Tài liệu ôn thi môn Triết học

a) Những đặc điểm chính trị xh của gc cn. Thứ nhất, gc cn là gc tiên tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để nhất. Gc cn là gc tiên phong cách mạng vì họ đại biểu cho ptsx tiên tiến, gắn liền với những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại. đó là gc được trang bị bởi một lý luận khoa học, cách mạng và luôn luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ xh cũ lạc hậu, xây dựng xh mới tiến bộ, nhờ đó có thể tập hợp được đông đảo các gc, tầng lớp khác vào phong trào cách mạng. Các tầng lớp trung đẳng là những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống gc tư sản để cứu lấy sự sống còn của họ với tính cách là những tầng lớp trung đẳng. cho nên họ không cách mạng mà bảo thủ. Thứ hai, gc cn là gc có ý thức tổ chức kỷ luật cao: Gc công nhân lao động trong nền sx đại công nghiệp với hệ thống sx mang tính chất dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn trương buộc gc này phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động, cùng với cuộc sống đô thị tập trung đã tạo nên tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ cho gc cn. Tính tổ chức kỷ luật cao của gc cn được tăng cường khi nó phát triển thành một lực lượng chính trị lớn mạnh, có tổ chức. có chính đảng của nó. Thứ ba, gc cn có bản chất quốc tế: Nhiều sản phẩm không phải do một nước sx ra mà là kết quả lao động của nhiều quốc gia. Vì thế, phong trào đấu tranh của gc cn không chỉ diễn ra đơn lẽ ở từng doanh nghiệp, ở mỗi quốc gia mà ngày càng phải có sự gắn bó giữa phong trào cn các nước. có như vậy phong trào cn mới có thể giành được thắng lợi. V.I.Lênin chỉ rõ “ không có sự ủng hộ của cách mạng quốc tế của thế giới thì thắng lợi của cách mạng vô sản là không thể có được”. Vậy TB là một lực lượng quốc tế. Muốn thắng nó cần phải có sự liên minh quốc tế.

doc13 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi môn Triết học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ nhất : hành vi bán hàng cao hơn giá trị Ví dụ: Người TB nào đó có hành vi bán hàng cao hơn giá trị 10%,giá trị hh của anh ta là 100 đồng sẽ được bán cao lên 110 đồng và thu được 10 đồng giá trị thăng dư. Nhưng trong thực tế không có một nhá TB nào chỉ đóng vai trò là người bán hàng, mà lại không đi mua các yếu tố sx để sx ra hh đó.vì vậy đến lượt mua anh ta sẽ phải mua hh cao hơn giá trị 10%, đó chính là khoản lời mà nhà TB bán ra muốn có được. Thế là 10% lợi nhuận thu lúc anh ta là người bán sẽ mất đi khi anh ta là người mua. Vậy hành vi bán hàng cao hơn giá trị không mang lại giá trị thặng dư. Thứ hai:hành vi mua hh thấp hơn giá trị. Ví dụ : Người TB nào đó có hành vi mua hh thấp hơn giá trị 10% để khi bán hh theo giá trị anh ta thu được 10% giá trị thặng dư.Giá trị thặng dư có được do anh ta mua rẻ sẽ bị mất đi khi anh ta là người bán vì phải bán thấp hơn giá trị thì các nhà tư bản khác mới mua.Vậy giá trị thặng dư vẫn không sinh ra trong trường hợp này. Câu 8 Phân tích quy luật giá trị? Nêu biểu hiện của quy luật này trong giai đoạn cạnh tranh tự do của CNTB? 8.1 Phân tích quy luật giá trị( tác động của quy luật giá trị) Trong sx hh quy luật giá trị có ba tác động chủ yếu sau: Thứ nhất, điều tiết sx và lưu thông hh Điều tiết sx tức là điều hòa, phân bố các yếu tố sx giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Nếu ở ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hh sẽ lên cao hơn giá trị, hh bán chạy, lãi cao, thì người sx sẽ đổ xô vào ngành ấy.Ngược lại khi cung ngành đó vượt quá cầu, giá cả hh giảm xuống, hh bán không chạy và có thể lỗ vốn, buộc người sx phải thu hẹp quy mô sx hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành giá cả hh cao. Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả trên thị trường . Sự biến động giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hh thông suốt Như vậy,sự biến động của giá cả trên thị trường không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn tác động điều tiết nền kinh tế hh. Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng năng suất lao động, thúc đẩy llsx xh phát triển. Trong nền kinh tế hh, mỗi người sx hh là một chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết định hoạt động sx kinh doanh của mình. Do điều kiện sx khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi người khác nhau, người sx nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xh hội của hh ở thế có lợi sẽ thu được lãi cao,ngược lại sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Để giành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình sao cho bằng hao phí lao động xh cần thiết. Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động. Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn,mang tính xh. Kết quả là llsx xh được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ. Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sx hh thành người giàu và người nghèo. Câu 7 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? Trình bày nội dung cơ bản lịch sử ra đời, bản chất và chức năng cơ bản của tiền tệ? 7.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? Đ/N lượng giá trị của hh : nếu giá trị hh là lao động xh kết tinh trong hh thì lượng giá trị của hh chính là số lượng lao động xh kết tinh trong hh. Thước đo lượng giá trị hh: Đo lượng lao động hao phí để tạo ra hh bằng thước đo thời gian như: một giờ,một ngày lao động …do đó lượng giá trị của hh cũng do thời gian lao động quyết định. Trong nền sx hh thì một loại hh có thể do nhiều người sx. Như vậy nó tạo ra giá trị cá biệt khác nhau, nó phụ thuộc trình độ tay nghề, nguyên liệu,điều kiện sx. Mác viết “ chỉ có lượng lao động xh cần thiết, hay thời gian lao động xh cần thiết để sx ra một giá trị sử dụng, mới quyết định đại lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy” Như vậy thước đo giá trị của hh được tính bằng thời gian lao động xh cần thiết . Thời gian lao động xh cần thiết là thời gian đủ để sx ra hh trong điều kiện bình thường của xh với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xh nhất định. Thông thường thời gian lao động xh cần thiết trùng hợp với thời gian lao động cá biệt của những người sx và cung cấp đại bộ phận một loại hh nào đó trên thị trường. Cơ cấu của lượng giá trị hh gồm hai bộ phận : Giá trị cũ tái hiện. Giá trị mới. W = C + V + m Trong đó W lượng giá trị hh. C giá trị cũ tái hiện,lao động quá khứ đã được vật hóa : máy móc,nguyên vật liệu,nhiên liệu. Vtm giá trị mới do nhà TB sử dụng lao động, là lao động sống của người sx hh có vai trò làm tăng thêm giá trị cho sp. m : giá trị thặng dư. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hh: Do thời gian lao động xh cần thiết luôn thay đổi nên lượng giá trị của hh là đại lượng không cố định, thay đổi theo sự phát triển của hh cùng với nền sx hh,thể hiện qua các mặt: Thứ nhất : năng suất lao động. K/N : nslđ là năng lực sx của lao động, được tính bằng số lượng sp sx ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sx ra một đơn vị sp. Có hai loại nslđ : nslđ cá biệt và nslđ xã hội. Năng suất lao động có ảnh hưởng giá trị xh của hh chính là nslđ xh . Năng suất lao động xh càng tăng, thời gian lao động xh cần thiết để sx ra hh càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sp càng ít và ngược lại. Lượng giá trị của một đơn vị hh tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xh. Nslđ lại tùy thuộc vào nhiều nhân tố như : trình độ khéo léo của người lao động, sự phát triển của khkt và trình độ ứng dụng của khkt vào sx… Thứ hai : cường độ lao động. K/N là khái niệm nói lên mức độ khẩn trương, là sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động. Khi cường độ lao động tăng lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sp được tao ra cũng tăng lên tương ứng còn lượng giá trị của một đơn vị sp thì không đổi. Thứ ba : mức độ phức tạp của lao động. Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hh. Theo mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn : là sự hao phí lao động một cách giản đơn mà bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao dộng cũng có thể thực hiện được. Lao động phức tạp : là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động lành nghề. Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau,lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị lao động hơn lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân lên gấp bội.Mác viết “ lao động phức tạp… chỉ là lao động giản đơn được nhân lên lũy thừa , hay nói cho đúng hơn, là lao động giản đơn được nhân lên…” Như vậy lượng giá trị của hh được đo bằng thời gian lao động xh cần thiết, giản đơn trung bình. 7.2 Nội dung cơ bản lịch sử ra đời, bản chất và chức năng cơ bản của tiền tệ. Thứ ba: giả định có nhà TB giỏi bịp bợm, lừa lọc bao giờ cũng mua hh thấp hơn mà lại bán đắt hơn.Nếu hắn mua rẻ 5 đồng và bán đắt hơn 5 đồng . Rõ ràng 10 đồng giá trị thặng dư mà hắn thu được là do trao đổi không ngang giá. Khoảng giá trị thặng dư mà hắn thu được lại chính là cái người khác mất đi, do đó tổng số hh trong xh vẫn không tăng lên.Giá trị thặng dư vẫn không được sinh ra ở đây. C.Mác chỉ rõ “ lưu thông hay trao đổi hh không sáng tạo ra một giá trị nào cả”. Như vậy trong lưu thông đã không đẻ ra giá trị thăng dư. Xét ngoài lưu thông. Ở ngoài lưu thông nếu người trao đổi vẫn đứng một mình với hh của anh ta thì giá trị của những hh ấy không hề tăng lên. Ở ngoài lưu thông nếu người sx muốn sáng tạo thêm giá trị mới cho hh thì phải bằng lao động của mình. Ví dụ : Người thợ giầy đã tạo ra giá trị mới bằng cách lấy da thuộc để làm ra giầy có giá trị hơn, còn giá trị bản thân da thuộc vẫn y như trước, không tự tăng lên. Mác khẳng định “ vậy là TB không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Đó chính là mâu thuẫn trong công thức chung của TB. Để giải quyết những vấn đề này C.Mác chỉ rõ “ phải lấy những quy luật nội tại của lưu thông hh là cơ sở…”. 9.3 Hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản. Sức lao động và điều kiện biến sức lao động thành hh. Khái niệm slđ: sức lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể một con người đang sống và được người đó mang ra sd mỗi khi sx ra một giá trị sd nào đó. Trong bất cứ xh nào sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sx. Nhưng không phải trong bất kỳ điều kiện nào, sức lao động cũng là hh. Sức lao động chỉ trở thành hh trong những điểu kiện lịch sử nhất định sau đây: Thứ nhất : người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của mình, và có quyền bán sức lao động của mình như một hh. Thứ hai : người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tlsx và tư liệu sinh hoạt, họ trở thành người “vô sản”, để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của mình để sống. Sức lao động biến thành hh là đk quyết định để tiền biến thành TB. Tuy nhiên để tiền biến thành hh thì lưu thông hh và lưu thông tiền tệ phải phát triển tới một mức độ nhất định. Hai thuộc tính của hh sức lao động. Khi slđ trở thành hh cũng giống như hh khác cũng gồm hai thuộc tính giá trị và giá trị sd. Giá trị hh sức lđ: Do thời gian lđ xh cần thiết để sx và tái sx lao động quyết định. Thời gian lao động xh cần thiết để tái sx ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động xh cần thiết để sx ra những tư liệu sinh hoạt ấy. Giá trị hàng hóa slđ khác hh thường ở chỗ nó còn bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Giá trị hh slđ phụ thuộc điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ nhất định. Có thể xác định lượng giá trị hh slđ do những bộ phận sau đây hợp thành: Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sx slđ, duy trì đời sống của bản thân người công nhân.(quần áo,giày,dép…) Hai là, phí hao tổn để đào tạo người công nhân. Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân. Giá trị sd của hh slđ: Giá trị sd của hh sức lđ cũng chỉ thể hiện trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân.Quá trình tiêu dùng hh slđ là quá trình sx ra một loại hh, đồng thời là quá trình tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân hh slđ. Giá trị sd của hh slđ có tính chất đặc biệt nó là nguồn gốc sinh ra giá trị. Tức là có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân. Đó là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của TB. Chính đặc tính này đã làm cho sự xuất hiện của hh slđ trở thành đk để tiền tệ chuyển hóa thành TB. Tại sao hh slđ lại là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức TB? Chỉ trong lưu thông nhà TB mới mua được một loại hh đặc biệt là hh slđ. Sau đó nhà TB tiêu dùng hay sử dụng hh slđ trong quá trình sx (ngoài liên thông) để tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sd mà nhà TB đã tạo ra Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là : những người có điều kiện sx thuận lợi,có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xh cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Ngược lại người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản, trở thành nghèo khó. Những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hh có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn: một mặt quy luật giá trị chi phối sự chọn lựa tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển, mặt khác phân hóa xh thành kẻ giàu người nghèo tạo ra sự bất bình đẳng trong xh. 8.2 Biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn cạnh tranh tự do của CNTB?