11. c) Giải bài toán vận tải có ô cấm sau đây và
tìm phương án tối ưu khác (nếu có).
Trạm phát
Trạm thu
Ma trận cước phí vận tải
ai ? ?220, 100, 90?
bj ? ?50, 160, 120, 80?
24 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 3865 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu môn Toán học - Chương 3: Bài toán vận tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
1
Ths. Nguyễn Công Trí
Copyright 2001
Ths. Nguyễn Công Trí
Copyright 2001
BÀI TOÁN VẬN TẢI
1. BÀI TOÁN VẬN TẢI DẠNG TỔNG QUÁT (Xem)
2. CÁC TÍNH CHẤT VÀ TIÊU CHUẨN TỐI ƯU CỦA
BÀI TOÁ VẬN TẢI (Xem)
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC
BIÊN ĐẦU TIÊN CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI (Xem)
4. THUẬT GIẢI THẾ VỊ CHO BÀI TOÁN VẬN TẢI (Xem)
5. CÁC DẠNG KHÁC CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI (Xem)
6. BÀI TẬP (Xem)
CHƯƠNG 3 BÀI TOÁN VẬN TẢI DẠNG TỔNG QUÁT
NỘI DUNG BÀI TOÁN VẬN TẢI
Giả sử cần vận chuyển một loại hàng hóa (xi
măng, sắt thép, ...) từ m điểm cung cấp (trạm
phát), ký hiệu là A1, A2, ..., Am đến n điểm tiêu
thụ (trạm thu), ký hiệu là B1, B2, ..., Bn, biết rằng
(1) Số lượng hàng có ở các trạm phát A1, A2, ...,
Am lần lượt là a1, a2,..., am
(2) Số lượng hàng cần ở các trạm thu B1, B2, ...,
Bn lần lượt là b1, b2,..., bn.
(3) Chi phí vận chuyển một đơn vị hàng hóa từ
trạm phát Ai đến trạm thu Bj là cij.
Hãy lập kế hoạch vận tải hàng hóa sao cho
tổng chi phí vận tải thấp nhất và thỏa mãn yêu
cầu thu – phát.
BÀI TOÁN VẬN TẢI DẠNG TỔNG QUÁT
MÔ HÌNH BÀI TOÁN VẬN TẢI
Đặt xij là số lượng hàng cần vận chuyển từ trạm
phát Ai đến trạm thu Bj.
Ta có tổng chi phí vận tải:
(1) Trạm phát, phát hết hàng:
(2) Trạm thu, thu đủ hàng:
(3) Yêu cầu trạm phát, trạm thu được thỏa
(đk cân bằng thu – phát).
1 1
min
m n
ij ij
i j
Z c x
1
, 1,
n
ij i
j
x a i m
1
, 1,
m
ij j
i
x b j n
1 1
m n
i j
i j
a b
BÀI TOÁN VẬN TẢI DẠNG TỔNG QUÁT
Vậy, mô hình toán của bài toán vận tải (BTVT)
dạng tổng quát như sau:
Tìm {xij} sao cho:
1 1
1
1
1 1
min
, 1,
, 1,
0; 0; 0; 0;
m n
ij ij
i j
n
ij i
j
m
ij j
i
m n
ij ij i j i j
i j
Z c x
x a i m
x b j n
x c a b a b
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
2
BÀI TOÁN VẬN TẢI DẠNG TỔNG QUÁT
BÀI TOÁN VẬN TẢI DƯỚI DẠNG BÀI TOÁN QHTT
khai triển BTVT và xếp hệ ràng buộc dưới dạng
hệ m + n phương trình của m n biến như sau
Ký hiệu Am+n,mn ma trận hệ số của hpt trên.
XT = (x11 x12 ...x1n x21 x22 ... x2n ... xm1 xm2... xmn) là
vectơ cột gồm mn thành phần; C = (c11 c12
...c1n c21 c22 ... c2n cm1 cm2 ...cmn) là vectơ dòng
gồm mn thành phần; bT = (a1 a2 ...am b1 b2 ...bn)
là vectơ cột gồm m+ n thành phần.
11 12 1 1
21 22 2 2
1 2
11 21 1 1
12 22 2 2
1 2
n
n
m m mn m
m
m
n n mn n
x x x a
x x x a
x x x a
x x x b
x x x b
x x x b
BÀI TOÁN VẬN TẢI DẠNG TỔNG QUÁT
BTVT viết dưới dạng vectơ và ma trận như sau
Một vectơ X thỏa (*) và (**) gọi là phương án.
Một P.A đạt cực tiểu thì gọi là P.A.T.Ư của BTVT.
Một phương án X được gọi là P.A.C.B khi các
vectơ cột Aj của ma trận hệ số A ứng với các
thành phần xij > 0 là độc lập tuyến tính.
Một P.A.C.B của BTVT có nhiều nhất là m + n –
1 thành phần dương. Nếu một P.A.C.B của BTVT
có đúng m + n – 1 thành phần dương thì được
gọi là không suy biến. Ngược lại, được gọi là
phương án cực biên suy biến.
min
*
0 **
Tz C X
AX b
X
B1 B2 Bn Trạïm thu Bj
Trạïm pháùt Ai
b1 b2 bn
A1 c11 c12 c1n
a1 x11 x12 x1n
A2 c21 c22 c2n
a2 x21 x22 x2n
Am cm1 cm2 cmn
am xm1 xm2 xmn
MÔ TẢ BÀI TOÁN DƯỚI DẠNG BẢNG VẬN TẢI
(1) Ký hiệu (i, j) là ô trên dòng i và cột j.
(2) Chi phí vận chuyển cij được ghi ở góc trên
bên trái của ô (i, j), lượng hàng cần vận chuyển
xij được ghi ở góc dưới bên phải của ô (i, j) biểu
diễn tuyến đường vận chuyển từ trạm phát Ai
đến trạm thu Bj.
