Tài liệu môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin

Xác định khóa: Đối với những lược đồ quan hệ sinh ra từ các thực thể thì chỉ có một thuộc tính khóa nên thuộc tính này chính là khóa của lược đồ quan hệ. Đối với những lược đồ quan hệ sinh ra từ các mối kết hợp thì nó có nhiều thuộc tính khóa nên tập họp các thuộc tính này chỉ là siêu khóa. Dựa vào các phụ thuộc hàm trong bài toán để xác định định khóa của lược đồ này. Ví dụ: Trong mô hình quan niệm dữ liệu của bài toán quản lý công chức và tiền lương, CÔNG CHỨC – GIA THUỘC là mối kết hợp 3 ngôi, theo quy tắc 4 thì khi chuyển đổi, lược đồ quan hệ trong mô hình tổ chức dữ liệu phải nhận cả 3 thuộc tính khóa của 3 thực thể tương ứng làm khóa: CC-GT(Mã CC, Mã gia thuộc, Mã LGT). Tuy nhiên giữa một công chức và một gia thuộc chỉ liên hệ với nhau bởi một loại gia thuộc duy nhất. Do đó, Mã LGT không thể là khóa. Khi xác định khóa của lược đồ quan hệ ta phải loại yếu tố khóa của thuộc tính Mã LGT như sau: CCGT(Mã CC, Mã gia thuộc, Mã LGT)

pdf164 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thôøi gian toàn taïi laâu daøi  Haøng hoùa, phoøng ban, quy ñònh, taøi saûn  Ñoäng  Phaûn aùnh caùc hoaït ñoäng, thöôøngxuyeân bieán ñoåi  Thôøi gian toàn taïi ngaén  Ñôn ñaët haøng, thu chi, hoùa ñôn, VC & BB 33 1/18/2016 •Xử lý (XL): Thông tin của hệ thống được tạo ra như thế nào? Bằng cách nào? Đây là khía cạnh động của hệ thống. •Bộ xử lý (BXL): Bao gồm: Con người, máy tính điện tử, các thiết bị tin học để thực hiện việc xử lý. •Sự truyền thông (STT): Một hệ thống gồm nhiều bộ phận, việc truyền thông giữa các bộ phận như thế nào? •Con người (CN): Con người can thiệp vào hệ thống như thế nào? (Con người là yếu tố quyết định để hệ thống hoạt động). VC & BB 34 Qui trình phát triển HTTT 34 Các bước phát triển của một HTTT Heä thoâng tin naøo cuõng coù moät ñôøi soáng, töø luùc khai sinh ñeán luùc pheá boû. Ñoù laø moät quaù trình traûi qua moät soá giai ñoaïn nhaát ñònh. Caùc giai ñoaïn chính thöôøng laø: 1. Tìm hieåu nhu caàu 2. Khaûo saùt hieän traïng 3. Nghieân cöùu tính khaû thi 4. Hôïp ñoàng traùch nhieäm 5. Phaân tích 6. Thieát keá 7. Caøi ñaët 8. Thöû nghieäm 9. Khai thaùc / Baûo trì VC & BB 35 35 5.1 Các bước phát triển HTTT 1.Khaûo saùt hieän traïng: laøm roõ HTTT ñöôïc laäp ra phaûi ñaùp öùng nhu caàu cuûa ngöôøi duøng (tröôùc maét vaø töông lai). 2.Nghieân cöùu tính khaû thi 3.Hôïp ñoàng traùch nhieäm 4.Phaân tích: ñi saâu vaøo baûn chaát vaø chi tieát cuûa heä thoáng, ñeå thaáy ñöôïc heä thoáng thöïc hieän nhöõng vieäc gì vaø döõ lieäu maø noù ñeà caäp laø nhöõng döõ lieäu naøo 5.Thieát keá: ñöa ra caùc quyeát ñònh veà caøi ñaët heä thoáng nhaèm ñaùp öùng caùc yeâu caàu maø giai ñoaïn phaân tích ñöa ra, ñoàng thôøi ñaùp öùng caùc ñieàu kieän raøng buoäc trong thöïc teá. 6.Caøi ñaët: goàm 2 giai ñoaïn laø laäp trình vaø kieåm ñònh. 7.Khai thaùc / Baûo trì: ñöa heä thoáng vaøo söû duïng, theo doõi ñeå phaùt hieän caùc chænh söûa caàn thöïc hieän khi phaùt hieän heä thoáng coøn coù choã chöa thích hôïp. Qui trình phát triển HTTT VC & BB 36 36 5.2. Một số khái niệm Chu trình phát triển hệ thống  Bao gồm nhiều giai đoạn từ khi bắt đầu dự án hệ thống cho đến khi kết thúc khai thác hệ thống Quy trình phát triển  Các giai đoạn & trình tự của các giai đoạn Mô hình  Phương tiện biểu diễn nội dung của hệ thống qua các giai đoạn của qui trình Qui trình phát triển HTTT VC & BB 37 5.3 Chu kì sống của Hệ thống thông tin  5.1 Giai đoạn sinh thành  5.2 Giai đoạn phát triển  5.3 Giai đoạn phát triển  5.4 Giai đoạn thoái hóa Giai đoạn sinh thành Giai đoạn phát triển Giai đoạn thoái hóa Giai đoạn khai thác Qui trình phát triển HTTT VC & BB 38 Qui trình phát triển HTTT 38 5.4 Một số qui trình 5.4.1 Qui trình thác nước (Waterfall- Royce, 1970) Gồm 5 giai đoạn Một giai đoạn bắt đầu khi giai đoạn trước đó kết thúc Xác lập yệu cầu (Requirements planning) Thiết kế (User design) Xây dựng (Construction) Chuyển giao (Cutover) VC & BB 39 Phân tích hiện trạng Nghiên cứu khả thi Thiết kế Phát triển Thử nghiệm Cài đặt Khai thác Bảo trì Mô hình thác nước chi tiết Qui trình phát triển HTTT VC & BB 40 40 5.4. Một số quy trình 5.4.2. Quy trình tăng trưởng (D. R. Grahma, 1989)  Hoàn thành từng phần của hệ thống  Mỗi bước tăng trưởng áp dụng qui trình tuyến tính xây dựng 1 phần của hệ thống  Chỉ phù hợp với những hệ thống có sự phân chia và chuyển giao từng phần Qui trình phát triển HTTT VC & BB 41 41 5.4 Một số qui trình 5.4.3 Qui trình xoắn ốc (Boehm, 1988)  Là các chu trình phát triển được lặp đi lặp lại  Quản lý rủi ro Đánh giá các phương án Phát triển và kiểm tra Lập kế hoạch cho chu trình kế tiếp Xác định mục tiêu, phương án, ràng buộc Chu trình 2 Chu trình 1 Chu trình 3 Qui trình phát triển HTTT VC & BB 42  5.4 Một số qui trình  5.4.3 Qui trình phát triển nhanh hệ thống (RAD - James Martin, 1991) Sử dụng công cụ và môi trường