Thống kê sự biến động của hiện tượng kinh tế - Xã hội

Đối với dãy sốthời điểm, muốn tính mức độbình quân theo thời gian, trước hết ta dùng công thức trên đểtính mức độbình quân cho từng thời kỳtrong dãy số, sau đó tính mức độbình quân cho toàn dãy số

pdf42 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3235 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thống kê sự biến động của hiện tượng kinh tế - Xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKTING CHƯƠNG 5 ThS. Ngô Thái Hưng TỔNG QUAN • Các hiện tượng kinh tế - xã hội không ngừng biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau. • Sự biến động của các hiện tượng kinh tế - xã hội rất đa dạng: theo thời gian, không gian có tính chất thời vụ… • Thống kê thường sử dụng hai phương pháp: dãy số biến động theo thời gian và chỉ số DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Times series • Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê nào đó được xắp xếp theo thứ tự thời gian, Nhận thấy dãy số thời gian có 2 thành phần : thời gian:(ti) và trị số của chỉ tiêu (yi): giá trị của hiện tượng nghiên cứu ti t1 t2 …… tn yi y1 y2 …… yn DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Times series Ý nghĩa: Qua dãy số thời gian ta có thể phân tích được : Sự biến động của hiện tượng quan thời gian Sự phát triển của hiện tượng Xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng Qui luật phát triển của hiện tượng DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN 1. Dãy số thời kỳ là dãy số biểu hiện các mức độ của chỉ tiêu ở từng thời kỳ. Ví dụ: Giá trị sản xuất công nghiệp của xí nghiệp cơ khí A (đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị sản xuất CN 20489 21984 24005 26470 30558 32600 DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN 2. Dãy số thời điểm là dãy số biểu hiện các mức độ của chỉ tiêu ở từng thời điểm nhất định. Các trị số biểu hiện mức độ của chỉ tiêu không cộng lại được với nhau vì kết quả tính được không có ý nghĩa. Ví dụ: Giá trị hàng tồn kho của công ty A. Kiểm kê vào ngày 1 tháng – (đơn vị tính: triệu đồng). Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4 Giá trị hàng tồn kho 76758 76838 77137 77118 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Mức độ bình quân theo thời gian Đối với dãy số thời kỳ, muốc tính mức độ bình quân theo thời gian ta cộng các mức độ trong dãy số rồi chia cho số các mức độ. Gọi từng mức độ trong dãy số là y (i = 1,n) Mức độ bình quân là y n i i y y n == ∑ 1Lấy lại ví dụ, giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm như sau: triệu đồng y .= 26017 7 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Đối với dãy số thời điểm, muốn tính mức độ bình quân theo thời gian, trước hết ta dùng công thức trên để tính mức độ bình quân cho từng thời kỳ trong dãy số, sau đó tính mức độ bình quân cho toàn dãy số. Cụ thể là chuyển dãy thời điểm về dãy số thời kỳ để tính. n n y yy y y y n − + + + + = − 1 2 3 1 2 2 1 ⋯ yi các mức độ trong dãy số thời điểm n: số mức độ trong dãy Số mức độ bình quân theo thời giany Trở lại ví dụ, triệu đồngy .