đổi. Tàiliệu hướng dẫn qui định các thủ tục đối với việc đề nghị, chấp thuận và thực hiệnchuyển đổi, thông tin về các giới hạn và hạn chế chuyển đổi, minh họa về chi phítài chính của việc chuyển đổi và các mức phí giao dịch
Phí cam kết Cho vay nhà nước: 15 điểm cơ sở trên toàn bộ số dư còn lại chưa giải ngân của
khoản vay.
Cho vay trái quyền: Đàm phán với Bên vay.
Phí quản lý Cho vay nhà nước: Không áp dụng.
Cho vay trái quyền: Đàm phán với Bên vay.
Phí giao dịch đối với các hoạt động chuyển đổi, hoạt động đặt trần và khoanh vùng lãi suất
a. Chuyển đổi tiền tệ Số tiền vay đa giải ngân: 0,125% của số tiền được giao dịch. Số tiền vay chưa giảingân: 0.0625% của số tiền được giao dịch.
b. Chuyển đổi lãi suất Không áp dụng phí đối với lần chuyển đổi đầu tiên được Bên vay thực hiện đểchuyển đổi lãi suất thả nổi của khoản vay sang lãi suất cố định, cho một phầnhoặc toàn bộ số tiền và kỳ hạn của khoản vay. Các lần hoán đổi lãi suất tiếp theođược thực hiện để đảo ngược việc chuyển đổi ban đầu, quay trở lãi suất thả nổivà sau đó chuyển đổi tiếp từ lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định sẽ bị tính phíbằng 0,0625% của số tiền giao dịch.
c. Đặt trần và khoanh vùng
lãi suất
0,0625% của số tiền giao dịch
Trả trước và hủy bỏ Có thể trả trước một phần hoặc toàn bộ số dư đa giải ngân và còn nợ tại bất kỳthời điểm nào trong thời hạn của khoản vay. Bên vay có thể hủy bỏ một phầnhoặc toàn bộ số dư chưa giải ngân của khoản vay trước khi tài khoản vay đượcđóng lại.
Đối với khoản vay theo lãi suất thả nổi, Bên vay có thể trả trước bất kỳ số tiềncòn nợ nào tại ngày đến hạn trả lãi của khoản vay mà không phải thanh toán phítrả trước. Tuy nhiên, việc trả trước các khoản vay theo lãi suất thả nổi vào thờiđiểm không trùng với ngày đến hạn trả lãi sẽ phải thanh toán phí trảtrước căncứ trên chênh lệch nếu có giữa lãi suất mà theo đó khoản tiền trả trước thu đượccó thể được tái đầu tư và chi phí huy động vốn của ADB cho khoảng thời giantới ngày đến hạn trả lãi tiếp theo. Trong trường hợp trả trước được thực hiện đốivới khoản vay theo lãi suất cố định hoặc đối với khoản vay theo lãi suất thả nổicó hoạt động chuyển đổi và các giao dịch tự bảo hiểm tương ứng phải bị hủy bỏ,
Bên vay sẽ phải trả các chi phí, nếu có, liên quan đến việc hủy bỏ các giao dịchtự bảo hiểm này.
Thay thế đồng tiền Trong những trường hợp hãn hữu, nếu gặp khó khăn khi huy động vốn bằngđồng tiền cho vay, ADB bảo lưu quyền được thay thế đồng tiền cho vay bằngmột đồng tiền khác cho đến khi việc huy động vốn bằng đồng tiền cho vay banđầu được phục hồi.
19
Các sản phẩm tài chính của ADB
Bảng điều kiện
Dự án cho vay bằng đồng nội tệ
đối với các khoản cho vay nhà nước
Đặc điểm Điều kiện cho vay
Đồng tiền Các khoản vay sẽ được cung cấp bằng một số đồng nội tệ nếu các điều kiện trênthị trường trong nước đem lại cơ hội phù hợp.Kỳ hạn Thời gian ân hạn và kỳ hạn cuối của khoản vay sẽ dựa trên nhu cầu của dự án vàtùy thuộc vào các cơ hội huy động vốn phù hợp có được trên thị trường trongnước.
Lãi suất cho vay thả nổi Ban đầu khoản vay sẽ có lãi suất thả nổi cho đến khi Bên vay đề nghị ápdụng lãisuất cố định. Đối với các khoản vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất cho vay sẽ baogồm lãi suất chi phícơ sở cộng thêm với chênh lệch. Lãi suất chi phí cơ sở đốivới các khoản vay theo lãi suất thả nổi sẽ được dựa trên chuẩn lãi suất thả nổitrên thị trường trong nước. Chênh lệch sẽ là chênh lệch thực tế hiện hành theothỏa thuận tại thời điểm ký kết vay. Chênh lệch thực tế theo thỏa thuận hiện tạilà 0,2%/năm.Lãi suất cho vay cố định Tại thời điểm cố định lãi suất, chi phí cơ sở sẽ là chi phí huy độngvốn theo lãisuất cố định của ADB đối với kỳ hạn liên quan mà ADB thanh toán theo giao dịch
hoán đổi tự bảo hiểm liên quan.
Ngày điều chỉnh lãi suất cho vay Đối với các khoản vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất cho vay sẽ được điểm chỉnhcăn cứ theo các điều kiện cụ thể trong hiệp định vay.
Giảm trừ và phụ phí Giảm trừ và phụ phí sẽ áp dụng trong trường hợp khoản cho vay nhà nước được
huy động vốn theo phương thức huy động từ quỹ.Các lựa chọn chuyển đổi khoảnvay
Lãi suất thả nổi đối với toàn bộ hoặc một phần của số dư đa giải ngân có thể đượcchuyển đổi sang lãi suất cố định hoặc ngược lại cho toàn bộ hoặc một phần kỳhạn còn lại của khoản vay nếu ADB có thể thực hiện được những giao dịch tựbảo hiểm tương ứng trên thị trường trong nước. Việc chuyển đổi sẽ được thựchiện theo lãi suất hiện hành của thị trường.
Phí cam kết Một mức phí thống nhất bằng 15 điểm cơ sở cho số dư chưa giải ngân củakhoản vay.
Phí giao dịch Không tính phí đối với lần chuyển đổi lãi suất đầu tiên mà Bên vay thực hiện. Cáclần hoán đổi lãi suất tiếp theo sẽ bị tính phí giao dịch bằng 0,0625% của giá trị giaodịch.