(3) Trong BẢNG VẬN TẢI, một ô được gọi là ô
treo nếu nó là ô duy nhất trên dòng hay trên cột.
(4) Những ô ứng với xij > 0 trong BẢNG VẬN TẢI
được gọi là ô chọn, những ô khác gọi là ô loại.
(5) Một dãy các ô chọn, trong đó 3 ô liên tiếp
không nằm trên cùng một dòng hay một cột thì
được gọi là một dây chuyền.
MÔ TẢ BÀI TOÁN DƯỚI DẠNG BẢNG VẬN TẢI
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
3
(6) Một dây chuyền khép kín được gọi là một
chu trình hay một vòng.
(7) Một ma trận (xij) là một P.A của BTVT nếu nó
thoả hệ ràng buộc. Một P.A (xij) làm cực tiểu
hàm mục tiêu thì (xij) là P.A.T.Ư. của bài toán.
(8) Một P.A của BTVT không tạo thành chu trình
(vòng) thì được gọi là Phương án cực biên.
(9) Một P.A.C.B của BTVT có đủ m+n-1 ô chọn thì
được gọi là P.A.C.B không suy biến, nếu có ít
hơn m+n-1 ô chọn được gọi là P.A.C.B suy biến.
MÔ TẢ BÀI TOÁN DƯỚI DẠNG BẢNG VẬN TẢI
VÍ DỤ 3.1.
Hình 2.1. Hình 2.2. Hình 2.3. Hình 2.4. Hình 2.5.
Hình 2.1. các ô chọn, có dấu “”, tạo thành
dây chuyền, các ô (1,1) và (4,3) là các ô treo.
Hình 2.2. các ô chọn tạo thành dây chuyền,
các ô (4,1) và (3,3) là các ô treo.
Hình 2.3., Hình 2.4 và Hình 2.5. các ô chọn tạo
thành chu trình, không có ô treo.
MÔ TẢ BÀI TOÁN DƯỚI DẠNG BẢNG VẬN TẢI
CÁC TÍNH CHẤT CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI
TÍNH CHẤT 1: Bài toán vận tải luôn luôn có
phương án tối ưu.
TÍNH CHẤT 2: Với một phương án bất kỳ, số ô
chọn của phương án không vượt quá tổng số
trạm phát và trạm thu.
≤ m + n –1 (với là số ô chọn của P.A)
TÍNH CHẤT 3: Với một phương án có đủ m+n–1 ô
chọn thì với một ô loại bất kỳ được đưa vào
phương án sẽ tạo thành chu trình và chu trình
này là duy nhất.
TÍNH CHẤT 4: Nếu lượng cung ai và lượng cầu bj
là số nguyên thì bài toán có lời giải nguyên.
TIÊU CHUẨN TỐI ƯU CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI
Xét bài toán vận tải sau
1 1
min
m n
ij ij
i j
Z c x
1
1
, 1,
, 1,
n
ij i
j
m
ij j
i
x a i m
x b j n
1 1
0; 0; 0; 0;ij ij i j
m n
i j
i j
x c a b
a b
Viết lại bài toán
1 1
min
m n
ij ij
i j
Z c x
1
1
, 1,
, 1,
m
ij j
i
n
ij i
j
x b j n
x a i m
1 1
0; 0; 0; 0;ij ij i j
m n
i j
i j
x c a b
a b
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
4
TIÊU CHUẨN TỐI ƯU CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI
Bài toán đối ngẫu của BTVT
Tìm {ui,vj} sao cho:
Với các cặp đối ngẫu:
xij 0 và vj – ui ≤ cij, i,j
Theo định lý độ lệch bù thì phương án {xij} của
BTVT có P.A.T.Ư là tồn tại hệ thống {ui, vj} sao cho:
Nếu xij > 0 thì vj – ui = cij,
Nếu vj – ui < cij thì xij = 0.
Vậy tiêu chuẩn tối ưu của BTVT: vj – ui cij, i,j
ui: được gọi là thế vị dòng.
vj: được gọi là thế vị cột.
*
1 1
max
n m
j j i i
j i
Z b v a u
PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ BÉ NHẤT
Trên bảng vận tải, chọn ô đầu tiên có cước phí
vận chuyển bé nhất và chọn xij như sau:
Lặp lại quá trình trên cho ô tiếp theo cho đến
đến khi yêu cầu trạm phát và trạm thu được
thoả mãn.
Bảng thu được với các xij > 0 là phương án cực
biên của bài toán.
in ,m
j i
i j i j
b a
a b a b
i j
j i
i j
ij
a : loại dòng i, b
b : loại cột j, a
a b : loại dòng i và cột j
x
PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ BÉ NHẤT
Ví dụ 3.2. Dùng phương pháp chi phí bé
nhất, tìm phương án cực biên của bài
toán vận tải có dạng bảng sau đây
Kiểm tra ai = bj = 175
T
P
30 40 25 35 45
42 13 8 7 2 13
28 5 1 10 5 11
45 16 5 3 7 16
60 6 3 4 14 10
28
35
25
1230 18
7
20
PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ BÉ NHẤT
P.A.C.B trên không suy biến, với giá trị Z = 980.
T
P
30 40 25 35 45
42 13 8 7 2 13
28 5 1 10 5 11
45 16 5 3 7 16
60 6 3 4 14 10
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
5
PHƯƠNG PHÁP VOGELS
Phương pháp Vogels (1958) cho P.A.C.B khá tốt
theo nghĩa giá trị hàm mục tiêu của nó khá gần
với P.A.T.Ư. Phương pháp được mô tả như sau
(1) Trên bảng vận tải, tính hiệu số giữa chi phí bé
thứ hai với chi phí bé thứ nhất.
