KẾT LUẬN
Bài báo này đã đề xuất một phương pháp để thiết
kế bộ điều khiển LQR dịch chuyển có chọn lọc các
điểm cực không mong muốn của các hệ tuyến tính
dừng. Ý tưởng chủ đạo ở đây là việc chọn các ma
trận trọng số của phiếm hàm mục tiêu LQR dựa trên
các vector riêng bên trái của ma trận A tương ứng
với các giá trị riêng không mong muốn. Đây là bước
cơ sở để thiết kế bộ điều khiển gán điểm cực bằng
phương pháp LQR. Các kết quả cho việc thiết kế bộ
điều khiển LQR gán điểm cực sẽ được giới thiệu
trong các bài báo tiếp theo.
6 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bộ điều khiển lqr dịch chuyển có chọn lọc các điểm cực - Nguyễn Đình Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SĐT :0949823777. Email: hoa.nguyendinh@hust.edu.vn
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN LQR DỊCH CHUYỂN CÓ CHỌN
LỌC CÁC ĐIỂM CỰC
Nguyễn Đình Hòa
Đại học Bách khoa Hà Nội
TÓM TẮT:
Bài báo này trình bày một phương pháp để thiết kế bộ điều khiển LQR dịch chuyển có chọn lọc các điểm cực cho các
hệ tuyến tính dừng. Để dịch chuyển một hoặc một số điểm cực không mong muốn của hệ hở sang bên trái mặt phẳng
phức trong khi các điểm cực còn lại không bị thay đổi, các ma trận trọng số của phiếm hàm tối ưu LQR được chọn dựa
trên các vector riêng bên trái tương ứng với các giá trị riêng không mong muốn. Sau đó, chúng tôi chỉ ra miền xác định
của các điểm cực mới. Một ví dụ minh họa được giới thiệu để minh chứng các kết quả lý thuyết đã đề xuất.
Từ khóa: Phương pháp gán điểm cực; Phương pháp LQR; Dịch chuyển điểm cực có chọn lọc; Hệ tuyến tính dừng.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xét một hệ tuyến tính dừng có mô hình trạng
thái:
, , .n mx Ax Bu x u= + ∈ ∈ (0.1)
Hiện nay, các phương pháp phổ biến để thiết kế
bộ điều khiển gán điểm cực cho các hệ tuyến tính
dừng (0.1) bao gồm phương pháp trực tiếp, phương
pháp Ackerman, phương pháp modal [1]. Mỗi
phương pháp lại có ưu hoặc nhược điểm riêng,
chẳng hạn phương pháp trực tiếp thì rất thủ công và
không tổng quát. Phương pháp Ackerman có công
thức tổng quát nhưng chỉ áp dụng được cho các hệ
có một đầu vào. Phương pháp modal có thể áp dụng
cho hệ có nhiều đầu vào nhưng cần một giả thiết
quan trọng là ma trận hệ thống có thể biến đổi thành
dạng đường chéo (diagonal) hoặc khối đường chéo
(block- diagonal). Ngoài ra phương pháp modal còn
có một đặc điểm nữa là nó chỉ có thể dịch chuyển
được một số lượng các điểm cực không vượt quá
( )rank B , nghĩa là không vượt quá m . Đây có thể
coi là nhược điểm mà cũng có thể coi là ưu điểm vì
trong nhiều trường hợp ta không cần thiết dịch
chuyển hết tất cả các điểm cực của hệ hở.
Ngoài các phương pháp trên, ta còn có thể thiết
kế bộ điều khiển gán điểm cực dựa trên phương pháp
LQR. Điều này có thể thực hiện được bằng cách
trước hết thiết kế bộ điều khiển LQR để dịch chuyển
có chọn lọc một số điểm cực như trong các tài liệu
[2-5], sau đó dựa vào các kết quả ấy để tìm các ma
trận trọng số sao cho các điểm cực không mong
muốn được dịch chuyển chính xác đến các vị trí biết
trước. Tuy nhiên, các phương pháp trong [2-5] tồn
tại một số nhược điểm như cần một số giả thiết về
các ma trận trọng số trong phiếm hàm tối ưu LQR.
