Thực trạng quản lý thu - chi của BHXH Việt Nam
I. Một vμi nét về chính sách BHXH ở Việt Nam qua các giai đoạn
1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1995
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thμnh công, Nhμ n−ớc ta đã
sớm quan tâm tới chính sách BHXH, việc thực hiện chính sách BHXH đ−ợc
triển khai khá sớm. Những văn bản pháp luật về BHXH đ−ợc lần l−ợt ban
hμnh nh−: Sắc lệnh số 54/SL ngμy 3/11/1945 của Chủ tịch chính phủ lâm thời
quy định những căn cứ, điều kiện để công chức nhμ n−ớc đ−ợc h−ởng chế độ
h−u trí; Sắc lệnh số 105/SL ngμy 14/06/1946 của Chủ tịch n−ớc Việt Nam dân
chủ cộng hoμ ấn định việc cấp h−u bổng cho công chức Nhμ n−ớc; Sắc lệnh số
76/SL ngμy 20/05/1950 của Chủ tịch n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoμ trong
đó có quy định cụ thể về chế độ thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn lao động, trợ
cấp h−u trí vμ tử tuất đối với công chức Nhμ n−ớc; Sắc lệnh số 29/SL ngμy
13/03/1947 vμ Sắc lệnh 77/SL ngμy 22/05/1950 quy định các chế độ trợ cấp
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, h−u trí, tử tuất đối với công nhân. Đối
t−ợng BHXH lúc nμy chỉ bao gồm hai đối t−ợng lμ công nhân vμ viên chức
Nhμ n−ớc, chính sách BHXH bao gồm các chế độ: thai sản, ốm đau, tai nạn
lao động, h−u trí vμ tử tuất.
Sau khi hoμ bình đ−ợc lập lại ở miền Bắc, thi hμnh Hiến phápnăm 1959,
Hội đồng Chính phủ ban hμnh Điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đối với
công nhân, viên chức Nhμ n−ớc (kèm theo Nghị định 218/CP ngμy
27/12/1961). Theo Điều lệ tạm thời, quỹ BHXH đ−ợc chíh thứuc thμnh lập vμ
thuộc vμo Ngân sách Nhμ n−ớc. Các cơ quan, doanh nghiệp Nhμ n−ớc phải
nộp một tỉ lệ phần trăm nhất định so với tổng quĩ l−ơng, công nhân viên chức
Nhμ n−ớc không phải đóng góp cho quỹ BHXH. Các chế độ BHXH đ−ợc thực
hiện gồm: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động vμ bệnh nghề nghiệp, mất sức lao
động, h−u trí vμ tử tuất.
75 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng quản lý thu - Chi của bảo hiểm xã hội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hoạt động quản lý chi BHXH
2.1. Hoμn thiện ph−ơng thức quản lý chi BHXH
Quản lý chi BHXH nhằm giải quyết các chế độ BHXH vμ chi trả kịp
thời, chính xác, đúng lúc, đúng đối t−ợng cho những ng−ời đ−ợc h−ởng trợ cấp
của các chế độ BHXH. Đảm bảo sự an toμn, tránh những thất thoát không
đáng có của quỹ BHXH. Do đó, trong công tác hoμn thiện ph−ơng thức quản
lý chi BHXH cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
Quản lý chi đối với các chế độ h−u trí, tai nạn lao động vμ bệnh nghề
nghiệp vμ chế độ tử tuất:
- Tiến hμnh kiểm ta, rμ soát lại toμn bộ hồ sơ đối với những đối t−ợng
đang h−ởng BHXH đ−ợc h−ởng chế độ BHXH tr−ớc thời điểm 01/0/1995. Đối
với những đối t−ợng thiếu hồ sơ, phải tiến hμnh bổ sung, hoμn chỉnh, kiểm tra
lại; đối với những hồ sơ có sự sai sót thì phải kiên quyết xử lý, phù hợp với
những qui định của Nhμ n−ớc. Mặt khác, nếu trong quá trình kiểm tra, phát
hiện đ−ợc những hμnh vi gian lận nghiêm trọng thì cần thiết phải chuyển san
các cơ quan pháp luật có chức năng để xử lý, cần phải có hình thức xử lý
nghiêm khắc để lμm g−ơng tránh tình trạng trục lợi BHXH.
- Với những đối t−ợng h−ởng BHXH mới phát sinh, phải thực hiện đúng
quy trình lập, kiểm tra vμ thẩm định hồ sơ theo ba cấp. Đơn vị sử dụng lao
động chỉ ra quyết định cho ng−ời lao động chấm dứt hợp đồng lao động, cung
cấp hồ sơ có liên quan của ng−ời lao động theo yêu cầu của cơ quan BHXH.
BHXH tỉnh (thμnh phố) kiểm tra, xác định chế độ vμ mức l−ơng đ−ợc h−ởng
lμm căn cứ xác định chế độ vμ mức h−ởng để ra quyết định h−ởng trợ cấp
BHXH cho ng−ời lao động. Định kỳ, BHXH Việt Nam tổ chức thẩm đinh lại,
nếu có sai sót thì BHXH tỉnh (thμnh phố) phải có trách nhiệm thu hồi những
chi phí đã bỏ ra, nếu không thu hồi đ−ợc thì phải bồi th−ờng vμo công quỹ.
- Tăng c−ờng các biện pháp quản lý tiền mặt trong tất cả các công đoạn
vận chuyển tiền mặt từ nơi giao nhận tới khi chi trả cho các đối t−ợng đ−ợc
h−ởng chế độ BHXH, giao nhận tiền ở kho bạc, ngân hμng, trên đ−ờng vận
chuyển đến các xã, ph−ờng, tổ dân phố, trong quá trình tổ chức chi trả cho trả
từng đối t−ợng h−ởng BHXH. Nếu cần thiết phải bố trí lực l−ợng bảo vệ (thuê
công an, bảo vệ áp tải) vμ trang bị những ph−ơng tiện bảo vệ (nh−: trang bị
hòm sắt, két bạc bảo vệ, thiết bị bảo vệ). Thực hiện thanh toán ngay trong
ngμy đối với hình thức chi trả trực tiếp, không quá từ 3 đến 5 ngμy đối với
hình thức chi trả thông qua các đại lý ở ph−ờng, xã. Th−ờng xuyên kiểm tra
định kỳ, đột xuất tồn quỹ tiền mặt ở các đại lý vμ BHXH cấp quận, huyện vμ
BHXH cấp tỉnh, thμnh phố.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa BHXH cấp quận, huyện trong một
tỉnh (thμnh phố), giữa BHXH tỉnh (thμnh phố) với BHXH Việt Nam trong việc
quản lý sự biến động di chuyển, chết hoặc hết thời gian h−ởng quyền lợi
BHXH của từng đối t−ợng h−ởng BHXH. Kịp thời điều chỉnh tăng, giảm vμ
lập danh sách chi trả hμng tháng để lμm căn cứ chi trả cho các chế độ BHXH
(danh sách chi phải phải do BHXH tỉnh, thμnh phố lập, nghiêm cấm cho
BHXH quận, huyện vμ các đại lý chi trả ở xã, ph−ờng lập)
- Tại một số địa ph−ơng có địa hình phức tạp, đối t−ợng h−ởng BHXH ít,
cần tìm ra đ−ợc ph−ơng thức vμ mô hình chi trả hợp lý để đảm bảo quyền lợi,
đời sống cho các đối t−ợng đ−ợc h−ởng quyền lợi BHXH, đồng thời đảm bảo
sự phù hợp với khả năng đáp ứng đ−ợc yêu cầu chi trả của các cơ quan BHXH
cơ sở. Do đó, có thể kết hợp với ngμnh B−u điện để tổ chức chi trả kịp thời
hμng tháng cho đối t−ợng.
- Do đặc điểm các chế độ h−u trí, tử tuất đều lμ các chế độ dμi hạn, việc
chi trả mang tính định kỳ đối với chế độ h−u trí, chế độ tử tuất có thể thực
hiện cùng với chế độ h−u trí Do đó, có thể thực hiện thí điểm mô hình chi trả
qua tμi khoản cá nhân, để thực hiện tốt mô hình chi trả nμy cần phải có sự phối
hợp với hệ thống ngân hμng, kho bạc vμ vận động các đối t−ợng mở tμi khoản
cá nhân.
Quản lý chi đối với các chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ d−ỡng sức.
- Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức y tế, tổ chức công đoμn ở các đơn vì
để kiểm tra, giám sát việc cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm, nghỉ thực hiện kế
hoạch hoá gia đình, thai sản vμ nghỉ d−ỡng sức để khắc phục triệt để hiện
t−ợng lμm giả hồ sơ, khai khống thời gian nghỉ để rút tiền từ quỹ BHXH
không đúng chế độ, không đúng các quy định.
- Phối hợp với các cơ quan thanh tra, kiểm toán, tμi chính, kho bạc để
kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các chế độ BHXH vμ chi BHXH cho ng−ời
lao động tại đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh (thμnh phố) cho ng−ời lao
động tại đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh (thμnh phố), BHXH huyện
(quận) uỷ quyền chi cho họ.
