Thanh toán quốc tế - Chương 3: Trung gian tài chính
Trung gian tài chính là các tổ chức có tư cách pháp
nhân kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ với
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn
nhàn rỗi từ những người thừa vốn rồi đến lượt cho
vay đối với những người cần vốn
Lợi thế của các trung gian tài chính
Chức năng của các trung gian tài chính
Vai trò của các trung gian tài chính
49 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thanh toán quốc tế - Chương 3: Trung gian tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
Trung gian tài chính
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Tổng quan về trung gian tài chính
Các loại hình trung gian tài chính
Ngân hàng thương mại
Bảo hiểm
Những dòng vốn đi qua thị trường tài chính
Người thừa vốn
- Chính phủ
- Doanh nghiệp
- Dân cư & Tổ chức
XH
- Nước ngoài
Người cần vốn
- Chính phủ
- Doanh nghiệp
- Dân cư & Tổ
chức XH
- Nước ngoài
Các TGTC
(FIs)
Các Thị
trường TC
trực tiếp
Vốn
Vốn
Vốn
Vốn
Kênh gián tiếp
Kênh trực tiếp
Vốn
Tổng quan về trung gian tài chính
Trung gian tài chính là các tổ chức có tư cách pháp
nhân kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ với
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn
nhàn rỗi từ những người thừa vốn rồi đến lượt cho
vay đối với những người cần vốn
Lợi thế của các trung gian tài chính
Chức năng của các trung gian tài chính
Vai trò của các trung gian tài chính
Các kênh huy động vốn của công ty Mỹ
Bank Loans
40.2%
Nonbank Loans
15.1%
Stocks 9.2%
Bonds 35.5%
Bank
Loans
Bonds
Nonbank
Loansstocks
Các kênh huy động vốn của doanh
nghiệp Mỹ, Đức, Nhật
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Bonds Stocks Bank
Loans
Nonbank
Loans
Mỹ
Đức
Nhật
Lợi thế của kênh dẫn vốn qua FIs so với kênh
dẫn vốn trực tiếp
Giảm được chi phí giao dịch, thông tin
Tiết kiệm do quy mô
Chuyên môn hoá cao trong lĩnh vực tài chính tiền tệ
Giảm thiểu tối đa rủi ro do thông tin không cân xứng
Thông tin không cân xứng trên thị trường tài chính
Sự lựa chọn đối nghịch
Rủi ro đạo đức
Đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao tiện ích khách hàng khi sử
dụng dịch vụ tài chính
=> Nguồn vốn thông qua FIs được phân bổ hiệu quả hơn.
Tổng quan về các trung gian tài chính
Chức năng của FIs:
Chức năng môi giới
Chức năng biến đổi tài sản (Khối lượng, thời hạn)
Vai trò của các FIs:
Khuyến khích tiết kiệm xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn khác
nhau của nền kinh tế
Tăng cường hiệu quả giao dịch, sử dụng vốn của nền kinh
tế.
