Câu 9.15. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau :
Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen.
a. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau đây ?
A. H2S. B. CO2.
C. NH3. D. SO2.
b. Tính hàm lượng khí đó trong không khí, coi hiệu suất phản ứng là 100%. (Nên biết thêm : hàm lượng cho phép là 0,01 mg/l).
A. 0,0250 mg/l. B. 0,0253 mg/l.
C. 0,0225 mg/l. D. 0,0257 mg/l.
133 trang |
Chia sẻ: phuongdinh47 | Lượt xem: 3390 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn thi Đại học môn Hóa học Lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H2O.
96. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O.
97. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O.
98. Cu(OH)2 CuO + H2O.
99. Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-.
100. 2Cu(NO3)2 2CuO + 2NO2 + 3O2.
101. CuCl2 Cu + Cl2.
102. 2Cu(NO3)2 + 2H2O 2Cu + 4HNO3 + O2.
103. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2.
104. CuCO3.Cu(OH)2 2CuO + CO2 + H2O.
105. CuS + 2AgNO3 2AgS + Cu(NO3)2.
106. CuS + 4H2SO4 đặc CuSO4 + 4SO2 + 4H2O.
107. 2Ni + O2 2NiO.
108. Ni + Cl2 NiCl2.
109. Zn + O2 2ZnO.
110. Zn + S ZnS.
111. Zn + Cl2 ZnCl2.
112. 2Pb + O2 2PbO.
113. Pb + S PbS.
114. 3Pb + 8HNO3 loãng 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
115. Sn + 2HCl SnCl2 + H2.
116. Sn + O2 SnO2.
117.
118. Ag + 2HNO3(đặc) AgNO3 + NO2 + H2O.
119. 2Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O.
120. 2Ag + O3 Ag2O + O2.
121. Ag2O + H2O2 2Ag + H2O + O2.
122. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2.
123. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2.
124. Au +HNO3 + 3HCl AuCl3 + 2H2O + NO.
C - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 7.1 Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ?
A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg.
C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag.
Câu 7.2 Cấu hình electron nào sau đây là của ion ?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 7.3 Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ?
A. Hematit. B. Manhetit.
C. Xiđerit. D. Pirit sắt.
Câu 7.4 Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 7.5 Khi nung Na2Cr2O7 thu được Na2O, Cr2O3, O2. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây ?
A. Phản ứng oxi hoá- khử phức tạp.
B. Phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử.
C. Phản ứng tự oxi hoá- khử.
D. Phản ứng phân huỷ không phải là oxi hoá- khử.
Câu 7.6. Cấu hình electron của ion Cu2+ là
A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10.
Câu 7.7 Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ?
A. ZnO. B. Zn(OH)2.
C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2.
Câu 7.8 Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị 2 thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Đó là muối nào sau đây ?
A. MgSO4. B. CaSO4.
C. MnSO4. D. ZnSO4.
Câu 7.9 Khi nung nóng một thanh thép thì độ dẫn điện của thanh thép thay đổi như thế nào ?
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Không thay đổi.
D. Tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào thành phần của thép.
Câu 7.10 Phân biệt 3 mẫu hợp kim sau : Al-Fe, Al-Cu, Cu-Fe bằng phương pháp hoá học. Hoá chất cần dùng là :
A. Dung dịch : NaOH, HCl.
B. Dung dịch : KOH, H2SO4 loãng.
C. HNO3 đặc nguội, dung dịch NaOH.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7.11 Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ?
A. NO2. B. NO.
C. N2O. D. NH3.
Câu 7.12 Cho biết câu nào không đúng trong các câu sau:
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
B. CrO là oxít bazơ.
C. Kim loại Cr có thể cắt được thuỷ tinh.
D. Phương pháp sản xuất Cr là điện phân Cr2O3 nóng chảy.
Câu 7.13 Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m1 g muối khan. Lá 2 đốt trong khí clo dư thu được m2g muối. Mối liên hệ giữa m1 và m2 là
A. m1=m2. B. m1>m2.
C. m2>m1. D. Không xác định được.
Câu 7.14 Điền đáp án đúng nhất vào dấu () trong câu sau:
Cho các chất : FeO(1), Fe2O3(2), Fe3O4(3), FeS(4), FeS2(5), FeSO4(6), Fe2(SO4)3(7), FeSO3(8).
a. Chất có phần trăm khối lượng sắt lớn nhất là
b. Chất có phần trăm khối lượng sắt nhỏ nhất là
Câu 7.15 Cho biết câu sai trong các câu sau :
A. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.
B. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.
C. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.
D. Dung dịch AgNO3 có khả năng tác dụng với dung dịch FeCl2.
Câu 7.16 Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó :
A. dung dịch HCl. B. sắt kim loại.
C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch AgNO3.
Câu 7.17 Điền đáp án đúng nhất vào dấu () trong câu sau:
Cho các chất: CuO(1), Cu2O(2), CuS(3), Cu2S(4), CuSO4(5), CuSO4.5H2O(6).
a. Chất có % khối lượng đồng lớn nhất là..
b. Chất có % khối lượng đồng nhỏ nhất là..
c. Các chất có % khối lượng đồng bằng nhau là..
Câu 7.18 Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 ta làm như sau :
A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.
B. Cho AgNO3 vào dung dịch.
C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.
D. Ngâm lá sắt vào dung dịch.
Câu 7.19. Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Cu có thể tan trong dung dịch AlCl3.
B. CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3.
C. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hoả, xăng.
D. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl2.
Câu 7.20 Cấu hình electron của Cr3+ là phương án nào ?
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.
Câu 7.21 Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình đựng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm các chất
A. FeCl2, FeCl3. B. FeCl2, HCl.
C. FeCl3, HCl. D. FeCl2, FeCl3, HCl.
Câu 7.22 Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là kim loại nào ?
A. Mg. B. Zn.
C. Fe. D. Al.
Câu 7.23 Cho 1,92g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi so với hiđro là 15. Thể tích khí (ở đktc) là
A. 0,672 lít. B. 0,0896 lít.
C. 0,3584 lít. D. 0,448 lít.
Câu 7.24 Lấy 5,52g hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hoá trị không đổi, chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,016 lít hiđro (đktc). Đốt cháy hết phần 2 trong oxi thu được 4,36g hỗn hợp gồm Fe3O4 và oxit của M. Khối lượng mol của M; số gam của Fe, M (trong 5,52g hỗn hợp A) lần lượt là
A. 27; 3,36; 2,16. B. 27; 1,68; 3,84.
C. 54; 3,36; 2,16. D. 18; 3,36; 2,16.
Câu 7.25 Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6g. Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng là bao nhiêu ?
A. 8,16 lít. B. 7,33 lít.
C. 4,48 lít. D. 10,36 lít.
Câu 7.26 Ngâm 1 đinh sắt nặng 4g trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là bao nhiêu ?
A. 1,999g. B. 0,252g.
C. 0,3999g . D. 2,100g.
Câu 7.27 Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là bao nhiêu gam ?
A. 232. B. 464.
C. 116. D. Đáp số khác.
Câu 7.28 Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam ?
