Thương mại điện tử - Chương V: Các nguy cơ trong e-Commerce

Ngày nay người sử dụng Internet phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như: virus, lừa đảo, bị theo dõi (gián điệp – spyware), bị đánh cắp dữ liệu, bị đánh phá website (nếu là chủ sở hữu website) v.v. Spam (thư rác): người nhận mỗi ngày có thể nhận vài, vài chục, đến vài trăm thư rác, gây mất thời gian, mất tài nguyên (dung lượng chứa, thời gian tải về.)

pptx66 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thương mại điện tử - Chương V: Các nguy cơ trong e-Commerce, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các nguy cơ trong e-commerceThS. Phạm Đình Sắcdinhsac@dntu.edu.vnTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAIDONG NAI UNIVERSITY OF TECHNOLOGYChương V:Khái niệm về việc bảo vệMột số hiểm họaCác e-mail gửi đếnTruy xuất trái phép các thông tin sốThông tin thẻ tín dụng rơi vào tay kẻ xấu........Hai hình thức thực hiện bảo vệVật Lý - bảo vệ các thành phần hữu hìnhLogic - bảo vệ các thành phần vô hình23Các đặc điểm Bí mật - SecrecyBảo đảm tính chính xác của dữ liệu và ngăn ngừa các thông tin riêng tư bị tiết lộToàn vẹn - IntegrityCập nhật trái phép các thông tin?Đáp ứng - NecessityTừ chối hay đáp ứng thông tin không kịp thời?4Bản quyền và sở hữu trí tuệBản quyền-quyền tác giảMột số lĩnh vựcVăn chương, âm nhạcKịch, múaTranh, hình ảnh, tượng,..Sản phẩm điện ảnh, nghe nhìn,...Công nghiệp âm thanhKiến trúc...........5Bản quyền và sở hữu trí tuệSở hữu trí tuệ-Intellectual propertyBảo vệ tác quyền cho các ý tưởng cũng như các thể hiện (vô hình hay hữu hình) từ các ý tưởng đóU.S. Copyright Act 1976Bảo vệ quyền tác giả trong thời gian hạn địnhCopyright Clearance CenterCấp giấy phép sử dụng 6Các từ ngữ thường dùngCopyrightCopyleftSharewareFreeware Free softwareOpen source code7SPAMNgày nay người sử dụng Internet phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như: virus, lừa đảo, bị theo dõi (gián điệp – spyware), bị đánh cắp dữ liệu, bị đánh phá website (nếu là chủ sở hữu website) v.v.... Spam (thư rác): người nhận mỗi ngày có thể nhận vài, vài chục, đến vài trăm thư rác, gây mất thời gian, mất tài nguyên (dung lượng chứa, thời gian tải về...) 8Q & AKhái niệm virud máy tínhTác hại ?9VIRUSXuất hiện lần đầu tiên vào năm 1983.Virus là một chương trình máy tính có khả năng tự nhân bản và lan tỏa.Mức độ nghiêm trọng của virus dao động khác nhau tùy vào chủ ý của người viết ra virus, ít nhất virus cũng chiếm tài nguyên trong máy tính và làm tốc độ xử lý của máy tính chậm đi, nghiêm trọng hơn, virus có thể xóa file, format lại ổ cứng hoặc gây những hư hỏng khác.10VIRUSTrước kia virus chủ yếu lan tỏa qua việc sử dụng chung file, đĩa mềm... Ngày nay trên môi trường Internet, virus có cơ hội lan tỏa rộng hơn, nhanh hơn.Virus đa phần được gửi qua email, ẩn dưới các file gửi kèm (attachment) Cho đến nay hàng chục nghìn loại virus đã được nhận dạng và ước tính mỗi tháng có khoảng 400 loại virus mới được tạo ra. 11Q & AKhái niệm sâu máy tính (Worm)Tác hại ?12WORMSâu máy tính (worms): sâu máy tính khác với virus ở chỗ sâu máy tính không thâm nhập vào file mà thâm nhập vào hệ thống. Ví dụ: sâu mạng (network worm) tự nhân bản trong toàn hệ thống mạng.Sâu Internet tự nhân bản và tự gửi chúng qua hệ thống Internet thông qua những máy tính bảo mật kém.Sâu email tự gửi những bản nhân bản của chúng qua hệ thống email. 