II.Các loại hình trung gian tài chính
Các tổ chức nhận tiền gửi
Các tổ chức tiết kiệm thep hợp đồng (Công ty
bảo hiểm)
Các trung gian đầu tư
Trung
gian tài
chính
Tổ chức tiết
kiệm theo
hợp đồng
Trung gian
đầu tư
Tổ chức
nhận tiền
gửi
Ngân hàng thương mại
Quỹ tương trợ
Công ty tài chính
Các quỹ trợ cấp tư nhân, quỹ hưu trí bang và
địa phương
Các liên hiệp tín dụng (Credit Unions)
Các công ty bảo hiểm
Các hiệp hội cho vay tiết kiệm(S&L)
Các ngân hàng tiết kiệm trương trợ (Mutual
Saving Banks)
Quỹ tương trợ thị trường tiền tệ
Các Ngân hàng đặc biệt
1. Các tổ chức nhận tiền gửi
(Depository Institutions)
Là những trung gian tài chính có chức năng và
hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi từ các cá
nhân, tổ chức rồi sử dụng vốn đó để cho vay
Ngân hàng thương mại
Các tổ chức tiết kiệm (Thrift Institutions)
Các liên hiệp tín dụng (Credit Unions)
Các ngân hàng đặc biệt khác
Ngân hàng thương mại
Kinh doanh tiền tệ
Cung cấp dịch vụ ngân hàng
Huy động vốn: nhận tiền gửi (phát séc/ thanh toán,
tiết kiệm, kì hạn)
Sử dụng vốn: Cho vay và đầu tư
Trung gian thanh toán
Hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, vì mục đích
lợi nhuận
Là kênh dẫn vốn gián tiếp lớn nhất
Tổ chức tiết kiệm (Thrift
Institutions)
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (S&L Associations)
Ngân hàng tiết kiệm tương trợ (Mutual savings
banks)
Huy động vốn: Nhận tiền gửi (tiền gửi thanh toán/
phát séc, tiết kiệm, kì hạn)
Sử dụng vốn:
Trước 1980s, chủ yếu cho vay thế chấp nhà ở
Nay, phạm vi sử dụng vốn được nới rộng với nhiều
hình thức cho vay
Là đối thủ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
Huy động vốn từ các thành viên
Chỉ cho các thành viên vay vốn
Tổ chức tương trợ, phi lợi nhuận
Liên hiệp tín dụng (Credit unions)
Các ngân hàng đặc biệt (Specialized
banks)
Ngân hàng phát triển (VN, Hàn quốc, Đài loan..)
Ngân hàng xuất nhập khẩu (Hàn quốc, Mỹ..) …vv
Huy động vốn từ tiền gửi dân cư / vốn góp của Nhà
nước
Cho vay chủ yếu trung và dài hạn các dự án đầu tư ưu
tiên của quốc gia
Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
Mục tiêu lợi nhuận là thứ yếu
2.Các trung gian tiết kiệm theo hợp đồng
(Contractual savings institutions)
Là các trung gian tài chính huy động vốn theo
định kỳ trong một khoảng thời gian nhất định
dựa trên cơ sở hợp đồng ký kết với khách
hàng.
Công ty bảo hiểm
Quỹ lương hưu, trợ cấp
Công ty bảo hiểm
Là trung gian tài chính với hoạt động thường xuyên
và chủ yếu là thu phí bảo hiểm để hình thành nên quỹ
bảo hiểm, sử dụng quỹ đó để bồi thường tổn thất cho
những người tham gia bảo hiểm gặp phải rủi ro được
bảo hiểm.
Huy động vốn: Phí bảo hiểm
Sử dụng vốn: Bảo toàn và phát triển vốn (Cho vay,
đầu tư => bồi thường tổn thất cho khách hàng gặp rủi
ro
Bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ
Quỹ lương hưu, trợ cấp
(pension funds)
Huy động vốn: Tiền lương, thu nhập định kì
của người lao động
Sử dụng vốn: Chi trả tiền lương hưu sau khi
người lao động nghỉ hưu
cần bảo toàn và phát triển quỹ (đầu tư, cho
vay…)
Việt Nam: hình thức bảo hiểm xã hội
4. Các trung gian đầu tư
Là các trung gian tài chính huy động vốn bằng
cách phát hành các công cụ tài chính và sử
dụng vốn đó vào các mục đích riêng biệt dựa
trên lợi thế của từng loại hình.
Công ty tài chính (Finance companies)
Quỹ đầu tư tương trợ (Mutual funds)
Qũy đầu tư trên thị trường tiền tệ (Money
market mutual funds -MMMFs)
3. Công ty tài chính (Finance Company)
Là trung gian tài chính huy động vốn bằng
cách phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn,
trái phiếu và cổ phiếu và sử dụng vốn đó để
cho vay.