- BHXH tỉnh, BHXH huyện không đ−ợc sử dụng tiền do BHXH Việt
Nam cấp chi BHXH để chi cho bất cứ nội dung chi nμo khác. Chỉ đ−ợc phép
chi trả các chế độ BHXH tại BHXH tỉnh, huyện vμ chuyển tiền bằng hình thức
không dùng tiền mặt cho các đơn vị sử dụng lao động để chi trả hộ. Nghiêm
cấm mọi việc chi trả bằng tiền mặt cho đại diện của ng−ời sử dụng lao động
lĩnh hộ lao động, sau đó về tổ chức chi trả ở đơn vị.
Về tỷ lệ h−ởng các chế độ BHXH.
Nhìn tổng quát về tỷ lệ h−ởng BHXH dựa theo công −ớc 102 của ILO vμ
kinh nghiệm ở một số n−ớc trên thế giới, ở n−ớc ta tỷ lệ h−ởng trợ cấp BHXH
lμ t−ơng đối cao, trong khi mức đóng góp BHXH ở n−ớc ta lại thấp hơn, công
tác tăng tr−ởng quỹ BHXH lại ch−a phát triển, trình độ quản lý còn nhiều hạn
chế. Từ thực tế đó, trong t−ơng lai không xa, quỹ BHXH ở n−ớc ta sẽ mất cân
đối thuchi. Để khắc phục tình trạng đó, ngoμi những biện pháp tăng thu, giảm
chi vμ tiết kiệm chi, các biện pháp bảo toμn vμ tăng tr−ởng nguồn quỹ thì bên
cạnh đó cần xem xét lại ngay mức h−ởng vμ điều kiện h−ởng của một số chế
độ.
Cụ thể nh− chế độ h−u trí: điều 67 côn −ớc 102 cua ILO quy định ng−ời
về h−u đ−ợc h−ởng 40% l−ơng đóng BHXH. Hiện nay ở n−ớc ta, tỷ lệ nμy tối
đa lμ 75% mức l−ơng đóng BHXH. Tr−ớc mắt, n−ớc ta ch−a thể kéo tỷ lệ trợ
cấp xuống nh− mức quy định của ILO, nh−ng trong t−ơng lai khi nền kinh tế
phát triển tới một mức độ nhất định, thu nhập ng−ời lao động cao hơn, lúc đó
cần thiết phải nghiên cứu điều chỉnh lại mức h−ởng h−u trí cho phù hợp, tạo ra
sự cân đối cho quỹ BHXH.
2.2. Hoμn thiện ph−ơng thức quản lý chi hoạt động bộ máy quản lý.
Chi đầu t− xây dựng cơ bản
Để đạt đ−ợc mục tiêu đầu t− xây dựng hệ thống trụ sở lμm việc của
ngμnh BHXH Việt Nam, cần tập trung đầu t− dứt điểm từng dự án, trong năm
2001 cơ bản hoμn thμnh tất cả các trụ sở lμm việc trong hệ thống BHXH Việt
Nam. Quy mô đầu t− vμ hình thức vừa đáp ứng đ−ợc nhu cầu lμm việc, phù
hợp với đặc điểm hoạt động nghiệp vụ của ngμnh (th−ờng xuyên phải tiếp xúc
với đối t−ợng tham gia vμ h−ởng cá chế độ BHXH), có chỗ l−u trữ tμi liệu, hồ
sơ, chứng từ.. vừa phải phù hợp với tổ chức bộ máy của từng địa ph−ơng vμ
không bị lạc hậu ít nhất dến năm 2010. Thực hiện đầu t− đúng quy trình, quy
phạm từ khâu chuẩn bì đầu t− tới khi kết thúc công trình. Quản lý chặt chẽ
khối l−ợng, chất l−ợng, đầu t− có hiệu quả, không để thất thoát vốn của Nhμ
n−ớc, không gây phiền hμ cho các nhμ thầu. Cần thực hiện một số biện pháp
sau:
+ Tăng c−ờng năng lực quản lý đầu t− xây dựng ở cả BHXH Việt Nam vμ
các ban quản lý dự án ở các địa ph−ơng theo h−ớng bổ sung thêm các cán bộ
lμm công tác quản lý, tập huấn nghiệp vụ quản lý.
+ Phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định, trình tự về thẩm định
ở tất cả các giai đoạn từ khâu lập dự án đến tổ chức thi công, bμn giao đ−a
công trình vμo sử dụng. Đặc biệt, cần chú trọng đến công tác giám sát thi công
(thi công theo đúng hồ sơ thiết kế đ−ợc duyệt, đúng chủng loại vật liệu, đúng
thiết bị, đúng quy trình, quy phạm, ghi nhật ký công trình đầy đủ, trung
thực). Ngoμi ra, việc lập, thẩm định, phê duyệt quyết toán công trình đảm
bảo đủ hồ sơ, đúng khối l−ợng định mức, đơn giám, vμ các quy định của Nhμ
n−ớc.
- Các ban quản lý dự án phải kịp thời thông tin, báo cáo tiến độ thực hiện
của từng dự án, kiến nghị biện pháp xử lý khi có những phát sinh v−ợt quá
thẩm quyền. Không đ−ợc tuỳ tiện điều chỉnh quy mô, thiết kế kỹ thuật đã
đ−ợc duyệt thông qua. BHXH Việt Nam sẽ kịp thời xử lý những đề nghị của
địa ph−ơng đáp ứng yêu cầu tiến độ, chất l−ợng của công trình, đạt đ−ợc mục
tiêu đầu t− có hiệu quả, tránh thất thoát vốn của Nhμ n−ớc, đồng thời tránh
gây ra những phiền hμ cho chủ đầu t− vμ các nhμ thầu.
- Các ban quản lý dự án phối hợp tốt hơn với các cơ quan quản lý Nhμ
n−ớc ở địa ph−ơng (nh−: sở kế hoạch vμ đầu t−, sở tμi chính ) để tranh thủ sự
giúp đơ, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác thực hiện quản lý các dự án đầu
t− ở địa ph−ơng đảm bảo đúng quy định của Nhμ n−ớc.
Chi hoạt động th−ờng xuyên của bộ máy quản lý.
Thực hiện Nghị quyết TW 7(khoá VIII) chính phủ đã có Nghị định số
05/2000/NĐ - CP ngμy 3/4/2000 trong đó quy dịnh về triển khai thực hiện thí
điểm khoán biên chế vμ chi phí quản lý hμnh chính. ngμy 6/9/2000, hội đồng
quản lý BHXH Việt Nam đã có văn bản số 16/BHXH – HĐQL trình Thủ
t−ớng chính phủ sửa đổi một số quy định trong quy chế quản lý tμi chính đối
với BHXH Việt Nam. Trên cơ sở đề nghị của BHXH Việt Nam ban hμnh kèm
theo Nghị định số 20/1998 QĐ - TTg ngμy 26/1/1998 của thủ t−ớng chính
phủ.
Để tổ chức thực hiện tốt chủ tr−ơng khoán biên chế vμ chi cho hoạt động
th−ờng xuyên của bộ máy quản lý theo quyết định số 100/2001QĐ - TTg ngμy
28/6/2001 của Thủ t−óng Chính phủ trong toμn ngμnh, nên thực hiện một số
giải pháp sau đây:
- Tạo điều kiện cho BHXHcác cấp vμ các đơn vị trực thuộc BHXH Việt
Nam chủ động trong hoạt động, tăng hiệu quả vμ chất l−ợng công tác nhằm
hoμn thμnh tốt nhiệm vụ đ−ợc giao. Không ngừng mở rộng thêm đối t−ợng
hoμn thμnh tốt nhiệm vụ đ−ợc giao. Không ngừng mở rộng thêm đối t−ợng
tham gia BHXH bắt buộc theo luật định, đặc biệt lμ đối với khu vực doanh
nghiệp ngoμi quốc doanh, tổ chức chi trả đúng đối t−ợng, kịp thời, đầy đủ, góp
phần đảm bảoan toμn vμ ổn định chính trị, xã hội.
- Tiết kiệm chi phí vμ tinh giảm biên chế, khuyến khích sử dụng những
ng−ời có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, đúng ngμnh, đúng nghề đ−ợc đμo
tạo.
- Nâng cao ý thức, trách nhiệm trong công tác quản lý tμi chính; khuyến
khích vμ tăng c−ờng việc sử dụng kinh phí tiết kiệm vμ có hiệu quả.
- Tạo động lực khuyến khích, thúc đẩy mọi cán bộ, viên chức trong
ngμnh phát huy hết khả năng lao động, nâng cao hiệu quả vμ năng suất công
tác. Trên cơ sở tăng thu nhập chính đáng theo kết quả công tác của từng đơn vị
vμ của từng ng−ời trong đơn vị.
- Đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ trong hoạt động chuyên môn,
trong công tác cán bộ vμ quản lý tμi chính trong toμn hệ thống.
