Thiết kế môn học: bảo hiểm hàng hải hàng không

Công ty có một lô hàng xuất khẩu 110 tấn cà phê sang Anh với giá 480 USD/Tấn, công ty thuê vận chuyển bằng đường biển.Chi phí vận chuyển bốc xếp 100 USD. Công ty đã đềnghịcông ty bảo hiểm AAA bảo hiểm cho lô hàng. Với điều kiện bảo hiểm: ICC (A) 1982 + trịgiá bảo hiểm 110% CIF & một số điều kiện phụ:

pdf15 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2088 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế môn học: bảo hiểm hàng hải hàng không, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 1 LỜI MỞ ĐẦU Trên thế giới, giao dịch thương mại nói chung vận chuyển hàng hoá nói riêng ra đời rất sớm và ngày càng phát triển mạnh mẽ theo sự phát triển của kinh tế thế giới, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm là khối lượng vận chuyển lớn, giá cước vận chuyển thấp vận chuyển hàng hải luôn đối phó với những rủi ro tự nhiên gắn liền với tính chất sóng gió của biển cả. Những rủi ro đó có thể dẫn đến những tổn thất to lớn do có sự tích tụ cao khối lượng hàng hóa vận chuyển trên con tàu. Xuất phát từ thực tế đó, bảo hiểm hàng hải đã ra đời đầu tiên, đánh giấu sự ra đời của bảo hiểm thương mại trên thế giới, nhằm bảo đảm các rủi ro hàng hoá vận chuyển, cho tàu biển và cho trách nhiệm dân sự tàu biển. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển là một loại hình bảo hiểm quan trọng trong bảo hiểm hàng hải. Bảo hiểm hàng hải có ý nghĩa vô cung to lớn: Nó góp phần giúp đỡ chủ hàng hóa xuất nhập khẩu khắc phục được những rủi, mất mát với hàng hoá, tạo điều kiện để chủ hàng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể, có điều kiện để hiểu rõ, về các loại hình bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển, cũng như các thủ tục quy trình liên quan đến ký kết thực hiện hợp đồng và thông tin liên quan khác. Để làm rõ hơn vấn đề này chúng ta hãy đi xem xét đề tài : “Thiêt lập và thực hiện hợp đồng trong nghiệp hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty bảo hiểmAAA đối với công ty thương mại cổ phần xuất nhập khẩuBIV Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2009”. Đề tài bao gồm 5 phần chính sau: trang Phần I: Giới thiệu chung: • Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển. • Giới thiệu về công ty bảo hiểm AAA • Giới thiệu về công ty BIV. Phần II: lập luận ký kết hợp đồng. Phần III: theo dõi đối tượng bảo hiểm. Phần IV: tính toán và gải quyết bồi thường. Phần V: kết luận và kiến nghị [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 2 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG I Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển: 1) Đặc điểm và trách nhiệm của các bên trong quá trình bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển: a) Đặc điểm: hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển có các đặc điểm sau: − Được thực hiện thông qua hợp đồng mua bán ngoại thương. − Hoạt động qua lãnh thổ của một số quốc gia. − Được vận chuyển thông qua hợp đồng vận chuyển. − Muốn được nhận, chuyên chở thì phải tham gia bảo hiểm theo thông lệ quốc tế. Như vậy hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển liên quan đến bốn người: “Người bán - Người mua - Người vận chuyển - Người bảo hiểm.” b) Trách nhiệm: của các bên trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá bằng đường biển được thể hiện trong các loại hợp đồng tuỳ theo từng mối quan hệ. 2) Rủi ro hàng hải: a) Khái niệm: Rủi ro hàng