Tài liệu ôn thi Đại học môn hóa học - Phản ứng oxi hóa khử

Cũng tiến hành qua 4 bước cơbản ñã nói ởtrên, tuy nhiên ởbước 1, khi tính sốoxi hoá của C cần lưu ý một số ñiểm sau:  Phương pháp chung: Tính theo sốoxi hoá trung bình của C.  Phương pháp riêng: ðối với những phản ứng chỉcó sựthay ñổi “nhóm chức”, có thểchỉxét sựhay đổi sốoxi hóa của các nguyên tốC trong “nhóm chức”.

pdf7 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi Đại học môn hóa học - Phản ứng oxi hóa khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận gia sư mơn Hĩa Học cho mọi đối tượng Tuyển tập bài giảng mơn Hĩa Học Copyright © 2007 Lê Phạm Thành Cử nhân chất lượng cao Hĩa Học – ðHSP Phone: 0976053496 E-mail: thanh.lepham@gmail.com Trang 1/7 CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ I. Số oxi hố – cách tính số oxi hố của các nguyên tố trong một chất hĩa học I.1. Số oxi hố Số oxi hố của một nguyên tố trong hợp chất là số đại số được xác định với giả thiết rằng mọi liên kết hĩa học trong phân tử hợp chất đều là liên kết ion, nghĩa là cặp electron dùng chung của liên kết cộng hĩa trị cũng được coi là chuyển hẳn cho nguyên tử của nguyên tố cĩ độ âm điện lớn hơn. Trong trường hợp liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử như nhau ở trong phân tử của hợp chất cũng như của đơn chất, cặp electron dùng chung của liên kết cộng hĩa trị được giả định là chia đều cho hai nguyên tử đĩ. Nguyên tử mất electron cĩ số oxi hố dương, nguyên tử nhận electron cĩ số oxi hố âm và giá trị của số oxi hố bằng số electron mà nguyên tử mất hay nhận. I.2. Cách xác định số oxi hố ðể xác định số oxi hố của một nguyên tố cần dựa vào các quy tắc sau: I.2.1.Trong hợp chất vơ cơ  Số oxi hố của các nguyên tố trong đơn chất bằng khơng. Vì các cặp electron chung hình thành giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố nằm cách đều hạt nhân của hai nguyên tử.  Số oxi hố của các kim loại luơn luơn cĩ giá trị dương. Trong các hợp chất kiểu liên kết ion số oxi hố của các kim loại bằng điện tích các ion của chúng. Ví dụ 1. NaCl, CuSO4, AlCl3 số oxi hố của natri, đồng, nhơm lần lượt là +1, +2, +3.  Trong đa số các hợp chất với phi kim, mức oxi hố của hiđro bằng +1: HI, H2O, CH4…  Ở các hiđrua kim loại số oxi hố của hiđro bằng -1: NaH, CaH2, AlH3, …  Số oxi hố của oxi trong hầu hết các hợp chất bằng -2 (trừ các hợp chất với flo).  Trong các hợp chất với flo, oxi cĩ số oxi hố dương. Ví dụ 2. Trong phân tử OF2, oxi cĩ số oxi hố +2. Hai cặp electron chung chuyển dịch từ nguyên tử oxi tới các nguyên tử flo âm điện hơn.  Một số nguyên tử luơn thể hiện số oxi hố khơng đổi trong các hợp chất: Li, Na, K thể hiện số oxi hố khơng đổi là +1; Be, Mg, Ca, Sr, Cd, Zn thể hiện số oxi hố khơng đổi là +2; Al thể hiện số oxi hố khơng đổi là +3.  Trong hợp chất tổng đại số các số oxi hố của tất cả các nguyên tố (tính đến số nguyên tử) bằng 0. Ví dụ 3. ðối với phân tử KMnO4 Gọi số oxi hố của Mn là x, ta cĩ: 1 + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = +7  ðối với các ion phức tạp, tổng đại số các số oxi hố của tất cả các nguyên tố (cĩ tính đến số nguyên tử của chúng) phải bằng điện tích của ion. Chú ý: ðể tính số oxi hố của nhiều nguyên tố trong hợp chất (khi đều chưa biết rõ số oxi hố của chúng) ví dụ FeS2, CuFeS2, …. khi đĩ ta phải viết cơng thức cấu tạo của từng chất rồi áp dụng định nghĩa để tính số oxi hố của từng nguyên tố trong mỗi hợp chất. Ví dụ 4. Phân tử FeS2 Fe S -1 S -1 +2 Ví dụ 5. Phân tử CaOCl2 Ca Cl O Cl -1 +2 -2 +1 I.2.2. Cách tính số oxi hố của cacbon trong hợp chất hữu cơ Nhận gia sư mơn Hĩa Học cho mọi đối tượng Tuyển tập bài giảng mơn Hĩa Học Copyright © 2007 Lê Phạm Thành Cử nhân chất lượng cao Hĩa Học – ðHSP Phone: 0976053496 E-mail: thanh.lepham@gmail.com Trang 2/7  Số oxi hố của cacbon trong hợp chất hữu cơ bằng tổng đại số oxi hố của 4 liên kết của cacbon với các nguyên tử nguyên tố khác.  