THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ ĐÃ QUA SỬ DỤNG: TÌNH TRẠNG KHÔNG CHẮC CHẮN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Bài viết này bàn về mối quan hệ giữa chất lượng và tình trạng không chắc chắn. Sự tồn tại của những hàng hoá với nhiều thứ hạng phẩm chất khác nhau đặt ra những vấn đề quan trọng và thú vị cho lý thuyết về thị trường. Một mặt, sự tương tác giữa những khác biệt về chất lượng và tình trạng không chắc chắn có thể giải thích cho các thể chế quan trọng trên thị trường lao động. Mặt khác, bài viết này là một nỗ lực khó khăn nhằm cung cấp cơ sở lý thuyết cho lời phát biểu: “Việc kinh doanh tại các quốc gia kém phát triển thật là khó khăn”. Nói cụ thể hơn, tài liệu này cung cấp cơ sở để xác định chi phí kinh tế của sự không trung thực. Những ứng dụng tiếp theo của lý thuyết này bao gồm những nhận định về cơ cấu của thị trường tiền tệ, về khái niệm “có thể bảo hiểm được”, về tính thanh khoản của những hàng hoá lâu bền, và về những mặt hàng có tên tuổi (hàng hiệu).
13 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thị trường hàng hoá đã qua sử dụng: Tình trạng không chắc chắn về chất lượng và cơ chế thị trường1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 1 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
THỊ TRƯỜNG HÀNG HỐ ĐÃ QUA SỬ DỤNG:
TÌNH TRẠNG KHƠNG CHẮC CHẮN VỀ CHẤT LƯỢNG
VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG1
George A. Akerlof
1 Tác giả xin đặc biệt cảm ơn Thomas Rothenberg vì những nhận xét và cảm hứng vơ giá. Ngồi ra, tác
giả cịn mang ơn Roy Radner, Albert Fishlow, Bernard Saffran, William D. Nordhaus, Giorgio La
Malfa, Charles C. Holt, John Letiche, và người chứng nhận, đã giúp đỡ và cĩ những ý kiến đề xuất.
Tác giả cũng xin cảm ơn Viện Thống kê Ấn Độ và Tổ chức Ford đã hỗ trợ về tài chính.
I. Dẫn nhập
Bài viết này bàn về mối quan hệ giữa chất lượng và tình trạng khơng chắc chắn. Sự
tồn tại của những hàng hố với nhiều thứ hạng phẩm chất khác nhau đặt ra những vấn
đề quan trọng và thú vị cho lý thuyết về thị trường. Một mặt, sự tương tác giữa những
khác biệt về chất lượng và tình trạng khơng chắc chắn cĩ thể giải thích cho các thể
chế quan trọng trên thị trường lao động. Mặt khác, bài viết này là một nỗ lực khĩ khăn
nhằm cung cấp cơ sở lý thuyết cho lời phát biểu: “Việc kinh doanh tại các quốc gia
kém phát triển thật là khĩ khăn”. Nĩi cụ thể hơn, tài liệu này cung cấp cơ sở để xác
định chi phí kinh tế của sự khơng trung thực. Những ứng dụng tiếp theo của lý thuyết
này bao gồm những nhận định về cơ cấu của thị trường tiền tệ, về khái niệm “cĩ thể
bảo hiểm được”, về tính thanh khoản của những hàng hố lâu bền, và về những mặt
hàng cĩ tên tuổi (hàng hiệu).
Cĩ nhiều thị trường mà trong đĩ người mua sử dụng một vài giá trị thống kê
thị trường để đánh giá chất lượng của hàng hố mà họ định mua. Trong trường hợp
này, người bán cĩ động cơ để đưa ra thị trường những hàng hĩa kém chất lượng, vì
lợi nhuận cuả sản phẩm cĩ chất lượng tốt chủ yếu được thụ hưởng bởi cả nhĩm chịu
ảnh hưởng của các số liệu thống kê chứ khơng thuộc về cá nhân người bán. Kết quả
là, cả chất lượng hàng hố trung bình và qui mơ của thị trường cĩ xu hướng suy giảm.
Người ta cũng nhận thấy rằng trên những thị trường này, sẽ cĩ sự khác biệt giữa lợi
ích xã hội và lợi ích cá nhân, và do đĩ, trong một số trường hợp, sự can thiệp của
chính phủ cĩ thể làm tăng phúc lợi của tất cả các bên. Hoặc những thể chế tư (private
institutions) cĩ thể mọc lên nhằm tranh thủ lợi thế của sự gia tăng phúc lợi tiềm năng
cĩ thể mang về cho tất cả các bên. Tuy nhiên, về bản chất, những thể chế này tạo nên
sự tập trung quyền lực cĩ thể sẽ phát triển cùng với những hệ quả xấu của riêng nĩ.
Thị trường xe ơ tơ được sử dụng như một ví dụ cụ thể để minh họa và triển
khai những ý tưởng vừa được trình bày ở trên. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng thị
trường này được chọn vì tính cụ thể và dễ hiểu chứ khơng phải vì tầm quan trọng hay
tính thực tế.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 2 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
II. Mơ hình với ví dụ là thị trường xe ơ tơ
A. Thị trường xe ơ tơ
Bản chất của vấn đề được minh họa thơng qua ví dụ về thị trường xe ơ tơ. Đơi
lúc người ta nghe nhắc đến hoặc người ta cảm thấy ngạc nhiên trước sự chênh
lệch giá quá lớn giữa những chiếc ơ tơ mới và những chiếc xe chỉ mới vừa rời
các cửa hàng trưng bày mà thơi. Cách giải thích thơng thường cho hiện tượng
này là niềm vui sướng thuần tuý của việc sở hữu một chiếc ơ tơ “mới tinh”.
Chúng tơi đưa ra một cách giải thích khác. Giả sử chúng ta chỉ cĩ bốn loại xe
ơ tơ (giả định này chỉ nhằm giúp việc giải thích cho rõ ràng hơn chứ khơng
nhất thiết phải cĩ tính chất thực tế). Cĩ xe mới và xe cũ. Cĩ xe tốt và xe xấu
(mà ở Hoa Kỳ người ta gọi là “lemons” - đồ vơ dụng). Một chiếc xe mới cĩ
thể là xe tốt mà cũng cĩ thể là đồ vơ dụng, và dĩ nhiên, xe đã qua sử dụng
cũng thế, cũng cĩ xe tốt và xe xấu.
Các cá nhân trên thị trường này mua một chiếc ơ tơ mới mà khơng biết liệu
chiếc xe họ mua cĩ phải là xe tốt hay tồi. Nhưng họ biết rằng chiếc xe cĩ thể là xe tốt
với một xác suất là q, và cũng cĩ thể là xe tồi với xác suất (1 – q). Theo giả định, q là
tỷ trọng xe tốt và (1 – q) là tỷ trọng xe xấu.