20
Đặc điểm Điều kiện cho vay
Trả trước và hủy bỏ Đối với khoản vay theo lãi suất thả nổi, Bên vay có thể trả trước bất kỳ số tiền cònnợ nào tại ngày đến hạn trả lãi của khoản vay thông qua việc thông báo với ADBbằng văn bản theo thời hạn thông báo trả trước có liên quan được qui định tronghiệp định vay. Tuy nhiên, phí trả trước sẽ được tính căn cứ trên sự chênh lệch nếucó giữa lãi suất mà theo đó khoản tiền trả trước thu được có thể được tái đầu tưvà chi phí huy động vốn của ADB đối với số tiền trả trước. Trong trường hợp trảtrước được thực hiện đối với khoản vay theo lãi suất cố định hoặc đối với khoảnvay theo lãi suất thả nổi có hoạt động chuyển đổi và các giao dịch tự bảo hiểmtương ứng phải bị hủy bỏ, Bên vay sẽ phải trả các chi phí, nếu có, liên quan đếnviệc hủy bỏ các giao dịch tự bảo hiểm này. Sẽ không tính phí trả trước đối với cáckhoản vay theo lãi suất thả nổi được huy động vốn theo phương thức huy độngtừ quỹ nếu việc trả trước được thực hiện vào ngày đến hạn trả lãi.Bên vay có thể hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ số dư chưa giải ngân trước khitài khoản vay đóng lại. Tuy nhiên, đối với các thỏa thuận huy động vốn giáp lưng,Bên vay sẽ phải thanh toán phí hủy bỏ được tính theo giá trị hiện tại của chi phímà ADB đa thực hiện để huy động số lượng vốn bị hủy bỏ nếu trước đó ADB đathỏa thuận trước với Bên vay sẽ huy động lượng nội tệ cần thiết cho khoản vay.Phí hủy bỏ sẽ không áp dụng đối với các khoản vay được huy động vốn theophương thức huy động từ quỹ.Thay thế đồng tiền Nếu gặp khó khăn khi huy động vốn bằng đồng tiền cho vay, ADB bảo lưu quyềnđược thay thế đồng tiền cho vay bằng một đồng tiền khác cho đến khi việc huyđộng vốn bằng đồng tiền cho vay ban đầu được phục hồi.
21
Các sản phẩm tài chính của ADB
Đặc điểm Điều kiện cho vay
Đồng tiền Các khoản cho vay sẽ được cung cấp bằng một số đồng nội tệ nếu các điều kiện
trên thị trường trong nước đem lại cơ hội phù hợp.
Kỳ hạn Thời gian ân hạn và kỳ hạn cuối của khoản vay sẽ dựa trên nhu cầu của dự án và
tùy thuộc vào các cơ hội huy động vốn phù hợp có được trên thị trường trongnước.
Lãi suất cho vay thả nổi Ban đầu khoản vay sẽ có lãi suất thả nổi cho đến khi Bên vay đề nghị ápdụng lãisuất cố định. Đối với các khoản vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất cho vay sẽ baogồm lãi suất chi phí cơ sở cộng thêm với chênh lệch thực tế theo thoả thuận.Lãi suất chi phí cơ sở đối với các khoản vay theo lãi suất thả nổi sẽ được dựa trênchuẩn lãi suất thả nổi trên thị trường trong nước, được điều chỉnh bởi chênh lệchhuy động vốn của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dưới hoặc cao hơn mứcchuẩn. Chênh lệch thực tế theo thoản thuận sẽ được xác định vào thời điểm kýkết vay và sẽ được cố định trong suốt thời hạn của khoản vay. Chênh lệch thựctế theo thỏa thuận sẽ phụ thuộc vào đánh giá về độ tín nhiệm và rủi ro dự áncủa khoản vay.
Lãi suất cho vay cố định Việc cố định lãi suất sẽ được thực hiện theo đề nghị của Bên vay và tuỳ thuộcvào việc ADB có thể có các giao dịch tự bảo hiểm tương ứng. Tại thời điểm cốđịnh lãi suất, chiphí cơ sở sẽ là chi phí huy động vốn theo lãi suất cố định củaADB đối với kỳ hạn liên quan mà ADB thanh toán theo giao dịch hoán đổi tựbảo hiểm liên quan.
Ngày điều chỉnh lãi suất cho vay Đối với các khoản vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất cho vay sẽ được điều chỉnh
căn cứ theo các điều kiện cụ thể trong hiệp định vay.
Các lựa chọn chuyển đổi khoản
vay
Lãi suất thả nổi đối với toàn bộ hoặc một phần của số dư đa giải ngân có thể được
chuyển đổi sang lãi suất cố định hoặc ngược lại cho toàn bộ hoặc một phần kỳ
hạn còn lại của khoản vay nếu ADB có thể thực hiện được những giao dịch tự
bảo hiểm tương ứng trên thị trường trong nước. Việc chuyển đổi sẽ được thực
hiện theo lãi suất hiện hành của thị trường.
Bảng điều kiện
Dự án cho vay bằng đồng nội tệ đối với
các khoản cho vay trái quyền
22
Đặc điểm Điều kiện cho vay
Phí cam kết Được đám phán với Bên vay
Phí quản lý Được đám phán với Bên vay
Phí giao dịch Không tính phí đối với lần chuyển đổi lãi suất đầu tiên mà Bên vay thực hiện.
Các lần hoán đổi lãi suất tiếp theo sẽ bị tính phí giao dịch bằng 0,0625% của giá
trị giao dịch.