2.3. Hoμn thiện công tác quản lý chi cho hoạt động khác
- Chi cho công tác nghiên cứu khoa học. Công tác nghiên cứu khoa học
lμ hoạt động không thể thiếu, nh−ng bên cạnh đó cũng đòi hỏi một nguồn kinh
phí nhất định để đảm bảo cho hiệu quả của công tác nghiên cứu khoa học. Chi
phí cho công tác nghiên cứu khoa học của ngμnhđ−ợc lấy từ nhiều nguồn khác
nhau, do đó trong hoạt động chi phí hoạt động nghiên cứu khoa học phải đảm
bảo việc chi đúng, chi đủ. Ngoμi ra, trong dh chi cho công tác nghiên cứu
khoa học cũng phải thực hiện tốt những yêu cầu sau:
+ Công tác trình khoa học trong ngμnh cần phải đảm bảo tính cấp thiết,
khả thi vμ đáp ứng đ−ợc những yêu cầu về phát triển chung của ngμnh đề ra.
+ Tiết kiệm trong công tác chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học, cần
có biện pháp quản lý tốt các đề tμi, tránh việc trùng lặp đề tμi gây ra sự lãnh
phí.
+Trong công tác nghiệm thu đề tμi, phải đánh giá đ−ợc mức độ chi phí
của đề tμi từ đó xác định mức chi hợp lý.
+ Cần có một hội đồng khoa học chuyên ngμnh để chỉ đạo, quản lý thống
nhất công tác nghiên cứu khoa học.
- Chi cho công tác đμo tạo, bồi d−ỡng cán bộ trong ngμnh. Hoạt động đμo
tạo, bồi d−ỡng cán bộ trong ngμnh lμ hoạt động th−ờng xuyên, liên tục của
ngμnh BHXH. Do đó, công tác trên cũng đòi hỏi phải có nguồn chi phí, tuy
nhiên chi phí cho hoạt động nμty cần đ−ợc thực hiện những giải pháp sau:
+ Phối hợp với các tr−ờng đại học, trung cấp trên địa bμn để hoμn thiện
hệ thống giáo dục, hệ thống kiến thức chuyên môn phù hợp. Đồng thời, kết
hợp với các tr−ờng Đại học, trung học để tổ chức đμo tạo mới vμ đμo tạo lại
đội ngũ cán bộ, nhất lμ đối với số cán bộ có trình độ trung cấp trở xuống.
Công tác nμy nếu thực hiện tốt sẽ lμm giảm những khoản chi phí cho hoạt
động đμo tạo bồi d−ỡng cán bộ, đồng thời tạo đ−ợc mối quan hệ tốt đối với
các tr−ờng đại học, tạo ra đ−ợc đội ngũ cán bộ tốt, đáp ứng đ−ợc yêu cầu công
tác của ngμnh.
+ Tổ chức các lớp nghiệp vụ chuyên sâu về quản lý các hoạt động BHXH
đối với các cán bộ, công chức trong ngμnh. bên cạnh đó, việc tuyển mới vμ
đμo tạo cán bộ trong ngμnh về trình độ quản lý, kỹ năng sử dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động quản lý của ngμnh.
- Chi cho các hoạt động khác. Các hoạt động nh− văn hoá, văn nghệ, thể
thao để tạo đời sống văn hoá tinh thần vμ thể chất hμnh mạnh cho đội ngũ
cán bộ, công nhân viên trong ngμnh cũng lμ hoạt động rất thiết thực, tạo ra
bầu không khí lμm việc có hiệu quả, năng suất các khoản chi khác nh−: dùng
một phần quỹ phúc lợi của toμn ngμnh, một phần vốn đầu t− xây dựng cơ sở
vật chất của ngμnh để cho cán bộ, công nhân, viên chức trong ngμnh có thể
vay với lãi suất −u đãi để mua sắm tμi sản riêng phục vụ cho công tác nh− việc
cho cán bộ trong ngμnh vay với lãi suấ −u đãi để mua xe máy, cán bộ trong
ngμnh có thể vay từ 1/2 đến 2/3 giá trị xe máy (khoảng từ 10 đến 15 triệu
đồng) vμ trả dần hμng tháng trong khoảng từ 4 đến 5 năm, tổ chức các hội
diễn văn nghệ của ngμnh, các giải thể thao trong ngμnh nhằm nâng cao đời
sống tinh thần, tăng c−ờng tinh thần đoμn kết giữa các cán bộ, công nhân, viên
chức trong ngμnh, tạo ra nếp sinh hoạt lμnh mạnh, đảm bảo bảo sức khoẻ, thúc
đẩy cán bộ, công chức, viên chức trong ngμnh tích cực tham gia hoạt động văn
hoá, thể thao nhằm tạo môi tr−ờng lμm việc có hiệu qủa, tích cực trong công
tác, có những đóng góp nhiều hơn trong công việc
Chi cho hoạt động khác cần đ−ợc thực hiện một số giải pháp sau:
+ Trong các khoản chi nμy cần có sự quản lý chặt chẽ để tánh những thất
thoát, những sự lợi dụng gây thiệt hại cho cơ quan BHXH, ảnh h−ởng tới uy
tín trong ngμnh.
+ Việc chi trả cho các hoạt động khác phải đ−ợc lên kế hoạch đầy đủ,
chính xác, công tác dự toán chi cũng phải thực hiện theo các quy định của
Nhμ n−ớc.
+ Việc dùng quỹ phúc lợi, nguồn vốn đầu t− cơ sở vật chất cho cán bộ
trong ngμnh vay với lãi suất −u đãi cần phải có những quy định chặt chẽ. Khi
cán bộ trong ngμnh sử dụng nguồn vốn vay nμy phải có sự quản lý chặt chẽ
của cơ quan chủ quản, đồng htời phải thoả mãn một số điều kiện nhất định,
việc nμy nhằm tránh những thất thoát có thể xảy ra, tránh gây ra những tổn
thất về vật chất cũng nh− uy tín của ngμnh.
3. Một số kiến nghị khác
- Hoμn thiện hệ thống văn bản pháp quy về BHXH. Trong thời gian tới,
Nhμ n−ớc cần sớm ban hμnh Luật BHXH để thống nhất hoạt động BHXH,
Luật BHXH lμ sự cụ thể hoá đ−ờng lối đổi mới vμ phát triển chính sách
BHXH của Đảng, Nhμ n−ớc bằng pháp luật do đó hoμn thiện chính sách
BHXH cần phải đ−ợc tiến hμnh đồng bộ với việc hoμn thiện các chính sách xã
hội khác. Tuy nhiên, việc ban hμnh Luật BHXH phải quán triệt một số nguyên
tắc nhất định nh−: phải gắn liền giữa quyền lợi vμ trách nhiệm: mức h−ởng của
các chế độ phải căn cứ vμo thời gian đóng, mức đóng, tình trạng suy giảm sức
khoẻ vμ tuổi đời của ng−ời lao động, quỹ BHXH đ−ợc hình thμnh chủ yếu tử
sự đóng góp của ng−ời lao động, ng−ời sử dụng lao động, lãi từ hoạt động đầu
t− tăng tr−ởng nguồn quỹ
Bên cạnh đó, khi Luật BHXH có hiệu lực thi hμnh, các ban ngμnh chức
năng, các cơ quan của chính phủ tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của mình mμ
sớm ban hμnh những văn bản h−ớng dẫn thích hợp.
- Phân định cụ thể chức năng quản lý Nhμ n−ớc về BHXH của các cơ
quan quản lý Nhμ n−ớc , chức năng giám sát của các tổ chức công đoμn với
chức năng quản lý sự nghiệp BHXH của hệ thống BHXH Việt Nam. Trong
những năm qua, tuy đã có những b−ớc đổi mới nhất định trong hoạt động
BHXH, đôi lúc chúng ta còn nhầm lẫn giữa chức năng quản lý Nhμ n−ớc, sự
giám sát của các cơ quan đoμn thể với công tác BHXH với chức năng quản lý
sự nghiệp BHXH, việc phân biệt rõ các chức năng trên sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động BHXH nói chung.
- Sửa đổi, bổ sung, hoμn thiện hơn một số vấn đề cụ thể về chế độ, chính
sách BHXH.
Với chế độ ốm đau: Cần quy định rõ thời gian nghỉ việc do ốm đau, có
thể học tập theo một số n−ớc quy định ng−ời lao động nghỉ h−ởng trợ cấp ốm
đau nghỉ việc tới ngμy thứ ba mới đ−ợc h−ởng BHXH. Bên cạnh đó, cần có
quy định danh mục cụ thể các cơ sở y tế nμo có thể cấp giấy chứng nhận nghỉ
việc do ốm đau vμ quy định rõ trách nhiệm của các cơ sở y tế nμy.
Đối với chế độ h−u trí: hiện nay không nên điều chỉnh giữa tuổi h−u (vì
khi điều chỉnh giảm tuổi nghỉ h−u sẽ ảnh h−ởng rất lớn tới sự cân đối của quỹ
BHXH). Xu h−ớng tăng tuổi thọ của n−ớc ta sẽ tăng theo mức độ gia tăng về
trình độ phát triển kinh tế – xã hội, do đó nên điều chỉnh tăng tuổi hơn.
Đối với chế độ tử tuất: cần sửa đổi lại chế độ đối với con số còn đi học,
không nên quy định cụ thể đến 18 tuổi, nếu còn đi học sau 18 tuổi thì vẫn nên
đ−ợc h−ởng trợ cấp vì ở một số tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa thì th−ờng có
tình trạng đi học muộn.