Hơn nữa, các kết quả trong [2-5] mới chỉ xét đến
việc thiết kế bộ điều khiển LQR để dịch chuyển có
chọn lọc các điểm cực không mong muốn và xác
định vùng mà chúng chuyển đến, chứ chưa xét đến
việc tìm các ma trận trọng số để có thể dịch chuyển
các điểm cực một cách chính xác đến các vị trí mong
muốn.
Để tiện cho việc trình bày, sau đây chúng tôi sẽ
định nghĩa cụ thể hai bài toán khác nhau tương ứng
với hai bước ở trên để thiết kế một bộ điều khiển gán
điểm cực LQR.
Bài toán thứ nhất: Thiết kế bộ điều khiển LQR để
dịch chuyển có chọn lọc một số điểm cực không
mong muốn của hệ (0.1) sang bên trái mặt phẳng
phức.
Bài toán thứ hai: Cho trước một số điểm cực mong
muốn bên trái mặt phẳng phức, thiết kế bộ điều
khiển LQR để dịch chuyển có chọn lọc các điểm cực
không mong muốn của hệ (0.1) tới các vị trí biết
trước đó.
Bài báo này đề xuất một số kết quả mới trong
việc sử dụng phương pháp LQR để thiết kế bộ điều
khiển dịch chuyển có chọn lọc các điểm cực cho hệ
(0.1), từ đó tạo cơ sở để giải bài toán thứ hai hay nói
cách khác là tạo cơ sở cho bước tiếp theo để giải bài
toán thiết kế bộ điều khiển LQR gán điểm cực. Cụ
thể hơn, bài báo chỉ ra cách chọn các ma trận trọng
số của phiếm hàm tối ưu LQR sao cho các điểm cực
không mong muốn của hệ (0.1) được dịch chuyển có
chọn lọc sang bên trái mặt phẳng phức, mà không
cần đến các giả thiết như ở trong [2-5]. Tiếp đó,
miền bên trái mặt phẳng phức mà các điểm cực có
2
thể được dịch chuyển đến được chỉ ra một cách
tường minh. Do khuôn khổ của bài báo nên lời giải
cho bài toán thứ hai không được trình bày ở đây mà
sẽ được giới thiệu trong các bài báo khác.
Các phần tiếp theo của bài báo được trình bày
như sau. Phần II giới thiệu các kết quả cho bài toán
thuận với ba mục con cho phần dịch chuyển có chọn
lọc một điểm cực thực, một cặp điểm cực phức liên
hợp và một cặp điểm cực thực. Phần III giới thiệu
một ví dụ minh họa. Phần IV là kết luận và các
hướng mở rộng của bài báo.
Trong bài báo có sử dụng một số ký tự như sau.
( )Aσ biểu thị cho tập các giá trị riêng của ma trận
A . Ký hiệu gạch dưới, chẳng hạn x , là để chỉ các
đại lượng vector. Ký hiệu gạch trên, ví dụ v là để
chỉ giá trị phức liên hợp của .v Ngoài ra, ( )Re a chỉ
phần thực của một số phức .a
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN
Xét phiếm hàm mục tiêu:
( )
0
,T TJ x Qx u Ru dt
∞
= +∫ (1.1)
trong đó nQ ∈ là ma trận đối xứng, bán xác định
dương, mR ∈ là ma trận đối xứng, xác định
dương. Như đã biết trong lý thuyết điều khiển tối ưu
[1], [6], bộ điều khiển tối ưu phản hồi trạng thái
LQR cho hệ (0.1) được tính bằng:
,u Fx= − (1.2)
với 1 TF R B P−= trong đó P là nghiệm của
phương trình đại số Riccati:
1 0.T TPA A P PBR B P Q−+ − + = (1.3)
Ngoài ra, để phương trình (1.3) có nghiệm duy nhất
thì hai giả thiết sau phải được thỏa mãn:
A1: ( ),A B là điều khiển được.
A2: ( )1/2,Q A là quan sát được.
Vấn đề đặt ra cho bài toán thuận là tìm cách thiết
kế bộ điều khiển (1.2) sao cho chỉ một số các điểm
cực không mong muốn được dịch chuyển sang bên
trái mặt phẳng phức trong khi các điểm cực khác
được giữ nguyên. Để đơn giản, chúng tôi chỉ trình
bày kết quả cho các trường hợp dịch chuyển một
điểm cực thực và dịch chuyển hai điểm cực phức
liên hợp hoặc hai điểm cực thực. Các kết quả này có
thể được tổng quát hóa cho trường hợp dịch chuyển
một số lượng bất kì các điểm cực và sẽ được giới
thiệu trong các bài báo sau. Ngoài ra, ta cũng có thể
lặp lại nhiều lần phương pháp dịch chuyển một hoặc
hai điểm cực này để dịch chuyển tất cả các điểm cực
không mong muốn.