Trả trước và hủy bỏ Đối với khoản vay theo lãi suất thả nổi, Bên vay có thể trả trước bất kỳ số tiềncòn nợ nào vào ngày đến hạn trả lãi của khoản vay thông qua việc thông báovới ADB bằng văn bản theo thời hạn thông báo trả trước tương ứng được quiđịnh trong hiệp định vay. Tuy nhiên, phí trả trước sẽ được tính căn cứ trên sựchênh lệch nếu có giữa lãi suất mà theo đó khoản tiền trả trước thu được cóthể được tái đầu tư và chi phí huy động vốn của ADB đối với số tiền trả trước.Trong trường hợp trả trước được thực hiện đối với khoản vay theo lãi suất cốđịnh hoặc đối với khoản vay theo lãi suất thả nổi có hoạt động chuyển đổi vàcác giao dịch tự bảo hiểm tương ứng phải bị hủy bỏ, Bên vay sẽ phải trả các chiphí, nếu có, liên quan đến việc hủy bỏ các giao dịch tự bảo hiểm này. Sẽ khôngtính phí trả trước đối với các khoản vay theo lãi suất thả nổi được huy động vốntheo phương thức huy động từ quỹ nếu việc trả trước được thực hiện vào ngàyđến hạn trả lãi. Bên vay có thể hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ số dư chưa giảingân tại bất kỳ thời điểm nào. Tuy nhiên, đối với các thỏa thuận huy động vốngiáp lưng, Bên vay sẽ phải thanh toán phí hủy bỏ được tính theo giá trị hiện tạicủa chi phí mà ADB đa thực hiện để huy động số lượng vốn bị hủy bỏ nếu trướcđó ADB đa thỏa thuận trước với Bên vay sẽ huy động lượng nội tệ cần thiết chokhoản vay. Phí hủy bỏ sẽ không áp dụng đối với các khoản vay được huy độngvốn theo phương thức huy động từ quỹ.Thay thế đồng tiền Nếu gặp khó khăn khi huy động vốn bằng đồng tiền cho vay, ADB sẽ bảo lưuquyền được thay thế đồng tiền cho vay bằng một đồng tiền khác cho đến khiviệc huy động vốn bằng đồng tiền cho vay ban đầu được phục hồi.
IV.QUAN HỆ VIỆT NAM – ADB :
Việt Nam là một trong những thành viên sáng lập của Ngân hàng phát triển Châu Á -ADB từ khi ngân hàng mới thành lập năm 1966. Nhưng các hoạt động hợp tác bị ngừng lại từ năm 1979 đến năm 1992 , đến năm 1993 thì quan hệ được nối lại.Tổng hỗ trợ của ADB từ khi tái hợp tác với việt nam gồm 78 khoản vay chính phủ trị giá 6,03 tỷ USD, 225 dự án hỗ trợ kỹ thuật trị giá 176,69 triệu USD và 23 dự án viện trợ không hoàn lại trị giá 135,6 triệu USD.ADB cũng duyệt 9 khoản vay chính phủ , 2 khoản bảo lãnh rủi ro chính trị và một khoản vay loại B trị giá 305 triệu USD. ADB còn tài trợ một số dự án hỗ trợ kỹ thuật trong dự án tiểu vùng Mê Kông mở rộng ( GMS). Việt Nam hiện là một nước nhận được hỗ trợ ưu đãi lớn nhất từ Quỹ phát triển Châu Á ( ADF) , đông thời là đối tác quan trọng trong hoạt động vốn vay thông thường.
1. ADB VÀ VIỆT NAM :
Việt Nam là cổ đông góp vốn đúng thứ 23 trong số các thành viên khu vực và đứng thứ 29 trong tổng số tất cả các thành viên với số cổ phần 12,076 (0.34%), số phiếu bầu nắm giữ 25,308 (0,54%).
Cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm trực tiếp về các hoạt động của ngân hàng ADB là Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Giám đốc đâij diện tai Việt Nam là ông Ayumi Konishi với văn phòng đại diện được thành lập năm 1997 (VRM). Đây là nơi liên lạc chủ yếu của ADb và chính phủ, khu vực kinh tế tư nhân và các tổ chức xã hội liên quan, tham gia vào các hoạt động và đối thoại chính sách Việt Nam trên cơ sở kiến thức của mình về vấn đề phát triển.
2. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ADB TẠI VIỆT NAM :
2.1 TÁC ĐỘNG HỖ TRỢ :
Ban đầu hoạt động chủ yếu của ADB là tập trung vào khôi phục và xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ các cải cách kinh tế. Kể từ năm 2002 , ADB đã giúp các nỗ lực của chính phủ nhằm giảm nghèo, tập trung vào tăng trưởng bền vững , phát triển xã hội toàn diện , quản lí tốt và trọng tâm địa lí được đặt vào khu vực miền Trung. Một đánh giá vào năm 2002 cho thấy các dự án của ADB trong chương trình và chiến lược phát triển Quốc Gia ( CSP) giai đoạn 2002-2004 đã đáp ứng được chiến lược của Việt Nam đóng góp vào những mục tiêu phát triển đất nước.Đánh giá kiến nghị các hoạt động của ADB nhằm tăng cường hiệu quả, giảm chi phí giao dịch và chi phí chung.
Trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, tầm quan trọng của ADB được xác nhận qua những quá trình chuyển đổi kinh tế và việc gia tăng đầu tư từ nước ngoài và đầu tư trong nước vào khu vực chế tạo. Đặc biệt là các hoạt động kinh tế phát triển dọc theo các hành lang giao thông nâng cấp tuyến quốc lộ Hà Nội – Lạng Sơn, hành lang kinh tế Đông Tây thuộc GSM, tuyến quốc lộ TP HCM –Phnômpênh đã giúp tạo công ăn việc làm và giảm đáng kể tỷ lệ nghèo ở khu vực này. ADB cũng đang hỗ trợ việc thiếu điện cung cấp , một trong những trở ngại lớn với nỗ lực duy trì phát triển kinh tế cao, thông qua các khoản đầu tư về hệ thống truyền tải điện, nhà máy thủy điện và hệ thống truyền tải điện. Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phê duyệt khoản vay trị giá đợt đầu là 28 triệu USD cho dự án nhiệt điện Mông Dương tại Việt Nam. Nhà máy này sẽ bổ sung thêm 2,200 MW trong tổng công suất điện toàn quốc. Khoản vay được chia làm 2 đợt, với tổng trị giá 931 triệu USD. Điều kiện để ADB hỗ trợ cho dự án nhiệt điện Mông Dương là nghiên cứu chi tiết về tác động môi trường. Để giảm nhẹ tác động của môi trường, dự án sẽ ứng dụng công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn nhằm giảm thiểu khói bụi. Cùng với khoản hỗ trợ dự án trên, ADB đang phối hợp cùng với các ban ngành Việt Nam để thực thi Chương trình Quốc gia về Sử dụng Hiệu quả và Tiết kiệm Năng lượng. Việt Nam là 1 trong 6 nước được ưu tiên nhận hỗ trợ đầu tư năng lượng sạch từ ADB với trị giá 1 tỷ USD cho một năm sáng kiến năng lượng hiệu quả.ADB cũng hỗ trợ dự án giao thông bằng tàu điện ngầm tại Hà Nội và TPHCM. Dự án cung cấp phương tiện vận chuyển sử dụng năng lượng hiệu quả bởi các phương tiện này sẽ giảm đáng kể khí thải khi vận hành ở 2 thành phố.