Cộng hố trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ đều bằng 4 nhưng số oxi hố của cacbon thường khác 4 và mang dấu tuỳ thuộc nguyên tố liên kết với nĩ. - Nếu cacbon liên kết với nguyên tử cĩ tính kim loại hơn (Mg, H, …) thì số oxi hố của cacbon là âm - Nếu cacbon liên kết với nguyên tử phi kim (O, N, Cl,…) thì số oxi hố của cacbon là dương - Số oxi hố trong liên kết C – C bằng 0.  Cĩ hai cách tính số oxi hố của cacbon trong hợp chất hữu: - Cách 1: Xác định theo cơng thức phân tử (giống như cách xác định đối với hợp chất vơ cơ). - Cách 2: Xác định số oxi hố của cacbon dựa vào cơng thức cấu tạo. + Xác định số oxi hốcủa từng nguyên tử cacbon dựa theo cơng thức cấu tạo + Trường hợp hợp chất cĩ nhiều nguyên tử cacbon ta phải tính số oxi hố trung bình của cacbon.  Số oxi hố trung bình của cacbon là trung bình cộng của số oxi hốcủa các nguyên tử của cùng một nguyên tố cacbon trong phân tử. Ví dụ 6. C2H5OH C C H H H O H H H -2 -1-3 Vậy số oxi hố trung bình của cacbon 2 2 )1()3( −= −+− = . II. Phản ứng oxi hĩa – khử II.1. ðịnh nghĩa Phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự chuyển electron giữa các chất phản ứng hay phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của một số nguyên tố.  Chất khử là chất nhường electron hay là chất cĩ số oxi hố tăng sau phản ứng. Chất khử cịn gọi là chất bị oxi hố.  Chất oxi hố là chất nhận electron hay là chất cĩ số oxi hố giảm sau phản ứng. Chất oxi hố cịn gọi là chất bị khử.  Sự oxi hố một chất là làm cho chất đĩ nhường electron hay làm tăng số oxi hố của chất đĩ.  Sự khử một chất là làm cho chất đĩ nhận electron hay làm giảm số oxi hố của chất đĩ.  Trong phản ứng oxi hĩa – khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời sự oxi hố và sự khử. II.2. Phân loại phản ứng oxi hĩa – khử Phản ứng oxi hĩa – khử cĩ thể được phân thành một số loại sau: 1. Phản ứng oxi hĩa – khử đơn giản: là phản ứng trong đĩ chất oxi hố và chất khử khác nhau. Ví dụ 7. 2Na + Cl2 2NaCl Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0 0 +1 -1 0 +1 +2 0 2. Phản ứng tự oxi hĩa – khử: là phản ứng trong đĩ tác nhân oxi hố và tác nhân khử là một nguyên tố duy nhất (nguyên tố cĩ số oxi hố trung gian). Ví dụ 8. 2Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 4KClO3 KCl + KClO4 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 0 -1 +1 +5 -1 +7 +4 +5 +3 Nhận gia sư mơn Hĩa Học cho mọi đối tượng Tuyển tập bài giảng mơn Hĩa Học Copyright © 2007 Lê Phạm Thành Cử nhân chất lượng cao Hĩa Học – ðHSP Phone: 0976053496 E-mail: thanh.lepham@gmail.com Trang 3/7 3. Phản ứng oxi hĩa – khử nội phân tử: là phản ứng trong đĩ tác nhân oxi hố và tác nhân khử là những nguyên tố khác nhau nhưng cùng nằm trong một phân tử. Ví dụ 9. NaNO3 2NaNO2 + O2 KClO3 2KCl + O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 +5 -2 +3 0 +5 -2 -1 0 +7 -2 +6 +4 0to to to 4. Phản ứng oxi hĩa – khử phức tạp: là phản ứng trong đĩ cĩ nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hố hoặc cĩ axit, kiềm, nước tham gia làm mơi trường. Ví dụ 10. 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O +7 +2 +2 +3 II.3. Cân bằng phản ứng oxi hĩa – khử II.3.1. Nguyên tắc chung “Tổng số electron của chất khử cho bằng tổng số electron của chất oxi hố nhận” (ðịnh luật bảo tồn electron): ∑e nhường = ∑e nhận Hay: tổng độ tăng số oxi hố của chất khử bằng tổng độ giảm số oxi hố của chất oxi hố. II.3.2. Phương pháp electron Tiến hành theo 4 bước:  Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, xác định chất oxi hố, chất khử (dựa vào sự thay đổi số oxi hố).  Bước 2: Viết các nửa phương trình cho nhận electron. Tìm hệ số và cân bằng số e cho – nhận (để tổng electron nhường = tổng electron nhận).  Bước 3: ðưa hệ số tìm được từ các nửa phương trình cho nhận electron vào các chất khử, chất oxi hố tương ứng trong các phương trình phản ứng.  