tài liệu quản trị doanh nghiệp thực phẩm
chương 1: Mở đầu
chương 2:các chức năng của quản trị
chương 3: Ra quyết định trong quản lý
chương 4: Quãn lý sản xuất
chương 5: Thiết kế sản phẩm
chương 6: Thiết kế công việc
chương 7: Kỹ thuật dự báo
chương 8: Hoạch định nhu cầu vật tư
chương 9: Quản lý tồn kho
29 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2657 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu quản trị doanh nghiệp thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
03-Apr-11
1
1. Thông tin môn học
1. Số tiết: 30T
2. Mục tiêu môn học:
Cung cấp những khái niệm chung về:
- Quản trị.
- Các chức năng quản trị: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo,
kiểm tra đánh giá các hoạt động để đạt mục tiêu của tổ chức.
- Quản lý tổ chức và điều hành công việc
U
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
2
2. Các nội dung
1. Mở đầu
2. Các chức năng của quản trị
3. Ra quyết định trong quản lý
4. Quản lý sản xuất
5. Thiết kế sản phẩm
6. Thiết kế công việc
7. Kỹ thuật dự báo
8. Hoạch định nhu cầu vật tư
9. Quản lý tồn kho
3. Tài liệu
1. Quản trị học, Nguyễn Thị Liên Diệp, Nxb Thống Kê, 2006
2. Quản lý sản xuất, Hồ Thanh Phong và Nguyễn Văn Chung, Nxb
ĐHQG Tp. HCM
3. Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Harold Koontz, Cyril
Odonnell, Heinz Weihrich, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1999
4. Management, Stephen P. Robbins và Marry Coulter.
5. Quản trị học, Bộ môn Quản trị Nhân sự & chiến lược kinh
doanh, Khoa QTKD, ĐHKT Tp. HCM, 2004
U
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
3
Địa chỉmột số trang web
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
- Tương tác giữa GV và SV
- Vận dụng critical thinking (suy nghĩ phê bình, lý luận) và brainstorming (suy
nghĩ sáng tạo)
- Làm việc nhóm, tự nghiên cứu, thuyết trình trước lớp
- Case studies (ví dụ thực tế), thuật ngữ tiếng Anh trong lĩnh vực quản trị.Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
4
Đánh giá sinh viên
1. Dự lớp
2. Thảo luận nhóm
3. Bài tập lớn (báo cáo – thuyết trình): 30%
4. Thi cuối kỳ: 70%
8
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
5
9
1. KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP
- “Kỹ sư là người chuyên môn có trình độ đại học vềmột kỹ thuật”.
- Khi những máy móc dân sự ra đời trong cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên
(1750-1850): “Kỹ sư là người thiết kế, chế tạo và điều khiển các loại máy móc
trong công nghiệp”.
- Cuối TK 19 – đầu TK 20: “Kỹ sư là một người thực hiện những ứng dụng của
khoa học” – Từ điển Robert.
10
- Người kỹ sư trước hết phải có đủ trình độ khoa học kỹ thuật để sáng tạo,
thiết kế ra những sản phẩm công nghiệp mới, hữu ích, dễ sử dụng, có tính mỹ
thuật cao.
- Họ phải luôn luôn nhớ rằng tất cả những sản phẩm họ góp phần làm ra đều là
những sản phẩm xã hội, người sử dụng tiềm năng là toàn xã hội (đường sá,
điện năng) hoặc các cá nhân nhưng ở mức độ phổ thông (khác với những sản
phẩm thường duy nhất của nghệ thuật).
- Do đó đòi hỏi người kỹ sư phải rất nghiêm ngặt trong công việc, có tinh thần
trách nhiệm cao, biết làm việc chung với những người khác để bảo đảm cho các
sản phẩm của mình có đầy đủ các tính năng được trông đợi và không gây ra
thiệt hại cho xã hội khi vận hành – cũng như bảo đảm tối đa cho sức khoẻ của
người công nhân trong quá trình làm ra sản phẩm.
- Với các đòi hỏi đó, xã hội công nghiệp luôn luôn tôn trọng nghề và người kỹ
sư, thể hiện ở hai mức: đối với số đông, là điều kiện làm việc tốt, lương bổng
cao… và với những người xuất sắc, là sự vinh danh qua nhiều hình thức.
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
6
11
- Trong giai đoạn hiện nay, sự thách thức mới luôn đòi hỏi những kỹ năngmới.
