Tiến trình gia nhập WTO - Cơ hội và thách thức với chúng ta

TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI CHÚNG TA Bài viết của Thứ trưởng Thương mại Lương Văn Tự, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế và thương mại quốc tế, Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế. Năm nguyên tắc lớn của WTO 2 Quá trình đàm phán gia nhập WTO . 2 Gia nhập WTO chúng ta có một số cơ hội lớn 2 Ðàm phán song phương . 5 Những thách thức khi gia nhập WTO . 9

pdf12 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiến trình gia nhập WTO - Cơ hội và thách thức với chúng ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TI N TRÌNH GIA NH P WTO - C H I VÀẾ Ậ Ơ Ộ THÁCH TH C V I CHÚNG TAỨ Ớ Bài vi t c a Th tr ng Th ng m i L ng Văn T , Tr ng đoàn đàm phánế ủ ứ ưở ươ ạ ươ ự ưở Chính ph v kinh t và th ng m i qu c t , T ng Th ký y ban Qu c gia vủ ề ế ươ ạ ố ế ổ ư Ủ ố ề h p tác kinh t qu c t .ợ ế ố ế Năm nguyên t c l n c a WTO ắ ớ ủ ..........................................................................................2 Quá trình đàm phán gia nh p WTO ậ ...................................................................................2 Gia nh p WTO chúng ta có m t s c h i l n :ậ ộ ố ơ ộ ớ ................................................................2 Ðàm phán song ph ng ươ .....................................................................................................5 Nh ng thách th c khi gia nh p WTO ữ ứ ậ ...............................................................................9 Năm nguyên t c l n c a WTO ắ ớ ủ Hi n nay, WTO có 150 thành viên và 29 thành viên đang đàm phán (trong đó có Vi tệ ệ Nam). WTO là t ch c th ng m i l n nh t toàn c u. Liên h p qu c có 192 thànhổ ứ ươ ạ ớ ấ ầ ợ ố viên. WTO là 179 thành viên. S thành viên c a WTO h u nh đã là thành viên c aố ủ ầ ư ủ Liên h p qu c. Ðây là sân ch i mà c th gi i ch i. N u chúng ta đ ng ngoài thìợ ố ơ ả ế ớ ơ ế ứ chúng ta s không tham gia đ c vào sân ch i đi u ti t toàn b ngành th ng m i thẽ ượ ơ ề ế ộ ươ ạ ế gi i, chi m 85% th ng m i hàng hóa, 90% th ng m i d ch v toàn c u. WTOớ ế ươ ạ ươ ạ ị ụ ầ quy t đ nh ho t đ ng kinh t , th ng m i, đ u t c a toàn c u. WTO có m t bế ị ạ ộ ế ươ ạ ầ ư ủ ầ ộ ộ nguyên t c kh ng l đi u ti t toàn b ho t đ ng kinh t , th ng m i, trong đó có nămắ ổ ồ ề ế ộ ạ ộ ế ươ ạ nguyên t c l n: minh b ch hóa chính sách (rõ ràng, minh b ch, c th , d d đoán đắ ớ ạ ạ ụ ể ễ ự ể giúp các nhà doanh nghi p n m đ c, th c hi n kinh doanh. N u nói thông thoángệ ắ ượ ự ệ ế (không có lu t) thì không ph i, lu t ph i rõ ràng, minh b ch, tr c khi ra lu t m iậ ả ậ ả ạ ướ ậ ớ ph i thông báo cho các doanh nghi p bi t và d đoán đ c, chu n b làm ăn). Nguyênả ệ ế ự ượ ẩ ị t c đ i x t i hu qu c (đ i x cho n c này không kém h n đ i x c a n c thắ ố ử ố ệ ố ố ử ướ ơ ố ử ủ ướ ứ ba). Không phân bi t đ i x . Ð i x qu c gia (dành cho doanh nghi p n c ngoài đ iệ ố ử ố ử ố ệ ướ ố x không kém h n đ i x doanh nghi p trong n c). M c a th tr ng hàng hóa,ử ơ ố ử ệ ướ ở ử ị ườ d ch v giúp cho th ng m i toàn c u phát tri n, kinh t phát tri n. WTO có kho ngị ụ ươ ạ ầ ể ế ể ả 18 hi p đ nh l n và 1 b quy t c. 18 hi p đ nh: hi p đ nh v thu quan (GATT), d chệ ị ớ ộ ắ ệ ị ệ ị ề ế ị v , đ u t , s h u trí tu , tr giá h i quan, hi p đ nh v v n đ hàng nông nghi p,ụ ầ ư ở ữ ệ ị ả ệ ị ề ấ ề ệ ch ng bán phá giá, ch ng tr c p, hi p đ nh v c p phép nh p kh u, ki m tra hàngố ố ợ ấ ệ ị ề ấ ậ ẩ ể tr c khi x p, ki m d ch đ ng th c v t, quy t c xu t x , m t s hi p đ nh khác; ràoướ ế ể ị ộ ự ậ ắ ấ ứ ộ ố ệ ị c n th ng m i (TBT). Toàn b quy t c gói g n trong 30 v n trang. Ðây là b quy t cả ươ ạ ộ ắ ọ ạ ộ ắ kh ng l , giúp đi u ti t toàn b th ng m i toàn c u.ổ ồ ề ế ộ ươ ạ ầ Quá trình đàm phán gia nh p WTO ậ Chúng ta đã đàm phán 11 năm v i h n 200 cu c, trong đó đàm phán đa ph ng (14ớ ơ ộ ươ phiên), song ph ng (28 đ i tác); n c nhanh nh t (3 phiên), n c ch m nh t (13ươ ố ướ ấ ướ ậ ấ phiên). Ðây là s l ng nhi u nh t trong đàm phán Vi t Nam v i các t ch c qu c tố ượ ề ấ ệ ớ ổ ứ ố ế (v i ASEAN chúng ta m t hai năm, Hi p đ nh th ng m i Vi t Nam - Hoa Kỳ chúngớ ấ ệ ị ươ ạ ệ ta m t b n năm). S dĩ chúng ta đàm phán dài nh th ch v i m c đích s m gia nh pấ ố ở ư ế ỉ ớ ụ ớ ậ WTO. Gia nh p WTO chúng ta có m t s c h i l n :ậ ộ ố ơ ộ ớ + Ðây là sân ch i l n toàn c u. Vi t Nam gia nh p s tăng v th c a Vi t Nam trênơ ớ ầ ệ ậ ẽ ị ế ủ ệ tr ng qu c t .ườ ố ế + Chúng ta c n th tr ng toàn c u đ phát tri n kinh t , th ng m i và thu hút đ uầ ị ườ ầ ể ể ế ươ ạ ầ t . Hi n nay, xu t kh u c a chúng ta tăng t ng đ i nhanh, có năm 23%, có năm 19%,ư ệ ấ ẩ ủ ươ ố năm 2005 kim ng ch c a chúng ta đ t 32,5 t USD. So v i các n c trong khu v c thìạ ủ ạ ỷ ớ ướ ự nh v y là r t nh . Thí d : so v i Thái-lan, 63 tri u dân, kim ng ch đ t h n 100 tư ậ ấ ỏ ụ ớ ệ ạ ạ ơ ỷ USD. Chúng ta ch b ng 1/3 trong khi dân s là 83 tri u ng i; n u so v i Philippines,ỉ ằ ố ệ ườ ế ớ chúng ta b ng 2/3.