Bài 1
RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG
Mục tiêu:
Kết thúc bài này sinh viên có khả năng:
- Trình bày được khái niệm và thành phần của hệ sinh thái rừng
- Phân tích được vai trò của rừng
1.1. Khái niệm Rừng là một hệ sinh thái
Trên thực tế rừng đã có lịch sử phát triển lâu dài những hiểu biết về rừng chỉ mới thực sự có được từ thế kỷ 19. Có nhiều tác giả đã nghiên cứu về hệ sinh thái rừng, có thể kể đến H.Cotta (1817), G.F Morodop (1912), Morozov (1930), M.E. Tcachenco (1952) nhưng theo quan điểm học thuyết về hệ sinh thái, rừng được xem như là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển thì có Tenslay, 1935; Vili, 1957; Odum, 1966.
Năm 1957 Vili, đưa ra khái niệm hệ sinh thái là một đơn vị tự nhiên bao gồm các yếu tố sống và không sống, giữa chúng có trao đổi vật chất năng lượng tạo nên một hệ thống ổn định. Nói cách khác, hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và các yếu tố môi trường vật lý, trong đó có sự tương tác giữa chúng với nhau.
Đến năm Năm 1974, I.S. Mê lê khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữa vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Hệ sinh thái có khả năng tự duy trì và tự điều hoà, nhờ có khả năng này mà hệ sinh thái có khả năng chống chọi đối với những biến đổi của môi trường, đó chính là cơ chế cân bằng của hệ sinh thái. Hệ sinh thái có tính ổn định càng cao thì khả năng sử dụng tiềm năng của môi trường càng lớn. Sức chống đỡ của hệ sinh thái đối với sâu bệnh, lửa, bão . càng cao.
Thành phần cơ bản của hệ sinh thái rừng bao gồm:
ã Những chất vô cơ (O2 C,N,CO2; H2O .): Tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất của hệ sinh thái.
ã Những chất hữu cơ (Protein, gluxid, lipit, các chất mùn .): Liên kết với các thành phần sống và không sống của hệ sinh thái.
ã Chế độ khí hậu: Bao gồm nhiệt độ và các yếu tố vật lý khác.
ã Sinh vật: Đây là thành phần sống của hệ sinh thái, xét về quan hệ dinh dưỡng sinh vật có hai nhóm: Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
+ Nhóm sinh vật tự dưỡng (sinh vật sản xuất): Chủ yếu là cây xanh chuyển hoá quang năng thành hoá năng nhờ quá trình quang hợp. Ngoài ra còn có vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn hoá tổng hợp cũng thuộc sinh vật tự dưỡng.
+ Nhóm sinh vật dị dưỡng: Chức năng cơ bản của chúng là sử dụng, sắp xếp lại và phân huỷ các chất hữu cơ phức tạp, sinh vật dị dưỡng được chia thành hai nhóm nhỏ:
- Sinh vật tiêu thụ là sinh vật ăn sinh vật khác, chúng được chia làm ba loại (Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Sinh vật ăn trực tiếp sinh vật sản xuất, trước hết là động vật ăn thực vật, ngoài ra các động vật và cả thực vật ký sinh trên cây xanh cũng thuộc loại này. Chúng ký sinh trên cây chủ nhưng không có khả năng tiêu diệt cây chủ; Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Sinh vật ăn trực tiếp sinh vật bậc 1, đó là các động vật ăn thịt, các động vật ăn thịt khác; Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Sinh vật ăn trực tiếp sinh vật tiêu thụ bậc 2, đó là các động vật ăn thịt và các động vật ăn thịt khác.)
- Sinh vật phân huỷ: Nhóm sinh vật này phân huỷ các hợp chất phức tạp của chất nguyên sinh, hấp thụ một phần sản phẩm phân huỷ và giải phóng các chất vô cơ trả lại cho đất.
146 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5041 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài nguyên rừng và các vấn đề liên quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo kinh nghiệm và diện tích các khối, xác định số lượng ô điều tra cho mỗi khối. Sau đó, việc bố trí các ô mẫu trên mỗi khối ngoài thực địa có thể sử dụng một trong các phương pháp đã trình bày ở trên. Nếu không có bản đồ tài nguyên hoặc ảnh máy bay, có thể thông qua kết quả đo nhanh tổng diện ngang để phân khối.
* Điều tra tỉ mỉ ô mẫu: Điều tra tỉ mỉ trên ô sơ cấp là ô mẫu được bố trí theo phương pháp hệ thống trên đất lâm nghiệp, theo lưới tọa độ có cự li ô 5,65 x 5,65km. Cứ sau 5 năm sẽ điều tra lại ô sơ cấp (ÔSC) một lần. Tổng số ÔSC trên toàn quốc là 4200. Hệ thống ÔSC được thiết kế, xác định tọa độ trên bản đồ hiện trạng rừng và bản đồ nền địa hình, hệ tọa độ UTM, tỷ lệ 1:50.000.
Kích thước ÔSC 1x1km. Diện tích mỗi ÔSC là 100 ha. Xuất phát từ tâm O theo các hướng Bắc và Đông lập 2 giải đo đếm vuông góc hình L, mỗi giải có 20 ô thứ cấp, có kích thước 20x25 m, diện tích mỗi ô là 500 m2.
Tài liệu tham khảo
1. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
2. Nguyễn Văn Diện (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố đến cấu trúc và sản lượng rừng keo tai tượng (Acacia mangium), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp.
3. Ngô Quang Đê và các tác giả khác (1992), Lâm sinh học tập I, Trường Đại học Lâm nghiệp.
4. Phạm Ngọc Giao (1989), Mô phỏng động thái cấu trúc đường kính lâm phần thông đuôi ngựa khu Đông bắc, Tóm tắt một số kết quả nghiên cứu khoa học 1985-1989, Trường Đại học Lâm nghiệp.
5. Phạm Ngọc Giao (1996), Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm phần và ứng dụng của chúng trong điều tra và kinh doanh rừng thông đuôi ngựa vùng Đông bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.
6. Võ Văn Hồng và cộng sự (2006) “Công tác điều tra rừng ở Việt Nam”
7. Vũ Tiến Hinh (1987), "Xây dựng phương pháp mô tả động thái phân bố số cây theo đường kính rừng tự nhiên", Thông tin KHKT và KTLN, Viện Lâm nghiệp Việt Nam, số 1-1987 tr. 27-31.
8. Vũ Tiến Hinh (1/1991), "Nghiên cứu cơ sở dự đoán sự biến đổi theo tuổi của phân bố số cây theo đường kính rừng trồng thuần loài đều tuổi dựa vào tăng trưởng đường kính", Thông tin KHKT, Trường Đại học Lâm nghiệp.
9. Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao (1992), Học phần II giáo trình Điều tra - Quy hoạch - Điều chế rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp.
10. Vũ Tiến Hinh và các cộng tác (1993), Lập biểu cấp đất rừng thông đuôi ngựa vùng Đông bắc, Đề tài cấp Bộ.
11. Vũ Tiến Hinh và các cộng tác (1996), Lập biểu quá trình sinh trưởng keo lá tràm, Đề tài cấp Bộ.
12. Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
13. Vũ Tiến Hinh và các cộng tác (2003), Xác định tuổi chặt của Quế có sản lượng và chất lượng cao ở Yên Bái, Đề tài cấp Bộ.
14. Viên Ngọc Hùng (1989), "Nghiên cứu xây dựng biểu cấp đất thông 3 lá Lâm Đồng", Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976-1985, Viện Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Vũ Nhâm (1/1988), "Lập biểu cấp đất cho rừng thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông bắc", Tạp chí Lâm nghiệp.
16. Vũ Đình Phương (8/1975), "Cơ sở xác định mật độ cây trồng và phương thức tỉa thưa trong kinh doanh rừng Bồ đề trồng", Tập san Lâm nghiệp.
17. Phan Minh Sáng (2000), Nghiên cứu quan hệ giữa một số nhân tố điều tra với diện tích dinh dưỡng của cây rừng trồng Keo tai tượng (Acaciamangium) ở tỉnh Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp.
18. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp.
19. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khối cây cá lẻ và lâm phần keo lá tràm tại tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp.
20. Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1995), Sổ tay Điều tra Quy hoạch rừng.
Bài 15
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LÂM NGHIỆP
VÀ ĐỊNH GIÁ RỪNG
Mục tiêu:
Khi học xong sinh viên có khả năng:
- Xây dựng được bản đồ chuyên đề Lâm nghiệp
- Định giá giá trị của rừng
Nội dung
1.1. Xây dựng bản đồ lâm nghiệp
1.1.1. Đặc điểm bản đồ lâm nghiệp
Bản đồ lâm nghiệp có đặc điểm khác các bản đồ khác:
Quản lý theo; Tiểu khu\ Khoảnh\ Lô
Trong Tiểu khu có nhiều khoảnh các khoảnh được đánh số từ 1 cho đến hết theo nguyên tắc từ trái sang phải và từ trên xuống dưới.
Trong Khoảnh có nhiều lô các Lô được đánh số từ 1 cho đến hết theo nguyên tắc từ trái sang phải và từ trên xuống dưới
Ranh giới lô trên bản đồ Hiện trạng rừng thường là đường đứt nét vì lô rừng được xác định theo dông khe (khác bản đồ địa chính)
1.1.2. Các bước xây dựng bản đồ Lâm nghiệp
A. Nội dung kiểm kê, thống kê và lập hồ sơ quản lý rừng
1. Kiểm kê rừng
a) Khoanh vẽ các trạng thái rừng thông qua việc giải đoán ảnh viễn thám hoặc ảnh máy bay có độ phân giải cao theo các mẫu khoá ảnh kết hợp với việc điều tra bổ sung trên thực địa, tổng hợp xây dựng bản đồ số về hiện trạng rừng theo đơn vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh. Sử dụng công nghệ tin học để chồng xếp các lớp thông tin bản đồ chuyên đề về hiện trạng rừng lên lớp bản đồ địa hình đã phân chia lô quản lý, khoảnh, tiểu khu, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng để xác định ranh giới 3 loại rừng và ranh giới các trạng thái rừng trong lô quản lý.
b) Tính toán diện tích rừng và trữ lượng rừng của các trạng thái rừng theo các đơn vị quản lý đất lâm nghiệp tiểu khu, khoảnh, lô quản lý và phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp lập các bảng biểu kiểm kê diện tích các trạng thái rừng và trữ lượng rừng theo đơn vị hành chính, theo 3 loại rừng và theo chủ quản lý rừng.
c) Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành chính.
2. Thống kê rừng
a) Tổng hợp về diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo sổ sách và hồ sơ quản lý rừng có đến cuối năm và thống kê diện tích đó theo đơn vị hành chính, theo 3 loại rừng và chủ quản lý rừng; tổng hợp các nguyên nhân gây biến động diện tích rừng.
b) Tổng hợp về trữ lượng rừng theo sổ sách và hồ sơ quản lý rừng có đến cuối năm và thống kê trữ lượng rừng đó theo đơn vị hành chính, theo 3 loại rừng và chủ quản lý rừng; tổng hợp biến động trữ lượng rừng do biến động về diện tích rừng hoặc do biến động trữ lượng rừng bình quân/ha.
c) Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành chính.
3. Lập hồ sơ quản lý rừng
a) Lập hồ sơ quản lý rừng theo từng tiểu khu và thể hiện cụ thể cho từng lô quản lý; trong hồ sơ quản lý rừng thể hiện đầy đủ về diện tích, trữ lượng, trạng thái, mục đích sử dụng và chủ quản lý của lô rừng. Hồ sơ quản lý rừng bao gồm bản đồ địa hình VN-2000 và các lớp thông tin bản đồ chuyên đề về hiện trạng rừng; quy hoạch 3 loại rừng; đường ranh giới tiểu khu, khoảnh, lô quản lý; các tài liệu điều chế rừng và các ghi chép về biến động rừng, các biểu thống kê rừng, đất rừng trong tiểu khu.
b) Lập hồ sơ quản lý rừng theo kết quả kiểm kê rừng định kỳ 05 năm một lần trên lô quản lý hoặc theo các điều tra chuyên đề khác (nếu có); những biến động về diện tích rừng, trữ lượng rừng được cập nhật, ghi chép thường xuyên, kịp thời vào hồ sơ quản lý rừng.
B. Trình tự và phương pháp tiến hành kiểm kê rừng
1. Kiểm kê diện tích rừng
1.1. Chuẩn bị bản đồ điều tra ngoại nghiệp
Bản đồ sử dụng trong kiểm kê rừng là bản đồ địa hình VN-2000, có tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/5.000, trên nền bản đồ địa hình, ngoài ranh giới hành chính phải thể hiện những ranh giới sau:
a) Ranh giới 3 loại rừng, ranh giới và số hiệu lô quản lý, khoảnh, tiểu khu và ranh giới các chủ quản lý rừng, các thông tin này được số hoá và quản lý bằng các lớp thông tin bản đồ chuyên đề được kế thừa từ bản đồ thành quả rà soát và quy hoạch lại 3 loại rừng hoặc kế thừa kết quả từ bản đồ giao đất giao rừng hoặc bản đồ thiết kế kinh doanh rừng hoặc phải phân chia bổ sung nếu như chưa phân chia.
b) Trường hợp nơi nào đó chưa phân chia lô quản lý, khoảnh, tiểu khu thì tiến hành phân chia theo nguyên tắc sau:
- Đối với tiểu khu: Diện tích bình quân 1000 ha; nằm trọn trong một (01) xã; đường ranh giới rõ ràng, cố định như dông núi, sông, suối, đường mòn; số hiệu bằng chữ số la tinh (1, 2, 3...) được viết liên tục trong một (01) tỉnh và đánh số trọn cho từng huyện theo nguyên tắc từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, trên bản đồ số hiệu tiểu khu được bao quanh một vòng tròn nhỏ. Nếu tiểu khu mới được phân chia bổ sung thì thêm chữ cái la tinh hoa phía sau số hiệu tiểu khu liền kề. Ví dụ: 125A, 125B. Trường hợp hình dạng tiểu khu bị sai lệch sau khi chuyển sang nền bản đồ địa hình VN-2000, cần rà soát và tính toán lại diện tích tiểu khu.
- Đối với khoảnh: Diện tích bình quân 100 ha; được phân chia từ tiểu khu; đường ranh giới rõ ràng, cố định, cố gắng lợi dụng đường ranh giới tự nhiên như dông núi, sông, suối, đường mòn; số hiệu khoảnh bằng chữ số la tinh (1, 2, 3…), nguyên tắc đánh số như tiểu khu. Nếu khoảnh mới được phân chia bổ sung thì số hiệu khoảnh sẽ thêm chữ cái la tinh thường vào phía sau số hiệu khoảnh liền kề (ví dụ: 5a, 5b,…), riêng rừng đặc dụng có thể không phân chia khoảnh.
- Đối với lô quản lý: Lô quản lý được phân chia từ khoảnh và nằm trọn trong khoảnh. Tên lô quản lý được ghi theo vần chữ cái la tinh thường (a, b, c...) và viết trọn trong khoảnh, nguyên tắc viết tên lô như tiểu khu, riêng rừng đặc dụng có thể không phân chia lô quản lý.