(2) Chọn số lớn nhất trong các hiệu trên và phân
phối tối đa cho ô có chi phí bé nhất một lượng
xij = min(ai, bj), sau đó tính lại hiệu số dòng (cột).
(3) Quá trình trên được lặp lại cho đến khi chỉ
còn lại một dòng hay một cột duy nhất.
(4) Bảng thu được với các {xij} là phương án cực
biên của bài toán.
PHƯƠNG PHÁP VOGELS
Ví dụ 3.3: Dùng phương pháp Vogels, tìm
phương án cực biên của bài toán vận tải
có dạng bảng sau
Kiểm tra ai = bj = 175
T
P
30 40 25 35 45
42 13 8 7 2 13
28 5 1 10 5 11
45 16 5 3 7 16
60 6 3 4 14 10
5
35
4
2
1
1 2 1 3 1
K
,1
28
K
7 3
30
K
30
K
3 4
25
K
,11
,5
12
K
8
K
7
K
K
PHƯƠNG PHÁP VOGELS
Z = 932
T
P
30 40 25 35 45
42 13 8 7 2 13
28 5 1 10 5 11
45 16 5 3 7 16
60 6 3 4 14 10
HƯỚNG GIẢI BÀI TOÁN
(1) Tìm P.A.C.B không suy biến đầu tiên bằng
phương pháp chi phí bé nhất hoặc Vogels.
(2) Dùng tiêu chuẩn tối ưu vi – uj ≤ cij, i,j để kiểm
tra P.A.C.B vừa tìm được.
(3) Nếu P.A.C.B thoả mãn tiêu chuẩn tối ưu thì
P.A.C.B đó là P.A.T.Ư.
(4) Nếu P.A.C.B vừa tìm chưa thoả mãn tiêu
chuẩn tối ưu thì tìm cách sửa đổi P.A.C.B cũ để
có P.A.C.B mới.
(5) trở về bước (2), sau một số bước lặp hữu hạn,
ta sẽ có P.A.T.Ư.
Phương pháp trên gọi là thuật toán thế vị
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
6
không
Có
không
Suy biến?
XÁC ĐỊNH P.A.C.B ĐẦU TIÊN
(phương pháp chi phí bé nhất hoặc Vogels)
Chọn ô vào: Maxij
Xác định vòng điều chỉnh
và đánh dấu (+); dấu (–).
q = min{xij/ (i, j) dấu (–)}
Có Thêm ô xij=0
Kết thúc thuật giải
Bài toán có P.A.T.Ư
LẬP BẢNG VẬN TẢI
Tính: Vj = Ui + Cij
Ui = Vj – Cij
Xác định P.A mới
ij 0?
ij
ij
ij
x q dấu ( ).
x q dấu ( ).
x không dấu.
ijx
SƠ ĐỒ THUẬT GIẢI THẾ VỊ
CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI
SỐ BƯỚC LẶP
LÀ HỮU HẠN
THUẬT TOÁN THẾ VỊ
Bước 1. Lập bảng vận tải
(1) Kiểm tra điều kiện cân bằng thu – phát.
(2) Xác định P.A.C.B (bằng phương pháp chi phí
bé nhất).
(3) Kiểm tra P.A.C.B có suy biến hay không
Nếu P.A.C.B. suy biến: thêm vào ô (i,j) bất kỳ
với xij = 0, không tạo thành chu trình.
Nếu P.A.C.B không suy biến, chuyển sang [2]
Bước 2. Kiểm tra tính tối ưu của bài toán
(1) Tính vj = ui + cij
ui = vj – cij, trong đó ô (i,j) là ô chọn.
THUẬT TOÁN THẾ VỊ
Chọn ui = 0 tại dòng bất kỳ.
(2) Đặt ij = vj – ui – cij
Nếu ij ≤ 0: ta có P.A.T.Ư.
Nếu ij > 0: chuyển sang [3]
Bước 3. Xác định vòng điều chỉnh
(1) Chọn ô vào: Maxij (ij > 0)
(2) Chọn ô ra
xác định vòng điều chỉnh
ô vào sẽ được đánh dấu (+). Xen kẻ dấu
(-) và dấu (+) trên vòng điều chỉnh.
lượng điều chỉnh q = min{xij/ (i,j) có dấu (-)}
THUẬT TOÁN THẾ VỊ
Bước 4. Xác định P.A.C.B mới
Quay về bước [2].
Sau một số bước lặp hữu hạn, bài toán có
phương án tối ưu.
ijx
ij
ij
ij
x q dấu ( );
x q dấu ( );
x không dấu.
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
7
THUẬT TOÁN THẾ VỊ
CHÚ Ý.
(1) Trong thuật giải bài toán vận tải, nếu Maxij
đạt tại nhiều ô, ta chọn một ô tùy ý trong số các
ô đó làm ô điều chỉnh.
(2) Trong P.A.T.Ư tìm được Xopt, nếu có ij = 0, mà
(i,j) là ô loại thì đó là dấu hiệu bài toán có nhiều
P.A.T.Ư khác. Để tìm P.A.C.B.T.Ư khác, ta chọn ô
(i, j) đó làm ô điều chỉnh, rồi áp dụng thuật toán
thế vị để xác định P.A.C.B.T.Ư khác X/opt.