Ví dụ: tiêu chí để công nhận một bằng kỹ sư:
. Khả năng hoạt động trong các ê-kip liên ngành;
. Khả năng chỉ ra và giải quyết các bài toán khoa học ứng dụng;
. Hiểu rõ trách nhiệm nghề nghiệp và đạo lý;
. Khả năng giao tiếp tốt;
. Nền tảng giáo dục rộng, đủ để hiểu tác động của các giải pháp
trong một khung cảnh xã hội toàn cầu;
. Biết thừa nhận sự cần thiết phải học suốt đời và khả năng đeo
đuổi sự học đó;
. Hiểu biết về các vấn đề của thời đại;
. Khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng, và các phương tiện khoa
học kỹ thuật hiện đại trong thực tiễn nghề nghiệp của mình.
Tổ chức chứng thực về đào tạo kỹ sư
ABET (Accreditation Board for
Engineering and Technology của Mỹ)
Tổ chức chứng thực về đào tạo kỹ sư
EUR-ACE (European Accreditation Board
for Engineering Education
12
ÔN TẬP/ TIỂU LUẬN MÔN HỌC
1. Người kỹ sư trong môi trường KINH DOANH và trong công
tác QUẢN LÝ?
2. Quản trị? Bài học rút ra từmột số nhà quản trị?Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
7
1303-Apr-11
13
•Quản trị là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con
người kết hợp lại với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những
mục tiêu chung.
•Quản trị là 1 hiện tượng xuất hiện cùng với quá trình tồn tại, hoàn thiện
và phát triển loài người.
• Quản trị nói đến các hoạt động và nhóm người liên quan bốn hoạt
động tổng quát: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kết hợp các nguồn lực
(Carter Mc Namara).
• Quản trị là một tiến trình bao gồm các việc: hoạch định, tổ chức, quản
trị con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị một cách có
hệ thống nhằm hoàn thành các mục tiêu của đơn vị (Stoner và Robbins).
1403-Apr-11
14
• Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay
đổi. Trọng tâm của quá trình này là sử dụng có hiệu quả nguồn lực có giới
hạn (Robert Kreitner).
• Quản trị là những hoạt động có tính tổ chức dựa trên cơ sở nhận
thức và vận dụng các quy luật khách quan nhằm đưa ra các quyết
định và thực hiện các quyết định đó.
Tóm lại: Quản trị:
Một hoạt động cần thiết
Bằng và thông qua người khác
Gắn liền với một tổ chức
Nhằm thực hiện mục tiêu chung
U
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
8
1503-Apr-11
15
Theo C.Mác: “Một nghệ sĩ
chơi đàn thì tự điều khiển
mình, nhưng một dàn nhạc
thì cần có người nhạc
trưởng”
Lao động tập thể đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng, sự điều
khiển, sự chỉ dẫn cụ thể với từng cá nhân để hoàn thành
công việc chung.
Quản trị sẽ khắc phục các rối loạn chủ
nghĩa tự do vô tổ chức.
16
- Quản trị như là yếu tố hàng đầu tạo nên sức mạnh kinh tế
của 1 quốc gia, 1 tổ chức, 1 DN
- Quản trị là yếu tố quan trọng nhất trong 6 yếu tố cơ bản
của hoạt động SX-KD của DN:
. Money: nguồn vốn
. Machines: máy móc thiết bị
. Materials: vật tư
. Manpower: nhân lực
. Marketing: thị trường
. Managers: quản lý
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
9
17
Quản trị
giúp cho tổ
chức
Có thể dự đoán được khả năng
thực hiện và thời gian hoàn
thành công việc.
Hoạt động 1 cách khoa học hơn.
Hoạt động đạt kết quả với hiệu
quả cao.
1803-Apr-11
18Quản trị là một môn khoa học:
– Quản trị DN được xây dựng trên nền tảng
của khoa học quản trị.
– Quản trị DN cũng là môn khoa học liên ngành.
• Tính khoa học đòi hỏi việc quản trị phải dựa
trên nguyên tắc quản trị.
• Tính khoa học còn đòi hỏi việc quản trị phải
dựa trên việc định hướng cụ thể, đồng thời
đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện.
QUẢN TRỊ VỪA LÀ MÔN KHOA HỌC
VỪA LÀ MÔN NGHỆ THUẬT
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
10
1903-Apr-11
19
Quản trị là một nghệ thuật:
– Khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ
thống, còn nghệ thuật là sự tinh lọc kiến
thức.
– Nghệ thuật quản trị trước hết là tài
nghệ, bí quyết, cái mẹo, cái “biết làm
thế nào” (Know-how) của nhà quản trị
trong việc giải quyết những nhiệm vụ
đề ra một cách khéo léo và có hiệu
quả nhất.
2003-Apr-11
20• Nghệ thuật ra quyết định.
• Nghệ thuật kiểm tra.
• Nghệ thuật sử dụng thời gian.