= 7697 1 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau, trước hết ta phải xác định độ dài của từng khoảng cách thời gian và dùng độ dài của các khoảng cách thời gian đó làm quyền số để tính theo phương pháp xác định số bình quân số học gia quyền. i i i y t y t = ∑ ∑ yi : độ dài của các khoảng cách thời gian CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Ví dụ. Có tài liệu về số máy tiện của một phân xưởng cơ khí như sau:Từ đầu tháng 6 có 20 máy, ngày 10-6 bổ sung thêm 4 máy, 25-6 bồ sung thêm 3 máy, 30-6 thanh lý 1 máy. Xác định số máy bình quân trong tháng 6? Ta lập bảng: Thời gian Khoảng cách Thời gian Số máy 1/6 – 9/6 9 20 10/6 – 24/6 25/6 – 29/6 Ngày 30/6 15 5 1 24 27 26 i i i y t y . t = = = ∑ ∑ 701 23 4 30 Số máy bình quân tháng 6 là 23 máy CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Phản ánh sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội bằng sự kết hợp giữa lượng tăng giảm tuyệt đối và tương đối o Lượng tăng (giảm) tuyệt đối là chỉ tiêu thể hiện sự thay đổi về giá trị tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời kỳ hoặc thời điểm. Khi hiện tượng có xu hướng tăng, chỉ tiêu tính được mang dấu (+) ngược lại (-). Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: thể hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian đứng liền nhau trong dãy số Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: thể hiện lượng tăng giảm giữa thời kỳ so sánh với thời kỳ chọn làm gốc cố định cho mọi lần so sánh i i iy y −δ = − 1 i iy y∆ = − 1 Mối quan hệ n n i i= ∆ = δ∑ 2 i = 2,3,… CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Phản ánh sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội bằng sự kết hợp giữa lượng tăng giảm tuyệt đối và tương đối o Lượng tăng (giảm) tuyệt đối là chỉ tiêu thể hiện sự thay đổi về giá trị tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời kỳ hoặc thời điểm. Khi hiện tượng có xu hướng tăng, chỉ tiêu tính được mang dấu (+) ngược lại (-). Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình là số trung bình cộng của các lượng biến tăng giảm tuyệt đối liên hoàn , biểu hiện một cách chung nhất lượng tăng (giảm) trung bình cho cả thời kỳ nghiên cứu. n i n ni y y n n n = δ ∆ − δ= = = − − − ∑ 12 1 1 1 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị TSL 20.489 21.984 24.005 26.470 30.558 32.600 Lượng tăng tuyệt đối từng thời kỳ - 1495 2021 2465 4088 2042 Lượng tăng tuyệt đối định gốc - 1495 3516 5981 10069 12111 n i n ni y y . n n n = δ ∆ − δ= = = = = − − − ∑ 12 12111 2422 2 1 1 1 5 Triệu đồng CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Tốc độ phát triển: là chỉ tiêu tương đối động thái (phát triển)dùng để đánh giá hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nhất định đã phát triển được với tốc độ cụ thể bao nhiêu lần. Tốc độ phát triển liên hoàn thể hiện tốc độ phát triển của hiện tượng giữa hai kỳ liền nhau i i i y t y − = 1 i= 2,3,.. Tốc độ phát triển định gốc thể hiện tốc độ phát triển của hiện tượng giữa kỳ nghiên cứu với kỳ được chọn làm gốc so sánh Mối liên hệ i= 2,3,.. i i yT y = 1 n i ni t T = Π = 2 i i i T t T − = 1 i= 2,3,.. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Tốc độ phát triển trung bình là chỉ tiêu thể hiện nhịp độ phát triển đại diện của hiện tượng trong suốt thời kỳ nghiên cứu n nn ni y t t y − −= Π =1 1 i=2 1 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị TSL 20.489 21.984 24.005 26.470 30.558 32.600 Tốc độ phát triển liên hoàn - 1.073 1.092 1.103 1.154 1.067 Tốc độ phát triển định gốc - 1.073 1.172 1.292 1.492 1.591 Tốc độ phát triển trung bình của giá trị sản lượng công nghiệp của xí nghiệp t . .= =5 1 591 1 081 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Tốc độ tăng (giảm) là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian nghiên cứu đã tăng (giảm) bao nhiêu lần (%) Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Tốc độ tăng (giảm) định gốc i i i i i i i y y a t (i ,n) y y − − − − δ = = = − =1 1 1 1 2 Tốc độ tăng (giảm) trung bình i i i i y yA T (i , n) y y − ∆ = = = − =1 1 1 1 2 a t= −1 Tính theo số lần a t= −100 Tính theo số phần trăm CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) phản ánh 1% tăng (giảm) của 2 thời kỳ đứng liền nhau của hiện tượng nghiên cứu tương ứng với một lượng giá trị tuyệt đối là bao nhiêu y y yδ −i i i i i i ii i g y ya (%) y − − − − = = = − 1 1 1 1 100 100 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh số bán (tỷ đồng) 2112 2213.4 2304.1 2384.7 2449.6 2640.1 Lượng tăng giảm tuyệt đối Liên hoàn Định gốc - - 101.4 101.4 90.7 192.1 80.6 272.7 114.9 387.6 140.5 528.1 Tốc độ phát triển (%) Liên hoàn Định gốc 100 - - - 104.8 104.8 - 104.1 109.1 - 103.5 112.9 - 104.8 118.3 - 105.6 125.0 Tốc độ tăng giảm (%) - 4.8 4.1 3.5 4.8 5.6 i i i i i y y y y − δ = − ∆ = − 1 1 i i i i (y : y ) (y : y ) − − 1 1 100 100 i iy ya −−= 1 1 0 0Liên hoàn Định gốc - 4.8 9.1 12.9 18.3 25.0 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (tỷ đồng) - 21.12 22.134 23.041 23.847 24.996 Lượng tăng tuyệt đối bình quân (tỷ đồng) Tốc độ phát triển bình quân (%) Tốc độ tăng bình quân (%) 104.6% - 100% = 4.6% i i i i i y y y y − − − ∆ = 1 1 1 1 0 0 i ig . y −= 10 01 ny y n − δ = − 1 1 . . trieäu ñoàng−δ = = − 2640 1 2112 105 6 6 1 n n y t y −= 1 1 . t . hay . %−= =6 1 2640 1 1 046 104 6 2112 a t= −100 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian Được sử dụng khi 1 dãy số thời gian có khoảng cách quá ngắn, hoặc có nhiều mức độ làm cho ta khó thấy được xu thế phát triển cơ bản của hiện tượng. Ví dụ: Có tài liệu nói về năng suất thu hoạch loại cây trồng A của địa phương X năm 2010. Năm Năng suất thu hoạch Năm Năng suất thu hoạch Năm Năng suất thu hoạch (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) 1995 1996 1997 1998 1999 1.92 1.28 1.11 1.09 1.58 2000 2001 2002 2003 2004 1.98 3.06 3.18 2.99 2.89 2005 2006 2007 2008 2009 3.23 4.57 5.05 5.78 5.13 Dãy số trên cho thấy nsth qua các năm tăng giảm bất thường, không nói lên được xu thế biến động của hiện tượng. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Thời kỳ 1995-1999 2000-2004 2005-2009 Tổng năng suất thu hoạch 5 năm 6.98 14.1 23.73 Năng suất thu hoạch bình quân 1.396 2.820 4.752 Rõ ràng năng suất thu hoạch qua các năm tăng giảm bất thường, nhưng xu thế biến động cơ bản của nó không ngừng tăng lên. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Phương pháp số bình quân trượt (di động) là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại trừ dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho tổng lượng các mức độ tham gia tính số bình quân cộng không thay đổi. Ví dụ: Một dãy số biến động theo thời gian gồm các mức độ y1, y2,…,yn. Tính số bình quân di động cho từng nhóm ở 3 mức độ. y y yy + += 1 2 3 1 3 y y yy + += 2 3 4 2 3 y y yy + += 3 4 5 3 3 …………. Năm Quý Giá trị sản suất Số bình quân trượt Số bình quân trượt (yi) lần thứ nhất lần thứ hai 1991 I 3.18 - - II 4.15 3.95 - III 4.56 3.92 3.94 IV 3.91 3.92 3.92 1992 I 3.07 4.03 3.98 II 4.14 4.12 4.08 III 4.98 4.04 4.08 IV 3.29 4.35 4.20 1993 I 3.76 4.75 4.55 II 5.36 5.45 5.10 III 6.58 5.88 5.67 . . . .y . . . . .y . ............ + + + = = + + + = = 1 2 318 415 456 391 395 4 415 456 391 307 392 4 Số bình quân trượt (nhóm 4 mức độ) Số bình quân trượt (lần 2 theo nhóm 2 mức độ) IV 6.08 6.56 6.22 1994 I 5.19 7.24 6.90 II 8.07 7.90 7.57 III 9.30 8.35 8.13 IV 8.73 8.97 8.66 1995 I 7.30 9.61 9.29 II 10.53 9.68 9.65 III 11.89 - - IV 9.00 - - . .y . . .y . . .y . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . + = = + = = + = = 1 2 3 3 9 5 3 9 2 3 9 4 2 3 9 2 3 9 2 3 9 2 2 3 9 2 4 0 3 3 9 8 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Phương pháp thể hiện xu hướng bằng hàm số Phương trình đường thẳng ty a a t= +0 1 Các tham số a0, a1 được xác định theo hệ phương trình chuẩn tắc sau: y na a t yt a t a t  = +   = + ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ 0 1 2  0 1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Phương pháp thể hiện xu hướng bằng hàm số Phương trình Parapol bậc 2 ty a a t a t= + + 2 0 1 2 Các tham số a0, a1 , a2 được xác định theo hệ phương trình chuẩn tắc sau: y na a t a t = + + ∑ ∑ ∑ 2 0 1 2 yt a t a t a t yt a t a t a t   = + +    = + + ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ 2 3 0 1 2 2 2 3 4 0 1 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Phương pháp thể hiện xu hướng bằng hàm số Phương trình Parapol bậc 3 ty a a t a t a t= + + + 2 3 0 1 2 3 Các tham số a0, a1 ,a2, a3 được xác định theo hệ phương trình chuẩn tắc sau: y na a t a t a t = + + +   ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ 2 3 0 1 2 3 yt a t a t a t a t yt a t a t a t a t