13WORM14Q & AKhái niệm TrojanTác hạiCách lây nhiễm15TROJANĐặt tên theo truyền thuyết con ngựa Trojan của thành TroyTrojan là chương trình nguy hiểm (malware) được dùng để thâm nhập vào máy tính mà người sử dụng máy tính không hay biết.Trojan có thể cài đặt chương trình theo dõi bàn phím (keystroke logger)  auto gửi “báo cáo” về cho một địa chỉ email được quy định trước.16TROJANPC nhiễm Trojan có thể bị đánh cắp mật khẩu, tên tài khoản, số thẻ tín dụng và những thông tin quan trọng khác.Phương pháp lây nhiễm: Qua các đường link, email, chat.Khác với virus Trojan không tự nhân bản được. 17Q & AKhái niệm PhishingTác hạiHình thức tấn công18PHISHINGXuất hiện từ năm 1996Giả dạng những tổ chức hợp pháp như ngân hàng, dịch vụ thanh toán qua mạng... để gửi email hàng loạt yêu cầu người nhận cung cấp thông tin cá nhân và thông tin tín dụng.Nếu người nào cả tin và cung cấp thông tin thì kẻ lừa đảo sẽ dùng thông tin đó để lấy tiền từ tài khoản.19PHISHINGMột dạng lừa đảo hay gặp khác là những email gửi hàng loạt đến người nhận, tuyên bố người nhận đã may mắn trúng giải thưởng rất lớn, và yêu cầu người nhận gửi một số tiền nhỏ Nạn nhân ở Việt Nam?20PHISHINGMột nguy cơ khác xuất hiện nhiều gần đây là những kẻ lừa đảo tạo ra những website bán hàng, bán dịch vụ “y như thật” trên mạng và tối ưu hóa chúng trên Google để “nạn nhân” tự tìm thấy và mua hàng/dịch vụ trên những website này.Thực tế, khi nạn nhân đã chọn hàng/dịch vụ và cung cấp đầy đủ thông tin thẻ tín dụng, nạn nhân sẽ không nhận được hàng/dịch vụ đã mua mà bị đánh cắp toàn bộ thông tin thẻ tín dụng, dẫn đến bị mất tiền trong tài khoản. 21Các loại khác Malware: Phần mềm ác ý, độc hạiSpyware: Tự động ghi lại các thông tin của máy tính bị xâm nhậpAdware: Tự động hiện các bản quảng cáoBackdoor: Mở cửa hậu cho kẻ khác xâm nhập & ATheo anh chị, nhằm bảo vệ hệ thống mạng máy tính, người quản trị phải tiến hành công việc gì?23Chính sách bảo mậtPhải mô tả cụ thể chính sách bảo mậtTài sản nào cần bảo vệ? tại sao? Ai chịu trách nhiệm? các truy cập nào cho phép/ngăn cấmAn ninh vật lý - Physical securityAn ninh mạng - Network securityQuyền truy cập - Access authorizationsNgăn chặn vi rút - Virus protectionPhục hồi thông tin - Disaster recovery24Mô tả các thành phần trong chính sáchXác thực - AuthenticationNhững ai đang truy xuất vào website?Quyền truy cập - Access ControlNhững ai được phép đăng nhập và truy xuất thông tin trong websiteBảo mật - SecrecyNhững ai được phép xem các thông tin nhạy cảm, bí mật25Mô tả các thành phần trong chính sáchToàn vẹn dữ liệu - Data integrityAi được quyền cập nhật thông tin, dữ liệuKiểm tra-Theo dõi-Thống kê (Audit)Những ai đã truy cập vào hệ thống? khi nào? bao lâu ?NSD đã sử dụng và truy nhập các tài nguyên nào ?26Q & ATheo anh chị, chính sách bảo mật không tốt có thể dẫn đến