• Nghệ thuật giáo dục và sử dụng con người,
nghệ thuật phê bình, nghệ thuật giao tiếp…
NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ LÀ GÌ?
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
11
21
CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHỆ THUẬT QTDN
TIỀM
NĂNG
DOANH
NGHIỆP
TRI THỨC
VÀ
THÔNG
TIN
GIỮ BÍ
MẬT Ý
ĐỒ KINH
DOANH
SỰ
QUYẾT
ĐOÁN
CỦA
LÃNH
ĐẠO
SỬ
DỤNG
MƯU KẾ
KINH
DOANH
22
CÁC HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Từ những năm 1800 khi nền công nghiệp phát triển mạnh, thực tiễn đã tổng kết
và rút ra thành học thuyết với nhiều trường phái như sau:
I. Nhóm lý thuyết quản trị cổ điển:
1. Lý thuyết quản trị khoa học: với các học giả
Frederich Taylor (1856 - 1915):
• Xây dựng các phương pháp khoa học để thực hiện công việc của từng công
nhân
• Lựa chọn công nhân và huấn luyện họ phương pháp thực hiện công việc
• Tổ chức giáo dục và giám sát công nhân thực hiện theo đúng phương pháp
• Xây dựng và củng cố quan hệ giữa người lao động và nhà quản trị
Lý thuyết của Taylor nghiêng về "kỹ thuật hóa, máy móc hóa" con người, sức lao
động làm cho công nhân đấu tranh chống lại các chính sách về quản trị.
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
12
23
Henry L. Gantt: Trên cơ sở các lý thuyết của Taylor, Gantt đã phát triển và đưa ra
lý thuyết của mình, trong đó chủ yếu tập trung vào mở rộng hệ thống khuyến
khích vật chất cho người lao động với các biện pháp giúp cho người quản trị
thực hiện vai trò tốt hơn.
Frank B (1868 - 1924) và Liliant M. Gibreth (1878 -1972): đưa ra phương pháp
thực hành tối ưu nhằm tăng năng suất lao động, giảm sự mệt mỏi của công
nhân.
Các phương pháp thuộc trường phái này đã có những đóng góp có giá trị cho sự
phát triển của tư tưởng quản trị, phát triển kỹ năng quản trị qua phân công,
chuyên môn hóa quá trình lao động, đồng thời là những người đầu tiên nêu lên
tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để
tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, các tác giả vẫn tập trung vào "máy móc hóa
con người", gắn chặt con người vào một dây chuyền công nghệ để quản trị và
tăng năng suất lao động.
24
2. Lý thuyết quản trị hành chính
Henry Fayol (1841 - 1925): tập trung vào xây dựng một tổ chức tổng thể để quản trị quá
trình làm việc. Năng suất lao động tùy thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của nhà quản trị.
Để có thể làm tốt việc này, Fayol đưa ra 14 nguyên tắc trong quản trị:
1.Phân công lao động một cách chặt chẽ
2.Phải xác định rõ mối quan hệ quyền hành và trách nhiệm.
3.Phải xây dựng và áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm ngặt .
4.Thống nhất trong các mệnh lệnh điều khiển, chỉ huy
5.Lãnh đạo tập trung
6.Lợi ích cá nhân phải gắn liền và phục vụ cho lợi ích của tập thể.
7.Xây dựng chế độ trả công một cách xứng đáng theo kết quả lao động
8.Quản trị thống nhất
9.Phân quyền và định rõ cơ cấu quản trị trong tổ chức
10.Trật tự
11.Tạo quan hệ bình đẳng trong công việc
12.Công việc của mỗi người phải được ổn định trong tổ chức
13.Khuyến khích sự sáng tạo
14.Khuyến khích phát triển các giá trị chung của một tổ chức .
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
13
25
Max Weber (1864-1920): Nhà xã hội học người Đức, tác giả đã phát triển khái
niệm tổ chức quan liêu bàn giấy: là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác
định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, hệ thống quyền hành có tôn ti
trật tự. Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh doanh phải được:
• Xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
• Định rõ các quy định, các luật lệ, chính sách trong hoạt động quản trị.
• Định rõ quyền lực và thừa hành trong quản trị.
Chester Barnard (1886-1961): ông nhấn mạnh yếu tố quyền hành trong tổ chức,
nhưng ông cho rằng nguồn gốc quyền hành không xuất phát từ người ra lệnh,
mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới:
• Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh
• Nội dung ra lệnh phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức
• Nội dung ra lệnh phải phù hợp với lợi ích cá nhân của cấp dưới
• Cấp dưới có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó.
Đây là các pp thực hành quản trị: những nguyên tắc quản trị, các hình thức tổ
chức, quyền lực và sự ủy quyền....