1.2. Chuẩn bị bản đồ khoanh vẽ điều tra ngoại nghiệp:
a) Sử dụng ảnh viễn thám hoặc ảnh máy bay hoặc kế thừa bản đồ hiện trạng rừng mới nhất hiện có để làm cơ sở cho kiểm kê diện tích các trạng thái rừng. Chỉ sử dụng ảnh viễn thám hoặc ảnh máy bay có độ phân giải cao chụp trước thời điểm kiểm kê tối đa là một (01) năm.Việc giải đoán ảnh để xác định ranh giới các trạng thái rừng trên ảnh do các đơn vị, tổ chức có phương tiện và khả năng chuyên môn đảm nhận. Trên bản đồ tên lô trạng thái được ghi thêm số la tinh vào sau tên lô quản lý, ví dụ: a1, a2; b1, b2,… đối với rừng đặc dụng, tên lô trạng thái được ghi số liên tục như đánh số hiệu khoảnh.
b) Dựa vào bản đồ hiện trạng rừng được xây dựng từ kết quả giải đoán ảnh vệ tinh hoặc ảnh máy bay hoặc bản đồ hiện trạng rừng mới nhất được kế thừa, tiến hành chuyển họa ranh giới các loại đất loại rừng sang bản đồ địa hình điều tra ngoại nghiệp; bản đồ đã được chuyển họa ranh giới các loại đất loại rừng gọi là bản đồ hiện trạng trong phòng. Bản đồ hiện trạng trong phòng sẽ được can vẽ hoặc in ấn thành các mảnh bản đồ tiểu khu (hoặc nhóm tiểu khu) để sử dụng trong điều tra, khoanh vẽ bổ sung ngoại nghiệp, bản đồ này gọi là bản đồ điều tra ngoại nghiệp.
1.3. Kiểm tra, khoanh vẽ bổ sung trên thực địa
a) Trên bản đồ điều tra ngoại nghiệp, thiết kế các tuyến kiểm tra khoanh vẽ bổ sung. Tuyến kiểm tra, khoanh vẽ bổ sung không nhất thiết là đường thẳng nhưng phải đi qua hầu hết các loại rừng trong phạm vi được kiểm kê, trên các tuyến kiểm tra tiến hành so sánh, đối chiếu tất cả các loại rừng giữa bản đồ điều tra ngoại nghiệp với thực địa. Việc kiểm tra cần chú trọng vào những khu vực và đối tượng sau:
- Những khu vực khai thác rừng; đồng bào còn tập quán phát rừng làm rẫy; khu vực các dự án thủy lợi, thủy điện, khu kinh tế mới, đường giao thông mở mới…
- Những khu vực trồng rừng nguyên liệu, trồng cây công nghiệp,…
- Các đối tượng có trạng thái dễ nhầm lẫn với nhau như: rừng nghèo với đất trống có cây gỗ rải rác (Ic),...
- Các đối tượng rừng trồng đã khép tán, chưa khép tán.
b) Trong quá trình kiểm tra, khoanh vẽ bổ sung cần sử dụng máy định vị cầm tay GPS để xác định vị trí các lô khoanh vẽ. Bản đồ điều tra ngoại nghiệp sau khi kiểm tra, khoanh vẽ bổ sung ở thực địa gọi là bản đồ hiện trạng rừng gốc.
1.4. Hoàn thiện và biên tập bản đồ kiểm kê rừng
a) Bản đồ hiện trạng rừng gốc được hoàn thiện ranh giới lô trạng thái và kiểu trạng thái cho khớp với thực địa; bổ sung diện tích rừng trồng mới… sau đó tiến hành số hóa bản đồ hiện trạng gốc và biên tập thành bản đồ kiểm kê rừng. Bản đồ kiểm kê rừng được xây dựng trên nền bản đồ VN-2000, quy định cụ thể từng cấp như sau:
- Bản đồ kiểm kê rừng xã, thị trấn tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/5.000, bản đồ hiện trạng rừng cấp xã phải thể hiện ranh giới và số hiệu tiểu khu, khoảnh, lô quản lý và lô trạng thái.
- Bản đồ kiểm kê rừng cấp huyện tỷ lệ 1/50.000 hoặc 1/25.000 (đối với huyện có diện tích dưới 20.000ha), được tập hợp từ bản đồ hiện trạng rừng của các xã, thị trấn trực thuộc. Bản đồ kiểm kê rừng cấp huyện chỉ thể hiện các thông tin tới đơn vị khoảnh.
- Bản đồ kiểm kê rừng cấp tỉnh tỷ lệ 1/100.000 được tập hợp từ bản đồ hiện trạng rừng của các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc và chỉ thể hiện các thông tin tới đơn vị tiểu khu.
b) Nội dung, phương pháp xây dựng bản đồ kiểm kê rừng được thực hiện theo Quy phạm kỹ thuật xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
1.5. Tính toán diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý
a) Diện tích lô trạng thái rừng được tính trực tiếp trên nền bản đồ kiểm kê rừng cấp xã, việc tính toán diện tích được thực hiện bởi một trong các phần mềm chuyên dụng (Mapinfor, Arcgis, Arcview…) từ bản đồ số, kết quả tính toán được tập hợp vào Phiếu tính diện tích lô trạng thái và diện tích các trạng thái rừng trong một lô quản lý và là cơ sở để kiểm kê lập biểu thành quả từ cấp xã đến cấp tỉnh. Nội dung các cột trong Phiếu tính diện tích các trạng thái rừng trong lô quản lý được quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này.
C. Thành quả thống kê, kiểm kê rừng và lập hồ sơ quản lý rừng
1. Thành quả kiểm kê rừng
a). Hệ thống phiếu, biểu kiểm kê rừng: Các biểu kiểm kê rừng được tổng hợp từ lô quản lý cho đến cấp tỉnh.
b) Bản đồ kiểm kê rừng
Bản đồ kiểm kê rừng các cấp được xây dựng là bản đồ kỹ thuật số trên nền bản đồ VN2000, theo tỷ lệ như sau: Bản đồ kiểm kê rừng cấp xã: tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/5.000; Bản đồ kiểm kê rừng cấp huyện: tỷ lệ 1/50.000 hoặc tỷ lệ 1/25.000 nếu diện tích huyện dưới 20.000ha; Bản đồ kiểm kê rừng cấp tỉnh: tỷ lệ 1/100.000.
2. Thành quả thống kê rừng
3. Thành quả hồ sơ quản lý rừng
- Hồ sơ quản lý tiểu khu rừng;
- Sổ quản lý rừng;
- Bản đồ hiện trạng rừng các cấp;
- Các loại hồ sơ giao, thuê rừng và giao, thuê đất lâm nghiệp; các tài liệu liên quan đến quy hoạch, kế hoạch (phương án quản lý rừng) của lô quản lý - được lưu giữ trong hồ sơ quản lý rừng các cấp.
SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM KÊ RỪNG
XÂY DỰNG
MẪU KHÓA ẢNH
KHOANH VẼ, GIẢI ĐOÁN ẢNH TRONG PHÒNG
NGOẠI NGHIỆP KIỂM TRA, KHOANH VẼ BỔ SUNG KẾT QUẢ GIẢI ĐOÁN
HOÀN THIỆN VÀ BIÊN TẬP
BẢN ĐỒ THÀNH QUẢ
TÍNH TOÁN DIÊN TÍCH, TRỮ LƯỢNG VÀ LẬP BIỂU THÀNH QUẢ
KIỂM TRA NGHIỆM THU THÀNH QUẢ
XÁC NHẬN VÀ BÀN GIAO THÀNH QUẢ
BẢN ĐỒ VN-2000, BẢN ĐỒ 3 LOẠI RỪNG
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI TRẠNG THÁI RỪNG
ẢNH VIỄN THÁM HOẶC ẢNH MÁY BAY ĐÃ XỬ LÝ
TÀI LIỆU ĐẦU VÀO
PHỤ LỤC. HỆ THỐNG BẢNG BIỂU THỰC HIỆN THỐNG KÊ, KIỂM KÊ RỪNG
VÀ LẬP HỒ SƠ QUẢN LÝ RỪNG
PHIẾU 1 - MÔ TẢ LÔ QUẢN LÝ
Tỉnh.....................................Huyện.......................................Xã........................................Tiểu khu......................Năm 20......
Khoảnh
Lô quản lý
Lô Trạng thái
Ba loại rừng
Loại chủ quản lý rừng
Họ và tên chủ
quản lý
Số hiệu lô
Trạng thái ảnh
Trạng thái thực địa
Loài cây ưu thế
Rừng trồng
Độ tàn
che %
Tên loài
Tỷ lệ %
Loài cây trồng
Năm trồng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
Ngày ........ tháng ..........năm...........