A. Dịch chuyển có chọn lọc một điểm cực thực
Giả sử λ ∈ là điểm cực thực không mong
muốn của hệ (0.1). Gọi 0T Tv ≠ là vector riêng bên
trái của A tương ứng với λ . Ta chọn ma trận trọng
số Q như sau:
1 1
, 0.TQ v q v q= ≥ (1.4)
Định lý sau chỉ rõ biểu thức của bộ điều khiển LQR
và tập các điểm cực của hệ kín.
Định lý 2.1. Với các giả thiết A1-A2 và ma trận
Q chọn ở (1.4), bộ điều khiển LQR có dạng:
( )11 ,T Tu p R B vv x−= − (1.5)
trong đó
2
1 1 1
1 1
1
, .T T
r q
p r v BR B v
r
λ λ
−
+ +
= = (1.6)
Đồng thời, tập các điểm cực của hệ kín là:
( ) { } ( ) { }{ }2 1 1 \ .A BF rq Aσ λ σ λ− = − + ∪ (1.7)
Chứng minh: Với ma trận Q chọn ở (1.4), dễ thấy
1 1
, 0TP vp v p= > là nghiệm của phương trình
Riccati (1.3) trong đó
1
p tính theo (1.6) thu được
bằng cách thay P vào (1.3) và giải phương trình bậc
hai. Hơn nữa, với các giả thiết A1-A2, phương trình
(1.3) có nghiệm duy nhất. Điều này có nghĩa là giá
trị của P tính ở trên chính là nghiệm duy nhất ấy.
Từ đó ta thu được bộ điều khiển LQR như ở (1.5).
Giả sử α λ≠ là một giá trị riêng bất kỳ của A và
w là vector riêng bên phải tương ứng với nó. Ta có
w 0Tv = , do vậy:
( ) ( )w w,
w,
w.
1
1
T TA BF A p BR B vv
A
α
−
− = −
=
=
Điều này chứng tỏ w cũng là vector riêng bên phải
của ma trận hệ kín và tương ứng là giá trị riêng α .
Nói cách khác ( ) { }{ } ( )\A A BFσ λ σ⊆ − . Ngoài
ra,
( ) ( )
( )
,
,
1
1
1 1
1 1
2
1 1
,
.
T T T T
T T
T
T
v A BF v A p BR B vv
v A p r v
p r v
rq v
λ
λ
−
− = −
= −
= −
= − +
Do vậy, Tv cũng là vector riêng bên trái của ma trận
hệ kín và tương ứng là giá trị riêng 2
1 1
r qλ− + .
Kết hợp cả hai kết luận trên về các giá trị riêng của
hệ kín, ta thu được (1.7). ▄
Từ Định lý 2.1 ta thấy các điểm cực của hệ kín
gồm 1n − điểm cực giống với hệ hở và chỉ có duy
nhất một điểm cực không mong muốn của hệ hở là
bị thay đổi. Hơn nữa, giá trị của điểm cực mới cho
thấy nó nằm bên trái mặt phẳng phức, và cụ thể hơn
là bên trái của điểm λ− trên trục thực.
B. Dịch chuyển có chọn lọc một cặp điểm cực phức liên
hợp
Giả sử ( ),λ λ là một cặp điểm cực phức không
mong muốn của hệ (0.1) và ( ),T Tv v là cặp vector
riêng bên trái liên hợp của A tương ứng với chúng.
Ta chọn ma trận trọng số Q như sau:
2
,
T
T
v
Q v v Q
v
=
(1.8)
trong đó
2
Q là ma trận Hermitian, bán xác định
dương. Giả sử
11 12
2 11 22
12 22
; , 0.
q q
Q q q
q q
= ≥
Khi đó,
11 12 12 22
.T T T TQ q vv q vv q vv q vv= + + +
Do Q và
12 12
T Tq vv q vv+ đều là các ma trận thực
nên
11 22
T Tq vv q vv+ cũng phải là ma trận thực.
