Thẩm định và đánh giá rủi ro tín dụng
Đánh giá thu nhập của đầu tư theo các điều kiện có thể xẩy ra (Thấp, trung bình, cao).Xác định xác suất có thể xẩy ra tương ứng với các điều kiện (Thấp , trung bình, cao).
Tính kỳ vọng của thu nhập đầu tư.
Tính độ lệch chuẩn của thu nhập đầu tư
Dự án có độ lệch chuẩn càng lớn thì rủi ro càng cao
33 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2048 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thẩm định và đánh giá rủi ro tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8: Thẩm định và đánh giá rủi ro tín dụng Khái niệm :Rủi ro là sự bất ổn, không chắc chắn, không ổn định. Rủi ro là một tất yếu khách quan , rủi ro bao trùm mọi hoạt động của con người nhưng trong chuyên đề này chủ yếu là đề cập đến rủi ro tín dụng . I. PHÂN LOẠI RỦI RO Phân loại rủi ro Rủi ro thuần túy : là loại rủi ro đưa đến tổn thất và thiệt hại khi xẩy ra tai nạn.Ví dụ khi đi phương tiện giao thông rủi, ro sẽ là tai nạn xẩy ra dẫn đến sự thiệt hại về người và của. Rủi ro dự đoán: là loại rủi ro có thể đưa đến kết qủa có thể sẽ xấu đi hoặc có thể sẽ tốt hơn so với điều kiện bình thường . Ví dụ trong thể thao đội yếu gập may mắn có thể thắng cả đội mạnh hơn Rủi ro có thể phân tán và rủi ro không thể phân tán: ví dụ khi cho một người vay thì rủi ro là không phân tán còn cho nhiều người vay thì rủi ro sẽ là phân tán II. ĐÁNH GIÁ RỦI RO Như đã biết rủi ro là do kết qủa kinh doanh không được ổn định do đó đánh giá về rủi ro là đánh giá về sự biến động của hoạt động kinh doanh so với một một kết qủa có tính ổn định hợp lý nào đó . Về mặt tính toán thì như sau Tính xác xuất có thể xẩy ra Tính số bình quân Tính độ lệch chuẩn Đánh giá xác suất có thể xẩy ra Hj = m / n 2. Tính số bình quân 3. Tính độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn, hay độ lệch tiêu chuẩn: là một đại lượng thống kê mơ tả dùng để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã được lập thành bảng tần số. Cĩ thể tính ra độ lệch chuẩn bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai. Ví dụ. Một biến số phản ảnh tình trạng của một bệnh trong hai nhĩm bệnh nhân: Nhĩm A gồm 6 bệnh nhân: 6, 7, 8, 4, 5, 6 Nhĩm B gồm 4 bệnh nhân: 10, 2, 3, 9 - Trung bình nhĩm A = Trung bình nhĩm B = 6. - Tuy cĩ cùng số trung bình, chúng ta khĩ cĩ thể kết luận hai nhĩm này tương đương nhau, bởi vì độ khác biệt trong nhĩm B cao hơn trong nhĩm A. Chúng ta cần một chỉ số để phản ảnh sự khác biệt giữa các bệnh nhân (hay nĩi theo thuật ngữ là biến thiên). Nhĩm A: D(a) = (6-6) + (7-6) + (8-6) + (4-6) + (5-6) + (6-6) = 0 Nhĩm B: D(b) = (10-6) + (2-6) + (3-6) + (9-6) = 0 Như thấy trên, vấn đề ở đây là tổng số khác biệt của D là 0. Như vậy D vẫn chưa phản ảnh được độ biến thiên mà chúng ta muốn. Một cách làm cho D cĩ “hồn” hơn là chúng ta lấy bình phương của từng