phần mềm để biểu diễn kết quả đạt được Quá trình lặp thay đổi & điều chỉnh Xác lập yêu cầu Requirements plaining Thiết kế Design Xây dựng Construction Chuyển giao Cutover Qui trình phát triển HTTT VC & BB 43 Phân tích thiết kế để Tin học hóa một HTTT Phân tích thiết kế HTTT Các phương pháp phân tích thiết kế HTTT Phương pháp Merise VC & BB 44 Phân tích thiết kế HTTT VC & BB 45 Phân tích thiết kế HTTT 1. Định nghĩa: Phân tích thiết kế HTTT bao gồm việc nghiên cứu hiện trạng để xác định mục tiêu và các giới hạn của hệ thống tổ chức, trên cơ sở đó lựa chọn các giải pháp và cách thức tổ chức thực hiện dựa vào các xử lý đặc thù của máy tính điện tử. VC & BB 46 Các phương pháp phân tích thiết kế HTTT 2.1 Nhược điểm khi phân tích thiết kế thiếu phương pháp  Thiếu sự tiếp cận toàn cục cho một ứng dụng  Khó khăn trong hợp tác giữa người sử dụng và người làm tin học  Thiếu một chuẩn thống nhất VC & BB 47 Các phương pháp phân tích thiết kế HTTT 2.2 Yêu cầu đối với một phương pháp phân tích thiết kế  Có cách tiếp cận phân tích theo hai hướng: top-down, bottom-up  Có khả năng nhận dạng và biểu diễn những thành phần của một HTTT  Có những điểm đối thoại và thỏa thuận với người sử dụng VC & BB 48 Các phương pháp phân tích thiết kế HTTT 2.3 Một số phương pháp phân tích thiết kế Phương phân tích và thiết kế theo cấu trúc SADT (Structured Analysis and Design Technique) Phương pháp khảo sát và thể hiện tin học hóa cho các hệ thống thông tin doanh nghiệp MERISE (Mesthode d’Etude et de Resalisation Informatique des Systèmes des Entreprises) Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng OOAD (Object Oriented Analysis and Design) VC & BB 49 Phương pháp MERISE H ệ th ố n g th ô n g tin Mức quan niệm Mức tổ chức Mức vật lý VC & BB 50 Phương pháp MERISE 3.1 Mức quan niệm Mô tả HTTT một cách tổng quát. Các đặc trưng: Mục tiêu: xác định các yêu cầu  Trả lời câu hỏi: Cái gì? (Dữ liệu nào, Qui tắc quản lý nào?Để làm gì?)  Độc lập với mọi lựa chọn về phương thức triển khai  Đối với dữ liệu: mô tả ý nghĩa & các tương quan  Đối với xử lý: mô tả các thông lượng trao đổi & các hoạt động trong lĩnh vực khảo sát VC & BB 51 Phương pháp MERISE 3.1 Mức tổ chức Mức tổ chức mô tả HTTT ở khía cạnh tổ chức thực hiện. Các đặc trưng: Mục tiêu: xác định cách tổ chức thực hiện Trả lời câu hỏi:  Ai làm cái gì? (những người vận hành hệ thống) Khi nào? (ý niệm thời gian) Ở đâu (ý niệm nơi chốn) Đối với dữ liệu: mô tả cấu trúc Đối với xử lý: mô tả các hoạt động theo sự phân bố thời gian và phân công thực hiện giữa con người & máy tính VC & BB 52 3.2 Mức vật lý Mức tổ chức mô tả HTTT một cách cụ thể gồm các đặc trưng: Mục tiêu: xác định cách thực hiện Trả lời câu hỏi:  Như thế nào? Đối với dữ liệu: sưu tập và cài đặt dữ liệu Đối với xử lý: viết các chương trình khai thác cơ sở dữ liệu Phương pháp MERISE VC & BB 53 3.3 Các mô hình biểu diễn cho giai đoạn TKHTTT theo MERISE Mức mô tả Các thành phần được vận dụng Dữ liệu Xử lý T H IẾ T K Ế Quan niệm Mô hình DL mức quan niệm Mô hình xử lý mức quan niệm Tổ chức Mô hình xử lý mức tổ chức Logic Mô hình DL mức logic Mô hình DL mức logic C À I Đ Ặ T Vật lý Mô hình DL mức vật lý Mô hình xử lý mức vật lý Phương pháp MERISE VC & BB 54 1/18/2016 4 bước chính mô hình thác nước 10 Khảo sát Phân tích Thiết kế Triển khai VC & BB 55 1/18/2016 Giai đoạn khảo sát Phân tích hiện trạng1 Xác định yêu cầu2 Đề xuất phương án3 Ước lượng chi phí4 Quản lý quá trình thực hiện đề án5 VC & BB 56 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 1. Mục tiêu:  Nhằm hiểu rõ hơn về thế giới thực đang xét, việc khảo sát này phải độc lập với NSD đưa ra cho sản phẩm phần mềm.  Các mục tiêu khảo sát:  Nội dung : Những gì sẽ được thực hiện  Phương pháp : Thực hiện ntn.  Tần suất : Số lần xảy ra.  Khối lượng : Độ lớn của thông tin  Độ phức tạp : Mức độ phức tạp.  Độ chính xác : Đòi hỏi chính xác cao hay không?  Không gian : Ở đâu.  Thời gian : Khi nào?  Nếu đã có HTTT thì đánh giá những thiếu sót, vấn đề gặp phải của HTTT hiện tại và lý do tại sao? VC & BB 57 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 2. Đối tượng khảo sát:  Cán bộ lãnh đạo – quản lý  NSD, nhân viên nghiệp vụ  Nhân viên tin học. VC & BB 58 1/18/2016 Phân tích hiện trạng Các câu hỏi cần trả lời khi phân tích hiện trạng:  Hệ thống đang làm gì?  Hệ thống gồm những công việc gì?  Hệ thống đang quản lý cái gì?  Những công việc do ai thực hiện? ở đâu? Khi nào ?  Những công việc được thực hiện như thế nào?  Các công việc liên quan đến công việc nào?  Chu kỳ, tần suất, khối lượng công việc?  Tầm quan trọng của các công việc?  Những thuận lợi & khó khăn? VC & BB 59 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 3. Hình thức tiến hành  Quan sát  Phỏng vấn  Bảng câu hỏi  Nghiên cứu tài liệu VC & BB 60 1/18/2016 Phân tích hiện trạng  Quan sát:  Tham gia trực tiếp vào hệ thống như một nhân viên thực thụ.  