Đối với chế độ thai sản: cần phải quy định thời gian tối thiểu đóng góp
BHXH đối với lao động nữ để có thể đ−ợc h−ởng trợ cấp thai sản.
Đối với chế độ tai nạn lao động vμ bệnh nghề nghiệp: cần có quy định về
thời gian định kỳ khám, giám định lại sức khoẻ, nếu mức đọ sức khoẻ suy
giảm thì có thể tăng trợ cấp vμ ng−ợc lại nếu tình trạng sức khoẻ đ−ợc cải
thiện thì phải cắt giảm bớt trợ cấp.
- Tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng về BHXH tới mọi
tầng lớp nhân dân. Công tác tuyên truyền có vai trò rất quan trọng trong hoạt
động BHXH, giúp cho những ng−ời tham gia BHXH vμ toμn bộ xã hội biết tới
công tác BHXH. Từ đó có thể thu hút ng−ời lao động nhiệt tình tham gia
BHXH, tiến tới mục tiêu xã hội hoá hoạt động BHXH.
- Tăng c−ờng sự hợp tác giữa BHXH Việt Nam vμ các cơ quan tổ chức
BHXH các n−ớc trên thế giới, tranh thủ sự giúp đỡ về kinh nghiệm cũng nh−
vật chất đối với hoạt động BHXH của Việt Nam.
Kết luận
BHXH lμ một chính sách xã hội lớn, quan trọng mμ Đảng vμ Nhμ n−ớc ta
đã xác định. Triển khai thực hiện tốt chính sách BHXH lμ tạo nên một mạng
l−ới an toμn có tính nhân văn góp phần để ổn định cuộc sống về mặt vật chất
vμ tinh thần cho ng−ời lao động, đồng thời đảm bảo sự an toμn cho xã hội, đẩy
nhanh sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất n−ớc. Thực hiện BHXH lμ
một nhiệm vụ không những lμ của toμn ngμnh BHXH nói riêng mμ còn lμ
nhiệm vụ của toμn Đảng, Nhμ n−ớc, các ban ngμnh chức năng vμ của toμn dân
nói chung, nó lμ một chính sách to lớn thể hiện sự quan tâm của xã hội tới
những ng−ời đã có sự đóng góp công sức của mình cho công cuộc xây dựng vμ
bảo vệ tổ quốc XHCN.
Hoạt động thu- chi BHXH lμ một bộ phận trong hoạt động quản lý quỹ
BHXH, cùng với hoạt động đầu t− tăng tr−ởng nguồn quỹ vμ các hoạt động
quản lý nói chung, nó lμ một nhân tố góp phần vμo sự hoμn chỉnh của hoạt
động BHXH. Trong nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc theo
định h−ớng xã hội chủ nghĩa, chính sách BHXH cũng có nhiều thay đổi, đồng
thời cũng đã bộc lộ một số vấn đề cần nghiên cứu bổ sung. Để BHXH thực sự
trở thμnh một chính sách xã hội quan trọng góp phần hơn nữa vμo công cuộc
phát triển kinh tế – xã hội. Bên cạnh những đổi mới trong các hoạt động của
BHXH, hoạt động thu – chi BHXH cũng cần phải không ngừng tiếp tục hoμn
thiện đổi mới hoạt động.
Trên đây lμ những kết quả nghiên cứu của đề tμi: "Quản lý hoạt động thu
- chi BHXH ở Việt Nam”. Để hoμn thμnh đ−ợc luận văn tốt nghiệp, ngoμi
những nỗ lực của bản thân còn có sự đóng góp giúp đỡ tích cực của cô giáo
Th.S Phạm Thị Định vμ các cán bộ trong Ban kế hoạch – Tμi chính thuộc
BHXH Việt Nam. Tôi xin chân thμnh cảm ơn những những ng−ời đã nhiệt tình
giúp đỡ để hoμn thμnh luận văn tốt nghiệp nμy.
pháp luật nhằm tạo ra các nguồn tμi chính tập trung (quỹ BHXH tập
trung), từ việc đóng góp của các bên tham gia BHXH vμ những nguồn tμi
chính bổ xung khác.
Thu quỹ BHXH lμ một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động
BHXH nói chung, nó đảm bảo cho sự tạo lập vμ sử dụng một quỹ tiền tệ tập
trung vμ tạo ra nguồn tμi chính để có thể tiến hμnh các hoạt động BHXH. Do
đó mμ việc đóng góp vμo BHXH của các bên tham gia BHXH lμ sự tất yếu
tróng hoạt động BHXH, vì những lý do sau:
- Việc đóng góp vμo quỹ BHXH đánh dấu sự đóng góp của những ng−ời
tham gia BHXH, lμ cơ sở để đo sự đóng góp của các bên tham gia BHXH.
- Tạo ra đ−ợc nguồn tμi chính tập trung từ đó có thể tiến hμnh thống
nhất các hoạt động BHXH.
- Nguồn thu của BHXH đ−ợc hình thμnh từ ba nguồn chủ yếu: đóng góp
của ng−ời lao động, ng−ời sử dụng lao động vμ phần hỗ trợ từ Ngân sách Nhμ
n−ớc; nguồn thu nμy phản ánh rõ nét quan hệ ba bên trong BHXH, lμ cơ sở để
tạo ra các quan hệ khác trong BHXH.
- Thực chất, quan hệ ba bên trong BHXH lμ mối quan hệ về lợi ích do
đó sự đóng góp vμo BHXH của các bên tham gia lμ mối quan hệ về lợi ích, từ
việc tham gia đóng góp vμo BHXH các bên tham gia BHXH đều tìm kiếm cho
mình một lợi ích nhất định, ng−ời sử dụng lao động tìm kiếm lợi ích từ việc họ
phải bỏ ra ít chi phí hơn khi ng−ời lao động không may gặp phải những rủi ro,
ng−ời lao động đ−ợc tìm kiếm những lợi ích từ việc họ đ−ợc h−ởng các quyền
lợi khi họ không may gặp phải những rủi ro, Nhμ n−ớc đạt đ−ợc mục tiêu ổn
định đ−ợc xã hội, ổn định đ−ợc mối quan hệ lợi ích giữa ng−ời lao động vμ
ng−ời sử dụng lao động trong xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Từ đó có thể nói rằng, thu BHXH lμ một phần quan trọng không thể
thiếu đ−ợc của hoạt động BHXH.
1.2. Những nguồn thu BHXH
Thông th−ờng, quỹ BHXH đ−ợc hình thμnh từ những nguồn sau:
- Thu từ đóng góp của những ng−ời tham gia BHXH lμ nguồn thu chủ
yếu, quan trọng nhất cho bất cứ quỹ BHXH của bất kỳ quốc gia nμo, nó lμ cơ
sở chủ yếu để hình thμnh nên quỹ BHXH vμ tạo ra nguồn tμi chính để thực
hiện những chế độ BHXH; nh−ng trong quá trình quản lý sự đóng góp của
ng−ời tham gia BHXH cũng phức tạp vμ khó khăn nhất.
Nguồn thu nμy có tầm quan trọng đặc biệt, nó lμ nền tảng để có thể thực
hiện đ−ợc chính sách BHXH. Thông th−ờng, nguồn thu nμy đ−ợc hình thμnh
nh− sau:
+ Ng−ời lao động tham gia BHXH đóng góp vμo quỹ BHXH trên cơ sở
tiền l−ơng: tuỳ theo điều kiện của mỗi quốc gia mμ phần đóng góp của ng−ời
lao động có khác nhau, nh−ng đều dựa trên cơ sở lμ tiền l−ơng của ng−ời lao
động lμm căn cứ để tính toán số tiền ng−ời lao động phải đóng góp vμo quỹ
BHXH. Hiện nay ở Việt Nam, Điều lệ BHXH hiện hμnh quy định ng−ời lao
động phải đóng góp bằng 5% tiền l−ơng tháng (điều 36, khoản 2 - Điều lệ
BHXH Việt Nam ban hμnh kèm theo Nghị định 12/CP của Chính phủ).
+ Ng−ời sử dụng lao động tham gia đóng BHXH cho những ng−ời lao
động trong đơn vị của mình: thông th−ờng phần đóng góp của ng−ời sử dụng
lao động dựa trên tổng quỹ l−ơng. Hiện nay ở Việt Nam, điều lệ BHXH hiện
hμnh quy định ng−ời sử dụng lao động phải đóng góp bằng 15% tổng quỹ tiền
l−ơng của những ng−ời tham gia BHXH trong đơn vị.
- Thu từ việc hỗ trợ của Ngân sách Nhμ n−ớc chủ yếu lμ để đảm bảo cho
các hoạt động BHXH diễn ra đ−ợc đều đặn, bình th−ờng, tránh những xáo
động lớn trong việc thực hiện BHXH. Nguồn thu từ việc hỗ trợ của ngân sách
Nhμ n−ớc cho quỹ BHXH đôi khi lμ khá lớn, việc hỗ trợ cho hoạt động BHXH
của Nhμ n−ớc lμ hoạt động th−ờng xuyên vμ liên tục để đảm bảo thực hiện tốt
các chế độ chính sách nói riêng vμ hoạt động BHXH nói chung.