26
2. Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội:
Nhóm lý thuyết này nhấn mạnh vai trò con người trong tổ chức, năng suất lao
động không chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà còn do nhu cầu tâm lý xã hội
của con người. Bao gồm:
1. Lý thuyết các quan hệ con người trong tổ chức
Mary Parker Pollet (1868 - 1933): nữ tác giả này cho rằng, trong quá trình làm
việc, người lao động có các mối quan hệ giữa họ với nhau và giữa họ với một
thể chế tổ chức nhất định bao gồm:
• Quan hệ giữa công nhân với công nhân
• Quan hệ giữa công nhân với các nhà quản trị
• Đồng thời tác giả cũng nhấn mạnh, hiệu quả của quản trị phụ thuộc vào việc
giải quyết các mối quan hệ này.
2. Những quan điểm về hành vi con người
Các nghiên cứu Western Electric's Hawthorne Plant Nhấn mạnh nhu cầu xã hội,
được quý trọng và tự thể hiện mình của người lao động. Lý thuyết này bổ sung
cho lý thuyết quản trị cổ điển khi cho rằng năng suất không chỉ thuần túy là vấn
đề kỹ thuật, giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn về sự động viên con người, về
ảnh hưởng của tập thể đối với tác phong cũng như các vấn đề tâm lý quản trị.
U
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
14
27
3. Lý thuyết định lượng trong quản trị. Từ đầu thế chiến thứ II, xuất phát từ
nhu cầu giải quyết các vấn đề phức tạp trong quản trị của thời kỳ chiến
tranh. Tập trung vào các phương pháp, các mô hình toán học, các thuật toán
kết hợp với sử dụng máy tính vào quản trị DN.
1. Quản trị khoa học: Khác với quản trị khoa học của Taylor ra đời ở đầu thế kỷ
này. Ở đây khoa học quản trị là đường lối quản trị dùng những phân tích toán
học trong quyết định, sử dụng các công cụ thống kê, các mô hình toán kinh tế để
giải quyết các vấn đề trong sản xuất kinh doanh.
2. Quản trị tác nghiệp: Áp dụng phương pháp định lượng vào công tác tổ chức
và kiểm soát hoạt động. Quản trị hoạt động sử dụng những kỹ thuật định
lượng như dự đoán, kiểm tra hàng tồn kho, lập trình tuyến tính, lý thuyết hệ
quả, lý thuyết hệ thống.
3. Quản trị hệ thống thông tin: Chương trình tích hợp thu thập và xử lý thông
tin giúp cho việc ra quyết định. Hệ thống thông tin tạo nên sức mạnh và giá trị
của thông tin, và tính sẵn sàng của nó dưới dạng thích hợp, đúng thời điểm cho
các nhà quản trị làm quyết định. Các kỹ thuật của trường phái này đã đóng góp
rất lớn vào việc nâng cao trình độ hoạch định và kiểm tra hoạt động.
28
4. Lý thuyết quản trị hiện đại:
1. Trường phái tiếp cận theo hệ thống: Tổ chức được coi như một hệ thống
trực tiếp thống nhất của các bộ phận có quan hệ hữu cơ với nhau. Những bộ
phận trong tổ chức liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức thống nhất;
tác động qua lại lẫn nhau trong hoạt động sẽ tạo ra sức mạnh chung mang lại
hiệu quả cao
2. Khảo hướng ngẫu nhiên: Cách thức để đạt được các mục tiêu của một tổ
chức có thể rất khác nhau, điều đó phụ thuộc vào từng điều kiện và hoàn cảnh
cụ thể. Do đó, trong từng môi trường khác nhau các phương pháp và kỹ thuật
quản trị khác nhau, không thể có lý thuyết chung áp dụng trong mọi điều kiện,
hoàn cảnh, bởi vì mỗi vấn đề nó là riêng biệt, độc đáo.
3. Khảo hướng quá trình: Trong sự biến đổi rất nhanh chóng cả về quy mô, tính
chất của môi trường kinh doanh trong và ngoài DN, các nhà quản trị hiện nay
cho rằng cần phải đổi mới tư duy trong quá trình quản trị. Vấn đề kết hợp
năng động nhiều quan điểm và lý thuyết trong quản trị là tất yếu và cần thiết, vì
yếu tố thời gian và quan hệ con người đang gây ra sức ép lớn đối với các nhà
quản trị.