A. 15. B. 20.
C. 25. D. 30.
Câu 7.29 Người ta dùng 200 tấn quặng hematit chứa 30% Fe2O3 để có thể sản xuất được m tấn gang có hàm lượng sắt 80%. Biết hiệu suất của quá trình 96%. Giá trị của m là
A. 50,4. B. 25,2.
C. 35. C. 54,69.
Câu 7.30 Khi nung 2 mol Na2Cr2O7 thu được Na2O, Cr2O3 và 48g oxi. Vậy:
A. Na2Cr2O7 đã hết. B. Na2Cr2O7 còn dư 0,5 mol.
C. Na2Cr2O7 còn dư 1 mol. D. Phản ứng này không thể xảy ra.
Câu 7.31 Một thanh đồng nặng 140,8g ngâm trong dung dịch AgNO3 một thời gian lấy ra rửa nhẹ sấy khô cân được 171,2g. Thể tích dung dịch AgNO3 32% (D=1,2 g/ml) đã tác dụng với thanh đồng là
A. 177 lít. B. 177 ml.
C. 88,5 lít. D. 88,5 ml.
Câu 7.32 Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). M là kim loại nào ?
A. Mg. B. Cu.
C. Fe. D. Zn.
Câu 7.33 Cho 7,68g đồng tác dụng hết với HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 21,56. B. 21,65.
C. 22,56. D. 22,65.
Câu 7.34 Đốt 12,8g đồng trong không khí thu được chất rắn X. Hoà tan chất rắn X trên vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 448 ml khí NO (đktc). Khối lượng chất rắn X là
A. 15,52g. B. 10,08g.
C. 16g. D. Đáp số khác.
Câu 7.35 Đốt 12,8g đồng trong không khí thu được chất rắn X. Hoà tan chất rắn X trên vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 448 ml khí NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hoà tan chất rắn X là
A. 0,8 lít. B. 0,84 lít.
C. 0,9333 lít D. 0,04 lít.
Câu 7.36 Cho 1,405g hỗn hợp Fe2O3, ZnO, CuO tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 (loãng) 0,1M. Khối lượng muối sunfat khan thu được là
A. 1,12 lít. B. 3,36 lít.
C. 3,405g D. 2,24 lít.
Câu 7.37 Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560ml khí ở đktc. Nếu cho gấp đôi lượng bột sắt trên tác dụng hết với CuSO4 thì thu được một chất rắn. Khối lượng bột sắt đã dùng trong 2 trường hợp trên và khối lượng chất rắn lần lượt là
A. 1,4g; 2,8g; 3,2g. B. 14g; 28g; 32g.
C. 1,4g; 2,8g; 10,8g. D. Đáp số khác.
Câu 7.38 Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1:1. Sau phản ứng thu được 1,76g chất rắn, đem hoà tan vào dung dịch HCl thấy bay ra 0,448 lít khí (đktc). Oxit sắt đó là ?
A. FeO. B. Fe2O3.
C. Fe3O4. D. Không xác định được.
Câu 7.39 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là
A. sắt. B. brom.
C photpho. D. crom.
Câu 7.40 Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm của Fe, Cr và Al trong hợp kim lần lượt là
A. 83%, 13%, 4%. B. 80%, 15%, 5%.
C. 12%, 84%, 4%. D. 84%, 4,05%, 11,95%.
Câu 7.41 Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là bao nhiêu ?
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 7.42 Khử m g bột CuO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là
A. 70%. B. 75%.
C. 80%. D. 85%.
Câu 7.43 Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Có bao nhiêu gam Cu đã bám vào thanh sắt ?
A. 4,8. B. 19,2.
C. 2,4. D. 9,6.
Câu 7.44 Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1g khí hiđro thoát ra. Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là
A. 50g. B. 55,5g.
C. 60g. D. 60,5g.
Câu 7.45 Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo thu được 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Tên của kim loại đã dùng là
A. Cu. B. Al.
C. Zn. D. Fe.
Câu 7.46 Hoà tan hết mg hỗn hợp 3 oxit sắt vào dung dịch HCl được dung dịch X, cô cạn X thì thu được m1g hỗn hợp hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, nếu sục thật chậm khí clo dư vào X rồi lại cô cạn thì lại thu được (m1 + 1,42)g muối khan. m có giá trị là
A. 5,64g. B. 6,89g.
C. 6,08g. D. 5,92g.
Câu 7.47 Một dung dịch có hoà tan 3,25g sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo ra 8,61g kết tủa trắng. Công thức của muối sắt đã dùng là
A. FeCl2. B. FeCl3.
C. Cả FeCl2 và FeCl3. D. Không xác định được.
Câu 7.48 Khi cho 1g muối sắt clorua tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo ra 2,6492 g AgCl. Công thức của muối sắt là
A. FeCl2. B. FeCl3.
C. Cả FeCl2 và FeCl3. D. Không xác định được.
Câu 7.49 Cho khí CO khử hoàn toàn đến sắt một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Câu 7.50 Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột nhôm và Fe3O4 trong môi trường không có không khí. Những chất còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 6,72 lít hiđro (đktc), nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lít hiđro (đktc). Khối lượng Al và Fe3O4 trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 27g; 46,4g. B. 27g; 69,6g.
C. 9g, 69,6g. D. 16g; 42g.
Câu 7.51 Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10g trong lượng khí oxi dư, thấy có 0,196 lít khí CO2 (0oC và 0,8 at) thoát ra. Thành phần phần trăm cacbon trong mẫu thép là
A. 8,4%. B. 0,84%.
C. 0,42%. D. Đáp số khác.
Câu 7.52 Khử hoàn toàn 16g bột sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn có khối lượng 11,2g. Thể tích CO (đktc) đã dùng là
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít.
C. 0,672 lít. D. 2,24 lít.
Câu 7.53 Khử 9,6g hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao, thu được sắt và 2,88g nước. Thể tích hiđro đã dùng (170C và 725mmHg) là
A. 3,584 lít. B. 4 lít.
C. 0,0053 lít. D. Đáp số khác.
Câu 7.54 Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là
A. 22,4 lít. B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 7.55 Có 1g hợp kim đồng-nhôm được xử lí bằng lượng dư dung dịch NaOH, chất rắn còn lại được hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HNO3, sau đó làm bay hơi dung dịch và đun nóng, thu được chất rắn có khối lượng là 0,4g. Phần trăm về khối lượng của đồng, nhôm trong hợp kim lần lượt là
A. 68%, 32%. B. 40%, 60%.
C. 32%, 68%. D. 60%, 40%.
Câu 7.56 Cho hỗn hợp gồm 2g Fe và 3g Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí không màu hoá nâu trong không khí (đo ở đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 5,4g. B. 8,72g.
C. 4,84g. D. Đáp số khác.
Câu 7.57 Chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho NaOH vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị của m là
A. 40. B. 32.
C. 48. D. 64.
Câu 7.58 Chia 4g hỗn hợp bột kim loại gồm nhôm, sắt và đồng thành 2 phần đều nhau.
- Phần 1 : tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 560ml hiđro.
- Phần 2 : tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336ml hiđro.
Các khí đo ở đktc. Số mol của Al, Fe trong 4g hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,01; 0,01. B. 0,02; 0,01.