Điều này dẫn đến
11 22
q q= . Để tránh rườm rà, ta ký
hiệu
11 22
.q q q=
Định lý sau chỉ rõ biểu thức của bộ điều khiển
LQR và tập các điểm cực của hệ kín.
Định lý 2.2. Với các giả thiết A1-A2 và ma trận
Q chọn ở (1.4), bộ điều khiển LQR có dạng:
1
2
,
T
T
T
v
u R B v v P x
v
−
= −
(1.9)
trong đó
2
P là nghiệm của phương trình Riccati
2 2 2 2 2 2 2 2
0,TP P PR P QΓ Γ+ − + = (1.10)
với
121
2 2
12
0
, .
0
T
T
T
v r r
R BR B v v
r rv
λ
λ
Γ
−
= = =
Hơn nữa, các điểm cực không mong muốn của hệ hở
được dịch chuyển tới các giá trị
1 2
,µ µ được tính
bằng:
( ) ( )
( )
2 2 2
1 2 12 12
4 2
2 2 2
1 2 12 12
2 2
2 2
12 12
2 Re Re ,
2 2Re
,
r q qr
qr r q
q q r r
µ µ λ
µ µ λ λ λ
+ = + +
= + +
+ − −
(1.11)
trong khi các điểm cực khác được giữ nguyên tại vị
trí.
Chứng minh: Với ma trận Q chọn ở (1.8), dễ
thấy
2
T
T
v
P v v P
v
=
là nghiệm của (1.3) trong
đó
2
P là nghiệm của (1.10). Do có các giả thiết A1-
A2 để đảm bảo phương trình Riccati (1.3) có nghiệm
duy nhất nên giá trị đó của P chính là nghiệm duy
nhất ấy.
Tiếp theo, chứng minh tương tự như ở Định lý 1,
ta có thể chỉ ra rằng chỉ có hai điểm cực ,λ λ của hệ
hở là bị thay đổi, còn các điểm cực khác thì không bị
ảnh hưởng.
Mặt khác,
4
1
2
1 1
1 1
.
T
T
T
T T T T
T T T T
v
R BR B v v
v
v BR B v v BR B v
v BR B v v BR B v
−
− −
− −
=
=
Ta thấy các phần tử trên đường chéo chính của
2
R là
liên hợp với nhau nhưng do
2
R là ma trận Hermitian
nên chúng phải là các giá trị thực, điều này dẫn đến
các phần tử trên đường chéo của
2
R phải bằng nhau.
Để đơn giản, ta ký hiêu lại 12
2
12
, 0.
r r
R r
r r
= >
Xét ma trận Hamiltonian 2 2
2 2
.
T
R
H
Q
Γ
Γ
−
=
− −
Giả
sử điểm cực không mong muốn của hệ hở được dịch
chuyển tới các giá trị
1 2
,µ µ . Từ lý thuyết điều khiển
tối ưu [6], ta đã biết
1 2 1 2
, , ,µ µ µ µ− − là các giá trị
riêng của .H Nói cách khác,
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( )1 2 1 24 2 2 2 2 21 2 1 2
det ,
.
sI H s s s s
s s
µ µ µ µ
µ µ µ µ
− = − − + +
= − + +
(1.12)
Mặt khác,
( )
( )
( )
2 2
2 2
0
det det
0
0
det det
0
det .
T
R sI I
sI H
IsI Q
I
sI H
I
sI H
Γ
Γ
−
= −
+
= −
= −
Ngoài ra,
( ) ( ) ( )( )
2 2
2 2
1
2 2 2 2 2
det
det det .
