Bài giảng Hóa học vô cơ 1 - Nguyễn Văn Quang

4. Muối iotua Nhận biết I- Đa số muối iotua tan trừ AgI, PbI2 Trộn vào muối ăn một lượng nhỏ KI và KIO3 tránh được những rối loạn do thiếu iot 5.4.2. Một số hợp chất chứa oxi của iôt Các oxit: I2O4, I4O9, I2O5 Các axit: axit hipoiođơ (HIO), axit iođic (HIO3), axit peiođic (H5IO6)

ppt24 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học vô cơ 1 - Nguyễn Văn Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng Viên: ThS Nguyễn Văn QuangHÓA HỌC VÔ CƠ 1NVQCĐSP Quảng NinhCHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIABài 4: BROM VÀ HỢP CHẤT1Bài 5: IOT VÀ HỢP CHẤT2Bài 6: CÁC HALOGENUA3 Bài 7: HỢP CHẤT GIỮA CÁC HALOGEN4NVQCĐSP Quảng NinhBài 4: BROM4.1. Trạng thái tự nhiên và điều chế4.2. Tính chất vật lý4.3. Tính chất hóa học4.4. Ứng dụng4.5. Hợp chất của brom4.1. Trạng thái TN và điều chếa. Trạng thái TNb. Điều chếTrong PTN: 4HBr + MnO2 Trong CN: Oxi hoá Br- Cl2 + 2NaBr NVQCĐSP Quảng Ninh4.2. Tính chất vật lýChất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi, mùi xốcDễ tan trong nướcBrom độc, nếu rơi vào da sẽ gây bỏng nặngT0s=331,9K, t0n/c=265,9KỞ 1200K khoảng 2,1% brom phân tử phân li thành nguyên tửNVQCĐSP Quảng Ninh4.3. Tính chất hóa học Brom có tính oxi hoá mạnh nhưng kém clo1. Phản ứng với phi kim2. Phản ứng với kim loại3. Phản ứng với dung dịch bazơ4. Phản ứng với muối5. Phản ứng với nước6. Phản ứng với hợp chấtNVQCĐSP Quảng Ninh1. Phản ứng với phi kim H2+ Br2  ? P + Br2  ? 2. Phản ứng với kim loại Na + Br2  ? Al + Br2  ? 3. Phản ứng với dd bazơ Br2 + NaOH  t0 thường Br2 + NaOH  đun nóng NVQCĐSP Quảng Ninh NVQCĐSP Quảng Ninh4.4. Ứng dụngChế tạo một số dược phẩm, phẩm nhuộmDùng tổng hợp các dẫn xuất hữu cơ chứa bromĐược dùng làm chất oxi hoáDùng sản xuất quần áo chống cháyNVQCĐSP Quảng Ninh4.5. Hợp chất của brom4.5.1. HBr hiđro bromua. Axit bromhiđric1. Tính chất vật líHiđro bromua là chất khí không màu, dễ bay hơi, dễ tan trong nước Tan trong nước tạo thành axit bromhiđricKhí HBr độcNVQCĐSP Quảng Ninh2. Tính chất hoá họcTính axit (mạnh hơn dd HCl)Tính khử (mạch hơn HCl) 2HBr + H2SO4  ? 4HBr + O2  ? (HF, HCl không có phản ứng này, vì sao?)NVQCĐSP Quảng Ninh4. Muối bromua Nhận biết Br-Phần lớn các muối này đều dễ tan trừ AgBr, PbBr2Muối của kim loại kiềm dùng làm thuốc an thầnAgBr sử dụng trong sản xuất phim ảnh 2AgBr  2Ag + Br2NVQCĐSP Quảng Ninh4.5.2. Hợp chất chứa oxi của bromBrom rất khó hình thành hợp chất với oxiOxit: Br2O, BrO2, BrO3Axit: HBrO, HBrO3, HBrO4NVQCĐSP Quảng NinhNVQCĐSP Quảng NinhBài 5: IOT5.1. Trạng thái tự nhiên và điều chế5.2. Tính chất vật lý5.3. Tính chất hóa học5.4. Hợp chất của iot5.1. Trạng thái tự nhiên và điều chếa. Trạng thái TNb. Điều chếXuất phát từ muối iotđua từ nước biển, tảo.. + PP điện phân + PP oxi hoá bằng MnO2 trong H2SO4 đặc + PP oxi hoá bằng cloĐiều chế bằng NaI trong nước lọc của quá trình chế biến NaNO3NVQCĐSP Quảng Ninh5.2. Tính chất vật lýIot của nhiệt độ thường là chất rắn màu tím có vẻ sáng kim loạiKhi đun nóng có hiện tượng thăng hoaIot dễ hoà tan trong dung môi hữu cơ, ít tan trong nướct0n/c= 386,85K, t0s= 457,65KNVQCĐSP Quảng Ninh5.3. Tính chất hóa họcTính oxi hoá nhưng kém brom, clo Phản ứng tương tự như clo và brom nhưng điều kiện khó khăn hơn1. Phản ứng với phi kim2. Phản ứng với kim loại3. Phản ứng với kiềm4. Phản ứng với nước5. Phản ứng với hợp chất6. Phản ứng màu NVQCĐSP Quảng Ninh1. Phản ứng với phi kim H2 + I2  3I2 + 2P  2. Phản ứng với kim loại 2Na + I2  ? Fe + I2  ? Al + I2  ?3. Phản ứng với kiềm I2 + 2NaOH NVQCĐSP Quảng Ninh NVQCĐSP Quảng Ninh5.4. Hợp chất của iot5.4.1. HI hiđro iotua. Axit iothiđric1. Tính chất vật líHI kém bền với nhiệt, chất khí, mùi hắc, bốc khói trong không khí ẩmHoá lỏng ở 237,75K, hoá rắn 222,45KTan nhiều trong nước tạo thành axit iothiđricNVQCĐSP Quảng Ninh NVQCĐSP Quảng Ninh4. Muối iotuaNhận biết I-Đa số muối iotua tan trừ AgI, PbI2Trộn vào muối ăn một lượng nhỏ KI và KIO3 tránh được những rối loạn do thiếu iot5.4.2. Một số hợp chất chứa oxi của iôtCác oxit: I2O4, I4O9, I2O5Các axit: axit hipoiođơ (HIO), axit iođic (HIO3), axit peiođic (H5IO6)NVQCĐSP Quảng NinhNVQCĐSP Quảng NinhSV TỰ TÌM HIỂU Bài 6: CÁC HALOGENUABài 7: HỢP CHẤT GIỮA CÁC HALOGENThank You !Giảng Viên: ThS Nguyễn Văn Quang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthoa_hoc_vo_co_1bai_4_chuong_4chuong_trinh_cdsp_4336_2030040.ppt
Tài liệu liên quan