C. 0,02; 0,02. D. Đáp số khác.
II – BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 7.59 Cho sơ đồ phản ứng sau :
Cu + HNO3 muối + NO + nước.
Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
A. 3 và 8. B. 3 và 6.
C. 3 và 3. D. 3 và 2.
Câu 7.60 Hoà tan m g kẽm vào dung dịch HCl dư thoát ra V1 lít khí (đktc). Cũng hoà tan m g kẽm vào dung dịch NaOH dư thoát ra V2 lít khí (đktc). Mối liên hệ giữa V1 và V2 là
A. V1=V2. B. V1>V2.
C. V1<V2. D. Không đủ cơ sở để so sánh.
Câu 7.61 Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.
Câu 7.62 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 4. B. 1.
C. 2. D. 3.
Câu 7.63 Chỉ ra câu đúng trong các câu sau :
1. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
2. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
3. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
4. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
5. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
6. Crom là kim loại nên chỉ tạo nên chỉ tạo được oxit bazơ.
7. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.
8. Kim loại crom có thể cắt được thuỷ tinh.
A. 1, 2, 3, 5, 8. B. 2, 3, 4, 5, 7, 8.
C. 2, 3, 5, 6, 7, 8. D. 1, 3, 4, 5, 8.
Câu 7.64 Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hoá- khử là
A. 5. B. 8.
C. 6. D. 7.
Câu 7.65 Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit hoặc kiềm. Khi nấu chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước, chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi hoá axit clohiđric thành khí clo. Công thức phân tử các chất A, B và C lần lượt là :
A. Cr2O3, Na2CrO4, K2Cr2O7. B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.
C. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4. D. Cr2O3, K2CrO4, Na2Cr2O7.
Câu 7.66 Dung dịch X có màu đỏ cam. Nếu cho thêm vào một lượng KOH, màu đỏ của dung dịch dần dần chuyển sang màu vàng tươi. Nếu thêm vào đó một lượng H2SO4, màu của dung dịch dần dần trở lại đỏ cam. Dung dịch X chứa chất có công thức phân tử là
A. K2Cr2O7. B. K2CrO4.
C. KCr2O4. D. H2CrO4.
Câu 7.67 Cho các sơ đồ phản ứng :
(1) X1 + HCl ® X2 + H2. (2) X1 + HNO3 ® X4 + NO2 + H2O.
(3) X2 + Cl2 ® X3. (4) X2 + NaOH ® X5 + NaCl.
(5) X4 + NaOH ® X6 + NaNO3. (7) X5 + O2 + H2O ® X6
Các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt là
X1
X2
X3
X4
X5
X6
A
Cu
CuCl
CuCl2
Cu(NO3)2
CuOH
Cu(OH)2
B
Fe
FeCl2
FeCl3
Fe(NO3)3
Fe(OH)2
Fe(OH)3
C
Fe
FeCl3
FeC2
Fe(NO3)3
Fe(OH)2
Fe(OH)3
D
Fe
Fe(NO3)3
FeCl3
Fe(NO3)2
Fe(OH)3
Fe(OH)2
Câu 7.68 Cho sơ đồ phản ứng :
Cr + Sn2+ Cr3+ + Sn (1)
Cr + Cu2+ Cr3+ + Cu (2)
a. Khi cân bằng 2 phản ứng trên, hệ số của ion Cr3+ sẽ là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 6.
b. Pin điện hoá Cr-Sn trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng (1). Biết V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là
A. -0,6 V. B. 0,88 V.
C. 0,6 V. D. -0,88 V.
c. Pin điện hoá Cr-Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng (2). Biết V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là
A. 0,4 V. B. 1,08 V.
C. -0,8 V. D. -0,4 V.
Câu 7.69 Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O trong nước, được 500 ml dung dịch.
a. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã pha chế là
A. 0,725 M. B. 0,464 M.
C. 0,432 M. D. Đáp số khác.
b. Cho dần dần mạt sắt đến dư vào phương trình trên. Khối lượng kim loại thu được tăng (hoặc giảm) một lượng so với khối lượng sắt ban đầu là
A. Giảm 1,856g. B. Tăng 1,856g.
C. Tăng 22,272g. D. Đáp số khác.
Câu 7.70 Hoà tan 10g FeSO4 có lẫn tạp chất là Fe2(SO4)3 trong nước, được 200 cm3 dung dịch. Biết 20 cm3 dung dịch này được axit hoá bằng H2SO4 loãng làm mất màu tím của 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03 M.
a. Số mol Fe2+ tác dụng với 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03M là
A. 0,00375 mol. B. 0,00075 mol.
C. 0,0075 mol. D. Đáp số khác.
b. Số g ion Fe2+ trong 200 cm3 dung dịch ban đầu :
A. 0,02625g. B. 1,68g.
C. 2,1g. D. 0,21g.
c. Phần trăm theo khối lượng FeSO4 tinh khiết là
A. 21%. B. 57%.
C. 5,7%. D. Đáp số khác.
Câu 7.71 Khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10 tấn gang chứa 4% C và một số tạp chất (Giả thiết hiệu suất của quá trình là 87,5%) là :
A. 12,5 tấn. B. 16,3265 tấn.
C. 11,82 tấn. D. Đáp số khác.
Câu 7.72.
a. Cần bao nhiêu muối chứa 80% sắt(III) sunphat để có một lượng sắt bằng lượng sắt trong 1 tấn quặng hematit chứa 64% Fe2O3 ?
A. 2 tấn. B. 0,8 tấn.
C. 1.28 tấn. D. Đáp án khác.
b. Nếu lấy quặng hematit trên đem luyện gang, rồi luyện thép thì từ 10 tấn quặng sẽ thu được khối lượng thép chứa 0,1% C và các tạp chất là (giả sử hiệu suất của quá trình là 75%)
A. 6 tấn. B. 1,5 tấn.
C. 3,4 tấn. D. 2,2 tấn.
Câu 7.73. Ngâm một lá kẽm nặng 100g trong 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản ứng, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, đem cân thấy lá kẽm có khối lượng là
A. 113,9g. B. 74g.
C. 139,9g. D. 90g.
7.74. Cho 23,8g kim loại X tan hết trong dung dịch HCl tạo ra ion X2+. Dung dịch tạo thành có thể tác dụng vừa đủ với 200ml FeCl3 2M để tạo ra ion X4+. Kim loại X là
A. Ni. B. Cr.
B. Pb. D. Sn.
Câu 7.75. Cho 40g hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với oxi dư nung nóng thu được 46,4g chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M có khả năng phản ứng với chất rắn X là
A. 400ml. B. 300ml.
C. 200ml. D. 100ml.
Câu 7.76. Khử 16g hỗn hợp các oxit kim loại FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được giảm 4,8g. Thể tích khí CO phản ứng (đktc) là
A. 6,72 lít. B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
Câu 7.77. Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m g muối. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 10,27.