hải là các loại rủi ro xảy ra ở trên biển bao gổm thiên tai và tai nạn bất ngờ. b) Các loại rủi ro cho hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển: ¾ Rủi ro được bảo hiểm: − Nhóm các rủi ro chính: Mắc cạn: là hiện tượng đáy tàu sát liền với đáy biển hay vướng vật thể nào đó làm cho tự bản thân con tàu không thể thoát khỏi phải nhờ tới một ngoại lực hoặc có một hành động bất thường. Bảo hiểm chỉ chị trách nhiệm bồi thường cho các trường hợp mắc cạn do không lường trước được hậu quả của con người hoặc nếu lường trước được là phải đề nhằm trách một rủi ro tổn thất lớn. Chìm đắm: là hiện tượng tàu ngập hẳn trong nước, đáy tàu chạm đáy biển. Và hành trình co như bị chấm dứt. Nếu trường hợp tàu vẫn còn bập bênh trên mặt nước thì chưa được coi là ngập nước thì chưa được coi là chìm đắm ( bảo hiểm theo rủi ro trước đó) nhưng nếu chở hàng có tính nổi thì vẫn chưa được coi là chìm. Đâm va: là hiện tượng phương tiện (tàu) đâm va phải chở vật thể di động hay cố định khác ngoại trừ nước. Cháy nổ: là hiện tượng ôxi hoá toả nhiệt lượng cao cháy xuất phát từ nhiều nguyên nhân, không chịu trách nhiệm bồi thường cho nguyên nhân cháy nổ do cố ý của người được bảo hiểm, do bản chất của hàng hoá. − Nhóm rủi ro thường: Hành vi cố ý của thuỷ thủ đoàn: là hành vi bao hàm những ý đồ xảo trá, phạm pháp không bao hàm những sai lầm về cách xét đoán để giải quyết vấn đề. Nếu hành [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 3 vi trên tàu làm theo lệnh của người được bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm biết mà không kịp thời ngăn chặn thì không được bảo hiểm bồi thường. Vứt hàng: trường hợp hàng bị tổn thất do hành động vứt hàng xuống biển trong tình trạng khẩn cấp để cứu vãn quyền lợi còn lại. Vứt hàng phải được thực hiện theo nguyên tắc sau: Trong tình trạng khẩn cấp, cấp bách đe doạ tất cả các quyền lợi ở trên tàu. Vứt hàng hoá ở nơi dễ vứt trước, khó vứt sau. Vứt vừa đủ để cứu tàu. Hàng vứt đi phải còn nguyên lành. Hàng vứt đi sau đó lại vứt lại được. Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho những chi phí liên quan đến việc vứt hàng. Mất tích: là trường hợp tàu không về tới bến và không rõ nguyên nhân. Phép tuyên bố mất tích để đòi bồi thường. Nếu khoảng thời gian kể từ khi không có thông tin đến khi tàu về thời gian lớn gấp 3 lần thời gian tàu thực hiện hành trình một cách liên tục nhưng không được phép dưới 2 tháng và không được quá 3 tháng, trong trường hợp tàu đi vào các khu vực có chiến tranh thì không quá 6 tháng. Mất cắp: là hiện tượng hàng bị tổn thất do hành vi ăn cắp của con người trên tàu do thực hiện một cách bí mật và có dấu vết để lại Giao thiếu là trường hợp hàng bị tổn thất nhất định không được giao tại cảng đích mà không rõ nguyên nhân. Cướp biển: là trường hợp hàng bị tổn thất do hành vi ăn cắp, cướp trắng có vũ trang. − Nhóm rủi ro phụ: Hấp hơi: là hiện tượng tàu bị hư hỏng do hơi nước thoát ra từ chính hàng hoá có nồng độ thuỷ phần cao khi tàu qua khu vực có khí hậu nóng và ngưng đọng dưới hầm hàng và do hệ thống thông gió kém và nhỏ xuống hàng. Nóng: là hiện tượng hàng bị hỏng do xếp gần các hàng hoá thoát nhiệt như gần máy ở trên đường ống dẫn nước hơi nóng. Lây bẩn: là hiện tượng hàng bị hư hỏng do các chất bẩn xâm hại trong quá trình xếp hàng bảo quản phải được thể hiện từ ngoài vào trong bao bì. Nếu bên ngoài sạch bên trong bẩn thì được gọi là nội tì bảo hiểm không chịu trách nhiệm. Lây hại: là