THUỐC LỢI TIỂU
4 NHÓM LỢI TIỂU TÁC DỤNG THEO CƠ CHẾ NHƯ THẾ NÀO
HIỆU QUẢ MONG MUỐN VÀ KHÔNG MONG MUỐN
ỨNG DỤNG VÀ THEO DÕI KHI SỬ DỤNG
ỨNG DỤNG VÀ THEO DÕI KHI SỬ DỤNG
1. Giảm Kali:
@ Ức chế Anhydrase carbonic.
@ Thiazide.
@ Lợi tiểu quai (Furosemide, Acid etacrynic)
2. Không giảm Kali.
@ kháng Aldosterone (Spironolactone)
@ không kháng Aldosterone (Ức chế kênh Na+)
FUROSEMIDE(LASIX)
Dùng rất phổ biến.
Tác dụng rất mạnh (Tĩnh mạch > Uống).
Sử dụng với mong muốn tác dụng mạnh và nhanh.
Tăng nguy cơ KIỀM chuyển hóa.
Theo dõi cân điện giải:
30 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2791 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuốc lợi tiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUỐC LỢI TIỂU ĐỐI TƯỢNG: DƯỢC 3. Thời gian: 2 tiết. MỤC TIÊU TẠI LỚP 4 NHÓM LỢI TIỂU TÁC DỤNG THEO CƠ CHẾ NHƯ THẾ NÀO HIỆU QUẢ MONG MUỐN VÀ KHÔNG MONG MUỐN ỨNG DỤNG VÀ THEO DÕI KHI SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA TĂNG thải qua thận Muối. Nước. Các thành phần khác. CẤU TRÚC CẦU THẬN NƯỚC TIỂU ĐƯỢC TẠO THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC LỢI TIỂU CÁC CÁCH VÀ VỊ TRÍ KHÁC NHAU Na+ trong ống thận KÉO H2O CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI KHÁC Giảm thể tích Thay đổi Điện giải PHÂN LOẠI 1. Giảm Kali: @ Ức chế Anhydrase carbonic. @ Thiazide. @ Lợi tiểu quai (Furosemide, Acid etacrynic) 2. Không giảm Kali. @ kháng Aldosterone (Spironolactone) @ không kháng Aldosterone (Ức chế kênh Na+) NƯỚC TIỂU ĐƯỢC TẠO THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? HIỆU QUẢ KHÁC NHAU LƯỢNG K+ MẤT KHÁC NHAU Ức chế Anhydrase carbonic(DIAMOX) Ức chế tái hấp thu Na+ HCO3 Nước Toan YẾU DỊCH KẺ TẾ BÀO LÒNG ỐNG Ức chế Anhydrase carbonic(DIAMOX) Các yếu tố nguy cơ: Tăng nguy cơ nhiễm toan. Giảm kali máu. Sỏi thận. @Tác dụng yếu nhất ít sử dụng trong tim mạch. Chỉ sử dụng trong Glaucoma. Ức chế Anhydrase carbonic(DIAMOX) MẤT KALI FUROSEMIDE(LASIX) Lòng ống Khoảng gian bào Na+ K+ 2Cl- Na+ K+ 2Cl- Furosemide ức chế đồng Vận (Nhánh lên Quai Henle) 25% MẠNH ĐỒNG VẬN FUROSEMIDE(LASIX) Dùng rất phổ biến. Tác dụng rất mạnh (Tĩnh mạch > Uống). Sử dụng với mong muốn tác dụng mạnh và nhanh. Tăng nguy cơ KIỀM chuyển hóa. Theo dõi cân điện giải: FUROSEMIDE(LASIX) Tác dụng không mong muốn: Hạ kali máu. Kiềm chuyển hóa. Tăng đường máu. Tăng acid uric máu. FUROSEMIDE(LASIX) MẤT KALI FUROSEMIDE(LASIX) Thời gian tác dụng ngắn: 4 – 6 giờ. Thời gian bắt đầu tác dụng: 10 – 20 phút (đường TM) và 1 – 1,5 giờ (đường uống). Liều có thể đến 2000mg (50 ống) trong trường hợp suy thận nặng. FUROSEMIDE(LASIX) Chỉ định: Suy thận. Bán Hội chứng thận hư. Phù phổi. Suy tim sung huyết. Tăng huyết áp. FUROSEMIDE(LASIX) CHỐNG CHỈ ĐỊNH Vô niệu (+ / -) Mất nước. Tiền sử dị ứng. THIAZIDE Mất Na và Cl Mất nước 5% TRUNG BÌNH THIAZIDE Thời gian bắt đầu tác dụng: 1-2 giờ. Thời gian tác dụng dài: 16 – 24 giờ. Hiệu quả tác dụng giảm nhiều khi có suy thận nặng. Ngưỡng tác dụng tối đa thấp (tăng liều cao không nâng cao hiệu quả điều trị nhiều). THIAZIDE Đào thải K+ Hạ Kali máu. Giảm tiết acid uric Goutte. Giảm đào thải Ca++ (Cơ chế không rõ). Có thể làm nặng thêm bệnh ĐTĐ. Rối loạn lipid máu. Tăng nguy cơ nhiểm kiềm chuyển hóa. THIAZIDE MẤT KALI NHỮNG NÉT KHÁC BIỆT VỚI LỢI TIỂU QUAI Thời gian tác dụng dài hơn. Vị trí tác dụng. Trần tác dụng thấp. Hiệu quả giảm nhanh khi có suy thận (GFR 15 – 20 ml/ phút). THIAZIDECHỐNG CHỈ ĐỊNH Suy thận nặng. Hạ Kali máu. Loạn nhịp thất. Tăng huyết áp thai nghén: Vàng da sơ sinh. KHÁNG ALDOSTERONE(SPIRONOLACTONE) ALDOSTERONE + KHÁNG ALDOS YẾU KHÁNG ALDOSTERONE(SPIRONOLACTONE) Lợi thế: Không phải vì đặc tính lợi tiểu. Lợi thế nhờ đặc điểm bảo vệ các cơ quan đích trên bệnh cảnh suy tim, tăng huyết áp. Ức chế kênh Na+(Triamteren, Amiloride) Thải Na+ Giữ K+ YẾU LÒNG ỐNG Ức chế kênh Ức chế kênh Na+(Triamteren, Amiloride) Những ưu việt: Không mất Kali. Không phụ thuốc hoạt động của Aldosterone. Tác dụng phụ rất ít: Tăng Kali máu nhẹ, nhiễm toan không đáng kể, Goutte và ĐTĐ ít được ghi nhận. Ức chế kênh Na+(Triamteren, Amiloride) Lợi tiểu yếu: Nên thường phối hợp. Các ưu điểm: Không gây hạ Kali máu. Nhiễm toan ít xảy ra. Ít làm dễ bệnh goutte và đái tháo đường. TRẦN TÁC DỤNG CỦA CÁC LOẠI LỢI TIỂU LT QUAI THIAZIDE LT GIỮ K LIỀU HIỆU QUẢ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thuốc lợi tiểu.ppt