Sau một thời gian cùng làm việc thực thụ, với nhiệm vụ nghề nghiệp, phân tích viên nắm rõ các quy trình làm việc, nhận biết được các ưu nhược điểm của hệ thống, hình thành những cải tiến, những quy trình mới phù hợp hơn. VC & BB 61 1/18/2016 Phân tích hiện trạng  Phỏng vấn  PTV hẹn gặp NSD để hỏi các chi tiết cần thiết.  Nên chuẩn bị trước các câu hỏi cho phù hợp với đối tượng.  Cần xác định chính xác thời gian phỏng vấn.  Phỏng vấn những người trực tiếp tham gia vào hệ thống: Nhóm giám đốc - lãnh đạo quản lý và nhóm các vị trí làm việc thừa hành - thực hiện.  Đầu tiên là phỏng vấn ban lãnh đạo, tiếp theo là phỏng vấn từng vị trí làm việc cụ thể. VC & BB 62 1/18/2016 Phân tích hiện trạng  Phỏng vấn - Chuẩn bị trước khi tiến hành phỏng vấn: + Phải lựa chọn người được phỏng vấn + Liên lạc trước với người phỏng vấn + Chuẩn bị nội dung, chủ đề, các câu hỏi sẽ đưa ra(câu hỏi mở hay câu hỏi đóng tuỳ theo yêu cầu nội dung phỏng vấn) + Chuẩn bị phương tiện để lưu trữ kết quả VC & BB 63 1/18/2016 Phân tích hiện trạng  Phỏng vấn - Lưu ý khi tiến hành phỏng vấn: + Giới thiệu trước khi bắt đầu phỏng vấn + Khi hỏi luôn bám sát nội dung, chủ đề phỏng vấn + Luôn giữ tinh thần thoải mái, thái độ đúng mực đối với người được phỏng vấn + Cuộc phỏng vấn không quá 45' VC & BB 64 1/18/2016 Phân tích hiện trạng  Phỏng vấn - Vai trò: thu được nguồn thông tin chính yếu nhất về một hệ thống cần phát triển trong tương lai và hệ thống hiện tại - Ưu điểm: Thông tin thu thập được chính xác, biết được khá đầy đủ các yêu cầu của người sử dụng đối với hệ thống mới. VC & BB 65 1/18/2016 Phân tích hiện trạng  Phỏng vấn Nhược điểm: - Kết quả thu được phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan - Nếu không được chuẩn bị tốt thì dễ dẫn đến thất bại - Bất đồng về ngôn ngữ cũng như các khái niệm được đề cập. - Cần hỏi được trực tiếp người cần có thông tin của họ VC & BB 66 1/18/2016 Phân tích hiện trạng Phỏng vấn giám đốc/lãnh đạo: Mục tiêu: - Nắm rõ hệ thống tổ chức ở mức vĩ mô - Xác định tính khả thi của dự án Kết quả: - Mục tiêu chính của hệ thống thông tin quản lý. - Danh sách các vị trí làm việc. - Các dữ liệu có tính chất toàn cục. - Các lĩnh vực cần khảo sát, giới hạn VC & BB 67 1/18/2016 Phân tích hiện trạng Phỏng vấn các vị trí làm việc: Mục tiêu: - Thu thập các thông tin chi tiết - Các thông tin liên quan đến HTTT cần phải xử lý tại mỗi vị trí công tác Kết quả: - Liệt kê và mô tả tất cả các quy trình của công việc phải thực hiện. - Các tài liệu mô tả hoạt động của các qui trình - Các hồ sơ, chứng từ liên quan - Các qui tắc phục vụ cho công tác quản lý & các thống kê báo cáo VC & BB 68 Báo cáo kết quả phỏng vấn Phiếu phỏng vấn tại vị trí làm việc Phân tích hiện trạng VC & BB 69 1/18/2016 Phân tích hiện trạng Phỏng vấn các vị trí làm việc: Mục tiêu: - Thu thập các thông tin chi tiết - Các thông tin liên quan đến HTTT cần phải xử lý tại mỗi vị trí công tác Kết quả: - Liệt kê và mô tả tất cả các quy trình của công việc phải thực hiện. - Các tài liệu mô tả hoạt động của các qui trình - Các hồ sơ, chứng từ liên quan - Các qui tắc phục vụ cho công tác quản lý & các thống kê báo cáo VC & BB 70 1/18/2016 Phân tích hiện trạng  Bảng câu hỏi  Chỉ dành cho PTV kinh nghiệm, nắm sát và hiểu trước các yêu cầu  PTV lập trước các bảng chứa câu hỏi, có 2 dạng câu hỏi: • Dạng đóng: Sử dụng bảng trắc nghiệm để họ chọn những câu trả lời được in sẵn. • Dạng mở: Sử dụng những câu hỏi và yêu cầu họ viết câu trả lời. VC & BB 71 1/18/2016 Phân tích hiện trạng  Nghiên cứu các tài liệu  Nắm được các công việc, chức năng, các quy tắc làm việc của hệ thống.  Nghiên cứu các tài liệu: • Các văn bản pháp quy quy định về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức. • Các văn bản pháp quy quy định về tiêu chuẩn, quy tắc, phương cách làm việc. • Các chủ trương chính sách mà tổ chức, nhà nước đã ban hành từ trước đến giờ. • Các báo cáo, báo biểu, thống kê đang lưu trữ ... VC & BB 72 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 4. Nội dung khảo sát  Hiện trạng về tổ chức  Hiện trạng về nghiệp vụ  Hiện trạng về mặt Tin học VC & BB 73 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 4. Nội dung khảo sát  Hiện trạng về tổ chức  Gồm có: • Cấp trên • Cấp dưới • Đối tác VC & BB 74 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 4. Nội dung khảo sát  Hiện trạng về tổ chức  Liệt kê các bộ phận và mối quan hệ liên quan: • Đối nội: mô tả chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận như: có ? Phòng ban, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quan hệ giữa các bộ phận. • Xác định thông tin và hình thức chuyển đổi thông tin giữa các phòng ban. • Vị trí các phòng ban và số lượng nhân viên.  