Người lập biểu (Ký tên )
PHIẾU 2. TÍNH DIỆN TÍCH VÀ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TRONG LÔ QUẢN LÝ
Tỉnh:…………...................Huyện ………………..............Xã:.......................Tiểu khu...............Năm 20……...
Đơn vị tính: Diện tích ha; Trữ lượng m3, nghìn cây hoặc tấn và được làm tròn 1 số lẻ sau dấu phẩy
Khoảnh
Lô quản lý
Lô trạng thái
Trữ lượng rừng
Ba loại rừng
Loại chủ quản lý rừng
Họ và tên chủ quảnlý
Số hiệu khoảnh
Diện tích
Số hiệu lô
Diện tích
Số hiệu lô
Trạng thái
Tổng diện tích
Diện tích trừ bỏ
Diện tích thực
Mbq/ha
Nbq/ha
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Người kiểm tra (Ký tên)
Ngày ........tháng.........năm............
Người tính toán (Ký tên)
BIỂU 1/KKR - KIỂM KÊ DIỆN TÍCH RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG
Tỉnh.........................
Huyện...............................
Xã.................................; Có đến ngày........tháng .........năm ...........; Đơn vị tính: Ha
Trạng thái rừng
Mã
Tổng cộng
P h â n t h e o 3 l o ạ i r ừ n g
Ngoài 3
loại rừng
Tổng
Đặc dụng
Phòng hộ
Sản xuất
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Diện tích tự nhiên
0000
-
-
-
-
A. Đất có rừng
1000
I. Rừng tự nhiên
1100
1. Rừng gỗ
1110
- Rừng giàu
1111
- Rừng trung bình
1112
- Rừng nghèo
1113
- Rừng phục hồi
1114
2. Rừng tre nứa
1120
- Tre luồng
1121
- Nứa
1122
- Vầu
1123
- Lồ ô
1124
- Tre nứa khác
1125
3. Rừng hỗn giao
1130
- Gỗ + tre, nứa
1131
- Tre nứa + gỗ
1132
4. Rừng ngập mặn, phèn
1140
- Rừng tràm
1141
- Rừng đước
1142
- Rừng ngập mặn, phèn khác
1143
5. Rừng núi đá
1150
II. Rừng trồng
1200
1. Rừng gỗ có trữ lượng
1210
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng
1220
3. Rừng tre luồng
1230
4. Rừng cây đặc sản
1240
5. Rừng ngập mặn, phèn
1250
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp
2000
1. Cỏ, lau lách (Ia)
2010
2. Cây bụi (Ib)
2020
3. Cây gỗ rải rác (Ic)
2030
4. Nuí đá
2040
5. Bãi cát, bãi lầy...
2050
C. Đất ngoài lâm nghiệp
3000
-
-
-
-
Ngày .........tháng ...........năm...........
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày .............tháng .........năm.................
Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu)
Ngày .........tháng ...........năm.................
Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu)
BIỂU 2/KKR - KIỂM KÊ DIỆN TÍCH RỪNG THEO CHỦ QUẢN LÝ
Tỉnh.......................
Huyện............................
Xã.....................; Có đến ngày...........tháng .........năm........ ; Đơn vị tính: ha
Trạng thái rừng
Mã
Tổng cộng
P h â n t h e o c h ủ q u ả n l ý
Ban quản lý rừng
PH, ĐD
Tổ chức kinh tế
Hộ gia đình, cá nhân
Đơn vị vũ trang
Tổ chức NCKH
Người Việt nam ở NN
Tổ chức cá nhân NN
Cộng đồng
UBND
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
Diện tích tự nhiên
0000
A. Đất có rừng
1000
I. Rừng tự nhiên
1100
1. Rừng gỗ
1110
- Rừng giàu
1111
- Rừng trung bình
1112
- Rừng nghèo
1113
- Rừng phục hồi
1114
2. Rừng tre nứa
1120
- Tre luồng
1121
- Nứa
1122
- Vầu
1123
- Lồ ô
1124
- Tre nứa khác
1125
3. Rừng hỗn giao
1130
- Gỗ + tre, nứa
1131
- Tre nứa + gỗ
1132
4. Rừng ngập mặn, phèn
1140
- Rừng tràm
1141
- Rừng đước
1142
- Rừng ngập mặn, phèn khác
1143
5. Rừng núi đá
1150
II. Rừng trồng
1200
1. Rừng gỗ có trữ lượng
1210
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng
1220
3. Rừng tre luồng
1230
4. Rừng cây đặc sản
1240
5. Rừng ngập mặn, phèn
1250
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp
2000
1. Cỏ, lau lách (Ia)
2010
2. Cây bụi (Ib)
2020
3. Cây gỗ rải rác (Ic)
2030
4. Nuí đá
2040
5. Bãi cát, bãi lầy...
2050
C. Đất ngoài lâm nghiệp
3000
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày…….tháng…….. năm………
Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu)
Ngày……..tháng………năm………….
Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu)
BIỂU 3/KKR - KIỂM KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG
Tỉnh.........................
Huyện...............................
Xã.................................; Có đến ngày...........tháng .........năm..........
Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn
Trạng thái rừng
Mã
Đơn vị tính
Tổng cộng
P h â n t h e o 3 l o ạ i r ừ n g
Ngoài 3
loại rừng
Tổng
Đặc dụng
Phòng hộ
Sản xuất
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
Diện tích tự nhiên
0000
-
-
-
-
A. Đất có rừng
1000
I. Rừng tự nhiên
1100
1. Rừng gỗ
1110
- Rừng giàu
1111
- Rừng trung bình
1112
- Rừng nghèo
1113
- Rừng phục hồi
1114
2. Rừng tre nứa
1120
- Tre luồng
1121
- Nứa
1122
- Vầu
1123
- Lồ ô
1124
- Tre nứa khác
1125
3. Rừng hỗn giao
1130
- Gỗ + tre, nứa
1131
- Tre nứa + gỗ
1132
4. Rừng ngập mặn, phèn
1140
- Rừng tràm
1141
- Rừng đước
1142
- Rừng ngập mặn, phèn khác
1143
5. Rừng núi đá
1150
II. Rừng trồng
1200
1. Rừng gỗ có trữ lượng
1210
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng
1220
3. Rừng tre luồng
1230
4. Rừng cây đặc sản
1240
5. Rừng ngập mặn, phèn
1250
Ngày………tháng……….năm……….
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày………tháng ……… năm……..
Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu)
Ngày………tháng……….năm………
Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu)
BIỂU 4/KKR - KIỂM KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO CHỦ QUẢN LÝ
Tỉnh.........................
Huyện...............................
Xã.................................; Có đến ngày...........tháng .........năm ..........
Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn
Trạng thái rừng
Mã
Đơn vị tính
Tổng cộng
P h â n t h e o c h ủ q u ả n l ý
Ban quản lý rừng ĐD, PH
Tổ chức kinh tế
Hộ gia đình, cá nhân
Đơn vị vũ trang
Tổ chức NCKH
Người Việt nam ở NN
Tổ chức cá nhân NN
Cộng đồng
UBND
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
Diện tích tự nhiên
0000
A. Đất có rừng
1000
I. Rừng tự nhiên
1100
1. Rừng gỗ
1110
- Rừng giàu
1111
- Rừng trung bình
1112
- Rừng nghèo
1113
- Rừng phục hồi
1114
2. Rừng tre nứa
1120
- Tre luồng
1121
- Nứa
1122
- Vầu
1123
- Lồ ô
1124
- Tre nứa khác
1125
3. Rừng hỗn giao
1130
- Gỗ + tre, nứa
1131
- Tre nứa + gỗ
1132
4. Rừng ngập mặn, phèn
1140
- Rừng tràm
1141
- Rừng đước
1142
- Rừng ngập mặn, phèn khác
1143
5. Rừng núi đá
1150
II. Rừng trồng
1200
1. Rừng gỗ có trữ lượng
1210
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng
1220
3. Rừng tre luồng
1230
4. Rừng cây đặc sản
1240
5. Rừng ngập mặn, phèn
1250
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Cơ quan kiểm lâm
(Ký tên đóng dấu)
Ngày . . tháng . . . năm. . . .