U
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
15
29
Rose
30
Rose
KINH DOANH - DOANH NGHIÊP
QUAN TRI KINH DOANH
PHAN 1. Khai niemUn
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
16
KINH DOANH
- Định nghĩa:
Kinh doanh là một hệ thống sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ để
thỏa mãn các nhu cầu của con người, của xã hội. Bản thân kinh doanh có thể
được coi như một hệ thống tổng thể bao gồm những hệ thống cấp dưới
nhỏ hơn là các ngành kinh doanh, mỗi ngành kinh doanh được tạo thành
bởi nhiều doanh nghiệp có quy mô khác nhau, sản xuất nhiều loại sản phẩm
khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại bao gồm nhiều hệ thống con như sản xuất,
tài chính, marketing...
- Bản chất của KD:
. Tiếp nhận các nhập lượng và hoạt động trong những điều kiện đặc
thù tùy theo loại hình kinh doanh
. Sử dụng các nhập lượng theo cách thức hiệu quả nhất, theo đuổi
lợi nhuận, phục vụ người tiêu dùng và phục vụ lợi ích xã hội. Đây là
quan niệm nền tảng của nền kinh tế thị trường.
. Sản xuất các sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu và xã hội
31
Rose
- Đặc điểm của hệ thống kinh doanh:
. Phức tạp và đa dạng
. Phụ thuộc lẫn nhau
. Thay đổi và đổi mới
- Các yếu tố sản xuất trong kinh doanh bao gồm:
. Lực lượng lao động: giám đốc, quản đốc, nhân công, nhân viên văn
phòng, công nhân trong dây chuyền lắp ráp, người bán hàng,...
. Tiền vốn
. Nguyên liệu
. Nhà KD
32
Rose
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
17
ĐỊnh nghĨa Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ các
phương tiện tài chính, vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động
sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối đa hóa lợi
ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hóa lợi của chủ sở hữu, đồng
thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội.
- Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân.
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống trong một thể sống (nền kinh tế quốc
dân) gắn liền với địa phương nơi nó tồn tại.
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống vì lẽ nó có quá trình hình thành từ một ý
chí và bản lĩnh của người sáng lập (tư nhân, tập thể hay Nhà nước). Vì vậy
cuộc sống của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng quản lý của
những người tạo ra nó.
33
Rose
Phân LoẠI doanh nghiỆp
Có 3 cách phân loại: Cách 1
34
Rose
SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG DN
DN tư
nhân
Công
ty
Hợp
tác xã
Công
ty
hợp
danh
Công
ty cổ
phần
Công
ty
TNHH
DN nhà
nướcUn
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
18
Phân LoẠI doanh nghiỆp
Cách 2:
Cách 3:
35
Rose
LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA DN / NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Thương
mại
Dịch
vụ
QUI MÔ: VỐN ĐẦU TƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG, DOANH
THU, LỢI NHUẬN
Lớn Vừa Nhỏ
MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP
Gồm:
- Môi trường bên ngoài:
môi trường vĩ mô
và vi mô
- Môi trường bên trong
36
Rose
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
19
Sơ đồ: Môi trường vĩ mô
37
Rose
Nhân khẩu Kinh tế Tự nhiên Công nghệ Chính trị Văn hoá
Sự bùng nổ
dân số, thay
đổi cơ cấu
tuổi tác, dân
tộc, trình độ
học vấn, dân
cư, thị
trường
Tốc độ tăng
thu nhập
thực tế, tiền
tiết kiệm, chi
tiêu của
người tiêu
dùng
Sự thiếu hụt
vật tư, chi phí
năng lượng,
ô nhiễm môi
trường
Sự phát triển
công nghệ, đổi
mới cải tiến
kỹ thuật…
Cơ quan Nhà
nước và các
lực lượng điều
tiết nền kinh
tế bảo vệ
lợi ích
công cộng
Sự khẳng
Định mình,
sự hưởng
thụ, sự
định hướng
tương lai.
Môi trường vi mô (tác nghiệp):
38
Rose
Công ty
(Lãnh đạo, các
phòng ban…)
Đối thủ cạnh
tranh (vềmong
muốn, chủng loại,
hình thái SP,
nhãn hiệu SP)
Nhà cung ứng
(cung cấp thiết
bị, nguyên vật
liệu, vật tư…
phục vụ SX)
Trung gian
(hỗ
trợ cho công ty
trong quan hệ với
khách hàng: phân
phối, dịch vụ,
ngân hàng…)
Khách hàng lớn
(doanh nghiệp chế
biến); Khách hàng
nhỏ (hộ gia đình và
cá nhân người tiêu
dùng
Công chúng trực tiếp
(tài chính ngân hàng, báo chí truyền thanh,
truyền hình, chính quyền địa phương)
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
20
Môi trường bên trong:
39
Rose
Hoàn
cảnh
nội
bộ
Yếu
tố
nhân
lực
Khả
năng
tài
chính
Bao gồm những yếu tố và điều kiện bên trong của doanh nghiệp
như: nhân sự, khả năng tài chính, văn hoá của tổ chức... Hoàn
cảnh nội bộ thường thể hiện những điểm mạnh yếu của doanh
nghiệp. Nó là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc hoàn
thành mục tiêu của tổ chức.