cá nhân và cộng số bình phương lại với nhau. Gọi chỉ số mới này là D2 , chúng ta cĩ: Bây giờ thì D2 rõ ràng cho thấy nhĩm B cĩ độ biến thiên cao hơn nhĩm A. Nhưng cịn một vấn đề, vì D2 là tổng số, tức là chịu ảnh hưởng số cỡ mẫu trong từng nhĩm. Một cách điều chỉnh hợp lí nhất là chia D2 cho số cỡ mẫu. Gọi chỉ số mới này là S2, chúng ta cĩ: - Thay vì chia D2 cho số cỡ mẫu, chúng ta phải chia cho số cỡ mẫu trừ 1. Gọi chỉ số mới nhất là s2 , chúng ta cĩ: Chỉ số s2 ở đây chính là phương sai. Căn bậc 2 của phương sai là độ lệch chuẩn - Đến đây, chúng ta cĩ thể thấy nhĩm B cĩ độ biến thiên cao hơn nhĩm A. - Một cách để định lượng hĩa độ lệch chuẩn tương quan với số trung bình là lấy độ lệch chuẩn chia cho số trung bình (và nếu cần, nhân cho 100). Kết quả của tính tốn này cĩ tên là hệ số biến thiên (coefficient of variation – CV): Nhĩm A: CV(a) = 1.41 / 6 * 100 = 23.5% Nhĩm B: CV(b) = 4.08 / 6 * 100 = 68.3% - Đến đây, chúng ta cĩ thể tĩm lược sự phân phối của hai nhĩm bệnh nhân bằng bẳng sau đây: Mơ tả sự biến thiên của số trung bình: sai số chuẩn Cơng thức tính sai số chuẩn (kí hiệu bằng SE – viết tắt từ standard error) rất đơn giản: lấy độ lệch chuẩn chia cho căn số bậc hai của số cỡ mẫu (n): Áp dụng cơng thức trên cho ví dụ, SE của nhĩm A và B lần lược là: Tại sao chúng ta cần tính SE ? Trong thực tế chúng ta khơng biết các thơng số này, mà chỉ dựa vào những ước tính từ một hay nhiều mẫu để suy luận cho giá trị của quần thể mà các mẫu được chọn. Chẳng hạn như chúng ta khơng biết chiều cao của người Việt là bao nhiêu (bởi vì đâu cĩ ai đo lường chiều cao của 82 triệu dân); chúng ta phải chọn một mẫu gồm n đối tượng để tính trị số trung bình của mẫu này, và dùng trị số trung bình của mẫu để suy luận cho tồn dân số. Ví dụ. Lấy một ví dụ cụ thể để minh họa cho ý tưởng vừa trình bày. Giả sử chúng ta cĩ một quần thể chỉ 10 người, và chiều cao tính bằng cm của 10 người này là: Quần thể: 130, 189, 200, 156, 154, 160, 162, 170, 145, 140 Như vậy chiều cao trung bình của quần thể là 160.6 cm. Gọi chỉ số này là μ = 160.6 cm. Bây giờ, giả sử chúng ta khơng cĩ điều kiện và tài lực để đo chiều cao của tồn bộ quần thể, mà chỉ cĩ khả năng lấy mẫu 5 người từ quần thể này để ước tính chiều cao. Chúng ta cĩ thể lấy nhiều mẫu ngẫu nhiên, mỗi lần 5 người: Lần thứ 1: 140, 160, 200, 140, 145 x1 = 157.0 Lần thứ 2: 154, 170, 162, 160, 162 x2 = 161.6 Lần thứ 3: 145, 140, 156, 140, 156 x3 = 147.4 Lần thứ 4: 140, 170, 162, 170, 145 x4 = 157.4 Lần thứ 5: 156, 156, 170, 189, 170 x5 = 168.2 Lần thứ 6: 130, 170, 170, 170, 170 x6 = 162.0 Lần thứ 7: 156, 154, 145, 154, 189 x7 = 159.6 Lần thứ 8: 200, 154, 140, 170, 170 x8 = 166.8 Lần thứ 9: 140, 170, 145, 162, 160 x9 = 155.4 Lần thứ 10: 200, 200, 162, 170, 162 x10 = 178.8 Chú ý trong dãy trên, các số x1, x2, x3, … là số trung bình