Bảng Việt Nam và các chỉ số kinh tế giai đoạn 2004- 2008
Chỉ số kinh tế 2004 2005 2006 2007 2008
GNI / người ( USD) 560 620 700 790 …
GDP (%) 7.8 8.4 8.2 8.5 8.2
CPI (%) 7.7 8.3 7.5 8.3 2.3
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 5.6 5.3 4.8 4.6 4.7
Cán cân thanh toán ( %GDP) -1.3 -1.6 -1.5 -2.2 -4.7
Tăng trưởng xuất khẩu (%) 31.4 22.5 22.7 21.9 29.1
Tăng trưởng nhập khẩu (%) 26.6 21.2 22.1 38.2 32.1
Cán cân tài khoản vãng lai -3.4 -0.9 -3.3 -9.9 - 9.3
Nợ nước ngoài (%GNI) 40.5 34.9 33.9 34.7
Nguồn ADB 2009- Triển vọng châu Á 2009
Hoạt động hỗ trợ cho tư nhân thông qua các hoạt động cho vay chính sách và phát triển các tổ chức phi ngân hàng đã trọ giúp cho các nỗ lực của chính phủ và khiến cấc công ty tư nhân phát triển mạnh về cả số lượng cũng như vốn đăng ký. Chiều nay 25/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tổ chức lễ ký kết tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật viện trợ không hoàn lại từ ADB và Chính phủ Nhật Bản nhằm chuẩn bị chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) lần thứ hai và Dự án tăng cường kỹ năng nghề. Hai khoản viện trợ không hoàn lại này có tổng trị giá 1,1 triệu USD được tài trợ bởi Quỹ đặc biệt của Chính phủ Nhật Bản.Khoản hỗ trợ thứ nhất có trị giá 500.000 USD sẽ giúp Việt Nam chuẩn bị chương trình phát triển DNNVV lần thứ hai tiếp theo chương trình phát triển DNNVV lần thứ nhất với mục tiêu tiếp tục thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam. Một gói chính sách sẽ được xây dựng để thực hiện trong giai đoạn 2008-2010 dựa trên kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm của Việt Nam. Đồng thời, một báo cáo đánh giá cũng sẽ được triển khai nhằm tìm hiểu những trở ngại đối với sự phát triển của khu vực tư nhân tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Khoản hỗ trợ kỹ thuật thứ hai trị giá 600.000 USD sẽ giúp xây dựng “Dự án tăng cường kỹ năng nghề” với mục tiêu thúc đẩy đào tạo kỹ năng nghề nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về lao động có tay nghề trong các ngành chủ chốt của khu vực công nghiệp và dịch vụ. Theo các chuyên gia của ADB, hệ thống giáo dục đào tạo dạy nghề ở Việt Nam cần có những cải thiện đáng kể nhằm đáp ứng việc đào tạo các kỹ năng ở mức độ cao hơn với sự tham gia rộng rãi hơn của khu vực tư nhân. Hỗ trợ kỹ thuật sẽ tập trung vào đánh giá đối tượng tham gia của các tổ chức đào tạo nghề để đánh giá sự phù hợp của việc đào tạo đối với các nhu cầu của thị trường lao động; xác định các vấn đề then chốt nhằm cải thiện đào tạo kỹ năng ở các mức độ; xây dựng chiến lược dài hạn để cải thiện việc đào tạo, cải thiện chất lượng đào tạo; thiết kế dự án để giải quyết những khó khăn và nhu cầu của thị trường lao động.
Hỗ trợ của ADB đối với phát triển nông thôn và thủy lợi đã giúp tăng năng suất lao động và thu nhập của người dân khu vực nông thôn thông qua việc tiếp cận thị trường và các đầu vào sản xuất , đa dạng hóa cây trồng chất có giá trị cao và cải tiến quản lí các hệ thống nguồn nước . Ngày 17/9/2009, Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Văn Giàu và ông Ayumi Konishi, Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam đã ký kết dự án “Phát triển năng lượng tái tạo và mở rộng, cải tạo lưới điện cho các xã nghèo vùng sâu, vùng xa” từ nay đến năm 2015. Dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 202,5 triệu USD, trong đó vốn vay ADB là 151 triệu USD, còn lại là vốn đối ứng của Chính phủ. Dự án “Phát triển năng lượng tái tạo và mở rộng, cải tạo lưới điện cho các xã nghèo vùng sâu, vùng xa” gồm 2 hợp phần chính. Hợp phần một là xây dựng các nhà máy thủy điện nhỏ tại các khu vực có tiềm năng thủy điện ở các tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên-Huế, Điện Biên, Lai Châu và một số tỉnh miền núi phía Bắc nhằm cung cấp thêm điện năng cho hệ thống điện quốc gia kết hợp cấp điện cho các xã, các hộ dân vùng lân cận.Hợp phần hai gồm xây mới và cải tạo hệ thống lưới điện nông thôn tại các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Điện Biên, Lai Châu và một số tỉnh khác để cung cấp điện cho các xã, hộ dân chưa được sử dụng điện quốc gia và nâng cao chất lượng cung cấp điện cho những hộ dân đã được sử dụng điện.Cũng trong khuôn khổ dự án này, ADB còn cam kết tài trợ khoản hỗ trợ kỹ thuật trị giá 2,5 triệu USD giúp Việt Nam xây dựng Luật Năng lượng tái tạo, tăng cường năng lực hoạt động cho các nhà máy thủy điện nhỏ và hỗ trợ thực hiện một số hoạt động trong phạm vi dự án
Bên cạnh đó ADB hỗ trợ tài chính cho các ngân hàng Việt Nam .Nhằm ngăn chặn nguy cơ thâm hụt thương mại tăng cao do suy giảm xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) sẽ hỗ trợ tài chính cho hệ thống ngân hàng Việt Nam để tăng khả năng cho vay tới các doanh nghiệp.Số liệu từ Hải quan Việt Nam cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm 19% trong tháng 4, xuống còn 4,3 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu giảm 35%, còn 5,5 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này dẫn đến Việt Nam thâm hụt thương mại 1,2 tỷ USD trong tháng 4, sau khi xuất siêu 3 tháng đầu năm nay.Trong tình hình kinh tế thế giới vẫn còn khó khăn trong năm 2009, ADB cho rằng nhiều ngân hàng Việt Nam có thể ngày càng hạn chế cho vay do cần bảo toàn nguồn vốn. Khi các doanh nghiệp không được hỗ trợ tài chính cho hoạt động thương mại, khủng hoảng kinh tế có nguy cơ trầm trọng thêm và xuất khẩu bị ảnh hưởng.Do đó, ADB đã ký thỏa thuận hỗ trợ tài chính với 8 ngân hàng Việt Nam là Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Quân đội (MB), Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng Techcombank, Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng Agribank, Ngân hàng Vietinbank và Ngân hàng VIB. Trong tương lai gần, ADB sẽ ký thỏa thuận tương tự với thêm hai ngân hàng Vietcombank và BIDV. "Nguồn tín dụng tài trợ cho các hoạt động thương mại đang giảm đi ở khắp mọi nơi, trong đó có Việt Nam. Các thỏa thuận này sẽ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế. Điều này sẽ giúp duy trì công ăn việc làm cho người lao động", ông Philip Erquiaga, Vụ trưởng Vụ Hoạt động của Khu vực tư nhân của ADB phát biểu trong buổi họp báo sáng nay. ới hỗ trợ từ ADB cùng các chương trình kích cầu khác, ADB dự đoán thâm hụt thương mại của Việt Nam sẽ ở mức 12,379 tỷ USD vào năm 2009, giảm nhẹ so với 12,782 tỷ USD hồi năm ngoái và có thể tiếp tục xuống còn 11,833 tỷ USD trong năm 2010.Thỏa thuận được ký nằm trong chương trình hỗ trợ tài chính thương mại (TFFP) mở rộng trị giá 1 tỷ USD của ADB dành cho các nước đang phát triển trong khu vực châu Á. ADB hy vọng TFFP sẽ huy động tổng cộng 15 tỷ USD hỗ trợ các hoạt động thương mại tại Châu Á tính đến 2013.