Tổng nhân lực hiện có của doanh nghiệp; Cơ cấu nhân lực; Trình
độ chuyên môn, trình độ lành nghề của lực lượng nhân lực; Tình
hình phân bố và sử dụng lực lượng nhân lực; Vấn đề phân phối
thu nhập, các chính sách động viên người lao động; Khả năng thu
hút nhân lực của doanh nghiệp; mức độ thuyên chuyển và bỏ
việc;
Khả năng nguồn vốn hiện có so với yêu cầu thực hiện các kế
hoạch, chiến lược của doanh nghiệp; Khả năng huy động các
nguồn vốn từ bên ngoài; Tình hình phân bổ và sử dụng nguồn
vốn; Việc kiểm soát các chi phí; Dòng tiền (thu và chi); Các quan
hệ tài chính trong nội bộ và trong quan hệ với các đơn vị khác.
BẢN CHẤT CỦA DOANH NGHIỆP
• Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, hay cung cấp các loại dịch vụ với mục
đích thu được lợi nhuận nhằm mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh.
• Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp yêu cầu hàng hóa được bán với giá
phải chăng và có chất lượng thích hợp.
• Một doanh nghiệp phải luôn luôn phát hiện được những nhu cầu mới hoặc
nhu cầu còn thiếu, chưa được đáp ứng của người tiêu dùng và luôn luôn
sẵn sàng thỏa mãn các nhu cầu đó.
• Dưới áp lực của cạnh tranh và sức mua của người tiêu dùng, các nhà sản
xuất sẽ cố gắng sử dụng có hiệu quả hơn thiết bị, nguyên liệu và lao
động để tạo ra nhiều hàng hóa hơn, có chất lượng tốt hơn.
• Do đó, khi theo đuổi những quyền lợi riêng tất yếu doanh nghiệp sẽ đồng
thời tạo ra lợi ích cho xã hội, bởi các doanh nghiệp sẽ phải thỏa mãn các
nhu cầu của xã hội khi cố gắng thỏa mãn những ham muốn của họ.
40
Rose
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
21
ĐẶC TRƯNG – MỤC ĐÍCH CỦA DOANH NGHIỆP
ĐẶC TRƯNG:
. Phức tạp và đa dạng: khu vực, ngành, hình thức, quy mô, cơ cấu, phong
cách, phạm vi…
. Phụ thuộc lẫn nhau: trong tiến trình hoạt động mua và bán, cung ứng dịch
vụ, các kênh phân phối,…
. Thay đổi và đổi mới: theo thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng
MỤC ĐÍCH:
• Kinh tế: Thu lợi nhuận, đây là mục đích quan trọng hàng đầu của các
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Xã hội: cung cấp hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội. Đây làmục đích quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp hoạt động công
ích.
• Thoả mãn: các nhu cầu cụ thể và đa dạng của mọi người tham giahoạt động trong doanh nghiệp.
41
Rose
TÓM LẠI
1. Mức độ đạt được hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh
nghiệp phụ thuộc vào môi trường kinh doanh và khả năng thích
ứng của doanh nghiệp với nó.
2. Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp không cố định một cách tĩnh tại mà thường xuyên
vận động, biến đổi. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự
báo đúng được sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
3. Tính phức tạp và biến động của môi trường đặc biệt hệ trọng khi tiến
hành phân tích các điều kiện môi trường vĩ mô và môi trường tác
nghiệp vì cả hai đều là yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp.
4. Mục đích nghiên cứu xác định và hiểu rõ các điều kiện môi trường
liên quan là để làm rõ các yếu tố môi trường nào có nhiều khả năng ảnh
hưởng đến các việc ra quyết định của doanh nghiệp, đang tạo ra cơ hội
hay đe dọa đối với doanh nghiệp.
42
Rose
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
22
43
Rose
QUAN TRI
PHAN 2. CAC CHUC NANG
HOACH DINH (KE HOACH HOA)
TO CHUC
LANH DAO (DIEU KHIEN)
KIEM SOAT
44
• Bạn sẽ nghĩ gì về một DN thất bại trong KD nếu công
tác quản lý không tốt?
• Để củng cố hoặc tổ chức lại một DN làm ăn thua lỗ
thì điều trước tiên bạn phải làm gì?
What?