Không được huy động tiền gửi thanh toán
Không được cung cấp dịch vụ thanh toán
Công ty tài chính bán hàng
Công ty tài chính tiêu dùng
Công ty tài chính kinh doanh
Mutual Funds/ Money market
mutual funds (MMMFs)
Mutual funds: Huy động vốn thông qua phát
hành chứng chỉ quỹ và sử dụng vốn đó để đầu
tư vào chứng khoán
Quỹ đầu tư đóng
Quỹ đầu tư mở
MMMFs: Huy động vốn giống mutual funds
nhưng sử dụng vốn đó đầu tư vào các công cụ
tài chính trên thị trường tiền tệ
Các hình thức huy động và sử dụng
vốn của các TGTC
Loại hình TGTC Hình thức huy
động vốn
Hình thức sử dụng
vốn
Marks
Ngân hàng thương mại Tiền gửi Cho vay, đầu tư Cung cấp dịch vụ TT
Tổ chức tiết kiệm Tiền gửi Cho vay thế chấp Ngày nay được phép
cung cấp DVTT
Tổ chức tín dụng Chứng chỉ quỹ Cho vay tiêu dùng Trong phạm vi thành
viên quỹ, tương trợ,
phi lợi nhuận
Công ty bảo hiểm
(Nhân thọ, phi nhân
thọ)/ Quỹ lương hưu
Phí bảo hiểm Đầu tư vào chứng
khoán CP, công ty, cho
vay thế chấp
Công ty tài chính Phát hành giấy tờ có
giá ngắn hạn, trái
phiếu, cổ phiếu
Cho vay tiêu dùng,
kinh doanh
Không được cung cấp
dịch vụ thanh toán,
không được huy động
tiền gửi ngắn hạn
Mutual Funds
MMMFs
Chứng chỉ quỹ
Chứng chỉ quỹ
Trái phiếu, cổ phiếu
Các công cụ trên thị
trường tiền tệ
Note:Ngân hàng đầu tư/ Công ty chứng
khoán
Là cầu nối giúp các tổ chức (doanh nghiệp/
chính phủ) huy động vốn trên thị trường
Tư vấn định giá doanh nghiệp
Hỗ trợ, cung cấp các dịch vụ đầu tư (Môi
giới/quản trị quỹ đầu tư…)
Tự doanh chứng khoán
III. Ngân hàng thương mại
Chức năng của NHTM
Phân loại NHTM
Bảng tổng kết tài sản của NHTM
Nguyên lý chung quản lý tài sản và nguồn vốn
NHTM
Nguyên tắc quản lý tiền cho vay
Các hoạt động ngoại bảng của NHTM
1. Chức năng của NHTM
Trung gian tín dụng
Trung gian thanh toán
Tạo tiền
Chức năng của ngân hàng thương mại
Người thừa
vốn
Ngân hàng
Thương
mại
Người cần
vốn
Gửi
tiền
Đầu tư
Trung gian tín dụng
Cho
vay
Trung gian thanh toán
NHTM thực hiện thanh toán hộ cho các doanh nghiệp
dưới các hình thức thu hộ, chi hộ doanh nghiệp.
Cung cấp cho khách hàng các phương tiện thanh toán
thuận tiện, các phương thức thanh toán tối ưu.
=> góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn, nền kinh
tế hiệu quả hơn
Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền
Cơ sở tạo tiền: Khi gửi tiền vào NH, khách
hàng có số dư trên tài khoản tiền gửi thanh
toán tại ngân hàng, họ có thể sử dụng để mua
hàng hoá, dịch vụ. Đồng thời, số tiền này NH
có thể cho khách hàng khác vay để tiếp tục
thanh toán hàng hóa dịch vụ.
Mô hình tạo tiền giản đơn
khi khách hàng thực hiện thanh toán hàng hoá,
dịch vụ hoàn toàn qua hệ thống ngân hàng và;
Sau khi thực hiện dự trữ bắt buộc, ngân hàng
thương mại cho vay toàn bố số dư còn lại.