Tuy nhiên, sau khi sở hữu chiếc xe trong một thời gian, người chủ sở hữu cĩ
thể đánh giá chính xác hơn về chất lượng của cỗ xe này; nghĩa là người chủ sở hữu
xây dựng được một xác suất mới về khả năng chiếc xe của ơng là đồ tồi. Giá trị ước
lượng này chính xác hơn so với giá trị ước lượng ban đầu. Giả sử bây giờ người chủ
này muốn bán chiếc xe hiện cĩ. Khi ấy tình trạng bất cân xứng về thơng tin xuất hiện,
vì người bán bây giờ đã am hiểu về chất lượng của chiếc xe nhiều hơn so với người
mua. Nhưng trên thị trường xe tốt và xe tồi phải được bán với giá như nhau – vì người
mua khơng thể biết được sự khác biệt giữa một chiếc xe tốt và một chiếc xe xấu. Rõ
ràng là một chiếc ơ tơ đã qua sử dụng khơng thể được đánh giá bằng một chiếc xe mới
- nếu chiếc xe đã qua sử dụng được đánh giá bằng với xe mới, thì hiển nhiên người ta
sẽ cĩ lợi khi bán một chiếc xe tồi với mức giá của xe mới, và mua một chiếc xe mới
khác, với xác suất cĩ được xe tốt (q) cao hơn so với xác suất mua nhằm xe xấu. Như
vậy, người chủ của một chiếc xe tốt ắt sẽ bị cột chặt vào chiếc xe của mình (hoặc là
lâm vào tình thế bất lợi khi muốn bán xe). Người chủ này chẳng những khơng thể
nhận được giá trị thật của chiếc xe của mình, mà người ấy cũng khơng thể thu được
giá trị kỳ vọng của một chiếc xe mới.
Qui luật Gresham đã được tái hiện với ít nhiều sửa đổi. Vì hầu hết những chiếc
ơ tơ được mua bán sẽ là “đồ vơ dụng”, và những chiếc xe tốt cĩ thể hồn tồn khơng
cịn được mua bán nữa, nên những chiếc ơ tơ “xấu” cĩ xu hướng đánh bật những
chiếc xe tốt ra khỏi thị trường (theo một cách thức cũng giống như những đồng tiền cũ
xấu sẽ lưu hành trên thị trường nhiều hơn những đồng tiền mới đẹp). Nhưng sự tương
đồng với qui luật Gresham khơng hồn chỉnh: những chiếc xe xấu đẩy lùi những chiếc
xe tốt ra khỏi thị trường vì được bán với giá bằng với xe tốt; tương tự, những đồng
tiền cũ xấu được lưu hành nhiều hơn những đồng tiền đẹp vì giá trị trao đổi của chúng
cũng như nhau. Nhưng những chiếc xe xấu được bán theo giá ngang với xe tốt bởi vì
người mua khơng thể phân biệt được giữa xe tốt và xe xấu; chỉ cĩ người bán biết mà
thơi. Tuy nhiên, trong qui luật Gresham, hẳn là người mua và người bán đều biết sự
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 3 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
khác nhau giữa đồng tiền đẹp và đồng tiền xấu. Vì thế, phép so sánh này chỉ cĩ tính
chất minh họa, nhưng khơng hồn chỉnh.
B. Thơng tin khơng cân xứng
Chúng ta đã thấy rằng những chiếc xe tốt cĩ thể bị các xe tồi loại ra khỏi thị
trường. Nhưng ngay cả khi chất lượng hàng hĩa là một biến cĩ tính liên tục cao hơn
thì tình trạng tồi tệ hơn cũng vẫn cĩ thể tồn tại. Cũng cĩ thể những chiếc xe xấu sẽ lấn
át những chiếc xe khơng xấu lắm, rồi những chiếc xe khơng xấu lắm lại lấn át những
chiếc xe trung bình, những chiếc xe trung bình lại lấn át những chiếc xe khơng tốt
lắm, và những chiếc xe khơng tốt lắm lại lấn át những chiếc xe tốt theo một chuỗi sự
kiện liên tục cho đến mức cuối cùng thị trường khơng cịn tồn tại nữa.
Người ta cĩ thể giả định rằng nhu cầu đối với xe ơ tơ đã qua sử dụng phụ
thuộc nhiều vào hai biến số - giá của xe ơ tơ p và chất lượng bình quân µ của xe ơ tơ
đã qua sử dụng được mua bán trên thị trường, hay Qd = D(p, µ). Cả nguồn cung xe ơ
tơ đã qua sử dụng và chất lượng bình quân µ đều phụ thuộc vào mức giá, hay µ = µ(p)
và S = S(p). Và ở trạng thái cân bằng, cung phải bằng cầu ứng với một mức chất
lượng bình quân cho trước, hay S(p) = D(p, µ(p)). Khi giá giảm, thơng thường chất
lượng cũng sẽ giảm. Và cũng cĩ thể là khơng cịn hàng hố được mua bán trên thị
trường ứng với bất kỳ mức giá nào.
Chúng ta cĩ thể suy ra một ví dụ như vậy từ lý thuyết thỏa dụng (utility
theory). Giả định rằng cĩ hai nhĩm người mua bán: nhĩm một và nhĩm hai. Nhĩm
một cĩ hàm thỏa dụng là:
U1 = M +∑
=
n
i
ix
1
trong đĩ M là việc tiêu dùng những hàng hố khác ngồi ơ tơ, xi là chất lượng của
chiếc ơ tơ thứ i, và n là số ơ tơ.
Tương tự, ta cho:
U2 = M + ∑
=
n
i
ix
1
2/3
trong đĩ M, xi và n được định nghĩa như trên.
Chúng ta cĩ thể cĩ ba nhận xét về hàm thỏa dụng: (1) Nếu khơng sử dụng hàm
thỏa dụng tuyến tính (ví dụ như sử dụng hàm thỏa dụng lơ-ga-rit) người ta cĩ thể sa
lầy vào việc tính tốn đại số phức tạp. (2) Việc sử dụng hàm thỏa dụng tuyến tính cho
phép ta tập trung vào những tác động của thơng tin khơng cân xứng; với một hàm
thoả dụng lõm, chúng ta phải xử lý một cách kết hợp những ảnh hưởng về rủi ro -
phương sai (risk-variance effects) thơng thường của tình trạng khơng chắc chắn và
những ảnh hưởng đặc biệt mà chúng ta muốn thảo luận ở đây. (3) Hai hàm thoả dụng
U1 và U2 cĩ một đặc điểm khác thường là: việc cĩ thêm một chiếc ơ tơ thứ nhì, hay
tổng quát hơn là chiếc ơ tơ thứ k sẽ làm tăng thêm cùng một độ thoả dụng như chiếc ơ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 4 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
tơ đầu tiên. Một lần nữa, chúng ta đành chấp nhận giảm bớt tính chất thực tế của mơ
hình để tránh tình trạng mất tập trung vào trọng tâm nghiên cứu.