hiện tượng hàng bị hỏng do xếp ở gần các mặt hàng có mùi vị kị nhau hoặc kí sinh trùng từ các mặt hàng khác lây sang. Nếu lây hại do bao bì gọi là nội tì bảo hiểm không chịu trách nhiệm. Rỉ: là hiện tượng ăn mòn kim loại do nước hoặc hơi axít nếu rỉ trong điều kiện khí hậu nóng ẩm bình thường bảo hiểm không chị trách nhiệm. Móc cẩu: là hiện tượng hàng bị hư hỏng do móc cẩu của cần cẩu hoặc máy móc cầm tay của công nhân xếp dỡ trong quá trình xếp dỡ hàng. Lưu ý: cần phần phân biệt giữa rủi ro mất cắp với rủi ro móc cẩu bởi dấu vết để lại của chúng rất giống nhau. [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 4 ¾ Các rủi ro riêng: là những rủi ro không được bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm thông thường. Muốn tham gia bảo hiểm cho các rủi ro này phải tham gia điều kiện bảo hiểm riêng. Có hai loại rủi ro: Rủi ro chiến tranh ( là những xung đột do biến động về chính trị xã hội). Trách nhiệm của bảo hiểm chiến tranh được giới hạn trong phạm vi trên mặt nước. Trong trường hợp phải chuyển tải thì giới hạn sẽ được kéo dài thêm 15 ngày kể từ ngày bắt đầu dỡ hàng để chuyển tải. Ngoài ra những tổn thất được bảo hiểm phải là hậu quả trực tiếp của chiến tranh. Khi bồi thường không phải tính mức miễn đền. Đình công là hành động không làm việc một cách có tổ chức xuất phát từ quyền lợi kinh tế chính trị và các trường hợp công nhân bị cấm xưởng, gây rối bạo loạn. Vì lý do chính trị thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm đình công kéo dài cho tới khi hàng về tới kho của người nhận hoặc 30 ngày kể từ ngày tàu bắt đầu dỡ hàng tại cảng đích theo trường hợp nào xảy ra trước. ¾ Rủi ro loại trừ: là những rủi ro không được bảo hiểm trong mọi trường hợp: Do sơ xuất lỗi lầm cố ý của người được bảo hiểm. Mất mát tổn thất thuộc bản chất của hàng hoá. Hao hụt tự nhiên thương mại Do sự chậm trễ hành trình, ngay cả khi sự chậm trễ xuất phát từ rủi ro được bảo hiểm. Hàng hóa do bị bắt bị tịch thu cầm dữ câu thúc hay câu lưu Hàng buôn lậu. Hàng phá bao vây là hành vi vi phạm luật lệ của tổ chức tuyên bố bao vây cấm vận Do tàu không đủ khả năng đi biển. Do tàu đi lệch hành trình trừ các trường đi lệch hành trình để trách nạn. 3) Các loại tổn thất: a) Tổn thất bộ phận: là dạng tổn thất chưa tới mức độ hoàn toàn. Cần phải lưu ý: phân biệt tổn thất với hao hụt tự nhiên không được tính tiền hao hụt tự nhiên vào tổng tổn thất khi tiến hành bảo hiểm đối với hàng hoá có sự hao hụt tự nhiên cần phải đề ra mức miễn đền có khấu trừ hao hụt tự nhiên ra khỏi tổn thất phải bồi thường. b) Tổn thất toàn bộ: − Tổn thất toàn bộ thực tế: là trường hợp hàng đã bị tổn thất hoàn toàn khi gặp sự cố. − Tổn thất toàn bộ ước tính: là dạng tổn thất chưa tới mức độ hoàn toàn nhưng khó tránh khỏi muốn tránh khỏi. Muốn tránh khỏi phải bỏ ra những chi phí để khắc phục và các chi phí này có thể ước tính lớn hơn giá trị tài sản cứu được của tài sản hàng hoá tại cảng đích, khi có tổn thất toàn bộ muốn được bồi thường chủ hàng phải làm tuyên bố từ bỏ hàng, nếu được bảo hiểm sẽ chấp thuận bồi thường theo tổn thất toàn bộ nhưng từ đó quyền định đoạt lô hàng đã bị tổn thất thuộc về người bảo hiểm. Nếu chưa được chấp nhận của hai bên phải có biện pháp cần thiết hợp lý kịp thời ngăn ngừa hạn chế tổn thất. [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 5 c) Tổn thất riêng: là tổn thất do thiên tai tai nạn bất ngờ gây ra. Chỉ xảy ra cho một hoặc một số quyền lợi ở trên