ằ Mu n th c hi n đ c m c tiêu dân giàu, n c m nh, xã h i công b ng, dân ch , vănố ự ệ ượ ụ ướ ạ ộ ằ ủ minh thì kim ng ch xu t kh u c a chúng ta ph i đ t 100 t USD tr lên, nh p kh uạ ấ ẩ ủ ả ạ ỷ ở ậ ẩ ph i m c t ng đ ng. Hàng hóa và d ch v Vi t Nam còn b phân bi t đ i x , khiả ở ứ ươ ươ ị ụ ệ ị ệ ố ử gia nh p WTO nh ng phân bi t đ i x đó m i đ c d b . Thí d , xu t kh u các m tậ ữ ệ ố ử ớ ượ ỡ ỏ ụ ấ ẩ ặ hàng d t may, giày dép sang châu Âu; v n không đ c h ng u đãi thu quan đ i v iệ ẫ ượ ưở ư ế ố ớ nông s n, nên không bán g o vào châu Âu đ c. Hàn Qu c b o h g o, có h n ng ch,ả ạ ượ ố ả ộ ạ ạ ạ gia nh p WTO chúng ta m i đ c chia h n ng ch. V i Hoa Kỳ, không gia nh p WTOậ ớ ượ ạ ạ ớ ậ chúng ta v n b h n ng ch d t may. N u gia nh p WTO, chúng ta đ c d b h nẫ ị ạ ạ ệ ế ậ ượ ỡ ỏ ạ ng ch d t may. Gia nh p WTO chúng ta m i d b đ c rào c n, phân bi t đ i x màạ ệ ậ ớ ỡ ỏ ượ ả ệ ố ử ch dành riêng cho các thành viên WTO.ỉ + Gia nh p WTO chúng ta có h th ng lu t pháp minh b ch, rõ ràng, d d đoán thuậ ệ ố ậ ạ ễ ự hút các nhà đ u t trong n c, n c ngoài. Vì trong đàm phán WTO chúng ta có haiầ ư ướ ướ lo i: đa ph ng và song ph ng. V i đa ph ng yêu c u đ u tiên là ph i minh b chạ ươ ươ ớ ươ ầ ầ ả ạ hóa chính sách. Chúng ta đã tr l i h n 3.000 câu h i liên quan chính sách kinh t , đ uả ờ ơ ỏ ế ầ t , tài chính, ngân hàng. Chính vì v y mà trong đoàn đàm phán chính ph c a chúng taư ậ ủ ủ đã ph i bao g m t t c các b , ngành tham gia đ đ m đ ng đ c kh i l ng côngả ồ ấ ả ộ ể ả ươ ượ ố ượ vi c l n, tr l i nhi u v n đ liên quan kinh t , th ng m i. Chúng ta ph i có ch ngệ ớ ả ờ ề ấ ề ế ươ ạ ả ươ trình xây d ng pháp lu t.ự ậ Gia nh p WTO chúng ta ph i có các văn b n pháp lu t liên quan các hi p đ nh, các quyậ ả ả ậ ệ ị đ nh c a WTO. Vì v y, chúng ta có m t k ho ch s a và xây m i 25 lu t và phápị ủ ậ ộ ế ạ ử ớ ậ l nh. Chúng ta s quy t tâm làm b ng đ c. Qu c h i s dành u tiên đ trong cácệ ẽ ế ằ ượ ố ộ ẽ ư ể phiên h p dành th i gian xây d ng các lu t, coi đây là vi c tr ng tâm c a Qu c h iọ ờ ự ậ ệ ọ ủ ố ộ (năm 2005 s a và xây m i 29 lu t, năm 2006 s a và xây m i 10 lu t). Trong toàn bử ớ ậ ử ớ ậ ộ các lu t và pháp l nh mà chúng ta cam k t đa ph ng s s a và xây m i là 25 lu t vàậ ệ ế ươ ẽ ử ớ ậ pháp l nh, thì chúng ta đã làm xong 24 lu t và pháp l nh. Còn m t văn b n lu t, chúngệ ậ ệ ộ ả ậ ta đang trong quá trình so n th o, d ki n phiên tháng 10-2006 s hoàn thành. V y,ạ ả ự ế ẽ ậ Vi t Nam là n c đ u tiên có h th ng pháp lu t t ng đ i hoàn ch nh đ gia nh pệ ướ ầ ệ ố ậ ươ ố ỉ ể ậ WTO. Ð đ i m i kinh t , c i cách hành chính Vi t Nam ph i xây m i và s a đ i 100 lu t.ể ổ ớ ế ả ệ ả ớ ử ổ ậ Nh v y, s văn b n ph c v đàm phán, gia nh p WTO ch b ng 1/4 s văn b n lu tư ậ ố ả ụ ụ ậ ỉ ằ ố ả ậ pháp ph c v c i cách hành chính, và đ i m i kinh t . Ði u đó th hi n quy t tâm caoụ ụ ả ổ ớ ế ề ể ệ ế c a Chính ph , Qu c h i Vi t Nam tích c c, ch đ ng h i nh p kinh t qu c t . Ôngủ ủ ố ộ ệ ự ủ ộ ộ ậ ế ố ế Ch t ch Ban công tác, các thành viên Ban công tác, k c đoàn Hoa Kỳ cũng đánh giáủ ị ể ả r t cao quy t tâm c a Vi t Nam trong vi c s a đ i h th ng pháp lu t trong th i gianấ ế ủ ệ ệ ử ổ ệ ố ậ ờ v a qua.ừ Chúng ta th y các nhà đ u t n c ngoài r t quan tâm đ n ti n trình gia nh p WTOấ ầ ư ướ ấ ế ế ậ c a Vi t Nam. Vì h cho r ng, n u Vi t Nam gia nh p WTO thì h th ng pháp lu tủ ệ ọ ằ ế ệ ậ ệ ố ậ s phù h p sân ch i c a th gi i và nó s n đ nh. Chính vì đi u đó mà đ u t n cẽ ợ ơ ủ ế ớ ẽ ổ ị ề ầ ư ướ ngoài năm 2005 tăng h n r t nhi u so v i 2004, sáu tháng đ u năm 2006 ti p t c tăng.ơ ấ ề ớ ầ ế ụ Các d án đ u t n c ngoài c a Hoa Kỳ, Hàn Qu c, Nh t B n, Singapore,... nh t làự ầ ư ướ ủ ố ậ ả ấ d án l n b t đ u vào Vi t Nam, k c công ty đa qu c gia. Các công ty đa qu c giaự ớ ắ ầ ệ ể ả ố ố có vai trò r t quan tr ng đ i v i n n kinh t và th ng m i toàn c u. Theo th ng kêấ ọ ố ớ ề ế ươ ạ ầ ố c a WTO, trên th gi i có kho ng 70 nghìn công ty đa qu c gia, chi m 1/3 th ngủ ế ớ ả ố ế ươ m i toàn c u. Các n c đ u mu n các công ty đa qu c gia đ u t vào n c mình, vìạ ầ ướ ề ố ố ầ ư ướ h có công ngh , v n, th tr ng toàn c u. Không ph i h đ u t vào m t n c là họ ệ ố ị ườ ầ ả ọ ầ ư ộ ướ ọ vào th tr ng n i đ a c a n c đó, mà h còn tính c th tr ng khu v c, toàn c u.ị ườ ộ ị ủ ướ ọ ả ị ườ ự ầ N i nào có l i th h n s đ u t vào và xu t kh u đi các n c khác khu v c.