Ngoài ra ADB còn hỗ trợ các hoạt động trong lĩnh vực xã hội như : y tế dự phòng,giáo dục.
Về giáo dục,Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký kết một khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 0,6 triệu USD để giúp Việt Nam xây dựng một hệ thống giáo dục trung học hiệu quả và tin cậy hơn.Theo đó, khoản viện trợ này sẽ giúp Bộ Giáo dục & đào tạo (GD&ĐT) và ADB xây dựng một gói các cải cách toàn diện và một dự án đầu tư. Các sáng kiến chính sách mới dự kiến được đưa vào gồm: Một khuôn khổ quản lý mới cho việc cấp học bổng và cho vay sinh viên; áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế cho việc đánh giá kết quả học tập của học sinh; xây dựng các tiêu chuẩn cho giáo viên trung học cơ sở và mặt bằng chất lượng trường học cơ bản cho giáo dục trung học phổ thông; sản xuất và cung cấp sách giáo khoa hiệu quả và giá cả phù hợp; và tăng cường sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục.Theo phía ADB, hiện nay, do Việt Nam đang trong quá trình trở thành một nước có mức thu nhập trung bình, Chính phủ hiện đang phải đối mặt với thách thức quan trọng để cung cấp các dịch vụ công bằng cho những người khó tiếp cận nhất, đồng thời nâng cao hiệu quả và tính trách nhiệm trong giáo dục. Theo kế hoạch, phía chính phủ Việt Nam sẽ đóng góp 170.000 USD cho dự án. Bộ GD&ĐT là cơ quan điều hành hỗ trợ kỹ thuật và thông qua đó một đề xuất toàn diện sẽ được chuẩn bị vào tháng 4/2009. Phần hỗ trợ của ADB trị giá 600.000 USD được lấy từ nguồn Quỹ Đặc biệt Nhật Bản cho Chính phủ Nhật Bản tài trợ.
Bên cạnh y tế và giáo dục ADB còn hỗ trợ chính phủ nâng cao chất lượng của cán bộ nhà nước thông qua chương trình đào tạo và hiện đại hóa quản lý nhà nước và hỗ trợ chính phủ chống tham nhũng và hướng đến bình đẳng giới.
2.2 ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI :
Chương trình và chiến lược Quốc Gia ( CSP) giai đoạn 2007- 2010 đã được gắn kết và hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) của chính phủ 2006-2010. Nó đã giải quyết được các vấn đề về cơ sở hạ tầng, giảm nghèo, phát triển xã hội và nần cao chất lượng cuộc sống.
CSP hướng mục tiêu đến phát triển kinh tế vì người nghèo dựa trên sự phát triển của các doanh nghiệp, phát triển xã hội toàn diện và việc cải thiện quản lý tài nguyên thiên nhiên.Quản lý điều hành tốt, bình phát triển khu vực cũng là mục tiêu của CSP.
CSP đề cao vai trò phát triển của kinh tế tư nhân kể cả mối quan hệ đối tác nhà nước tư nhân rồi chuyển dần từ hoạt động hỗ trợ từ cách trên truyền thống dựa trên dự án thành hình thức cho vay khác đa dạng hơn. Trọng tâm chính là tập trung vào các trở ngại phát sinh gây cản trở tới việc tăng tốc đầu tư tư nhân bao gồm những nổ lực để : phát triển cơ sở hạ tầng vật chất, cải thiện môi trường tạo thuận lợi cho kinh doanh, thúc đẩy việc phát triển nguồn nhân lực. Chương trình đầu tư ADB thúc đẩy xã hội toàn diện và tăng cường cải thiện môi trường. Đánh giá kiểm điểm những thành tựu trong giai đoạn cũ và đang xây dựng kế hoạch CSP cho giai đoạn mới 2011- 2015 và chiến lược mới của ADB chiến lược 2020.
Các khoản cho vay,viện trợ không hoàn lại , hỗ trợ kỹ thuật năm 2008 :
Cho vay
Hỗ trợ kỹ thuật
Viện trợ không hoàn lại
Tổng cộng
Chính phủ
Phi chính phủ
26.9
5.2
821.8
764.7
25
Việt Nam : Tổng các khoản vay lũy kế của ADB tính đến ngày 31-12-3008
Lĩnh vực
Số lượng
Tổng trị giá
( triệu USD)
Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên
19
842.97
13.39
Giáo dục
8
330.50
5.25
Năng lượng
9
980.14
15.57
Tài chính
10
467.00
7.42
Y tế dinh dưỡng và an sinh cộng đồng
7
241.20
3.83
Luật quản lý kinh tế
Chính sách công
6
196.80
3.12
Đa ngành
8
355.69
3.65
Giao thông liên lạc
18
2378.90
37.80
Công nghiệp và thương mại
4
108.50
1.72
Cấp nước, vệ sinh và quản lí chất thải
9
392.82
3.54
Tổng cộng
98
6.294.12
100.00
Việt Nam là một trong những nước nhận viện trợ lớn nhất từ quỹ phát triển Châu Á (ADF) với khoản phân bổ dự kiến khoản 713,8 triệu USD cho giai đoạn 2009- 2010. hoạt động vay vốn thông thường từ OCR cũng mang lại nguồn vốn cho các dự án tỷ lệ thu hồi lãi suất cao,chẳng hạn như các dự án cơ sở hạ tầng với mức phân bổ tỷ giá khoảng 1 tỷ USD năm 2009.Tuy nhiên dự đoán mức phân bổ này có thể cao hơn trong trung hạn.