(3) Tập phương án tối ưu là
X = {Xopt + (1 – )X
/
opt, 0, 1}
THUẬT TOÁN THẾ VỊ
Ví dụ 3.4. Giải bài toán vận tải
Kiểm tra điều kiện cân bằng thu phát
ai = 40 + 75 + 60 + 70 + 45 = 290
bj = 45 + 55 + 30 + 70 + 50 + 40 = 290
T
P
45 55 30 70 50 40
40 12 8 9 10 7 6
75 12 13 10 11 13 9
60 3 9 5 6 7 1
70 9 8 2 7 6 2
45 11 9 6 10 10 8
40
30
20
40
1030
25 20
5025
0
78
1
3
-1
9
-2
10
7
8
+2
+1
+1 +5
+1
+
-+
- +
-+
- +
-
q= 20
Bảng 1
T
P
45 55 30 70 50 40
40
12 8 9 10 7 6
75
12 13 10 11 13 9
60
3 9 5 6 7 1
70
9 8 2 7 6 2
45
11 9 6 10 10 8
10 30
705
2040
30 20 20
45
0
78
1
3
-1
4
-7
5
2
3
+2 +1 +1+
- +
- +
-+
-
q= 5
Bảng 2
T
P
45 55 30 70 50 40
40
12 8 9 10 7 6
75
12 13 10 11 13 9
60
3 9 5 6 7 1
70
9 8 2 7 6 2
45
11 9 6 10 10 8
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
8
5 35
5 70
45 15
30 15 25
45
0
62 2
1
4
-1
7
-6
5
-2
Bảng 3
T
P
45 55 30 70 50 40
40
12 8 9 10 7 6
75
12 13 10 11 13 9
60
3 9 5 6 7 1
70
9 8 2 7 6 2
45
11 9 6 10 10 8
THUẬT TOÁN THẾ VỊ
•Do các ij 0 i,j nên P.A.T.Ư của bài toán là
Và Zmin = 1.875 đơn vị tiền tệ.
Ngoài ra, bài toán không có P.A.T.Ư khác vì
không có ij = 0, với (i, j) là ô loại
0 5 0 0 35 0
0 5 0 70 0 0
45 0 0 0 0 15
0 0 30 0 15 25
0 45 0 0 0 0
optx
THUẬT TOÁN THẾ VỊ
Ví dụ 3.5. Giải bài toán vận tải
Kiểm tra điều kiện cân bằng thu phát
ai = 79 + 102 + 70 + 60 = 311
bj = 76 + 62 + 88 + 45 + 40 = 311
T
P
76 62 88 45 40
79 10 19 15 6 7
102 13 11 8 7 4
70 12 17 10 5 3
60 12 18 18 10 9
+
-+
-+
- +
-
q=30
Bảng 1
4030
15
88
64
14
12 48
0
10 6
-2
16
5
13
1
4
+2
T
P
76 62 88 45 40
79
10 19 15 6 7
102
13 11 8 7 4
70
12 17 10 5 3
60
12 18 18 10 9
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
9
Bảng 2
4030
45
58
34
44
42 18
0
10 6
-2
16
5
13
3
6
T
P
76 62 88 45 40
79
10 19 15 6 7
102
13 11 8 7 4
70
12 17 10 5 3
60
12 18 18 10 9
THUẬT GIẢI THẾ VỊ
•Do các ij 0 i,j nên
P.A.T.Ư của bài toán vận tải
Và Zmin = 2.806 đơn vị tiền tệ.
Bài toán không có P.A.T.Ư nào khác vì không
có ij = 0, với (i, j) là ô loại.
34 0 0 45 0
0 44 58 0 0
0 0 30 0 40
42 18 0 0 0
optx
CÁC DẠNG KHÁC CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI
1. BÀI TOÁN VẬN TẢI KHÔNG CÂN BẰNG
THU – PHÁT (Xem)
2. BÀI TOÁN VẬN TẢI CÓ DẠNG HÀM MỤC
TIÊU LÀ MAX (Xem)
3. BÀI TOÁN VẬN TẢI CÓ Ô CẤM (Xem)
4. BÀI TOÁN VẬN TẢI XE KHÔNG (Xem)
BÀI TOÁN VẬN TẢI KHÔNG CÂN BẰNG THU-PHÁT
1. TRƯỜNG HỢP 1. ai > bj
Thêm trạm thu giả thứ Bn+1
Với nhu cầu thu bn+1 = ai – bj
Cước phí vận tải ci,n+1 = 0, i = 1, 2, ..., m.
2. TRƯỜNG HỢP 2. ai < bj
Thêm trạm phát giả thứ Am+1
Với nhu cầu phát am+1 = bj – ai
Cước phí vận tải cm+1,j = 0, j = 1, 2, ..., n.
Với các ô có cước phí vận tải bằng không
được gọi là ô giả. Lưu ý khi dùng thuật toán thế
vị để giải bài toán trên, với P.A.C.B đầu tiên, ta
ưu tiên phân phối vào các ô thực.
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
10
BÀI TOÁN VẬN TẢI KHÔNG CÂN BẰNG THU-PHÁT
Ví dụ 3.6. Giải bài toán vận tải sau
Kiểm tra điều kiện cân bằng thu – phát
ai= 165 < bj= 190
Thêm một trạm phát giả A4, với
a4 = 190 – 165 = 25 và c4j = 0, j=1, 2, 3, 4
T
P
65 45 50 30
60 10 9 12 7
55 9 11 10 15
50 8 7 14 12
T
P
65 45 50 30
60
10 9 12 7
55
9 11 10 15
50
8 7 14 12
25
0 0 0 0
+
-+
-
5 25 30
55
5 45
25
0
1
2
12
10 9 12 7
+1
q = 25
Bảng 1
+
- +
-
q = 30
Có P.A.T.Ư khác
Bảng 2
30
25
30
30
5 45
25
0
1
2
11
10 9 11 7
0
T
P
65 45 50 30
60
10 9 12 7
55
9 11 10 15
50
8 7 14 12
25
0 0 0 0
BÀI TOÁN VẬN TẢI
KHÔNG CÂN BẰNG THU-PHÁT
•Phương án cực biên tối ưu của bài toán
vận tải là
•và Zmin = 1.385
30 0 0 30
30 0 25 0
5 45 0 0
optx
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
11
T
P
65 45 50 30
60
10 9 12 7
55
9 11 10 15
50
8 7 14 12
25
0 0 0 0
30
25
30
30
35 15
25
0
1
2
11
10 9 11 7
BÀI TOÁN VẬN TẢI KHÔNG CÂN BẰNG THU-PHÁT
•P.A.C.B.T.Ư khác của bài toán
•Và Z’min =1.385
•Tập P.A.T.Ư của bài toán
•Zopt = Xopt + (1 – ) X
/
opt
•Hay
0 30 0 30
30 0 25 0
35 15 0 0
optx
30 30 30 0 30
30 0 25 0
35 30 15 30 0 0
optZ
MÔ HÌNH BÀI TOÁN VẬN TẢI
CÓ HÀM MỤC TIÊU LÀ MAX
Tìm {xij} sao cho:
1 1
1
1
1 1
max
, 1,
, 1,
0; 0; 0; 0; 1, ; 1, .