ơ ợ ế ơ ẽ ầ ư ấ ẩ ướ ở ự Gia nh p WTO, chúng ta s có đi u ki n ch đ ng tham gia chính sách th ng m iậ ẽ ề ệ ủ ộ ươ ạ toàn c u. Xu h ng trong WTO, l n đ u trong h i ngh H ng Kông v a qua đã đ c pầ ướ ầ ầ ộ ị ồ ừ ề ậ công tác bình đ ng và cân b ng th ng m i gi a các thành viên c a WTO. Yêu c uẳ ằ ươ ạ ữ ủ ầ các n c phát tri n m c a th tr ng hàng nông s n, b tr c p xu t kh u đ t oướ ể ở ử ị ườ ả ỏ ợ ấ ấ ẩ ể ạ cho th ng m i toàn c u phát tri n b n v ng và t o đi u ki n cho th ng m i phátươ ạ ầ ể ề ữ ạ ề ệ ươ ạ tri n công b ng và không b bóp méo.ể ằ ị Gia nh p WTO, nh ng tranh ch p đ c gi i quy t t t h n: Xu h ng các n c làậ ữ ấ ượ ả ế ố ơ ướ ướ dùng WTO đ gi i quy t tranh ch p. Gi i quy t tranh ch p trong WTO là d th c thiể ả ế ấ ả ế ấ ễ ự h n. Thí d , m t n c A áp thu ch ng bán phá giá v i m t n c thành viên WTO màơ ụ ộ ướ ế ố ớ ộ ướ t ng thu đó t ng đ ng v i 100 tri u USD, khi WTO gi i quy t tranh ch p, đi đ nổ ế ươ ươ ớ ệ ả ế ấ ế quy t đ nh là ki n ch ng bán phá giá không đúng, yêu c u n c ki n kia b đi. N uế ị ệ ố ầ ướ ệ ỏ ế không b , thì n c b ki n có quy n nâng thu nh p kh u các m t hàng c a n c kiaỏ ướ ị ệ ề ế ậ ẩ ặ ủ ướ lên t ng đ ng m c 100 tri u USD. Do v y, c ch đó th c thi trong cu c s ngươ ươ ứ ệ ậ ơ ế ự ộ ố nhi u h n, d th c hi n h n là c ch gi i quy t tranh ch p qua tr ng tài qu c t vàề ơ ễ ự ệ ơ ơ ế ả ế ấ ọ ố ế tòa án. Gia nh p WTO không có nghĩa các v ki n ch ng bán phá giá s gi m đi.ậ ụ ệ ố ẽ ả Chúng ta càng tăng xu t kh u, thì tranh ch p th ng m i s càng tăng. Ch có đi uấ ẩ ấ ươ ạ ẽ ỉ ề m c đ chúng ta s đ c gi i quy t công b ng h n. N u tr c đây, năm 1990 chúngứ ộ ẽ ượ ả ế ằ ơ ế ướ ta đ t kim ng ch xu t kh u 2,4 t USD, nay ch trong m t tháng, chúng ta đã đ t kimạ ạ ấ ẩ ỷ ỉ ộ ạ ng ch xu t kh u h n 3 t USD. Khi vào WTO, đ đ y m nh tăng tr ng kinh t , tăngạ ấ ẩ ơ ỷ ể ẩ ạ ưở ế xu t kh u, lúc đó chúng ta s đ t đ n m c xu t kh u 100 t USD. M i tháng chúng taấ ẩ ẽ ạ ế ứ ấ ẩ ỷ ỗ đ t kim ng ch xu t kh u g n 10 t USD. Nh th , m c đ chúng ta tham gia thạ ạ ấ ẩ ầ ỷ ư ế ứ ộ ị tr ng th gi i càng tăng, thì các tranh ch p qu c t v th ng m i cũng tăng. Giaườ ế ớ ấ ố ế ề ươ ạ nh p WTO không có nghĩa là h t tranh ch p qu c t v th ng m i. Ch có đi uậ ế ấ ố ế ề ươ ạ ỉ ề chúng ta không b phân bi t đ i x n a.ị ệ ố ử ữ Ðàm phán song ph ng ươ Gia nh p WTO chúng ta ph i ti n hành đàm phán đa ph ng và song ph ng. Ðaậ ả ế ươ ươ ph ng là đ chúng ta minh b ch hóa các chính sách và đi đ n cam k t các chính sáchươ ể ạ ế ế kinh t vĩ mô. Ði đ n cam k t các chính sách kinh t vĩ mô v đa ph ng, cho đ nế ế ế ế ề ươ ế nay, c b n chúng ta ch p nh n các hi p đ nh c a WTO khi chúng ta gia nh p. Chúngơ ả ấ ậ ệ ị ủ ậ ta b các bi n pháp tr c p không đúng v i quy đ nh c a WTO: tr c p liên quan t lỏ ệ ợ ấ ớ ị ủ ợ ấ ỷ ệ xu t kh u; t l n i đ a hóa,... Các tr c p mà WTO cho phép chúng ta v n th c hi n:ấ ẩ ỷ ệ ộ ị ợ ấ ẫ ự ệ tr c p liên quan xúc ti n th ng m i; đ u t , du l ch, nâng cao ch t l ng hàng hóa,ợ ấ ế ươ ạ ầ ư ị ấ ượ c c phí v n t i,... M t v n đ quan tr ng c a vòng đàm phán Doha đó là v n đ trướ ậ ả ộ ấ ề ọ ủ ấ ề ợ c p hàng nông s n. Vi t Nam là n c r t đ c bi t, đ t ch t, ng i đông. Khi đàmấ ả ệ ướ ấ ặ ệ ấ ậ ườ phán v i Australia thì th y m t h c a h có đ n 200 ha. Còn bình quân đ t canh tácớ ấ ộ ộ ủ ọ ế ấ Vi t Nam ch có 0,3 ha/h . Nh ng, Vi t Nam l i có nhi u m t hàng nông s n xu tệ ỉ ộ ư ệ ạ ề ặ ả ấ kh u đ c x p h ng trên th gi i. Ðây là m t s th t: g o (có lúc x p th 2, có lúcẩ ượ ế ạ ế ớ ộ ự ậ ạ ế ứ th 3 th gi i); cà phê (đ ng th 2 th gi i), tiêu (s 1 th gi i), đi u (s 2 th gi i),ứ ế ớ ứ ứ ế ớ ố ế ớ ề ố ế ớ chè chúng ta có s n l ng đ ng th 8 th gi i, h i s n, th y s n cũng đ c x p thả ượ ứ ứ ế ớ ả ả ủ ả ượ ế ứ 8, 9 th gi i. Ðây là tr ng h p r t đ c bi t c a th gi i. Cho nên, trong đàm phánế ớ ườ ợ ấ ặ ệ ủ ế ớ song ph ng, nhi u n c M la-tinh yêu c u đàm phán là vì th . H cho r ng, Vi tươ ề ướ ỹ ầ ế ọ ằ ệ Nam có m t hàng nông s n tràn ng p th tr ng th gi i, làm cho các n c M la-tinhặ ả ậ ị ườ ế ớ ướ ỹ g p khó khăn, nh t là cà phê. Tr c đây, giá cà phê r t cao, bây gi ch còn h n 1.000ặ ấ ướ ấ ờ ỉ ơ USD/t n, trong đó có s tham gia c a Vi t Nam và nhi u n c khác. Giá tr c a m tấ ự ủ ệ ề ướ ị ủ ộ c c cà phê không đ i. Ch có l i nhu n chuy n t ng i tr ng cà phê sang ng i chố ổ ỉ ợ ậ ể ừ ườ ồ ườ ế bi n và tiêu th cà phê. Chính vì th , ông David nói, Vi t Nam ph i làm th nào tăngế ụ ế ệ ả ế giá tr vào hàng xu t kh u c a mình. Mu n v y, ch bi n chi m vai trò r t quan tr ng.ị ấ ẩ ủ ố ậ ế ế ế ấ ọ N u chúng ta bán 1kg cà phê, t i h i ngh H ng Kông, báo chí vi t giá 1kg cà phê làế ạ ộ ị ồ ế 1USD. Nh ng khi ch bi n 1 kg cà phê đ bán cho ng i tiêu dùng cho vào c c cà phê,ư ế ế ể ườ ố thì giá s lên t i 600 USD. T t nhiên còn nhân công, v n,... Chúng ta th y t i sao càẽ ớ ấ ố ấ ạ phê Trung Nguyên phát tri n, vì h tham gia vào ch bi n, phân ph i tiêu th , cho nênể ọ ế ế ố ụ l i nhu n siêu ng ch n m trong đó. Ðó là ph n quan tr ng.