(nội dung ql) Sx hh chịu sự tác động của nhiều quy luật kinh tế chung như : quy luật qhsx phải phù hợp trình độ phát triển llsx, quy luật tiết kiệm thời gian lao động, quy luật tăng năng suất lao động,… nhưng vai trò cơ sở cho sự chi phối nền sx hh thuộc về quy luật giá trị. Vị trí quy luật : quy luật kinh tế căn bản của sx và trao đổi hh, ở đâu có sx và trao đổi hh thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị. Nội dung của quy luật: Theo quy luật giá trị yêu cầu, việc sx và trao đổi hh phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xh hội cần thiết. Trong quá trình sx đòi hỏi người sx phải căn cứ vào hao phí lđ xh cần thiết và luôn tìm cách hạ thấp lđ cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lđ xh cần thiết. Trao đổi hh cũng phải dựa trên hao phí lđ xh cần thiết, có nghĩa là trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá. Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động giá cả của hh. Hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá cả sẽ cao và ngược lại. Trên thị trường ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như : cạnh tranh,cung cầu, sức mua của đồng tiền. sự vận động giá cả thị trường của hh xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng Lịch sử ra đời, bản chất tiền tệ. Lịch sử ra đời tiền tệ. Hàng hóa là sự thống nhất hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị. Về mặt hình thái sử dụng ta có thể nhận biết được trực tiếp bằng các giác quan. Nhưng về mặt giá trị nó không có một nguyên tử vật chất nào nên ta không thể sờ thấy, nhìn thấy giá trị của nó. Giá trị chỉ biểu hiện cho ta thấy được trong hành vi trao đổi. nghĩa là trong mối quan hệ giữa các hh với nhau. Chính vì vậy, thông qua sự nghiên cứu các hình thái biểu hiện của giá trị, qua các giai đoạn phát triển của ls, chúng ta sẽ tìm ra nguồn gốc phát sinh của tiền tệ, hình thái giá trị nổi bậc và tiêu biểu nhất. Căn cứ vào sự phát triển của nền sx hh mà trong lịch sử xh loài người đã trải qua 4 hình thái giá trị từ thấp đến cao đó là : Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên : Đây là hình thái phôi thai của giá trị, xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hh, khi tro đổi mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác. Ví dụ : 1m vải = 10 kg thóc. Ở đây giá trị của vải được biểu hiện ở thóc,còn thóc là cái được dùng làm phương tiện để biểu hiện giá trị của vải. C.mác chỉ rõ “ bí mật của mọi hình thái giá trị đều nằm ở trong hình thái giản đơn đó”.Hình thái giản đơn lại bao gồm hai hình thái: hình thái tương đối và hình thái ngang giá của giá trị. Hình thái giá trị tương đối và hình thái giá trị ngang giá là hai mặt liên quan với nhau, không thể tách rời nhau, đồng thời là hai mặt đối lập của một phương trình giá trị. Trong hình thái giản đơn, giá trị của một hàng hóa chỉ được phát hiện ở một hàng hóa nhất định khác với nó, chứ không biểu hiện được ở mọi hàng hóa khác. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Hình thành khi llsx phát triển hơn, sau phân công lao động xh lần thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một hàng hóa này có thể quan hệ với nhiều hàng hóa khác. Vd: 10kg thóc hoặc = 2 con gà hoặc 1m vải 0,1 chỉ vàng hoặc … Đây là sự mở rộng của hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.tuy nhiên trong hình thái giá trị đầy đủ vẫn là trao đổi trực tiếp của hh, tỷ lệ trao đổi chưa cố định. Hình thái chung của giá trị. Với sự phát triển cao hơn nữa của llsx và phân công lao động xh, hh được đưa ra trao đổi thường xuyên, đa dạng và nhiều hơn.Việc trao đổi trở nên phức tạp hơn,trao đổi trực tiếp không còn phù hợp gây trở ngại cho trao đổi. Vì vậy người ta mang hh của mình đổi lấy hh được nhiều người ưa chuộng, rồi đem hh đó đổi lấy thứ mình cần. Khi vật trung gian trong trao đổi được cố định lại ở thứ hh được nhiều người ưa chuộng thì hình thái chung của giá trị xuất hiện. Vd: 10kg thóc Hoặc 2 con gà = 1m vải Hoặc 0,1 chỉ vàng … Tuy nhiên trong hình thái này vật ngang giá chung vẫn chưa ổn định ở một thứ hh nào. Hình thái tiền tệ: Khi llsx và phân công lao động xh phát triển hơn nữa,sx hh và thị trường càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương gặp phải khó khăn,do đó đòi hỏi khách quan cần hình thành vật ngang giá chung thống nhất. Vật ngang giá chung dần được cố định ở vàng, bạc thì hình thái giá trị của tiền tệ ra đời.Bạc, vàng là những thỏi kim loại thuần nhất, dễ chia nhỏ, không hư hỏng, với một lượng và thể tích nhỏ nhưng chứa đựng giá trị lớn. đến đây giá trị của các hh đã có 1 phương tiện biểu hiên thống nhất. tỷ lệ trao đổi được cố định. Vd: 10kg thóc Hoặc 2 con gà = 0,1 chỉ vàng Hoặc 1m vải … Bản chất tiền tệ. Tiền tệ là hh đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hh làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hh khác, nó thể hiện lao động xh và biểu hiện mối quan hệ giữa những người sx hh. Bản chất của tiền tệ còn thể hiện qua chức năng của nó. Chức năng tiền tệ: Theo C.Mác tiền tệ có 5 chức năng cơ bản sau đây:Thước đo giá trị. Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hh. Muốn đo lường giá trị của các hh bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì vậy tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng. Giá trị hh được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hh. Hay nói cách khác giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hh. Giá cả hh chịu ảnh hưởng của những nhân tố sau đây: + Giá trị hh.(quyết định) + Giá trị của tiền. + Quan hệ cung - cầu về hh Để làm được chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được quy định một đơn vị tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn đo lường giá cả của hh. Ở mỗi nước đơn vị tiền tệ có tên gọi khác nhau. Tác dụng của tiền tệ khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị. Phương tiện lưu thông. Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hh. Công thức lưu thông hh là : H – T – H. Tiền là hình thức biểu hiện giá trị của hh, nó phục vụ cho sự vận động của hh.