m n
ij ij
i j
n
ij i
j
m
ij j
i
m n
ij ij i j i j
i j
Z c x
x a i m
x b j n
x c a b a b i m j n
THUẬT GIẢI BÀI TOÁN VẬN TẢI
CÓ HÀM MỤC TIÊU LÀ MAX
Giống như bài toán QHTT có hàm mục tiêu là
max, chúng ta có thể đưa bài toán vận tải có
hàm mục tiêu Z max về Z/ = – Z min, sau đó
dùng thuật toán thế vị để giải. Tuy nhiên, chúng
ta cũng có thể giải trực tiếp bài toán này bằng
thuật toán thế vị với một vài thay đổi trong thuật
giải như sau:
1. Khi xây dựng P.A.C.B đầu tiên, ta phân phối tối
đa vào ô có cước phí lớn nhất.
2.Tiêu chuẩn tối ưu là vj – ui cij, i,j
3.Ô điều chỉnh là ô có {minij, với ij < 0}
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
12
THUẬT GIẢI THẾ VỊ VỚI HÀM MỤC TIÊU Z Max
Ví dụ 3.7. Một công ty có 3 xí nghiệp cùng sản
xuất một loại bóng đèn. Năng suất trong tháng
của 3 xí nghiệp lần lượt là Ai = (650, 1.000, 350)
bóng. Hợp đồng công ty phải giao cho 4 nhà
phân phối là Bj = (200, 400, 600, 800) bóng. Đơn
giá bán của mỗi bóng đèn tương ứng với các
nhà phân phối được cho bởi ma trận sau:
Đvt: 1.000 đồng
Hãy tìm kế hoạch phân phối hàng sao cho công
ty đạt doanh số lớn nhất
22 25 20 18
30 32 25 28
29 28 25 23
ijc
T
P
200 400 600 800
650
22 25 20 18
1000
30 32 25 28
350
29 28 25 23
THUẬT GIẢI THẾ VỊ VỚI HÀM MỤC TIÊU Z Max
250
200 400 400
400
350
0
283230
5
30
10
-2 -3
-4 -1+ –
+ –
+–
q = 200
T
P
200 400 600 800
650
22 25 20 18
1000
30 32 25 28
350
29 28 25 23
THUẬT GIẢI THẾ VỊ VỚI HÀM MỤC TIÊU Z Max
450
200
400 600
200
150
0
283234
5
30
10
-3
-1
+ –
+–
q = 200
T
P
200 400 600 800
650
22 25 20 18
1000
30 32 25 28
350
29 28 25 23
THUẬT GIẢI THẾ VỊ VỚI HÀM MỤC TIÊU Z Max
450
200
200 800
200
150
0
283231
2
27
7
Z = 52.350
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
13
THUẬT GIẢI BÀI TOÁN VẬN TẢI
CÓ HÀM MỤC TIÊU LÀ MAX
•Do các ij 0, i, j
•P.A.T.Ư CỦA BÀI TOÁN
•Và ZMax = 52.350
0 200 450 0
0 200 0 800
200 0 150 0
optx
BÀI TOÁN VẬN TẢI CÓ Ô CẤM
Bài toán vận tải có ô cấm là bài toán vận tải
với P.A.T.Ư của nó phải thỏa điều kiện cho trước.
Để giải bài toán này, ta lập bài toán vận tải mở
rộng VTM bằng cách cho giá cước vận chuyển ở
các ô cấm bằng M, với M > 0 lớn tùy ý rồi dùng
thuật toán thế vị. Có 2 trường hợp xảy ra
1.Trong P.A.T.Ư của bài toán VTM, nếu các ô cấm
có xij = 0 thì P.A.T.Ư của bài toán VTM cũng chính
là P.A.T.Ư của bài toán gốc.
2.Trong P.A.T.Ư của bài toán VTM, nếu các ô cấm
có xij 0 thì bài toán gốc không có P.A.T.Ư.
BÀI TOÁN VẬN TẢI CÓ Ô CẤM
Ví dụ 3.8. Giải bài toán vận tải sau đây với
Nhu cầu trạm phát a = (150, 100, 145, 100)
Nhu cầu trạm thu b = (140, 150, 180)
Ma trận cước vận chuyển
với điều kiện
trạm A3, A4 phải phát hết hàng.
Kiểm tra điều kiện cân bằng thu – phát
ai = 150 + 100 + 145 + 100 = 495
bj = 140 + 150 + 180 = 470
Lập trạm thu giả, với b4= 25 và M > 0 tùy ý.
