Thực tiễn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại một công ty

Thực tiễn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại một công tyCông ty bảo hiểm Hμ Nội (gọi tắt lμ Bảo Việt Hμ Nội) đ−ợc thμnh lập từ năm 1980 theo quyết định số 1125/QĐ-TCCB ngμy 17/11/1980 của Bộ Tμi chính, vμ trực thuộc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Bảo Việt Hμ Nội lμ tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm th−ơng mại trên địa bμn thμnh phố Hμ Nội. Trải qua 21 năm hoạt động liên tục, công ty Bảo Việt Hμ Nội đã không ngừng lớn mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Từ lúc đầu thμnh lập chỉ có 10 cán bộ với một phòng nhỏ lμm trụ sở, đến nay Bảo Việt Hμ Nội đã trở thμnh một đơn vị kinh tế mạnh với đội ngũ hμng trăm cán bộ bảo hiểm, có trụ sở chính khang trang, thμnh lập các văn phòng trực thuộc tại tất cả các quận, huyện trên địa bμn thμnh phố cùng mạng l−ới cộng tác viên, đại lý phủ kín các địa bμn dân c− của thμnh phố, sẵn sμng đáp ứng mọi nhu cầu của nhân dân, trở thμnh một đơn vị chủ lực của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam. Theo cơ cấu tổ chức văn phòng hiện nay, song song với nhiệm vụ khai thác khách hμng, văn phòng công ty có chức năng quản lý vμ giám sát hoạt động của các văn phòng địa ph−ơng trực thuộc. Bởi vậy, ngoμi các phòng ban phụ trách các vấn đề tổ chức nhân sự, kế toán, ., những phòng nghiệp vụ ngoμi nhiệm vụ trực tiếp tiến hμnh kinh doanh các nghiệp vụ trên địa bμn mμ công ty phân cấp còn có chức năng giúp đỡ các văn phòng tại các quận, huyện trong việc quan hệ với khách hμng, cân nhắc chấp nhận bảo hiểm, phát hμnh hợp đồng bảo hiểm, xử lý khiếu nại, giám định vμ bồi th−ờng. 1

pdf24 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tiễn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại một công ty, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại công ty bảo hiểm Hμ nội từ năm 1998 - 2001 2.1. Sự ra đời vμ phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Công ty bảo hiểm Hμ Nội 2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty bảo hiểm Hμ Nội Công ty bảo hiểm Hμ Nội (gọi tắt lμ Bảo Việt Hμ Nội) đ−ợc thμnh lập từ năm 1980 theo quyết định số 1125/QĐ-TCCB ngμy 17/11/1980 của Bộ Tμi chính, vμ trực thuộc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Bảo Việt Hμ Nội lμ tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm th−ơng mại trên địa bμn thμnh phố Hμ Nội. Trải qua 21 năm hoạt động liên tục, công ty Bảo Việt Hμ Nội đã không ngừng lớn mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Từ lúc đầu thμnh lập chỉ có 10 cán bộ với một phòng nhỏ lμm trụ sở, đến nay Bảo Việt Hμ Nội đã trở thμnh một đơn vị kinh tế mạnh với đội ngũ hμng trăm cán bộ bảo hiểm, có trụ sở chính khang trang, thμnh lập các văn phòng trực thuộc tại tất cả các quận, huyện trên địa bμn thμnh phố cùng mạng l−ới cộng tác viên, đại lý phủ kín các địa bμn dân c− của thμnh phố, sẵn sμng đáp ứng mọi nhu cầu của nhân dân, trở thμnh một đơn vị chủ lực của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam. Theo cơ cấu tổ chức văn phòng hiện nay, song song với nhiệm vụ khai thác khách hμng, văn phòng công ty có chức năng quản lý vμ giám sát hoạt động của các văn phòng địa ph−ơng trực thuộc. Bởi vậy, ngoμi các phòng ban phụ trách các vấn đề tổ chức nhân sự, kế toán,..., những phòng nghiệp vụ ngoμi nhiệm vụ trực tiếp tiến hμnh kinh doanh các nghiệp vụ trên địa bμn mμ công ty phân cấp còn có chức năng giúp đỡ các văn phòng tại các quận, huyện trong việc quan hệ với khách hμng, cân nhắc chấp nhận bảo hiểm, phát hμnh hợp đồng bảo hiểm, xử lý khiếu nại, giám định vμ bồi th−ờng. Cơ cấu tổ chức hiện nay của Bảo Việt Hμ Nội đ−ợc biểu hiện qua sơ đồ sau: Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Trong vμi năm gần đây, kinh tế xã hội của cả n−ớc nói chung vμ thủ đô nói riêng tiếp tục ổn định vμ phát triển. Đây lμ yếu tố thuận lợi cho công tác kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung vμ của Bảo Việt nói riêng. Đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo vμ ủng hộ của lãnh đạo Tổng công ty, sự hợp tác giúp đỡ th−ờng xuyên của các phòng ban thuộc Tổng công ty, cán bộ công nhân viên của Bảo Việt Hμ Nội đã từng b−ớc tích luỹ kinh nghiệm trong hoạt động cạnh tranh. Hơn nữa, dù trong bất kỳ hoμn cảnh nμo cán bộ công ty cũng luôn đoμn kết nhất trí trên d−ới một lòng hoμn thμnh xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh của Tổng công ty vμ Nhμ n−ớc giao cho. Năm nμo Bảo Việt Hμ Nội cũng hoμn thμnh v−ợt mức kế hoạch kinh doanh, đạt tốc độ tăng tr−ởng cao về doanh số vμ tỷ lệ tích luỹ, đóng góp không nhỏ vμo thμnh tích chung của Tổng công ty vμ của ngμnh bảo hiểm nói chung. Đó lμ những dấu hiệu đáng mừng đối với Bảo Việt Hμ Nội. Bên cạnh đó, hoạt động của Công ty Bảo Việt Hμ Nội cũng gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh của thị tr−ờng bảo hiểm cao hơn những năm tr−ớc. Địa bμn thủ đô lμ nơi diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ giữa các công ty bảo hiểm trong n−ớc mμ còn với công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi. Bảo Việt Hμ Nội phải cạnh tranh với các công ty khác không những về tỉ lệ phí, chi kinh 2 doanh mμ còn cả những yếu tố về phục vụ. Việc mở rộng hoạt động của các công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi trên thị tr−ờng lμm cho tính cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm trong n−ớc vốn đã gay gắt nay cμng thêm khốc liệt dẫn đến việc phí bảo hiểm có xu h−ớng giảm, nhất lμ trong các nghiệp vụ bảo hiểm tμi sản vμ bảo hiểm trách nhiệm. Doanh thu phí bảo hiểm của các hoạt động nμy giảm đáng kể do phí bảo hiểm giảm vμ phải chia xẻ phí do đồng bảo hiểm. Hơn nữa, trong năm 2000 vμ 2001, tốc độ giải ngân các nguồn vốn đầu t− cho các dự án trên địa bμn Hμ Nội còn chậm lμm ảnh h−ởng đến kế hoạch khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng, lắp đặt. Tr−ớc điều kiện khó khăn nh− vậy, công ty đã tổ chức phục vụ tốt khách hμng để giữ vững địa bμn vμ phát triển kinh doanh, đồng thời áp dụng linh hoạt chính sách của Nhμ n−ớc, các quy định của Tổng