C. 8,98. D. 7,25.
Câu 7.78. Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,2 mol FeS2 và 0,3 mol FeS bằng lượng dư axit HNO3 đặc thu được V lít khí X (duy nhất). Giá trị của V (ở đktc) là
A. 56 lít. B. 127,68 lít.
C. 63,84 lít. D. 12,768 lít.
Câu 7.79 Để thu được dung dịch CuSO4 16% cần lấy m1 g tinh thể CuSO4.5H2O cho vào m2g dung dịch CuSO4 8%. Tỉ lệ là
A. 1: 3. B. 1: 4.
C. 1: 5. D. 1: 6.
Câu 7.80. Nung m g bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,22.
C. 2,62. D. 2,32.
Câu 7.81. Oxi hoá chậm m g Fe ngoài không khí thu được 12g hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt và sắt dư. Hoà tan X vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị m và nồng độ dung dịch HNO3 lần lượt là
A. 10,08g; 0,5M. B. 5,04g; 1M.
C. 10,08g; 3,2M. D. 5,04g; 1,6M.
Câu 7.82 Cho hỗn hợp X gồm 3 oxit của sắt (Fe2O3, FeO, Fe3O4) với số mol bằng nhau. Lấy m1g X cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua, khí CO2 ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu được m2g kết tủa trắng. Chất rắn (Y) còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,2g gồm Fe, FeO và Fe2O3, cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 đun nóng được 6,72 lít khí (có màu nâu đỏ) duy nhất (đktc). Tính khối lượng m1, m2.
A. 20,88g; 10,5g. B. 10,44g; 10,5g.
C. 10,44g; 20,685g D. 20,88g; 20,685g.
Câu 7.83 Đốt cháy hết mg hỗn hợp A gồm (Zn, Mg, Al) bằng oxi thu được (m +1,6)g oxit. Hỏi nếu cho mg hỗn hợp A tác dụng hết với hỗn hợp các axit loãng (H2SO4, HCl, HBr) thì thể tích H2 (đktc) thu được là
A. 0,224 lít. B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít. D. 0,448 lít.
Câu 7.84 Để mg phoi bào sắt (X) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (Y) có khối lượng 12g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho Y tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Tính khối lượng m của X.
A. 5,04g. B. 8,16g.
C. 7,2g. D. 10,08g.
Câu 7.85 Cho 4,56g hỗn hợp Fe và một kim loại (X) thuộc nhóm II hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,016 lít khí (đktc). Mặt khác; 1,9g kim loại X nói trên không khử hết 4g CuO ở nhiệt độ cao. X là
A. Canxi B. Magie
C. Bari D. Beri
Câu 7.86 Cho 19,2g Cu vào 1 lít dung dịch gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M. Thể tích khí NO duy nhất thu được ở đktc là .
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 7.87 Khử hoàn toàn mg hỗn hợp 3 oxit sắt bằng CO dư ở nhiệt độ cao thành sắt kim loại. Hoà tan hết sắt thu được bằng dung dịch HCl dư thu được 7,62g chất rắn. Chất khí thoát ra được hấp thụ hết bằng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 15,76g kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 5,2g B. 6,0g
C. 4,64g D. 5,26g
Câu 7.88 Dùng CO dư để khử hoàn toàn mg bột sắt oxit (FexOy), dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu được 5g kết tủa. Số mol khí CO2 thu được là
A. 0,05 mol. B. 0,05 và 0,15 mol.
C. 0,025 mol. D. 0,05 và 0,075 mol.
Câu 7.89 Dùng CO dư để khử hoàn toàn m g bột sắt oxit (FexOy) thành sắt, dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M; thu được 9,85g kết tủa. Mặt khác hoà tan toàn bộ sắt kim loại thu được ở trên
bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 12,7g muối khan. Công thức của sắt oxit là
A. FeO. B. Fe3O4.
C. Fe2O3. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 7.90 Dùng CO dư để khử hoàn toàn m g bột sắt oxit (FexOy), dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu được 5g kết tủa. Mặt khác hoà tan toàn bộ mg bột sắt oxit (FexOy) bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25g muối khan. m có giá trị là
A. 8,00g. B. 15,1g.
C. 16,00g. C. 11,6g.
Câu 7.91 Hoà tan hết 5,3g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,136 lít khí (đktc) và m g muối sunfat. m nhận giá trị bằng
A. 32,18g. A. 19,02g.
C. 18,74g. D. 19,3g.
Câu 7.92 Hoà tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc) và 3,85g muối clorua khan. V nhận giá trị bằng
A. 1,344 lít. B. 2,688 lít.
C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.
Câu 7.93. Cho 2,81g hỗn hợp các oxit Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (loãng) thì khối lượng muối sunfat khan thu được là bao nhiêu ?
A. 4,5g. B. 3,45g.
C. 5,21g . D. Chưa thể xác định.
Câu 7.94. Nung nóng 16,8g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m g hỗn hợp X gồm các oxit sắt, và sắt dư. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 24g. B. 26g.
C. 20g. D. 22g.
Câu 7.95. Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ 0,1 mol; Al3+ 0,2 mol và 2 anion Cl- x mol, SO42- y mol. Khi cô cạn dung dịch, thu được 46,9g chất rắn khan. x và y có giá trị là
A. x = 0,02 và y = 0,03. B. x = 0,03 và y = 0,02.
C. x = 0,2 và y = 0,3 . D. x = 0,3 và y = 0,2.
Câu 7.96. Khử hoàn toàn 4,8g một oxit của kim loại M thành kim loại cần 2,016 lít H2 (đktc). Kim loại thu được đem hoà tan hết bằng dung dịch H2SO4 loãng thấy tạo ra 1,344 lít H2. Tìm công thức của oxit.
A. FeO. B. Fe3O4.
C. Fe2O3. D. Oxit khác.
Câu 7.97 Cho 1,75g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hết trong dung dịch HCl thì thu được 1,12 khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn x thu được m g muối. m có giá trị là
A. 3,525g. B. 5,375g.
C. 5,3g. D. 5,4g.
Câu 7.98. Khử hoàn toàn a g FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 0,84g Fe và 0,88g khí CO2. Tính a ?
A. 1,72g. B. 1,16g.
C. 1,48g. D. Không xác định được.
Câu 7.99 Cho CO qua ống sứ chứa 15,2g hỗn hợp CuO, FeO nung nóng, sau một thời gian thu được 13,6g rắn X và hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch nước vôi trong có dư, thu được mg kết tủa Z. m có giá trị là
A. 10 g. B. 5 g.
C. 7,5 g. D. Kết quả khác.
Câu 7.100 Oxi hoá hoàn toàn 0,792g hỗn hợp bột gồm Fe và Cu ta thu được 1,032g hỗn hợp các oxit (hỗn hợp X). Thể tích khí H2 (đktc) tối thiểu cần để khử hoàn toàn các oxit thành kim loại là
A. 0,672 lít. B. 0,4256 lít.
C. 0,896 lít. D. 0,336 lít.
Câu 7.101 Oxi hoá hoàn toàn 0,728g bột Fe ta thu được 1,016g hỗn hợp các oxit sắt (hỗn hợp X). Hoà tan X bằng dung lịch HNO3 loãng, dư. Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) là