5 4 6
8 5 9
11 6 12
9 7 13
ijc
T
P
140 150 180 25
150
5 4 6 0
100
8 5 9 0
145
11 6 12 M
100
9 7 13 M
+
–+
–
0 150
100
145
40 35 25
+3 M-4
+2 +3 M-1
+1
+1
4
1
1
0
9 8 13 M
q = 25
Bảng 1
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
14
T
P
140 150 180 25
150
5 4 6 0
100
8 5 9 0
145
11 6 12 M
100
9 7 13 M
+
+
–
–
+3
+2 +3
+1
+1
q = 35
Bảng 2
0 150
75 25
145
65 35
4
1
1
0
9 8 13 1
T
P
140 150 180 25
150
5 4 6 0
100
8 5 9 0
145
11 6 12 M
100
9 7 13 M
+ –
+–
+ –
+2
+4
+1 q = 40
Bảng 3
0 150
40 25
145
100
35
3
0
-3
-1
8 7 9 0
T
P
140 150 180 25
150
5 4 6 0
100
8 5 9 0
145
11 6 12 M
100
9 7 13 M
–
+
+
– +4 +1
+1 +1
q =105
Bảng 4
40 110
40
25
105
100
75
0
1
-2
-4
5 4 10 1
T
P
140 150 180 25
150
5 4 6 0
100
8 5 9 0
145
11 6 12 M
100
9 7 13 M
+2
+1
+
– +
–
q = 5
Bảng 5
40 5
145
25
100
75
105
0
-3
-2
-4
5 4 6 -3
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
15
T
P
140 150 180 25
150
5 4 6 0
100
8 5 9 0
145
11 6 12 M
100
9 7 13 M
Bảng 6
40
5
145
25
100
70
110
3
0
-1
-1
8 5 9 0
Z =3.285
0+
– +
–
q = 40P.A.T.Ư khác
BÀI TOÁN VẬN TẢI CÓ Ô CẤM
•Do các ij 0 i,j nên
•P.A.C.B.T.Ư của bài toán vận tải trên là
•và Zmin= 3.285
40 0 110
0 5 70
0 145 0
100 0 0
optx
T
P
140 150 180 25
150
5 4 6 0
100
8 5 9 0
145
11 6 12 M
100
9 7 13 M
Bảng 7
40 5
145
25
100
30
150
3
0
-1
-1
8 5 9 0
Z =3.285
0
BÀI TOÁN VẬN TẢI CÓ Ô CẤM
•P.A.C.B.T.Ư khác của bài toán vận tải trên là
•và Zmin= 3.285
•Tập phương án tối ưu
•Zopt = Xopt + (1 – ) X
/
opt
•Hay
0 0 150
40 5 30
0 145 0
100 0 0
optx
40 0 150 40
40 40 5 30 40
0 145 0
100 0 0
op tZ
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
16
MÔ HÌNH BÀI TOÁN VẬN TẢI XE KHÔNG
Điều kiện ràng buộc của bài toán vận tải xe
không là một số trạm phát Ai phải phát đủ hàng
cho trạm Bj (được chỉ định). Xác định lộ trình xe
chạy không tải từ Bj đến Ai là ít nhất.
Khi đó trạm phát Ai trở thành trạm thu xe
không, trạm thu Bj trở thành trạm phát xe không
và khi đó ma trận (cij) là ma trận khoảng cách
tương ứng giữa Ai và Bj.
Qui ước sử dụng các ký hiệu như sau:
: lượng hàng hóa có vận tải.
: lượng hàng của xe không tải.
: tuyến xe chạy có tải.
: tuyến xe chạy không tải
ijx
xij
THUẬT GIẢI BÀI TOÁN XE KHÔNG TẢI
1. Lập bảng vận tải tương ứng với ma trận
khoảng cách. Dùng thuật toán thế vị tìm P.A.T.Ư
của bài toán xe không tải.
2. Tạo bảng phối hợp P.A.T.Ư của bài toán xe
không tải với kế hoạch vận tải đã cho trước. Lập
tuyến điều động tương ứng.
3. Giảm lượng chênh lệch giữa “ô tròn” và “ô
vuông” để có bảng mới thu gọn.
4. Lập vòng điều động gồm các ô có tải và ô
không tải liên tiếp nhau, lượng điều động q=
min{xij}, với xij có tải và xij không tải. Trở về [3].
Sau một số bước lặp hữu hạn [3] và [4], ta sẽ thu
được kế hoạch điều động hàng hóa tối ưu.
Ví dụ 3.9. Một công ty vận tải có kế hoạch vận
chuyển hàng hóa theo hợp đồng, được thể hiện
qua bảng yêu cầu như sau
THUẬT GIẢI BÀI TOÁN XE KHÔNG TẢI
Địa điểm
cấp hàng Ai
Loại
hàng
Lượng
(tấn)
Nơi nhận
hàng Bj
Ký hiệu
A1 Cam
20 Công ty rau quả B2
30 Cửa hàng số 3 B3
A2 Dưa hấu
25 Cửa hàng số 1 B1
15 Công ty rau quả B2
10 Cửa hàng số 3 B3
A3 Sầu riêng
50 Cửa hàng số 4 B4
20 Công ty rau quả B2
Cho biết khoảng cách giữa địa điểm cung
cấp hàng và địa điểm nhận hàng (km) được thể
hiện qua ma trận như sau:
Hãy xác định lộ trình vận chuyển hàng hóa
thỏa yêu cầu hợp đồng và tổng tấn – km xe
chạy không tải nhỏ nhất.