Vẽ sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các bộ phận (vd/10) VC & BB 75 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 4. Nội dung khảo sát  Hiện trạng về nghiệp vụ: nêu quy trình nghiệp vụ (các công việc) của từng bộ phận. Mỗi quy trình phải nêu:  Phương cách hoạt động: Công việc làm thủ công (Do con người thực hiện) hay có thể tự động hóa được (Do máy tính thực hiện) hay tương tác giữa người và máy ?  Điều kiện khởi động: Khi nào, với điều kiện nào thì công việc khởi động.  Chu kỳ thực hiện: Trong khoảng thời gian bao nhiêu thì công việc được lập lại.  Thời lượng thực hiện: Thời gian để hoàn thành công việc.  Dữ liệu vào, dữ liệu ra: Mô tả đầy đủ kiểu dữ liệu vào và ra bao gồm: Tên dữ liệu, kiểu dữ liệu, dung lượng, ý nghĩa của từng thuộc tính của dữ liệu.  Danh sách các quy trình có liên quan. VC & BB 76 1/18/2016 Con người sử dụng máy tính để? • Ghi chép • Tìm kiếm • Tính toán • Báo cáo Người quản lý làm những việc gì? Ngay từ khi chưa có máy tính? • Lưu trữ • Tra cứu • Tính toán • Báo biểu VC & BB 77 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 4. Nội dung khảo sát  Hiện trạng về nghiệp vụ:  Kết quả nghiệp vụ thực hiện được, gồm: • Lưu trữ. • Tra cứu • Tính toán • Báo biểu VC & BB 78 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 4. Nội dung khảo sát  Hiện trạng về mặt Tin học  Gồm có: • Hiện trạng phần cứng • Hiện trạng phần mềm • Nhân sự VC & BB 79 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 4. Nội dung khảo sát  Hiện trạng về mặt Tin học  Hiện trạng phần cứng: • Có bao nhiêu máy? • Có nối mạng hay không? • Cấu hình từng máy • Thiết bị liên quan VC & BB 80 1/18/2016 Phân tích hiện trạng 4. Nội dung khảo sát  Hiện trạng về mặt Tin học  Hiện trạng phần mềm: • Hệ điều hành hiện tại là gì? • Những phần mềm đang sử dụng? • Những phần mềm đang sử dụng để dễ tích hợp với phần mềm chuẩn bị thực hiện.  Nhân sự: • Huấn luyện sử dụng dựa trên trình độ tin học của người dùng. VC & BB 81 1/18/2016 Giai đoạn khảo sát Phân tích hiện trạng1 Xác định yêu cầu2 Đề xuất phương án3 Ước lượng chi phí4 Quản lý quá trình thực hiện đề án5 VC & BB 82 1/18/2016 Xác định yêu cầu (Đặc tả bài toán)  Sau khi nghiên cứu hiện trạng, ta tóm tắt hệ thống thành các mục: 1) Mục tiêu của hệ thống (bài toán). 2) Hiện trạng của hệ thống. 3) Các quy tắc quản lý của hệ thống. 4) Các công việc phải làm được sau khi hệ thống được tự động hóa.  Mô tả đầy đủ, rõ ràng, cụ thể, chính xác. VC & BB 83 1/18/2016 Xác định yêu cầu (Đặc tả bài toán)  Yêu cầu chung:  Lưu trữ  Tra cứu  Tính toán  Báo biểu : cần ghi chép những thông tin nào. : Tìm kiếm : cách thức và trình tự tính toán. : số lượng và hình thức của các báo biểu VC & BB 84 1/18/2016 Xác định yêu cầu  Yêu cầu chức năng: Bảng mô tả yêu cầu STT Loại thông tin Ý nghĩa 1 Tên công việc Tên công việc ứng với yêu cầu 2 Tên người thực hiện Tên người hoặc bộ phận sẽ thực hiện công việc 3 Không gian Địa điểm công việc được thực hiện 4 Thời gian Thời điểm công việc được thực hiện 5 Nội dung Cách thức tiến hành công việc cùng các quy định liên quan 6 Kết quả, dạng thể hiện Các biểu mẫu lquan đang hoặc sẽ sử dụng 7 Hình thức thực hiện Cách thức giao tiếp với p mềm (nói, scan, nhập trực tiếp từ bàn phím) VC & BB 85 1/18/2016 Xác định yêu cầu  Yêu cầu phi chức năng: Các ràng buộc trên việc thực hiện yêu cầu chức năng  Tính tiến hóa: Thêm Thay đổi Lưu trữ Thông tin mới Các quy định mới Tra cứu Đối tượng tra cứu Tiêu chuẩn và kết quả tra cứu Tính toán Tính toán mới Quy định tính toán Báo biểu Báo biểu mới Dạng báo biểu VC & BB 86 1/18/2016 Xác định yêu cầu  Yêu cầu phi chức năng: Các ràng buộc trên việc thực hiện yêu cầu chức năng  Tính hiệu quả: • Khối lượng cần lưu trữ • Tốc độ thực hiện các yêu cầu  Tính tiện dụng: • Hình thức giao tiếp giữa người dùng và phần mềm VC & BB 87 1/18/2016 Xác định yêu cầu  Tính tương thích: • Cách tiếp cần dữ liệu • Môi trường thực hiện • Các phần mềm cần chuyển đổi dữ liệu  Tính bảo mật: • Hệ thống NSD và quyền hạn tương ứng về các yêu cầu chức năng  Tính an toàn: • Các chu kỳ thực hiện sao chép dữ liệu (backup) • Khi có sự cố, việc restore dữ liệu ra sao? VC & BB 88 1/18/2016 Ví dụ Bài toán quản lý học sinh ở trường phổ thông trung học chuyên ban: Một trường phổ thông trung học chuyên ban cần quản lý toàn diện học sinh trên máy vi tính. Sau khi khảo sát hiện trạng, phân tích viên nắm được những thông tin sau: Quản lý lý lịch học sinh: Mỗi học sinh được nhà trường quản lý các thông tin: Họ, tên, giới tính, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ, đối tượng, cha mẹ, anh chị em ruột cùng học trong trường. VC & BB 89 1/18/2016 Trong lý lịch: Nơi sinh chỉ quản lý cấp huyện và tỉnh. Địa chỉ quản lý xã, huyện và tỉnh. Cha mẹ bao gồm: Họ tên, nghề nghiệp, cơ quan và chức vụ tại cơ quan của cha hoặc mẹ. Tổ chức học tập: Học sinh được tổ chức thành lớp học theo chuyên ban của khối. Mỗi khối học có một số môn học với số tiết và hệ số khác nhau cho từng chuyên ban. Mỗi môn học của mỗi lớp được một thầy cô giáo giảng dạy trong suốt năm học. VC & BB 90 1/18/2016 Quản lý học tập: Điểm của học sinh được quản lý theo từng học kỳ (mỗi năm có 2 học kỳ). Mỗi môn học có một sổ điểm riêng do giáo viên môn học giữ. Sổ điểm được phân chia thành các cột sau:  Kiểm tra miệng (Hệ số 1): Kiểm tra tối đa 3 lần trong một học kỳ; có thể không kiểm tra.  