A. 0,336 lít. B. 0,0336 lít.
C. 0,896 lít. D. 0,0224 lít.
Câu 7.102 Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO duy nhất. Giá trị m là
A. 8g. B. 8,2g.
C. 7,2g. D. 6,8g.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG VII
7.1
B
7.2
B
7.3
B
7.4
B
7.5
B
7.6
C
7.7
C
7.8
D
7.9
A
7.10
D
7.11
B
7.12
D
7.13
C
7.14
a/1; b/7
7.15
B
7.16
B
7.17
a/2; b/6
c/1,4
7.18
D
7.19
C
7.20
C
7.21
D
7.22
C
7.23
C
7.24
A
7.25
C
7.26
A
7.27
A
7.28
D
7.29
A
7.30
C
7.31
B
7.32
B
7.33
C
7.34
A
7.35
B
7.36
C
7.37
A
7.38
B
7.39
A
7.40
A
7.41
D
7.42
B
7.43
D
7.44
B
7.45
D
7.46
C
7.47
B
7.48
B
7.49
D
7.50
B
7.51
B
7.52
B
7.53
B
7.54
B
7.55
C
7.56
A
7.57
A
7.58
A
7.59
D
7.60
A
7.61
B
7.62
D
7.63
A
7.64
D
7.65
B
7.66
A
7.67
B
7.68.a
B
7.68.b
C
7.68.c
B
7.69.a
B
7.69.b
B
7.70.a
A
7.70.b
C
7.70.c
B
7.71
B
7.72.a
A
7.72.b
C
7.73
A
7.74
D
7.75
A
7.76
A
7.77
C
7.78
B
7.79
D
7.80
A
7.81
C
7.82
A
7.83
B
7.84
D
7.85
A
7.86
C
7.87
C
7.88
B
7.89
C
7.90
A
7.91
C
7.92
B
7.93
C
7.94
C
7.95
C
7.96
C
7.97
C
7.98
B
7.99
A
7.100
D
7.101
D
7.102
C
CHƯƠNG VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ & CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
1. Nhận biết một số anion
Tt
Anion
Thuốc thử
Dấu hiệu
Phương trình phản ứng
1
OH–
Quỳ tím
Hoá xanh
2
SO32–
HSO3–
CO32–
HCO3–
H+
SO2
CO2
SO32– + 2HCl ® SO2 + H2O
CO32– + 2HCl ® 2Cl– + CO2
SO2 làm mất màu dung dịch KMnO4
CO2 làm vẩn đục dung dịch Ca(OH)2 trong
SiO32–
¯ keo trắng
SiO32– + 2HCl ® H2SiO3 + 2Cl–
3
SO42–
Ba2+
¯ trắng
Ba2+ + SO42– ® BaSO4¯
4
S2–
Ag+
¯ đen
2Ag+ + S2– ® Ag2S¯
Cl–
Br–
I–
¯trắng
vàng nhạt vàng
Ag+ + X– ® AgX¯
5
PO43–
Ag+
¯ vàng (tan trong HNO3)
3Ag+ + PO43– ® Ag3PO4¯
6
NO3–
H2SO4 loãng, vụn Cu
() nâu NO2 dung dịch Cu2+ xanh
3Cu+8H++2NO3–®2Cu2++2NO+4H2O
(2NO + O2 ® 2NO2)
7
ClO3–
Cô cạn, to có MnO2 x.t.
O2 (que đóm bùng cháy)
2KClO3 2KCl + 3O2
8
NO2–
H2SO4 (l) to, không khí
NO2 nâu
3NaNO2 + H2SO4 (l) ®
Na2SO4+NaNO3+2NO+H2O
NO NO2 (nâu)
Dùng phân biệt NO2– và NO3– (vì NO3– không có phản ứng này).
2. Nhận biết một số cation
Stt
ion
Thuốc thử
Dấu hiệu
Phương trình phản ứng
1
Li+
Đốt trên ngọn lửa
vô sắc
Đỏ thẫm
(phương pháp vật lí)
2
Na+
Vàng tươi
3
K+
Tím hồng
4
Ca2+
Đỏ da cam
5
Ba2+
Lục (hơi vàng)
6
Ca2+
SO42-
¯ trắng
Ca2+ + SO42- ® CaSO4¯ (it tan)
7
Ba2+
¯ trắng
Ba2+ + SO42- ® BaSO4¯
8
Mg2+
OH-
(riêng với Fe3+ đặc trưng nhất là dùng ion thioxianat SCN-; còn Fe2+ làm mất màu dd thuốc tím khi có mặt H+).
¯ trắng
Mg2+ + 2OH- ® Mg(OH)2¯
9
Cu2+
¯ xanh
(nếu dùng dd NH3 thì tạo kết tủa xanh sau đó tan tạo ion phức màu xanh thẫm đặc trưng.
Cu2+ + 2OH- ® Cu(OH)2¯
10
Fe2+
¯ trắng xanh
đỏ nâu
MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ ® Mn2+ + 5Fe3+ +
+ 4H2O
11
Fe3+
¯ đỏ máu
¯ đỏ nâu
Fe3+ + 3SCN- ® Fe(SCN)3¯ đỏ máu
Fe3+ + 3OH- ® Fe(OH)3¯ đỏ nâu
12
NH4+
OH-, to
NH3 khai, làm xanh quỳ ẩm)
NH4+ + OH- ® NH3 + H2O
13
Al3+
OH-
từ từ
đến dư
¯ trắng tan ngay khi OH– dư
14
Zn2+
15
Be2+
16
Pb2+
Pb2+ ¾® Pb(OH)2¯ ¾® PbO22-
17
Cr3+
¯ xanh,
tan ngay khi (OH–) dư
(dd màu xanh)
18
Pb2+
dd H2S
PbS ¯ đen
Pb2+ + S2- ® PbS¯ (màu đen)
3. Nhận biết một số chất khí
Stt
Khí
Thuốc thử
Dấu hiệu
Phương trình phản ứng
1
Cl2
Dung dịch (KI + hồ tinh bột)
Không màu ® hoá xanh
Cl2 + 2KI ® 2KCl+ I2
(Hồ tinh bột) xanh
2
I2
Hồ tinh bột
Không màu ® hoá xanh
3
SO2
dd Br2 hay dd KMnO4
Mất màu dung dịch
SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4
5SO2+2KMnO4+ 2H2O ®
2H2SO4+2MnSO4+K2SO4
4
H2S
dd Pb(NO3)2
Cho ¯ đen
Pb2+ + H2S ® PbS¯ + 2H+
5
HCl
dd AgNO3
Cho ¯ trắng
Ag+ + Cl– ® AgCl¯
6
NH3
Quỳ tím ẩm
Hoá xanh
NH3 + H2O® NH4OH
NH3 + HCl ® NH4Cl
HCl (đậm đặc)
Tạo khói trắng
7
NO
Không khí
Hoá nâu
2NO + O2 ® 2NO2
8
NO2
Quỳ tím ẩm
Hoá đỏ
3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO
9
CO
dd PdCl2
Tạo ¯ Pd
CO + PdCl2 + H2O ®
Pd¯ + 2HCl + CO2
(hay + CuO đen)
(hoá đỏ Cu)
10
CO2
ddCa(OH)2
Vẩn đục
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O
11
O2
Cu (đỏ), to
Hoá đen CuO
2Cu + O2 2CuO
12
Hơi H2O
CuSO4 khan
Trắng hoá xanh
CuSO4 + 5H2O ® CuSO4.5H2O
13
H2
CuO (đen) to
Hoá đỏ (Cu)
CuO + H2 Cu¯ + H2O
14
SO3
Dung dịch BaCl2
Kết tủa trắng BaSO4
SO3 + H2O ® H2SO4
H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl
15
N2
(còn lại sau cùng)
B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 8.1 Có 4 mẫu chất rắn màu trắng BaCO3, BaSO4, Na2CO3, NaHCO3, nếu chỉ dùng H2O và một chất khí (không dùng nhiệt độ, điện phân) để phân biệt chúng thì chất khí phải chọn là
A. O3. B. CO2.
C. SO2. D. H2.
Câu 8.2 Có 4 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch không màu sau đây: NH4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3. Có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây đề phân biệt các lọ dung dịch trên?