yt a t a t a t a t = + + +    = + + +    = + + + ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ 2 3 4 0 1 2 3 2 2 3 4 5 0 1 2 3 3 3 4 5 6 0 1 2 3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Phương pháp thể hiện xu hướng bằng hàm số Phương trình hàm mũ t ty a a= 0 1 Các tham số a0, a1 được xác định theo hệ phương trình chuẩn tắc sau: lg y n lga lga t t lg y lga t lga t  = +   = + ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ 0 1 2  0 1 Ví dụ: đơn giản theo phương trình đường thẳng Bảng tính toán các tham số của hệ phương trình chuẩn tắc Năm Năng suất Bình quân (tạ/ha) y Phần tính toán Thứ tự thời gian (t) t2 ty 2001 2002 2003 30 32 31 1 2 3 1 4 9 30 64 93 30.4 31.2 32.0 ty 2004 2005 34 33 4 5 16 25 136 165 32.8 33.6 Cộng 160 15 55 488 a a a a  = +   = + 0 1 0 1 160 5 15 488 15 55 t y . . t= +29 6 0 8 a 1 =0.8 phản ánh mức tăng bình quân hàng năm của năng suất lúa là 0.8 tạ/ha MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Phân tích biến động thời vụ là phương pháp nghiên cứu xác định sự biến động một cách có quy luật vào những thời kỳ nhất định trong vòng một năm của hiện tượng kinh tế xã hội. Biến động thời vụ ở các mức độ tương đối ổn định iyI = Ii Chỉ số thời vụ của thời gian t S y 0 Số bình quân các mức độ của các thời gian cùng tên iiy Số bình quân của tất cả các mức độ trong dãy sốy0 Có tài liệu về mức tiêu thụ hàng hóa “X” ở một địa phương trong 3 năm. Năm Tháng Mức tiêu thụ hàng hóa X (yit – triệu đồng) 2000 2001 2002 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 1495 1461 1533 1922 1500 1490 1599 2210 1490 1480 1604 2005 1495 1477 1578 2046 62.9 62.2 66.4 86.1 iy i y y × 0 100 5 6 7 8 9 10 11 12 2746 3289 3523 3330 2597 2249 2144 1983 2804 3282 3620 3300 2604 2205 2200 1889 2745 3250 3700 3215 2599 2304 2190 1950 2765 3274 3614 3282 2597 2253 2178 1941 116.4 137.8 152.1 138.2 109.3 94.8 91.7 81.7 Tổng cả năm 28272 28703 28523 2375 Mức tiêu thụ hàng hóa bình quân tháng 1 y ......... + + = = 1 1495 1500 1490 1495 3 Bình quân chung cho tất cả các mức độ y y∑∑ ∑ 3 12 12 ij i j i iy = = = + += = = =1 1 1 0 28272 28703 28523 2375 36 36 36 Chỉ số thời vụ cho tháng 1 yI . % y = = =1 1 0 1495 100 100 62 9 2375 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Phân tích biến động thời vụ là phương pháp nghiên cứu xác định sự biến động một cách có quy luật vào những thời kỳ nhất định trong vòng một năm của hiện tượng kinh tế xã hội. Biến động thời vụ ở các mức độ có xu thế phát triển rõ rệt i∑ iS SI n = Toång caùc chæ soá thôøi vuï caù bieät cuûa thaùng(quí, naêm) n: Soá löôïng chæ soá thôøi vuï caù bieät (hoaëc soá naêm...) : i s i∑ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Biến động thời vụ ở các mức độ có xu thế phát triển rõ rệt 100% i i S m y i y = × i Chæ soá thôøi vuï caù bieät: : : i S i m y Caùc möùc ñoä thöïc teá y Möùc ñoä trung bình tröôït DỰ BÁO THỐNG KÊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1. Mô