T
T
R sI
sI Q
Q R sI Q sI
Γ
Γ
Γ Γ
−
−
+
= − − +
Do đó, ta có cách khác để tính ( )det sI H− như
sau:
( )
( ) ( ) ( )( )12 2 2 2 2
det
det det .T
sI H
Q R sI Q sIΓ Γ−
−
= − − +
(1.13)
Tiếp theo, thay các biểu thức của
2 2
,Q R vào (1.13),
ta tính được
( ) ( ) ( )
( )
4 2 2
12 12
4 2
2
12 12
2 2
2 2
12 12
det 2 Re Re
2 2Re
.
sI H s r q qr s
qr r q
q q r r
λ
λ λ λ
− = − + +
+ + +
+ − −
(1.14)
So sánh (1.13) và (1.14) ta thu được (1.11). ▄
Vì
2 2
,Q R là các ma trận bán xác định dương và
xác định dương, nên 2 2
12 12 12 12
, .q q q r r r≥ ≥ Do vậy,
( )
( )
12 12 12 12
2 2
2
12 12 12 12
Re ,
Re .
qr q r r q
qr q r r qλ λ λ
≥ ≥
≥ ≥
Vì thế, từ kết quả của Định lý 2, ta thu được miền
xác định của các điểm cực mới
1 2
,µ µ như sau:
( )2 2 21 2
4
2 2
1 2
2Re ,
.
µ µ λ
µ µ λ
+ ≥
≥
(1.15)
C. Dịch chuyển có chọn lọc hai điểm cực thực
Giả sử ( )1 2,λ λ là hai điểm cực thực không mong
muốn của hệ (0.1) và ( )1 2,T Tv v là các vector riêng
bên trái của A tương ứng với ( )1 2,λ λ . Ta chọn ma
trận trọng số Q như sau:
1
1 2 2
2
,
T
T
v
Q v v Q
v
=
(1.16)
trong đó
2
Q là ma trận đối xứng, bán xác định
dương. Giả sử
11 12
2 11 22
12 22
; , 0.
q q
Q q q
q q
= ≥
Định lý sau chỉ rõ biểu thức của bộ điều khiển
LQR và tập các điểm cực của hệ kín.
Định lý 2.3. Với các giả thiết A1-A2 và ma trận
Q chọn ở (1.16), bộ điều khiển LQR có dạng:
11
1 2 2
2
,
T
T
T
v
u R B v v P x
v
−
= −
(1.17)
trong đó
2
P là nghiệm của phương trình Riccati
2 2 2 2 2 2 2 2
0,TP P PR P QΓ Γ+ − + = (1.18)
với 1
2
2
0
,
0
λ
λ
Γ
=
1 11 121
2 1 2
12 222
.
T
T
T
v r r
R BR B v v
r rv
−
= =
Hơn nữa, các điểm cực không mong muốn của hệ hở
được dịch chuyển tới các giá trị
1 2
,µ µ được tính
bằng:
( ) ( )
2 2 2 2
1 2 1 2 11 11 22 22 12 12
2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 12 12 1 2 11 11 2 22 22 1
2 2
11 22 12 11 22 12
2 ,
2
,
r q r q r q
r q r q r q
r r r q q q
µ µ λ λ
µ µ λ λ λ λ λ λ
+ = + + + +
= + + +
+ − −
(1.19)
trong khi các điểm cực khác được giữ nguyên tại vị
trí.
Chứng minh: Phần chứng minh của Định lý này
hoàn toàn tương tự như của Định lý 2.2, nên chúng
tôi không trình bày lại ở đây. ▄
Từ tính xác định bán dương và xác định dương
của
2 2
,Q R , ta có ngay 2 2
11 22 12 11 22 12
, .q q q r r r≥ ≥ Do
vậy, theo định lý Cauchy-Schvartz, ta có:
11 11 22 22 11 11 22 22 12 12
2 2
11 11 2 22 22 1 11 11 22 22 1 2 12 12 1 2
2 2 ,
2 2 .
r q r q r q r q r q
r q r q r q r q r qλ λ λ λ λ λ
+ ≥ ≥
+ ≥ ≥
Vì thế, từ (1.19) ta thu được:
2 2 2 2
1 2 1 2
2 2 2 2
1 2 1 2
,
.
µ µ λ λ
µ µ λ λ
+ ≥ +
≥
(1.20)
Hai bất đẳng thức trong (1.20) cho ta miền xác định
của các điểm cực mới.
Chú ý rằng các kết quả của Định lý 2.1, Định lý
2.2 và Định lý 2.3 cũng như miền xác định của các
giá trị riêng mới là giống với các kết quả ở [4], [5].
Tuy nhiên, chúng thu được mà không cần thêm
bất cứ giả thiết nào, trong khi các kết quả ở [4], [5]
cần có một số giả thiết khác về các ma trận trọng
số.