ợ ậ ạ ằ ầ ọ Vi t Nam khi đàm phán đa ph ng, chúng tôi l i ph i đàm phán c v n đ nôngệ ươ ạ ả ả ấ ề nghi p. Nông nghi p Vi t Nam canh tác l c h u, nh ng l i xu t kh u đ c nhi u.ệ ệ ệ ạ ậ ư ạ ấ ẩ ượ ề Ðây là m t xu h ng mà t t c các n c v a qua đ u ph i b tr c p xu t kh u khiộ ướ ấ ả ướ ừ ề ả ỏ ợ ấ ấ ẩ gia nh p đ i v i hàng nông s n. Chúng ta cũng ph i ch p nh n xu h ng này. Nh ng,ậ ố ớ ả ả ấ ậ ướ ư 10% đ i v i h p xanh (tr c p trong n c) thì Vi t Nam v n đ c h ng đ y đ .ố ớ ộ ợ ấ ướ ệ ẫ ượ ưở ầ ủ Nh ng, đ i v i Trung Qu c (vì Trung Qu c phát tri n h n Vi t Nam) nên m c camư ố ớ ố ố ể ơ ệ ứ k t c a Trung Qu c là 8%. M c 10%, lâu nay chúng ta s d ng r t ít. Chúng ta b trế ủ ố ứ ử ụ ấ ỏ ợ c p xu t kh u, nh ng chúng ta chuy n ti p vào cho ng i nông dân, ng i s n xu tấ ấ ẩ ư ể ế ườ ườ ả ấ và ch bi n nông s n, không tr c p vào xu t kh u n a. 10% đ i v i ngành nôngế ế ả ợ ấ ấ ẩ ữ ố ớ nghi p Vi t Nam vào kho ng 11 t USD. Nên n u 10% chúng ta có 1,1 t USD/năm,ệ ệ ả ỷ ế ỷ đ ph c v h tr cho nông dân trong n c, m c đó b o đ m n n nông nghi p nể ụ ụ ỗ ợ ướ ứ ả ả ề ệ ổ đ nh phát tri n trong t ng lai.ị ể ươ Nh ng tr c p khác mà WTO không c m thì chúng ta v n đ c s d ng. M t sữ ợ ấ ấ ẫ ượ ử ụ ộ ố thông tin g n đây có đăng gia nh p WTO chúng ta s b h t tr c p, đi u đó khôngầ ậ ẽ ỏ ế ợ ấ ề ph i. Chúng ta ch b nh ng tr c p b c m, còn nh ng tr c p không c m thì v nả ỉ ỏ ữ ợ ấ ị ấ ữ ợ ấ ấ ẫ đ c duy trì và th c hi n. Còn đ i v i tr c p trong các lĩnh v c khác liên quan d tượ ự ệ ố ớ ợ ấ ự ệ may, chúng ta có Quy t đ nh 55 c a Th t ng Chính ph . Khi nh ng ng i d ch l iế ị ủ ủ ướ ủ ữ ườ ị ạ cho các c quan n c ngoài, phiên d ch không chu n. Trong Quy t đ nh s 55, chúng taơ ướ ị ẩ ế ị ố nói h tr các doanh nghi p đ s n xu t hàng d t và may đ xu t kh u. Nh ng, t hỗ ợ ệ ể ả ấ ệ ể ấ ẩ ư ừ ỗ tr không có nghĩa là cho không (nhi u ng i d ch là subsidize - cho không) d n đ n cóợ ề ườ ị ẫ ế s hi u l m. Chúng ta ch h tr vay v n, Nhà n c ch h tr chênh l ch gi a lãiự ể ầ ỉ ỗ ợ ố ướ ỉ ỗ ợ ệ ữ su t thông th ng và lãi su t u đãi, t ng cái đó ch có năm tri u USD. Khi đàm phánấ ườ ấ ư ổ ỉ ệ v i Hoa Kỳ, phía h nói Vi t Nam tr c p b n t USD cho ngành d t may. Ði u đóớ ọ ệ ợ ấ ố ỷ ệ ề không ph i. Khi chúng ta ch ng minh đ y đ s li u, đoàn Hoa Kỳ m i cho là đúng.ả ứ ầ ủ ố ệ ớ Th nh t, v n đ c p phép, Vi t Nam c p phép cho t t c các doanh nghi p thu c t tứ ấ ấ ề ấ ệ ấ ấ ả ệ ộ ấ c các thành ph n kinh t , k c các doanh nghi p có v n đ u t n c ngoài tham giaả ầ ế ể ả ệ ố ầ ư ướ lĩnh v c d t may. Th hai, chênh l ch, Vi t Nam ch u đãi v lãi su t, trong th i gianự ệ ứ ệ ệ ỉ ư ề ấ ờ qua ch có năm tri u USD, nh v y không ph i l n. Nh ng, đ th c hi n đàm phánỉ ệ ư ậ ả ớ ư ể ự ệ v i Hoa Kỳ, Vi t Nam đã b Quy t đ nh 55. Hoa Kỳ s b h n ng ch d t may đ i v iớ ệ ỏ ế ị ẽ ỏ ạ ạ ệ ố ớ Vi t Nam. Khi b h n ng ch d t may c a Hoa Kỳ, thì EU và Canada đã b h n ng chệ ỏ ạ ạ ệ ủ ỏ ạ ạ cho chúng ta t năm 2005. Khi gia nh p WTO, toàn b d t may không b h n ng chừ ậ ộ ệ ị ạ ạ n a. Ðây là c h i cho các doanh nghi p Vi t Nam. Chúng ta cũng ph i b m t s quyữ ơ ộ ệ ệ ả ỏ ộ ố đ nh c m: nh p kh u thu c lá đi u, ô-tô đã qua s d ng, linh ki n liên quan máy tính.ị ấ ậ ẩ ố ế ử ụ ệ Trên th c t , c m nh p ô-tô đã qua s d ng đã b r i, v n đ hi n nay là thu , làmự ế ấ ậ ử ụ ỏ ồ ấ ề ệ ế th nào b o đ m quy n l i ng i tiêu dùng. B Tài chính đang ti p t c làm đ x lýế ả ả ề ợ ườ ộ ế ụ ể ử v n đ thu , vì đây cũng là m t trong nh ng v n đ đáng quan tâm. Chúng ta m t m tấ ề ế ộ ữ ấ ề ộ ặ c n b o v l i ích c a ng i s n xu t, đ ng th i cũng c n b o v l i ích c a ng iầ ả ệ ợ ủ ườ ả ấ ồ ờ ầ ả ệ ợ ủ ườ tiêu dùng. Ph i cân đ i hai l i ích này, ch không th ch chú ý đ n l i ích c a ng iả ố ợ ứ ể ỉ ế ợ ủ ườ s n xu t, mà không chú ý đ n l i ích c a ng i tiêu dùng.ả ấ ế ợ ủ ườ Ðàm phán song ph ng chúng ta đã c b n k t thúc v i 28 đ i tác. Trong đàm phánươ ơ ả ế ớ ố song ph ng, Vi t Nam đ a ra b n chào s 4, chào đ n 99% s bi u thu . Thí d ,ươ ệ ư ả ố ế ố ể ế ụ đàm phán v i Hoa Kỳ, t ng s dòng thu là 9.400 dòng thu . Còn v i các n c, tùyớ ổ ố ế ế ớ ướ thu c, có n c 3.000, có n c 5.000, có n c ch là 200 dòng thu . Tùy theo yêu c uộ ướ ướ ướ ỉ ế ầ c a các n c, bi u 4 chúng ta đã chào m c thu t ng đ ng v i 18% s hàng côngủ ướ ể ứ ế ươ ươ ớ ố nghi p, nông nghi p. T đó, chúng ta đi đ n đàm phán. Trên c s đó chúng ta c b nệ ệ ừ ế ơ ở ơ ả đã k t thúc. M c thu trung bình hàng nh p kh u, hàng nông s n và hàng công nghi pế ứ ế ậ ẩ ả ệ kho ng x p x 14%. So v i Trung Qu c, khi gia nh p, cam k t m c trung bình 10,4%.ả ấ ỉ ớ ố ậ ế ứ Kinh t Vi t Nam m c phát tri n th p h n Trung Qu c. Cho nên, m c chúng ta camế ệ ứ ể ấ ơ ố ứ k t chênh v i Trung Qu c là h p lý.