công ty vμo hoạt động kinh doanh. Một biện pháp quan trọng Bảo Việt Hμ Nội đang thực hiện nhằm cải thiện, nâng cao chất l−ợng dịch vụ, đảm bảo khả năng cạnh tranh lμ thay đổi ph−ơng thức hạch toán kinh doanh, giao khoán cụ thể hoạt động kinh doanh cho từng phòng, vμ các phòng phải có nhiệm vụ t−ơng hỗ nhau nhằm thực hiện chỉ tiêu kinh doanh tốt hơn. Với ph−ơng châm "phục vụ khách hμng lμ phục vụ chính mình", "đáp ứng những cái khách hμng cần chứ không phải những gì mình có", Bảo Việt Hμ Nội đã không ngừng đổi mới phong cách lμm việc để phục vụ khách hμng ngμy một tốt hơn. Vì vậy, Bảo Việt Hμ Nội vẫn luôn lμ ng−ời bạn đồng hμnh tin cậy của khách hμng. Ngoμi ra, nhằm đảm bảo khả năng bồi th−ờng cho khách hμng vμ năng lực nhận bảo hiểm cho các dự án đầu t− lớn, hiện nay Bảo Việt Hμ Nội thông qua Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam đã quan hệ với nhiều công ty tái bảo hiểm, các công ty giám định, điều tra tổn thất có uy tín trên toμn thế giới nh− Lloyd's, Commercial Union (UK), AIG, CIGNA (Mỹ), Tokyo Marine, Yasuda Mitsui Marine (Nhật), Muniche (Đức),... Trong vμi năm gần đây, Bảo Việt Hμ Nội đã nhận đ−ợc sự cộng tác, giúp đỡ tận tình của các công ty nμy trong việc đánh giá, chấp nhận rủi ro, thanh tra vμ xử lý khiếu nại. 2.1.2. Sự ra đời vμ phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hμ Nội 3 Mặc dù bảo hiểm hoả hoạn lμ một nghiệp vụ bảo hiểm xuất hiện từ rất xa x−a trong lịch sử phát triển của bảo hiểm, nh−ng tại Việt Nam nói chung vμ tại Bảo Việt Hμ Nội nói riêng, mãi đến ngμy 17/1/1989 nghiệp vụ bảo hiểm cháy (hay bảo hiểm hoả hoạn) mới chính thức đ−ợc triển khai theo quyết định số 06-TC-QĐ của Bộ Tμi chính. Ngay sau khi đ−ợc triển khai, nghiệp vụ bảo hiểm nμy đã khẳng định ngay vai trò quan trọng của nó qua việc doanh thu phí bảo hiểm tăng đều đặn qua các năm vμ ngμy cμng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu phí của tất cả các nghiệp vụ. Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tuy lμ một nghiệp vụ mở rộng phạm vi của bảo hiểm cháy vμ đóng vai trò không kém phần quan trọng so với bảo hiểm cháy nh−ng thực chất nó lại không ra đời vμo thời điểm bảo hiểm cháy bắt đầu đ−ợc triển khai. Phải cho tới năm 1994, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh mới bắt đầu đ−ợc đ−a vμo thử nghiệm. Từ khi đ−a vμo triển khai, số đơn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy do Bảo Việt Hμ Nội kí đ−ợc với khách hμng vẫn ch−a nhiều, chủ yếu lμ với các công ty liên doanh vμ các công ty 100% vốn n−ớc ngoμi. Hầu hết các đơn bảo hiểm đ−ợc cấp thông qua môi giới. Chúng ta có thể xem qua tỉ trọng của doanh thu bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hμ Nội thông qua bảng sau: Bảng 1: Tỉ trọng doanh thu bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hμ Nội giai đoạn 1998 - 2001 Năm Doanh thu bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy(tr. đ) Doanh thu toμn công ty (tr. đ) Tỷ lệ doanh thu bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy/ doanh thu toμn công ty (%) 1998 399 79.068 0,50 1999 505 87.653 0,58 2000 650 74.887 0,87 2001 895 75.800 1,18 Nguồn số liệu: Phòng bảo hiểm cháy vμ rủi ro hỗn hợp - Bảo Việt Hμ Nội. Số liệu bảng 1 cho thấy tỷ lệ doanh thu bảo hiểm gián đoạn kinh doanh chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn so với tổng doanh thu của Bảo Việt Hμ Nội. Tuy nhiên, chúng ta 4 cũng nhận thấy rằng doanh thu của nghiệp vụ nμy ngμy cμng tăng cả về số t−ơng đối lẫn số tuyệt đối. Trong khi nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác nh− bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe cơ giới, bảo hiểm xây dựng lắp đặt,.. đang có xu h−ớng giảm dần doanh thu khai thác do phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty bảo hiểm khác thì nghiệp vụ bảo hiểm nμy lại đang mang lại cho Bảo Việt Hμ Nội doanh thu ngμy cμng tăng hơn qua các năm triển khai. Điều đó chứng tỏ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh lμ một nghiệp vụ đầy tiềm năng, hứa hẹn mang lại nguồn thu không nhỏ cho Bảo Việt Hμ Nội. Hơn thế, với mục tiêu giữ khách hμng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hμng trong thời buổi cạnh tranh gay gắt nh− hiện nay, cùng với mục tiêu tăng tr−ởng vμ hiệu quả, ngoμi việc củng cố, hoμn thiện, tiếp tục phát triển các nghiệp vụ truyền thống có doanh thu cao, Bảo Việt Hμ Nội đã vμ đang tìm cách phát triển các nghiệp vụ khó khai thác nh− bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy. 2.2. Một số thuận lợi vμ khó khăn khi tiến hμnh triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hμ Nội 2.2.1. Những thuận lợi cơ bản Khởi x−ớng từ Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986), Việt Nam đã thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị tr−ờng d−ới sự quản lý vĩ mô của Nhμ n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Có thể nói đây lμ sự "cởi trói" tạo cơ hội vμ điều kiện thuận lợi cho các đơn vị phát huy tiềm năng, thế mạnh của mình để mở rộng vμ thúc đẩy sản xuất phát triển. Đại hội Đảng toμn quốc VI đ−ợc đánh giá lμ sự kiện lμm "hồi sinh" nền kinh tế xã hội Việt Nam, một b−ớc ngoặt của công cuộc đổi mới toμn diện đ−a đất n−ớc từ chỗ bế tắc dần dần đi vμo thế ổn định vμ khởi sắc. Từ đó đến nay, Việt nam đã đạt đ−ợc nhiều thμnh tựu đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội nh− giữ vững nền kinh tế tăng tr−ởng vμ ổn định, khống chế chỉ số lạm phát ở mức vừa phải, tăng đầu t− trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi, tăng thu nhập doanh nghiệp, nâng cao đời sống ng−ời dân về kinh tế cũng nh− về văn hoá xã hội,... Điều kiện kinh tế, xã hội cμng phát triển, ng−ời dân không còn chỉ lo nghĩ đến cái ăn, cái mặc mμ họ đã nghĩ xa hơn, đó lμ 5 lμm sao để có cuộc sống ổn định. Đây chính lμ nền tảng cho ngμnh bảo hiểm Việt Nam phát triển. Trong vμi năm gần đây, trên thế giới xảy ra không biết bao nhiêu biến động cả về kinh tế lẫn chính trị, ảnh h−ởng đến nền kinh tế của hầu hết các quốc gia, đặc biệt lμ các n−ớc phát triển cao nh− Nhật, Hμn quốc, Thái Lan, Argentina,... Đặc biệt vụ khủng bố xảy ra trên n−ớc Mỹ vμo ngμy 11/9/2001 