Để tiếp tục, chúng ta giả định rằng : (1) cả hai nhĩm người mua bán đều là
những người muốn tối đa hố độ thỏa dụng kỳ vọng theo Von Neumann –
Morgenstern; (2) nhĩm một cĩ N chiếc ơ tơ với chất lượng x được phân phối đồng
đều trong đoạn 0 ≤ x ≤ 2, và nhĩm hai khơng cĩ chiếc ơ tơ nào cả; (3) giá của “những
hàng hố khác” (M) là bằng 1 đơn vị.
Ta ký hiệu thu nhập (bao gồm cả thu nhập cĩ được từ việc bán xe ơ tơ) của tất
cả những người mua bán trong nhĩm một là Y1, và thu nhập của tất cả những người
mua bán trong nhĩm hai là Y2. Cầu đối với xe ơ tơ đã qua sử dụng sẽ là tổng cầu của
cả hai nhĩm. Khi ta bỏ qua tính khơng thể chia (indivisibilities), cầu xe ơ tơ của nhĩm
một sẽ là:
D1 = Y1 / p µ / p > 1
D1 = 0 µ / p < 1
Và cung xe ơ tơ của nhĩm một là:
(1) S2 = pN / 2 p ≤ 2
với chất lượng bình quân là:
(2) µ = p / 2
(Để suy ra (1) và (2), chúng ta sử dụng giả định là chất lượng xe ơ tơ cĩ phân phối
đều.)
Tương tự, cầu của nhĩm người mua bán thứ hai là:
D2 = Y2 / p 3µ /2 > p
D1 = 0 3µ /2 < p
Và cung của nhĩm hai:
S2 = 0
Như vậy, tổng cầu D(p, µ) là:
D(p, µ) = (Y2 + Y1) / p nếu p < µ
D(p, µ) = Y2 / p nếu µ < p < 3µ / 2
D(p, µ) = 0 nếu p > 3µ / 2
Tuy nhiên, với mức giá p, chất lượng bình quân là p/2 và do đĩ khơng cĩ một giao
dịch nào xảy ra ứng với bất kỳ mức giá nào, bất chấp sự kiện là ứng với một mức giá
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 5 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
bất kỳ giữa 0 và 3, vẫn cĩ những người trong nhĩm một sẵn lịng bán xe ơ tơ của họ
với một mức giá mà những người trong nhĩm hai sẵn lịng chi trả.
C. Thơng tin cân xứng
Phần thảo luận ở đây về thơng tin cân xứng tương phản với trường hợp thơng tin bất
cân xứng ở trên. Giả sử chất lượng của xe cĩ phân phối đều, 0 ≤ x ≤ 2. Khi đĩ, đường
cung và đường cầu cĩ thể viết lại như sau:
Cung: S(p) = N p > 1
S(p) = 0 p < 1
Và đường cầu là:
D(p) = (Y2 + Y1) / p nếu p < 1
D(p) = Y2 / p nếu 1 < p < 3/2
D(p) = 0 nếu p > 3/2
Ở trạng thái cân bằng:
(3) p = 1 nếu Y2 < N
(4) p = Y2 / N nếu 2Y2/3 < N < Y2
(5) p = 3/2 nếu N < 2Y2/3
Nếu N < Y2, cĩ sẽ cĩ một khoản lợi về độ thoả dụng là N/2 so với trường hợp thơng
tin khơng cân xứng. (Nếu N > Y2, trong trường hợp mà thu nhập của nhĩm hai khơng
đủ để mua tồn bộ N chiếc ơ tơ, thì cĩ một khoản lợi về độ thỏa dụng là Y2/2 đơn vị.)
Cuối cùng, ta cũng nên lưu ý rằng trong ví dụ này, nếu những người mua bán
thuộc nhĩm một và nhĩm hai cĩ cùng những giá trị ước lượng xác suất như nhau về
chất lượng của mỗi chiếc ơ tơ – cho dù những giá trị ước lượng này cĩ thể khác nhau
giữa những chiếc ơ tơ khác nhau – các phương trình (3), (4), và (5) vẫn sẽ mơ tả trạng
thái cân bằng với một thay đổi nhỏ: khi đĩ p sẽ tiêu biểu cho giá trị kỳ vọng của một
đơn vị chất lượng.
III. VÍ DỤ VÀ ỨNG DỤNG
A. Bảo hiểm
Cĩ một sự kiện mà ai cũng biết là những người trên 65 tuổi thật khĩ mà mua
được bảo hiểm y tế. Câu hỏi tự nhiên đặt ra là: Thế tại sao khơng tăng giá (phí bảo
hiểm) lên để cân xứng với rủi ro?
Câu trả lời của chúng ta là: khi giá tăng, những người bảo hiểm cho chính
mình sẽ là những người chắc chắn rằng họ đang cần mua bảo hiểm; vì những sai sĩt
khi kiểm tra sức khoẻ, vì sự thơng cảm của bác sĩ đối với những bệnh nhân già nua,
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 6 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
v.v. sẽ làm cho người xin mua bảo hiểm dễ dàng đánh giá những rủi ro cĩ liên quan
hơn so với cơng ty bảo hiểm. Kết quả là tình trạng sức khoẻ bình quân của những
người xin mua bảo hiểm sẽ giảm xuống khi mức giá (phí bảo hiểm) tăng lên – từ đĩ
dẫn đến khơng cĩ doanh vụ bảo hiểm nào xảy ra ở bất kỳ mức giá nào.2 Điều này hết
sức tương đồng với trường hợp xe ơ tơ của chúng ta, trong đĩ chất lượng bình quân
của ơ tơ đã qua sử dụng được cung ứng trên thị trường sẽ giảm xuống theo sự giảm
sút tương ứng của mức giá. Điều này nhất quán với cách giải thích trong các sách giáo
khoa về bảo hiểm:
Nĩi chung, khơng cĩ các hợp đồng bảo hiểm dành cho lứa tuổi ngồi sáu mươi lăm…
Phí bảo hiểm định kỳ quá cao khiến cho khơng ai cảm thấy hấp dẫn cả ngoại trừ
những người được bảo hiểm bi quan nhất (và cũng cĩ nghĩa là những người cĩ tình
trạng sức khoẻ yếu kém nhất). Như vậy, cĩ một vấn đề về sự lựa chọn ngược (adverse
selection)3 nghiêm trọng ở lứa tuổi này.4
Số liệu thống kê cũng phù hợp với kết luận này. Cho dù nhu cầu về bảo hiểm
y tế tăng lên theo tuổi tác, nhưng điều tra mẫu quốc gia năm 1956 cho 2.809 gia đình
với 8.898 người cho thấy rằng mức thanh tốn bảo hiểm y tế giảm từ 63 phần trăm
cho những người ở lứa tuổi trong khoảng 45 đến 54, chỉ cịn 31 phần trăm cho những
người ở lứa tuổi ngồi 65. Và thật là ngạc nhiên, điều tra này cũng nhận thấy chi phí y
tế bình quân cho nam giới ở tuổi từ 55 đến 64 là 88 đơ-la, trong khi nam giới tuổi
ngồi 65 trả một mức chi phí y tế bình quân là 77 đơ-la.5 Trong khi chi tiêu y tế ngồi
bảo hiểm tăng từ 66 đơ-la lên 80 đơ-la trong những nhĩm tuổi này, thì thanh tốn bảo
hiểm giảm từ 105 đơ-la xuống 70 đơ-la. Kết luận xem ra là các cơng ty bảo hiểm đặc
biệt cảnh giác trong việc cung ứng bảo hiểm y tế cho người già.