Do việt nam nằm trong khu vực chịu sự tác dộng lớn của khí hậu nên ADB cũng đang tìm cách hỗ trợ việc thực thi các công trình quốc gia để hạn chế sự biến đổi của khí hậu.
2.3 ĐỒNG TÀI TRỢ VÀ MUA SẮM :
Các hoạt động đồng tài tợ cho phép các đối tác tài chính của ADB bao gồm cả chính phủ và các tổ chức chính phủ, các tổ chức đa phương, các tổ chức thương mại tham gia đóng góp tài chính cho các dự án ADB. Các nguồn vốn này được cung cấp dưới hình thức khoản vay không hoàn lại, khoản vay chính thức và các hoạt động hỗ trợ vay.
Trong năm 2008, Nhật bản đã cung cấp khoản vay trị giá 517,6 triêu USD để đồng tài trợ cho dự án xây đường cao tốc TPHCM- Long Thành –Dầu Giây.
Tính đến cuối năm 2008, tổng các giá trị cho hoạt động tài trợ trực tiếp tại việt Nam từ năm 1996 đã tăng lên 874,7 triêu USD với 15 dự án đầu tư, và 51,4 triệu USD với 63 dự án hỗ trợ kỹ thuật.
Cuối năm 2008 số hợp đồng tư vấn được ký kết là 10.330 được trao theo các dự án cho vay của ADB với trị giá 4,17 tỷ USD trong đó 274 hợp đồng giao cho Việt Nam với trị giá 25 triệu USD.
3. DỰ BÁO CỦA ADB VỀ VIỆT NAM NĂM 2010
3.1. ADB dự báo kinh tế Việt Nam 2010: Lạm phát sẽ ở mức 8,5%
Kích thích sản xuất và tiêu thụ hàng nội địa cũng là một trong những biện pháp chống suy giảm kinh tế.Suy giảm kinh tế của Việt Nam dường như đã chạm đáy.“Nhờ những phản ứng chính sách nhanh chóng và mạnh mẽ của Chính phủ mà Ngân hàng Phát triển châu Á đã điều chỉnh lại dự báo tăng trưởng năm 2009 của Việt Nam lên 4,7% thay vì 4,5% như dự báo đưa ra hồi tháng 3 vừa qua. Chúng tôi xin chúc mừng Chính phủ và nhân dân Việt Nam”. Đó là lời khai mạc lễ công bố Báo cáo cập nhật Phát triển kinh tế châu Á năm 2009 của ông Ayumi Konishi - Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam vào sáng qua (22-9).
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt hơn khu vực
Theo ông Konishi, sở dĩ ADB có thể có đánh giá tích cực như vậy là do kết quả của các biện pháp, chính sách nhanh chóng và mạnh mẽ của Chính phủ, hạn chế mức thấp nhất các tác động tiêu cực của suy giảm kinh tế toàn cầu. Đặc biệt, gói kích thích kinh tế là rất có ý nghĩa vì đã hỗ trợ kịp thời cho khu vực sản xuất kinh doanh. Đồng thời, việc đẩy mạnh tiêu thụ thị trường nội địa cũng là một hướng đi rất đúng đắn trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm.
Ông Konishi dự báo suy giảm kinh tế của Việt Nam dường như đã chạm đáy từ đầu năm 2009. Điều đó được thể hiện qua mức tăng trưởng GDP đã tăng 3,9% trong nửa đầu năm 2009 so với 6,2% trong năm 2008 và trên 8% trong giai đoạn 2005-2007. Khi công bố Báo cáo cập nhật Triển vọng phát triển châu Á 2009 vào tháng 3 hằng năm, ADB lưu ý kinh tế Việt Nam đã phản ứng với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tương đối tốt. Mặc dù môi trường bên ngoài không mấy thuận lợi, nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng trong năm nay.
Theo dự báo của ADB, năm 2009 kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt hơn so với các nền kinh tế trong khu vực. GDP của Việt Nam đạt 4,7%, trong khi đó Indonesia đạt 4,3%, Thái Lan -3,2%, Philippines 1,6%, Singapore -5%…
Lạm phát đang có nguy cơ trở lại
Đánh giá cao những nỗ lực Việt Nam đạt được trong thời gian qua, tuy nhiên ông Bahodir Ganiev (chuyên gia kinh tế của ADB) cho rằng sức ép lạm phát xuất hiện ngay trở lại trong quý II khi giá cả hàng hóa cơ bản tăng vọt. Hiện lạm phát của Việt Nam vẫn cao hơn một số nước trong khu vực như Philippines, Singapore… ADB giả định Chính phủ không thông qua các biện pháp kích thích tài khóa bổ sung vào năm tới, nếu các chính sách thắt chặt tiền tệ vẫn được duy trì thì tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ tăng lên 6,5% vào năm 2010 và lạm phát là 8,5%.
Thắt chặt tín dụng tiêu dùng và cổ phiếu
Ông Konishi cũng khuyến cáo những rủi ro đối với nền kinh tế Việt Nam trong tương lai. Đó là sự phục hồi chậm của nền kinh tế toàn cầu sẽ kìm hãm sự tăng trưởng của Việt Nam. Đồng thời, giá cả hàng hóa thế giới tăng sẽ làm lạm phát trong nước tăng lên khi ngành sản xuất của Việt Nam vẫn còn phụ thuộc quá lớn vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập. Đồng thời, lạm phát năm 2010 tăng cũng do nguồn cung tiền năm 2009 quá lớn. Do khủng hoảng kinh tế, với thâm hụt ngân sách đang gia tăng và áp lực lạm phát, cũng như thâm hụt cán cân thanh toán, Chính phủ nên đảm bảo cân bằng giữa kích thích tăng trưởng thông qua các biện pháp kích cầu và giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô.