Kiểm tra 15 phút (Hệ số 1): Kiểm tra tối đa là 5 lần, tối thiểu là 2 lần trong 1 học kỳ.  Kiểm tra thực hành (Hệ số 1): Kiểm tra tối đa 2 lần trong một học kỳ; có thể không kiểm tra.  Kiểm tra 1 tiết (Hệ số 2): Kiểm tra đúng 3 lần trong một học kỳ.  Thi học kỳ: Kiểm tra đúng 1 lần trong một học kỳ. VC & BB 91 1/18/2016 Quy tắc tính điểm trung bình: TB môn học kỳ = (TBKT + Đ thi học kỳ* 2)/3 TBKT: Điểm trung bình các lần kiểm tra theo hệ số TB môn năm = (TB Học kỳ 2 * 2 + TB Học kỳ 1)/3 Quy tắc xếp loại: Xuất sắc: TB năm >= 9.0 Giỏi: 8<=TB năm < 9 Khá: 7<=TB năm <8 Trung bình:5<=TB năm <7 Yếu: 3<=TB năm < 5 Kém: TB năm < 3 VC & BB 92 1/18/2016 Giai đoạn khảo sát Phân tích hiện trạng1 Xác định yêu cầu2 Đề xuất phương án3 Ước lượng chi phí4 Quản lý quá trình thực hiện đề án5 VC & BB 93 1/18/2016 Đề xuất phương án  Nội dung của các phương án  Khái niệm: Mô tả cách thức triển khai để nsd thực hiện công việc trên máy tính.  Các loại phương án (tương đối): Quy mô Nhân sự Thời gian triển khai Nhỏ < 5 người 6 tháng Trung bình 5 – 50 người 1 – 2 năm Lớn 50 – 100 người 2 – 5 năm Rất lớn > 1000 người > 5 năm VC & BB 94 1/18/2016 Đề xuất phương án  Nội dung của các phương án  Nội dung của từng phương án: • Phần cứng: – Máy (cấu hình, số lượng) – Thiết bị (máy in, scan) – Mạng (mạng gì, chuẩn truyền nào?) • Phần mềm: – Cơ bản » Hệ điều hành? » Hệ quản trị CSDL nào? » Môi trường lập trình? » Các công cụ, tiện ích khác (Web, mail, Fax, chuẩn tiếng Việt đang dùng) VC & BB 95 1/18/2016 Đề xuất phương án  Nội dung của các phương án  Nội dung của từng phương án: • Phần cứng: • Phần mềm: – Cơ bản – Ứng dụng » Có bao nhiêu phân hệ? » Phân quyền như thế nào trên các phân hệ đó? • Nhân sự: đề ra kế hoạch đào tạo, huấn luyện NSD.  Đánh giá, so sánh các phương án với nhau. VC & BB 96 1/18/2016 Giai đoạn khảo sát Phân tích hiện trạng1 Xác định yêu cầu2 Đề xuất phương án3 Ước lượng chi phí4 Quản lý quá trình thực hiện đề án5 VC & BB 97 1/18/2016 Ước lượng chi phí  Mục tiêu: dự kiến chi phí của toàn bộ dự án.  Các loại chi phí:  Phần cứng và phần mềm cơ sở.  Huấn luyện – Đào tạo  Phần mềm ứng dụng • Công việc = {tất cả các công việc trong quy trình xây dựng phần mềm} • Chi phí cho mỗi công việc = thời gian x đơn giá Thời gian: dựa trên số giờ/ngày/tuần/tháng/năm khi phân công công việc • Tổng chi phí =  chi phí cho mỗi công việc VC & BB 98 1/18/2016 Ước lượng chi phí  Các phương pháp ước lượng  Dựa vào chuyên gia • Cách tiến hành – Chọn chuyên gia – Thu thập đánh giá của chuyên gia – Tổng hợp ý kiến và sử dụng hệ số an toàn với việc phân tích rủi ro • Lưu ý – Chọn đúng chuyên gia – Không dùng trung bình cộng • Đặc điểm – Đơn giản, nhanh, chính xác tùy vào việc chọn chuyên gia. VC & BB 99 1/18/2016 Ước lượng chi phí  Các phương pháp ước lượng  Dùng công thức • Cách tiến hành – Sử dụng bảng tra công việc (Vd/15) – Sử dụng bảng tra các hệ số kinh nghiệm của nhân sự được phân công (Vd/16) – Số ngày thực hiện = số ngày thực hiện công việc x hệ số của người thực hiện • Lưu ý – Các hệ số được xây dựng càng mịn  độ chính xác càng cao. • Đặc điểm – Phức tạp, tốn nhiều thời gian – Chi tiết và có độ chính xác cao VC & BB 10 0 1/18/2016 Ước lượng chi phí  Các phương pháp ước lượng  Dùng tỷ lệ/16  Phương pháp khác/16 VC & BB 10 1 1/18/2016 Quản lý quá trình thực hiện đề án  Mục tiêu  Sau khi đề án được phê duyệt, cần có sự phân công công việc cho từng người, từng bộ phận. Dựa vào đó, ta lập các biểu đồ để quản lý quá trình thực hiện đề án. Nhờ vậy ta có thể chủ động theo dõi, chỉ đạo để đề án thực hiện đúng tiến độ quy định.  Các hình thức thường dùng  Biểu đồ Perl  Biểu đồ Gant VC & BB 10 2 1/18/2016 Giai đoạn phân tích Mô hình chức năng BFD1 Mô hình quan niệm tổ chức xử lý2 Phân tích thành phần xử lý 3 Mô hình dòng dữ liệu (DFD)4 Mô hình thực thể kết hợp (ERD)5 VC & BB 10 3 1/18/2016 Mô hình chức năng BFD  BFD: Business Function Diagram  Xác định chức năng nghiệp vụ cần được tiến hành bởi hệ thống.  Phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống. Mỗi chức năng có thể gồm nhiều chức năng con và thể hiện trong 1 khung sơ đồ. VC & BB 10 4 1/18/2016 Mô hình chức năng BFD  Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng.  Phân mức các chức năng  Xác định các chức năng • Chức năng chính • Chức năng con VC & BB 10 5 1/18/2016 Mô hình chức năng BFD/17-21  Chức năng: là công việc mà tổ chức cần làm và được phân theo nhiều mức từ tổng hợp đến chi tiết.  Đặt tên: Động từ + Bổ ngữ  Kí hiệu:  Quan hệ phân cấp: Tên chức năng VC & BB 10 6 Mô hình chức năng BFD  Xây dựng BFD theo phân tích công ty.  