Nguyên tắc “lựa chọn ngược” xuất hiện tiềm tàng trong mọi loại hình bảo
hiểm. Nhận định sau đây đã được đưa ra trong một quyển sách giáo khoa về bảo hiểm
ở trường Wharton:
Cĩ một sự lựa chọn ngược tiềm ẩn trong sự kiện là những người cĩ hợp đồng bảo
hiểm y tế định kỳ cĩ thể quyết định chấm dứt hợp đồng khi họ trở nên già hơn và phí
bảo hiểm tăng cao. Hành động này cĩ thể làm cho cơng ty bảo hiểm cĩ một tỷ lệ rủi
ro bình quân thấp một cách thái quá và các khoản yêu cầu thanh tốn bảo hiểm cĩ thể
trở nên cao hơn dự tính. Sự lựa chọn ngược “xuất hiện (hay ít ra là cĩ thể xuất hiện)
bất kỳ khi nào cá nhân hay nhĩm người được bảo hiểm cĩ quyền tự do mua hay
khơng mua bảo hiểm, cĩ quyền quyết định giá trị hay kế hoạch bảo hiểm, và cĩ quyền
duy trì hay khơng tiếp tục hợp đồng bảo hiểm nữa.”6
2 Bài báo rất hay của Arrow “Tình trạng khơng chắc chắn và chăm sĩc y tế” (“Uncertainty and Medical
Care”, American Economic Review, Vol. 53, 1963), khơng trình bày luận điểm này một cách chính
thức. Ơng nhấn mạnh vào “tâm lý ỷ lại” (moral hazard) hơn là vào sự “lựa chọn ngược”. Theo ý nghĩa
chặt chẽ, sự hiện hữu của tâm lý ỷ lại cũng gây bất lợi như nhau cho các chương trình các chính phủ và
tư nhân; theo ý nghĩa rộng hơn, trong đĩ bao hàm cả “sự lựa chọn ngược”, “tâm lý ỷ lại” mang lại một
lợi thế quyết định cho các chương trình bảo hiểm của chính phủ.
3 Ở một số tài liệu khác “lựa chọn ngược” (adverse selection) được dịch là “tâm lý ỷ lại”
4 O. D. Dickerson, Bảo hiểm y tế (“Health Insurance”, Homewood, Ill.: Irwin, 1959), trang 333.
5 O. W. Aderson (với J.j. Feldman), Bảo hiểm và chi phí y tế gia đình, (“Family Medical Costs and
Insurance”, New York: McGraw-Hill, 1956).
6 H. S. Denenberg, R. D. Eiler, G. W. Hoffman, C. C. Kline, J. J. Melone, và H. W. Snider, Rủi ro và
bảo hiểm (“Risk and Insurance”, Englewood Cliffs, N. J.: Prentice Hall, 1964), trang 446.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 7 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
Việc bảo hiểm nhĩm, hình thức bảo hiểm y tế phổ biến nhất ở Hoa Kỳ, cũng
chọn ra những người khoẻ mạnh, vì tình trạng sức khoẻ đầy đủ nĩi chung là điều kiện
tiên quyết để tuyển dụng lao động. Đồng thời điều này cũng cĩ nghĩa là bảo hiểm y tế
ít khi dành cho những người cần đến nĩ nhất, vì chính các cơng ty bảo hiểm cũng thực
hiện việc “lựa chọn ngược” của riêng họ.
Điều này bổ sung thêm một lập luận chính ủng hộ sự chăm sĩc y tế.7 Trên cơ sở chi
phí và lợi ích, việc chăm sĩc y tế cơ bản cĩ thể đáng để thực hiện: vì cĩ thể mỗi cá
nhân trên thị trường sẽ sẵn lịng thanh tốn chi phí kỳ vọng của việc chăm sĩc y tế và
mua bảo hiểm, nhưng khơng một cơng ty bảo hiểm nào sẵn lịng ký kết hợp đồng bảo
hiểm với cá nhân đĩ cả - ứng với bất kỳ mức giá nào cũng sẽ thu hút quá nhiều “đồ
vơ dụng”. Kinh tế học phúc lợi về chăm sĩc y tế, theo quan điểm này, tương đồng một
cách chính xác với lập luận kinh điển về chi tiêu chính phủ cho việc xây dựng đường
sá (hàng hố cơng).
B. Tuyển dụng những người thuộc cộng đồng thiểu số
Nguyên tắc “đồ vơ dụng” cũng làm sáng tỏ việc tuyển dụng những người thuộc cộng
đồng thiểu số. Chủ lao động cĩ thể từ chối tuyển dụng những thành viên của cộng
đồng thiểu số cho một số loại hình cơng việc. Quyết định này cĩ thể chẳng phải xuất
phát từ quan điểm phi duy lí hay sự thành kiến nào đĩ – mà chỉ đơn thuần vì lý do tối
đa hố lợi nhuận, vì nịi giống cĩ thể đĩng vai trị như một giá trị thống kê tốt cho nền
tảng xã hội, chất lượng học tập, và những năng lực làm việc tổng quát của người lao
động.
Thành tích học tập tốt cĩ thể đĩng vai trị thay thế cho giá trị thống kê này;
thơng qua xếp hạng sinh viên, hệ thống trường học cĩ thể đưa ra một chỉ báo về chất
lượng tốt hơn so với cách chỉ căn cứ vào những đặc điểm bề ngồi khác. Như T. W.
Schultz viết: “Cơ cở giáo dục khám phá và trau dồi những tài năng tiềm ẩn. Năng lực
của trẻ em và những sinh viên trưởng thành cĩ thể khơng bao giờ được biết tới cho
đến khi được phát hiện ra và bồi dưỡng.”8 (Những chữ in nghiêng là được tác giả bổ
sung thêm). Một người lao động khơng qua đào tạo cĩ thể cĩ những tài năng tự nhiên
đáng giá, nhưng những tài năng này phải được chứng nhận bởi “cơ sở giáo dục” trước
khi một cơng ty cĩ thể sử dụng họ; tính khơng đáng tin cậy của những trường học
khơng tên tuổi làm giảm triển vọng kinh tế của các sinh viên của trường.