THUẬT GIẢI BÀI TOÁN XE KHÔNG TẢI
5243
4625
3412
L
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
17
Bj
Ai
25 55 40 50
50
2 1 4 3
50
5 2 6 4
70
3 4 2 5
Bước 1 (tìm P.A.T.Ư của bài toán xe không tải)
Zmin= 420 tấn – km
50
5
40
2
1
0
3 3 2 5
Bảng 1
45
25 5
Bước 2 (tạo bảng phối hợp)
A1 B2 A1: 20 T X 1km = 20T – km
A2 B2 A2: 5 T X 2km = 10T – km
A3 B4 A3: 5 T X 5km = 25T – km
Bj
Ai
25 55 40 50
50
2 1 4 3
50
5 2 6 4
70
3 4 2 5
50
5
40
Bảng 2
45
25 5
20 30
25 15 10
5020
1km
2km
5km
Bước 3 (lập tuyến điều động)
A2 B1 A3 B2 A1 B3
A3 B4 A2:20Tx10km=200T-km
Bj
Ai
25 55 40 50
50
2 1 4 3
50
5 2 6 4
70
3 4 2 5
30
40
Bảng 3
45
25
30
25 10 10
4520
q=20
3km 1km
2km 4km
Bước 3 (lập tuyến điều động)
A2 B1 A3 B4
A2: 5T x 7km = 35T–km.
Bj
Ai
25 55 40 50
50
2 1 4 3
50
5 2 6 4
70
3 4 2 5
10
20
Bảng 4
25
5
10
5 10 10
25
q=5
3km
4km
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
18
Bước 3 (lập tuyến điều động)
A2 B2 A1 B3 A3
B4 A2: 10T x 7km = 70T–km
Bj
Ai
25 55 40 50
50
2 1 4 3
50
5 2 6 4
70
3 4 2 5
10
20
Bảng 5
20
10
10 10
20
q=101km 2km
4km
Bước 3 (lập tuyến điều động)
A2 B3 A3 B4
A2 : 10 T x 6km = 60T–km
Bj
Ai
25 55 40 50
50
2 1 4 3
50
5 2 6 4
70
3 4 2 5
10
Bảng 6
10
10
10
q=10
2km
4km
BẢNG ĐIỀU ĐỘNG XE
A1 B2 A1: 20 T
A2 B2 A2: 5 T
A3 B4 A3: 5 T
A2 B1 A3 B2 A1 B3
A3 B4 A2: 20 T
A2 B1 A3 B4 A2: 5 T
A2 B2 A1 B3 A3
B4 A2: 10 T
A2 B3 A3 B4 A2: 10 T
THUẬT GIẢI BÀI TOÁN XE KHÔNG TẢI
1km
2km
5km
3km 1km
2km 4km
3km 4km
1km 2km
4km
2km 4km
Ths. Nguyễn Công Trí
Copyright 2001
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
LẬP MÔ HÌNH CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI
[1] [2]
TÌM PHƯƠNG ÁN CỰC BIÊN ĐẦU TIÊN
[3a] [3b] [3c*] [3d] [3e]
GIẢI BÀI TOÁN VẬN TẢI CÂN BẰNG THU - PHÁT
[4] [5] [6] [7] [8] [9]
CÁC DẠNG KHÁC CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI
[10a] [10b] [10c]
[11a] [11b] [11c] [11d]
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
19
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
1. Một công ty vận tải biển cần 110 người để bố
trí vào các nhiệm vụ: 10 máy trưởng; 25 thợ máy
1; 30 thợ máy 2; 45 thợ máy 3. Phòng tổ chức
nhân sự tuyển được 90 người, trong đó gồm 25
kỹ sư máy; 20 kỹ thuật viên trung cấp và 45
công nhân có kinh nghiệm.
Hãy bố trí nhân lực sao cho công việc tối ưu.
Nhiệm vụ
Trình độ
Điểm đánh giá năng lực (aij)
Máy trưởng Máy 1 Máy 2 Máy 3
Kỹ sư 5 4 0 0
Trung cấp 3 5 4 0
Công nhân 0 1 5 4
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Gọi xij là số lao động trình độ i (i = kỹ sư, trung
cấp, công nhân) được bố trí vào nhiệm vụ j (j =
máy trưởng, máy 1, máy 2, máy 3).
11 12 21 22 23 32 33 34
11 12 13 14
21 22 23 24
31 32 33 34
11 21 31
12 22 32
13 23 33
14 24 34
5 4 3 5 4 5 4 max
25
20
45
10
25
30
45
0, 1,3, 1,4ij
z x x x x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x i j
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
2. Hai đội tuyển bóng bàn, mỗi đội có 5 người.
Qua thống kê nhiều trận đấu trong quá khứ,
người ta dự đoán xác suất thắng cuộc mỗi đấu
thủ của mỗi đội được thể hiện qua bảng sau
Hãy sắp xếp các đấu thủ của đội I sao cho xác
suất thắng toàn đoàn của đội I cao nhất.
Đội II
Đội I
Đấu
Thủ 1
Đấu
Thủ 2
Đấu
Thủ 3
Đấu
thủ 4
Đấu
Thủ 5
Đấu thủ 1 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8
Đấu thủ 2 0 0,3 0,4 0,4 0,7
Đấu thủ 3 0,2 0,6 0,4 0,3 0,5
Đấu thủ 4 0,6 0,3 0,4 0,7 0,6
Đấu thủ 5 0 0,2 0,3 0,4 0,6
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Gọi xij là đấu thủ i của đội I được xếp thi đấu
với đấu thủ j của đội II (i, j = 1, 2, ..., 5).
11 12 13 14 15
22 23 24 25
31 32 33 34 35
41 42 43 44 45
52 53 54 55
5
1
5
1
0, 4 0,5 0,6 0,7 0,8
0,3 0,4 0,4 0,7
0,2 0,6 0,4 0,3 0,5
0,6 0,3 0,4 0,7 0,6
0,2 0,3 0,4 0,6 max
1, 1,5
1, 1,5
ij
j
ij
i
ij
z x x x x x
x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x
x i
x j
x
0,1 , 1,5i j
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
20
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
3.a) Tìm phương án cực biên bằng hai phương
pháp chi phí bé nhất và phương pháp Vogels
Kiểm tra điều kiện cân bằng thu phát
ai = 40 + 20 + 30 = 90
bj = 20 + 25 + 30 + 15 = 90
Bj
Ai
20 25 30 15
40 4 5 1 2
20 3 4 7 8
30 2 6 9 3
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
3.b) Tìm phương án cực biên bằng hai phương
pháp chi phí bé nhất và phương pháp Vogels
Bj
Ai
3 5 10 14
10 1 3 7 1
15 2 4 2 3
7 6 5 4 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
3.c*) Tìm phương án cực biên bằng hai phương
pháp chi phí bé nhất và phương pháp Vogels
Kiểm tra điều kiện cân bằng thu phát
ai = 25 + 10 + 45 = 80
bj = 10 + 30 + 50 = 90
Thêm trạm phát giả thứ 4, với a4 = bj - ai = 10,
c4j = 0, j = 1, 2, 3.