Ở mỗi thời kì nhất định, lưu thông hh bao giờ cũng đòi hỏi một lượng tiền cần thiết cho sự lưu thông. C.Mác cho rằng số lượng tiền tệ cho lưu thông do ba nhân tố quyết định : số lượng hh lưu thông trên thị trường, giá cả trung bình của hh, và tốc độ lưu thông của những đơn vị tiền tệ cùng loại . Sự tác động này diễn ra theo quy luật phổ biến được xác định bởi công thức sau: Trong đó : T là số lượng tiền tệ cần cho lưu thông. H là số lượng hh lưu thông trên thị trường. là giá cả trung bình của một hh. G tổng số giá cả hh. N là số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại. Điều kiện: tất cả các nhân tố trên phải được xem xét trong cùng một thời gian và trên cùng một không gian. Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ nghịch với số vòng quay của của đồng tiền. Khi khối lượng tiền giấy do Nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá khối lượng tiền cần cho lưu thông, thì giá trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát sẽ xuất hiện. Phương tiện cất trữ. Tiền được rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ. Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu cần thiết cho lưu thông. Phương tiện thanh toán. Tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng. Trong hình thức giao dịch này trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hh.Trong điều kiện này công thức số lượng tiền cần thiết cho lưu thông sẽ được triển khai như sau : T số lượng tiền tệ cần cho lưu thông. G tổng số giá cả của hh. tổng số giá cả hàng bán chịu . tổng số tiền khấu trừ cho nhau. tổng số tiền thanh toán đến kỳ hạn trả. N số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại. Tiền tệ thế giới. Khi trao đổi hh vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở thành hình thái ban đầu của nó là vàng. Năm chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế hh quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển của các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sx và lưu thông hh . . Câu 11 Phân tích lợi nhuận bình quân và giá cả sx? Trong sx TBCN tồn tại hai loại cạnh tranh là cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. K/N cạnh tranh: cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những người sx, kinh doanh hh nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sx và tiêu thụ hh, để thu lợi nhuận cao nhất.Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển nền kinh tế hh. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường, giá cả sx K/N cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sx ra một loại hh nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sx và tiêu thụ hh có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch. Biện pháp cạnh tranh: các nhà TB thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, làm cho giá trị cá biệt của hh xí nghiệp sx ra thấp hơn giá trị xh của hh đó để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả cạnh tranh nội bộ ngành là hình thành nên giá trị xh (giá trị thị trường) của từng loại hh. Điều kiện sx trung bình trong một ngành thay đổi do kỹ thuật sx phát triển, năng suất lao động tăng lên, giá trị xh của hh giảm xuống. Giá trị thị trường có thể hình thành theo ba trường hợp sau : Giá trị thị trường của hh do giá trị của đại bộ phận hh được sx ra trong điều kiện thường quyết định. Giá trị thị trường của hh do giá trị của đại bộ phận hh được sx ra trong điều kiện tốt quyết định. Giá trị thị trường của hh do giá trị của đại bộ phận hh được sx ra trong điều kiện xấu quyết định. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân,tỷ suất lợi nhuận bình quân. K/N cạnh tranh giữa các ngành : là sự cạnh tranh giữa các ngành sx khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn tức là nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Biện pháp cạnh tranh : tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức là phân phối tư bản ( c và v ) vào các ngành sx khác nhau. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, và giá trị hh chuyển thành giá cả sx. Do điều kiện tự nhiên, kinh tế,kỹ thuật và tổ chức quản lý các ngàng khác nhau nên tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành khác nhau. Vd : Ngành sx Chi phí sx (%) Khối lượng (m) (%) Cơ khí 80c + 20v 100 20 20 Dệt 70c + 30v 100 30 30 Da 60c + 40v 100 40 40 Trong ví dụ trên ngành da là ngành có cấu tạo hữu cơ của tư bản thấp nhất nhưng tỷ suất lợi nhuận lại là cao nhất, ngược lại ngành cơ khí có cấu tạo hữu cơ của tư bản cao nhất nhưng tỷ suất lợi nhuận lại là thấp nhất.Điều này sẽ dẫn đến sự di chuyển tư bản làm thay đổi giá cả hh giữa các ngành.Ngành có cung lớn hơn cầu giá cả sẽ giảm xuống và ngược lại. Câu 12:trình bày nội dung cơ bản of sự phân chia giá tri thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong CNTB TB thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp: TB thương nghiệp trong CNTB là 1 bộ phận of TB công nghiệp được tách ra và phục vụ khâu lưu thông hh cho TB công nghiệp.công thức vận dộng of TB thương nghiệp là :T-H-T’. Sự ra đời và phát triển of TB thương nghiệp đã làm cho lưu thông hh phát triển,thị trường dược mở rộng,hh được lưu thông nhanh chóng,do vậy đẩy nhanh tốc độ chu chuyển of TB,từ đó thúc đẩy sự phát triển of nền sx TBCN. Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong lĩnh vực sx ma TB công nghiệp nhường cho TB thương nghiệp dể TBTH bán hh cho mình. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay: TB cho vay trong CNTB là TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà ng chù of nó cho nhà TB khác sd trong 1 thời gian nhất định để nhận được 1 số tiền lời.số tiền lời được gọi là lợi tức. Đặc điểm of TB cho vay:Tb cho vay là 1 hh đặc biệt được sùng bái nhất. Lợi tức và tỷ suất lợi tức; Lợi tức là 1 phấn of lợi nhuận bình quân mà Tb đi vay trả cho TB vay đề được quyền sd TB trong 1 thời gian nhất định,kí hiệu là z.tỷ suất lợi tức là tỷ lệ % giữa tổng số lợi tức và số tiền cho vay trong khoảng thời gian nhất định,được tính theo công thức sau:z’=z/tổng Tb cho vay x 100% Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào các nhân tố sau Tỷ suất lợi nhuận bình quân Tỷ lệ phân chia p thành z và lợi nhuận of nhà Tb hoạt động. Quan hệ cung cầu về Tb cho vay Quan hệ tín dụng TBCN. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng. Quan hệ tín dụng TBCN dưới CNTB có 2 hình thức tín dụng cơ bản là tín dụng thương nghiệp và tín dụng ngân hàng Tín dụng thương nghiệp là hình thức tín dụng giữa các nhà TB trực tiếp kinh doanh, mua bán chịu hh với nhau. Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng giữa ngân hàng với các nhà TB trực tiếp kinh doanh và các tầng lớp dân cư khác trong xã hội. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng Ngân hàng trong CNTB là xí nghiệp kinh doanh TB tiền tệ, là mô giới giữa người đi vay và người cho vay Lợi nhuận ngân hàng là chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi sau khi trừ đi những chi phí về nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng cộng với các thu nhập khác về kinh doanh tư bản tiền tệ. Phân biệt TB ngân hàng và TB cho vay TB cho vay là TB tiềm thế, TB ko hđ nên ko tham gia vào quà trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận. lợi tức chỉ là 1 phần của lợi nhuận bình quân. TB ngân hàng là TB chức năng, TB hđ nên tham gia vào q/trình bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận ngân hàng bằng lợi nhuận bình quân. Công ty cổ phần. TB giả và thị trường chứng khoán. Cty cổ phần là loại xí nghiệp mà vốn của nó đc hình thành từ việc liên kết nhiều TB cá biệt và các nguồn tiết kiệm cá nhân thông qua việc phát hành cổ phiếu. Cổ phiếu là loại chứng khoán có giá bảo đảm cho người chủ sở hữu cổ phiếu có quy lĩnh 1 phần thu nhập. Cổ phiếu mua bán trên thị trường gọi là thị trường cổ phiếu. Tư bản giả Là TB tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá, nó mang lại thu nhập cho người sở hữu chứng khoán đó. Tính chất giả bộc lộ khi khủng hoảng kinh tế, giá cổ phiếu, trái phiếu giảm nhiều nhưng của cải thực tế của xã hội ko giảm. TB giả có những đặc điểm sau: Có thể mang lại thu nhập cho người sử dụng nó. Có thể mua bán đc Sự tăng hay giảm giá mua bán của nó trên thị trường ko cần có sự thay đổi tương ứng của TB thật. Thị trường chứng khoán là thị trường mua bán các loại chứng khoán. Chứng khoán là loại giấy tờ có giá: cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ cầm cố… Thị trường chứng khoán gồm thị trường sơ cấp, thị trường thứ cấp. thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán phát hành đầu tiên. Thị trường thứ cấp Câu 10 Phân tích điều kiện thực hiện trong tái sx giản đơn và tái sx mở rộng của TBXH? Một số khái niệm cơ bản : Tổng sp xh: là toàn bộ sp mà xh sx ra trong một thời kỳ nhất định,thường là một năm. Tổng sp xh thường được xét về cả hai mặt là giá trị và hiện vật. Về mặt giá trị,tổng sản phẩm xh được cấu thành từ ba bộ phận:bộ phận thứ nhất là giá trị bù đắp cho tb bất biến(c),bộ phận thứ hai là giá trị bù đắp cho tư bản khả biến(v),bộ phận thứ ba là giá trị thặng dư (m).như vậy,giá trị tổng sản phẩm xh cũng như giá trị của hh được phân thành c + v +m. Về mặt hiện vật,tổng sản phẩm xh gồm có tlsx tư liệu tiêu dùng da hình thức tự nhiên của nó quyết định. Hai khu vực của nền sx xh:khu vực I:sx tlsx Khu vực II:sx tư liệu tiêu dùng TBXH là tổng hợp các tb cá biệt của xh vận động đan xen nhau,liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Những giả định của Mác khi nghiên cứu tái sx TBXH: Toàn bộ nền kinh tế trong nước là nền kinh tế TBCN thuần túy. HH phải được mua bán theo đúng giá trị,giá cả phù hợp với giá trị. Cấu tạo hữu cơ TB không đổi Toàn bộ TB cố định điều chuyển hết giá trị của nó vào sp trong một năm. Không xét đến ngoại thương Điều kiện thực hiện trong tái sx giản đơn và tái sx mở rộng TBXH Điều kiện thực hiện sx sản phẩm xh trong tái sx giản đơn Trong tái sx giản đơn,toàn bộ giá trị thặng dư được sử dụng hết trong tiêu dùng cá nhân của nhà TB.Vì vậy,để nghiên cứu tổng sp xh,quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu về tlsx và tư liệu tiêu dùng trong tái sx giản đơn,C.Mác đưa ra mô hình sau. KV I:4000c + 1000v +1000m = 6000(tlsx) KV II:2000c +500v + 500m =3000(tl tiêu dùng ) Tổng sản phẩm xh là 9000 Điều kiện cơ bản đẻ thực hiện trong tái sx giản đơn TBXH sẽ là: I(v + m) = IIc b)Điều kiện thực hiện sp xh trong tái sx mở rộng Điều kiện cơ bản Muốn có tái sx mở rộng phải biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản bất biến phụ thêm(c) và tư bản khả biến phụ thêm(v), nhưng các bộ phận giá trị phụ thêm đó phải tìm được những nguồn cung về TLSX và TLTD phụ thêm dưới dạng hình thái vc tương ứng với nhu cầu của nó. Muốn có thêm TLSX thì KV1 phải cung ứng 1 lượng TLSX nhiều hơn trong tái sx giản đơn, để phụ thêm TLSX cho cả 2 KV. Muốn có thêm TLTD thì khu vực 2 cũng phải sx ra lượng TLTD nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng thêm của cả hai KV. Đều đó làm cơ cấu sxxh có những thay đổi. Do việc cung cấp tăng thêm số lượng TLSX có vai trò quyết định nhất đối với tái sx mở rộng. c.mác đưa ra mô hình tái sx mở rộng TBXH như sau: KV1: 4000C+1000V+1000m=6000 (tư liệu sx) KV2:1500C+750V+750m=3000 (tư liệu tiêu dùng) Đk cơ bản giá trị thặng dư không được tiêu dùng hết mà phải dành một phần cho tích lũy. Điều kiện thực hiện trong tái sx mở rộng TBXH là I(v+m)>II.C. Ví dụ: công thức Mác: KV I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000(tlsx) KV II: 1500c + 750v + 750m = 3000(tltd) Giả sử m được chia làm 2 ta có: là thị trường mua đi bán lại các loại chứng khoán và thường đc thông qua sở giao dịch chứng khoán. Vai trò của thị trường chứng khoán Là công cụ để thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư sản xuất kinh doanh. Bảo đảm tính thanh khoản. Là công cụ giảm áp lực lạm phát Quan hệ sx TBCN trong nông nghiệp và địa tô TBCN Sự hình thành quan hệ sx TBCN trong nông nghiệp: theo 2 con đường + dần chuyển nền nn địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo pp sx TBCN sd lđ làm thuê + Thông qua cuộc cm dcts: xóa bỏ chế độ canh tác ruộng đất theo kiểu pk, CNTB trong nn Đặc điểm qhe sx TBCN trong nn là chế độ độc quyền ruộng đất của địa chủ Quan hệ xã hội đối với ruộng đất trong CNTB gồm 3 giai cấp Địa chủ, TB kinh doanh nn, công nhân nn Bản chất của địa tô TBCN: địa tô TBCN là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của TB kinh doanh trong nn do công nhân nn tạo ra mà nhà TB kinh doanh nn phải trả cho địa chủ Các hình thức địa tô TBCN Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên ruộng đất có điều kiện SX thuận lợi, nó là số chênh lệch giữa giá trị SX chung đc quyết định bởi đk sx trên ruộng đất xấu nhất với giá cả sx cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình. Địa tô chênh lệch gồm 2 loại Địa tô chênh lệch 1(R1) là địa tô thu đc trên những ruộng