đã lμm cho kinh tế của rất nhiều quốc gia trên thế giới lao đao vμ năm 2001 đ−ợc đánh giá lμ một năm u tối trong lịch sử kinh tế thế giới. Trong bối cảnh nh− vậy, Việt Nam lμ một trong số ít quốc gia vẫn giữ đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao trong vμi năm qua, năm 2001 tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của n−ớc ta lμ hơn 6%. Hơn nữa, đầu năm 2002, Việt Nam đã nhận danh hiệu "Thủ đô Hμ Nội - thμnh phố an ninh nhất thế giới" do UNESCO công nhận. Điều đó khẳng định rằng trong khi nền kinh tế, chính trị thế giới có nhiều biến động phức tạp, rối ren thì Việt Nam vẫn lμ quốc gia có nền kinh tế, chính trị ổn định, tạo môi tr−ờng an toμn thu hút đầu t−. Tất cả những điều đó đã tạo cơ hội thuận lợi cho ngμnh bảo hiểm n−ớc nhμ phát triển, từ việc khai thác tới việc sử dụng tạm thời nguồn vốn nhμn rỗi để đầu t−. Đặc biệt, khi đầu t− phát triển thì nhu cầu bảo toμn vốn kinh doanh cμng đ−ợc chú trọng vμ điều đó tạo cơ sở vững chắc cho bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tồn tại vμ phát triển. Bên cạnh đó, do thực hiện xoá bỏ nhanh chóng cơ chế tập trung bao cấp, đổi mới cơ chế quản lý, thực hiện giao vốn cho các doanh nghiệp Nhμ n−ớc, lμm cho việc bảo toμn vμ phát triển vốn trở nên rất khó khăn vμ nặng nề. Đặc biệt với Thông t− 82/TCLN ngμy 31/12/1991 h−ớng dẫn thực hiện Chỉ thị số 332/HĐBT của Bộ Tμi chính h−ớng dẫn "Nhμ n−ớc sẽ không cho ghi giảm vốn trong tr−ờng hợp tμi sản bị tổn thất do những rủi ro mμ các công ty bảo hiểm trong n−ớc đã triển khai hoặc những loại hình t−ơng tự". Chính vì vậy, các doanh nghiệp đã thấy đ−ợc yêu cầu cấp thiết phải mua bảo hiểm để tạo nguồn bù đắp cho những thiệt hại có thể xảy ra nhằm đảm bảo khả năng ổn định kinh doanh. Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, với mục tiêu giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh, chắc chắn sẽ nhanh chóng tìm đ−ợc chỗ đứng của mình nếu công ty bảo hiểm biết khai thác triệt để nghiệp vụ nμy trong nền kinh tế cạnh tranh nh− hiện nay. 6 Hơn nữa, việc ra đời Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 cùng các Nghị định, Thông t− nhằm cụ thể hoá vμ h−ớng dẫn thi hμnh Luật kinh doanh bảo hiểm đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo hiểm đ−ợc thực hiện qui củ hơn, tránh đ−ợc nhiều hiện t−ợng tiêu cực trong hoạt động bảo hiểm nh− tr−ớc. Đặc biệt với việc Bộ Tμi chính thông qua Thông t− số 71/2001/TT-BC ngμy 28/8/2001 qui định tỉ lệ chi hoa hồng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm chỉ trong hạn mức cho phép đã tránh tình trạng nổi cộm trong hoạt động bảo hiểm tr−ớc đây, đó lμ hiện t−ợng trả hoa hồng cao quá mức dẫn đến nguy cơ không đảm bảo hiệu quả kinh doanh của các công ty bảo hiểm. Nói cách khác, sự ra đời của Luật kinh doanh bảo hiểm vμ các văn bản h−ớng dẫn đã tạo ra một môi tr−ờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động bảo hiểm. Ngoμi ra, cùng với sự tr−ởng thμnh của công ty qua nhiều năm hoạt động trong thị tr−ờng cạnh tranh, đội ngũ cán bộ công nhân viên đã có nhiều cơ hội để tự hoμn thiện chuyên môn cũng nh− phong cách lμm việc nhằm đáp ứng xu thế phát triển chung. Bảo Việt Hμ Nội trong những năm đổi mới, song song với việc đμo tạo lại cán bộ, đã vμ đang tuyển dụng đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, nhanh nhạy với cơ chế thị tr−ờng. Chủ tr−ơng phát triển nhân tố con ng−ời của Bảo Việt Hμ Nội có thể đ−ợc coi lμ một chủ tr−ơng hoμn toμn đúng đắn trong tình hình hiện nay giúp cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tiến những b−ớc xa hơn. Từ những vấn đề nêu trên có thể thấy rằng thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam rất có nhiều tiềm năng phát triển. Đây lμ cơ hội tốt nhất cho công ty Bảo hiểm Hμ Nội triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm của mình trên địa bμn thủ đô, một trung tâm kinh tế quan trọng nhất của đất n−ớc, vμ các khu vực lân cận. Kinh tế vμ hoạt động kinh doanh cμng phát triển sẽ lμ điều kiện thuận lợi để công ty phát triển các nghiệp vụ bảo hiểm ch−a mấy phổ biến, trong đó có bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Mặc dù có những thuận lợi nh− vừa đề cập ở trên, nh−ng nhìn chung ngμnh bảo hiểm n−ớc ta cũng đang phải đối mặt với không ít khó khăn. 2.2.2. Những khó khăn tr−ớc mắt vμ lâu dμi Kinh tế n−ớc ta tuy có nhiều dấu hiệu đáng mừng trong những năm qua nh−ng do điểm xuất phát của n−ớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng lμ một n−ớc 7 nghèo, trình độ dân trí không cao, ý thức ng−ời dân còn rất kém lại vấp phải những mặt trái của kinh tế thị tr−ờng nên đã gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế nói chung vμ phát triển ngμnh bảo hiểm nói riêng. Việc chuyển đổi cơ chế đã lμm cho nhiều doanh nghiệp không thích ứng kịp thời với sự thay đổi, lâm vμo tình trạng lμm ăn thua lỗ, không có hiệu quả, dẫn đến phá sản, tạo gánh nặng cho một nền kinh tế đang yếu kém. Hơn thế, khi chuyển sang cơ chế mới, lãnh đạo một số đơn vị, xí nghiệp do mang nặng t− t−ởng bao cấp cũ, họ ch−a thấy rõ đ−ợc trách nhiệm phải bảo toμn vốn tốt nhất bằng con đ−ờng tham gia bảo hiểm. Một số đơn vị kinh doanh khác thì mặc dù đã nhận thức rõ đ−ợc những khó khăn, phức tạp trong việc bảo toμn đồng vốn kinh doanh của mình sao cho an toμn nhất nh−ng họ lại không có những hiểu biết nhất định về việc kinh doanh bảo hiểm vμ họ cảm thấy bi quan, không tin t−ởng vμo hoạt động của các công ty bảo hiểm nên chỉ tham gia một cách dè dặt hoặc không dám tham gia bảo hiểm. Mặt khác, về phía công ty bảo hiểm, do bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy lμ một nghiệp vụ mới, công việc xác định chính xác số tiền bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, số tiền thiệt hại về lợi nhuận gộp lμ rất khó khăn, nên trong quá trình khai thác rất khó cho cán bộ bảo hiểm giải thích cho khách hμng hiểu vμ tin t−ởng vμo loại hình bảo hiểm nμy. Thêm vμo đó, tuy công ty bảo hiểm Hμ Nội có một đội ngũ cán bộ khá đông đảo nh−ng trình độ chuyên môn lại không cao so với các công ty bảo hiểm khác. Điều nμy đã đ−ợc minh chứng rất rõ trong nhiều vụ nhân viên