ế ớ ố ợ Trong đàm phán, Oxfarm (m t t ch c phi chính ph ) h i, nh v y thì ngành nôngộ ổ ứ ủ ỏ ư ậ nghi p c a Vi t Nam li u có t n t i và phát tri n đ c không? Hàng hóa s tràn ng pệ ủ ệ ệ ồ ạ ể ượ ẽ ậ vào th tr ng Vi t Nam có ph i không? Xem chi ti t t ng hàng, báo cáo Chính phị ườ ệ ả ế ừ ủ thông báo l i cho các doanh nghi p. Nhìn t ng th th y hàng hóa không tràn ng p, sạ ệ ổ ể ấ ậ ẽ có nh p kh u tăng. Chúng ta đã tr i qua th thách trong th tr ng m u d ch t doậ ẩ ả ử ị ườ ậ ị ự ASEAN, m c thu có l trình xu ng 0-5%, chúng ta th c hi n l trình sát AFTA r i,ứ ế ộ ố ự ệ ộ ồ nh ng t i bây gi th tr ng có tràn ng p hàng hóa c a ASEAN đâu. Gia nh p WTO,ư ớ ờ ị ườ ậ ủ ậ thu chúng ta đang t m c 18%, gi m xu ng 4% n a, còn kho ng 14%. Nh v y,ế ừ ứ ả ố ữ ả ư ậ không có chuy n đó, và xu ng đ n m c đó thì chúng ta thôi. Trong đàm phán gia nh pệ ố ế ứ ậ WTO, m t trong nh ng nguyên t c khó khăn nh t chúng ta ph i v t qua là đ cácộ ữ ắ ấ ả ượ ể n c hi u th c t Vi t Nam và công nh n Vi t Nam là n c đang phát tri n trìnhướ ể ự ế ệ ậ ệ ướ ể ở đ th p và n n kinh t đang trong quá trình chuy n đ i. Vi t Nam có m t ngh ch lý,ộ ấ ề ế ể ổ Ở ệ ộ ị thu nh p bình quân đ u ng i ch a đ y 1.000 USD/năm, trong lúc WTO quy đ nhậ ầ ườ ư ầ ị nh ng n c kém phát tri n là n c có thu nh p d i 1.000 USD. Nh ng, Vi t Namữ ướ ể ướ ậ ướ ư ệ không đ c x p vào n c kém phát tri n, vì khi Liên h p qu c công nh n Vi t Namượ ế ướ ể ợ ố ậ ệ là n c đang phát tri n có c ng thêm các tiêu chí v y t , văn hóa, giáo d c, nên m iướ ể ộ ề ế ụ ớ x p Vi t Nam là n c đang phát tri n. V kinh t thu nh p chúng ta th p. Cho nên,ế ệ ướ ể ề ế ậ ấ chúng ta ph i th ng l ng đ đ c công nh n trình đ th p.ả ươ ượ ể ượ ậ ở ộ ấ Hai là, n n kinh t c a chúng ta có th i kỳ chuy n đ i, nên có l trình gi m thu , lề ế ủ ờ ể ổ ộ ả ế ộ trình chuy n đ i th tr ng. L trình gi m thu l y m c thu hi n hành b t đ u gi mể ổ ị ườ ộ ả ế ấ ứ ế ệ ắ ầ ả trong vòng 3-5 năm s xu ng m c 14%. T t nhiên, t ng m t hàng có m c c t gi mẽ ố ứ ấ ừ ặ ứ ắ ả khác nhau: xe máy phân kh i l n theo l trình chúng ta c t xu ng còn 45% (hi n nayố ớ ộ ắ ố ệ 60%); ô-tô tùy lo i m c c t gi m xu ng còn 52% ho c 47% ho c 50%. Chúng ta ápạ ứ ắ ả ố ặ ặ m c thu b o h cho ngành ô-tô, xe máy khá cao. Cho nên trên th c t m c đó khôngứ ế ả ộ ự ế ứ phù h p l m, n u ch b o v cho ng i s n xu t, thì ng i tiêu dùng Vi t Nam hi nợ ắ ế ỉ ả ệ ườ ả ấ ườ ệ ệ nay ch u m c giá ô-tô cao nh t th gi i. Vì v y, chúng ta ph i gi m thu , m t m tị ứ ấ ế ớ ậ ả ả ế ộ ặ ph i b o v ng i s n xu t, m t khác ph i cân đ i l i l i ích c a ng i tiêu dùng.ả ả ệ ườ ả ấ ặ ả ố ạ ợ ủ ườ H n n a, th c t các t p đoàn đa qu c gia phân vùng, phân khu v c thành th tr ng,ơ ữ ự ế ậ ố ự ị ườ cho nên đó cũng là đi u ki n. M t s ngành s n xu t trong n c c a Vi t Nam hi nề ệ ộ ố ả ấ ướ ủ ệ ệ nay cũng đã phát tri n. Cho nên, nh ng ngành đó trong th i gian qua đã thay th đ cể ữ ờ ế ượ ph n l n các m t hàng lâu nay v n nh p kh u. Khi chúng ta m c a th tr ng, cácầ ớ ặ ẫ ậ ẩ ở ử ị ườ nhà s n xu t trong n c có s n ph m r i. Mu n hay không h ph i gi m chi phí,ả ấ ướ ả ẩ ồ ố ọ ả ả nâng cao kh năng c nh tranh đ t n t i và phát tri n. Nh th , chúng ta s có đi uả ạ ể ồ ạ ể ư ế ẽ ề ki n đó. Thí d , phân đ m chúng ta đã có nhà máy phân đ m, n u thu có cao thì nhàệ ụ ạ ạ ế ế máy phân đ m trong n c đã có kh năng cung c p cho th tr ng. Toàn b ngành bia,ạ ướ ả ấ ị ườ ộ có m n a cũng coi nh toàn b các công ty bia c a Vi t Nam v n c nh tranh đ c;ở ữ ư ộ ủ ệ ẫ ạ ượ ho c v t li u xây d ng, xi-măng, thép (ch y u thép xây d ng, b t đ u có đ u t thépặ ậ ệ ự ủ ế ự ắ ầ ầ ư cao c p), đi u ki n kinh t c a Vi t Nam bây gi đã khác xa so v i cách đây 15 năm.ấ ề ệ ế ủ ệ ờ ớ Ð i v i nông nghi p, các n c thành viên cũ, m c thu nông nghi p kho ng 22%.ố ớ ệ ướ ứ ế ệ ả Nh ng xu h ng các n c m i gia nh p ph i gi m thu nhi u h n đ gia nh p. Vìư ướ ướ ớ ậ ả ả ế ề ơ ể ậ các n c cho r ng, các n c đã gia nh p ph i m t vài ch c năm đ u tranh t GATTướ ằ ướ ậ ả ấ ụ ấ ừ đ có thành qu nh bây gi . Các n c m i gia nh p nhi u hay ít đ u ph i đóng gópể ả ư ờ ướ ớ ậ ề ề ả qua vi c c t gi m th tr ng, c t gi m thu .ệ ắ ả ị ườ ắ ả ế Nh ng, t ng thu v i nông nghi p, Vi t Nam có l i th là có nhi u m t hàng nôngư ổ ế ớ ệ ệ ợ ế ề ặ nghi p xu t kh u. Ðã xu t kh u đ c thì c nh tranh đ c v i th gi i. Chúng ta loệ ấ ẩ ấ ẩ ượ ạ ượ ớ ế ớ m t hàng th t bò, th t l n. Chúng ta th y, th t bò, th t l n là các m t hàng t chăn nuôiặ ị ị ợ ấ ị ị ợ ặ ừ đ n l , ch a có theo hình th c trang tr i. Cho nên, trong đàm phán r t khó khăn. Cácơ ẻ ư ứ ạ ấ n c xu t kh u th t bò l n: Hoa Kỳ, Canada, Australia, New Zealand đ u yêu c uướ ấ ẩ ị ớ ề ầ gi m thu t i 0-5%. Chúng ta tr l i: Bò Vi t Nam ph n l n là bò cóc, m i h nuôi 5-ả ế ớ ả ờ ệ ầ ớ ỗ ộ 10 con, năng su t th p, s c c nh tranh không cao. Gi ng bò c a Vi t Nam ph n l nấ ấ ứ ạ ố ủ ệ ầ ớ ph i nh p kh u, ph n tr c p c a Nhà n c trong lĩnh v c này h u nh không có.