Chức năng tạo tiền
Tài sản có Ngân Hàng A Tài sản nợ
Tiền gửi: 100,000,000Dự trữ bắt buộc: 10,000,000
Cho vay: 90,000,000
Tổng TSC:
100,000,000
Tổng TSN: 100,000,000
Tài sản có Ngân Hàng B Tài sản nợ
Dự trữ bắt buộc: 9,000,000
Cho vay: 81,000,000
Tiền gửi: 90,000,000
90,000,000 90,000,000
Chức năng tạo tiền
Ngân hàng Thay đổi tiền gửi (D) Thay đổi cho vay Thay đổi dự trữ
A 100,000,000 90,000,000 10,000,000
B 90,000,000 81,000,000 9,000,000
C 81,000,000 72,900,000 8,100,000
D 72,900,000 65,610,000 7,290,000
E - - -
F - - -
-
Tổng cộng 1,000,000,000 900,000,000 100,000,000
r là tỷ lệ dự trữ bắt buộc = 10%; D là tiền gửi ban đầu (D = 100,000,000)
Tổng số tiền gửi được tạo ra từ hệ thống NH là:
D + D (1 – r) + D (1-r)2 + …. = D/r
Chức năng tạo tiền
Mô hình tạo tiền thực tế
c tỷ lệ nắm giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh
toán (C/D)
r tỷ lệ dự trữ bắt buộc (R/D)
er là tỷ lệ dự trữ vượt mức (ER/D)
MB = C+R +ER
MB = D(C/D + R/D +ER/D)
MB = D (c + r + or) => D = MB/(c+r+er)
MS = C + D = C/D*D + D
MS = MB.(c+1)/(c+r+er)
Khả năng tạo tiền của NHTM chính là
1/(c+r+er)
2. Phân loại ngân hàng thương mại
Căn cứ vào tính chất sở hữu
Ngân hàng thương mại nhà nước
Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng liên doanh
Ngân hàng nước ngoài
Căn cứ vào tính chất hoạt động
Ngân hàng hoạt động chuyên doanh vs đa năng
Ngân hàng bán buôn vs ngân hàng bán lẻ
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức
Ngân hàng sở hữu công ty
Công ty sở hữu ngân hàng
Tài sản Có (TSC) Tài sản Nợ (TSN)
Tiền gửi
Nguồn vốn đi vay
+Khác
Nguồn vốn chủ sở
hữu (capital)
Cho vay
Chứng khoán
Ngân quỹ
Tài sản Có khác
Tổng
Tài sản
Có
Tổng
TS
Nợ
3. Bảng tổng kết tài sản NHTM
Bảng tổng kết tài sản của NHTM
Tổng Tài sản Có = Tổng Tài sản Nợ
Assets = Capital + Liabilities
Liabilities = Deposits + Loans +Others
Mục tiêu quản lý bảng tổng kết tài sản:
Chi phí huy động vốn thấp nhất
Đảm bảo khả năng thanh toán (thanh khoản)
Giảm thiểu rủi ro tốt nhất
=> Lợi nhuận tối đa
Tài sản nợ (Nguồn vốn huy động)
Nguồn vốn chủ sở hữu (Capital)
Tiền gửi (Deposits)
Đi vay (Borrowings)
Khác (others)
Mục tiêu: Chi phí huy động vốn thấp nhất, ổn
định và phù hợp với nhu cầu sử dụng
Nguồn vốn chủ sở hữu (Capital)
Vốn điều lệ
Các quỹ dự trữ
Bổ sung vào vốn điều lệ
Dự phòng tổn thất
Ý nghĩa:
Uy tín ngân hàng
Hệ số an toàn vốn (CAR)
Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng
Tiền gửi (deposits)
Tiền gửi thanh toán (Séc, UNT, UNC, TK NOW,
MMDA, ATS)
Tiền gửi có kì hạn của các doanh nghiệp
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư (Kì hạn/ không kì hạn)
Tiền gửi của các ngân hàng thương mại khác
Đặc điểm:
Chiếm tỷ trọng, quy mô lớn
Phải thanh toán ngay khi khách hàng yêu cầu
Thực hiện dự trữ bắt buộc
Nhạy cảm
Đi vay (Borowings)
Vay từ NHTW (tái chiết khấu, tái cấp vốn)
Vay từ các ngân hàng thương mại khác
Vay trên thị trường tài chính
Đặc điểm:
Tỷ trọng, quy mô nhỏ
Chủ động
Không phải chịu dự trữ bắt buộc
Lãi suất vay tương đối cao
Q: Phát hành CD của các NHTM thuộc hình thức huy
động tiền gửi hay đi vay?