t− vấn sai cho khách hμng mua nhầm loại bảo hiểm đã gây khó khăn cho công tác bồi th−ờng khi xảy ra tổn thất, gây nghi ngờ cho khách hμng. Đối với bảo hiểm gián đoạn kinh doanh thì vấn đề còn khó khăn hơn rất nhiều vì tính trừu t−ợng thể hiện trong loại bảo hiểm nμy cao hơn rất nhiều so với các loại bảo hiểm khác. Một khó khăn nữa phải kể đến lμ hoạt động bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy ra đời đúng thời kỳ Chính phủ mới ban hμnh Nghị định 100/CP ngμy 18/12/1993 vμ tiếp sau đó lμ Nghị định 74/CP ngμy 14/6/1997 cho phép nhiều doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế kể cả doanh nghiệp n−ớc ngoμi tham gia kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam, phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt. Vì vậy, nghiệp vụ nμy từ khi mới ra đời đã phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các 8 công ty bảo hiểm trong vμ ngoμi n−ớc. Hơn nữa, hầu hết các hợp đồng bảo hiểm gián đoạn kinh doanh mμ Bảo Việt Hμ Nội kí đ−ợc từ tr−ớc tới nay đều khai thác đ−ợc từ đối tác liên quan đến n−ớc ngoμi lμ chủ yếu. Các công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi hoạt động tại Việt Nam đã vμ đang giμnh giật số khách hμng nμy về phía họ bằng lợi thế về ngôn ngữ, bề dμy kinh nghiệm cũng nh− khả năng tμi chính khổng lồ của các công ty bảo hiểm đó. Điều đó đặt ra thách thức lớn cho Bảo Việt Hμ Nội cần phải đổi mới t− duy, cung cách phục vụ khách hμng tốt hơn thì mới có khả năng cạnh tranh trong việc khai thác nghiệp vụ bảo hiểm đầy tiềm năng nh− nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy. 2.3. Thực trạng tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hμ Nội Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, công ty Bảo Việt Hμ Nội triển khai hoạt động của mình trên tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm theo các khâu truyền thống nh− sau: Š Khâu khai thác Š Khâu đề phòng vμ hạn chế tổn thất Š Khâu giám định vμ bồi th−ờng Š Khâu đánh giá kết quả vμ hiệu quả hoạt động kinh doanh Cả bốn khâu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau vμ bổ sung cho nhau, chỉ cần một khâu nμo đó hoạt động kém hiệu quả sẽ lμm ảnh h−ởng trực tiếp đến cả quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Chính vì vậy, để có thể tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh của một nghiệp vụ nμo đó, nhất thiết chúng ta phải phân tích từng khâu hoạt động của nghiệp vụ đó. Trong phần nμy, thực trạng triển khai từng khâu của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hμ Nội sẽ đ−ợc xem xét một cách cụ thể. 2.3.1. Công tác khai thác bảo hiểm Trên thực tế, nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh đ−ợc coi lμ một nghiệp vụ bảo hiểm mới tại Bảo Việt Hμ Nội. Loại hình nghiệp vụ nμy từ ngμy triển khai cho tới nay tại Bảo Việt Hμ Nội hầu nh− chỉ có các doanh nghiệp liên doanh, doanh 9 nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi, doanh nghiệp lớn chuyên kinh doanh khách sạn tham gia. Còn đại đa số các cơ quan, doanh nghiệp chỉ tham gia bảo hiểm cháy vμ dừng lại ở đó. Vì thế mμ số đơn bảo hiểm đã cấp vμ số phí bảo hiểm thu đ−ợc của nghiệp vụ bảo hiểm nμy so với các nghiệp vụ bảo hiểm khác còn rất khiêm tốn. Chúng ta có thể thấy rõ thực trạng đó qua bảng số liệu sau: Bảng 2: Kết quả khai thác của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hμ Nội thời gian 1998-2001 Đơn vị : triệu đồng Số tiền bảo hiểm Doanh thu phí Doanh thu phí từ hợp đồng kí với doanh nghiệp trong n−ớc Tăng giảm so với năm tr−ớc Tăng giảm so với năm tr−ớc Tăng giảm so với năm tr−ớc Năm Số đơn BH cấp Số tiền Số tuyệt đối Tỉ lệ % Số tiền Số tuyệt đối Tỉ lệ % Số tiền Số tuyệt đối Tỉ lệ % 1998 30 266.000 _ _ 399 _ _ _ _ _ 1999 42 336.700 70.700 26,6 505 106 26,6 24 _ _ 2000 51 433.300 96.600 28,7 650 145 28,7 38 14 58,3 2001 76 597.000 163.700 37,8 895 245 37,8 23 -15 -39,0 Tổng 199 1.633.000 _ _ 2.449 _ _ 85 _ _ Nguồn: Phòng bảo hiểm cháy vμ rủi ro hỗn hợp - Bảo Việt Hμ Nội Qua bảng trên, ta thấy số hợp đồng kí kết cũng nh− doanh thu phí từ nghiệp vụ nμy quả lμ quá khiêm tốn. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng kết quả đó cũng đ−a ra một dấu hiệu khả quan cho thấy đây lμ một nghiệp vụ tiềm năng phát triển trên thị tr−ờng Việt Nam. Nếu nh− năm 1998, Bảo Việt Hμ Nội mới chỉ nhận bảo hiểm cho 30 đơn vị thì đến năm 2001 số đơn vị tham gia bảo hiểm đã tăng lên hơn gấp đôi so với con số đó, lên tới 76 đơn vị. Bên cạnh đó, số phí thu đ−ợc cũng tăng từ 399 triệu năm 1998 lên 895 triệu năm 2001 vμ số tiền bảo hiểm tăng từ 266 tỷ đồng năm 1998 đến năm 2001 lμ 597 tỷ đồng. Nguyên nhân của sự tăng nμy lμ do số l−ợng các nhμ 10 đầu t− vốn vμo Việt Nam ngμy cμng tăng, các nhμ đầu t− đã quá quen với tập quán tham gia bảo hiểm nên khi vμo Việt Nam tiến hμnh hoạt động kinh doanh họ rất mong muốn đ−ợc bảo hiểm cho rủi ro gián đoạn kinh doanh khi chẳng may tổn thất xảy ra, do đó trong khi tham gia bảo hiểm cháy họ đã yêu cầu Bảo Việt Hμ Nội bán kèm cho họ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy. Cũng phải nói rằng con số tăng lên đó phụ thuộc chủ yếu vμo nguyên nhân từ phía bên ngoμi, còn thực tế Bảo Việt Hμ Nội cũng không hề chú ý đến công tác khai thác nghiệp vụ nμy lắm. Chính vì vậy, Bảo Việt Hμ Nội đã để ngỏ hoμn toμn thị tr−ờng các doanh nghiệp trong n−ớc. Sau khoảng chục năm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy, số l−ợng hợp đồng khai thác đ−ợc từ các doanh nghiệp trong n−ớc quá − lμ ít ỏi. Năm 2000 có thể coi lμ năm đỉnh điểm về doanh thu phí từ các hợp đồng kí với các doanh nghiệp trong n−ớc, nh−ng con số đó chỉ dừng ở 38 triệu đồng, một con số không có ý nghĩa gì đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại một công ty bảo hiểm lớn nh− Bảo Việt Hμ Nội. Vậy tại sao tại các n−ớc phát triển, ng−ời dân lại có thói quen mua bảo hiểm gián đoạn kinh doanh vμ doanh thu của hoạt động nμy lại chiếm tỉ lệ cao trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ n−ớc ngoμi? Đơn cử nh− "tại công ty bảo hiểm Berkshire Hathaway (Mỹ), tỉ trọng của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh chiếm tới hơn 9% trong