ả ậ ẩ ầ ợ ấ ủ ướ ự ầ ư Các n c cũng th y đ c khó khăn c a Vi t Nam và cũng đi đ n m c gi m đ n 4-5%ướ ấ ượ ủ ệ ế ứ ả ế so v i m c thu hi n hành. M c 0-5% thì chúng tôi cũng nói th ng đàn bò cóc Vi tớ ứ ế ệ ứ ẳ ệ Nam ch t, không t n t i. Và chúng tôi gia nh p WTO mu n đ n đ nh, phát tri n, mế ồ ạ ậ ố ể ổ ị ể ở c a, nh ng m c đ ph i phù h p v i Vi t Nam ch không ph i m theo b t c đi uử ư ứ ộ ả ợ ớ ệ ứ ả ở ấ ứ ề ki n nào. Cu i cùng, các n c cũng ph i ch p nh n, ngay c đàm phán v i Hoa Kỳệ ố ướ ả ấ ậ ả ớ v n đ cu i cùng là đàm phán v th t bò và th t l n, thu nông nghi p. Chúng tôi ph iấ ề ố ề ị ị ợ ế ệ ả ch p nh n đi u ki n v i Hoa Kỳ là cao h n so v i Australia và New Zealand. Sau nàyấ ậ ề ệ ớ ơ ớ cân đ i l i bi u thu s có s đi u ch nh. Các m c thu s áp d ng MFN cho nên cácố ạ ể ế ẽ ự ề ỉ ứ ế ẽ ụ n c đ u h ng m c thu nh nhau. Cu i cùng Ban Th ký s t ng h p l i.ướ ề ưở ứ ế ư ố ư ẽ ổ ợ ạ Ðàm phán song ph ng là nh ng cu c đàm phán căng th ng. T t c các đ i tác yêuươ ữ ộ ẳ ấ ả ố c u đàm phán đông vì các lý do: h cho r ng Vi t Nam là m t th tr ng t ng lai h aầ ọ ằ ệ ộ ị ườ ươ ứ h n, vì Vi t Nam có s dân đông th 13 th gi i, lao đ ng h n 40 tri u ng i, laoẹ ệ ố ứ ế ớ ộ ơ ệ ườ đ ng tr h n 30 tri u ng i. Vi t Nam có v trí thu n l i c trên b , trên bi n, hàngộ ẻ ơ ệ ườ ệ ị ậ ợ ả ộ ể không, là đi u ki n cho phát tri n th ng m i sau này. Vi t Nam có đi u ki n thu nề ệ ể ươ ạ ệ ề ệ ậ l i n a là chúng ta n đ nh v chính tr nh t trong khu v c. Ðây là đi u các nhà đ u tợ ữ ổ ị ề ị ấ ự ề ầ ư n c ngoài r t quan tâm. Có th nói, th ng m i Vi t Nam nh ng năm qua tăng liênướ ấ ể ươ ạ ệ ữ t c nh ng t ng kim ng ch xu t, nh p kh u ch a ph i là l n l m. Thí d , năm 2005ụ ư ổ ạ ấ ậ ẩ ư ả ớ ắ ụ kim ng ch c xu t, nh p kh u m i đ t h n 60 t USD. N u riêng xu t kh u m iạ ả ấ ậ ẩ ớ ạ ơ ỷ ế ấ ẩ ớ kho ng h n 30 t USD, chúng ta ph i ph n đ u nhi u h n n a. Ðàm phán các n cả ơ ỷ ả ấ ấ ề ơ ữ ướ th ng nh t nh v y, nh ng nhìn vào t ng lai, nhi u n c đòi h i đ c đàm phán.ố ấ ư ậ ư ươ ề ướ ỏ ượ Khi chúng ta đàm phán v i Trung Qu c, chúng ta t ng gi a Vi t Nam - Trung Qu cớ ố ưở ữ ệ ố đã có Hi p đ nh t do th ng m i trong ASEAN, nên không c n đàm phán n a, nh ngệ ị ự ươ ạ ầ ữ ư v i Trung Qu c v n ph i đàm phán 10 phiên, r t nhi u phiên căng th ng, đàm phánớ ố ẫ ả ấ ề ẳ su t đêm, nhi u v n đ căng: m du l ch, ngân hàng ph , m v n t i đ ng b ,ố ề ấ ề ở ị ụ ở ậ ả ườ ộ nh ng sau đó, chúng ta th y khi đàm phán ph i d a vào quy đ nh c a WTO. Chúng taư ấ ả ự ị ủ th y v v n đ đ ng b , trong WTO ch a phát tri n, h u nh ch a n c nào camấ ề ấ ề ườ ộ ư ể ầ ư ư ướ k t, nên b , ngân hàng ph thì chúng ta có ngân hàng 100% v n n c ngoài, chúng taế ỏ ụ ố ướ không th m theo ki u đó đ c. Cu i cùng, Trung Qu c cũng ch p nh n.ể ở ể ượ ố ố ấ ậ Ð c bi t, đàm phán sau này v i Hoa Kỳ. Hoa Kỳ và EU là các đ i tác l n nh t trongặ ệ ớ ố ớ ấ WTO c v hàng hóa và d ch v . Hoa Kỳ và EU đàm phán không ph i vì l i ích c aả ề ị ụ ả ợ ủ Hoa Kỳ và EU mà vì l i ích c a c T ch c Th ng m i th gi i, nên yêu c u đàmợ ủ ả ổ ứ ươ ạ ế ớ ầ phán r ng h n, sâu và đa d ng h n. Ðàm phán nh v y r t ph c t p. Chúng ta choộ ơ ạ ơ ư ậ ấ ứ ạ r ng xong đàm phán song ph ng (BTA) thì s g n xong vi c gia nh p WTO, trênằ ươ ẽ ầ ệ ậ th c ch t, có m t s v n đ r t l n ch a gi i quy t đ c, nh hàng d t may Vi tự ấ ộ ố ấ ề ấ ớ ư ả ế ượ ư ệ ệ Nam còn h n ng ch. M t khác chúng ta v n còn b lu t Jackson vanik h ng năm Qu cạ ạ ặ ẫ ị ậ ằ ố h i Hoa Kỳ gia h n m t l n v c ch th ng m i và chúng ta ch a đ c h ng quyộ ạ ộ ầ ề ơ ế ươ ạ ư ượ ưở ch th ng m i bình th ng vĩnh vi n (PNTR). Vì v y, đ có đ c PNTR, Hoa Kỳế ươ ạ ườ ễ ậ ể ượ yêu c u chúng ta ph i có đ BTA, gia nh p WTO. Hi n nay, chúng ta làm xong c haiầ ả ủ ậ ệ ả nhi m v đó. Hoa Kỳ đánh giá Vi t Nam th c hi n đ y đ BTA, đ ng th i k t thúcệ ụ ệ ự ệ ầ ủ ồ ờ ế đàm phán v gia nh p WTO. Ðó là đi u ki n đ trình PNTR, chúng ta đang tích c cề ậ ề ệ ể ự v n đ ng đ Qu c h i Hoa Kỳ thông qua PNTR. Vi t Nam m i đ c h ng thu phậ ộ ể ố ộ ệ ớ ượ ưở ế ổ thông, ch a đ c h ng thu u đãi GST. Hoa Kỳ dành cho 72-74 n c đ c h ngư ượ ưở ế ư ướ ượ ưở GST không có Vi t Nam, cho nên, gia nh p WTO là c h i cho chúng ta trong m t sệ ậ ơ ộ ộ ố v n đ mà chúng tôi nêu.