Sự thiếu thốn này cĩ thể đặc biệt bất lợi cho thành viên của những cộng đồng
thiểu số vốn dĩ đã kém ưu thế rồi. Người chủ lao động cĩ thể đưa ra một quyết định cĩ
tính duy lý là khơng tuyển dụng bất kỳ một thành viên nào thuộc cộng đồng này vào
7 Trích đoạn sau đây, cũng rút ra từ một quyển sách giáo khoa về bảo hiểm, cho thấy thị trường bảo
hiểm y tế cách biệt như thế nào so với sự cạnh tranh hồn hảo:
“… Các cơng ty bảo hiểm phải sàng lọc những hồ sơ xin mua bảo hiểm. Lẽ tự nhiên, đúng là
nhiều người tự nguyện tìm kiếm sự bảo hiểm đầy đủ bằng cách tự mình đến với cơng ty bảo hiểm.
Nhưng trong các tuyến bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn, các cơng ty bảo hiểm cĩ thể khơng quan tâm
nhiều đến những người tình nguyện tìm mua bảo hiểm mà khơng được tiếp cận bởi một đại lý bảo
hiểm.” (F. J. Angell, Bảo hiểm, nguyên tắc và thực hành, New York: Nhà xuất bản Ronalt, 1957, trang
8-9.)
Điều này cho thấy rằng bảo hiểm khơng phải là một hàng hố để bán trên thị trường mở.
8 T. W. Schultz, Giá trị kinh tế của giáo dục (New York: Nhà xuất bản Đại học Columbia, 1964), trang
42.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 8 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
những vị trí cĩ trách nhiệm cao, vì thật khĩ mà phân biệt những người cĩ phẩm chất
làm việc tốt với những người cĩ phẩm chất làm việc kém. Kiểu quyết định này rõ
ràng là những gì mà George Stigler đã nghĩ đến khi ơng viết “trong một thể chế ngu
muội, cĩ lẽ Enrico Fermi chỉ là một người làm vườn, và Von Neumann chỉ là một
nhân viên thu tiền trong một hiệu thuốc.”9
Tuy nhiên, kết quả là, phần thưởng cho những cơng trình nghiên cứu tại những
trường học khơng tên tuổi cĩ xu hướng mang về cho tồn bộ tập thể – là làm tăng chất
lượng bình quân của nhà trường – chứ khơng phải cho cá nhân. Chỉ đến khi nào
những thơng tin khác ngồi thơng tin về giống nịi được sử dụng thì mới cĩ động cơ
thơi thúc hoạt động đào tạo.
Thêm một mối lo nữa là Văn phịng Cơ hội Kinh tế (Office of Economic
Opportunity) đang sắp sửa sử dụng phép phân tích lợi ích và chi phí để đánh giá các
chương trình của cơ quan này, vì cĩ thể cĩ nhiều lợi ích ngoại tác (những lợi ích cĩ
hiệu ứng lan toả). Sự gia tăng lợi ích của việc đào tạo cộng đồng thiểu số thơng qua
nâng cao chất lượng bình quân của cộng đồng thì cũng đáng kể ngang với sự gia tăng
lợi ích nhờ nâng cao chất lượng của từng cá nhân người được đào tạo. Và cũng tương
tự như vậy, sinh lợi cĩ thể được phân phối cho cả nhĩm hơn là cho cá nhân.
C. Chi phí của tính khơng trung thực
Mơ hình “đồ vơ dụng’’ cĩ thể được sử dụng để đưa ra những nhận định về chi phí của
tính khơng trung thực. Ta hãy xem xét một thị trường trong đĩ hàng hố được bán
một cách trung thực hay khơng trung thực; chất lượng cĩ thể được thể hiện ra, nhưng
cũng cĩ thể bị thể hiện sai. Dĩ nhiên, vấn đề của người mua là nhận diện chất lượng.
Sự hiện diện trên thị trường của những người muốn chào bán những hàng hố thứ cấp
(inferior goods) cĩ xu hướng đẩy thị trường đi đến chỗ khơng cịn tồn tại nữa – cũng
giống như trong trường hợp những chiếc ơ tơ vơ dụng của chúng ta. Đây chính là khả
năng cĩ thể dẫn đến những chi phí chủ yếu của tính khơng trung thực, vì những doanh
vụ khơng trung thực cĩ xu hướng đẩy lùi những doanh vụ trung thực ra khỏi thị
trường. Cĩ thể cĩ những người muốn mua những hàng hố cĩ chất lượng tốt và những
người muốn bán những sản phẩm chất lượng tốt như thế với những mức giá thích
hợp; tuy nhiên, sự hiện diện của những kẻ muốn tống khứ những mĩn hàng tồi tệ như
những mĩn hàng tốt cĩ xu hướng đánh bật việc kinh doanh chính đáng. Do đĩ, chi phí
của sự khơng trung thực khơng chỉ nằm ở số tiền mà người mua bị đánh lừa; mà chi
phí đĩ cịn phải bao gồm cả những thiệt hại do đánh bật những hoạt động kinh doanh
chính đáng ra khỏi thị trường.
Tính khơng trung thực trong kinh doanh là một vấn đề nghiêm trọng tại các
quốc gia kém phát triển. Mơ hình của chúng tơi trình bày một cơ cấu khả dĩ cho nhận
định này và phác họa bản chất của những nền kinh tế ‘‘ngoại tác’’ (external
economies). Nĩi một cách cụ thể, trong mơ hình kinh tế vừa mơ tả, tính khơng trung
thực hay sự biểu thị sai về chất lượng của xe ơ tơ đã làm thiệt hại ½ đơn vị thoả dụng
trên mỗi chiếc ơ tơ; hơn nữa, sự biểu thị sai này cịn làm giảm qui mơ của thị trường
xe ơ tơ đã qua sử dụng từ N chiếc xuống cịn bằng 0. Như vậy, chúng ta cĩ thể đánh
giá được chi phí của tính khơng trung thực một cách gián tiếp – ít ra là trên lý thuyết.
9 G. J. Stigler, “Thơng tin và thị trường lao động”, Journal of Political Economy, tập 70 (tháng 10 năm
1962), phần bổ sung trang 104.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 9 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
Cĩ những bằng chứng đáng kể cho thấy rằng sự biến thiên chất lượng tại các
quốc gia kém phát triển phổ biển hơn so với các nước phát triển. Chẳng hạn như nhu
cầu kiểm tra chất lượng hàng hố xuất khẩu và các Cơng ty Thương mại Nhà nước cĩ
thể được xem như một chỉ báo. Lấy ví dụ, ở Ấn Độ, theo Đạo luật giám định và kiểm
tra chất lượng hàng xuất khẩu năm 1963, “khoảng 85 phần trăm hàng xuất khẩu của
Ấn Độ được chứng nhận bởi một loại kiểm tra chất lượng nào đĩ”10. Các bà nội trợ
Ấn Độ phải cẩn thận sàng lọc gạo mua về từ các khu chợ địa phương để nhặt ra những
hạt sạn cĩ cùng màu sắc và hình dạng giống như gạo đã được người bán cố ý trộn vào.