số các nghiệp vụ bảo hiểm triển khai" [5, 65], t−ơng đ−ơng với tỉ trọng của những nghiệp vụ bảo hiểm có doanh thu lớn nhất tại Bảo Việt Hμ Nội hiện nay nh− bảo hiểm xây dựng vμ lắp đặt, bảo hiểm hoả hoạn. Sở dĩ một nghiệp vụ bảo hiểm rất đ−ợc coi trọng vμ có doanh thu cao ở các quốc gia phát triển nh− nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy lại gặp khó khăn tại thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam nh− vậy lμ do nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan. Về phía nguyên nhân khách quan thì chúng ta dễ dμng nhận thấy rằng bảo hiểm nói chung lμ một ngμnh rất mới tại Việt Nam so với những ngμnh tμi chính khác. Ng−ời dân Việt Nam hầu hết đều ch−a hiểu về bảo hiểm vμ ch−a nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tham gia bảo hiểm, vì vậy việc khai thác bảo hiểm gián đoạn kinh doanh lại cμng khó khăn hơn do đặc điểm của nó lμ phụ thuộc vμo loại bảo hiểm 11 khác, cụ thể ở đây lμ bảo hiểm hoả hoạn. Thêm vμo đó, tμi liệu h−ớng dẫn tham khảo về hoạt động bảo hiểm nμy hầu nh− không có tại Việt Nam, nếu có thì may ra lμ những tμi liệu n−ớc ngoμi ch−a đ−ợc dịch ra, vì vậy ngay cả những cán bộ bảo hiểm lâu năm trong ngμnh bảo hiểm n−ớc nhμ cũng cảm thấy lúng túng khi phải tiếp xúc với nghiệp vụ nμy. Vì vậy, việc triển khai nghiệp vụ nμy tại Bảo Việt Hμ Nội chủ yếu dựa trên kinh nghiệm triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống khác, do đó chắc chắn không thể tránh đ−ợc những khó khăn nhất định trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh sao cho có hiệu quả vì bảo hiểm gián đoạn kinh doanh mang những đặc điểm riêng mμ các nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống không hề có. Về phía nguyên nhân chủ quan, tr−ớc hết phải kể đến nguyên nhân về trình độ hạn chế của nhiều cán bộ công nhân viên trong ngμnh bảo hiểm, đặc biệt lμ cán bộ khai thác hầu hết đều không đ−ợc qua đμo tạo một cách có bμi bản về bảo hiểm vμ lμm việc dựa trên kinh nghiệm lμ chính, đã dẫn đến tình trạng giải thích sai các điều khoản bảo hiểm cho khách hμng. Điều đó tất yếu gây ra những khó khăn không thể l−ờng tr−ớc trong việc thực hiện bất cứ một khâu tiếp theo nμo của hoạt động bảo hiểm khi chẳng may tổn thất xảy ra, dẫn đến việc lμm mất lòng tin của khách hμng đối với công ty bảo hiểm, tạo cảm giác "bị lừa" đối với ng−ời tham gia bảo hiểm. Nh− vậy, chính những ng−ời cán bộ bảo hiểm đã lμ những ng−ời tạo ra ấn t−ợng đầu tiên cho những con ng−ời còn ch−a hiểu biết gì về bảo hiểm rằng ng−ời bảo hiểm lμ "kẻ lừa đảo". Hơn nữa, nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh nói chung vμ nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy nói riêng lμ nghiệp vụ mang tính trừu t−ợng cao, khó triển khai vì mắc phải nhiều khó khăn trong công tác tính số tiền bảo hiểm, số tiền bồi th−ờng,... Tại Việt Nam, nghiệp vụ bảo hiểm nμy không đ−ợc coi ngang hμng với nghiệp vụ bảo hiểm tμi sản, nên ch−a có sự tuyên truyền hay quảng cáo gì hết, nhân viên bảo hiểm cũng không chủ động tiếp cận khách hμng để giới thiệu sản phẩm,... Nói cách khác, hầu nh− khâu khai thác của nghiệp vụ bảo hiểm nμy không hề hoạt động. Vì thế lμm cho bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy trở nên quá xa lạ đối với các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế. Phần lớn các doanh nghiệp ch−a có hiểu biết gì về loại hình nghiệp vụ nμy, do vậy họ không 12 tham gia. Đa số các đơn cấp đ−ợc lμ do các doanh nghiệp có yếu tố n−ớc ngoμi, những doanh nghiệp nμy đã có thói quen sử dụng dịch vụ bảo hiểm nμy tại n−ớc họ, tự yêu cầu mua thêm bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau khi đã mua bảo hiểm cháy. Tuy vậy, dù vấp phải những khó khăn nh− vừa đề cập, qua số liệu trên chúng ta cũng không thể phủ nhận đ−ợc rằng qua các năm triển khai, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh cũng có sự tăng tr−ởng về số đơn vị tham gia vμ doanh thu phí. Điều đó thể hiện rằng bảo hiểm gián đoạn kinh doanh đang dần thu hút đ−ợc nhiều khách hμng hơn. Đó mới lμ những con số b−ớc đầu vμ chắc chắn đây lμ một nghiệp vụ giμu tiềm năng cho công ty khai thác trong t−ơng lai. Hơn thế nữa, vì nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy còn ch−a đ−ợc chú trọng tại thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam, nhiều công ty bảo hiểm trong n−ớc không chú ý đến loại bảo hiểm nμy nên Bảo Việt Hμ Nội cũng có đ−ợc thuận lợi về yếu tố cạnh tranh khi triển khai nghiệp vụ. Thêm vμo đó, nh− đã đề cập ở trên, hầu hết các hợp đồng kí đ−ợc lμ do khách hμng tự tìm đến, yêu cầu bảo hiểm hoặc thông qua môi giới, điều đó chứng tỏ Bảo Việt Hμ Nội lμ công ty có uy tín lớn trên thị tr−ờng bảo hiểm hiện nay, đồng thời cũng có những chính sách hợp lý đối với các tổ chức trung gian. 2.3.2. Công tác đề phòng vμ hạn chế tổn thất Mục đích của bảo hiểm không chỉ dừng lại ở việc bồi th−ờng, ổn định tμi chính cho ng−ời tham gia bảo hiểm mμ còn nhằm hạn chế các thiệt hại cũng nh− hậu quả của chúng. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất không những giúp cho công ty bảo hiểm tránh khỏi những vụ bồi th−ờng cho các tổn thất gây ra bởi những rủi ro có thể hạn chế đ−ợc xác suất xảy ra mμ còn lμ một ph−ơng cách hữu hiệu để ng−ời dân biết đến bảo hiểm. Tại Bảo Việt Hμ Nội, trên cơ sở số phí thu đ−ợc hμng năm, công ty tiến hμnh trích mức chi đề phòng hạn chế tổn thất. Khoản chi nμy sẽ đ−ợc chi vμo các mục đích nh− tuyên truyền, hỗ trợ kinh phí, hội nghị khách hμng,... Do bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy chỉ đ−ợc coi lμ nghiệp vụ mở rộng phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm cháy, tổn thất chỉ xảy ra khi có rủi ro cháy xảy ra, vì vậy số chi cho công tác đề phòng vμ hạn chế tổn thất đ−ợc tính bổ sung cho số chi đề phòng hạn chế tổn thất 13 của nghiệp vụ bảo hiểm cháy. Tuy nhiên, số chi nμy vẫn đ−ợc bóc tách ra vμo cuối mỗi kỳ nhằm phục vụ cho công tác đánh giá kết quả kinh doanh của từng nghiệp vụ. Cụ thể nghiệp vụ nμy đã đóng góp vμo công tác chi đề phòng, hạn chế tổn thất nh− sau: Bảng 3: Tình hình chi đề phòng, hạn chế tổn thất của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hμ Nội thời kỳ 1998 - 2001. Chi tuyên truyền Chi hỗ trợ kinh phí Chi hội nghị Năm Tổng chi (tr.