Để ngăn chặn kịch bản đó xảy ra, ông Bahodir Ganiev khuyến nghị: Ngân hàng nhà nước nên yêu cầu các ngân hàng thương mại quốc doanh hạn chế tăng trưởng các khoản vay xuống 25% trong năm 2009 và yêu cầu toàn bộ ngân hàng thương mại thắt chặt tín dụng tiêu dùng và mua bất động sản, cổ phiếu. Bên cạnh đó, Chính phủ cần đánh giá kỹ lưỡng các tác động trung hạn của những biện pháp đã thực hiện trước khi thực hiện thêm các biện pháp kích thích tài chính nữa. Đồng thời, Ngân hàng nhà nước cần hạn chế tình trạng thiếu hụt ngoại tệ trên thị trường chính thức thông qua việc bán thêm ngoại tệ, áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn.
3.2.ADB nâng mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam từ 4,5% lên 4,7%
Nhờ những phản ứng chính sách nhanh chóng và mạnh mẽ của Chính phủ, tăng trưởng GDP năm 2009 của Việt Nam vừa được ADB từ mức 4,5% lên 4,7%. Tuy nhiên, Việt Nam lại đang phải đối mặt với nguy cơ lạm phát tăng. Sáng nay 22/9, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố báo cáo Cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á 2009 (ADOU). Theo đánh giá của tổ chức này, nền kinh tế Việt Nam vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tương đối tốt, nhờ các chính sách mở rộng tài khóa và tiền tệ thúc đẩy tiêu dùng, đầu tư tài chính trong nước.
Nhập khẩu giảm nhanh hơn xuất khẩu, vì vậy xuất khẩu ròng đã đóng góp cho sự tăng trưởng GDP. Theo đánh giá của ADB, suy giảm kinh tế của Việt Nam dường như đã chạm đáy từ đầu năm 2009, với tăng trưởng GDP tính theo năm tiếp tục gia tăng từ quý I . Dự báo tăng trưởng GDP cho năm 2009 được điều chỉnh cao hơn so với mức dự đoán đưa ra trong tháng 3, tức là từ 4,5% lên mức 4,7%.
Sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp đã giảm xuống mạnh mẽ trong quý I do thời tiết xấu, nhưng lại được phục hồi trong quý II do có một vụ thu hoạch lúa đông xuân bội thu. Cũng trong quý I, ngành chế tạo bị thu hẹp do nhu cầu bên ngoài thấp, nhưng đã bắt đầu tăng trưởng trở lại trong quý II nhờ các chính sách tiền tệ và tài chính mở rộng đã làm tăng nhu cầu trong nước.
Sự tăng trưởng của ngành dịch vụ và xây dựng cũng tăng nhanh trong quý II, nhờ sự phục hồi của tiêu dùng cá nhân và đầu tư tài chính trong nước. Sau nhiều năm suy giảm, sản lượng dầu thô tăng 17,9% trong nửa đầu năm 2009. Sản lượng tăng lên tại các mỏ dầu mới thừa để bù đắp sự giảm sút sản lượng tại một số mỏ dầu cũ.
Từ giữa năm tới nay, nhu cầu lao động cũng đã tăng trở lại, dù chiều hướng suy giảm nhẹ trong thị trường lao động đã bắt đầu từ cuối năm 2008 và tiếp tục đến đầu năm 2009 do các hoạt động kinh tế chậm lại và các doanh nghiệp giảm lao động.
Ông Ayumi Konishi, Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam cho biết: “Sở dĩ chúng tôi có đánh giá tích cực như vậy là do kết quả của các biện pháp chính sách nhanh chóng và mạnh mẽ của Chính phủ, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực của suy giảm kinh tế toàn cầu đối với Việt Nam”.
Tuy nhiên, khi những dấu hiệu phục hồi kinh tế nhìn thấy ở một vài nơi trong nền kinh tế thế giới, thì những quan ngại cũng dần gia tăng, đặc biệt đối với Việt Nam. Đã có những dấu hiệu về sự trở lại của lạm phát có thể phát sinh từ giá tiêu dùng thế giới cao hơn do sự phục hồi của kinh tế toàn cầu và mặt khác là sự gia tăng nhanh của cung tiền.
“Chúng tôi đánh giá cao trước việc các cơ quan chức năng về tiền tệ đã bắt đầu các biện pháp để giữ lạm phát trong tầm kiểm soát và giảm những kỳ vọng về phá giá. Chúng tôi hiểu rằng Chính phủ thấy rõ những nguy cơ đang gia tăng”, ông Konishi nhấn mạnh.
Khi xây dựng các dự báo cho năm 2009 và 2010, báo cáo giả định Ngân hàng Nhà nước sẽ bắt đầu chính sách thắt chặt tiền tệ cho đến cuối năm nay. Báo cáo cũng tiếp tục giả định là Chính phủ sẽ không áp dụng các biện pháp kích thích tài khóa cho phần còn lại của năm 2009 và 2010.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2010 theo dự báo của ADB sẽ đạt mức 6,5%. Tăng trưởng tiêu dùng và các khoản đầu tư tài chính trong nước sẽ tăng mạnh khi việc kích thích tài chính và tài khóa năm 2009 được phát huy tác dụng trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, việc cải thiện dự kiến về các điều kiện tài chính toàn cầu sẽ làm tăng đầu tư tài chính nước ngoài.
Đồng thời, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ròng sẽ giảm, với nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu; thị trường lao động sẽ được thúc đẩy nhờ tăng trưởng và thu nhập tăng. Lạm phát được dự kiến vào khoảng 8,5%/năm, do nguồn cung tiền tăng nhanh trong năm 2009 và giá hàng hóa cơ bản của thế giới dự báo sẽ tăng lên trong cả năm 2009 và 2010
4. Tiếp tục thúc đẩy quan hệ Việt Nam – ADB
4.1. Việt Nam sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA
Thống đốc Nguyễn Văn Giàu nhấn mạnh, giai đoạn 1999 - 2008 là giai đoạn chứng kiến nhiều biến đổi quan trọng trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Cam kết cho vay của ADB hàng năm đã tăng từ 250 - 300 triệu USD lên hơn 1 tỷ USD trong giai đoạn 2007 - 2010. ADB đã giúp Việt Nam phát triển trong tất cả các mặt của đời sống kinh tế- xã hội. Đặc biệt, ADB hiện đang là một thành viên tích cực trong nhóm 6 ngân hàng phát triển trong hài hoà hoá thủ tục ODA và hỗ trợ cải thiện tình hình thực hiện các chương trình dự án ODA tại Việt Nam. Tại buổi “Toạ đàm Tham vấn về đánh giá Chương trình Hỗ trợ Quốc gia” của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dành cho Việt Nam giai đoạn 1999 - 2008 được tổ chức hôm nay (17/7), Thống đốc Nguyễn Văn Giàu nhấn mạnh, giai đoạn 1999 - 2008 là giai đoạn chứng kiến nhiều biến đổi quan trọng trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Đạt được những thành tựu ấy là có phần đóng góp quan trọng từ nguồn vốn ODA và ADB hiện là một trong những nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam.