Tài sản có (sử dụng vốn -Assets)
Ngân quỹ
Cho vay
Đầu tư chứng khoán
Khác
Mục tiêu:
Đảm bảo thanh khoản
Giảm thiểu rủi ro thấp nhất (cho vay/đầu tư)
Ngân quỹ
Dự trữ (Reserves)
Dự trữ bắt buộc nằm tại NHTW
Dự trữ vượt mức nằm tại NHTM và NHTW
Tiền gửi tại các NHTM khác
Tiền mặt trong quá trình thu
Ý nghĩa:
Đảm bảo thanh khoản
Tối ưu hoá yêu cầu sử dụng nguồn vốn
Cho vay
Cho vay (tín dụng) là sự chuyển nhượng quyền sử dụng
vốn từ người cho vay sang người đi vay, sau một thời
gian nhất định người đi vay phải hoàn trả vốn gốc và
lãi cho người cho vay.
Cho vay ứng trước (Có bảo đảm/ không có bảo đảm)
Chiết khấu thương phiếu
Cho vay thấu chi
Cho vay ủy thác thu hay Bao thanh toán (Factoring)
Cho vay thuê mua (leasing)
…
Nguyên tắc quản lý tiền cho vay
Sàng lọc cho vay và giám sát những quy định
hạn chế
Chuyên môn hóa trong việc cho vay
Quan hệ khách hàng lâu dài
Vật thế chấp và số tiền ký quỹ
Hạn chế tín dụng
Đầu tư chứng khoán
Chứng khoán chính phủ
Chứng khoán công ty
Mục đích:
Tính thanh khoản
Sinh lời
Tài sản có khác
4. Các hoạt động ngoại bảng của NHTM
(off-balance sheet activities)
Là các hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo nên nguồn thu nhập
nhưng không làm thay đổi cơ cấu bảng cân đối tài sản NH
Kinh doanh các công cụ tài chính
Bán những món cho vay
Cung cấp các dịch vụ thu phí
Thanh toán/ thu hộ
Bảo lãnh
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Chấp nhận thanh toán
Tín thác
Ngân hàng đại lý
5.Nguyên tắc quản lý NHTM
Chi phí huy động vốn thấp nhất (Liability
Management)
Đảm bảo khả năng thanh toán dòng tiền rút ra
(Liquidity management)
Giảm thiểu rủi ro tốt nhất (asset management)
Đảm bảo an toàn vốn ngân hàng (Capital
Management
=> Lợi nhuận tối đa
iv.Công ty bảo hiểm
Một số khái niệm trong bảo hiểm
Vai trò bảo hiểm
Phân loại bảo hiểm
Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm
Một số khái niệm trong bảo hiểm
Cở sở của hoạt động bảo hiểm
Rủi ro và rủi ro được bảo hiểm
Đối tượng bảo hiểm
Các bên tham gia bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm
Tỷ lệ phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm
Vai trò bảo hiểm
Ổn định kinh doanh và đời sống
Khuyến khích tiết kiệm, góp phần đáp ứng nhu
cầu vốn của thị trường tài chính
Hạn chế rủi ro, mức độ tổn thất
Tiết kiệm chi Ngân sách Nhà nước
Phân loại bảo hiểm
Căn cứ vào mục đích bảo hiểm
Bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm xã hội
Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm
Bảo hiểm sinh mạng (con người)
Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Các nguyên tắc bảo hiểm
Mục đích: Đảm bảo quy luật số đông
Chỉ chấp nhận rủi ro được bảo hiểm
Sử dụng các điều khoản hạn chế
Phòng ngừa gian lận
Có quyền lợi bảo hiểm thực sự
Nguyên tắc bồi thường
Khoản khấu trừ (miễn thường)
Đồng bảo hiểm
Giới hạn về số tiền bảo hiểm
Nguyên tắc thế quyền
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_2008_09_2985.pdf