Bất kỳ sự so sánh nào về sự khác biệt chất lượng trên các phố chợ và chất lượng hàng
hố đĩng hộp của các siêu thị Hoa Kỳ cũng cĩ thể cho chúng ta thấy rằng sự biến
thiên chất lượng hàng hố ở phương Đơng là một vấn đề lớn hơn nhiều so với phương
Tây.
Trong một mơ thức phát triển truyền thống, những nhà buơn của thế hệ tiền
cơng nghiệp đã chuyển thành những nhà sáng lập kinh doanh của thế hệ kế tiếp.
Trường hợp được thể hiện rõ nhất qua tư liệu là trường hợp của Nhật Bản,11 nhưng
đây cĩ lẽ cũng là mơ thức phát triển của Anh và Mỹ.12 Trong bức tranh của chúng ta,
kỹ năng quan trọng của một nhà buơn là biết nhận diện chất lượng của hàng hố;
những người nào cĩ thể nhận biết được những chiếc ơ tơ đã qua sử dụng trong ví dụ
của chúng ta và cĩ thể đảm bảo về chất lượng hàng hố thì cĩ thể hưởng lợi nhuận
bằng với mức chênh lệch giữa giá mua của nhĩm thứ hai và giá bán của nhĩm thứ
nhất. Những người này là các nhà buơn. Trong sản xuất, những kỹ năng này cũng cần
thiết tương tự như vậy - cần phải cĩ khả năng nhận biết chất lượng của các yếu tố đầu
vào và cĩ khả năng chứng nhận chất lượng các yếu tố đầu ra. Và đây lại là một lý do
nữa giải thích một cách hợp lý tại sao các nhà buơn cĩ thể trở thành những nhà sáng
lập kinh doanh đầu tiên.
Lẽ dĩ nhiên, vấn đề là ở chỗ: tinh thần kinh doanh cĩ thể là một nguồn lực
khan hiếm; khơng một sách giáo khoa về phát triển nào mà khơng nhấn mạnh vào tinh
thần kinh doanh. Một số sách giáo khoa xem vấn đề này là trọng tâm.13 Vậy thì, một
khi cho rằng tinh thần kinh doanh là khan hiếm, chúng ta thấy cĩ hai cách thức để qua
đĩ sự biến thiên chất lượng hàng hố gây cản trở cho sự phát triển. Thứ nhất, do việc
trao đổi mua bán mang lại lợi nhuận to lớn đối với những doanh nhân tương lai, cho
nên họ dời bỏ hoạt động sản xuất; thứ hai, lượng thời gian kinh doanh trên một đơn vị
sản lượng càng lớn, thì sự biến thiên chất lượng hàng hố càng lớn.
D. Thị trường tín dụng tại các quốc gia kém phát triển
(1) Thị trường tín dụng tại các quốc gia đang phát triển thường phản ánh mạnh mẽ
tác động của Nguyên tắc Đồ vơ dụng. Ở Ấn Độ, cĩ một tỷ trọng lớn các doanh nghiệp
cơng nghiệp được kiểm sốt bởi các cơ quan quản lý (căn cứ theo một điều tra mới
đây, những “cơ quan quản lý” này kiểm sốt 65,7 phần trăm của cải rịng của các
10 Thời của Ấn Độ, ngày 10 tháng 11 năm 19667, trang 1.
11 Tìm đọc M. J. Levy, Jr., “Những yếu tố tương phản trong sự hiện đại hố của Trung Quốc và Nhật
Bản” trong Tăng trưởng kinh tế: Brazil, ẤN Độ, Nhật Bản, hiệu đính bởi S. Kuznets và những người
khác, (Durham, N. C.: Nhà xuất bản Đại học Duke, 1955).
12 C. P. Kindleberger, Phát triển kinh tế (New York: McGraw-Hill, 1958), trang 86.
13 Ví dụ, tìm đọc tài liệu của W. Arthurs Lewis, Lý thuyết tăng trưởng kinh tế (Homewood, III: Irwin,
1955), trang 196.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 10 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
cơng ty trách nhiệm hữu hạn cơng cộng và 66 phần trăm tổng tài sản).14 Sau đây là
cách giải thích của các nhà sử học về chức năng và nguồn gốc của “hệ thống cơ quan
quản lý”:
Việc quản lý hoạt động thương mại Nam Á vẫn cịn là chức năng của các nhà buơn và
một loại tổ chức đặc thù của Nam Á được gọi là Cơ quan quản lý. Khi một cơng ty
mới được sáng lập (ví dụ như một nhà máy sản xuất, một xí nghiệp, hay một cơng ty
thương mại), người sáng lập sẽ tìm đến một cơ quan quản lý kỳ cựu. Người sáng lập
cĩ thể là người Ấn hay người Anh, và họ cĩ thể cĩ những nguồn lực tài chính hay
nguồn lực kỹ thuật, hay chỉ đơn thuần là cĩ đất đai. Trong bất kỳ trường hợp nào, họ
cũng tìm đến cơ quan quản lý bởi tiếng tăm tên tuổi của cơ quan này sẽ khuyến khích
sự tin cậy vào cơng ty mới thành lập và kích thích đầu tư.15
Đổi lại, đặc điểm chính thứ hai của hoạt động cơng nghiệp Ấn Độ là sự thống
lĩnh của các cơ quan quản lý này theo đẳng cấp xã hội (hay nĩi chính xác hơn là theo
cơng xã). Như vậy, các cơng ty thường được phân loại căn cứ vào nguồn gốc cơng
xã.16 Trong mơi trường này, nơi mà các nhà đầu tư bên ngồi cĩ thể bị lừa đảo tài sản,
cĩ hai khả năng cĩ thể xảy ra: (i) các cơng ty xây dựng tên tuổi về hoạt động kinh
doanh trung thực, nhờ đĩ mang lại cho họ một đặc lợi độc quyền vì việc cung ứng
những dịch vụ của họ chỉ cĩ giới hạn trong một phạm vi nào đĩ mà thơi, hoặc là (ii)
nguồn lực tài chính được giới hạn trong các nhĩm cơng xã địa phương; ở đĩ, người ta
cĩ thể sử dụng những mối quan hệ cơng xã hay cũng cĩ thể là những mối quan hệ gia
đình để khuyến khích sự giao dịch trung thực trong phạm vi cộng đồng. Trong lịch sử
kinh tế Ấn Độ, rất khĩ nhận biết lý do khiến tiền tiết kiệm của những người chủ đất
giàu cĩ khơng được đầu tư vào khu vực cơng nghiệp cĩ phải là do (i) người ta sợ đầu
tư vào những cơng ty mạo hiểm thuộc sự kiểm sốt của những cộng đồng khác, hay là
do (ii) xu hướng tiêu dùng tăng lên do lạm phát, hoặc là bởi (iii) suất sinh lợi thấp từ
đầu tư.17 Tuy nhiên, ít ra người ta cũng thấy rõ là các cơ quan quản lý thuộc sở hữu
của người Anh cĩ xu hướng cĩ một số vốn sở hữu mà nguồn gốc về mặt cơng xã của
nguồn vốn sở hữu này cĩ tính chất hỗn tạp hơn so với những cơ quan kiểm sốt của
người Ấn, và thường bao gồm cả những nhà đầu tư người Ấn lẫn người Anh.