Bước 4: Cân bằng chất khơng tham gia quá trình oxi hĩa – khử (nếu cĩ) theo trật tự sau: số nguyên tử kim loại, gốc axit, số phân tử mơi trường (axit hoặc kiềm) và cuối cùng là số lượng phân tử nước được tạo thành. Kiểm tra kết quả. Ví dụ 11. Cân bằng phương trình phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O 0 +5 +2 +2 + Bước 1: Từ sơ đồ phản ứng ở trên và sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố ta thấy, Cu là chất khử, HNO3 là chất oxi hố ( 5+ N ). + Bước 2: Viết các nửa phương trình cho và nhận electron và tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hố nhận. Cu - 2e Cu N + 3e N 0 +2 +5 +2 (qu¸ tr×nh oxi hãa) (qu¸ tr×nh khư) 3× 2× + Bước 3: ðưa hệ số tìm được từ các nửa phương trình vào phương trình phản ứng: 3Cu + 2HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O + Bước 4: Cân bằng các chất khơng tham gia quá trình oxi hĩa – khử, ta nhận thấy ngồi 2 phân tử 5+ N tham gia phản ứng oxi hĩa – khử thì cịn cĩ 6 nguyên tử 5+ N khơng tham gia quá trình này mà chỉ đi vào muối nitrat (gốc −3NO ) nên ở bên hệ số của HNO3 chúng ta phải cộng thêm 6 nữa tức là hệ số bằng 8, rồi đặt 4 vào nước để cân bằng số nguyên tử H và kiểm tra lại thơng qua nguyên tử O. Như vậy phương trình đã cân bằng là: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Ghi nhớ: R1. Khi viết các nửa phương trình phản ứng biểu diễn quá trình oxi hố và quá trình khử của từng nguyên tố, cần theo đúng chỉ số quy định của từng nguyên tố đĩ. ðối với các phản ứng phức tạp việc lưu ý các chỉ số như vậy là rất cần thiết. Nhận gia sư mơn Hĩa Học cho mọi đối tượng Tuyển tập bài giảng mơn Hĩa Học Copyright © 2007 Lê Phạm Thành Cử nhân chất lượng cao Hĩa Học – ðHSP Phone: 0976053496 E-mail: thanh.lepham@gmail.com Trang 4/7 Ví dụ 12. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al tác dụng với HNO3. Biết hỗn hợp khí thu được gồm NO và NO2 với tỉ lệ số mol là 1 : 3. Giải: Ta cĩ quá trình nhường electron: Al - 3e Al 0 +3 Quá trình nhận electron: do hỗn hợp bao gồm NO và NO2 với tỉ lệ số mol là 1 : 3 nên ta cĩ: 4N + 6e N + 3N +5 +2 +4 ðặt các hệ số vào các quá trình nhường nhận electron sao cho tổng e nhường bằng tổng e nhận: 4N + 6e N + 3N +5 +2 +4 Al - 3e Al 0 +3 1× 2× Dùng các hệ số và cân bằng ta được: 2Al + 10HNO3 2Al(NO3)3+ NO + 3NO2 + 5H2O Nếu trong phản ứng trên chúng ta khơng chú ý tới tỉ lệ của NO và NO2 thì vẫn cân bằng được phương trình phản ứng, tuy nhiên phương trình phản ứng đĩ khơng đúng như đầu bài yêu cầu (tỉ lệ số mol của NO và NO2 là 1: 1). 4Al + 18HNO3 4Al(NO3)3+ 3NO + 3NO2 + 9H2O R2. Hoặc khi cân bằng phương trình phản ứng cĩ sự tham gia của chất khí (như H2, O2, Cl2,…) thì cũng phải chú ý khi đặt hệ số từ các quá trình cho nhận electron vào phương trình phản ứng. Ví dụ 13. ðối với việc cân bằng quá trình trao đổi electron của nguyên tố oxi chúng ta cĩ thể tiến hành theo 2 kiểu: − Kiểu 1: viết quá trình nhận electron của phân tử O2 O2 + 4e 2O 0 -2 − Kiểu 2: viết quá trình nhận electron của nguyên tử O + 2e O 0 -2 Tuy nhiên, dù viết theo kiểu nào thì cũng phải chú ý đến số nguyên tử trao đổi electron, mà thực chất là chú ý đến số electron được trao đổi (để đảm bảo tổng electron nhường bằng tổng electron nhận), để khi đặt hệ số vào phương trình phản ứng khơng bị sai. R3. Khi cân bằng, nếu trong một phân tử cĩ đồng thời nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hố thì phải cộng gộp các quá trình trao đổi electron của chúng theo đúng tỉ lệ nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử để thu được một quá trình trao đổi electron lớn, và lấy quá trình lớn này đem cân bằng electron với các quá trình cịn lại. Ví dụ 14. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hĩa – khử: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 +2 -1 0 +3 -2 +4 -2 Lúc này ta cần chú ý: cứ 1 mol FeS2 phản ứng thì cĩ 1 mol Fe và 2 mol S thay đổi số oxi hố, như vậy ta viết gộp hai quá trình trao đổi electron của Fe và S (cĩ chú ý hệ số) thành một quá trình lớn: Fe - e Fe S - 5e S +2 +3 -1 +4 1× 2× FeS2 - 11e Fe + 2S +2 -1 +3 +4 Sau đĩ dùng quá trình lớn này để cân bằng và xem nĩ là quá trình oxi hố mới: Nhận gia sư mơn Hĩa Học cho mọi đối tượng Tuyển tập bài giảng mơn Hĩa Học Copyright © 2007 Lê Phạm Thành Cử nhân chất lượng cao Hĩa Học – ðHSP Phone: 0976053496 E-mail: thanh.lepham@gmail.com Trang 5/7 FeS2 - 11e Fe + 2S O2 + 4e 2O +2 -1 +3 +4 0 -2 4× 11× Từ đây ta đưa các hệ số vào phương trình phản ứng và cân bằng: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 to R4. ðối với phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm (của sự oxi hố hay sự khử), trong đĩ cĩ nhiều số oxi hố khác nhau thì cĩ thể viết riêng từng phản ứng đối với từng sản phẩm, rồi viết gộp lại sau khi đã nhân hệ số tỉ lệ theo đề bài ra. Ví dụ 15. Ta cĩ thể làm lại ví dụ 12 như sau: ðầu tiên ta viết riêng hai phản ứng tạo NO và NO2: Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O Al + 6HNO3 Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Vì tỉ lệ NO : NO2 ở hai phương trình trên đã là 1 : 3 nên ta chỉ cần cộng gộp lại là sẽ được phương trình phản ứng tổng: Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O Al + 6HNO3 Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 1× 1× 2Al + 10HNO3 2Al(NO3)3+ NO + 3NO2 + 5H2O R5. Luơn phải kiểm tra lại phương trình phản ứng sau khi cân bằng. II.3.3. Phương pháp ion – electron Cách cân bằng này chủ yếu áp dụng cho các phản ứng oxi hĩa – khử xảy ra trong dung dịch, cĩ sự tham gia của mơi trường (axit, bazơ, nước). Khi cân bằng cũng áp dụng theo 4 bước như trên, nhưng các chất oxi hố và chất khử được viết theo nguyên tắc sau: 1. Nếu phản ứng cĩ axit tham gia: Vế nào thừa O phải thêm H+ để tạo H2O và ngược lại. 2. Nếu phản ứng cĩ bazơ tham gia: Vế nào thừa O thì thêm H2O để tạo ra ion OH- và ngược lại. 3. Nếu phản ứng cĩ nước tham gia:  Sản phẩm phản ứng tạo ra axit, theo nguyên tắc 1.  Sản phẩm phản ứng tạo ra bazơ, theo nguyên tắc 2. 4. Kiểm tra lại sự cân bằng điện tích và nguyên tố 2 vế. Chú ý: Sự thay đổi số oxi hố của một số chất phụ thuộc vào mơi trường phản ứng: KMnO4 K2MnO4 MnO2 Mn2+ +7 +6 +4 +2 m«i tr−êng baz¬ m«i tr−êng axit m«i tr−êng trung tÝnh Ví dụ 16. Xét phản ứng cĩ axit tham gia: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O MnO4- + 5e + 8H+ Mn2+ + 4H2O Fe2+ - 1e Fe3+ +7 +2 +2 +3 1× 5× MnO4- + 8H+ + 5Fe2+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O Chuyển sang phương trình phân tử: 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O Ví dụ 17. Xét phản ứng cĩ bazơ tham gia: KMnO4 + K2SO3 + KOH K2SO4 + K2MnO4 + H2O Nhận gia sư mơn Hĩa Học cho mọi đối tượng Tuyển tập bài giảng mơn Hĩa Học Copyright © 2007 Lê Phạm Thành Cử nhân chất lượng cao Hĩa Học – ðHSP Phone: 0976053496 E-mail: thanh.lepham@gmail.com Trang 6/7 MnO4- + e MnO42- SO32- - 2e + 2OH- SO42- + H2O 2× 1× 2MnO4- + SO32- + 2OH- 2MnO42- + SO42- + H2O Chuyển sang phương trình phân tử: 2KMnO4 + K2SO3 + 2KOH K2SO4 + 2K2MnO4 + H2O Ví dụ 18. Xét phản ứng cĩ H2O tham gia: KMnO4 + K2SO3 + H2O K2SO4 + MnO2 MnO4- + 3e + 2H2O MnO2 + 4OH- SO32- - 2e + 2OH- SO42- + H2O 2× 3× 2MnO4- + 3SO32- + H2O 2MnO2 + 3SO42- + 2OH- Chuyển sang phương trình phân tử: 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O 3K2SO4 + 2MnO2 + 2KOH II.3.4. Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hĩa – khử các hợp chất hữu cơ Cũng tiến hành qua 4 bước cơ bản đã nĩi ở trên, tuy nhiên ở bước 1, khi tính số oxi hố của C cần lưu ý một số điểm sau:  Phương pháp chung: Tính theo số oxi hố trung bình của C.  