đ) Tỉ lệ % so với phí thu Mức chi (tr.đ) Tỷ lệ %/ Tổng chi Mức chi (tr.đ) Tỷ lệ %/ Tổng chi Mức chi (tr.đ) Tỷ lệ %/ Tổng chi 1998 19,95 5,0 5,985 30,0 11,970 60,0 1,995 10,0 1999 21,21 4,2 6,363 30,0 12,726 60,0 2,121 10,0 2000 29,25 4,5 8,483 29,0 16,907 57,8 3,860 13,2 2001 35,80 4,0 10,350 28,9 20,725 57,9 4,725 13,2 Nguồn: Phòng bảo hiểm cháy vμ rủi ro hỗn hợp - Bảo Việt Hμ Nội Nh− vậy, hμng năm Bảo Việt Hμ Nội đã chi ra một khoản tiền nhất định cho công tác đề phòng vμ hạn chế tổn thất. Trong các khoản chi đề phòng hạn chế tổn thất thì khoản chi hỗ trợ kinh phí lμ khoản chi lớn nhất, chiếm khoảng 60% trong tổng chi. Khoản chi nμy gồm chi mua các ph−ơng tiện cần thiết tối thiểu nh− bình chữa cháy, còi báo động vμ chi cho công tác luyện tập của đội chữa cháy bán chuyên nghiệp của cơ quan vμ doanh nghiệp, chi thiết lập các biển báo cấm lửa,... Điều đó cho thấy công ty đã rất quan tâm đến việc phối hợp cùng các doanh nghiệp trong công tác phòng cháy chữa cháy, không những h−ớng dẫn cho họ cách phòng cháy, chỉ cho họ những nơi có độ rủi ro cao mμ công ty còn hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp để công tác phòng cháy đ−ợc tiến hμnh tốt hơn nhằm hạn chế tới mức tối thiểu các rủi ro có thể xảy ra ảnh h−ởng tới công việc kinh doanh. Một khoản chi khác cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi đề phòng hạn chế tổn thất lμ chi tuyên truyền, quảng cáo. Việc chi tuyên truyền đề phòng, hạn chế tổn 14 thất cho bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy trong từng kỳ đ−ợc tính bằng cách tách chi phí tuyên truyền theo tỉ lệ chi tuyên truyền cho bảo hiểm cháy vμ gián đoạn kinh doanh sau cháy. Sở dĩ có cách tính nh− vậy vì khi tuyên truyền, quảng cáo, Bảo Việt không bao giờ tách riêng việc tuyên truyền, quảng cáo cho bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy ra khỏi bảo hiểm cháy do thực chất thì hai nghiệp vụ bảo hiểm nμy có cùng rủi ro đ−ợc bảo hiểm. Trong thời gian khoảng hai năm trở lại đây, chúng ta cũng nhận thấy rằng thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, Bảo Việt Hμ Nội nói riêng vμ Tổng công ty bảo hiểm nói chung đã có nhiều ch−ơng trình đề cập tới những tổn thất mang tính hậu quả có thể phát sinh trong cuộc sống th−ờng ngμy nếu con ng−ời không biết tự bảo vệ lấy chính mình bằng những hμnh động cụ thể nhằm ngăn chặn rủi ro có thể xảy ra. Ngoμi ra, hμng năm công ty vẫn cùng các công ty bảo hiểm khác nh− Vinare, Muniche,... hoặc cùng các công ty bảo hiểm trong Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam đồng tổ chức các hội nghị, thông qua đó tiến hμnh tìm hiểu, phân tích, đánh giá vμ rút ra kinh nghiệm từ thực tiễn để đề ra các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất có hiệu quả nhất. Tóm lại, rõ rμng công ty có chú trọng tới công tác đề phòng vμ hạn chế tổn thất đối với nghiệp vụ bảo hiểm cháy cũng nh− bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy. Theo tỷ lệ chi đề phòng, hạn chế tổn thất tối đa tính trên phí bảo hiểm giữ lại của từng nghiệp vụ bảo hiểm ban hμnh kèm theo thông t− số 71/2001/TT-BTC ngμy 28/8/2001 của Bộ Tμi chính qui định tỉ lệ chi đề phòng hạn chế tổn thất của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh lμ 5% trên tổng phí bảo hiểm giữ lại của nghiệp vụ nμy. Trên thực tế thì số chi đề phòng, hạn chế tổn thất cho nghiệp vụ nμy tại Bảo Việt Hμ Nội qua các năm chủ yếu thấp hơn 5%. Nh− vậy, Bảo Việt Hμ Nội đã giảm đ−ợc chi phí trong công tác đề phòng, hạn chế tổn thất. Tuy nhiên, để có thể đánh giá đ−ợc kết quả của công tác nμy, chúng ta phải xem xem công tác đề phòng, hạn chế tổn thất có mang lại kết quả lμ lμm giảm tình hình xảy ra rủi ro hay không, cụ thể lμ thông qua số liệu về các vụ bồi th−ờng tại Bảo Việt Hμ Nội. 2.3.3. Công tác giám định vμ bồi th−ờng Mục đích của hoạt động bảo hiểm lμ bồi th−ờng nhanh chóng, chính xác, kịp thời vμ công bằng cho ng−ời đ−ợc bảo hiểm khi không may họ gặp phải rủi ro. Công tác bồi 15 th−ờng đ−ợc thực hiện hiệu quả chính lμ một biện pháp tốt nhất để tạo ra sự tín nhiệm cũng nh− niềm tin của khách hμng đối với công ty bảo hiểm. Khi công tác nμy đ−ợc chú trọng thực hiện tất sẽ gây ra tiếng vang lớn, uy tín của công ty sẽ đ−ợc nâng cao vμ khi đó khách hμng sẽ trở thμnh ng−ời quảng cáo có hiệu quả nhất cho công ty. Để tiến hμnh công tác bồi th−ờng đủ, chính xác, công ty bảo hiểm phải dựa chủ yếu vμo kết quả thu đ−ợc từ công tác giám định tổn thất. Chính vì vậy, đối với Bảo Việt Hμ Nội, công tác giám định vμ bồi th−ờng đ−ợc đánh giá lμ một dịch vụ sau bán hμng hết sức quan trọng. Trong thời gian qua, trên địa bμn Hμ Nội cũng đã xảy ra nhiều vụ cháy vμ gây thiệt hại không nhỏ cho các tổ chức, cá nhân liên quan vμ hậu quả lμ dẫn đến nhiều thiệt hại ảnh h−ởng tới quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp bị cháy. chúng ta có thể đơn cử một số vụ sau: - Vụ cháy ở công ty liên doanh sản xuất xμ phòng Lever Haso với thiệt hại khoảng1,5 tỷ đồng (năm 1998) - Vụ cháy ở Công ty TNHH Transfield Việt nam với thiệt hại hơn 2 tỷ đồng (năm 1999) - Vụ cháy ở Công ty may Hải Sơn với thiệt hại lμ 7,5 tỷ đồng (năm 2000) - Vụ cháy ở Công ty Muraya Việt Nam với thiệt hại lμ 6,25 tỷ đồng (năm 2000) - Vụ cháy ở Công ty TNHH Thịnh Khang với trị giá 6,2 tỷ đồng (năm 2000) Tuy nhiên, các vụ cháy xảy ra hầu hết đều ở các đơn vị kinh doanh có chăng thì mới tham gia bảo hiểm cháy, vμ ch−a tham gia bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Công tác triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hμ Nội mới trải nghiệm qua tổn thất gây ra bởi một số vụ cháy −ớc tính thiệt hại khoảng vμi trăm triệu đồng/vụ, nh−ng không vì thế mμ công tác giám định không gặp phải khó khăn. Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh có đặc điểm riêng lμ sau khi tổn thất xảy ra ng−ời ta ch−a thể xác định đ−ợc ngay thiệt hại thực tế mμ phải chờ một thời gian nhất định (giai đoạn bồi th−ờng) ng−ời bảo hiểm mới có thể tính đ−ợc thiệt hại thuộc trách nhiệm bồi th−ờng. Do đó, việc hoμn tất hồ sơ giám định nhiều khi kéo dμi hμng năm 16 gây không ít trở ngại cho cán bộ Bảo Việt Hμ Nội. Tuy nhiên, khó khăn đó lμ khó khăn mang tính khách quan do đặc điểm của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Thực tế, không thể phủ nhận rằng cán bộ Bảo Việt Hμ Nội đã có nhiều cố gắng trong việc hoμn thμnh các biên bản giám định khách quan, vô t−, trung thực nhằm chi trả bồi th−ờng đúng cho khách hμng. Để phân tích tình hình bồi th−ờng tại Bảo Việt Hμ Nội đối với nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy, chúng ta hãy cùng xem xét bảng số liệu sau: Bảng 4: Thực tế bồi th−ờng của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hμ Nội giai đoạn 1998 -2001. Đơn vị: triệu đồng Năm Số vụ bồi th−ờng (vụ) Số tiền bồi th−ờng Số tiền bồi th−ờng bình quân/ vụ Doanh thu phí bảo hiểm Tỉ lệ bồi th−ờng (%) (1) (2) (3) (4) = (3) : (2) (5) (6) = (3) : (5) 1998 _ _ _ 399 _ 1999 1 10,20 10,20 505 2,0 2000 2 425,00 212,50 650 68,5 2001 2 76,44 38,22 895 8,5 Nguồn: Phòng bảo hiểm cháy vμ rủi ro hỗn hợp - Bảo Việt Hμ Nội Qua bảng trên, rõ rμng số vụ bồi th−ờng của nghiệp vụ nμy còn quá ít để có thể đ−a ra một kết luận chính xác. Tr−ớc năm 1999, thực tế Bảo Việt Hμ Nội ch−a hề bồi th−ờng cho bất cứ vụ tổn thất nμo. Vμ cho tới năm 1999 thì Bảo Việt Hμ Nội cũng mới chỉ bồi th−ờng cho 1 vụ với số tiền bồi th−ờng lμ 10,2 triệu đồng, với tỉ lệ bồi th−ờng 2%, một tỉ lệ quá nhỏ so với tỉ lệ bồi th−ờng trung bình của các nghiệp vụ bảo hiểm. Việc không phải bồi th−ờng cho một vụ nμo trong những năm tr−ớc vμ bồi th−ờng quá ít trong năm 1999 tuy có −u điểm lμ không phát sinh trách nhiệm bồi th−ờng của Bảo Việt Hμ Nội, tăng lợi nhuận cho công ty nh−ng cũng gây cho Bảo Việt Hμ Nội khó khăn trong việc nâng cao uy tín đối với khách hμng, khách hμng 17 ch−a thực sự nhìn thấy tác dụng của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Thêm vμo đó, cán bộ Bảo Việt Hμ Nội cũng không có cơ hội tích luỹ kiến thức thực tế để hoμn thiện công tác triển khai nghiệp vụ. Trong ba năm trở lại đây, Bảo Việt đã phải đối mặt với một số vụ bồi th−ờng, trong đó có 2 vụ bồi th−ờng lớn vμo năm 2000. Tuy nhiên, do khả năng tμi chính lớn mạnh của Bảo Việt Hμ Nội cùng với việc phối kết hợp sức mạnh của nhiều nghiệp vụ lại với nhau nên việc bồi th−ờng nói chung không có gì khó khăn về tμi chính. Hơn nữa, các cán bộ bảo hiểm đã vμ đang cố gắng hết sức mình để đạt đ−ợc mục tiêu bồi th−ờng thoả đáng cho khách hμng, tạo sự an tâm cho khách hμng khi tham gia bảo hiểm tại Bảo Việt Hμ Nội. Cụ thể, đối với nghiệp vụ nμy, Bảo Việt Hμ Nội đã bồi th−ờng thμnh công cho một số vụ lớn vμ phức tạp nh− bồi th−ờng cho B-Broun (năm 2000), Melia hotel (năm 2001). Bên cạnh những kết quả đã đạt đ−ợc, không thể phủ nhận một thực tế rằng Bảo Việt Hμ Nội cũng đã vấp phải những v−ớng mắc trong công tác bồi th−ờng. Ví dụ nh− với vụ bồi th−ờng cho Hμ Nội Club năm 2001, việc Bảo Việt Hμ Nội chỉ chấp nhận bồi th−ờng phần mất lợi nhuận do gián đoạn kinh doanh vμ phần chi phí gia tăng hợp lý sau khi đã trừ đi mức khấu trừ hai ngμy, vμ không chấp nhận bồi th−ờng phần chi phí lμm ngoμi giờ của nhân viên trong công ty nhằm mục đích rút ngắn thời gian gián đoạn kinh doanh đã gây ra bất đồng lớn giữa khách hμng vμ công ty bảo hiểm. Về phần khách hμng, họ nghĩ rằng họ hoμn toμn có quyền đòi công ty bảo hiểm bồi th−ờng cho chi phí họ bỏ ra để đ−a công ty trở về hoạt động kinh doanh bình th−ờng nh− tr−ớc khi tổn thất xảy ra. Về phía công ty thì nhân viên không giải thích cho khách hμng lý do vì sao lại từ chối bồi th−ờng, do đó đã gây mối nghi ngờ cho khách hμng. Xét cho cùng thì nguyên do chính của thực trạng nμy lμ do tính phức tạp trong quá trình tính số tiền bồi th−ờng. Trong khi tất cả các vụ bồi th−ờng đều cho các đối tác n−ớc ngoμi, những ng−ời đã quá quen thuộc vμ có kiến thức sâu về loại hình bảo hiểm nμy, thì những ng−ời cán bộ bảo hiểm lại cảm thấy bị động khi tiếp xúc với loại hình bảo hiểm mμ chính họ đang triển khai. Điều đáng nói lμ số cán bộ bảo hiểm biết lợi nhuận gộp lμ gì, tỉ lệ lợi nhuận gộp lμ gì hay số tiền bồi th−ờng trong bảo hiểm gián đoạn kinh doanh đ−ợc tính trên cơ sở nμo tại Bảo Việt Hμ Nội không nhiều, vì vậy khi gặp tr−ờng hợp phải bồi th−ờng, tất cả trông chờ vμo số ít ng−ời am 18 19 hiểu nghiệp vụ lμm cho công tác bồi th−ờng bị chậm lại, tạo sự bực tức cho khách hμng. Hơn nữa, khi tiếp xúc với khách hμng lμ đối tác n−ớc ngoμi, hầu hết cán bộ của Bảo Việt Hμ Nội không đủ trình độ ngoại ngữ để giải thích với khách hμng, mμ những ng−ời phiên dịch thì không đủ kiến thức về bảo hiểm để truyền đạt lại những gì cần truyền đạt, do vậy dẫn đến việc khách hμng hiểu nhầm vμ mất lòng tin vμo Bảo Việt Hμ Nội. 2.3.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh Nh− chúng ta biết, kết quả kinh doanh đ−ợc xác định bằng chênh lệch giữa tổng các khoản thu vμ tổng các khoản chi. Đối với một doanh nghiệp bảo hiểm, muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì cùng với việc phải tăng c−ờng tổng thu còn phải chú ý đến các khoản chi sao cho việc chi phải hết sức tiết kiệm, chi đúng mục đích vμ theo đúng chế độ qui định của Bộ Tμi Chính. Trong hoạt động bảo hiểm tại Bảo Việt Hμ Nội hiện nay, khoản thu chủ yếu vẫn lμ thu từ phí bảo hiểm, hoạt động đầu t− còn hạn chế nên thu từ hoạt động đầu t− hầu nh− không có. Do đó, các khoản thu có thể thấy đ−ợc rất dễ dμng thông qua doanh thu phí, còn việc tập hợp các khoản chi có vẻ phức tạp hơn. Bảng số liệu sau lμ một minh chứng giúp chúng ta thấy rõ hơn về thực tế chi cho nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hμ Nội trong giai đoạn 1998 -2001. Bảng 5: Tình hình chi kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hμ Nội giai đoạn 1998 - 2001. Đơn vị : triệu đồng Chi bồi th−ờng Chi hoa hồng Chi đề phòng, hạn chế tổn thất Chi dự phòng nghiệp vụ Chi quản lý Chi khác Năm Tổng chi Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỉ lệ % 1998 155,5 _ _ 47,88 30,8 19,95 12,8 35,5 22,8 39,9 25,7 12,27 7,9 1999 207,3 10,2 4,9 60,60 29,2 21,21 10,2 50,2 24,2 50,0 24,1 15,09 7,4 2000 684,9 425,0 62,1 78,00 11,4 29,25 4,3 63,5 9,3 