14 Báo cáo của Uỷ ban phân phối thu nhập và mức sống, phần 1, chính phủ Ấn Độ, Uỷ ban Kế hoạch,
tháng 2 năm 1964, trang 44.
15 H. Tinker, Nam Á: Một lịch sử ngắn (New York: Praeger, 1966), trang 134.
16 Bảng sau đây (và cả tỷ lệ phần trăm ít ỏi của những cơng ty thuộc sự kiểm sốt hỗn hợp) biểu thị tình
trạng cơng xã hố trong việc kiểm sốt các doanh nghiệp. Nguồn: M. M. Mehta, Cơ cấu của các ngành
cơng nghiệp Ấn Độ (Bombay: Popular Book Depot, 1955), trang 314.
Phân phối kiểm sốt cơng nghiệp theo cơng xã
1911 1931 1951
Thuộc Anh 281 416 382
Parsis (Bái hỏa giáo) 15 25 19
Gujratis 3 11 17
Do Thái 5 9 3
Hồi Giáo -- 10 3
Bengalis 8 5 20
Marwaris -- 6 96
Kiểm sốt hỗn hợp 28 28 79
Tổng cộng 341 510 619
Về ngành cơng nghiệp sợi bơng, tìm đọc tài liệu của H. Fukuzawa, “Ngành sản xuất sợi bơng”, trong
V. B. Singh, hiệu đính, Lịch sử kinh tế Ấn Độ, 1857-1956 (Bombay: các nhà xuất bản liên hiệp 1965).
17 Tìm đọc hồ sơ hỗn hợp về lợi nhuận cơng nghiệp trong tài liệu của D. H. Buchanan, Sự phát triển
của doanh nghiệp tư bản ở Ấn Độ, (New York: Kelley, 1966, in lại).
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 11 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
(2) Ví dụ thứ hai về sự vận hành của Nguyên tắc Đồ vơ dụng liên quan đến những
mức lãi suất cắt cổ mà những người cho vay tiền địa phương tính cho khách hàng. Ở
Ấn Độ, những mức lãi suất cao này là yếu tố hàng đầu của tình trạng khơng cĩ ruộng
đất. Cái gọi là “Phong trào hợp tác xã” là nhằm phản ứng lại trước tình trạng khơng cĩ
ruộng đất ngày càng tăng thơng qua thiết lập những ngân hàng cạnh tranh với những
người cho vay tiền địa phương.18 Trong khi những ngân hàng lớn tại các thành phố
trung ương cĩ lãi suất cơ bản là 6, 8, và 10 phần trăm, những người cho vay tiền địa
phương tính những mức lãi suất 15, 25 và thậm chí đến 50 phần trăm. Câu trả lời cho
điều xem ra cĩ vẻ nghịch lý này là: tín dụng chỉ được cung ứng khi (i) người cấp tín
dụng cĩ những biện pháp chế tài để dễ dàng cưỡng chế hợp đồng, hay (ii) người cấp
tín dụng cĩ những hiểu biết riêng về đặc điểm của người vay. Những người trung gian
cố gắng kinh doanh hưởng chênh lệch giữa lãi suất của người cho vay tiền và lãi suất
của ngân hàng trung ương cĩ xu hướng thu hút tất cả những đồ vơ dụng (những người
vay mượn khơng đáng tin cậy) và vì thế sẽ bị lỗ.
Ta cĩ thể thấy cách diễn giải sau đây của Sir Malcolm Darling về sức mạnh
của những người cho vay tiền tại các làng xã:
Tại các làng xã Ấn Độ, người cho vay tiền thường là một người tằn tiện trong số
những người khơng tằn tiện nĩi chung; và phương pháp kinh doanh của họ, cho dù cĩ
tính chất vơ đạo xét trong những điều kiện hiện đại, nhưng lại thích hợp với lối sống
thoải mái vơ tư lự của người nơng dân. Người vay luơn luơn cĩ thể tiếp cận được với
họ bất kỳ lúc nào, thậm chí vào ban đêm; họ bỏ qua những thủ tục phiền phức, khơng
đặt những câu hỏi bất tiện, đưa tiền trước một cách nhanh chĩng và nếu người vay trả
lãi, họ khơng thúc ép phải hồn trả vốn gốc. Họ duy trì sự tiếp cận cá nhân gần gũi
với khách hàng, và ở nhiều làng xã, họ cịn cùng chia ngọt sẻ bùi với khách hàng. Với
những hiểu biết gần gũi với những người sống quanh họ, họ cĩ thể tài trợ cho những
người này mà khơng phải gánh chịu những rủi ro nghiêm trọng, những người mà
18 Người đứng đầu hoạt động này là Ngài Malcolm Darling. Tìm đọc tài liệu của ơng, Nơng dân Punjab
trong trong sự phồn vinh và nợ nần. Bảng sau đây cũng cĩ thể mang lại thêm tư liệu:
Lãi suất phổ biến nhất ứng với các khoản vay
Cho vay cĩ bảo
đảm (phần trăm)
Cho vay khơng cĩ bảo đảm
(phần trăm)
Cho vay hoa màu
(phần trăm)
Punjab 6 đến 12 12 đến 24 (18 ¾ là phổ biến nhất) 25
Các tỉnh thống nhất 9 đến 12 24 đến 37 ½ 25 (50 ở Oudh)
Bihar 18 ¾ 50
Orissa 12 đến 18 ¾ 25 25
Bengal 8 đến 12 9 đến 18 cho những “khách hàng
đáng kính nhất”; 18 ¾ đến 37 ½
(lãi suất sau phổ biến với các nhà
nơng)
Các tỉnh trung
ương
6 đến 12 24 cho tá điền ngụ cư; 37 ½ cho
nơng dân khơng cĩ quyền chuyển
nhượng
Bombay 9 đến 12 12 đến 25 (18 là phổ biến nhất)
Sind 36
Madras 12 15 đến 18 (trong những vùng
khơng an tồn, lãi suất 24% chẳng
phải là khơng phổ biến
20 đến 50
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 12 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
bằng khơng thì chẳng thể nào đi vay được ở đâu cả. [Phần in nghiêng là do tác giả
bổ sung thêm.]19
Hay ta hãy nghe tường thuật của Barbara Ward:
Một chủ hiệu nhỏ trong một làng chài ở Hồng Kơng bảo với tơi: “Tơi cung cấp tín
dụng cho bất kỳ ai bỏ neo đều đặn trong vịnh của chúng tơi; nhưng nếu cĩ ai đĩ mà
tơi khơng biết rõ lắm, thì tơi sẽ suy nghĩ đắn đo hơn gấp đơi về việc cho vay này trừ
khi tơi cĩ thể tìm hiểu được tồn bộ về người đĩ.”20
Hoặc một ví dụ khác, một loại hình kinh doanh phụ cĩ khả năng sinh lợi của hoạt
động tỉa hạt bơng ở Iran là cho vay tiền cho mùa thu hoạch kế tiếp, vì các cơng ty tỉa
hạt bơng thường cĩ một hạn mức tín dụng từ các ngân hàng Teheran theo lãi suất thị
trường. Nhưng trong những năm đầu hoạt động, người ta thường kỳ vọng phát sinh lỗ
lớn do những khoản nợ khơng được hồn trả, bởi sự hiểu biết kém cỏi về tình hình địa
phương.21
IV. Những thể chế để ứng phĩ
Cĩ muơn vàn thể chế đã được phát sinh để trung hồ ảnh hưởng của tình trạng khơng
chắc chắn về chất lượng. Một thể chế rõ rệt là việc bảo hành. Phần lớn những mặt
hàng tiêu dùng lâu bền đều cĩ điều khoản bảo hành để bảo đảm cho người mua về
một số chất lượng kỳ vọng thơng thường. Một kết quả tự nhiên của mơ hình của
chúng ta là rủi ro sẽ được gánh chịu bởi người bán chứ khơng phải người mua.