- Thu từ lãi đầu t− của hoạt động đầu t− bảo toμn vμ tăng tr−ởng quỹ
đ−ợc hình thμnh từ công việc đầu t− quỹ BHXH nhμn rỗi vμo các ch−ơng trình
kinh tế - xã hội, những hoạt động đầu t− khác đem lại hiệu quả. Từ nguồn quỹ
nhμn rỗi đ−ợc đem đầu t−, quỹ BHXH thu đ−ợc phần lãi đầu t− để bổ xung
vμo nguồn quỹ BHXH.
- Ngoμi những nguồn thu trên thì quỹ BHXH còn có một số nguồn thu
khác để bổ sung vμo quỹ BHXH; nói chung, những nguồn thu nμy không lớn,
không ổn định. Chủ yếu lμ những nguồn thu từ việc nhận sự hỗ trợ của các tổ
chức n−ớc ngoμi, từ những hoạt động từ thiện, từ hoạt động thanh lý nh−ợng
bán tμi sản cố định Nguồn thu nμy th−ờng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong
tổng số thu của quỹ BHXH.
1.3. Những nguyên tắc trong thu BHXH
Căn cứ vμo luật pháp vμ các văn bản d−ới luật thì thì thu BHXH phải
đảm bảo theo nguyên tắc lμ phải đảm bảo đúng đối t−ợng vμ đúng mức thu,
đồng thời phải đảm bảo về mặt thời gian để đảm bảo tính công bằng giữa các
đơn vị tham gia BHXH. Muốn thu đúng vμ thu đủ thì cần phải quán triệt
những vấn đề sau đây:
- Các cơ quan, các doanh nghiệp đóng BHXH thì phần đóng góp phải
dựa trên quĩ l−ơng, quĩ l−ơng nμy bao gồm toμn bộ lμ l−ơng cứng vμ các khoản
phụ cấp vμo l−ơng, đồng thời quĩ l−ơng nμy phải chi trả cho tất cả các đối
t−ợng tham gia đóng góp BHXH.
- Đối với ng−ời lao động cơ thế thu lμ 5% cũng bao gồm cả l−ơng cứng
vμ các khoản phụ cấp ngoμi l−ơng khác.
- Quyết toán thu BHXH th−ờng vμo cuối năm nh−ng trong năm đó số
ng−ời tham gia vμ số đơn vị tham gia BHXH luôn biến động, vì vậy khi quyết
toán phải căn cứ vμo số liệu thực tế phát sinh chứ không tính vμo mức bình
quân.
- Thu BHXH phải mang tính trực tiếp, hạn chế tối đa hiện t−ợng khoán
thu để đ−ợc h−ởng hoa hồng.
- Về nguyên tắc các cơ quan BHXH phải quyết toán từng tháng, từng
quí, từng năm nh−ng đến cuối năm quyết toán, tất cả các số thu phải ăn khớp
với nhau vμ phải thực sự cân đối: giữa ng−ời lao động, ng−ời sử dụng lao
động, loại hình doanh nghiệp, loại hình thu.
Ngoμi việc thu đúng của ng−ời lao động vμ ng−ời sử dụng lao động,
BHXH phải lập kế hoạch vμ lập dự toán tr−ớc phần ngân sách Nhμ n−ớc cấp
bù vμo đầu tháng, đầu quí, đầu năm sau đó mới đ−ợc quyết toán.
Lãi đầu t− quĩ nhμn rỗi BHXH, về nguyên tắc phải đ−ợc bù đắp vμo quĩ
để bảo toμn vμ tăng tr−ởng nguồn quĩ, phần trích ra chi cho các mục đích khác
nh− chi cho khen th−ởng, chi cho quản lý vμ những khoản chi khác phải
tuân thủ theo đúng những qui định của pháp luật. Các khoản tμi trợ của các tổ
chức, các quĩ từ thiện, đặc biệt lμ các khoản nợ của ng−ời tham gia phải đ−ợc
hạch toán riêng, các khoản nợ đòi đ−ợc phải tính tới phần lãi suất.
1.4. Quản lý thu BHXH
1.4.1. Quản lý đối t−ợng tham gia BHXH
Quản lý đối t−ợng thu BHXH lμ một phần quan trọng trong công tác thu
của BHXH, đặc biệt lμ nguồn thu từ ng−ời lao động vμ ng−ời sử dụng, phần
đóng góp của họ lμ quan trọng, chủ yếu vμ cơ bản nhất của hoạt động thu quỹ
BHXH; tuy nhiên quá trình đóng góp của ng−ời sử dụng vμ ng−ời sử dụng lμ
lại phức tạp vμ khó khăn nhất trong công tác thu BHXH.
Các đối t−ợng tham gia BHXH bắt buộc phải đóng góp BHXH, bao gồm
cả ng−ời sử dụng lao động vμ ng−ời lao động (kể cả những ng−ời đang đ−ợc
cử đi học, đi thực tập, công tác vμ điều d−ỡng ở trong vμ ngoμi n−ớc mμ vẫn
đ−ợc h−ởng tiền l−ơng hoặc tiền công của cơ quan đơn vị đó) lμm việc trong
các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế - xã hội theo qui định tại Điều lệ BHXH
Việt Nam, bao gồm:
- Các doanh nghiệp Nhμ n−ớc.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi, khu chế xuất, khu công
nghiệp; các cơ quan, tổ chức n−ớc ngoμi hoặc tổ chức quốc tế đặt văn phòng
đại diện ở Việt Nam (trừ những tr−ờng hợp tuân theo những điều −ớc quốc tế
mμ n−ớc Cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia có
những quy định khác);
- Các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế ngoμi quốc doanh có
sử dụng từ 10 lao động trở lên;
- Các cơ quan hμnh chính sự nghiệp, các cơ quan của Đảng, đoμn thể từ
Trung −ơng tới địa ph−ơng (chỉ tới cấp huyện).
- Các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hμnh chính sự nghiệp,
cơ quan Đảng, đoμn thể.
- Các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ trong lực l−ợng vũ trang;
- Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đóng cho quân nhân, công an nhân dân
thuộc diện h−ởng sinh hoạt phí theo Điều lệ BHXH đối với sỹ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ Quân đội nhân dân, Công an nhân
dân ban hμnh kèm theo Nghị định số 45/CP ban hμnh ngμy 15/07/1995 của
Thủ t−ớng Chính phủ;
- Cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn đ−ợc h−ởng sinh hoạt phí tại Nghị định số
09/1998/NĐ-CP ban hμng ngμy 23/01/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ.
- Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đ−a ng−ời lao động Việt Nam đi
lμm việc có thời hạn ở n−ớc ngoμi đóng cho ng−ời lao động theo Nghị định số
152/1999/NĐ-CP ban hμnh ngμy 20/09/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ.
Từ nhứng đối t−ợng phải thu BHXH nh− trên, để thực hiện tốt công tác
quản lý đối t−ợng tham gia BHXH cần phải thực hiện tốt một số công tác sau:
- Thực hiện phân cấp quản lý, phân công cụ thể từng đơn vị, từng bộ
phận vμ cá nhân để quản lý, theo dõi, đôn đốc thu BHXH đến từng cá nhân
tham gia BHXH. Việc phân cấp, phân công cụ thể công tác quản lý sẽ lμm cho
việc thu BHXH đ−ợc dễ dμng, thu triệt để, tránh hiện t−ợng thu thiếu, bỏ qua
không thu, thu trùng Việc phân cấp, phân công quản lý đối t−ợng tham gia
BHXH phải đ−ợc đ−ợc yêu cầu của công tác thu BHXH đề ra; ví dụ nh−,
BHXH Việt Nam thực hiện công tác quản lý đối với BHXH các tỉnh, thμnh
phố.
- Tiến hμnh cấp vμ ghi sổ BHXH cho từng ng−ời lao động để theo dõi,
ghi chép kịp thời toμn bộ diễn biến quá trình đóng BHXH của họ theo từng
thời gian (tháng, quý, năm), mức đóng vμ đơn vị đóng, ngμnh nghề công tác
để sau nμy lμm căn cứ xét h−ởng các chế độ BHXH cho họ.
1.4.2. Quản lý quỹ tiền l−ơng lμm căn cứ đóng BHXH
Căn cứ cơ bản để tiến hμnh hoạt động thu BHXH đối với ng−ời lao động
lμ tiền l−ơng tháng, đối với ng−ời sử dụng lao động lμ tổng quỹ l−ơng của
những ng−ời lao động tham gia BHXH trong doanh nghiệp, tổ chức. Chính vì
vậy, để tiến hμnh tốt công tác thu BHXH thì một phần quan trọng không thể
thiếu lμ phải quản lý tốt quỹ tiền l−ơng lμm căn cứ đóng BHXH của tổ chức,
doanh nghiệp.
Mức thu BHXH đối với ng−ời tham gia BHXH đ−ợc quy định tại điều
36, Điều lệ BHXH Việt Nam ban hμnh kèm theo Nghị định số 12/CP ngμy
26/01/1995 của Chính phủ, theo đó ng−ời sử dụng lao động đóng 15% tổng
quỹ tiền l−ơng tháng của những ng−ời lao động trong đơn vị tham gia BHXH,
ng−ời đóng BHXH, ng−ời lao động đóng bằng 5% tiền l−ơng tháng.