Ủy ban nhân dân
(Ký tên đóng dấu)
BIỂU 5/KKR - TỔNG HỢP ĐỘ CHE PHỦ RỪNG THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Tỉnh..........................................
Huyện..................................... Có đến ngày..........tháng.......năm.............
Đơn vị tính: ha
Xã
Tổng diện tích tự nhiên
Diện tích có rừng
C h i a r a
Đất không rừng quy hoạch cho lâm nghiệp
Đất ngoài lâm nghiệp
Độ che phủ rừng (%)
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Tổng cộng
Rừng mới trồng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
Tổng cộng
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu)
Ngày . . tháng . . . năm. . . .
Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu)
BIỂU1A/TKR - THỐNG KÊ DIỆN TÍCH RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG
Tỉnh.....................
Huyện........................................
Xã...................................Có đến ngày 31 tháng 12 năm ......
Đơn vị tính: ha
Trạng thái rừng
Mã
Diện tích
đầu kỳ
Diện tích
thay đổi
Diện tích
cuối kỳ
P h â n t h e o 3 l o ạ i r ừ n g
Ngoài 3
loại rừng
Tổng
Đặc dụng
Phòng hộ
Sản xuất
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
Diện tích tự nhiên
0000
A. Đất có rừng
1000
I. Rừng tự nhiên
1100
1. Rừng gỗ
1110
- Rừng giàu
1111
- Rừng trung bình
1112
- Rừng nghèo
1113
- Rừng phục hồi
1114
2. Rừng tre nứa
1120
- Tre luồng
1121
- Nứa
1122
- Vầu
1123
- Lồ ô
1124
- Tre nứa khác
1125
3. Rừng hỗn giao
1130
- Gỗ + tre, nứa
1131
- Tre nứa + gỗ
1132
4. Rừng ngập mặn, phèn
1140
- Rừng tràm
1141
- Rừng đước
1142
- Rừng ngập mặn, phèn khác
1143
5. Rừng núi đá
1150
II. Rừng trồng
1200
1. Rừng gỗ có trữ lượng
1210
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng
1220
3. Rừng tre luồng
1230
4. Rừng cây đặc sản
1240
5. Rừng ngập mặn, phèn
1250
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp
2000
1. Cỏ, lau lách (Ia)
2010
2. Cây bụi (Ib)
2020
3. Cây gỗ rải rác (Ic)
2030
4. Nuí đá
2040
5. Bãi cát, bãi lầy...
2050
C. Đất ngoài lâm nghiệp
3000
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu)
Ngày . . tháng . . . năm. . . .
Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu)
BIỂU1B/TKR. THỐNG KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG
Tỉnh.....................
Huyện........................................
Xã...................................Có đến ngày 31 tháng 12 năm ......
Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn
Trạng thái rừng
Mã
Đơn vị tính
Trữ lượng
đầu kỳ
Trữ lượng
thay đổi
Trữ lượng
cuối kỳ
P h â n t h e o 3 l o ạ i r ừ n g
Ngoài 3
loại rừng
Tổng
Đặc dụng
Phòng hộ
Sản xuất
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Diện tích tự nhiên
0000
A. Đất có rừng
1000
I. Rừng tự nhiên
1100
1. Rừng gỗ
1110
- Rừng giàu
1111
- Rừng trung bình
1112
- Rừng nghèo
1113
- Rừng phục hồi
1114
2. Rừng tre nứa
1120
- Tre luồng
1121
- Nứa
1122
- Vầu
1123
- Lồ ô
1124
- Tre nứa khác
1125
3. Rừng hỗn giao
1130
- Gỗ + tre, nứa
1131
- Tre nứa + gỗ
1132
4. Rừng ngập mặn, phèn
1140
- Rừng tràm
1141
- Rừng đước
1142
- Rừng ngập mặn, phèn khác
1143
5. Rừng núi đá
1150
II. Rừng trồng
1200
1. Rừng gỗ có trữ lượng
1210
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng
1220
3. Rừng tre luồng
1230
4. Rừng cây đặc sản
1240
5. Rừng ngập mặn, phèn
1250
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu)
Ngày . . tháng . . . năm. . . .
Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu)
BIỂU 2A/TKR. THỐNG KÊ DIỆN TÍCH RỪNG THEO CHỦ QUẢN LÝ
Tỉnh......................
Huyện...........................
Xã.................................Có đến ngày 31 tháng 12 năm ......
Đơn vị tính: ha
Trạng thái rừng
Mã
Tổng
P h â n t h e o c h ủ q u ả n l ý
Ban quản lý rừng
PH, ĐD
Tổ chức kinh tế
Hộ gia đình, cá nhân
Đơn vị vũ trang
Tổ chức NCKH
Người Việt nam ở NN
Tổ chức cá nhân NN
Cộng đồng
UBND
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
Diện tích tự nhiên
0000
A. Đất có rừng
1000
I. Rừng tự nhiên
1100
1. Rừng gỗ
1110
- Rừng giàu
1111
- Rừng trung bình
1112
- Rừng nghèo
1113
- Rừng phục hồi
1114
2. Rừng tre nứa
1120
- Tre luồng
1121
- Nứa
1122
- Vầu
1123
- Lồ ô
1124
- Tre nứa khác
1125
3. Rừng hỗn giao
1130
- Gỗ + tre, nứa
1131
- Tre nứa + gỗ
1132
4. Rừng ngập mặn, phèn
1140
- Rừng tràm
1141
- Rừng đước
1142
- Rừng ngập mặn, phèn khác
1143
5. Rừng núi đá
1150
II. Rừng trồng
1200
1. Rừng gỗ có trữ lượng
1210
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng
1220
3. Rừng tre luồng
1230
4. Rừng cây đặc sản
1240
5. Rừng ngập mặn, phèn
1250
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp
2000
1. Cỏ, lau lách (Ia)
2010
2. Cây bụi (Ib)
2020
3. Cây gỗ rải rác (Ic)
2030
4. Nuí đá
2040
5. Bãi cát, bãi lầy...
2050
C. Đất ngoài lâm nghiệp
3000
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu)
Ngày . . tháng . . . năm. . . .
Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu)
BIỂU 2B/TKR. THỐNG KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO CHỦ QUẢN LÝ
Tỉnh........................
Huyện..........................
Xã........................................Có đến ngày 31 tháng 12 năm ......
Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn
Trạng thái rừng
Mã
Đơn vị tính
Tổng
P h â n t h e o c h ủ q u ả n l ý
Ban quản lý rừng
PH, ĐD
Tổ chức kinh tế
Hộ gia đình, cá nhân
Đơn vị vũ trang
Tổ chức NCKH
Người Việt nam ở NN
Tổ chức cá nhân NN
Cộng đồng
UBND
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
Diện tích tự nhiên
0000
A. Đất có rừng
1000
I. Rừng tự nhiên
1100
1. Rừng gỗ
1110
- Rừng giàu
1111
- Rừng trung bình
1112
- Rừng nghèo
1113
- Rừng phục hồi
1114
2. Rừng tre nứa
1120
- Tre luồng
1121
- Nứa
1122
- Vầu
1123
- Lồ ô
1124
- Tre nứa khác
1125
3. Rừng hỗn giao
1130
- Gỗ + tre, nứa
1131
- Tre nứa + gỗ
1132
4. Rừng ngập mặn, phèn
1140
- Rừng tràm
1141
- Rừng đước
1142
- Rừng ngập mặn, phèn khác
1143
5. Rừng núi đá
1150
II. Rừng trồng
1200
1. Rừng gỗ có trữ lượng
1210
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng
1220
3. Rừng tre luồng
1230
4. Rừng cây đặc sản
1240
5. Rừng ngập mặn, phèn
1250
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu)
Ngày . . tháng . . . năm. . . .
Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu)
BIỂU 3/TKR. THỐNG KÊ DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH RỪNG THEO NGUYÊN NHÂN
Tỉnh..............................