Thay thế người quản
lý thiếu năng lực
DOANH NGHIỆP VÀ QuẢN TRỊ KINH DOANH
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
23
SƠ ĐỒ 1. CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
45
Rose
“Đảm dục đại,
Tâm dục tế,
Trí dục viên,
Hành dục
phương”
“Cái mật lớn, Tâm
hồn tinh tế trong
sáng,
Trí tuệ phải toàn
diện,
Hành động phải
đem lại tiếng thơm
cho đời”.
SƠ ĐỒ 2. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
46
Rose
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
24
NỘI DUNG
47
Rose
KIỂM SOÁT
Kiểm tra, đánh giá các
hoạt động nhằm đạt
được mục tiêu
TỔ CHỨC
Xác định và phân bổ
các nguồn lực
LÃNH ĐẠO
Gây ảnh hưởng đến
người khác hướng
tới mục tiêu của tổ
chức
KẾ HOẠCH
Thiết lập các mục tiêu
và quyết định cách tốt
nhất để đạt được
48Rose
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
25
NỘI DUNG
- Giới thiệu về Ra quyết định trong quản lý
- Các loại Ra quyết định trong quản lý
- Quá trình Ra quyết định
Câu hỏi 4:
Hãy nêu quá trình Ra quyết định của nhà quản trị,
đồng thời cho biết những giải pháp có thể làm giảm đi
việc Ra quyết định trong điều kiện rủi ro và trong điều
kiện không chắc chắn? Cho ví dụ minh họa?
49Rose
GIỚI THIỆU VỀ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ
Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm đưa ra
chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề
trên cơ sở hiểu rõ quy luật vận động khách quan của đối tượng quản trị
và thông tin đầy đủ, chính xác
Ra quyết định quản trị là sự lựa chọn một trong số các phương án hành
động. Các nhà quản trị xem việc Ra quyết định là công việc trung tâm của họ
bởi vì họ phải thường xuyên lựa chọn phải làm cái gì, ai làm, làm khi nào,
ở đâu.
Không nên nhầm lẫn việc ra quyết định và lập kế hoạch. Trong thực tế đôi
khi quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng, ít đòi hỏi về thời gian
hay sự nỗ lực, hay có khi nó chỉ chi phối hành động trong ít phút. Trong khi
đó có những quyết định quan trọng, có ảnh hưởng lâu dài đối với doanh
nghiệp, đòi hỏi nhiều công sức của người ra quyết định
50Rose
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
26
CÁC LOẠI RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ
2.1. Các quyết định theo chương trình (tác nghiệp)
Là loại quyết định thường ngày và lặp đi lặp lại, vì loại quyết định này
không phải là quyết định mới, cho nên một tổ chức thường có những
nguyên tắc chỉ đạo riêng biệt để xử lý chúng.
2.2. Các quyết định không được lập chương trình (chiến lược – triển
vọng)
Là loại quyết định không có tính lặp lại, ít được làm và không mang tính
cấu trúc. Chúng thường được ban lãnh đạo cấp cao của tổ chức soạn
thảo và có ảnh hưởng rộng lớn đối với doanh nghiệp. Chẳng hạn, nhà
quản trị marketing sẽ quyết định có nên tăng ngân sách quảng cáo để tăng
doanh số bán nhân dịp tết cổ truyền sắp đến hay không? Giám đốc doanh
nghiệp sẽ quyết định có cần phải mở rộng nhà máy để đối phó với sự gia
tăng nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp hay không…
Dựa vào các kiểu quyết định và mức độ ảnh hưởng của chúng, các nhà
quản trị cần phân biệt được nhiệm vụ của mình trong việc ra quyết định.
51Rose
QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Là một sự lựa chọn hợp lý giữa nhiều cách lựa chọn, điểm trọng tâm là phải
nhận thức được nhu cầu, xác định mục tiêu của Ra quyết định.
Việc Ra quyết định có hiệu quả đòi hỏi một sự lựa chọn phương hướng hành
động hợp lý, có nghĩa nhằm cố gắng đạt được mục tiêu nào đó và muốn đạt
được phải hành động tích cực.
Gồm 6 bước:
52Rose
Bước 1:
Nhận biết được những vấn đề
Bước 2:
Xây dựng phương án
Bước 3: Xem xét kết quả của
các phương án
Bước 4:
Chọn phương án tối ưu
Bước 5:
Thực hiện phương án
Bước 6:
Đánh giá kết quả
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
27
Bước 1: Nhận biết được những vấn đề
Khi doanh nghiệp có hoặc sẽ có những vấn đề phát sinh trong công việc, thì
việc nhận biết được những vấn đề đó như thế nào là một bước rất quan
trọng. Bởi vì nó đảm bảo chắc chắn rằng nhà quản trị đã hiểu bản thực
chất thực sự của vấn đề chứ không phải chỉ nhận biết được những dấu
hiệu của vấn đề đó. Trên cơ sở đó, nhà quản trị phải cụ thể hóa, phân tích
và phát triển những mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt tới.