Theo quy định hiện hμnh, tiền l−ơng vμ quỹ l−ơng của những ng−ời
tham gia BHXH lμ căn cứ để đóng BHXH, tuỳ theo từng khu vực công tác,
lĩnh vực công tác mμ có những mức đóng khác nhau, cụ thể:
- Đối với các đơn vị hμnh chính sự nghiệp, tổ chức chính trị- xã hội, hội
quần chúng, tiền l−ơng tháng của ng−ời lao động vμ quỹ tiền l−ơng của các
đơn vị sử dụng lao động đ−ợc xác định theo các quy định tại Nghị định số
35/NQ/UBTVQHK9 ban hμnh ngμy 17/05/1993 của Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc
hội khoá 9, Quyết định số 69/QĐTW ngμy 17/05/1993 của Ban Bí th−, Nghị
định số 25/CP nμy 17/05/1993 của Chính phủ, Quyết định số 574/TTg ban
hμnh ngμy 25/11/1993 của Thủ t−ớng Chính phủ vμ Nghị định số 06/CP ngμy
21/01/1997 của Chính phủ.
- Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, tiền l−ơng tháng của ng−ời lao
động vμ quỹ l−ơng của đơn vị sử dụng lao động đ−ợc xác định theo các quy
định tại Nghị định số 26/CP ngμy 23/05/1995 của Chính phủ.
- Các đơn vị sử dụng lao động đã thực hiện ký kết hợp đồng lao động,
việc đóng BHXH tính trên tổng quỹ l−ơng hμng tháng, bao gồm tiền l−ơng
theo hợp đồng đã ký kết với ng−ời lao động có tham gia BHXH theo các quy
định vμ l−ơng của ng−ời giữ chức vụ không áp dụng chế độ hợp đồng lao
động.
- Riêng khối Quốc phòng - An ninh, Bộ quốc phòng vμ Bộ Công an
đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền l−ơng của những quân nhân, công an
nhân dân h−ởng l−ơng; còn quân nhân, công an nhân dân đóng bằng 5% tổng
mức l−ơng tháng. Mức thu BHXH đối với quân nhân, công an nhân dân thuộc
diện h−ởng sinh hoạt phí đóng bằng 2% mức l−ơng tối thiểu theo tổng số quân
nhân, công an nhân dân do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đóng.
- Đối với ng−ời lao động đi lμm việc có thời hạn ở n−ớc ngoμi, nếu
ng−ời lao động đã có quá trình tham gia BHXH ở trong n−ớc thì đóng bằng
15% mức l−ơng tháng đã đóng BHXH tr−ớc khi ra n−ớc ngoμi lμm việc; ng−ời
lao động ch−ua tham gia BHXH ở trong n−ớc thì mức đóng BHXH hμng tháng
bằng 15% của hai lần mức l−ơng tối thiểu của công nhân viên chức trong
n−ớc.
- Mức thu đối với cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn bằng 15% tổng mức sinh
hoạt phí hμng tháng; trong đó cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn đóng 5% mức sinh
hoạt phí hμng tháng; Uỷ ban nhân dân xã, ph−ờng, thị trấn đóng bằng 10%
mức sinh hoạt phí hμng tháng tính trên tổng mức sinh hoạt phí của những
ng−ời tham gia BHXH.
1.4.3. Quản lý tiền thu BHXH
Quỹ BHXH lμ quỹ tμi chính độc lập với Ngân sách Nhμ n−ớc, đ−ợc
quản lý thống nhất theo chế độ tμi chính của Nhμ n−ớc, quỹ BHXH có thể nói
lμ hạt nhân của hoạt động BHXH. Do đó, cần phải quản lý chặt chẽ những
nguồn thu của BHXH, bên cạn đó cũng phải tăng c−ờng quản lý đối với số
tiền BHXH thu đ−ợc để hình thμnh quỹ.
Quỹ BHXH cần đ−ợc quản lý thống nhất ở BHXH Việt Nam, vì vậy tất
cả sự đóng góp của ng−ời tham gia BHXH đều phải tiến hμnh chuyển về
BHXH Việt Nam để hình thμnh quỹ BHXH tập trung. Để thực hiện nguyên
tắc trên, các đơn vị BHXH các tỉnh (thμnh phố), huyện đ−ợc mở các tμi khoản
chuyên thu BHXH ở hệ thống Ngân hμng vμ Kho bạc Nhμ n−ớc, các đơn vị sử
dụng tμi khoản nμy chỉ để thu tiền nộp BHXH ở khu vực quản lý của mình vμ
định kỳ chuyển số tiền thu đ−ợc lên cấp trên, từ đó tiền thu BHXH đ−ợc tập
trung thống nhất tại một cơ quan cao nhất lμ BHXH Việt Nam. Trong quá
trình thu BHXH vμ l−u chuyển số tiền thu BHXH từ đơn vị cơ sở lên BHXH
Việt Nam, các đơn vị không đ−ợc phép sử dụng tiền thu BHXH cho bất cứ
một nội dung nμo khác, việc quy định nh− vậy nhằm tránh những thất thoát số
tiền thu BHXH của các đơn vị, thống nhất nguyên tắc trong quá trình hình
thμnh, quản lý quỹ BHXH.
2. Chi BHXH
2.1. Những vấn đề chung về chi BHXH
Chi BHXH lμ một mặt hoạt động th−ờng xuyên vμ liên tục của các cơ
quan BHXH, chi BHXH lμ một hoạt động đa dạng vμ phức tạp. Có thể hiểu
hoạt động chi quỹ BHXH nh− sau: chi BHXH lμ các khoản chi phí cần thiết để
thực hiện các hoạt động của BHXH vμ các hoạt động khác có liên quan tới
công tác BHXH.
Chi BHXH lμ hoạt động quan trọng trong công tác BHXH, lμ một hoạt
động không thể thiếu của công tác thực hiện các chế độ BHXH, bởi vì:
- Chi BHXH lμ một trong những khâu rất quan trọng để đánh giá sự
thμnh công của công tác BHXH, lμ nhằm đảm bảo đời sống của ng−ời lao
động vμ thể hiện sự quan tâm của toμn xã hội đối với ng−ời lao động khi
không may ng−ời lao động gặp phải những rủi ro, những tổn thất cả về vật
chất vμ tinh thần. Nó lμ khâu chủ yếu quyết định tới sự thμnh công của công
tác BHXH, nó liên quan trực tiếp tới quyền lợi của những đối t−ợng đ−ợc
h−ởng trợ cấp BHXH.
- Chi BHXH lμ một phần tất yếu quan trọng của công tác BHXH, nó lμ
một mặt không thể tách rời của hoạt động BHXH nói chung. Cùng với hoạt
động thu, đầu t− quỹ vμ những hoạt động khác chi BHXH lμ một khâu trong
công tác BHXH; nó hoạt động không thể tách rời với các hoạt động khác,
đ−ợc các hoạt động khác của BHXH hỗ trợ bổ sung, hoμn thiện, nh−ng đồng
thời nó cũng hỗ trợ không ít cho những hoạt động khác của BHXH. Chi
BHXH lμ công tác cơ bản, th−ờng xuyên, liên tục vμ chủ yếu của các cơ quan
BHXH.
- Chi BHXH liên quan trực tiếp tới quyền lợi của ng−ời lao động. Ng−ời
lao động sau khi đã đạt đ−ợc những điều kiện cần thiết để đ−ợc h−ởng trợ cấp
của các chế độ theo quy định của pháp luật, đó lμ những quyền lợi mμ ng−ời
lao động mong muốn nhận đ−ợc khi tham gia vμo BHXH. Do đó, chi BHXH
đòi hỏi phải tiến hμnh đầy đủ, kịp thời để có thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu của
ng−ời tham gia BHXH.
- Chi BHXH lμ công tác quan trọng không chỉ cho đối t−ợng đ−ợc
h−ởng BHXH mμ còn đảm bảo sự th−ờng xuyên, liên tục của công tác BHXH,
sự nghiệp BHXH. Chi BHXH không chỉ bó hẹp trong phạm vi chi trả cho các
chế độ BHXH đó mμ còn lμ công tác có liên quan tới nhiều khía cạnh chính
trị, kinh tế khác nhau của công tác BHXH.
- Đối t−ợng đ−ợc h−ởng trợ cấp BHXH th−ờng rất phức tạp vμ t−ơng đối
đa dạng, do đó công tác chi trả BHXH không đ−ợc phép xảy ra sự sai sót đáng
tiếc nμo, nếu để xảy ra sai sót không những ảnh h−ởng tới quyền lợi của ng−ời
đ−ợc h−ởng trợ cấp BHXH mμ còn ảnh h−ởng tới uy tín của ngμnh BHXH.
2.2. Hoạt động chi BHXH
Chi BHXH bao gồm những hoạt động chi sau đây:
- Chi trả trợ cấp cho ng−ời lao động khi đã hội đủ những yếu tố đ−ợc
h−ởng trợ cấp BHXH theo đúng các quy định của pháp luật thì đ−ợc chi trả trợ
cấp BHXH, đây lμ quyền lợi của ng−ời lao động khi tham gia BHXH. Tuỳ
theo điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia mμ mức chi trả cho các chế
độ có khác nhau; ở Việt Nam hiện nay tiến hμnh chi trả trợ cấp BHXH cho
những đối t−ợng tham gia BHXH theo năm chế độ: trợ cấp ốm đau, thai sản,
h−u trí, tử tuất, tai nạn lao động vμ bệnh nghề nghiệp.