A. HCl. B. Quỳ tím.
C. NaOH. D. H2SO4.
Câu 8.3 Để loại bỏ Al ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 và FeO người ta dùng
A. H2SO4 đặc nóng B. H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc nguội. D. NaOH.
Câu 8.4 Để phân biệt 3 khí CO, CO2, SO2 ta có thể dùng thuốc thử là
A. dd PdCl2 và dd Br2. B. dd KMnO4 và dd Br2
C. dd BaCl2 và dd Br2. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8.5 Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al2O3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là
A. dd HCl. B. dd HNO3 đặc, nguội.
C. H2O D. dd KOH
Câu 8.6 Có 5 dd đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl. Nếu chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên, ta có thể dùng dd
A. BaCl2. B. NH3.
C. NaOH. D. HCl.
Câu 8.7 Có 4 dd đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là NaAlO2, AgNO3, Na2S, NaNO3, để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng
A. dd HCl. B. dd BaCl2.
C. dd HNO3. D. CO2 và H2O.
Câu 8.8 Để làm khô khí amoniac người ta dùng hoá chất là
A. vôi sống. B. axit sunfuric đặc.
C. đồng sunfat khan. D. P2O5.
Câu 8.9 Để nhận biết 3 dd natri sunfat, kali sunfit và nhôm sunfat (đều có nồng độ khoảng 0,1M), chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là
A. axit clo hiđric. B. quỳ tím.
C. kali hiđroxit. D. bari clorua.
Câu 8.10 Để thu được Al(OH)3 từ hỗn hợp bột Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, chỉ cần dùng duy nhất một dd là
A. dd ammoniac. B. không thể thực hiện được.
C. dd KOH. D. dd H2SO4 đặc nguội.
Câu 8.11 Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd HCl, HNO3 , KCl, KNO3. Dùng 2 hoá chất nào trong các cặp hoá chất sau đây để có thể phân biệt được các dd trên?
A. Giấy quỳ tím và dd Ba(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3 và dd phenolphthalein.
C. Dung dịch Ba(OH)2 và dd AgNO3.
D. Giấy quỳ tím và dd AgNO3.
Câu 8.12 Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3- trong dd chứa các ion: NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử là
A. dd AgNO3. B. dd NaOH.
C. dd BaCl2. D. Cu và vài giọt dd H2SO4đặc, đun nóng.
Câu 8.13 Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag và không làm thay đổi lượng Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dd
A. AgNO3. B. HCl.
C. H2SO4 đặc nguội. D. FeCl3
Câu 8.14 Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là
A. dd NaOH. B. H2O.
C. dd FeCl2. D. dd HCl.
Câu 8.15 Cho các dd: AgNO3, HNO3 đặc nguội, HCl, H2SO4 loãng. Để phân biệt 2 kim loại Al và Ag cần phải dùng
A. chỉ một trong 4 dung dịch. B. cả 3 dung dịch.
C. cả 4 dung dịch. D. chỉ 2 trong 4 dung dịch.
Câu 8.16 Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dùng thêm một hoá chất bên ngoài là dd H2SO4 loãng có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu kim loại trong các dãy sau?
A. Ba, Ag, Fe, Mg. B. Ba, Mg, Fe, Al, Ag.
C. Ba, Ag. D. Ba, Ag, Fe.
Câu 8.17 Để làm khô khí H2S, ta có thể dùng
A. Ca(OH)2. B. CuSO4 khan.
C. P2O5. D. CaO.
Câu 8.18 Có 4 chất rắn riêng biệt gồm natri cacbonat, đá vôi, natri sunfat và thạch cao sống (CaSO4.2H2O). Chỉ dùng H2O và một khí X có thể phân biệt được cả 4 chất. X là
A. CO2 B. Br2 (Hơi)
C. Cl2 D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8.19 Dung dịch X có chứa các ion: NH4+, Fe2+, Fe3+, NO3-. Một học sinh dùng các hoá chất dd NaOH, dd H2SO4, Cu để chứng minh sự có mặt của các ion trong X. Kết luận đúng là
A. Dung dịch kiềm, giấy quỳ
B. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, vì Fe2+ và Fe3+ khi tác dụng với kiềm tạo kết tủa có màu sắc khác nhau.
C. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, tuỳ thuộc vào trật tự tiến hành các thí nghiệm.
D. Học sinh đó không chứng minh được sự tồn tại của Fe2+ và Fe3+ vì chúng đều tạo kết tủa với kiềm.
Câu 8.20 Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng 1 dd Na2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4 (loãng), HCl. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết chúng?
A. Quỳ tím. B. dd AlCl3.
C. dd phenolphthalein. D. Cả A, B, C đều được.
Câu 8.21 Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta có thể dẫn khí qua: (1) dd bạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vôi trong. Phương pháp đúng là
A. chỉ (1). B. (1); (2); (3); (4).
C. (1); (3). D. (1), (2), (3).
Câu 8.22 Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 là
A. NaAlO2. B. Na2CO3.
C. NaCl. D. NaOH.
Câu 8.23 Một học sinh đề nghị các cách để nhận ra lọ chứa khí NH3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N2, O2, Cl2, CO2 là: (1) dùng mẩu giấy quỳ tím ướt; (2) mẩu bông tẩm nước; (3) mẩu bông tẩm dd HCl đặc; (4) mẩu Cu(OH)2; (5) mẩu AgCl. Các cách đúng là
A. (1); (3); (4); (5). B. (1); (2); (3); (4); (5).
C. (1); (3). D. (1); (2); (3).
Câu 8.24 Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà khối lượng Al2O3 không thay đổi, chỉ cần dùng một hoá chất là
A. dd NaOH. B. dd NH4Cl.
C. dd NH3. D. dd HCl.
Câu 8.25 Chỉ dùng một dd làm thuốc thử để nhận biết các dd muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 thì chọn thuốc thử là
A. NaOH. B. Ba(OH)2.
C. BaCl2. D. AgNO3.
Câu 8.26 Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chất nào sau đây?