cho mỗi mẫu được chọn. Chúng ta thấy cứ mỗi lần chọn mẫu, số trung bình chiều cao ước tính khác nhau, và biến thiên từ 147.4 cm đến 178.8 cm. Các số trung bình này dao động chung quanh số trung bình của quần thể (tức là 160.6 cm). Nếu chúng ta chọn mẫu N lần (mỗi lần với n đối tượng), thì chúng ta sẽ cĩ N số trung bình. Độ lệch chuẩn của N số trung bình này chính là sai số chuẩn. Ý nghĩa của độ lệch chuẩn và sai số chuẩn Gọi thơng số trung bình của một quần thể là μ (nên nhớ rằng chúng ta khơng biết giá trị của μ). Gọi ước số trung bình tính từ mẫu là x và độ lệch chuẩn là s. Theo lí thuyết xác suất của phân phối chuẩn, chúng ta cĩ thể phát biểu rằng: • 68% cá nhân trong quần thể đĩ cĩ giá trị từ x ─ s đến x + s; • 95% cá nhân trong quần thể đĩ cĩ giá trị từ x ─ 1.96×s đến x +1.96×s ; • 99% cá nhân trong quần thể đĩ cĩ giá trị từ x ─ 3×s đến x +3×s. Ngồi ra, gọi sai số chuẩn là SE, chúng ta cịn cĩ thể phát biểu rằng: • 68% số trung bình tính từ mẫu cĩ giá trị từ x ─ SE đến x + SE; • 95% số trung bình tính từ mẫu cĩ giá trị từ x ─ 1.96×SE đến x +1.96×SE ; • 99% số trung bình tính từ mẫu cĩ giá trị từ x ─ 3×SE đến x +3×SE. ĐÁNH GIÁ RỦI RO Độ lệch tiêu chuẩn lớn thì rủi ro nhiều, ngược lại độ lệch tiêu chuẩn nhỏ thì rủi ro ít. Độ lệch tiêu chuẩn bằng không thì không có rủi ro Xem xét hiệu quả kinh tế của đầu tư trong điều kiện cĩ rủi ro Nếu lựa chọn thì sẽ chọn hướng từ M tới A thì tốt hơn hướng từ M tới B Điểm M có rủi ro thấp nhất nhưng hiệu qủa không cao cũng không thấp Điểm A rủi ro cao nhưng hiệu qủa cao Điểm B có rủi ro cao nhưng hiệu qủa lại thấp Thái độ đối với rủi ro Giá chắc chắn tương đương Ngại rủi ro (Bảo thủ) Giá chắc chắn tương đương = Giá trị kỳ vọng -> Bằng quan với rủi ro (Thờ ơ ) Giá chắc chắn tương đương > Giá trị kỳ vọng -> Thích rủi ro (Mạo hiểm) III. NHẬN DẠNG CÁC LOẠI RỦI RO 1. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng (credit risk ) là loại rủi ro phát sinh do khách nợ khơng cịn khả năng chi trả Trong cơng ty rủi ro tín dụng phát sinh khi cơng ty bán chịu hàng hĩa và người mua mất khả năng trả nợ Trong hoạt động của NH rủi ro tín dụng xẩy ra khi khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ một khoản vay nào đĩ. Giao dịch tín dụng chỉ được xem là hồn thành khi NH thu hồi được cả vốn và lãi. Do đĩ rủi ro tín dụng thể hiện ở khả năng hay xác suất hồn thành giao dịch tín dụng đĩ. 2. Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của lãi suất NH huy động theo lãi suất thả nổi khi lãi suất thị trường tăng thì chi phí trả lãi tăng NH cho vay theo lãi suất thả nổi khi lãi suất thị trường hạ thì chi phí lãi vay NH giảm 3. Rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá (exchange rate risk ) là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai. Rủi ro tín dụng khi thay đổi tỷ giá