những tác hại gì trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ?27Mối đe dọa với sở hữu trí tuệMạng Internet : tác nhân lôi kéo tình trạng (mối đe dọa) vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệDễ dàng thu thập và “tái tạo”các thông tin, sản phẩm,.. tìm thấy trên InternetNSD không có ý thức về các qui định bản quyền cũng như không có chủ ý vi phạm28Mối đe dọa với sở hữu trí tuệCybersquatting (bất hợp pháp)Đăng ký 1 tên miền với thương hiệu của 1 cá nhân hay 1 công ty khácCybersquatters: hy vọng chủ nhân các công ty hay thương hiệu sẽ trả tiền để mua lại các URL nàyVài Cybersquatters mạo danh chủ thương hiệu nhằm mục đích xuyên tạc, lừa dối29Q & AMáy của NSD có thể bị tấn công bằng các con đường nào?30Các mối đe dọa Phía máy NSDActive ContentJava applets, Active X controls, JavaScript, và VBScriptCác chương trình chứa các mã lệnh thi hành, mã thông dịch được nhúng vào các đối tượng tải vềCookies: lưu lại tên tài khoản, mật khẩu và các thông tin tham khảo khác31Java, Java Applets, và JavaScriptJava: ngôn ngữ lập trình cấp cao được phát triển bởi Sun MicrosystemsMã Java có thể ‘nhúng’ vào các thiết bị gia dụng để điều khiển các hoạt động của thiết bịCác ứng dụng dạng applets có thể được nhúng vào trang web và tải vềĐộc lập với nền phần cứng và hệ điều hành32Java, Java Applets, và JavaScriptJavaBao gồm các qui tắc cùng 1 cơ chế để các applet hoạt động trong 1 môi trường hoàn toàn đảm bảo an toànCác applet chưa được xác thực tính an toàn buộc phải hoạt động dưới cơ chế nàySigned Java appletsChữ ký điện tử được nhúng trong applet để xác nhận tính xác thực33ActiveX ControlsActiveX: là 1 “đối tượng”, còn gọi là “điều khiển” chứa các chương trình, các thuộc tính, thực hiện các nhiệm vụ đã được thiết kếActiveX: chỉ hoạt động trong môi trường Windows..Một khi được tải về, các điều khiển ActiveX hoạt động như 1 chương trình: có toàn quyền truy xuất các tài nguyên trên máy tính34ActiveX Warning Dialog box35Hình ảnh, các Plug-ins, và thông tin đính kèm theo E-mailKhả năng cài đặt các mã lệnh trong các ảnh đồ họa gây hại máy tính!Plug-ins (Add-in): thường được sử dụng để thực hiện các thông tin multimediaCác thông tin đính kèm E-mail có khả năng chứa các macro hủy diệt bên trong36Hiểm họa từ các kênh truyền thôngSecrecy ThreatsPrivacy: bảo đảm thông tin riêng tư không bị tiết lộĐánh cắp các thông tin nhạy cảm, các thông tin cá nhânĐịa chỉ IP thường bị lộ khi duyệt Web37Hiểm họa từ các kênh truyền thôngAnonymizerCung cấp 1 mức độ bảo mật có giới hạn khi sử dụng như 1 portal truy cập InternetToàn vẹn thông tin - Integrity ThreatsTương tự hành động nghe trộm điện thoại (wiretapping)Thay đổi dữ liệu trái phépVí dụ thay đổi lượng tiền gửi/tiền rút38Hiểm họa từ các kênh truyền thôngĐáp ứng yêu cầu - Necessity ThreatsCòn gọi là delay/denial threats , DoSPhá hủy quá trình xử lý của MTĐTTừ chối tiến trình xử lýXử lý rất chậm!Xóa bỏ tập tin hay xóa thông tin trong 1 giao dịch/tập tinChuyển tiền từ tài khoản này sang 1 tài khoản khác !39Q & AAnh chị hãy đưa ra một vài biện pháp nhằm bảo vệ NSD khi truy cập Internet40An toàn mạng dành cho cá nhân tự bảo vệ mìnhKhi nhận spam  xóa bỏ hếtClick đường link nào trong emailMở lên các file gửi kèm trong email.