Tiểu luận Cơ chế của sự phân bào - Nguyễn Chí Tường

So sánh Nguyên phân & Giảm phân Nguyên phân • Một lần sao chép ADN, một lần chia • Thường các NST tương đồng không bắt cặp • Thường không có trao đổi chéo Giảm phân • Một lần sao chép ADN, hai lần chia • Các NST tương đồng bắt cặp ở kì trước I • Ít nhất có một trao đổi chéo cho một cặp NST tương đồngSo sánh Nguyên phân & Giảm phân Nguyên phân • Tâm động chia ở kì giữa • Duy trì sự giống nhau, tế bào con có kiểu gen giống tế bào mẹ • Tế bào chia nguyên phân có thể là lưỡng bội (2n) hay đơn bội (n) Giảm phân • Tâm động không chia ở kì giữa I mà chia ở kì giữa II • Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân • Giảm phân luôn xảy ra ở tế bào lưỡng bội (2n) hoặc đa bội (>2n)

pdf36 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Cơ chế của sự phân bào - Nguyễn Chí Tường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO Nguyễn Chí Trường Nguyễn Cẩm Tú Đàng Trung Tuyên Nguyễn Thị Thúy Vy Thành viên nhóm Mục lục 1 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN BÀO 2 NGUYÊN PHÂN 3 GIẢM PHÂN I. Khái quát về phân bào  Phân bào là • Quá trình phức tạp • Phương thức truyền thông tin di truyền cho thế hệ con I. Khái quát về phân bào  Phân biệt các kiểu phân bào: • Phân bào nguyên nhiễm - nguyên phân (mitosis) • Phân bào giảm nhiễm - giảm phân (meiosis) • Phân bào tăng nhiễm - nội phân (endomitosisi) • Trực phân - phân bào không tơ (amitosis) Chu trình tế bào (Cell cycle)  Toàn bộ quá trình từ tế bào đến tế bào thế hệ kế tiếp được gọi là Chu trình tế bào Gồm 4 giai đoạn: M, G1, S, G2 Chu trình tế bào (Cell cycle) II. Nguyên phân  Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm) là quá trình phân chia của tế bào nhân thực trong đó nhiễm sắc thể (NST) nằm trong nhân tế bào được chia ra làm hai phần giống nhau và giống về số lượng và thành phần của nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ II. Nguyên phân  Chỉ xảy ra ở: • Các tế bào của mô phân sinh • Các tế bào nguyên bào tử • Một số tế bào mô vĩnh viễn II. Nguyên phân  Söï phaân baøo ôû nhaân thöïc vaät goàm 2 quaù trình: • Chia nhaân • Chia teá baøo chaát  Quaù trình nguyeân phaân laø quaù trình phöùc taïp vaø söï chia nhaân phaûi ñaûm baûo vöøa nhaân ñoâi chính xaùc, vöøa phaân boá ñeàu vaät chaát di truyeàn veà caùc teá baøo con.  Quaù trình nguyeân phân ñöôïc chia thaønh 4 kyø II. Nguyên phân II. Nguyên phân  Kyø đầu (Prophase) Caùc trung theå chuyeån ñoäng veà hai cöïc cuûa nhaân, caùc nhieãm saéc theå co laïi thaønh sôïi. Moãi NST goàm 2 sôïi chromatid gaén nhau nhôø taâm ñoäng. Caùc sôïi voâ saéc toûa ra töø taâm ñoäng vaø trung theå. Maøng nhaân vaø haïch nhaân bieán maát daàn. II. Nguyên phân  Kyø giöõa (Metaphase) Taâm ñoäng cuûa moãi nhieãm saéc theå ñoâi gaén vôùi thoi voâ saéc vaø xeáp ôû maët phaúng xích ñaïo cuûa teá baøo. II. Nguyên phân  Kyø sau (Anaphase) Hai nhieãm saéc theå ñôn taùch nhau, chuyeån ñoäng moãi caùi veà moät cöïc teá baøo. Caùc sôïi voâ saéc co ngaén laïi keùo caùc nhieãm saéc theå. Söï phaân chia teá baøo chaát thöôøng baét ñaàu ôû kyø naøy. II. Nguyên phân  Kyø cuoái (Telophase) Caùc nhieãm saéc theå di chuyeån veà caùc cöïc, maøng nhaân vaø haïch nhaân laïi hình thaønh, söï phaân chia teá baøo chaát thöïc hieän xong, caùc nhieãm saéc theå giaûn ra vaø maõnh daàn. II. Nguyên phân Ý nghĩa: Nguyên phân (phân tách tế bào) có ý nghĩa hết sức quan trọng, vừa có thể duy trì sinh trưởng phát dục bình thường của cá thể, vừa bảo đảm tính liên tục và tính ổn định của vật chủng. III. Giảm