Thống đốc khẳng định, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và ADB không ngừng được củng cố và phát triển thông qua đối thoại chính sách cởi mở, quy mô vốn, lĩnh vực tài trợ và loại hình thể thức tài trợ. Chương trình và chiến lược hỗ trợ của ADB đối với Việt Nam ngày càng được cập nhật, điều chỉnh theo từng thời kỳ cho phù hợp với nội dung ưu tiên, trọng tâm chiến lược và nhu cầu phát triển của Việt Nam trong từng giai đoạn. Sự hỗ trợ của ADB đã góp phần giải quyết nhu cầu về phát triển cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, nâng cao năng suất nông nghiệp và thu nhập của người dân Việt Nam, đồng thời tham gia hiện đại hoá hành chính công, phát triển khu vực tư nhân, thực hiện hiệu quả chống tham nhũng và bình đẳng giới.
Thống đốc bày tỏ mong muốn, thời gian tới, Việt Nam và ADB sẽ tiếp tục tăng cường đối thoại chính sách, trao đổi và chia sẻ thông tin để đưa ra những ý tưởng xây dựng một chương trình hợp tác toàn diện, chặt chẽ với giải pháp kịp thời và phù hợp. Thông qua sự hợp tác này, ADB sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 10 năm tới (2010 - 2020).
Mức cam kết ODA dành cho Việt Nam năm 2010 (triệu USD)
Song phương
3.295,33
Australia
98,58
Canada/CIDA
26,46
Nhật Bản
1.640
Hàn Quốc
270
New Zealand
8,1
Na Uy
10
Thụy Sĩ
21,43
Thái lan
0,28
Mỹ
138,18
EU:
1.082,31
Áo
123,51
Bỉ
26,37
Séc
2
Đan Mạch
67,9
Phần Lan
49,58
Pháp
378,26
Đức
137,89
Hungary
30,37
Ireland
19,59
Italy
17,33
Luxembourg
12,96
Hà Lan
31,65
Tây Ban Nha
81,38
Thuy Điển
20,62
Anh
82,85
Đa phương
4.518,52
ADB
1.479
Liên minh châu Âu
331,92
Các tổ chức Liên hợp quốc
209,6
Ngân hàng Thế giới
2.498
Các tổ chức phi chính phủ
250
TỔNG CỘNG
8.063,85
Lãnh đạo ADB cho biết, ADB cũng như các nhà tài trợ quốc tế đều nhận thấy Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực để đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA, không chỉ các khoản vay từ ADB mà còn cả các nguồn hỗ trợ khác của các đối tác phát triển. ADB cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ để Việt Nam đạt được nhiều thành công hơn nữa.
Tính đến 31/1/2008, ADB đã tài trợ cho Việt Nam hơn 80 Chương trình/Dự án với tổng số vốn khoảng 5,5 tỷ USD, trong đó 28 Dự án với tổng số vốn là 1,5 tỷ USD đã kết thúc giải ngân. Các dự án, chương trình phát triển do ADB tài trợ cho Việt Nam chủ yếu tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, cải cách chính sách và tăng cường thể chế, phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực. Bên cạnh các chương trình, dự án được ADB tài trợ từ nguồn vốn ADF (nguồn vốn ưu đãi), ADB còn tài trợ cho Việt Nam từ nguồn vốn OCR (nguồn vốn vay theo lãi suất thị trường).
4.2.Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác hiệu quả với ADB:
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, Việt Nam coi hỗ trợ của ADB là hợp tác mẫu mực giữa hai bên nhằm mang lại hiệu quả thiết thực không chỉ cho Việt Nam mà cho cả sự phát triển của ADB.
Phát biểu tại buổi tiếp ông Haruhiko Kuroda, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á( ADB), chiều 28/9 tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng đánh giá cao nỗ lực của ADB trong việc kịp thời đưa ra các giải pháp hỗ trợ các quốc gia châu Á trong việc đối phó với suy giảm kinh tế và khắc phục tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu. Thủ tướng cũng đánh giá cao ADB trong việc dự báo tốc độ tăng trưởng của Việt Nam và sự hỗ trợ của ADB trong việc tư vấn chính sách, đặc biệt là hỗ trợ kịp thời khoản tín dụng trong năm tài khóa 2009 nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, xóa đói giảm nghèo, cho các ngân hàng thương mại của Việt Nam vay… Thủ tướng cho biết, dự báo kinh tế Việt Nam trong quí 4 sẽ tăng trưởng khoảng 6,5% và cả năm sẽ tăng 5-5,2%, năm 2010 sẽ tăng 6,5%. Để làm được điều này, Việt Nam đang tập trung thực hiện các chính sách tiền tệ linh hoạt theo cơ chế thị trường vừa đảm bảo cho tăng trưởng vừa kiềm chế lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển bền vững. Trên tinh thần này, Thủ tướng cho rằng, những đánh giá và khuyến nghị của ADB là quan trọng, kịp thời với Việt Nam trong quá trình phát triển, đồng thời mong muốn ADB tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc tư vấn chính sách và tín dụng, đặc biệt là hỗ trợ đầu tư các dự án phát triển hạ tầng, môi trường, đối phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Chủ tịch Haruhiko Kuroda khẳng định tiếp tục tài trợ tín dụng và tư vấn chính sách cho Việt Nam, đồng thời cam kết sẽ hợp tác chặt chẽ với các Bộ, ngành chức năng của Việt Nam triển khai có hiệu quả các dự án do ADB tài trợ.
V. KẾT LUẬN
Sự ra đời cùng những hoạt động thiết thực của Ngân hàng phát triển châu Á đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển tiến bộ của khu vực châu Á. Do đó, thông qua đề tài này, nhóm chúng tôi muốn tạo nên một cái nhìn tổng quan nhằm hiểu rõ hơn về ADB. Hơn nữa mong muốn rằng ADB sẽ không ngừng cải tiến và phát triển vươn xa để có thể khẳng định vị thế ngày càng quan trọng không thể thiếu đối với tương lai thịnh vượng của toàn châu Á.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận - Ngân hàng ADB.doc