VÍ DỤ MINH HỌA
Xét một hệ tuyến tính dừng mô tả bởi (0.1) với:
0 1 0 0
0 0 1 , 0 .
2 5 3 1
A B
= =
− −
(1.21)
Các giá trị riêng của ma trận A là
0.3283,1.6641 1.823i− ± . Do vậy, hệ là không ổn
định vì có hai giá trị riêng nằm bên phải mặt phẳng
phức.
Tiếp theo, sử dụng phương pháp đề xuất trong
bài báo, chúng tôi thiết kế bộ điều khiển LQR để
dịch chuyển hai điểm cực 1.6641 1.823i± sang bên
trái mặt phẳng phức trong khi điểm cực còn lại được
giữ nguyên. Các ma trận trọng số được chọn như
sau:
2
, 10.Q I R= = Kết quả mô phỏng trên hình
H1 cho thấy điểm cực 0.3283− không bị thay đổi
bởi bộ điều khiển LQR trong khi hai điểm cực khác
đã được dịch chuyển sang bên trái mặt phẳng phức
thành hai điểm cực phức liên hợp ổn định.
Cuối cùng, với trạng thái đầu của hệ là [ 1;2; 3]− ,
hình H2 biểu diễn kết quả mô phỏng thu được và cho
thấy hệ kín trở thành ổn định.
-3 -2 -1 0 1 2
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
Real axis
Im
a
gi
n
a
ry
a
xi
s
H1 Sự phân bố các điểm cực của hệ hở (ký hiệu bởi
hình vuông màu đỏ ■) và của hệ kín thu được bởi bộ điều
khiển LQR đề xuất (ký hiệu bởi hình tròn màu xanh ●).
6
0 5 10 15
-3
-2
-1
0
1
2
3
Time [s]
St
a
te
s
x1
x2
x3
H2 Đáp ứng các trạng thái của hệ với bộ điều khiển
LQR dịch chuyển có chọn lọc hai điểm cực.
KẾT LUẬN
Bài báo này đã đề xuất một phương pháp để thiết
kế bộ điều khiển LQR dịch chuyển có chọn lọc các
điểm cực không mong muốn của các hệ tuyến tính
dừng. Ý tưởng chủ đạo ở đây là việc chọn các ma
trận trọng số của phiếm hàm mục tiêu LQR dựa trên
các vector riêng bên trái của ma trận A tương ứng
với các giá trị riêng không mong muốn. Đây là bước
cơ sở để thiết kế bộ điều khiển gán điểm cực bằng
phương pháp LQR. Các kết quả cho việc thiết kế bộ
điều khiển LQR gán điểm cực sẽ được giới thiệu
trong các bài báo tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển tuyến tính,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2009.
[2] N. Kawasaki, E. Shimemura, “Determining quadratic
weighting matrices to locate poles in a specied region",
Automatica, vol. 19, pp. 557-560, 1983.
[3] N. Kawasaki, E. Shimemura, J.-W. Shin, “On the quadratic
weights of an LQ-problem shifting only the specified
poles”, Proceedings of the Society of Instrument and
Control Engineers, vol. 25(11), pp. 1248–1250, 1989.
[4] F. Kraus, V. Kucera, “Linear quadratic and pole placement
iterative design”, Proc. of European Control Conference,
1999.
[5] J. Cigler, V. Kucera, “Pole-by-pole shifting via a linear-
quadratic regulation”, Proc. of the 17th International
Conference on Process Control, 2009.
[6] B. D. O. Anderson, J. B. Moore, Optimal Control: Linear
Quadratic Methods, Englewood Clis, NJ: Prentice Hall,
1990.
SUMMARY
LQR CONTROLLER DESIGN FOR SELECTIVE POLE SHIFT
This paper proposes a method for designing state feedback controllers based on LQR approach for LTI
systems. To selectively shift one or some undesirable poles of the open-loop system to the open left half
complex plane while not affecting the other poles, the weighting matrices in the LQR performance index are
chosen based on the left eigenvectors of the system matrix associated with the undesirable poles. Then we
point out the region in which the shifted poles must lie in. A numerical example is presented to demonstrate
the theoretical results.
Keywords: Pole placement, LQR method, Selective pole shift, LTI systems.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_48446_52361_1092015810026_3635_2046560.pdf