tàu. Do vậy phải quyền lợi nào quyền lợi đó chịu. Chi phí tổn thất riêng: là chi phí chi ra để hạn chế tổn thất riêng khi tổn thất đã xảy ra, và chi phí này người được bảo hiểm sẽ bồi thường nếu tổn thất nào đó thuộc trách nhiệm của người được bảo hiểm, ngoài bồi thường thiệt hại thực tế. d) Tổn thất chung: là tổn thất do hành động tổn thất chung gây ra là sự hi sinh quyền lợi của các quyền lợi còn lại trên hành trình trong trường hợp khẩn cấp. Nguyên tắc xác định: Có nguy cơ đe doạ thực sự cho toàn bộ hành trình phải trong điều kiện bất thường. phải là hành động hi sinh tự nguyện cố ý có dụng ý của con người ở trên tàu. Sự hi sinh phải có chi phí bỏ ra phải hợp lý vì quyền sự an toàn chung cho tất cả quyền lợi ở trên tàu. Chi phí tổn thất chung: là chi phí phát sinh do hành động tổn thất chung gây ra có thể bao gồm các khoản sau: tiền công trả cho người có hành động tổn thất chung. Chi phí bến lánh nạn trong đó bên lánh nạn sẽ phát sinh nhiều khoản chi phí bao gồm các chi phí kể từ khi tàu vào bến đến khi ra khỏi bến lánh nạn. - Theo hệ thống luật Anh – Mĩ tất cả chi phí tại bến lánh nạn đều được coi là chi phí tổn thất chung. - Theo hệ thống luật quốc tế: chi phí tại bến lánh nạn như chi phí lưu kho xếp hàng xuống tàu chi phí điều tàu ra khỏi bến lánh nạn được coi là chi phí tổn thất riêng thuộc quyền lợi nào quyền lợi đó chịu. - Chi phí cứu nan: là tiền công trả cho người đã bỏ ra công sức và vật tư kỹ thuật và bằng mọi biện pháp để cứu đối tượng đang gặp nạn khỏi bị nạn. Khoản tiền nào cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Tính cấp bách. + Tính nguy hiểm cho người cứu. + Sự trang bị phương tiện hiện đại trình độ, cũng như khả năng của người cứu. + Giá trị tài sản cứu được theo nguyên tắc không cứu thì không được trả, theo luật định người cứu nạ không được đòi tiền công vượt quá mức tài sản cứu được. Nếu sau khi cứu nạn cảm thấy không thoả đáng người cứu nạn được phép giữ tài sản để đem ra toà xét xử. * Có hai hình thức cứu nạn: - Cứu nạn tự nguyện: là trường hợp cứu nạn sau khi nghe thấy tín hiệu sos tất cả các chi phi trong trường hợp này được coi là chi phí tổn thất chung. - Cứu nạn theo hợp đồng: là trường hợp cứu nạn sau khi đã kí kết hợp đồng. Chi phí cứu nạn trong trường hợp này có thể được coi là chi phí tổn thất chung hay không hoàn toàn phụ thuộc vào cách thức tiến hành của người làm công tác cứu nạn. 4) Các điều kiện bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khầu bằng đường biển: a. Các điều kiện bảo hiểm theo ICC 1/1/1963: các điều kiện bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển do uỷ ban kỹ thuật và điều kiện thuộc hiệp hội bảo hiểm Lôn Đôn soạn thảo. Được phòng thương mại luân đôn cho ấn phẩm ban hành 1/1/1963. ¾ Điều kiên bảo hiểm miễn tổn thất riêng FBA: [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 6 Theo điều kiện bảo hiểm này người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường cho các trường hợp sau: − Tổn thất toàn bộ do thiên tai tai nạn bất ngờ. − Tổn thất bộ phận nhưng chỉ giới hạn ở 4 rủi ro chính nếu tổn thất bộ phận chỉ do rủi ro chính mới được bảo hiểm. − Tổn thất mất nguyên kiện trong khi xếp dỡ hàng hay chuyển tải. − Chi phí tại bến lánh nạn nếu là chi phí tổn thất riêng. − Chi phí đóng góp tổn thất chung − Chi phí cứu nạn cho bản thân lô hàng nếu là tổn thất riêng. − Chi phí đề phòng ngăn ngừa hạn chế tổn thất, chi phí tố tụng khiếu nại, chi phí giám định nếu do