A. dd AgNO3 dư. B. dd CuCl2 dư.
C. dd muối sắt(III) dư. D. dd muối Sắt(II) dư.
Câu 8.27 Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dd riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Hoá chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó là
A. dùng AgNO3 trước, giấy quỳ tím sau. B. chỉ dùng AgNO3.
C. dùng giấy quỳ tím trước, AgNO3 sau. D. cả A, C đều đúng.
Câu 8.28 Chỉ dùng Na2CO3 có thể phân biệt được mỗi dd trong dãy dd nào sau đây?
A. CaCl2, Fe(NO3)2, MgSO4. B. Ca(NO3)2, MgCl2, AlCl3.
C. KNO3, MgCl2, BaCl2. D. NaCl, MgCl2, Fe(NO3)3.
Câu 8.29 Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư hoá chất nào sau đây?
A. AgNO3. B. FeCl3.
C. CuSO4. D. HNO3 đặc nguội.
Câu 8.30 Có 4 dd đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dd
A. Ba(OH)2. B. NaOH.
C. AgNO3. D. BaCl2.
Câu 8.31 Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là
A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4. B. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2.
C. khí (1) là O2; khí còn lại là N2. D. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2.
Câu 8.32 Có ba dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết ba dd trên đơn giản nhất là
A. dd BaCl2. B. dd HCl.
C. giấy quỳ tím. D. dd H2SO4.
Câu 8.33 Để loại được H2SO4 có lẫn trong dd HNO3, ta dùng
A. dd Ba(NO3)2 vừa đủ. B. dd Ba(OH)2.
C. dd Ca(OH)2 vừa đủ. D. dd AgNO3 vừa đủ.
Câu 8.34 Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH3 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là
A. quỳ tím ẩm. B. dd HClđặc.
C. dd Ca(OH)2 . D. cả A, B đều đúng.
Câu 8.35 Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2?
A. H2O. B. dd Ba(OH)2.
C. dd Br2. D. dd NaOH.
Câu 8.36 Chỉ dùng H2O có thể phân biệt được các chất trong dãy
A. Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl. B. Na, K, NH4NO3, NH4Cl.
C. Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl. D. Na, Ba, NH4NO3, NH4Cl.
Câu 8.37 Chỉ dùng duy nhất một dd nào sau đây để tách lấy riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al, Mg, Ca mà khối lượng Al không thay đổi (giả sử phản ứng của Mg, Ca với axit H2SO4 đặc, nguội không thay đổi đáng kể nồng độ và không sinh nhiệt)?
A. dd H2SO4 đặc nguội. B. dd NaOH.
C. dd H2SO4 loãng. D. dd HCl.
Câu 8.38 Để làm sạch quặng boxit thường có lẫn Fe2O3, SiO2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất nào trong số các chất sau đây là tốt nhất?
A. dd NaOH đặc nóng và HCl. B. dd NaOH loãng và CO2.
C. dd NaOH loãng và dd HCl. D. dd NaOH đặc nóng và CO2.
Câu 8.39 Cho các dd: FeCl3; FeCl2; AgNO3; NH3; và hỗn hợp NaNO3 và KHSO4. Số dd không hoà tan được đồng kim loại là
A. 4. B. 3.
C. 2. D. 1.
Câu 8.40 Đốt cháy Fe trong clo dư thu được chất X; nung sắt với lưu huỳnh thu được chất Y. Để xác định thành phần cấu tạo và hoá trị các nguyên tố trong X, Y có thể dùng hoá chất nào sau đây?
A. dd H2SO4 và dd AgNO3. B. dd HCl, NaOH và O2.
C. dd HNO3 và dd Ba(OH)2. D. dd H2SO4 và dd BaCl2.
Câu 8.41 Để nhận biết 4 dd: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3 (đều có nồng độ khoảng 0,1M) bị mất nhãn, chỉ cần dùng một chất duy nhất là
A. natri hiđroxit. B. axit sunfuric.
C. chì clorua. D. bari hiđroxit.
Câu 8.42 Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al2O3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là
A. dd HCl. B. H2O.
C. dd HNO3 đặc, nguội. D. dd KOH.
Câu 8.43 “Để phân biệt các dd riêng biệt gồm NaCl, H2SO4, BaCl2, CuSO4, KOH ta có thể ”. Hãy chọn đáp án để nối thêm vào phần còn trống sao cho kết luận trên luôn đúng.
A. chỉ cần dùng giấy quỳ tím. B. chỉ cần Fe kim loại.
C. không cần dùng bất kể hoá chất nào. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 8.44 Có các dd Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dd đó là
A. dd BaCl2. B. dd NaOH.
C. dd CH3COOAg. D. quỳ tím
Câu 8.45 Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd NaOH, HCl, H2SO4 thì chọn
A. Zn. B. Na2CO3.
C. quỳ tím. D. BaCO3.
ĐÁP ÁN
8.1
B
8.2
B
8.3
C
8.4
A
8.5
D
8.6
C
8.7
A
8.8
A
8.9
B
8.10
A
8.11
D
8.12
D
8.13
D
8.14
A
8.15
A
8.16
B
8.17
C
8.18
D
8.19
C
8.20
D
8.21
C
8.22
D
8.23
C
8.24
C
8.25
B
8.26
C
8.27
D
8.28
D
8.29
B
8.30
A
8.31
B
8.32
C
8.33
A
8.34
A
8.35
C
8.36
A
8.37
A
8.38
D
8.39
C
8.40
B
8.41
B
8.42
D
8.43
A
8.44
B
8.45
D
CHƯƠNG IX. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
1. Vấn đề năng lượng và nhiên liệu
* Vấn đề về năng lượng và về nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là :
- Các nguồn năng lượng, nhiên liệu hoá thạch như dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên không phải là vô tận mà có giới hạn và ngày càng cạn kiệt.
- Khai thác và sử dụng năng lượng hoá thạch còn là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm môi trường và làm thay đổi khí hậu toàn cầu.
* Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai?
Hoá học đã nghiên cứu góp phần sản xuất và sử dụng nguồn nhiên liệu, năng lượng nhân tạo thay thế. Như :
- Điều chế khí metan trong lò biogaz.
- Điều chế etanol từ crackinh dầu mỏ để thay thế xăng, dầu.
- Sản xuất ra chất thay cho xăng từ nguồn nguyên liệu vô tận là không khí và nước.
- Sản xuất khí than khô và khí than ướt từ than đá và nước.
- Năng lượng được sản sinh ra trong các lò phản ứng hạt nhân được sử dụng cho mục đích hoà bình.
- Năng lượng thuỷ điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, năng lượng thuỷ triều
- Năng lượng điện hoá trong pin điện hoá hoặc acquy.
2. Vấn đề vật liệu
* Vấn đề về vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì ?
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế và khoa học kĩ thuật, nhu cầu của nhân loại về các vật liệu mới với những tính năng vật lí và hoá học, sinh học mới ngày càng cao.
* Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề về vật liệu như thế nào?
- Vật liệu có nguồn gốc vô cơ.
- Vật liệu có nguồn gốc hữu cơ.
- Vật liệu mới:
- Vật liệu nano (còn gọi là vật liệu nanomet)
- Vật liệu quang điện tử.
- Vật liệu compozit.