ấ ề K t thúc đàm phán v i Hoa Kỳ có ng i nói ch a hài lòng, có ng i nói đ c nhi u,ế ớ ườ ư ườ ượ ề có ng i nói đ c ít. Chúng tôi th ng nh t đây là đàm phán mà hai bên đ u giànhườ ượ ố ấ ề th ng l i. Trên th c ch t, các nhà đàm phán luôn nh th no b ng đói con m t, th ngắ ợ ự ấ ư ể ụ ắ ườ đòi nh ng đi u ki n cam k t r t cao, nh ng nhà doanh nghi p không c n cái đó. Nhàữ ề ệ ế ấ ư ệ ầ doanh nghi p mi n có l i là làm. Cam k t có cao m y mà không có l i thì v n khôngệ ễ ợ ế ấ ợ ẫ vào. Ðó là s khác nhau gi a nhà đàm phán và doanh nghi p. Thí d đòi m ngân hàngự ữ ệ ụ ở nh th chúng ta đã cho chi nhánh 100% v n, nh ng ngân hàng M vì chi n l c phátư ế ố ư ỹ ế ượ tri n c a h nên rút, không Vi t Nam. Gi a cam k t c a nhà đàm phán v i doanhể ủ ọ ở ệ ữ ế ủ ớ nghi p có kho ng cách. N u chúng ta k t thúc đàm phán v i Hoa Kỳ mà giành đ cệ ả ế ế ớ ượ PNTR, qu OPEC, qu h tr ngân hàng EXIMBANK m i ho t đ ng m nh. Khi đóỹ ỹ ỗ ợ ớ ạ ộ ạ quan h đ u t c a các nhà đ u t l n, xu t kh u c a Hoa Kỳ m nh h n. Kim ng chệ ầ ư ủ ầ ư ớ ấ ẩ ủ ạ ơ ạ buôn bán Vi t Nam - Hoa Kỳ s tăng tr ng đáng k trong th i gian t i.ệ ẽ ưở ể ờ ớ Nh ng thách th c khi gia nh p WTOữ ứ ậ Chúng ta k t thúc đàm phán song ph ng v gia nh p WTO, chúng ta cũng g p r tế ươ ề ậ ặ ấ nhi u thách th c. Th nh t, chúng ta mu n có th tr ng toàn c u thì chúng ta ph i mề ứ ứ ấ ố ị ườ ầ ả ở c a th tr ng cho các n c. Ðây là thách th c l n nh t. Th hai, doanh nghi p Vi tử ị ườ ướ ứ ớ ấ ứ ệ ệ Nam tuy bây gi có s l ng r t đông 230 nghìn doanh nghi p nh ng ph n l n là nhờ ố ượ ấ ệ ư ầ ớ ỏ và v a, cho nên năng l c c nh tranh kém. Ðó cũng là thách th c. Nh ng cũng có đi uừ ự ạ ứ ư ề các doanh nghi p Vi t Nam năng đ ng và cũng chuy n đ ng r t nhanh khi môi tr ngệ ệ ộ ể ộ ấ ườ kinh doanh thay đ i, nh ng l i b h n ch b i v n, công ngh và năng l c. T đó d nổ ư ạ ị ạ ế ở ố ệ ự ừ ẫ t i năng l c c nh tranh th tr ng các m t hàng c a Vi t Nam b h n ch . T t nhiên,ớ ự ạ ị ườ ặ ủ ệ ị ạ ế ấ t ng ngành có khác, năng l c c nh tranh ch là t ng đ i, nay khác, mai khác. Thí d ,ừ ự ạ ỉ ươ ố ụ đóng tàu ch ng h n, tr c đây có bao gi Vi t Nam nghĩ là s đóng nhi u tàu bi nẳ ạ ướ ờ ệ ẽ ề ể đâu, nh ng sau khi l i th v đóng tàu thay đ i, chuy n t châu Âu sang Nh t, Hànư ợ ế ề ổ ể ừ ậ Qu c, Trung Qu c, l ng công nhân r t cao, thì Vi t Nam l i tr thành n i h p d nố ố ươ ấ ệ ạ ở ơ ấ ẫ đ i v i ngành đóng tàu trên th gi i. Chúng ta có u đi m: công nhân nhi u, nhi uố ớ ế ớ ư ể ề ề vũng, v nh kín có th đóng tàu quanh năm. Ngành may m c thì l ng công nhân cácị ể ặ ươ ở n c ASEAN cao, h s chuy n sang Vi t Nam; Thái Lan, Malaysia đang r t thi u laoướ ọ ẽ ể ệ ấ ế đ ng. Malaysia m i năm ph i nh p kh u đ n ba tri u lao đ ng, Singapore nh p kh uộ ỗ ả ậ ẩ ế ệ ộ ậ ẩ 0,5 tri u lao đ ng. Các n c khác ph i chuy n sang Vi t Nam. n c ta, Singaporeệ ộ ướ ả ể ệ Ở ướ có hai khu công nghi p. H chuy n các lĩnh v c ít kh năng c nh tranh sang ta. Ðây làệ ọ ể ự ả ạ m t l i th . Chúng ta th y r ng các doanh nghi p Vi t Nam l i ph i ch p nh n sộ ợ ế ấ ằ ệ ệ ạ ả ấ ậ ự c nh tranh nh th . Th ba là, r t nhi u chính sách liên quan kinh t th ng m i sạ ư ế ứ ấ ề ế ươ ạ ẽ thay đ i. Thí d ph n liên quan tr c p cũ mà không phù h p, WTO s b h n ng ch,ổ ụ ầ ợ ấ ợ ẽ ỏ ạ ạ c p phép, r i cũng s b h t. Nh th t o thu n l i cho các doanh nghi p c a chúngấ ồ ẽ ỏ ế ư ế ạ ậ ợ ệ ủ ta. Nh ng đ ng th i làm cho các doanh nghi p lâu nay d a vào đó s ng và phát tri nư ồ ờ ệ ự ố ể ph i chuy n sang hình th c kinh doanh không đ c b o h ho c m c b o h th p.ả ể ứ ượ ả ộ ặ ứ ả ộ ấ Thu cũng nh v y, Nhà n c gi m thu cũng tác đ ng m t ph n đ n ngân sách.ế ư ậ ướ ả ế ộ ộ ầ ế Ph n đóng góp ngân sách t thu nh p kh u m i ngày m t gi m. Tr c kia, thuầ ừ ế ậ ẩ ỗ ộ ả ướ ế nh p kh u có lúc đ n 30% GDP, bây gi ch còn 15%, nh ng kim ng ch buôn bán tăngậ ẩ ế ờ ỉ ư ạ thì nó tăng. Chúng ta tăng kim ng ch buôn bán đ tăng thu . Ho c có nh ng cam k tạ ể ế ặ ữ ế chúng ta đã th c hi n r i, nh tr giá h i quan, chúng ta b thu mà áp d ng m c thuự ệ ồ ư ị ả ỏ ế ụ ứ ế tuy t đ i... Các doanh nghi p nh p kh u, giá theo giá h p đ ng. Có m t s doanhệ ố ệ ậ ẩ ợ ồ ộ ố nghi p nh h ng, nh ng ki m tra, ki m soát thì nó đi vào tr t t . Th gi i cũng ph iệ ả ưở ư ể ể ậ ự ế ớ ả tr i qua giai đo n đó không riêng qu c gia nào. Qua h u ki m đ b o đ m thu thu .ả ạ ố ậ ể ể ả ả ế V n đ an sinh xã h i, s ph i gi i quy t tình tr ng m t s doanh nghi p nh và v aấ ề ộ ẽ ả ả ế ạ ộ ố ệ ỏ ừ ho c không có năng l c c nh tranh s g p khó khăn, phá s n. V y gi i quy t v n đặ ự ạ ẽ ặ ả ậ ả ế ấ ề tr c p, vi c làm nh th nào cho lao đ ng các doanh nghi p này, đào t o l i đ hợ ấ ệ ư ế ộ ệ ạ ạ ể ọ tìm vi c làm m i. Ð y là nh ng vi c chúng ta ph i làm.ệ ớ ấ ữ ệ ả V n đ ngu n l c, cái quy t đ nh nh t là con ng i, khi chúng ta m c a v n đ c nhấ ề ồ ự ế ị ấ ườ ở ử ấ ề ạ tranh giành ngu n l c này r t kh c li t. Chúng tôi h i Singapore khi m c a s nh tồ ự ấ ố ệ ỏ ở ử ợ ấ cái gì, phía b n tr l i quan tr ng là làm sao gi đ c ng i tài đ ph c v đ t n c.