các rủi ro được bảo hiểm gây ra. Lưu ý: không đề cập tới mức miễn đền khi xét bồi thường. Trách nhiệm chứng minh tổn thất do các rủi ro được bảo hiểm gây ra thuộc về người được bảo hiểm. Người tham gia bảo hiểm được phép mua điều kiện này kèm theo một số rủi ro thường. ¾ Điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng WA: Theo điều kiện này ngoài các tổn thất và chi phí như điều kiện FBA đã gánh chịu thì người bảo hiểm còn chịu trách nhiệm bồi thường thêm tổn thất bộ phận gây ra bởi các rủi ro thường. Lưu ý: trách nhiệm chứng minh tổn thất do các rủi ro được bảo hiểm gây ra thuộc về người được bảo hiểm được phép mua kèm theo số rủi ro phụ. Có đề cập tới mức miễn đền khi xét duyệt bồi thường và giải quyết theo nguyên tắc sau: − Không áp dụng với mức miễn đền nếu do bốn rủi ro do con người gây ra dẫn đến bị cong vỡ méo trong trường hợp đó không có mức miễn đền − Không được cộng chi phí với thiệt hại thực tế để đạt mức miễn đền. − Mỗi xà lan, kiện thùng hàng hay cả một con tàu hàng được coi là một đơn vị hay cả con tàu được coi là một đơn vị để tính mức miễn đền người được bảo hiểm. Được phép lựa chọn đơn vị tính mức miễn đền có lợi cho bồi thường nhiều hơn. ¾ Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro AR: Theo điều kiện bảo hiểm này người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho tất cả các tổn thất và chi phí như điều kiện bảo hiểm WA. Còn mở rộng bồi thường cho tổn thất bộ phận gây ra bởi các rủi ro phụ. Lưu ý trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc về người bảo hiểm. Không đề cập tới mức miễn đền khi xét duyệt bồi thường. b) Theo điều kiện bảo hiểm icc 1.1.82: ¾ Điều khoản bảo hiểm A ICC 1.1.82: Người bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mất mát hư hại cho hàng hóa được bảo hiểm, trừ những loại trừ dưới đây: Loại trừ chung bao gồm: các rủi ro, tổn thất không được bảo hiểm như sau: − Hành vi cố ý, xấu của người được bảo hiểm gây ra. − Hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại về hàng hóa. [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 7 − Do chậm trễ hành trình, ngay cả chậm trễ do rủi ro được bảo hiểm. − Do bất lực về tài chính của chủ tàu không đáp ứng nhu cầu chi tiêu của hành trình mà họ buộc phải bán hàng hóa với giá hạ. − Do vũ khí hoặc vụ nổ hạt nhân. Loại trừ riêng: bao gồm rủi ro chiến tranh và rủi ro đình công. ¾ Điều khoản bảo hiểm B ICC 1.1.82: Điều khoản bảo hiểm chịu trách nhiệm về những mất mát hư hại hàng hóa xẩy ra có thể hợp lý qui cho là các rủi ro sau gây ra: − Cháy nổ hoặc đâm va − Tàu hay xà lan bị mắc cạn, chìm đắm hoặc bị lật úp. − Đâm va vào bất kỳ vật thể gì (trừ nước) − Dỡ hàng tại cảng lánh nạn − Động đất, núi lửa phun, sét dánh − Những mất mát hư hại hàng hóa được bảo hiểm do các nguyên nhân sau gây ra: − Hi sinh tổn thất chung. − Ném hàng ra khỏi tàu hoặc nước cuốn trôi khỏi tàu. − Nước biển sông hồ xâm nhập hầm hàng, xà lan, container hoặc nơi chứa hàng. − Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu trong quá trình xếp dỡ chuyển tải. Loại trừ bảo hiểm: Toàn bộ các rủi ro loại trừ trong điều kiện A (loại trừ chung và loại trừ riêng) và hư hại hoặc phá hủy hàng hóa do chủ hàng chủ tàu hoặc hành động cố ý sai trái của thủy thủ thuyền viên, cướp biển. ¾ Điều kiện bảo hiểm C ICC 1.1.82: Đây là điều khoản bảo hiểm có phạm vi trách nhiệm hẹp nhất. Về các rủi ro đảm bảo và các rủi ro loại trừ như điều kiện B nhưng còn loại trừ thêm một số rủi ro sau: − Động đất, lúi lửa phun, sét đánh − Nước biển nước sông, hồ xâm nhập bẩn hàng, xà lan, container hoặc nơi chứa hàng − Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải. c) Các điều kiện bảo hiểm riêng: ¾ Điều kiện bảo hiểm chiến tranh: Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho mọi tổn thất gây ra bởi chiến tranh. Loại trừ các rủi ro loại trừ chung và phương tiện không thích hợp hoặc hành trình bị đình đốn gián đoạn. Chiến tranh xảy ra trên diện rộng có sự tham gia của nhiều nước, vụ nổ tổng hợp hạt nhân. Thời hạn hiệu lực của bảo hiểm chiến tranh được giới hạn trên mặt nước. Trong trường hợp có chuyển tải được kéo dài thêm 15 ngày kể từ ngày bắt đầu dỡ hàng để chuyển tải. Ngoài ra còn quy định tổn thất xuất phát từ một nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh. [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 8 ¾ Điều kiện bảo hiểm đình công: chịu trách nhiệm bồi thường cho mọi tổn thất gây ra bởi đình công công nhân bị cấm xưởng bị bãi công, khủng bổ bắt cóc… loại trừ các trường hợp bị loại trừ tổn thất chung phương tiện không thích hợp. Thời hạn hiệu lực được quy định cho tới khi hàng về kho của người nhận hoặc 30 ngày kể từ ngày bắt đầu dỡ hàng tại cảng đích tuỳ theo trường hợp nào xảy ra trước. II Giới thiệu chung về công ty bảo hiểm: CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM AAA NHÀ BẢO HIỂM CHUYÊN NGHIỆP HÀNG ĐẦU VIỆT NAM Công ty cổ phần bảo hiểm AAA thành lập ngày 15/6/1995, gồm 7 cổ đông sáng lập đều là những tổ chức kinh tế lớn của nhà nước, có tiềm năng, uy tín ở cả trong và ngoài nước. Là công ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên ra đời tại Việt Nam,AAA luôn luôn không ngừng lớn mạnh, và đã có được một hình ảnh, một niềm tin thực sự trong tâm trí khách hàng. Kể từ khi thành lập đến nay Công ty Bảo hiểm AAA cho tới nay là công ty đứng hàng thứ 3 trên thị trường Việt Nam về bảo hiểm phi nhân thọ. Với một mô hình doanh nghiệp đang được Nhà nước khuyến khích, ủng hộ, với một chính sách về phí bảo hiểm, và đặc biệt là sự phục vụ hiệu quả, tận tình chu đáo, AAA đã có được một hình ảnh, một niềm tin thực sự trong tâm trí khách hàng Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM AAA Ngày thành lập: 15 tháng 06 năm 1995 Vốn điều lệ : 336 tỷ đồng Doanh thu 2007: 1.100 tỷ đồng Các Quỹ dự phòng Nghiệp vụ 2007: 450 tỷ đồng Số lượng nhân viên: trên 1.000 người Số lượng Đại lý: trên 4.500 đại lý Chi nhánh: 48 chi nhánh Thị phần BH 2007 : 10.6 % thị trường bảo hiểm VN Các ngành nghề kinh doanh chính: a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm Xe cơ giới Bảo hiểm Con người Bảo hiểm Hàng hải: hàng hoá xuất nhập khẩu, vận chuyển nội địa Bảo hiểm Tàu thủy Bảo hiểm Kỹ thuật Bảo hiểm Tài sản và Trách nhiệm b) Nhượng và nhận tái bảo hiểm [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 9 c) Dịch vụ giám định, điều tra, tính toán phân bổ tổn thất, đại lý giám định, xét giải quyết bồi thường và đòi người thứ ba. d) Đầu tư tài chính Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: III Giới thiệu chung về công ty BIV Được thành lập năm 2006, tiền thân là sáp nhập một số đơn vị của Công ty xuất nhập khẩu BIV, Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại BIV Hà Nội nay đã trở thành một trong những công ty có mô hình kinh doanh đa ngành có tiềm lực mạnh tại Việt Nam. Thương hiệu của BIV Hanoi đã được khẳng định đẳng cấp ở trong nước cũng