3. Hoá học và vấn đề thực phẩm
* Vấn đề lương thực, thực phẩm đang đặt ra thách thức lớn cho nhân loại hiện nay
- Dân số thế giới ngày càng tăng.
- Diện tích trồng trọt ngày càng bị thu hẹp.
- Vấn đề vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề về lương thực, thực phẩm cho nhân loại như : nghiên cứu và sản xuất các chất hoá học có tác dụng bảo vệ, phát triển thực vật, động vật:
- Sản xuất các loại phân bón hoá học.
- Tổng hợp hoá chất có tác dụng diệt trừ cỏ dại.
- Tổng hợp hoá chất diệt nấm bệnh,
- Sản xuất những hoá chất bảo quản lương thực và thực phẩm.
- Nghiên cứu chế biến thức ăn tổng hợp.
4. Hoá học và vấn đề may mặc
* Vấn đề may mặc đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là :
- Dân số thế giới gia tăng không ngừng, vì vậy tơ sợi tự nhiên không thể đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng.
- Nhu cầu của con người không chỉ mặc ấm, mà còn mặc đẹp, hợp thời trang.
* Hoá học góp phần giải quyết vấn đề may mặc của nhân loại như :
- Góp phần sản xuất ra tơ, sợi hoá học có nhiều ưu điểm nổi bật.
- Sản xuất nhiều loại phẩm nhuộm.
- Các vật liệu cơ bản để chế tạo các thiết bị chuyên dụng trong các nhà máy dệt và trong ngành dệt may.
4. Hoá học và vấn đề sức khỏe con người
* Dược phẩm
- Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của một số dược liệu tự nhiên.
- Nghiên cứu ra các loại vacxin.
- Phòng chống những căn bệnh, nạn dịch của thế kỉ.
- Thuốc tránh thai.
- Thuốc bổ dưỡng cơ thể.
* Chất gây nghiện, chất ma tuý và cách phòng chống ma tuý (dưới dạng những viên thuốc tân dược, bột trắng dùng để hít, viên để uống, dung dịch để tiêm chích).
- Nghiện ma tuý sẽ dẫn đến rối loạn tâm, sinh lí, như rối loạn tiêu hoá, rối loạn chức năng thần kinh, rối loạn tuần hoàn, hô hấp. Tiêm chích ma tuý có thể gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong.
- Hoá học đã nghiên cứu ma tuý, sử dụng chúng như là một loại thuốc chữa bệnh.
- Luôn nói không với ma tuý.
4. Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường
Tác hại của ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của con người, gây thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong một số loại sinh vật, Thí dụ : hiện tượng thủng tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, mưa axit,
* Ô nhiễm không khí
Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 và một số khí độc khác, thí dụ CO, NH3, SO2, HCl, một số vi khuẩn gây bệnh, bụi,
* Ô nhiễm nước
Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các chất hữu cơ tổng hợp, các hoá chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hoá học,
* Ô nhiễm môi trường đất
Đất bị ô nhiễm có chứa độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ được quy định.
* Nhận biết môi trường bị ô nhiễm
a) Quan sát qua mùi, màu sắc,
b) Xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc thử.
c) Bằng dụng cụ đo : nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH.
* Vai trò của hoá học trong việc xử lí chất ô nhiễm
Xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa trên cơ sở khoa học hoá học có kết hợp với khoa học vật lí và sinh học.
B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 9.1. Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
A. Than đá. B. Xăng, dầu.
B. Khí butan (gaz) D. Khí hiđro.
Câu 9.2. Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ?
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong lò biogaz.
B. Thu khí metan từ khí bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
Câu 9.3. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hoà bình, đó là :
A. Năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng thuỷ điện.
C. Năng lượng gió.
D. Năng lượng hạt nhân.
Câu 9.4. Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ?
A. Penixilin, Amoxilin.
B. Vitamin C, glucozơ.
C. Seđuxen, moocphin.
D. Thuốc cảm Pamin, Panadol.
Câu 9.5. Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ?
A. Dùng fomon, nước đá.
B. Dùng phân đạm, nước đá.
C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô.
D. dùng nước đá khô, fomon.
Câu 9.6. Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ?
A. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.
B. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, H2O, HCl.
C. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 và bụi.
D. Không khí chứa 78% N2, 16% O2, 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2.
Câu 9.7. Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm ?
A. Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hoá học.
B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+.
C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh.
D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắtquá mức cho phép.
Câu 9.8. Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải dạng dung dịch, chứa các ion : Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên ?
A. Nước vôi dư. B. HNO3.
C. Giấm ăn. D. Etanol.
Câu 9.9. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ?
A. CH4. B. NH3.
C. SO2. D. H2.
Câu 9.10. Chất khí CO (cacbon monoxit) có trong thành phần loại khí nào sau đây ?
A. Không khí. B. Khí tự nhiên.
C. Khí dầu mỏ. D. Khí lò cao.
Câu 9.11. Trong công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ trong tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Na2O2 rắn. B. NaOH rắn.
C. KClO3 rắn. D. Than hoạt tính.
Câu 9.12. Nhiều loại sản phẩm hoá học được điều chế từ muối ăn trong nước biển như : HCl, nước Gia-ven, NaOH, Na2CO3.
Tính khối lượng NaCl cần thiết để sản xuất 15 tấn NaOH. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
A. 12,422 tấn. B. 17,55 tấn.
C. 15,422 tấn. D. 27,422 tấn.
Câu 9.13. Ancol etylic là sản phẩm trung gian từ đó sản xuất được cao su nhân tạo, tơ sợi tổng hợp. Có thể điều chế Ancol etylic bằng 2 cách sau :
- Cho khí etilen (lấy từ cracking dầu mỏ) hợp nước có xúc tác.
- Cho lên men các nguyên liệu chứa tinh bột.
Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột để sản xuất được 2,3 tấn ancol etylic. Biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 25%.
A. 5,4 tấn. B. 8,30 tấn.
C. 1,56 tấn. D. 1,0125 tấn.
Câu 9.14. Có thể điều chế thuốc diệt nấm 5% CuSO4 theo sơ đồ sau :
Tính khối lượng dung dịch CuSO4 5% thu được từ 0,15 tấn nguyên liệu chứa 80% CuS. Hiệu suất của quá trình là 80%.
A. 1,2 tấn. B. 2,3 tấn.
C. 3,2 tấn. D. 4,0 tấn.
Câu 9.15. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau :
Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen.
a. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau đây ?
A. H2S. B. CO2.
C. NH3. D. SO2.
b. Tính hàm lượng khí đó trong không khí, coi hiệu suất phản ứng là 100%. (Nên biết thêm : hàm lượng cho phép là 0,01 mg/l).
A. 0,0250 mg/l. B. 0,0253 mg/l.
C. 0,0225 mg/l. D. 0,0257 mg/l.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG IX
9.1
D
9.2
A
9.3
D
9.4
C
9.5
C
9.6
A
9.7
D
9.8
A
9.9.
C
9.10
D
9.11
A
9.12
D
9.13
B
9.14
C
9.15.a
A
9.15.b
C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- on_thi_hoa_hoc_lop_12_5033.doc