Huyện....................
Xã...................................... Có đến ngày 31 tháng 12 năm ......
Đơn vị tính: ha
Loại đất, loại rừng
Mã
Diện tích
thay đổi
N g u y ê n n h â n t h a y đ ổ i
Trồng
mới
Khai
thác
Cháy
rừng
Sâu bệnh
Phá
rừng
Chuyển
MĐSD
K.nuôi tái sinh
Khác
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Diện tích tự nhiên
0000
-
-
-
-
-
-
-
-
-
A. Đất có rừng
1000
I. Rừng tự nhiên
1100
1. Rừng gỗ
1110
- Rừng giàu
1111
- Rừng trung bình
1112
- Rừng nghèo
1113
- Rừng phục hồi
1114
2. Rừng tre nứa
1120
- Tre luồng
1121
- Nứa
1122
- Vầu
1123
- Lồ ô
1124
- Tre nứa khác
1125
3. Rừng hỗn giao
1130
- Gỗ + tre, nứa
1131
- Tre nứa + gỗ
1132
4. Rừng ngập mặn, phèn
1140
- Rừng tràm
1141
- Rừng đước
1142
- Rừng ngập mặn, phèn khác
1143
5. Rừng núi đá
1150
II. Rừng trồng
1200
1. Rừng gỗ có trữ lượng
1210
2. Rừng gỗ chưa có trữ lượng
1220
3. Rừng tre luồng
1230
4. Rừng cây đặc sản
1240
5. Rừng ngập mặn, phèn
1250
B. Đất trống QH cho lâm nghiệp
2000
1. Cỏ, lau lách (Ia)
2010
2. Cây bụi (Ib)
2020
3. Cây gỗ rải rác (Ic)
2030
4. Nuí đá
2040
5. Bãi cát, bãi lầy...
2050
C. Đất ngoài lâm nghiệp
3000
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Cơ quan kiểm lâm (Ký tên đóng dấu)
Ngày . . tháng . . . năm. . . .
Ủy ban nhân dân (Ký tên đóng dấu)
BIỂU 4/TKR. TỔNG HỢP ĐỘ CHE PHỦ RỪNG THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Tỉnh....................................
Huyện..................................... Có đến ngày.........tháng........năm.............
Đơn vị tính: ha
Xã
Tổng diện tích tự nhiên
Diện tích có rừng
C h i a r a
Đất không rừng quy hoạch lâm nghiệp
Đất ngoài lâm nghiệp
Độ che phủ rừng (%)
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Tổng cộng
Rừng mới trồng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
Tổng cộng
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu (Ký tên)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Cơ quan kiểm lâm
(Ký tên đóng dấu)
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Ủy ban nhân dân
(Ký tên đóng dấu)
III. HỒ SƠ QUẢN LÝ RỪNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------------------------
SỔ QUẢN LÝ RỪNG
TỈNH:.....................................................................................Mã:
HUYỆN: ................................................................................Mã:
XÃ:.........................................................................................Mã:
Quyển số:
SỔ QUẢN LÝ RỪNG
Tỉnh..........................................Huyện.......................................Xã....................................
Đơn vị tính: m3, nghìn cây, tấn
Ngày
tháng
năm
Tiểu khu
Khoảnh
Lô Quản lý
Lô trạng thái
Trữ lượng
Ba loại rừng
Loại chủ quản lý
Họ và Tên
chủ quản lý
Ghi chú
Số hiệu lô
Diện tích
(ha)
Nguyên nhân thay đổi
Số
hiệu lô
Diện tích
(ha)
Trạng thái
Rừng trồng
Loài cây
Năm trồng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
Ngày . . tháng . . . năm. ..
Người lập biểu
Ngày . . tháng . . . năm. . .
Cơ quan kiểm lâm
(Ký tên đóng dấu)
Ngày . . tháng . . . năm. . . .
Ủy ban nhân dân
(Ký tên đóng dấu)
1.2. Định giá rừng
1.2.1. Phương pháp thu nhập
Việc xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất là rừng tự nhiên; giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng đối với diện tích rừng cần định giá bằng phương pháp thu nhập được thực hiện như sau:
a) Đối với rừng đặc dụng
- Việc xác định giá quyền sử dụng rừng đặc dụng đối với diện tích rừng đã có hoạt động kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí (sau đây gọi chung là kinh doanh cảnh quan), nghiên cứu khoa học và các giá trị dịch vụ khác của rừng mà chủ rừng thu được (nếu có) như sau:
+ Tính tổng doanh thu bình quân 01 năm cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá, gồm:
Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái (tiền bán vé của phần cảnh quan môi trường), nghỉ dưỡng, giải trí (nếu có);
Doanh thu từ các hoạt động nghiên cứu khoa học (nếu có);
Doanh thu từ các dịch vụ khác của rừng mà chủ rừng thu được (nếu có).
+ Tính tổng chi phí bình quân 01 năm cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá, gồm:
Chi phí đối với hoạt động kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí bao gồm: in vé, quảng cáo, nhân công, chi phí quản lý, trồng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, bảo vệ rừng và duy tu bảo dưỡng công trình phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh cảnh quan;
Chi phí đối với nghiên cứu khoa học (nếu có);
Thuế, phí và các chi phí hợp lý khác (nếu có).
Các khoản chi phí trên được tính theo các quy định của Nhà nước, mức nhân công theo định mức hoặc theo thực tế đã bỏ ra, giá nhân công tính theo giá trị tại thời điểm định giá; các khoản chi phí nào không có quy định của Nhà nước thì tính theo giá thực tế tại thị trường địa phương tương ứng với khoảng thời gian trên (theo từng năm).
+ Xác định lãi suất (tính bằng số thập phân) tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn một năm tại Ngân hàng thương mại có mức lãi suất trung bình trên địa bàn ở thời điểm định giá được tính bằng cách lấy trung bình của lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn một năm tại Ngân hàng thương mại có mức lãi suất cao nhất và Ngân hàng thương mại có mức lãi suất thấp nhất trên địa bàn ở thời điểm định giá.
+ Tính giá quyền sử dụng rừng đặc dụng đối với diện tích rừng cần định giá theo công thức sau:
Trong đó: - G là giá quyền sử dụng rừng đặc dụng;
- B là tổng doanh thu bình quân 01 năm tính cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá;
- C là tổng chi phí bình quân 01 năm tính cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá;
- r là lãi suất (tính bằng số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định tại điểm a, khoản 1, mục I Thông tư này.
+ Tính tiền cho thuê rừng đặc dụng được xác định theo công thức sau:
Trong đó: - S là tiền cho thuê rừng đặc dụng trong thời gian t năm;
- G là giá quyền sử dụng rừng đặc dụng đối với diện tích rừng cần định giá;
- t là khoảng thời gian cho thuê rừng (tính theo năm);
- r là lãi suất (tính bằng số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định tại điểm a, khoản 1, mục I Thông tư này.
- Việc xác định giá quyền sử dụng rừng đặc dụng đối với diện tích rừng chưa có hoạt động kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học như sau:
Diện tích rừng đặc dụng chưa có hoạt động kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học nhưng có tổ chức, cá nhân muốn thuê rừng vào mục đích kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học thì tuỳ theo điều kiện thực tế của từng địa phương để xác định giá cho thuê rừng dựa trên một số tiêu chí sau:
+ Vị trí địa lý, địa hình, địa vật của khu rừng;
+ Tài nguyên rừng, trạng thái rừng, chất lượng rừng;
+ Công trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ, phát triển rừng đã được đầu tư; hệ số sử dụng đất để xây dựng các công trình phục vụ cho hoạt động kinh doanh cảnh quan;
+ Điều kiện phát triển kinh tế-xã hội, hệ thống giao thông, các di tích văn hoá, lịch sử và các điều kiện khác trong vùng có diện tích rừng cho thuê;
+ Tham khảo giá đã cho thuê rừng vào mục đích kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học ở những vùng có điều kiện tương tự.