Áp dụng cho các hệ thống lớn, đòi hỏi phân tích sao cho xử lý dữ liệu thống nhất. Phải xác định các tất cả các chức năng nghiệp vụ mức cao nhất của toàn công ty (xem kế hoạch cty) VC & BB 10 7 1/18/2016 Mô hình dòng dữ liệu (DFD)/33  Mô hình dòng dữ liệu: thể hiện mối liên quan về dữ liệu giữa các công việc và các thành phần khác với các công việc.  Các thành phần • Xử lý • Dòng dữ liệu • Kho dữ liệu • Đầu cuối VC & BB 10 8 1/18/2016 Mô hình dòng dữ liệu (DFD)  Xử lý  Khái niệm • Là một hoạt động bên trong HTTT • Có thể là: tạo mới, sử dụng, cập nhật hay hủy bỏ thông tin • Khi 1 xử lý không tạo mới hay hủy thông tin, nó chuyển đổi dữ liệu của các dòng dữ liệu vào thành dữ liệu của các dòng dữ liệu ra.  Ký hiệu:  Tên 1 xử lý: động từ + bổ ngữ VC & BB 10 9 1/18/2016 Mô hình dòng dữ liệu (DFD)  Dòng dữ liệu  Khái niệm • Biểu diễn sự di chuyển từ thành phần này đến thành phần kia (thành phần: xử lý, kho dữ liệu, đầu cuối)  Ký hiệu:  Tên 1 DDL: nội dung của dữ liệu VC & BB 11 0 1/18/2016 Mô hình dòng dữ liệu (DFD)  Kho dữ liệu  Khái niệm • Biểu diễn vùng chứa thông tin bên trong HTTT. Các file trung gian, tập hồ sơ, bảng tra cứu, tập phiếu bằng giấy,  Ký hiệu:  Tên 1 kho dữ liệu: nội dung của dữ liệu lưu trữ trong kho. VC & BB 11 1 1/18/2016 Mô hình dòng dữ liệu (DFD)  Đầu cuối  Là loại thực thể bên ngoài có quan hệ giao tiếp với HTTT.  Ký hiệu:  Chú ý: Không quan tâm đến quan hệ giữa các đầu cuối với nhau.  Tên đầu cuối: tên loại thực thể liên quan. VC & BB 11 2 1/18/2016 Ví dụ: Xử lý Đầu cuối Dòng dữ liệu Kho dữ liệu đặt hàng Khách hàng duyệt đơn Thanh toán Hoá đơn Giao hàng Hàng tồn kho + hoá đơn Bán hàng DFD của hoạt động bán hàng VC & BB 11 3 1/18/2016 Ví dụ:  Sách /33 VC & BB 11 4 1/18/2016  Xác định các đầu cuối.  Xác định các xử lý (công việc, tiến trình).  Xác định dòng dữ liệu vào, ra với đầu cuối.  Xác định dòng dữ liệu vào, ra với xử lý.  Thiết kế lược đồ dòng dữ liệu khung.  Lặp lại  Tinh chế các xử lý của lược đồ khung  Đến khi  Tất cả khái niệm của yêu cầu ban đầu đã được diễn tả trong lược đồ  Kiểm tra chất lượng của lược đồ: độc lập, đầy đủ, đúng đắn, dễ đọc và tối thiểu. Phương pháp luận thiết kế mô hình DFD/35 VC & BB 11 5 1/18/2016  Cấp đầu tiên là cấp 0: lược đồ khung (lược đồ ngữ cảnh)  Các cấp còn lại đánh số 1, 2, 3  Các xử lý ở các cấp được đánh số theo xử lý ở cấp trên tương ứng và chỉ số ở cấp này.  Vd:  Một số hướng dẫn khi xây dựng mô hình DFD  Chất lượng của lược đồ DFD Các cấp của lược đồ DFD VC & BB 11 6 1/18/2016  Cấp đầu tiên là cấp 0: lược đồ khung (lược đồ ngữ cảnh)  Các cấp còn lại đánh số 1, 2, 3  Các xử lý ở các cấp được đánh số theo xử lý ở cấp trên tương ứng và chỉ số ở cấp này.  Vd:  Một số hướng dẫn khi xây dựng mô hình DFD  Chất lượng của lược đồ DFD Một số ví dụ/trang 38  40 VC & BB 11 7 1/18/2016 Mô hình quan niệm dữ liệu (ERD)  Các yếu tố cơ bản của mô hình ERD  Thực thể  Mối kết hợp  Bản số  Thuộc tính  Định danh (khóa) VC & BB 11 8 1/18/2016 Mô hình quan niệm dữ liệu  Các yếu tố cơ bản của mô hình ERD  Thực thể  Mối kết hợp  Thuộc tính  Định danh (khóa) VC & BB 11 9 1/18/2016 Mô hình ERD Khái niệm Thực thể là một đối tượng tồn tại độc lập trong thế giới thực. Một thực thể có thể là một đối tượng tồn tại vật lý (ví dụ: một người, một xe, một cái nhà hay một nhân viên cụ thể nào đó) hay tồn tại ở mức khái niệm (ví dụ: một công việc, một khóa học nào đó) Một thực thể được nhận diện bằng một số thuộc tính của nó. Thuộc tính (Attribute) của thực thể là yếu tố thông tin cụ thể để tạo thành một thực thể. Mỗi thực thể được đặc trưng bởi tên thực thể và danh sách các thuộc tính của nó (định danh, loại, thời gian, không gian, định lượng, con người) VC & BB 12 0 Ký hiệu: VC & BB 12 1  Ví dụ về kiểu thực thể: ◦ Người: NHÂN_VIÊN, HỌC_SINH, BỆNH_NHÂNATIENT ◦ Nơi chốn: CỬA_HÀNG, NHÀ_KHO ◦ Vật thể: MÁY, SẢN_PHẨM, Ô_TÔ ◦ Sự kiện: GHI_DANH, LỄ_HỘI ◦ Khái niệm: TÀI_KHOẢN, MÔN_HỌC  Cách đặt tên và xác định kiểu thực thể: ◦ Tên 1 kiểu thực thể là 1 danh từ đơn ◦ Một kiểu thực thể phải cụ thể, mô tả được ◦ Một tên kiểu thực thể phải ngắn gọn ◦ Các kiểu thực thể sự kiện nên được đặt tên cho các kết quả của các sự kiện, không phải là hoạt động hay quá trình của sự kiện. VC & BB 12 2  Thuộc tính (Attribute) Mỗi thực thể có các thuộc tính, các thuộc tính là các đặc trưng để mô tả một thực thể Ví dụ: Một thực thể NHÂN_VIÊN có thể được mô tả bởi các thuộc tính Tên nhân viên, Tuổi, Địa chỉ, Nghề nghiệp Một thực thể NHÂN_VIÊN e có các thuộc tính Tên nhân viên: “Nguyễn văn Tuấn” Địa chỉ: “12 Lê Lợi, Nha Trang” Tuổi: 25 Nghề nghiệp: “Kỹ sư” VC & BB 12 3 Ví dụ: Một thực thể CÔNG_TY có thể được mô tả bởi các thuộc tính Tên công ty, Trụ sở, Giám đốc Một thực thể CÔNG_TY c có các thuộc tính Tên công ty: “FISHCO” Trụ sở: “Nha Trang” Giám đốc: “Lê Tuấn” e Tên nhân viên: Nguyễn Văn Tuấn Tuổi: 25 Địa chỉ: 12 Lê Lợi, Nha Trang, Khánh Hòa Nghề nghiêp Kỹ sư c Tên công ty: FISHCO Trụ sở: Nha Trang Giám