Đừng trả lời những email spamCài những chương trình chống virus mới nhất, cập nhật chương trình thường xuyên. 41An toàn mạng dành cho cá nhân tự bảo vệ mìnhBỏ qua mọi email yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân. Hầu hết tất cả đó đều là trò lừa đảo hoặc có âm mưu gián điệp (spyware) hay virus. [Ngân hàng hay dịch vụ thanh toán qua mạng không bao giờ yêu cầu thông tin “nhạy cảm” qua mạng Internet. Nếu có yêu cầu thì đó phải là form nhập thông tin từ website của chính tổ chức đó, với giao thức truyền an toàn (https://) ]Nếu cá nhân có thẻ tín dụng và có mua qua mạng thì phải kiểm tra kỹ từng khoản chi tiêu mỗi tháng. 42An toàn mạng dành cho cá nhân tự bảo vệ mìnhKhi nhận được những email từ người lạ với những file gửi kèm thì phải rất cẩn thận. Trong khi lướt web nếu thấy xuất hiện những thông báo đề nghị cài đặt hay thông báo nào khác thì nên đọc kỹ, không dễ dàng chọn “OK” hay “Yes”. 43An toàn mạng dành cho cá nhân tự bảo vệ mìnhSau khi truy cập vào tài khoản email hay tài khoản quan trọng nào khác thì nhớ Log-off để thoát hoàn toàn ra khỏi trang web, tránh người khác dùng máy tính đó trong vài phút sau có thể truy cập vào được. Nếu phải dùng máy tính dùng chung thì không nên dùng chức năng “Nhớ Password”. 44Q & AAnh chị thử đưa ra 1 vài biện pháp bảo vệ cho máy chủ (Server)45Các mối đe dọa với máy phục vụCác phần mềm cài đặt càng mạnh, càng nhiều tính năng thì khả năng phát sinh lỗi càng nhiềuMáy phục vụ thường hoạt động ở các cấp đặc quyền khác nhauCấp cao nhấp: cung cấp đầy đủ các quyền truy xuất và tính uyển chuyển, mềm dẻoCấp thấp nhất: cung cấp 1 hàng rào bảo vệ (logic) xung quanh chương trình đang hoạt động46Các mối đe dọa với máy phục vụDanh sách các thư mục của máy phục vụ xuất hiện trên trình duyệtQuản trị site cần tắt tính năng hiện danh sách các folder nhằm tránh hiểm họaTruyền/phát các cookies với sự bảo vệ nghiêm ngặt47Danh mục các folder xuất hiệntrên trình duyệtCác mối đe dọa với máy phục vụMột trong những thông tin quan trọng được lưu trữ trên máy phục vụ web: thông tin tài khoản NSD và mật khẩuNgười quản trị web phải chịu trách nhiệm bảo mật những thông tin này và các thông tin quan trọng khác49Q & ADoanh nghiệp thực hiện TMĐT cần quan tâm và tự bảo vệ như thế nào?50Bảo vệ phía doanh nghiệpHacking: doanh nghiệp nên thường xuyên kiểm tra hoạt động của website của mình để kịp thời phát hiện sự cố: Với ba loại rủi ro thường gặp: Bị tấn công từ chối phục vụ (DoS: Denial of Service Bị cướp tên miền. Bị xâm nhập host hoặc dữ liệu trái phép51Bảo vệ phía doanh nghiệpHacking: doanh nghiệp nên thường xuyên kiểm tra hoạt động của website của mình để kịp thời phát hiện sự cố: Với ba loại rủi ro thường gặp: Bị tấn công từ chối phục vụ (DoS: Denial of Service Bị cướp tên miền. Bị xâm nhập host hoặc dữ liệu trái phép52Bảo vệ phía doanh nghiệpTự bảo vệ password: nếu doanh nghiệp có những tài khoản quan trọng trên mạng (tài khoản với nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng, tài khoản quản lý tên miền, tài khoản quản lý host...) thì càng ít người biết password của những tài khoản này càng tốt. Khi nhân viên nắm tài khoản này nghỉ việc thì nên thay đổi password của tài khoản. 