Khi tổ chức, cá nhân thuê rừng có hoạt động kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học (nếu có) ổn định tối đa trong 3 năm thì tiến hành định giá theo quy định tại điểm a, khoản 1, mục I của Thông tư này để xác định giá cho thuê ổn định, lâu dài.
(Ví dụ tính giá quyền sử dụng rừng đặc dụng theo phương pháp thu nhập tại phụ biểu 1 kèm theo).
b) Đối với rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên
Giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, giá quyền sử dụng rừng sản xuất là rừng tự nhiên của diện tích cần định giá bao gồm giá quyền sử dụng rừng đối với gỗ, củi (nếu có), lâm sản ngoài gỗ và giá quyền sử dụng rừng đối với cảnh quan, nghiên cứu khoa học, các giá trị dịch vụ khác của rừng mà chủ rừng thu được (nếu có).
- Việc xác định giá quyền sử dụng và tiền cho thuê rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên đối với kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học và các giá trị dịch vụ khác của rừng mà chủ rừng thu được (nếu có) được áp dụng như rừng đặc dụng quy định tại điểm a, khoản 1, mục I của Thông tư này.
- Việc xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, giá quyền sử dụng rừng sản xuất là rừng tự nhiên đối với gỗ, củi (nếu có) và lâm sản ngoài gỗ được xác định như sau:
+ Thông số cần xác định
Trữ lượng gỗ của rừng tại thời điểm định giá;
Tăng trưởng bình quân năm của rừng tính từ thời điểm định giá đến năm được khai thác theo quy trình;
Số năm cần để đạt được trữ lượng khai thác;
Cường độ được phép khai thác;
Trữ lượng, sản lượng gỗ, củi (nếu có) tại năm được khai thác theo quy trình. Việc xác định trữ lượng, sản lượng gỗ khai thác dựa trên lượng tăng trưởng bình quân năm của rừng hoặc trên cơ sở so sánh với một khu rừng tương tự trên địa bàn đã khai thác;
Giá các loại sản phẩm gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ trên thị trường tại bãi giao ở thời điểm định giá;
Doanh thu từ việc bán gỗ, củi (nếu có), lâm sản ngoài gỗ khai thác tại năm được khai thác theo quy trình (mức giá được tính ở thời điểm định giá tại bãi giao);
+ Tính tổng doanh thu hàng năm từ việc bán gỗ, củi (nếu có), lâm sản ngoài gỗ tại bãi giao tính từ năm định giá đến năm kết thúc cho thuê/ giao rừng;
+ Tính tổng chi phí bao gồm:
Chi phí hàng năm về khai thác, vận suất, vận chuyển gỗ, củi (nếu có), lâm sản ngoài gỗ đến bãi giao tính từ năm định giá đến năm kết thúc cho thuê/giao rừng;
Chi phí hàng năm bảo vệ; chăm sóc rừng (nếu có) tính từ năm định giá đến năm được khai thác theo quy trình;
Thuế, phí và các chi phí khác (nếu có).
Các khoản chi phí trên được tính theo quy định hiện hành của Nhà nước, mức nhân công theo định mức hoặc theo thực tế đã bỏ ra, giá nhân công tính theo giá trị tại thời điểm định giá; các khoản chi phí nào không có quy định của Nhà nước thì tính theo giá thực tế tại thị trường địa phương tương ứng với từng thời điểm.
+ Xác định lãi suất (tính bằng số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định tại điểm a, khoản 1, mục I của Thông tư này.
+ Tính giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, giá quyền sử dụng rừng sản xuất là rừng tự nhiên của diện tích cần định giá theo công thức sau:
Trong đó: - G là giá quyền sử dụng rừng;
- Bi là doanh thu trong năm i tính từ năm định giá (năm 1) đến năm kết thúc cho thuê/giao rừng;
- Ci là chi phí trong năm i tính từ năm định giá (năm 1) đến năm kết thúc cho thuê /giao rừng;
- i=1 (năm định giá),2,3......., t (năm kết thúc cho thuê /giao rừng);
- t là khoảng thời gian tính từ năm định giá đến năm kết thúc cho thuê/giao rừng;
- r là lãi suất (tính bằng số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định tại điểm a, khoản 1, mục I của Thông tư này;
- B là tổng doanh thu bình quân 01 năm tính cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá quy định tại điểm a, khoản 1, mục I của Thông tư này;
- C là tổng chi phí bình quân 01 năm tính cho tối đa 03 năm liền kề trước thời điểm định giá quy định tại điểm a, khoản 1, mục I của Thông tư này .
c) Đối với rừng sản xuất là rừng trồng
Việc xác định giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng của diện tích cần định giá được xác định như sau:
- Thông số cần xác định
+ Trữ lượng gỗ của rừng tại thời điểm định giá;
+ Tăng trưởng bình quân năm của rừng từ năm định giá đến năm khai thác theo tuổi thành thục công nghệ (sau đây gọi chung là tuổi khai thác);
+ Trữ lượng, sản lượng gỗ, củi tại tuổi khai thác. Việc xác định trữ lượng, sản lượng gỗ khai thác dựa trên lượng tăng trưởng bình quân năm của rừng hoặc trên cơ sở so sánh với một khu rừng tương tự trên địa bàn đã khai thác;
+ Giá các loại sản phẩm gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ trên thị trường tại bãi giao ở thời điểm định giá.
+ Tính doanh thu từ việc bán gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ khai thác được tại tuổi khai thác (mức giá được tính ở thời điểm định giá tại bãi giao).
- Tính doanh thu hàng năm từ việc bán gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ tại bãi giao tính từ năm định giá đến tuổi khai thác;
- Tính tổng chi phí bao gồm:
+ Chi phí hàng năm về khai thác, vận suất, vận chuyển gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ đến bãi giao tính từ năm định giá đến tuổi khai thác;
+ Chi phí hàng năm bảo vệ; chăm sóc rừng (nếu có) tính từ năm định giá đến tuổi khai thác;
+ Thuế, phí và các chi phí khác (nếu có).
Các khoản chi phí trên được tính theo các quy định hiện hành của Nhà nước, mức nhân công theo định mức hoặc theo thực tế đã bỏ ra, giá nhân công tính theo giá trị tại thời điểm định giá; các khoản chi phí nào không có quy định của Nhà nước thì tính theo giá thực tế tại thị trường địa phương tương ứng với từng thời điểm.
- Tính lãi suất (tính bằng số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định tại điểm a, khoản 1, mục 1 của Thông tư này.
- Tính giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng của diện tích rừng cần định giá theo công thức sau:
Trong đó: - G là giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng;
- Bi là doanh thu trong năm i tính từ năm định giá đến tuổi khai thác;
- Ci là chi phí trong năm i tính từ năm định giá đến tuổi khai thác;
- i=1(năm định giá),2,3....,t (năm khai thác);
- t là khoảng thời gian tính từ năm định giá (năm 1) đến năm khai thác;
- r là lãi suất (tính bằng số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định tại điểm a, khoản 1, mục I của Thông tư này.
(Ví dụ tính giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng theo phương pháp thu nhập tại phụ biểu 4 kèm theo).
1.2.2. Phương pháp chi phí
Việc xác định giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng của diện tích rừng cần định giá bằng phương pháp chi phí được thực hiện như sau:
a) Tính tổng chi phí đã đầu tư tạo rừng đối với diện tích rừng cần định giá tính từ năm bắt đầu đầu tư tạo rừng đến năm định giá, bao gồm:
- Chi phí trực tiếp
+ Chi phí tạo rừng (giống cây, vật liệu, nhân công, sử dụng trang thiết bị, máy móc, công cụ lao động);
+ Chi bảo vệ rừng (công bảo vệ; trang thiết bị, các công trình phục vụ trực tiếp cho phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh).
- Chi phí gián tiếp
+ Chi phí quản lý, chi phí thiết kế;
+ Thuế, phí và các chi phí khác (nếu có).