Ví dụ thứ hai về một thể chế nhằm trung hồ ảnh hưởng của tình trạng khơng
chắc chắn về chất lượng là hàng hố cĩ thương hiệu (hàng hiệu). Thương hiệu khơng
chỉ thể hiện chất lượng mà cịn trao cho người tiêu dùng một phương tiện để trả đũa
nếu chất lượng khơng đáp ứng đúng kỳ vọng, vì khi đĩ người tiêu dùng cĩ thể cắt
giảm việc mua hàng của mình trong tương lai. Thơng thường, những sản phẩm mới
cũng gắn liền với những thương hiệu lâu đời. Điều này bảo đảm cho những người tiêu
dùng tương lai về chất lượng của sản phẩm.
Chuỗi – ví dụ như chuỗi khách sạn hay chuỗi nhà hàng – cũng tương tự như
thương hiệu. Một quan sát thực tế nhất quán với phương pháp của chúng tơi là chuỗi
nhà hàng. Những nhà hàng này, chí ít là ở Hoa Kỳ, thường xuất hiện trên các xa lộ
xuyên đơ thị. Khách hàng hiếm khi là người địa phương. Lý do là vì những chuỗi nhà
hàng nổi tiếng này phục vụ mĩn hamberger ngon hơn một nhà hàng địa phương bình
quân; trong khi đĩ, khách hàng địa phương, những người biết rõ địa phương của
mình, cĩ thể dễ dàng chọn một nơi mà mình ưa thích hơn.
Việc cấp giấy chứng nhận hay giấy phép cũng làm giảm tình trạng khơng chắc
chắn về chất lượng. Ví dụ, bác sĩ, luật sư hay thợ cắt tĩc cũng phải được cấp giấy
phép hay giấy chứng nhận hành nghề. Hầu hết những người lao động cĩ tay nghề hay
19 Darling, tài liệu đã dẫn, trang 204.
20 B. Ward, “Thu hoạch tín dụng hay tiền mặt”, Phát triển kinh tế và thay đổi văn hố, tập 8, (tháng 1
năm 1960), in lại trong Peasant Society: A Reader, hiệu đính bởi G. Foster và những người khác
(Boston: Little Brown and Company, 1967). Trích dẫn trong trang 142. Đồng thời trong tập này cũng
nên tìm đọc tài liệu của G. W. Skinner, “Tiếp thị và cơ cấu xã hội ở nơng thơn Trung Quốc”. và S.W.
Mints, “Pratick: các mối quan hệ kinh tế cá nhân của người Haiti.”
21 Trao đổi cá nhân với giám đốc nhà máy, tháng 4-1968.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường
George A. Akerlof 13 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh
cĩ kỹ năng đều phải cĩ giấy chứng nhận để biểu thị họ đã đạt được một mức độ thành
thạo nhất định. Bằng tốt nghiệp phổ thơng, bằng tú tài, bằng tiến sĩ, ngay cả giải
Nobel, trong chừng mực nào đĩ, cũng phục vụ cho chức năng chứng nhận này. Và
chính bản thân nền giáo dục cũng như thị trường lao động cũng cĩ những “thương
hiệu” riêng.
V. Kết luận
Chúng ta đã thảo luận những mơ hình kinh tế trong đĩ “sự tín nhiệm” cĩ ý nghĩa quan
trọng. Sự bảo đảm phi chính thức khơng bằng văn bản là tiền đề cho thương mại và
sản xuất. Ở nơi nào mà sự bảo đảm này khơng được rõ ràng dứt khốt, thì hoạt động
kinh doanh phải gánh chịu tổn thất – như được biểu thị qua qui luật Gresham khái
quát hố của chúng ta. Tình trạng khơng chắc chắn đã được các nhà nghiên cứu lý
thuyết trị chơi tìm hiểu, như trong Thế lưỡng nan của tù nhân, nhưng thường khơng
được đưa vào phương pháp tiếp cận tình trạng khơng chắc chắn cĩ tính chất truyền
thống hơn của Arrow-Debreu.22 Nhưng sự khĩ khăn của việc phân biệt hàng hố chất
lượng tốt so với hàng hố chất lượng xấu tồn tại cố hữu trong thế giới kinh doanh; quả
thật điều này cĩ thể giải thích cho lý do xuất hiện các thể chế kinh tế và đĩ cĩ thể là
một trong những lĩnh vực quan trọng hơn của tình trạng khơng chắc chắn trên thực tế.
Trường Đại học California, Berkeley
Viện Thống kê Ấn Độ - Phịng kế hoạch, New Delhi
22 R. Radner, “Équilibre de Marchés à Terme et au Comptant en Casd’Incertitude,” trong Cahiers
d’Econometrie, tập 12 (tháng 11-1967), Centre National de la Recherche Scientifique, Paris.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thị trường hàng hoá đã qua sử dụng- Tình trạng không chắc chắn về chất lượng và cơ chế thị trường1.pdf