53Bảo vệ phía doanh nghiệpAn toàn mạng nội bộ: Doanh nghiệp nên có quy định sử dụng mạng nội bộ, quy định an toàn, phòng chống virus v.v... An toàn dữ liệu, thông tin: những thông tin quan trọng không cần chia sẻ cho nhiều người thì không nên lưu trên mạng nội bộ, hoặc lưu trong những thư mục có password bảo vệ, nên có bản back-up (sao lưu) lưu trên các thiết bị lưu ngoài... 54Các mối đe dọa với CSDL (database)Các thông in riêng tư, có giá trị nếu bị tiết lộ: gây những thiệt hại không thể bù đắp cho công tyBảo mật thực hiện thông qua quyền hạn sử dụng qui địnhNhiều phần mềm CSDL không có tính bảo mật cao và phó thác vào sự bảo mật của website55Các mối đe dọa khácCác mối đe dọa từ Common Gateway Interface (CGI)Nếu không sử dụng đúng cách, các chương trình CGIs cũng là những mối đe dọa tiềm ẩnCác chương trình CGI thường lưu trú nhiều nơi trên Website và rất khó theo dõi, lần dấu vết để phát hiện các sai sótCGI scripts không hoạt động như JavaScript56Các mối đe dọa khácCác đe dọa từ các chương trình bao gồm:Các chương trình hoạt động trên serverLỗi tràn bộ đệm (Buffer overruns)Tấn công từ các đoạn mã xâm nhập bất hợp pháp tạo tình trạng ”Buffer overflow”: chúng tìm cách chiếm dụng các điều khiển đã được xác thực57Đặt tại Carnegie Mellon UniversityChịu trách nhiệm theo dõi, phát hiện, cảnh báo,... các vấn đề an toàn, an ninh trên mạngGửi các cảnh báo (CERT alerts) đến cộng đồng Internet về các mối đe dọa bảo mật58Vietnam Computer Emergency Response Team (VNCERT) Emergency Response Team (CERT) vài đề nghịNếu là doanh nghiệpThuê dịch vụ hosting (lưu trữ web), nhà cung cấp dịch vụ sẽ chịu trách nhiệm về việc tăng cường an toàn mạng, an toàn thông tin. Login (đăng nhập)  logout (thoát). 59Một vài đề nghịNếu là người muaKhông truy cập vào hệ thống khi sử dụng máy tính công cộng. Không mở những email có file gửi kèm (attachment) mà người gửi có vẻ như xa lạ. 60Một vài đề nghịVề mối lo ngại bị ăn cắp số thẻ tín dụng khi mua hàng trên mạng và bán hàng cho người dùng thẻ tín dụng bất hợp pháp (thẻ bị ăn cắp). Nếu là người mua: chỉ nên mua hàng ở những website tốt, tin cậy.Làm sao để đánh giá website tin cậy ? 61Một vài đề nghịTên tuổi người bán Trình bày gian hàng một cách chuyên nghiệp, không có lỗi chính tả, câu cú rõ ràng v.v Đọc phần About Us của họ để tìm một địa chỉ văn phòng cụ thể Đừng bao giờ cung cấp thông tin thẻ tín dụng cho các website không lành mạnh. 62Một vài đề nghịNếu là người bán :Nên nhờ trung gian để xử lý thẻ tín dụngĐảm bảo kỹ thuật.Gửi hàng đi, khi người mua nhận được hàng mới được nhận tiền vào tài khoản người bán?Nếu gặp phải thẻ tín dụng bất hợp pháp  sẽ mất trắng món hàng và mất một khoản chi phí xử lý thẻ63Bài Kỳ SauThực Hiện Bảo Mật trongThương Mại Điện Tử64Q & A65Thanks66

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_5_cac_nguy_co_trong_e_commerce_881.pptx
Tài liệu liên quan