ạ ả ờ ọ ữ ượ ườ ể ụ ụ ấ ướ Khi các doanh nghi p n c ngoài vào, các cu c c nh tranh s di n ra, các doanhệ ướ ộ ạ ẽ ễ nghi p s dùng l ng đ thu hút ng i lao đ ng gi i, cho nên chúng ta, m t m t, cũngệ ẽ ươ ể ườ ộ ỏ ộ ặ ph i có chi n l c đào t o, gi nh ng ng i có năng l c làm cho mình, gi nh thả ế ượ ạ ữ ữ ườ ự ữ ư ế nào tùy vào t ng doanh nghi p, không có bài toán chung cho t t c . Có nhi u cách khácừ ệ ấ ả ề nhau đ gi ng i, c ph n nh t đ nh, l ng cao, đ i x , tình c m,... Mu n hayể ữ ườ ổ ầ ấ ị ươ ố ử ả ố không Nhà n c ph i có chính sách đ đào t o, đào t o l i ng i lao đ ng. Hi n nay,ướ ả ể ạ ạ ạ ườ ộ ệ tuy Vi t Nam có lao đ ng đông, nh ng lao đ ng c a chúng ta cũng có m t s h n ch :ệ ộ ư ộ ủ ộ ố ạ ế y u ngo i ng , tác phong công nghi p. Không ch trong lĩnh v c các doanh nghi p màế ạ ữ ệ ỉ ự ệ c các c quan qu n lý nhà n c. Thí d , Trung Qu c, có h n m t ch th , đ i v iả ở ơ ả ướ ụ ố ẳ ộ ỉ ị ố ớ cán b lãnh đ o qu n, huy n, các t nh biên gi i g n Vi t Nam ph i bi t ti ng Vi t.ộ ạ ậ ệ ỉ ớ ầ ệ ả ế ế ệ Cho nên, khi chúng ta sang đó h nói ti ng Vi t r t th o. V n đ là cán b qu n lýọ ế ệ ấ ạ ấ ề ộ ả Vi t Nam ph i bi t ngo i ng . M t khác, ph i chuy n cách qu n lý theo phong cáchệ ả ế ạ ữ ặ ả ể ả m i. Ngày x a qu n b ng các l nh, ch th , can thi p tr c ti p vào các doanh nghi p,ớ ư ả ằ ệ ỉ ị ệ ự ế ệ thì nay không còn, còn r t ít, ch còn nh ng doanh nghi p có v n l n c a Nhà n c,ấ ỉ ữ ệ ố ớ ủ ướ qu n lý thông qua bi n pháp gián ti p nh xây d ng pháp lu t, chính sách và ki m traả ệ ế ư ự ậ ể đôn đ c vi c th c hi n đó. Vi c n m t ng ngành, hàng, không gi ng nh tr c,ố ệ ự ệ ệ ắ ừ ố ư ướ nh ng v n ph i n m. Khi chúng ta b qu n lý xu t kh u g o, lúc đ u m i ng i r tư ẫ ả ắ ỏ ả ấ ẩ ạ ầ ọ ườ ấ ng i, s có th xu t v t, đ n khi quy t đ nh làm thì làm r t t t. M i thành ph n cóạ ợ ể ấ ượ ế ế ị ấ ố ọ ầ th xu t kh u g o đ c, nh ng chúng ta v n qu n lý đ c vì m i công vi c giao choể ấ ẩ ạ ượ ư ẫ ả ượ ọ ệ hi p h i. Hi p h i đóng vai trò chính. Hi n nay, Nhà n c chuy n nh ng vai trò màệ ộ ệ ộ ệ ướ ể ữ Nhà n c không làm sang hi p h i ngành hàng đ b o v ngành hàng, h p tác liên k tướ ệ ộ ể ả ệ ợ ế đ phát tri n. Các cách làm cũ giành khách hàng b ng h giá không còn giá tr , làm taể ể ằ ạ ị y u đi. Vai trò c a hi p h i, ngành hàng r t quan tr ng. Liên k t đ phát tri n đ xâyế ủ ệ ộ ấ ọ ế ể ể ể d ng h th ng phân ph i trong n c. Các doanh nghi p liên k t đ ra th tr ng thự ệ ố ố ướ ệ ế ể ị ườ ế gi i, liên k t doanh nghi p Vi t Nam v i các doanh nghi p có v n đ u t n c ngoàiớ ế ệ ệ ớ ệ ố ầ ư ướ t i Vi t Nam. Chúng ta c n liên k t v i nhau đ t o s c m nh cho nhau và phát tri n.ạ ệ ầ ế ớ ể ạ ứ ạ ể Hi n nay, th tr ng trong n c còn r t nhi u đi u ki n phát tri n. Có nhi u sinh viênệ ị ườ ướ ấ ề ề ệ ể ề Vi t Nam sang h c th c sĩ Hoa Kỳ r t gi i, có nh ng tr ng Hoa Kỳ gi l i, s đóệ ọ ạ ở ấ ỏ ữ ườ ữ ạ ố v n v Vi t Nam vì h th y c h i làm ăn Vi t Nam nhi u h n Hoa Kỳ. Hoa Kỳẫ ề ệ ọ ấ ơ ộ ở ệ ề ơ ở đã phát tri n t i m c đ r t cao. Mu n làm ăn Hoa Kỳ ph i có v n, m ng l i m iể ớ ứ ộ ấ ố ở ả ố ạ ướ ớ s ng đ c, nh ng v Vi t Nam có r t nhi u c h i.ố ượ ư ề ệ ấ ề ơ ộ Ð y cũng là nh ng thách th c, nh ng n u chúng ta bi t v t lên chúng ta s phátấ ữ ứ ư ế ế ượ ẽ tri n. Khi làm vi c v i hãng Nokia, th y chi n l c nh đó mà h tr thành công tyể ệ ớ ấ ế ượ ờ ọ ở đi n tho i di đ ng s 1 th gi i, h coi t t c nh ng thách th c là c h i m i, cu cệ ạ ộ ố ế ớ ọ ấ ả ữ ứ ơ ộ ớ ộ s ng không có th thách thì không có cu c s ng. H coi thách th c là m t c h i, khiố ử ộ ố ọ ứ ộ ơ ộ h v t qua đ c thì h tr thành s 1. Chúng tôi cho r ng gia nh p WTO chúng ta cóọ ượ ượ ọ ở ố ằ ậ r t nhi u th i c , cũng có r t nhi u thách th c. C h i đó có hay không ph i do chínhấ ề ờ ơ ấ ề ứ ơ ộ ả sách, do các doanh nghi p. Nói m th tr ng hay không thì toàn b doanh nghi pệ ở ị ườ ộ ệ không s n xu t hàng xu t kh u thì cũng vô nghĩa. Bây gi nói m ra đ thu hút đ u tả ấ ấ ẩ ờ ở ể ầ ư nh ng toàn b doanh nghi p, các đ a ph ng, không thu hút đ u t thì chúng ta cũngư ộ ệ ị ươ ầ ư không đ t. Gia nh p WTO đ chúng ta phát tri n, nh ng không có nghĩa b n thân vi cạ ậ ể ể ư ả ệ gia nh p WTO là chúng ta giàu có lên, hay chúng ta nghèo đi, mà đó là m t c h i.ậ ộ ơ ộ Chúng ta tranh th đ c c h i đó, thì chúng ta giàu có. Chúng ta v t qua đ c tháchủ ượ ơ ộ ượ ượ th c thì chúng ta t o đ c c h i m i. Ðó là m t th c t . N u tranh th đ c th i cứ ạ ượ ơ ộ ớ ộ ự ế ế ủ ượ ờ ơ này, và ch p nh n đ v t qua thách th c này, chúng ta s đ a n n kinh t phát tri nấ ậ ể ượ ứ ẽ ư ề ế ể lên trình đ cao h n, nh ng cũng đòi h i s c g ng c a t t c các b , ngành, nh t làộ ơ ư ỏ ự ố ắ ủ ấ ả ộ ấ s lao đ ng sáng t o, liên k t ch t ch gi a các doanh nghi p Vi t Nam đ chúng taự ộ ạ ế ặ ẽ ữ ệ ệ ể m nh lên và phát tri n nhanh h n.ạ ể ơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTiến trình gia nhập wto - cơ hội và thách thức với chúng ta.pdf
Tài liệu liên quan