như các đối tác trên 100 nước trên thế giới. Dựa trên cơ sở nguồn lực là vốn, nguồn nhân lực, bí quyết kinh doanh và những đối tác chiến lược trong và ngoài nướcBIV Hanoi luôn mở rộng và phát triển nhiều lĩnh vực kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu tốt hơn của thị trường trong và ngoài nước . Trong đó lĩnh vực xuất khẩu nông sản luôn là thế mạnh nhất của công ty. Đặc biệt ở sản phẩm cà fê và hồ tiêu công ty đang là doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam với sản lượng 50 triệu USD. Ban tổng giám đốc Khối quản lý Khối kinh doanh Phòng hành chính tổng hợp Phòng kế toán Phòng giám định bồi thường Phòng bh Hàng Hải Phòng BH XCG & con người Phòng BH Tài sản kỹ thuật Phòng quản lý đại lý [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 10 Bên cạnh hoạt động xuất nhập khẩu, BIV Hanoi còn phát triển lĩnh vực nhập khẩu và mạng lưới kinh doanh nội địa và sản xuất hàng may mặc.Ở lĩnh vực nào công ty cũng đã có chỗ đứng nhất định. Với phương châm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất, thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng và đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, BIV Hanoi đã áp dụng hệ thống quản lý chuyên nghiệp, hệ thống máy móc hiện đại cùng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là nền tảng vững chắc giúp BIV Hanoi bứt phá trong giai đoạn mới. Tầm nhìn Đưa thương hiệu của Intimex Hanoi vươn xa hơn tới tất cả các nước trên thế giới và trở thành nhà xuất khẩu lớn nhất Việt Nam. Mở rộng thị trường, đa dạng các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, mở rộng hệ thống phân phối nội địa góp phần đóng góp thiết thực cho sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động chính: 1. Xuất khẩu nông sản: − Cà phê. − Hàng đông lạnh. − Hồ tiêu. − Các sản phẩm làm từ sắn − Cao su thiên nhiên − Gạo − Quế − Hoa Hồi − Hạt điều − Các sản phẩm làm từ dừa − Chè các loại 2. Nhập khẩu: ™ Máy móc thiết bị − Xe nâng hàng − Xe cẩu tự hành − Xe ô tô − Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất: Cung cấp những vật tư thiết bị như kim loại màu, hợp kim nhôm, cuộn, nhôm thỏi. ™ Hàng tiêu dùng: − Mặt hàng dân dụng đồ chơi trẻ em [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 11 − Rượu vang nhập khẩu các loại − Đàn − Bánh kẹo. − Đồ điện gia dụng Địa chỉ công ty: Công ty Cổ phần sản xuất và Thương MạiBIV Hà Nội Địa chỉ: Tổ 17 Khu Ga, Thị Trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (84.4)36871831 Fax: (84.4)36871078 Email: @BIVHANOI.com Công ty BIV có số lượng hàng hoá xuất nhập khẩu tương đối lón và thường xuyên được vận chuyển bằng đường biển. Nhận thấy tính rủi ro trong vận chuyển hàng hoá bằng đường biển công ty đã quyết định đề nghị ký hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu với công ty AAA. IV Quy trình bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu: Quy trình bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu được tiến hành theo sơ đồ sau: [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 12 Trách nhiệm Thủ tục [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 13 Khai thác viên Khai thác viên, lãnh đạo đơn vị Khai thác viên, lãnh đạo đơn vị Khai thác viên, lãnh đạo đơn vị Khai thác viên Khai thác viên, lãnh đạo đơn vị Khai thác viên, kế toán Khai thác viên, lãnh đạo đơn vị, các Khối quản lý liên quan Đề nghị bảo hiểm Đánh giá rủi ro Đề xuất phương án bảo hiểm Chào B/h đàm phán K hông đạt