phân  Là quá trình phân bào chuyên biệt trong đó số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa nhưng đủ bộ (n), xảy ra trong tế bào sinh dục. Khi giao tử đực và cái hợp nhất trong quá trình thụ tinh thì số lượng NST 2n được hồi phục III. Giảm phân III. Giảm phân Lần 1: • Kỳ đầu 1: có sự tiếp hợp của các NST kép tương đồng, có thể xảy ra sự bắt chéo với nhau dẫn đến sắp xếp lại bộ gen tạo tổ hợp gen mới III. Giảm phân Lần 1: • Kì giữa 1: màng nhân, hạch nhân tan biến hoàn toàn, nhiễm sắc thể xoắn cực đại, di chuyển về mặt xích đạo đứng thành cặp đồng dạng, đính với thoi phân bào III. Giảm phân Lần 1: • Kỳ sau 2: mỗi chiếc trong cặp đồng dạng đi về một cực của tế bào, mỗi cực có một bộ nhiễm sắc thể n kép III. Giảm phân Lần 1: • Kì cuối: màng nhân, hạch nhân được tái tạo 2 nhân con. 2 tế bào mới này đều có bộ NST đơn bội kép có nguồn gốc khác nhau. III. Giảm phân Kết quả: Từ bộ NST lưỡng bội thành bộ NST đơn bội III. Giảm phân Lần 2: Tương tự như giảm phân lần 1 • Kì đầu 2: NST xoắn lại, có thể thấy rõ số lượng đơn bội III. Giảm phân Lần 2: • Kì giữa 2: Các NST kép xếp thành một hàng ở thoi phân bào III. Giảm phân Lần 2: • Kì sau 2: 2 chromatid trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân rồi phân li về 2 cực của tế bào III. Giảm phân Lần 2: • Kì cuối 2: 4 tế bào con được hình thành đều có bộ NST đơn bội (n) III. Giảm phân Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con (n NST) III. Giảm phân Ý nghĩa: • Tạo giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội • Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, góp phần làm tăng tính đa dạng của sinh giới giúp các loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới. So sánh Nguyên phân & Giảm phân Giống nhau: • Đều có bộ máy phân bào (thoi phân bào) • Lần phân bào II của giảm phân diễn biến giống nguyên phân: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì giữa, các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào ở kì sau. So sánh Nguyên phân & Giảm phân Giống nhau: • NST đều trải qua các biến đổi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về các cực của tế bào, tháo xoắn • Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi vô sắc, tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau. So sánh Nguyên phân & Giảm phân Giống nhau: • Đều giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định bộ NST của loài trong các hình thức sinh sản (vô tính và hữu tính). So sánh Nguyên phân & Giảm phân Nguyên phân • Xảy ra ở tế bào xôma • Một lần phân bào tạo 2 tế bào con • Số lượng NST giữ nguyên; 1 tế bào 2n -> 2 tế bào 2n Giảm phân • Xảy ra ở tế bào sinh sản • Hai lần phân bào tạo ra 4 tế bào con • Số lượng NST giảm ½; 1 tế bào 2n -> 4 tế bào n So sánh Nguyên phân & Giảm phân Nguyên phân • Một lần sao chép ADN, một lần chia • Thường các NST tương đồng không bắt cặp • Thường không có trao đổi chéo Giảm phân •Một lần sao chép ADN, hai lần chia •Các NST tương đồng bắt cặp ở kì trước I • Ít nhất có một trao đổi chéo cho một cặp NST tương đồng So sánh Nguyên phân & Giảm phân Nguyên phân • Tâm động chia ở kì giữa • Duy trì sự giống nhau, tế bào con có kiểu gen giống tế bào mẹ • Tế bào chia nguyên phân có thể là lưỡng bội (2n) hay đơn bội (n) Giảm phân •Tâm động không chia ở kì giữa I mà chia ở kì giữa II • Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân •Giảm phân luôn xảy ra ở tế bào lưỡng bội (2n) hoặc đa bội (>2n) LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdi_truyen_thuc_vat_nhom_10_0707_9228_2008154.pdf
Tài liệu liên quan