IV. PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC PHÁT SINH RỦI RO 1. Rủi ro tín dụng Về phía khách hàng - Nguyên nhân chủ quan là: Trình độ quản lý yếu kém làm cho hiệu quả kinh tế thấp và khả năng trả nợ thấp Thiếu thiện trí trong việc trả nợ - Nguyên nhân khách quan: Sự thay đổi mơi trường kinh doanh(giá cả, thị trường) làm cho kinh doanh khĩ khăn dẫn đến khả năng trả nợ thấp Gấp bất trắc bất ngờ làm cho kinh doanh thất bại dẫn đến mất khả năng trả nợ Về phía ngân hàng - Nguyên nhân chủ quan: Do phân tích thẩm định khơng kỹ luỡng dẫn đến sai lầm trong quyết định cho vay Thiếu kiểm tra, kiểm sốt sau khi cho vay làm cho khách hàng vay sử dụng vốn vay sai mục đích nhưng NH khơng phát hiện để ngăn chặn kịp thời - Nguyên nhân khách quan: Do thiên tai tác động làm thiệt hại tới NH làm cho việc thu nợ gặp trục trặc Do thay đổi về chính trị Do chiến tranh... 2. Rủi ro lãi suất Tình hình của NH A: Thu lãi = 13,25% Chi lãi = LIBOR+0,5% ( cộng 50 điểm cơ bản) NH A lỗ nếu LIBOR + 0,5% > 13,5% hay LIBOR > 12,75% Tình hình NH B: Thu lãi = LIBOR + 0,75% ( cộng 75 điểm cơ bản) Chi lãi = 11% NH B lỗ nếu LIBOR + 0,75% < 11% hay LIBOR < 10,25% Chú ý: LIBOR : Là lãi suất thả nổi theo thị trường tại Luân đơn (London Intebank offer rate) 1điểm = 0,01% 3. Rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động của tỷ giá gây ra. Hoạt động tín dụng bằng ngoại tệ chứa đựng rủi ro rất lớn cho cả NH và DN vay vốn Ví dụ một DN vay NH 3 triệu USD lãi suất 3% năm thời hạn vay 6 tháng , trả gốc và lãi một lần ngày đáo hạn. Hiện tại tỷ giá là: - USD/VNĐ = 15,381 - Tỷ giá sau 6 tháng chưa được biết V. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ RỦI RO 1. Nguyên tắc chung sử lý rủi ro lãi suất Là làm cho lãi suất đầu vào và đầu ra khơng cịn lệ thuộc vào lãi suất thị trường. Hay nĩi cách khác đi là khi NH cĩ lãi suất thu về theo lãi suất thả nổi thì NH phải tìm kiếm và hốn đổi với lãi suất chi ra theo lãi suất thả nổi và ngược lại. 2. Nguyên tắc chung sử lý rủi ro tỷ giá Làm cho ngân lưu vào và ngân lưu chi ra cùng một loại tiền hoặc làm cho khoản phải thu và khoản phải trả khơng cịn lệ thuộc vào tỷ giá trên thị trường. VI. CÁC KỸ THUẬT BẢO HiỂM RỦI RO Phần lớn các kỹ thuật bảo hiểm rủi ro (hedging) dựa trên cơ sở các hợp đồng kỳ hạn(foward), hốn đổi (swaps), giao sau (futures ) và quyền chọn(options), trên thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối. Tuy nhiên muốn sử dụng hiệu quả các kỹ thuật này địi hỏi phải cĩ thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối phát triển. Các nước đang phát triển nhìn chung chưa đủ điều kiện phát triển giao dịch các loại hợp đồng này Muốn phát triển các loại giao dịch này cần cĩ các điều kiện sau: Tạo nhận thức (awareness) về thị trường Tạo cơ sở hạ tầng phục vụ thị trường Tạo ra sự hiệu quả của thị trường (market effciency) 1. Tạo nhận thức về thị trường Thị trường tài chính phái sinh là thị trường giao dịch các cơng cụ tài chính phái sinh bao gồm: Hợp đồng kỳ hạn (foward) Hốn đổi (swaps) Giao sau (futures ) Quyền chọn (options) 2. Tạo cơ sở hạ tầng phục vụ thị trường Hạ tầng phần cứng : Hình thành sở giao dịch, các phương tiện và phương thức giao dịch Hạ tầng phần mềm : Cơ sở pháp lý làm nền tảng phục vụ cho giao dịch chẳng hạn nghị định của chính phủ, thơng tư và hướng dẫn thực hiện các thơng tư 3. Tạo ra sự hiệu quả của thị trường Tạo ra sự hiệu quả của thị trường phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và trình độ phát triển của thị trường tài chính của mỗi quốc gia. Thế nào là thị trường hiệu quả Hình thức hiệu quả yếu: Giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ kết quả giá cả trong quá khứ Hình thức hiệu quả trung bình: Giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ tất cả những thơng tin được cơng bố (báo cáo thường niên và tin tức liên quan) Hình thức hiệu quả mạnh : Giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ tất cả những thơng tin kể cả thơng tin quá khứ, thơng tin được cơng bố lẫn thơng tin cĩ tính riêng tư ( nội bộ cơng ty) Tại sao cần cĩ thị trường hiệu quả Thị trường hiệu quả mạnh thì khơng thể lợi dụng ưu thế về thơng tin để chiến thắng người khác . Giao dịch được minh bạch và cơng bằng hơn Thị trường hiệu quả yếu thì cĩ thể lợi dụng ưu thế về thơng tin để chiến thắng người khác . Giao dịch chưa được minh bạch và thiếu cơng bằng . VII. BẢO HiỂM RỦI RO LÃI SUẤT Giao dịch hốn đổi lãi suất được sử dụng như là một kỹ thuật để bảo hiểm rủi ro lãi suất. Hốn đổi lãi suất là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi số lãi phải trả tính trên một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định, trong đĩ một bên trả lãi suất cố định và một bên kia trả lãi suất thả nổi theo thỏa thuận trong suốt thời hạn của hợp đồng. Sơ đồ 1:Tình hình A và B trước khi hốn đổi Thơng qua hốn đổi lãi suất , A tránh được rủi ro do biến động của lãi suất trong thời hạn 5 năm, cĩ thể khĩa chặt lợi nhuận ở mức 1,4% trên danh mục đầu tư của mình. Nhận từ danh mục đầu tư: 13,25% Trả cho BigBank: (11,35%) Nhận từ BigBank: LIBOR Trả nợ vay: LIBOR+0,5% Chi phí huy động vốn: (11,85%) Khĩa chặt lãi suất thu: 1,4% 11% Thơng qua hốn đổi lãi suất , B tránh được rủi ro do biến động của lãi suất trong thời hạn 5 năm, cĩ thể khĩa chặt lợi nhuận ở mức 1% trên danh mục cho vay của mình. Nhận từ danh mục cho vay: LIBOR+0,75% Trả cho BigBank: LIBOR Nhận từ BigBank: 11,25% Trả lãi trái phiếu phát hành 11,00% Khĩa chặt lãi suất 1,% Sơ đồ 4:Cấu trrúc của hợp đồng hốn đổi lãi suất BigBank sẵn sàng chấp nhận như trên với A và B là vì với tư cách là một định chế trung gian BigBank cĩ thể đặt lại các giao dịch lại với nhau như ở sơ đồ 4 và nhờ vậy mà rủi ro được trung hịa nhận 11,35% Trả 11,25% Nhận LIBOR Trả LIBOR Kết quả 0,1% hay 10 điểm cơ bản VIII. BẢO HiỂM RỦI RO TỶ GIÁ 1. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá đối với một khoản phải thu a- Đặt vấn đề: NH cĩ một danh mục cho vay bằng ngọai tệ kỳ hạn 6 tháng lên đến 2 triệu USD. Thời điểm hiện tại tỷ giá và lãi suất trên thị trường như sau: USD = 19,400 – 19,500 Lãi suất VND: 0,65 – 0.85% tháng Lãi suất USD: 3,25 – 4,25% năm Nếu 6 tháng sau tỷ giá ngoại tệ thay đổi Nếu USD giảm giá so với VND thì NH sẽ bị tổn thất Nếu USD tăng giá so với VND thì NH sẽ cĩ lãi thêm b- Các quyết định bảo hiểm rủi ro tỷ giá Trước hết NH cần thu thập thơng tin Tình hình cán cân thương mại và cán cân thanh tốn quốc tế của Mỹ và VN Tình hình lạm phát của USD Và VND Thơng tin về chính sách tiền tệ của NH trung ương hai quốc gia Thơng tin về an ninh chính trị thế giới cĩ ảnh hưởng đến giá trị USD c- Các kỹ thuật bảo hiểm rủi ro Thực hiện hợp đồng song hành Vừa ký hợp đồng cho vay, vừa ký hợp đồng đi vay đối với cùng một ngoại tệ và kỳ hạn tương đương nhau. Hai hợp đồng này sẽ bù đắp tổn thất cho nhau khi cĩ biến động tỷ giá Hạn chế là cĩ thể thực hiện một lúc hai hợp đồng tương đương và song hành hay khơng Sử dụng hợp đồng kỳ hạn Khi cĩ một khoản phải thu sẽ đến hạn trong tương lai ,NH lo ngại khi đáo hạn ngoại tệ giảm giá Để tranh rủi ro NH sẽ tìm cách cố định tỷ giá bằng việc bán ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn. Với hợp đồng kỳ hạn , NH đã cố định và biết trước được tỷ giá của khỏan phải thu và nhờ vậy rủi ro được loại trừ. Sử dụng hợp đồng giao sau Bán ngoại tệ theo hợp đồng giao sau cĩ cùng thời hạn với khoản phải thu. Khi đáo hạn cĩ hai trường hợp xảy ra: Ngoại tệ lên giá NH cĩ lợi từ tỷ giá tăng đối với khoản phải thu nhưng bị thiệt do bán ngoại tệ theo hợp đồng giao sau. Lấy lợi từ hợp đồng này để bù thiệt hại của hợp đồng kia. Nếu ngoại tệ giảm giá so với nội tệ thì NH cĩ lợi từ bán ngoại tệ theo hợp đồng giao sau nhưng bị thiệt do biến động tỷ giá của khoản phải thu bằng ngoại tệ. Lấy lợi từ hợp đồng này bù đắp cho thiệt hại của hợp đồng kia Sử dụng hợp đồng quyền chọn NH cĩ thể bảo hiểm rủi ro tỷ giá của khoản phải thu bằng cách mua một quyền chọn bán ngoại tệ , với trị giá và thời hạn tương như khoản phải thu . Khi đáo hạn nếu ngoại tệ xuống giá, NH sẽ thực hiện quyền chọn bán . Nếu ngoại tệ lên giá so với đồng nội tệ thì NH khơng thực hiện quyền bán Về nguyên tắc bảo hiểm rủi ro tỷ giá đối với một khoản phải trả thực hiện tương tự như bảo hiểm rủi ro đối với một khoản phải thu. Tuy nhiên điểm khác biệt chủ yếu là kỹ thuật bảo hiểm sẽ thực hiện trái chiều so với bảo hiểm khoản phải thu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thẩm định và đánh giá rủi ro tín dụng.ppt