từ chối Trình L. đạo K hông duyệt Đóng hồ sơ Không đạt duyệt Yêu cầu bảo hiểm Cấp đơn bảo hiểm Theo dõi thu phí Quản lý dịch vụ Bồi thường Đề phòng HCTT Chăm sóc KH Đạt [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 14 PHẦN II: LẬP LUẬN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Những hợp đồng được ký giữa công ty bảo hiểm AAA với công ty BIV trong 6 tháng đầu năm 2009: I. Tháng 1/2009: 1) Ngày 8/1/2009: Công ty có một lô hàng xuất khẩu 110 tấn cà phê sang Anh với giá 480 USD/Tấn, công ty thuê vận chuyển bằng đường biển.Chi phí vận chuyển bốc xếp 100 USD. Công ty đã đề nghị công ty bảo hiểm AAA bảo hiểm cho lô hàng. Với điều kiện bảo hiểm: ICC (A) 1982 + trị giá bảo hiểm 110% CIF & một số điều kiện phụ: - Tàu già - Quá trình chuyển tải a) Lập luận ký kết hợp đồng: Đặc điểm lô hàng cà phê là một sản phẩm nông sản xuất khẩu có đặc tính dễ bị lây hại giảm mùi vị mất đi giá trị của cà phê. Mặt khác: Hành trình của con tàu tương đối an toàn. Thời gian của hành trình dài khoảng nửa tháng và lại được vận chuyển trên biển nên việc bảo quản phải được thực hiện rất cẩn thận. Ö Công ty quyết định bảo hiểm cho lô hàng nhưng phải yêu cầu người được bảo hiểm phải thực hiện những yêu cầu sau để đề phòng hạn chế tổn thất: - Thông báo rõ cho công ty bảo hiểm lịch trình của tàu cũng như những thay đổi khi cần thiết. - Hàng hóa phải được bao gói cẩn thận. - Tính phí: phí bảo hiểm = phí gốc + phụ phí Vói mặt hàng cà phê (hàng không được đóng trong container) tỷ lệ phí là 0.42% Công thức tính: I = V*R =(C+I+F) * R = ((C+F)/(1-R))*R =CIF * R Ta có: Trị giá bảo hiểm = 110% CIF = ((480 *110 + 100)/(1 – 0.42%)) * 110% = 58435 USD Phí bảo hiểm gốc = I = 58435 * 0.42% = 245.4 USD Phụ phí tàu già = 0.125% *58435 = 73 USD. Chuyển tải = 0.02% * 58435 = 11.7 USD ∑ phí = 245.4 + 73 + 11.7 = 330.1 USD - Giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hoá: [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 15 GIẤY YÊU CẦU BẢO HIỂM HÀNG HOÁ APPLICATION FOR CARGO INSURANCE Kính gửi: CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM AAA 02 BIS TRÇN CAO V¢N,QUËN 1.TPHCM Yêu cầu Công ty cổ phần Bảo hiểm AAA bảo hiểm cho lô hàng hóa theo những chi tiết kê khai dưới đây (Please insure our/my merchandise/goods as hereunder declared according to the following details and conditions): Tên và địa chỉ Người được bảo hiểm: (Name and address of the Assured): CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BIV HÀ NỘI - TỔ 17, KHU GA, THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN, THANH TRÌ, HÀ NỘI Điện thoại: 04. 36871831 Fax: 04. 36871087 Mã số thuế: 4824892938 (Tel) (Fax) (Tax code) Tài khoản Ngân hàng số: 289478923589 (ABC – BANK) (Banking account No) Tên hàng hóa được bảo hiểm: Cà phê (Merchandise/Goods insured) Theo hợp đồng số (As per Sales Contract No.): Ngày ký hợp đồng (dated): HD1P/ Ngày 8/1/2009 Số lượng (Quantity): 110 tấn Tính chất bao bì (Nature of packing): Bao Phương thức vận chuyển (Means of transport): Bằng đường biển Tên phương tiện vận chuyển (Name of conveyance): Đại Hùng Ngày khởi hành (Sailing on): 15/1/2009 Vận đơn số (B/L No): Thông báo sau Từ (From): Cảng Hải Phòng (Hai phong port) Đến (To): Newcastle Anh Chuyển tải (Transhipment): Trị giá bảo hiểm (Insured Value): 110% CIF = 58435 USD Tổng số tiền bảo hiểm (Total Insured 58435 USD

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftieu_luan_1_5111.pdf
Tài liệu liên quan