hình dự báo tốc độ phát triển bình quân ˆ L n L n y y t + = × Möùc ñoä döï baùo vaøo thôøi gian (n+L):y y Möùc ñoä cuoái cuøng cuûa daõy soá thôøi gian Toác ñoä phaùt trieån bình quaân L: taàm xa döï baùo : : n L n t + DỰ BÁO THỐNG KÊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2. Mô hình dự báo theo mức độ tăng, giảm tuyệt đối bình quân: ˆ . n L n y y y Lδ + = + Löôïng taêng giaûm tuyeät ñoái bình quaân1 :n y y δ − = L: Taàm xa döï baùo 1 y n − DỰ BÁO THỐNG KÊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 3. Mô hình dự báo theo mô hình hồi qui đường thẳng: y a a t= + 0 1t DỰ BÁO THỐNG KÊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 4. Dự báo theo mô hình nhân Phương pháp này áp dụng đối với hiện tượng nghiên cứu phát triển chịu tác động của nhiều nhân tố, như biến động về thời vụ, biến động xu hướng, chu kỳ và biến động bất thường . S c b y T I I I= × × Möùc ñoä lyù thuyeát xaùc ñònh töø haøm xu theá I Chæ soá thôøi vuï I Chæ soá chu kyø I Chæ soá bieán ñoäng baát thöôøng : : : : S c b T PHAÂN TÍCH BIEÁN ÑOÄNG CAÙC THAØNH PHAÀN CUÛA DSTG: GIAÛ SÖÛ TA COÙ DSTG DÖÏA TREÂN MOÂ HÌNH NHAÂN: y = T.S.C.I TA COÙ THEÅ XEM XEÙT BIEÁN ÑOÄNG CUÛA TÖØNG YEÁU TOÁ THAØNH PHAÀN. BIEÁN ÑOÄNG THÔØI VUÏ: THOÂNG QUA VIEÄC TÍNH SOÁ TB DI ÑOÄNG, TA ÑAÕ LOAÏI BOÛ YEÁU TOÁ THÔØI VUÏ (S) VAØ NGAÃU NHIEÂN (I). TA SEÕ TAÙCH RIEÂNG ÑÖÔÏC AÛNH HÖÔÛNG CUÛA YEÁU TOÁ THÔØI VUÏ VAØ NGAÃU NHIEÂN BAÈNG CAÙCH SAU: yt : GIAÙ TRÒ QUAN SAÙT ÔÛ THÔØI GIAN t ty : SOÁ TRUNG BÌNH DI ÑOÄNG ÖÙNG VÔÙI GIAÙ TRÒ QUAN SAÙT ÔÛ THÔØI GIAN t t t y y TC TCSISI == BIEÁN ÑOÄNG XU HÖÔÙNG: ÑEÅ THEÅ HIEÄN XU HÖÔÙNG CUÛA DSTG COÙ TÍNH THÔØI VUÏ, TA CAÀN LOAÏI BOÛ YEÁU TOÁ THÔØI VUÏ RA KHOÛI DAÕY SOÁ. t I y S CTSICTI == S TÖØ DAÕY SOÁ ÑAÕ LOAÏI BOÛ YEÁU TOÁ THÔØI VUÏ, DUØNG PHÖÔNG PHAÙP HAØM XU THEÁ ÑEÅ THEÅ HIEÄN MOÄT CAÙCH TOÁT NHAÁT XU HÖÔÙNG BIEÁN ÑOÄNG CUÛA HIEÄN TÖÔÏNG. BIEÁN ÑOÄNG CHU KYØ: BIEÁN ÑOÄNG CHU KYØ ÑÖÔÏC THEÅ HIEÄN THOÂNG QUA CAÙC CHÆ SOÁ CHU KYØ. TRÖÔÙC HEÁT TA TÍNH: T CTICI = SAU ÑOÙ LOAÏI BOÛ YEÁU TOÁ NGAÃU NHIEÂN ( I ) BAÈNG CAÙCH DUØNG CAÙC CHÆ SOÁ CHU KYØ (IC) THEO CAÙCH TÍNH SOÁ TB DI ÑOÄNG. BIEÁN ÑOÄNG NGAÃU NHIEÂN: SAU KHI ÑAÕ COÙ TAÁT CAÛ CAÙC YEÁU TOÁ T,S,C, TA COÙ THEÅ XAÙC ÑÒNH BIEÁN ÑOÄNG CUÛA YEÁU TOÁ NGAÃU NHIEÂN THEO COÂNG THÖÙC: CS t i I.I.T yI = ty : GIAÙ TRÒ THÖÏC TEÁ CUÛA HIEÄN TÖÔÏNG T : GIAÙ TRÒ LYÙ THUYEÁT iI : CHÆ SOÁ THEÅ HIEÄN YEÁU TOÁ NGAÃU NHIEÂN SI : CHÆ SOÁ THÔØI VUÏ CI :CHÆ SOÁ CHU KYØ TOÙM LAÏI, QUAÙ TRÌNH PHAÂN TÍCH CAÙC YEÁU TOÁ THAØNH PHAÀN CUÛA DSTG THEO MOÂ HÌNH NHAÂN y = T.S.C.I BAO GOÀM NHÖÕNG BÖÔÙC SAU: 1. XAÙC ÑÒNH CHÆ SOÁ THÔØI VUÏ. 2. LOAÏI BOÛ YEÁU TOÁ THÔØI VUÏ ÑEÅ XAÙC ÑÒNH YEÁU TOÁ XU HÖÔÙNG. 3. LOAÏI BOÛ YEÁU TOÁ XU HÖÔÙNG ÑEÅ XAÙC ÑÒNH YEÁU TOÁ CHU KYØ. 4. CUOÁI CUØNG, XAÙC ÑÒNH YEÁU TOÁ NGAÃU NHIEÂN.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc5_day_so_thoi_gian_2013_compatibility_mode__4691.pdf
Tài liệu liên quan