đốc: Lê Tuấn VC & BB 12 4  Thuộc tính (Attribute)  Loại thuộc tính: - Thuộc tính đơn giản(simple)/Thuộc tính phức hợp (composite) - Thuộc tính phức hợp là thuộc tính có thể phân rã thành các thuộc tính nhỏ hơn - Ví dụ: Địa chỉ - Số nhà_Đường phố Thành phố Tỉnh Số nhà Đường phố - Thuộc tính đơn trị (single valued)/Thuộc tính đa trị (multivalued) - Tuổi: 25 / Ngoại ngữ: Anh, Pháp, Trung VC & BB 12 5 ◦ Thuộc tính (Attribute) ◦ Loại thuộc tính: - Thuộc tính lưu trữ (store)/Thuộc tính suy dẫn(derived) Ví dụ: Thuộc tính lưu trữ: Ngày sinh Thuộc tính suy dẫn: Tuổi oGiá trị NULL - Trong một số trường hợp giá trị thuộc tính của 1 thực thể có thể chưa được được mang xác định thích hợp, trong trường hợp này thuộc tính mang giá trị NULL  Tất cả các thực thể nằm trong tập thực thể có cùng tập thuộc tính  Mỗi thực thể đều được phân biệt bởi một thuộc tính khóa  Mỗi thuộc tính đều có miền giá trị tương ứng với nó VC & BB 12 6  Ví dụ về kiểu thực thể và thuộc tính: SINH_VIÊN: Mã_số_SV, Tên_SV, Địa_chỉ, Điện_thoại, Chuyên_ngành  Cách đặt tên thuộc tính:  Một tên thuộc tính là một danh từ.  Một tên thuộc tính phải là duy nhất  Để làm cho một tên thuộc tính độc đáo và rõ ràng, mỗi tên thuộc tính nên thực hiện theo một định dạng chuẩn  Thuộc tính tương tự như các loại thực thể khác nhau nên sử dụng tên tương tự nhưng phân biệt. VC & BB 12 7 Ví dụ : Thực thể NHÂN VIÊN gồm có các thuộc tính: Mã nhân viên, họ nhân viên, tên nhân viên, ngày sinh, đơn vị, nơi sinh. NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên - Ngày sinh - Đơn vị - Nơi sinh VC & BB 12 8 Nguyên tắc xây dựng thực thể a) Nguyên tắc 1: Tất cả các thuộc tính của một thực thể là độc lập tuyến tính. Nghĩa là không có một thuộc tính nào của thực thể có giá trị được tính toán từ giá trị của những thuộc tính khác. Theo nguyên tắc này, ta phải loại bỏ tất cả các thuộc tính phụ thuộc tuyến tính ra khỏi thực thể. Ví dụ 1: Được đổi thành HÓA ĐƠN - Số HĐ - Mặt hàng - Số lượng - Đơn giá - Thành tiền HÓA ĐƠN - Số HĐ - Mặt hàng - Số lượng - Đơn giá THÍ SINH -Số BD -Họ TS -Tên TS -Điểm M1 -Điểm M2 -Điểm M3 -Tổng SĐ -Kết quả Được đổi thành THÍ SINH -Số BD -Họ TS -Tên TS -Điểm M1 -Điểm M2 -Điểm M3 VC & BB 12 9 b) Nguyên tắc 2: Tất cả các thuộc tính của một thực thể là đơn trị. Nghĩa là mỗi phần tử của thực thể nếu có giá trị tại một thuộc tính thì giá trị đó là duy nhất. Khi một thuộc tính của thực thể là đa trị thì ta tách thuộc tính ấy thành một thực thể độc lập. Ví dụ: Trong bài toán quản lý công chức và tiền lương, các thuộc tính Cha, mẹ, vợ hay chồng là thuộc tính đơn trị của thực thể CÔNG CHỨC vì một công chức có duy nhất một cha, một mẹ, một vợ hay chồng. Còn các thuộc tính: Con, Anh em là thuộc tính đađ trị của thực thể CÔNG CHỨC vì một công chức có thể có nhiều con, nhiều anh em. Ta phải tổ chức CON, ANH EM thành các thực thể độc lập. VC & BB 13 0 CÔNG CHỨC -Mã công chức -Họ CC -Tên CC -Họ tên cha -Họ tên mẹ -Họ tên vợ chồng -Họ tên con -Họ tên anh em CÔNG CHỨC -Mã công chức -Họ CC -Tên CC -Họ tên cha -Họ tên mẹ -Họ tên vợ chồng CON - Mã con - Họ tên con ANH EM - Mã anh em - Họ tên anh em Được đổi thành CC-C CC-AE VC & BB 13 1 c) Nguyên tắc 3: Mỗi thực thể phải có một khóa chỉ có một thuộc tính. Nếu một thực thể nào đó không có một thuộc tính nào làm khóa được thì ta thêm vào đó một thuộc tính để làm khóa. Thông thường ta dùng Mã + Tên thực thể. Ví dụ: Trong NHÂN VIÊN ta đưa thêm thuộc tính Mã nhân viên làm khóa. Trong biểu diễn thực thể, những thuộc tính khóa được gạch dưới. NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên VC & BB 13 2 d) Nguyên tắc 4: Khi một thuộc tính của thực thể thoả ba điều kiện:  Miền xác định của nó có nhiều giá trị (hơn 2 giá trị).  Mỗi giá trị có kiểu text và chiếm một dung lượng lớn.  Mọi giá trị được lặp lại nhiều lần trong bảng dữ liệu. Thì phải tách thuộc tính ấy thành một thực thể riêng có tên là tên thuộc tính và có hai thuộc tính là: Mã+Tên thuộc tính và Tên+Tên thuộc tính. Ví dụ: Thuộc tính Đơn vị, Nơi sinh trong thực thể NHÂN VIÊN với Nơi sinh bao gồm Huyện và Tỉnh được tách thành các thực thể riêng như sau: VC & BB 13 3 NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên - Ngày sinh HUYỆN - Mã huyện - Tên huyện TỈNH - Mã tỉnh - Tên tỉnh ĐƠN VỊ - Mã đơn vị - Tên đơn vị NV-H H-T NV-ĐV NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên - Ngày sinh - Huyện - Tỉnh - Đơn vị VC & BB 13 4 NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên - Ngày sinh LOẠIKH - Mã loại - Tên loại NV-L NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên - Ngày sinh - Loại KH VC & BB 13 5 Nguyên tắc 5: (Chuyên biệt hóa) Khi một thuộc tính của thực thể thoả hai điều kiện:  Chỉ có một số phần tử của thực thể có giá trị.  