Đây lμ nguồn chi th−ờng xuyên vμ cơ bản nhất của hoạt động BHXH,
nguồn chi nμy th−ờng khá lớn, nó quyết định không nhỏ tới sự thμnh công của
hoạt động BHXH vì có liên quan trực tiếp tới quyền lợi ng−oừi lao động đ−ợc
h−ởng sau những gì mμ họ đã đóng góp vμo quỹ BHXH.
- Chi cho hoạt động quản lý để duy trì hoạt động của các tổ chức, cơ
quan BHXH nh−: chi l−ơng cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức trong
ngμnh, chi cho văn phòng phẩm
- Chi cho các hoạt động nghiên cứu khoa học trong hệ thống ngμnh
BHXH, từ những nghiên cứu khoa học đó có thể đ−ợc áp dụng vμo trong thực
tế công tác BHXH.
- Những khoản chi khác nh− chi tiếp khách của BHXH, chi thẩm tra
điều chỉnh hồ sơ, chi cho những hoạt động văn hoá, thể thao của ngμnh
2.3. Những nguyên tắc trong chi BHXH
Những nguyên tắc chính của chi BHXH lμ:
- Chi đúng đối t−ợng, đúng mục đích;
- Chi trực tiếp;
- Việc chi tiêu phải đảm bảo đúng pháp luật, theo đúng các qui định,
chế độ hạch toán thống kê hiện hμnh của Nhμ n−ớc.
Từ những nguyên tắc chính đ−ợc nêu ở trên, chi BHXH phải tuân thủ
một số quy định sau đây:
- Chi cho các chế độ BHXH dμi hạn, loại chi nμy bắt nguồn từ việc bảo
hiểm nguồn thu nhập của ng−ời lao động khi về giμ, mất sức hay bị chết. Đặc
điểm của những chế độ BHXH nμy lμ thực hiện sau quá trình lao động, quan
hệ phân phối lμ quan hệ mang tính chất hoμn trả, lợi ích thu đ−ợc t−ơng ứng
với phần đóng góp. Vì vậy, việcchi cho chế độ nμy phải cân đối với thu, trừ
những tr−ờng hợp đồng tiền bị mất giá hay nền kinh tế có sự biến độ lớn mμ
Ngân sách Nhμ n−ớc phải tμi trợ.
- Chi cho từng chế độ ngắn hạn phải đ−ợc cân đối trong phạm vi từng
năm, nguồn tμi chính nμy thì BHXH th−ờng để lại cho các cơ quan, doanh
nghiệp tự chi.
- Chi quản lý BHXH mang tính chất hμnh chính sự nghiệp, vì vậy ng−ời
ta th−ờng căn cứ vμo thang bảng l−ơng của công nhân viên chức Nhμ n−ớc,
căn cứ vμo thủ tục chi hμnh chính nh− các đơn vị hμnh chính sự nghiệp khác.
- Chi cho hoạt động đầu t−, phần chi nμy th−ờng căn cứ vμo những dự án
điển hình tron các hoạt động đầu t− để thanh quyết toán chi đầu t−.
- Các khoản chi khác: chi tiếp khách, chi cho việc chia lãi
Cuối năm, cơ quan BHXH tiến hμnh cân đối thu chi, nếu chi không hết
thì phải lập báo cáo gửi lên cơ quan cấp trên, nếu thiếu chi thì cơ quan BHXH
có thể vay ngân hμng để chi cho đủ các chế độ, sau đó thanh quyết toán vμo
tháng tới, quí tới.
2.4. Quản lý chi BHXH
2.4.1. Quản lý đối t−ợng đ−ợc h−ởng các chế độ BHXH
Đối t−ợng h−ởng các chế độ BHXH có thể lμ chính bản thân ng−ời lao
động vμ gia đình họ, đối t−ợng đ−ợc h−ởng trợ cấp BHXH có thể đ−ợc h−ởng
một lần hay hμng tháng, hμng kỳ; h−ởng trợ cấp nhiều hay ít tuỳ thuộc vμo
mức độ đóng góp (thời gian đóng góp vμ mức độ đóng góp), các điều kiện lao
động vμ biến cố rủi ro mμ ng−ời lao động gặp phải.
Theo Điều lệ BHXH Việt Nam quy định, chế độ BHXH hiện hμnh bao
gồm những chế độ sau:
- Chế độ trợ cấp ốm đau;
- Chế độ trợ cấp thai sản;
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động vμ bệnh nghề nghiệp;
- Chế độ trợ cấp h−u trí;
- Chế độ trợ cấp tử tuất;
Ngoμi ra, theo Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính
phủ ngμy 21/3/2001, BHXH còn thực hiện việc nghỉ d−ỡng sức, phục hồi sức
khoẻ cho những ng−ời lao động tham gia BHXH.
Đối t−ợng đ−ợc h−ởng các chế độ BHXH có thể rất phức tạp về địa điểm
chi trả, điều kiện chi trả (vùng sâu, vùng xa), cũng nh− thời gian chi trả, do
đó điều quan trọng nhất trong công tác chi trả BHXH lμ phải quản lý đ−ợc cụ
thể, chính xác từng đối t−ợng theo từng loại chế độ đ−ợc h−ởng vμ mức độ
h−ởng, thời gian đ−ợc h−ởng của họ.
Quản lý đối t−ợng chi trả lμ công tác th−ờng xuyên của các cơ quan
BHXH, tránh tình trạng đối t−ợng chi trả không còn tồn tại mμ nguồn kinh phí
chi trả vẫn đ−ợc cấp gây ra sự tổn thất cho quỹ BHXH, dẫn đến tình trạng trục
lợi BHXH của các đơn vị, cá nhân.
2.4.2. Quản lý mô hình chi trả vμ ph−ơng thức chi trả cho các chế độ
BHXH
Đối t−ợng chi trả của BHXH rất phức tạp vμ đa dạng, vì vậy cần phải có
một ph−ơng thức chi trả hợp lý, cũng do đó đòi hỏi phải có những mô hình chi
trả phù hợp sao cho đảm bảo đ−ợc nguyên tắc chi trả: đúng đối t−ợng, đúng
chế độ, đầy đủ, kịp thời, chính xác vμ an toμn. Chính vì vậy, đòi hỏi ngμnh
BHXH phải quản lý tốt ph−ơng thức chi trả vμ mô hình chi trả BHXH.
Hiện nay, BHXH Việt Nam thực hiện những mô hình chi trả BHXH nh−
sau:
- Mô hình chi trả trực tiếp: cán bộ BHXH trực tiếp quản lý đối t−ợng
đ−ợc chi trả BHXH vμ trực tiếp chi trả tiền trợ cấp BHXH cho các đối t−ợng
đ−ợc h−ởng BHXH. Mô hình nμy đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ chi trả
BHXH phải đủ mạnh để có thể đảm bảo nguyên tắc chi trả đã đề ra; bên cạnh
những −u điểm của mô hình (nh− cán bộ chi trả BHXH có thể đi sâu, đi sát
nắm vững tình hình của đối t−ợng đ−ợc h−ởng BHXH, quản lý tốt đối t−ợng
h−ởng BHXH, tránh đ−ợc tình trạng vi phạm các quy định trong công tác chi
trả BHXH), mô hình vẫn có những nh−ợc điểm của nó (đòi hỏi công tác lập kế
hoạch chi trả phải thật khoa học, chính xác; cán bộ chi trả phải có đủ số l−ợng
cần thiết vμ có nghiệp vụ đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công việc để có thể đảm
bảo tính kịp thời trong chi trả; đối với vùng sâu, vùng xa thì mô hình nμy gặp
phải rất nhiều khó khăn).
- Mô hình chi trả gián tiếp: chi trả tiền trợ cấp cho các đối t−ợng h−ởng
BHXH dμi hạn thông qua hệ thống các đại lý chi trả ở các xã, ph−ờng, thị trấn
vμ đối t−ợng h−ởng các chế độ ngắn hạn thông qua đơn vị sử dụng lao động.
Mô hình chi trả BHXH nμy có một số −u điểm nh−: trong một thời gian
ngắn có thể chi trả cho một số đối t−ợng t−ơng đối lớn vμ rộng khắp; cán bộ
chi trả lμ những ng−ời của địa ph−ơng, do đó có thể đi sâu, đi sát nắm vững
tình hình của đối t−ợng đ−ợc chi trả; tạo mối quan hệ tốt giữa các cơ quan
BHXH vμ chính quyền địa ph−ơng; tiết kiệm đ−ợc chi phí, biên chế trong
công tác chi trả BHXH. Tuy vậy, mô hình chi trả gián tiếp nμy cũng có một số
nh−ợc điểm cần khắc phục nh−: cơ quan BHXH không tiếp xúc trực tiếp đ−ợc
đối t−ợng đ−ợc chi trả, do đó cũng có những khó khăn nhất định trong việc
nắm vững đ−ợc tâm t−, nguyện vọng của những đối t−ợng đ−ợc h−ởng BHXH;
lệ phí chi trả thấp do đó mμ các đại lý chi trả nhiều khi không nhiệt tình trong
công tác chi trả BHXH; nhiều đại lý chi trả còn ch−a đáp ứng đ−ợc những yêu
cầu về công tác quản lý tμi chính của ngμnh BHXH; thời gian chi trả từ các đại
lý chi trả cho các đối t−ợng đ−ợc h−ởng BHXH khó có thể đảm bảo đ−ợc về
mặt thời gian.