Khi vấn đề đã được phân tích tỷ mỷ, xác định được những điều kiện tiên
quyết, những thuận lợi và khó khăn; nhận dạng cho được các ràng
buộc... (ví dụ: xác định những vấn đề về tài chính, yêu cầu về môi trường,
các chính sách và chế độ của doanh nghiệp...), nhà quản trị sẽ có được
những dữ liệu cần thiết cho việc Ra quyết định. Các quyết định bao giờ
cũng bị hạn chế bởi những ràng buộc - những giới hạn của nhiều loại đối với
quyết định quản trị. Ràng buộc là những khó khăn và hạn chế các phương
án lựa chọn khi nhà quản trị cân nhắc giải pháp cho vấn đề và ra quyết định.
53Rose
Bước thứ hai: Xây dựng phương án
Trên cơ sở những dữ liệu có được, thông qua bước xác định tình hình, nhà
quản trị tiến hành xây dựng các tình huống và phương án có thể xảy ra.
Có thể mô tả chúng và trao đổi, tham khảo ý kiến của đồng nghiệp, tìm kiếm
những quan điểm mới, sàng lọc để xây dựng các phương án có tính khả
thi cao. Đây là bước đòi hỏi có sự sáng tạo của tập thể cũng như của nhà
quản trị.
54Rose
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
28
Bước thứ ba: Xem xét kết quả của các phương án
Từ những phương án đã được xây dựng, tiến hành:
- So sánh những thông tin, biện pháp xử lý, hiệu quả mong đợi, tính nhạy
cảm... để xem xét kết quả của các phương án thể hiện như thế nào.
-Dự tính các xác suất, rủi ro có thể xảy ra và tiến hành lập danh sách để so
sánh những thuận lợi, khó khăn của từng phương án.
Ở bước này cần phải xác định một số phương án cần thiết có thể áp
dụng được một cách hiệu quả, phù hợp với những đặc điểm của công việc,
con người và tập thể. Nếu thấy rằng, các phương án đặt ra còn chưa đủ hay
nhà quản trị thấy cần phải có thêm một số phương án khác nữa thì tùy theo
sự cần thiết của công việc, khả năng của nhà quản trị có thể có để bắt đầu
từ bước một hoặc hai.
55Rose
Bước thứ tư: Chọn phương án tối ưu
Đây là bước cốt yếu và quan trọng nhất,bởi vì tại đây nhà quản trị phải từ bỏ
"quyền tự do lựa chọn" của mình. Nhà quản trị chỉ được phép chọn một
phương án và phải bảo vệ quyết định đó. Đồng thời đảm bảo sự cam
kết của tất cả mọi người tham gia và có được sự hỗ trợ cần thiết. Phần
lớn công việc này cần được làm thông qua sự tham gia của các bên hữu
quan trong giai đoạn trước.
Bước thứ năm: Thực hiện phương án
Đó là hành động chấp hành hay thực hiện phương án đã chọn. Để hoạt
động này có hiệu quả thì phải căn cứ theo kế hoạch hành động đã được
lập kèm theo các phương án. Kế hoạch càng chi tiết, cụ thể thì khả năng
hoạt động có hiệu quả càng tăng.
56Rose
Un
Re
gis
te
re
d
03-Apr-11
29
Bước thứ sáu: Đánh giá kết quả
Nhà quản trị mong muốn kết quả đạt được như thế nào hay nói một cách
khác đó là mục tiêu đặt ra cho quyết định quản trị. Để có thể thực hiện tốt
bước này, nhà quản trị cần phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch và phương án đã lựa chọn (nắm bắt những thông tin
được sử dụng có chính xác không? Kế hoạch được thực hiện như thế nào?
Kết quả đạt được của kế hoạch đã đặt ra?).
Trong quá trình thực hiện quyết định sẽ nảy sinh nhiều vấn đề mà bản thân
nhà quản trị và các cộng sự chưa thể lường trước được. Do đó, việc theo
dõi, kiểm tra sẽ giúp nhà quản trị nắm được những vướng mắc phát sinh
cần giải quyết trong khi thực hiện quyết định. Trên cơ sở đó, tiến hành
chỉnh lý, bổ sung, sửa đổi để quyết định quản trị đưa ra phù hợp với
thực tế của công việc đòi hỏi và như vậy kết quả thu được sẽ tốt hơn.
57Rose
Un
Re
gis
te
re
d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tài liệu quản trị doanh nghiệp thực phẩm.pdf