đất có đk thuận lợi. Địa tô chênh lệch 2(R2) là địa tô thu đc do thâm canh năng suất + địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân hình thành do cấu tạo hữu cơ trong nn thấp hơn trong cn mà bất kì TB thuê ruộng đất nào cũng phải nộp cho địa chủ + địa tô độc quyền là hình thức địa tô tồn tại trong nn, cn khai thác và các khu đất trong thành thị Sự tự do di chuyển tư bản giữa các ngành làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn có của các ngành. Sự tự do di chuyển này chỉ tạm dừng khi tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản xh đã đầu tư vào các ngành của nền sx TBCN ,ký hiệu là Theo vd trên thì Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì lượng lợi nhuận của các TB ở các ngành sx khác nhau đều tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân và do đó nếu lượng TB ứng ra bằng nhau dù đầu tư vào ngành nào cũng thu được lợi nhuận bằng nhau, gọi là lợi nhuận bình quân. Vậy,lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau bất kể cấu tạo hữu cơ của TB như thế nào. Ký hiệu Lợi nhuận bình quân cả ba ngành trong vd trên là Trong giai đoạn cạnh tranh tự do của CNTB, giá trị thặng dư và quy luật giá trị thặng dư đều biểu hiện thành lợi nhuận bình quân. Sự hình tành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân góp phần vào điều tiết kinh tế chứ không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xh TB, trái lại cạnh tranh vẫn tiếp diễn. Sự chuyển hóa của giá trị hh thành giá cả sx Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân thì giá trị hh chuyển hóa thành giá cả sx Giá cả sx bằng chi phí sx cộng với lợi nhuận bình quân Giá cả sx Điều kiện để giá trị hh chuyển hóa thành giá cả sx gồm có : đại công nghiệp cơ khí TBCN phát triển, sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sx, quan hệ tín dụng phát triển, tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác. Như vậy trong giai đoạn cạnh tranh tự do của CNTB, khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hh chuyển hóa thành giá cả sx và quy luật giá trị cũng biểu hiện thành quy luật giá cả sx 500m1 :cho tỷ lệ c/v = 4/1 tức là :400c và 100v Cơ cấu mới KV I sau phân chia KV I: 4000C + 400C1 + 1000V + 100V1 + 500m = 6000(TLSX) Năm 1: 500m2: cho tỷ lệ c/v = 2/1 tức là 100c và 50v Cơ cấu mới KV II sau phân chia KV II: 1500C +… +100C2 + 750V + 50V2 + 600m = 3000(TLTD) Đầu năm 2 KV I: 4400C + 1100V + 1100m = 6600(tlsx) KV II: 1600C + 800V + 800m = 3200(tltd) Cuối năm 2 KV I: 4400C + 440C3 + 1100V + 110V3 + 550m = 6600(tlsx) KV II: 1600C + 110C4 + 800V + 55V2 + 635m = 3200(tltd) => mở rộng : 6600 + 3200 = 9800 Đầu năm 3 KV I: 4840C + 1210V + 1210m = 7260 (tlsx) KV II : 1710C + 855V + 855m = 3420 (tltd) Cuối năm 3 KV I: 4840C + 800C4 + 1210V + 200V4 + 210m = 7260(tlsx) KV II: 1710C + 500C5 + 855V +250V5 +105 m = 3420(tltd) => mở rộng : 7260 + 3420 = 10680 Câu 15: Khái niệm về dtoc, tôn giáo. Trình bày những nguyên tắc cơ bản của CN Mac-Lenin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. Dân tộc: dân tộc là cộng đồng ng cụ thể nào đó có những mối liên hệ chặt chẽ. Bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung của cộng động và trong sinh hoạt văn hóa có những nét đặc thù so với những cộng động khác, xuất hiện sau cộng đồng bộ lạc, có kế thừa và p/tr hơn những nhân tố tập ng ở cộng đồng bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác của các thành viên trong cộng đồng đó. - Dân tộc là cộng đồng ng ỗn định, bền vững hợp thành nd của 1 q/gia có lãnh thổ chung, nền kte thống I, quốc ngữ chung, có truyền thống vh, truyền thống đấu tranh chung trong q/tr dựng nước và giữ nước. 2 Xu hướng phát triển của dtoc và vđề về dt trong xd CNXH - Xu hướng 1: do sự chín muồi của ý thức dt, sự thức tỉnh về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. - Xu hướng 2: Các dân tộc ở từng q/gia kể cả các dt ở nhiều q/gia muốn liên hiệp lại với nhau. Vấn đề dt + Xu hướng các dt xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận. + Dân tộc XHCN chỉ xuất hiện khi sự cải tạo, xây dựng từng bước cộng đồng dân tộc và các mối q/hệ XH, q/hệ dân tộc theo các nguyên lí của CNXH khoa học, chỉ x/hiện trên mọi lĩnh vực của công cuộc xd CNXH. + Vận động theo hướng ngày càng tiến bộ, văn minh + Tạo ra những đk thuận lợi để xd q/hệ dt bình đẳng, hợp tác giúp đỡ nhau cùng tiến bộ giữa các dt. + Sự xích lại gần nhau giữa các dt trong 1 quốc gia làm cho những giá trị, tinh hoa các dt hòa nhập vào nhau làm phong phú thêm giá trị chung của quốc gia, dt. Câu 14 Phân tích tính tất yếu, nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa gc cn,gc nd và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa gc cn,gc nd và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN. Tính tất yếu của liên minh. Khi tổng kết kinh nghiệm thực tiển lịch sử,trong tác phẩm “đấu tranh giai cấp ở pháp” C.Mác đã chỉ ra rằng “cn pháp không thể tiến lên một bước nào và cũng không thể đụng đến một sợi tóc của chế độ tư sản, trước khi đông đảo nhân dân nằm giữa gc vô sản và gcts,tức là nông dân và gc tiểu ts, nổi dậy chống chế độ ts”. Sau cm tháng 10, V.I.Lênin đặc biệt quan tâm tới xây dựng khối liên minnh giữa gc công nhân với gcnd và các tầng lớp lđ khác. Người chỉ rõ “chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh gc giữa gcvs, đội tiên phong của những người lđ, với đông đảo những tầng lớp lđ không phải vô sản( tiểu tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức)”. Mục tiêu của cuộc cm XHCN ko phải là duy trì gc, duy trì nhà nước mà tiến lên xd một xh ko còn gc, ko còn nhà nước. điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh vững chắt giữa gc công nhân với gc nông dân và các tầng lớp lđ khác. Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh. Thứ nhất, trong xh TBCN giai cấp cn,gc nd cũng như nhiều tầng lớp lđ khác đều là những người lao động đều bị áp bức bốc lột. Thứ hai,trong quá trình xây dựng CNXH nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất của nhiều ngành nghề nhưng trong đó công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành sx chính trong xh.nếu không có sự liên minh chặt chẽ giữa cn và nd thì hai ngành kinh tế này cũng như các ngành,nghề khác không thể phát triển được. Thứ ba,về mặt chính trị thì gc cn,nd vá các tầng lớp lao động xh khác là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng bảo vệ chính quyền nhà nước, trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa gc cn,gc nd và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN. a) Nội dung của liên minh Liên minh về chính trị. Trong quá trình xây dựng CNXH, liên minh về chính trị giữa gc cn,nd và các tầng lớp khác là cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương, cùng nhau bảo vệ chế độ XHCN và mọi thành quả cách mạng làm cho nhà nước XHCN ngày càng vững mạnh. Tuy nhiên sự liên minh này không phải là sự dung hòa lập trường tư tưởng giữa cn với nd và các tầng lớp lao động khác mà phải trên lập trường chính trị của gc cn. Liên minh về kinh tế. Thực hiện liên minh về kinh tế giữa gc cn với gc nd trong quá trình xd CNXH là phải kết hợp đúng đắn lợi ích của hai gc. Hoạt động kinh tế phải vừa đảm bảo lợi ích của nhà nước, của xh đồng thời phải thường xuyên quan tâm tới lợi ích của gc nông dân. Nếu kết hợp đúng đắn các lợi ích của các giai cấp trong xh, thì liên minh trở thành một động lực to lớn thúc đẩy xh phát triển, ngược lại nó trở thành lực cản đối với sự phát triển của xh. Muốn thực hiện được sự liên minh về kinh tế giữa gccn với gcnd, đảng của gccn và nhà nước XHCN phải thường xuyên quan tâm tới xây dựng một hệ thống chính sách phù hợp với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Nội dung văn hóa,xh. Là nội dung quan trọng trong cách mạng XHCN vì những lý do sau đây : Một là, CNXH được xây dựng trên một nền sx công nghiệp hiện đại. những người có trình độ văn hóa thấp không thể tạo ra một xh như vậy. vì vậy cn,nd và những người lao động khác phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ văn hóa. Hai là, CNXH với mong muốn xd một xh nhân văn nhân đạo, có sự quan hệ hữu nghị hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người và giữa các dân tộc. điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền văn hóa phát triển của nhân dân. Ba là,CNXH tạo đk cho quần chúng nhân dân tham gia quản lý kinh tế, quản lý xh,quản lý nhà nước. nhân dân muốn thực hiện được công việc quản lý của mình cần phải có trình độ văn hóa, phải hiểu biết về chính sách, pháp luật. Câu 13: Phân tích đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Sứ mệnh ls của gc công nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xh khoa học. Khái niệm, đặc trưng cơ bản giai cấp công nhân. C.Mác và Ănghen đã sử dụng một số thuật ngữ khác nhau để biểu đạt khái niệm giai cấp cn như : gc vô sản,gc vô sản hiện đại, gc cn hiện đại, gai cấp cn đại công nghiệp. Dù vậy những thuật ngữ này về cơ bản đều biểu thị một điểm thống nhất đó là chỉ gc cn hiện đại, con đẻ của nền sx đại công nghiệp TBCN, giai cấp đại biểu cho llsx tiên tiến, cho phương thức sx hiện đại. Giai cấp cn có những đặc trưng cơ bản sau đây: Thứ nhất, về phương thức lao động của gc cn Gai cấp cn là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sx có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xh hóa cao. Theo C.Mác và Ănghen “ tất cả các gc khác điều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp; cn cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc vậy…cn Anh là đứa con đầu lòng của nền cn hiện đại.” Thứ hai, về địa vị của gc cn trong hệ thống quan hệ sx TBCN. Trong hệ thống quan hệ sx của xh TBCN, người cn không có tư liệu sx buộc họ phải bán slđ cho nhà tư bản để kiếm sống,chính đặc trưng này khiến gc cn trở thành gc vô sản, gc lao động làm thuê cho gc tư sản và trở thành ll đối kháng của gc vô sản. Gc cn bán slđ của mình cho nhà TB để kiếm sống nên họ phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu lao động và được xem như một món hh cũng phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với mức độ như nhau. Căn cứ vào hai đặc trưng trên trong tác phẩm “những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản” Ph.Ănghen đã định nghĩa “ giai cấp vô sản là một gc xh hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ TB nào, Đó không phải là gc mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống của họ điều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những biến độg của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi. nói tóm lại gc vô sản hay gc những người vô sản là gc lao động trong thế kỷ XIX”… “ gc vô sản là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra” b) Nội dung sứ mệnh lịch sử của gc công nhân. Gc cn là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, lực lượng đại biểu cho sự phát triển của llsx tiến bộ, cho xu hướng phát triển của ptsx tương lai, do vậy về mặt khách quan nó là gc có sứ mệnh ls lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bốc lột và xây dựng xh mới – xh XHCN và CSCN. Theo quan điểm cùa C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh ls của gc cn cần phải trải qua hai bước. Bước thứ nhất “ gc vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước và biến tlsx trước hết thành sở hữu nhà nước” Bước thứ hai “ … gc vô sản cũng tự thủ tiêu với tư cách là gc vô sản, chính vì thế mà nó cũng xóa bỏ mọi sự phân biệt gc và mọi đối kháng gc” Giai cấp cn lãnh đạo nhân dân lao động thông qua chính đảng của nó, tiến hành tổ chức xây dựng xh mới – XHCN. Hai bước này quan hệ chặt chẽ với nhau : gc cn không thể thực hiện được bước thứ nhất thì cũng không thể thực hiện được bước thứ hai nhưng bước thứ hai là quan trong nhất để gc cn hoàn thành sứ mệnh ls của mình. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh ls của gc cn Địa vị kinh tế xh của gc cn trong xh TBCN Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin llsx là yếu tố đông nhất luôn vận động và phát triển. Trong llsx thì người lao động là yếu tố quan trọng nhất. Trong CNTB và CNXH với nền sx đại công nghiệp ngày càng phát triển, thì “llsx hàng đầu của toàn nhân loại là cn nguoi lao dong” b) Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối liên minh: Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân V.I.Lênin cho rằng xây dựng khối liên minh giữa gc cn với gc nd không có nghĩa là chia quyền lãnh đạo của hai giai cấp này mà phải đi theo đường lối của gc cn. Gc ndan là gc gắn với ptsx nhỏ, cục bộ, phân tán, ko có hệ tưởng độc lập. do đó, chỉ đi theo hệ tư tưởng của gccn mới có thể tiến lên nền sx lớn XHCN. V.I.Lênin khẳng định: “…chỉ có sự lãnh đạo của gcvs mới có thể giải phóng quần chúng tiểu nông thoát khỏi chế độ nô lệ TB và dẫn họ tới CNXH”. Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện. Những người cn phải bằng những việc làm cụ thể để cho gcnd thấy rằng đi với gcvs có lợi hơn với gcts, từ đó họ tự nguyện đi với gccn. Có như thế khối liên minh mới có thể bền vững lâu dài. Kết hợp đúng đắn các lợi ích. Gccn và gcnd có những lợi ích cơ bản là thống nhất, bởi vì đều là những người lao động đều bị bóc lột dưới CNTB. Sự thống nhất lợi ích này tạo điều kiện thực hiện sự liên minh giữa họ. Gccn đại diện cho ptsx mới CSCN. Gcnd gắn với chế độ tư hữu nhỏ. Mà chế độ tư hữu nhỏ thì mâu thuẫn với ptsx CSCN nghĩa là xóa bỏ chế độ tư hữu về tlsx. Do vậy cần phải quan tâm giải quyết mâu thuẫn này, phải thường xuyên phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh và giải quyết kịp thời, phải chú ý tới những lợi ích thiết thực của nông dân. Ví dụ: sau nội chiến ở Nga V.I.Lênin đã áp dụng chính sách kinh tế mới, thay chính sách trưng thu lương thực bằng chính sách thuế lương thực. nhà nước quy định nghĩa vụ đóng thuế lương thực cho nông dân. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ thuế người nông dân có thể tự do trao đổi phần lương thực thừa. điều đó đã phát huy được tính tích cực của người nd, nhanh chóng đưa nước Nga thoát khỏi những khó khăn sau nội chiến. V.I.Lênin cho rằng: “ chúng ta phải để cho nd, với tư cách là người sx nhỏ có được một phạm vi tự do khá lớn. ko nâng cao kinh tế nông dân, chúng ta ko thể giải quyết được trình trạng lương thực”, cần phải có những nhượng bộ nhất định đối với nông dân. người lao động” Những nguyên tắc cơ bản - Các dt hoàn toàn bình đẳng: Tất cả các dt, dù đông hay ít ng, có trình độ p/triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, ko có đặc quyền về k/tế, ctri, vh, ngôn ngữ cho bất cứ dt nào. - Các dt được quyền tự quyết: Cần đứng trên lập trường của GCCN ủng hộ các phong trào dt tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống lại những mưu toan lợi dụng quyền dt tự quyết làm chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi li khai chia rẽ dt. - Liên minh công nhân tất cả các dt. Tôn giáo: là sp của con ng gắn với những đi tự nhiên và ls cụ thể, xác định. Về bản chất, tôn giáo là 1 hiện tượng XH phản ánh sự bế tắc, bất lực của con ng trước tự nhiên XH Vấn đề tôn giáo trong tiến hành xd CNXH - Nguyên nhân nhận thức: vẫn còn nhiều hiện tượng tự nhiên,XH và của con ng mà Khoa học chưa lí giải được, trong khi đó trình độ dân trí vẫn chưa thực sự được nâng cao. - Nguyên nhân k/tế: còn có sự khác biệt khá lớn về đời sống vc, tinh thần giữa các nhóm dân cư còn tồn tại phổ biến. Những yếu tố may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động mạnh mẽ đến con ng, làm cho con ng trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu may vào những lực lượng siêu nhiên. - Nguyên nhân tâm lí: tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong ls nhân loại, đã trở thành niềm tin, tình cảm của 1 bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân. - Nguyên nhân Ctri XH: đó là những giá trị đạo đức văn hóa với tinh thần hướng thiện, nhân đạo… đã thu hút mạnh mẽ đ/v 1 bộ phận quần chúng nhân dân. - Nguyên nhân văn hóa: Sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo góp phần giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Các nguyên tắc cơ bản CN Mac-Lenin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo: Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống XH phải gắn liền với q/tr cải tạo XH cũ, xd XH mới. Nhà nước XHCN phải tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, ko tín ngưỡng của mọi công dân. Thực hiện đoàn kết những ng có tôn giáo và những ng ko có tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết những người theo tôn giáo với những người ko theo tôn giáo. Phân biệt rõ 2 mặt Ctri và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo Phải có quan điểm ls khi giải quyết vấn đề tôn giáo. Trong chế độ TBCN gc cn có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của gc tư sản. gc tư sản muốn duy trì chế độ tư hữu tư nhân TBCN về tlsx, duy trì áp bức bốc lột đối với gc cn và quần chúng nhân dân lao động. ngược lại lợi ích của gc cn là xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN về tlsx, giành lấy chính quyền về gc cn và nhân dân lao động, dùng chính quyền đó để tổ chức xây dựng xh mới tiến tới một xh không cò tình trạng áp bức bốc lột. Điều kiện làm việc, đk sống của gc cn đã tạo đk cho họ có thể đoàn kết chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh chống CNTB. Khả năng này gc nd, thợ thủ công không thể có được. Giai cấp cn có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động, do vậy tạo ra khả năng cho gc này có thể đoàn kết với các gc khác. Những đặc điểm chính trị xh của gc cn. Thứ nhất, gc cn là gc tiên tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để nhất. Gc cn là gc tiên phong cách mạng vì họ đại biểu cho ptsx tiên tiến, gắn liền với những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại. đó là gc được trang bị bởi một lý luận khoa học, cách mạng và luôn luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng theo mục tiêu xóa bỏ xh cũ lạc hậu, xây dựng xh mới tiến bộ, nhờ đó có thể tập hợp được đông đảo các gc, tầng lớp khác vào phong trào cách mạng. Các tầng lớp trung đẳng là những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống gc tư sản để cứu lấy sự sống còn của họ với tính cách là những tầng lớp trung đẳng. cho nên họ không cách mạng mà bảo thủ. Thứ hai, gc cn là gc có ý thức tổ chức kỷ luật cao: Gc công nhân lao động trong nền sx đại công nghiệp với hệ thống sx mang tính chất dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn trương buộc gc này phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động, cùng với cuộc sống đô thị tập trung đã tạo nên tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ cho gc cn. Tính tổ chức kỷ luật cao của gc cn được tăng cường khi nó phát triển thành một lực lượng chính trị lớn mạnh, có tổ chức. có chính đảng của nó. Thứ ba, gc cn có bản chất quốc tế: Nhiều sản phẩm không phải do một nước sx ra mà là kết quả lao động của nhiều quốc gia. Vì thế, phong trào đấu tranh của gc cn không chỉ diễn ra đơn lẽ ở từng doanh nghiệp, ở mỗi quốc gia mà ngày càng phải có sự gắn bó giữa phong trào cn các nước. có như vậy phong trào cn mới có thể giành được thắng lợi. V.I.Lênin chỉ rõ “ … không có sự ủng hộ của cách mạng quốc tế của thế giới thì thắng lợi của cách mạng vô sản là không thể có được”. Vậy TB là một lực lượng quốc tế. Muốn thắng nó cần phải có sự liên minh quốc tế. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTài liệu ôn thi môn Triết học.doc
Tài liệu liên quan