- Một số mô hình chi trả BHXH khác: ngoμi hai mô hình chi trả BHXH
đã đ−ợc nêu ở trên, hiện nay vẫn thực hiện theo một số mô hình BHXH khác
nh−:
+ Mô hình kết hợp chi trả trực tiếp vμ chi trả gián tiếp.
+ Mô hình chi trả BHXH trực tiếp tại cơ quan BHXH ở một số địa
ph−ơng có điều kiện giao thông, đi lại khó khăn. Hiện nay, ở một số tỉnh có
điều kiện giao thông đi lại khó khăn, đối t−ợng h−ởng BHXH ít phân tán,
không thể lập đ−ợc các đại lý chi trả do đó xuất hiện mô hình nμy để chi trả
cho từng đối t−ợng hay một đại diện cho những đối t−ợng đ−ợc h−ởng BHXH
ở địa ph−ơng, chi trả ở đây không phải lμ hμng tháng, hμng quý mμ tuỳ theo
nhu cầu của đối t−ợng đ−ợc h−ởng BHXH (ví dụ nh− phù hợp với thời gian đi
chợ phiên ở các vùng cao)
+ Mô hình chi trả BHXH một lần cho những đối t−ợng h−ởng trợ cấp
BHXH một lần.
Đặc điểm chính cần quan tâm trong công tác chi trả hiện nay lμ hầu hết
việc chi trả các chế độ BHXH cho ng−ời đ−ợc h−ởng các chế độ BHXH đều lμ
bằng tiền mặt, khối l−ợng tiền mặt chi trả hμng tháng lμ t−ơng đối lớn (theo
thống kê toμn quốc trong năm 2000, khối l−ợng tiền mặt phải chi trả cho các
đối t−ợng lμ khoảng 7.500 tỷ đồng), địa bμn chi trả BHXH lại t−ơng đối rộng
lớn, thời gian chi trả lại t−ơng đối ngắn (th−ờng từ 1 đến 5 ngμy trong tháng).
Vấn đề quản lý mô hình chi trả vμ ph−ơng thức chi trả đặt ra ở đây lμ phải lựa
chọn mô hình, ph−ơng thức chi trả nμo cho thật phù hợp với điều kiện hoμn
cảnh thực tế của địa ph−ơng nh−ng lại phải đảm bảo những nguyên tắc chi trả
BHXH đã đặt ra, mô hình chi trả vμ ph−ơng thức chi trả có tác động rất lớn tới
hiệu quả của công tác chi trả BHXH.
2.4.3. Quản lý kinh phí chi trả BHXH
Trong hoμn cảnh chi trả BHXH đều đ−ợc thực hiện bằng tiền mặt, khối
l−ợng tiền mặt chi trả BHXH lμ t−ơng đối lớn, đối t−ợng chi trả vμ địa bμn chi
trả khá phức tạp vμ th−ờng lμ rất phân tán; do đó vấn đề quan trọng không
kém trong công tác chi trả BHXH lμ phải quản lý nguồn kinh phí chi trả
BHXH sao cho chặt chẽ, thực hiện tốt công tác chi trả để tránh sự thất thoát
gây tổn thất cho quỹ BHXH vμ uy tín của ngμnh BHXH.
Để đạt đ−ợc mục tiêu chi trả kịp thời, đầy đủ cho các đối t−ợng h−ởng
chế độ BHXH; một yêu cầu đề ra lμ phải đảm bảo đủ nguồn kinh phí vμ nguồn
kinh phí nμy phải đ−ợc phân bổ vμ điều hμnh một cách khoa học, do đó công
tác lập kế hoạch chi trả phải đ−ợc đặt lên hμng đầu, kế hoạch chi trả phải phù
hợp với nhu cầu chi tiêu của từng đối t−ợng h−ởng trợ cấp ở các địa ph−ơng,
vừa đảm bảo nhu cầu của ng−ời đ−ợc h−ởng trợ cấp ở các địa ph−ơng, vừa
đảm bảo nhu cầu của ng−ời đ−ợc h−ởng BHXH vμ tránh những thất thoát
không đáng có của nguồn kinh phí chi trả BHXH. Để thực hiện công tác quản
lý kinh phí chi trả BHXH thì các đơn vị tiến hμnh công tác chi trả đ−ọc mở tμi
một tμi khoản chuyên chi BHXH ở hệ thống Ngân hμng vμ Kho bạc Nhμ n−ớc,
các đơn vị nμy chỉ đ−ợc rút tiền từ các tμi khoản trên để chi trả cho các chế độ
BHXH, ngoμi ra thì không đ−ợc phép rút tiền để chi trả cho bất cứ công tác
chi nμo khác, nhờ đó mμ các đơn vị cấp trên có thể quản lý vμ kiểm tra đ−ợc
số kinh phí đã sử dụng vμ số kinh phí còn d− trên tμi khoản của các đơn vị cấp
d−ới đ−ợc dễ dμng vμ thuận lợi.
2.4.4. Quản lý chi cho hoạt động bộ máy vμ những hoạt động khác
Quản lý chi cho hoạt động bộ máy của hệ thống BHXH lμ những khoản
kinh phí phải chi để đảm bảo cho hoạt động của toμn bộ hệ thống quản lý của
hệ thống BHXH. Chi hoạt động quản lý bộ máy của hệ thống BHXH Việt
Nam bao gồm rất nhiều những nội dung khác nhau; tuy nhiên nếu xét theo
tính chất chi thì có thể chia ra lμm hai nhóm chi sau đây:
- Chi phí cho hoạt động th−ờng xuyên: đó lμ những khoản kinh phí chi
cần thiết nhằm duy trì hoạt động quản lý th−ờng xuyên của bộ máy quản lý
của hệ thống BHXH. Những nội dung chi chủ yếu trong chi phí cho hoạt động
th−ờng xuyên th−ờng lμ những nội dung chi sau:
+ Quản lý nhân sự: đó lμ những khoản chi để quản lý cán bộ, công chức,
viên chức của hệ thống BHXH, quỹ tiền l−ơng của các cán bộ, công chức, viên
chức trong hệ thống BHXH.
+ Quản lý chi cho những hoạt động nghiệp vụ: lμ những khoản chi cho
công tác thu BHXH, chi cho công tác chi BHXH, hội ngị, tiếp khách, chi văn
phòng phẩm, tiền điện n−ớc, chi sửa chữa nhỏ, mua sắm tμi sản, tiền điện
thoại, chi công tác phí cho cán bộ đi công tác
+ Quản lý chi cho công tác đμo tạo, đμo tạo lại cán bộ, công chức, viên
chức: đó lμ những khoản chi cho công tác tổ chức các lớp học đμo tạo vμ đμo
tạo lại cho cán bộ công chức thuộc hệ thống BHXH, cử ng−ời đi đμo tạo, xây
dựng ch−ơng trình đμo tạo
+ Quản lý chi cho thông tin, tuyên truyền về chính sách, chế độ BHXH:
đó lμ các khoản chi cho công tác thông tin tuyên truyền về BHXH nh− chi phí
cho in ấn tμi liệu, ấn phẩm cần thiết, chi phí cho đội ngũ cán bộ tuyên
truyền, thông tin về BHXH.
+ Quản lý chi phí cho hợp tác quốc tế, cho cho những hoạt động đối
ngoại mang tính chất quốc tế.
- Chi đầu t− xây dựng cơ sở vật chất: đây lμ những chi phí nhằm đảm
bảo các điều kiện, ph−ơng tiện lμm việc cho cán bộ, công chức, viên chức
thuộc hệ thống BHXH. Nguồn chi nμy có thể bao gồm những nguồn chi sau:
chi đầu t− xây dựng các trụ sở lμm việc của hệ thống các cơ quan BHXH,
trang bị ph−ơng tiện lμm việc (hệ thống máy vi tính, ô tô, xe máy, bμn ghế, tủ
hồ sơ).
Đối với công tác quản lý chi cho công tác đầu t− xay dựng các trụ sở
lμm việc của các cơ quan BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam, công tác
quản lý chú trọng vμo quản lý chất l−ợng vμ giá trị quyết toán của công trình,
đảm bảo đúng các quy trình, quy phạm do Nhμ n−ớc quy định trong công tác
xây dựng cơ bản. Về ph−ơng tiện lμm việc, việc mua sắm trang thiết bị phải
tuân thủ những nguyên tắc, những tiêu chuẩn kỹ thuật do Nhμ n−ớc quy định;
mặt khác phải phù hợp với nhu cầu công tác.
- Quản lý chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học: lμ những khoản chi
cho việc nghiên cứu các đề tμi khoa học liên quan tới việc hoμn thiện công tác
BHXH, những cuộc thăm dò d− luận cần thiết liên quan tới công tác BHXH.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng quản lý thu - chi của bảo hiểm xã hội Việt Nam.pdf