Bj
Ai
10 30 50
25 7 6 5
10 2 1 4
45 3 5 2
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
3.d) Tìm phương án cực biên bằng hai phương
pháp chi phí bé nhất và phương pháp Vogels
Bj
Ai
40 30 20 50
30 3 7 4 6
40 4 6 2 5
70 1 5 7 8
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
21
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
3.e) Tìm phương án cực biên bằng hai phương
pháp chi phí bé nhất và phương pháp Vogels
Bj
Ai
30 20 25 35 40
30 13 7 6 2 12
20 5 1 10 5 11
40 10 5 3 7 14
60 6 3 2 11 10
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
4. Giải bài tập [3], với
a)Phương án cực biên đầu tiên thu được bằng
phương pháp chi phí bé nhất,
b)Phương án cực biên đầu tiên thu được bằng
phương pháp Vogels.
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
5. a) Giải bài toán vận tải
b) Bài toán có phương án tối ưu khác hay
không? Nếu có, chỉ ra phương án tối ưu đó.
Bj
Ai
50 160 120 80
220 5 4 3 10
100 5 9 7 12
90 10 6 8 15
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
6. a) Giải bài toán vận tải
b) Bài toán có phương án tối ưu khác hay
không? Nếu có, chỉ ra tập phương án tối ưu.
Bj
Ai
20 100 45 15
90 10 6 4 1
40 3 4 2 5
50 9 4 3 7
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
22
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
7. Cho bài toán vận tải có dạng
a) Tìm P.A.T.Ư của bài toán trên.
b) Theo bạn dấu hiệu nào cho ta biết BTVT có
nhiều P.A.T.Ư? P.A.C.B.T.Ư tìm được ở câu
a) có duy nhất không? Nếu có, hãy chỉ ra
P.A.C.B.T.Ư khác?
c) Tìm tập các P.A.T.Ư và chỉ ra 3 P.A.T.Ư?
20, 110, 120ia
70,40,30,60,50jb
4 2 5 7 6
5 8 3 4 5
2 1 4 3 2
ijc
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
8. Cho bài toán vận tải có dạng
a) Tìm P.A.T.Ư của bài toán trên.
b) Phương án tối ưu vừa tìm được có duy
nhất không? (có giải thích). Chỉ ra một
phương án tối ưu khác? (nếu có).
38, 45, 66, 45ia
52, 45, 38, 59jb
9 5 6 14
10 7 9 15
10 10 6 7
4 8 13 14
ijc
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
9. Giải bài tập [1], [2].
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
10. a) Giải bài toán vận tải sau đây và tìm
phương án tối ưu khác (nếu có).
Bj
Ai
60 60 80 100
80 4 5 6 12
70 10 3 9 5
100 6 4 7 9
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
23
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
10. b) Giải bài toán vận tải sau đây và tìm
phương án tối ưu khác (nếu có).
Trạm phát
Trạm thu
Ma trận cước phí vận tải
100, 20, 30, 50ia
70, 60, 25, 50jb
10 14 24 8
30 20 18 14
2 12 6 7
8 16 14 36
ijc
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
10. c) Giải bài toán vận tải sau đây và tìm
phương án tối ưu khác (nếu có).
Trạm phát
Trạm thu
Ma trận cước phí vận tải
79, 50, 60, 50ia
46, 45, 76, 20, 52jb
10 1 5 13 8
5 6 10 8 13
3 2 8 9 6
13 5 7 10 13
ijc
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
11. a) Giải bài toán vận tải có ô cấm sau đây và
tìm phương án tối ưu khác (nếu có).
Trạm phát
Trạm thu
Ma trận cước phí vận tải
Điều kiện A3 phải phát hết hàng.
90, 40, 50ia
20, 100, 45jb
10 6 4
3 4 2
9 4 3
ijc
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
11. b) Giải bài toán vận tải có ô cấm sau đây và
tìm phương án tối ưu khác (nếu có).
Trạm phát
Trạm thu
Ma trận cước phí vận tải
Điều kiện B2 phải thu đủ hàng.
100, 80, 50ia
65, 90, 50, 30jb
10 9 12 7
9 11 10 15
8 7 14 12
ijc
ThS. Nguyễn Cơng Trí - Tối ưu hĩa * Chương 3
24
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
11. c) Giải bài toán vận tải có ô cấm sau đây và
tìm phương án tối ưu khác (nếu có).
Trạm phát
Trạm thu
Ma trận cước phí vận tải
Điều kiện trạm phát A3 không được phát cho
trạm thu B2.
220, 100, 90ia
50, 160, 120, 80jb
5 4 3 10
5 9 7 12
10 6 8 15
ijc
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
11. d) Giải bài toán vận tải có ô cấm sau đây và
tìm phương án tối ưu khác (nếu có).
Trạm phát
Trạm thu
Ma trận cước phí vận tải
Điều kiện trạm thu B2 không được thu của
trạm phát A1.
90, 40, 50ia
20, 100, 45jb
10 6 4
3 4 2
9 4 3
ijc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ths_nguyen_cong_tri_toi_uu_hoachuong_3_ver13_2874.pdf