62,0 9,0 27,15 3,9 2001 411,0 76,4 18,6 89,50 21,8 35,80 8,7 87,9 21,4 87,8 21,3 33,60 8,2 20 Thông qua bảng trên ta có thể thấy rằng : Trong tổng chi thì khoản chi hoa hồng ở hầu hết các năm đều chiếm tỷ trọng chủ yếu. Riêng năm 2000, có một số vụ cháy lớn diễn ra trên địa bμn Hμ Nội dẫn tới thiệt hại kinh doanh cho ng−ời tham gia bảo hiểm, do đó đã khiến cho số tiền bồi th−ờng tăng lên rất cao chiếm tới 62,1%, đ−a số chi hoa hồng xuống hμng thứ hai so với tổng các khoản chi trong năm. Chi hoa hồng chiếm tỉ trọng cao nh− vậy chứng tỏ công ty rất quan tâm tới quyền lợi của đội ngũ cộng tác viên, đại lý, ng−ời trực tiếp khai thác nhằm tăng số hợp đồng đ−ợc kí kết. Số chi hoa hồng tăng đều đặn hμng năm, đồng thời nh− kết quả khai thác chúng ta đã phân tích ở trên cho thấy số hợp đồng khai thác đ−ợc hμng năm cũng tăng lên t−ơng ứng, điều đó cho thấy việc tăng khoản chi hoa hồng lμ hợp lý so với tốc độ tăng doanh thu. Tuy vậy, trên thực tế triển khai nghiệp vụ nμy, rất nhiều hợp đồng trong khoảng 2 năm gần đây kí đ−ợc lμ do các doanh nghiệp tự yêu cầu bảo hiểm, vậy số chi hoa hồng tăng t−ơng ứng với doanh thu nh− vậy có phải lμ dấu hiệu cho thấy Bảo Việt Hμ Nội đã chi hoa hồng cho chính ng−ời tham gia bảo hiểm? Thực tế triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm khác tại Bảo Việt Hμ Nội không phải lμ không có hiện t−ợng nμy. Về phía các khoản chi bồi th−ờng thì rõ rμng chúng ta thấy nhìn chung tỉ trọng số chi bồi th−ờng của nghiệp vụ nμy trong tổng chi so với các nghiệp vụ khác lμ rất ít, ví dụ nh− so với bảo hiểm cháy tỉ trọng số chi bồi th−ờng trung bình trong 5 năm trở lại đây vμo khoảng 30%, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh có số chi trung bình trong giai đoạn 1997-2001 lμ 17,12%. Riêng năm 2000 đ−ợc đánh giá lμ năm chi bồi th−ờng cho nghiệp vụ nμy lớn nhất trong lịch sử triển khai nghiệp vụ tại Bảo Việt Hμ Nội thì tỉ trọng mới chỉ đạt 62,1% (bảo hiểm cháy có tỉ trọng chi bồi th−ờng cao nhất trong 5 năm trở lại đây lμ xấp xỉ 65%). Điều đó chứng tỏ đây lμ một nghiệp vụ có tiềm năng mang đến lợi nhuận cao cho công ty. Ngoμi ra, trong các khoản chi thì chi đề phòng hạn chế tổn thất tăng khá chậm qua các năm 1998 - 1999 cho thấy công ty ch−a thực sự đầu t− lớn cho công tác nμy. Tuy nhiên, khoản chi nμy có xu h−ớng tăng nhanh hơn kể từ năm 2000, có lẽ đó lμ 21 do vμo năm 2000 xảy ra các vụ cháy lớn gây thiệt hại cho công ty trong công tác bồi th−ờng cả về nghiệp vụ bảo hiểm cháy vμ gián đoạn kinh doanh sau cháy đã khiến cho công ty thấy rõ hơn sự cần thiết của công tác đề phòng hạn chế tổn thất. Tuy vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động của cả một nghiệp vụ bảo hiểm thì không thể tách rời việc so sánh, phân tích thu vμ chi. Do đó, cần thiết phải có một bảng so sánh nh− sau: Bảng 6: Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hμ Nội giai đoạn 1998 - 2000. Năm Doanh thu phí (tr.đ) Tổng chi (tr.đ) Lợi nhuận (tr.đ) Doanh thu/ chi phí (tr.đ/tr.đ) Lợi nhuận/ doanh thu (tr.đ/tr.đ) Lợi nhuận/ chi phí (tr.đ/tr.đ) (1) (2) (3) (4) = (2) - (3) (5) = (2) : (3) (6) = (4) : (2) (7) = (4) : (3) 1998 399 155,5 243,5 2,57 0,61 1,57 1999 505 207,3 297,7 2,44 0,59 1,44 2000 650 684,9 -34,9 0,95 -0,05 -0,05 2001 895 411,0 484,0 2,18 0,54 1,18 Nguồn: Phòng bảo hiểm cháy vμ rủi ro hỗn hợp - Công ty BVHN Nh− vậy, có thể thấy hầu hết ở các năm cứ 1 đồng chi phí tạo ra hơn 2 đồng doanh thu vμ hơn 1 đồng lợi nhuận. Năm 2000 con số nμy tụt xuống tới mức 1 đồng chi phí tạo ra đ−ợc có 0,95 đồng doanh thu vμ mang đến mức lợi nhuận âm ( -0,05 đồng). Rõ rμng nhìn vμo kết quả trên ta thấy rằng cứ tính trung bình 1 đồng chi phí bỏ ra mang lại doanh thu cũng nh− lợi nhuận có xu h−ớng giảm qua các năm. Điều đó chứng tỏ tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu. Theo kết quả bảng 5, số chi hoa hồng, chi quản lý, chi đề phòng, hạn chế tổn thất, chi dự trữ vμ 22 chi khác đều tăng t−ơng ứng với thu. Vậy việc tăng chi chủ yếu lμ do tăng về số chi bồi th−ờng, nếu nh− vμo năm 1998 không có vụ tổn thất nμo liên quan tới trách nhiệm bồi th−ờng, năm 1999 chỉ bồi th−ờng có 10,2 triệu đồng thì tới năm 2000 số tiền bồi th−ờng lên tới 425 triệu đồng, năm 2001 lμ 76,4 triệu đồng. Mặc dầu vậy, do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phụ thuộc một phần vμo nguyên lý tích luỹ rủi ro nên sẽ có sự bất th−ờng về rủi ro xảy ra dẫn tới trách nhiệm bồi th−ờng khác nhau giữa các năm. Do vậy, chúng ta không thể đ−a ra kết luận rằng việc tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu chứng tỏ công ty hoạt động không hiệu quả trong quản lý thu chi. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra lμ vì sao số chi cho hạn chế, đề phòng tổn thất hμng năm đều tăng nh− vậy mμ tổn thất dẫn tới trách nhiệm bồi th−ờng ngμy cμng có xu h−ớng tăng? Liệu có phải lμ chi phí chi đề phòng, hạn chế tổn thất không hiệu quả? Tóm lại, về mặt hiệu quả xã hội, số l−ợng khách hμng ngμy cμng đ−ợc phục vụ nhiều hơn, uy tín của công ty ngμy cμng cao, đó lμ lợi thế rất quí để nghiệp vụ nμy có khả năng phát triển. Về góc độ kinh tế thì doanh thu phí cũng nh− lợi nhuận thu đ−ợc từ nghiệp vụ nμy ngμy cμng tăng, đó lμ đáng mừng cho một nghiệp vụ non trẻ nh− nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy. Qua phân tích cả bốn khâu nh− trên, chúng ta thấy rằng nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh lμ một nghiệp vụ đầy tiềm năng phát triển vμ có khả năng mang lại doanh thu cũng nh− lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Vấn đề nổi cộm nhất hiện nay khi triển khai công tác nμy tại Bảo Việt Hμ Nội tập trung chủ yếu trong khâu khai thác. Vì vậy, trong quá trình đ−ợc tiếp xúc với thực tế triển khai nghiệp vụ nμy tại Bảo Việt Hμ nội, với mong muốn đóng góp một số ý kiến nhằm hoμn thiện nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại công ty, ch−ơng III của luận văn nμy sẽ đề cập tới một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh nói chung vμ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy nói riêng. 23 24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf05_8246.pdf
Tài liệu liên quan