Các khoản chi phí trên được tính theo các quy định hiện hành của Nhà nước, mức nhân công theo định mức hoặc theo thực tế đã bỏ ra, giá nhân công tính theo giá trị tại thời điểm định giá; khoản chi phí nào không có quy định của Nhà nước thì tính theo giá thực tế tại thị trường địa phương tương ứng với từng thời điểm.
b) Xác định lãi suất (tính bằng số thập phân) tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn một năm tại Ngân hàng thương mại có mức lãi suất cao nhất trên địa bàn ở thời điểm định giá.
c) Tính giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng của diện tích rừng cần định giá theo công thức sau:
Trong đó: - G là giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng;
- Ci là chi phí đã tạo rừng trong năm thứ i tính từ năm bắt đầu đầu tư tạo rừng đến năm định giá;
- i= 1(năm bắt đầu đầu tư tạo rừng),2,3....,a (năm định giá);
- a là năm định giá;
- r là lãi suất (tính bằng số thập phân) tiền gửi tiết kiệm quy định tại điểm b, khoản 2, mục I của Thông tư này.
(Ví dụ tính giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng theo phương pháp chi phí tại phụ biểu 5 kèm theo).
1.2.3. Phương pháp so sánh
Việc xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất là rừng tự nhiên; giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng đối với diện tích rừng cần định giá bằng phương pháp so sánh được tiến hành theo các bước sau:
a) Khảo sát, thu thập thông tin
- Đối với khu rừng cần định giá quyền sử dụng hoặc giá quyền sở hữu:
+ Địa điểm, vị trí, mục đích sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên, rừng sản xuất là rừng trồng; thời gian, điều kiện chuyển nhượng, cho thuê;
+ Trữ lượng gỗ của rừng tại thời điểm định giá; tăng trưởng hàng năm của rừng; kết quả hoạt động kinh doanh cảnh quan, nghiên cứu khoa học và các giá trị dịch vụ khác của rừng mà chủ rừng thu được (nếu có);
+ Giá các loại sản phẩm gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ trên thị trường tại bãi giao;
+ Công trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ và phát triển rừng;
+ Các quy định của Nhà nước về cơ chế quản lý và sử dụng rừng.
- Đối với khu rừng đã có giá hoặc đã được cơ quan có thẩm quyền định giá quyền sử dụng, quyền sở hữu (sau đây gọi chung là khu rừng so sánh):
+ Địa điểm, vị trí, mục đích sử dụng rừng; thời gian, điều kiện chuyển nhượng, cho thuê;
+ Công trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ và phát triển rừng;
+ Thời điểm chuyển nhượng, cho thuê hoặc thời điểm cơ quan có thẩm quyền định giá;
+ Thống kê các mức giá chuyển nhượng, cho thuê hoặc giá do các cơ quan có thẩm quyền xác định;
+ Thời gian, điều kiện, chuyển nhượng hoặc giá đã được cơ quan có thẩm quyền xác định và phương thức thanh toán.
b) Thời gian, điều kiện thu thập thông tin đối với khu rừng đã có giá trên thị trường hoặc giá do cơ quan có thẩm quyền xác định.
- Thời gian thu thập thông tin
+ Những thông tin thu thập phải được diễn ra trong khoảng thời gian gần nhất với thời điểm khảo sát, thu thập thông tin để so sánh, xác định giá của khu rừng cần định giá;
+ Trường hợp không thu thập được những thông tin trong khoảng thời gian gần nhất thì có thể thu thập thông tin về các giao dịch chuyển nhượng, cho thuê hoặc đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền định giá trong thời hạn 01 năm tính đến thời điểm định giá;
+ Nếu không có những thông tin trong thời gian gần nhất hoặc trong thời gian 01 năm, thì có thể thu thập thông tin về các giao dịch chuyển nhượng, cho thuê hoặc đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền định giá trong thời gian 02 năm tính đến thời điểm định giá.
- Điều kiện của thông tin
Thông tin phải được thu thập từ kết quả giao dịch chuyển nhượng, cho thuê thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường (những giao dịch giữa người mua và người bán, người thuê và người cho thuê tự nguyện, mỗi bên có đầy đủ thông tin và hiểu biết về diện tích rừng mà mình tham gia giao dịch hoặc giá các loại rừng do các cơ quan có thẩm quyền định giá).
c) So sánh, phân tích thông tin
Căn cứ những thông tin đã thu thập, tiến hành phân tích, so sánh để lựa chọn những tiêu chí giống nhau và khác nhau giữa khu rừng so sánh với khu rừng cần định giá. Trên cơ sở đó xác định các tiêu chí giống và khác biệt để tính toán, xác định giá cho diện tích rừng cần định giá.
d) Điều chỉnh các yếu tố khác biệt về giá giữa khu rừng so sánh với khu rừng cần định giá.
Giá của diện tích rừng cần định giá được tính theo cách điều chỉnh các yếu tố khác biệt về giá với diện tích rừng so sánh như sau:
Giá của diện tích rừng cần định giá
=
Giá chuyển nhượng của diện tích rừng so sánh hoặc giá rừng đã được cơ quan có thẩm quyền xác định
±
Mức tiền điều chỉnh mức giá hình thành từ những yếu tố khác biệt về giá của diện tích rừng so sánh với diện tích rừng cần định giá
Trong đó, mức tiền điều chỉnh giá giữa diện tích rừng so sánh và diện tích rừng cần định giá là lượng điều chỉnh khác biệt về vị trí, trạng thái, trữ lượng rừng, chất lượng lâm sản, công trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Sự khác biệt về giá giữa diện tích rừng so sánh và diện tích rừng cần định giá (có thể tính theo giá trị tuyệt đối hoặc tỷ lệ % của giá chuyển nhượng, cho thuê) được xác định căn cứ vào đánh giá của các cơ quan có thẩm quyền định giá rừng.
1.2.4. Áp dụng các phương pháp xác định giá rừng
a) Việc áp dụng các phương pháp xác định giá rừng được thực hiện theo nguyên tắc sau:
- Phương pháp so sánh áp dụng khi thu thập được đầy đủ thông tin, số liệu của khu rừng so sánh với khu rừng cần định giá;
- Phương pháp thu nhập áp dụng để định giá các loại rừng khi xác định được thu nhập thuần tuý từ rừng, không thu thập được đầy đủ các số liệu về giá chuyển nhượng, cho thuê hoặc không tính được giá rừng của diện tích rừng tương tự so sánh được trên thị trường;
- Phương pháp chi phí áp dụng để định giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng khi xác định được các khoản chi phí hợp lý đã đầu tư tạo rừng, không xác định được thu nhập thuần tuý từ rừng hoặc các số liệu về giá chuyển nhượng, cho thuê hoặc không tính được giá rừng của khu rừng tương tự so sánh được trên thị trường.
b) Khi khu rừng có thể đồng thời thu thập được giá chuyển nhượng, giá cho thuê quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng trồng trên thị trường hoặc giá đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định, vừa có thể tính được thu nhập thuần tuý do khu rừng cần định giá mang lại, vừa có thể xác định được các khoản chi phí hợp lý đã đầu tư tạo rừng (đối với rừng sản xuất là rừng trồng) thì sử dụng các phương pháp theo thứ tự ưu tiên là phương pháp so sánh, phương pháp thu nhập, phương pháp chi phí.
c) Trong trường hợp sau đây cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp xác định giá các loại rừng quy định tại Thông tư này kiểm tra, đối chiếu với các mức giá để quyết định mức giá cụ thể:
- Việc chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng chưa diễn ra phổ biến trên thị trường, số liệu thu thập được không mang tính hệ thống;
- Giá chuyển nhượng, cho thuê trên thị trường biến động bất thường, không phản ánh đúng quan hệ cung, cầu về rừng trong điều kiện bình thường;
- Mức giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng xác định bằng một trong các phương pháp có kết quả cao hơn hoặc thấp hơn trên hoặc dưới 20% mức giá quyền sử dụng rừng, giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng thực tế trên thị trường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tài nguyên rừng và các vấn đề liên quan.doc