Phương pháp riêng: ðối với những phản ứng chỉ cĩ sự thay đổi “nhĩm chức”, cĩ thể chỉ xét sự hay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố C trong “nhĩm chức”. Ví dụ 19. Xét phản ứng: C6H5CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Trong phản ứng này, nhận thấy ở phân tử stiren chỉ cĩ 2 nguyên tử C ở ngồi nhánh cĩ sự thay đổi số oxi hĩa, cịn các nguyên tử trong vịng benzen thì khơng thay đổi. Chú ý rằng liên kết C – C khơng gây ra số oxi hĩa, ta xác định được các quá trình nhường – nhận electron như sau: C + C C + C + 10e Mn + 5e Mn -1 -2 +3 +4 +7 +2 2× 1× ðặt hệ số vào phương trình ta cĩ: C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → C6H5COOH + CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O Bài tập luyện tập. Bằng phương pháp thăng bằng electron, hãy cân bằng các phương trình phản ứng hĩa học sau đây: 1) KOH + Cl2 → KCl + KClO4 + H2O 2) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O 3) H2S + SO2 → S + H2O 4) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr 5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O 6) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 7) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 8) Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 9) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O 10) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + NO + H2O Nhận gia sư mơn Hĩa Học cho mọi đối tượng Tuyển tập bài giảng mơn Hĩa Học Copyright © 2007 Lê Phạm Thành Cử nhân chất lượng cao Hĩa Học – ðHSP Phone: 0976053496 E-mail: thanh.lepham@gmail.com Trang 7/7 11) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NH4NO3 12) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 13) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NxOy + H2O 14) HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O 15) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 16) FeS + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 17) FeS2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 18) CuFeS2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + CuSO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 19) FeCl2 + HNO3 → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O 20) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 21) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH3NO3 + H2O 22) Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH 23) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 24) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O 25) NaClO + KI + H2SO4 → I2 + NaCl + K2SO4 + H2O 26) Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2 + H2O 27) As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + NO + H2SO4 28) Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 29) KClO3 + HBr → Br2 + KCl + H2O 30) FeCl2 + H2O2 + HCl → FeCl3 + H2O 31) K2Cr2O7 + HCl → Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O 32) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 33) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 34) FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O 35) H2S + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4 36) MnO2 + O2 + KOH → KMnO4 + H2O 37) CH2 = CH2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 38) CH3CH = CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CHOHCH2OH + KOH + MnO2 + H2O 39) CH3CH2OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O 40) C2H2 + KMnO4 + H2O → H2C2O4 + KOH + MnO2 41) C6H5CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O 42) C6H5CH2CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 43) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O 44) C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 45) KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4 → MnSO4 + CaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O 46) C12H22O11 + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O 47) C3H5O9N3 → CO2 + H2O + N2 + O2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTài liệu ôn thi Đại học môn hóa học - Phản ứng oxi hóa khử.pdf
Tài liệu liên quan