Khi một phần tử có giá trị thì kéo theo có thêm giá trị tại một số thuộc tính tương ứng khác nữa. Thì chuyển thuộc tính ấy thành một thực thể chuyên biệt hóa có tên là tên thuộc tính và có thuộc tính là các thuộc tính tương ứng của nó. Thực thể sinh ra chuyên biệt hóa gọi là thực thể Cha, chuyên biệt hóa gọi là thực thể Con. Ký hiệu: TT CHA .. .. TT CON .. .. VC & BB 13 6 Ví dụ: Trong hệ thống quản lý nhân viên của một cơ quan, với thực thể NHÂN VIÊN, ngoài những thuộc tính chung như: Họ, tên, ngày sinh, giới tính, nơi sinh; có thêm các thuộc tính: Đảng viên, Bộ đội ... Thuộc tính Đảng viên để quản lý những Đảng viên trong cơ quan. Chỉ có một số nhân viên là Đảng viên, nếu là Đảng viên thì quản lý: Ngày vào Đảng, ngày chính thức, nơi vào Đảng. Thuộc tính Bộ đội để quản lý những nhân viên trong cơ quan từng đi bộ đội. Chỉ có một số nhân viên là bộ đội. Nếu là bộ đội thì quản lý các thuộc tính: Ngày nhập ngũ, ngày xuất ngũ, cấp bậc và binh chủng khi xuất ngũ. VC & BB 13 7 NHÂN VIÊN -Mã nhân viên -Họ nhân viên -Tên nhân viên -Ngày sinh NV ĐVIÊN -Ngày VĐ -Ngày CT TỈNH -Mã tỉnh -Tên tỉnh ĐV-T BỘ ĐỘI -Ngày NN -Ngày XN B CHỦNG -Mã BC -Tên BC CẤP BẬC -Mã CB -Tên CB BĐ-BC BĐ-CB VC & BB 13 8 Như vậy, thuộc tính Đảng viên được tách thành một chuyên biệt hóa: ĐẢNG VIÊN với các thuộc tính: Ngày vào Đảng, ngày chính thức, nơi vào Đảng. Thuộc tính Bộ đội được tách thành một chuyên biệt hóa: BỘ ĐỘI với thuộc tính: Ngày nhập ngũ, ngày xuất ngũ, cấp bậc và binh chủng khi xuất ngũ. VC & BB 13 9 Mối kết hợp (Relations): Khái niệm  Khái niệm thực thể với các thuộc tính không đủ để biểu diễn được mọi hiện thực của hệ thống, vì trong hệ thống, các thực thể có mối liên quan với nhau.  Mối kết hợp là sự mô tả mối liên hệ giữa các phần tử của các thực thể.  Mỗi mối kết hợp có một ý nghĩa riêng của nó với thuộc tính riêng của nó.  Tên của mối kết hợp là một động từ (chủ động hay bị động) phản ảnh ý nghĩa của nó  Ký hiệu: Để ký hiệu mối kết hợp, người ta dùng một hình elip, trong đó ghi tên của mối kết hợp và các thuộc tính riêng của nó nếu có: T THỂ 2 •.. •.. T THỂ 1 • . •.. TÊN MKH VC & BB 14 0  Ví dụ: THI có ý nghĩa: Một sinh viên thi một môn học nào đó, thi lần thi thứ mấy và được bao nhiêu điểm. SINH VIÊN - Mã sinh viên - Họ SV - Tên SV - Giới tính SV MÔN HỌC -Mã Mơn học -Tên mơn học -Số ĐVHT THI - Lần thi - Điểm VC & BB 14 1 SV-H ĐKMH THI - Lần - Điểm HUYỆN - Mã huyện -Tên huyện SINH VIÊN - Mã SV - Họ SV - Ngày sinh - Giới tính M HỌC - Mã MH - Tên MH - Số ĐVHT Một thực thể có thể tham gia nhiều mối kết hợp và giữa hai thực thể có thể có nhiều mối kết hợp. Ví dụ: Giữa hai thực thể SINH VIÊN và MÔN HỌC có ba mối kết hợp là ĐKMH, THI và MIỄN THI. Thực thể SINH VIÊN tham gia bốn mối kết hợp. MIỄN THI VC & BB 14 2 Số ngôi của mối kết hợp  Số ngôi của một mối kết hợp là số thực thể tham gia vào mối kết hợp đó. THỜI KHÓA BIỂU là mối kết hợp 5 ngôi MÔN HỌC - Mã môn học - Tên môn học GIÁO VIÊN - Mã giáo viên - Tên giáo viên NGÀY TT - Mã ngày - Tên ngày TIẾT HỌC - Mã tiết học - Giờ bắt đầu PHÒNG HỌC - Mã phòng học - Tên phòng học TKB - Ngày BĐ - Ngày KT VC & BB 14 3 Bản số của mối kết hợp  Để diễn tả tần suất xuất hiện của các phần tử của thực thể trong một mối kết hợp người ta dùng một khái niệm là bản số.  Bản số là một cặp số (m,n), chứa số tối thiểu và số tối đa các phần tử của thực thể có thể tham gia vào mối kết hợp. Bản số của thực thể nào được ghi trên nhánh của thực thể đó. Nếu số tối thiểu hay tối đa là nhiều bộ, ta ghi là n. Một sinh viên học tối thiểu là 1 môn học, tối đa là nhiều môn Một môn học được học tối thiểu bởi 1 sinh viên, tối đa là nhiều sinh viên. HỌC (1,n) (1,n) HỌC SINH HỌC LỚP HỌC(1,1) (1,n) SINH VIÊN - Mã SV - Họ SV MÔN HỌC - Mã MH - Tên Mh VC & BB 14 4 Thực thể yếu (Weak Entity) là thực thể mà sự tồn tại của nó phụ thuộc vào sự tồn tại của (các) thực thể khác. Thông thường, Khóa của của thực thể yếu thường phải mang thuộc tính khóa của thực thể khác.  Thực thể yếu (weak entity set) phải tham gia vào mối kết hợp mà trong đó có ít nhất một tập thực thể chính (kiểu thực thể chủ)  Mô tả kiểu thực thể yếu bằng hình thoi và hình chữ nhật nét đôi cóNHANVIEN CON 1 n Thực thể yếu VC & BB 14 5 Thực thể yếu HD_CT HOA_DON TONGTIEN NGAYHD MAHD HANG_HOA MAHH DGIA TENHH (1,1) (1,n) HH_CT (1,1) (1,n) CHI_TIET SL_HH SOTIEN VC & BB 14 6 Mở rộng mối kết hợp a) Mối kết hợp phản xạ: Mối kết hợp thông thường được dùng để mô tả sự liên hệ giữa các phần tử của các thực thể. Có những mối quan hệ liên hệ hai phần tử trong cùng một thực thể. Để mô tả mối liên hệ này, người ta dùng mối kết hợp phản xạ, MỐI KH ANH EM (1,n) Ví dụ: Trong bài toán QUẢN LÝ HỌC SINH, ANH EM là mối kết hợp phản xạ mô tả mối liên lệ là hai học sinh là hai anh chị em ruột cùng học trong một trường. HỌC SINH - Mã HS - Tên HS TÊN THỰC THỂ - Thuộc tính 1 - Thuộc tính 2 VC & BB 14 7 b) Mối kết hợp một ngơi: Thơng thường, một mối kết hợp được sinh ra tư nhiều thực thể hay từ thực thể và mối kết hợp. Tuy nhiên cĩ những mối kết hợp chỉ sinh ra từ một thực thể. Ví dụ: Trong bài tốn Quản lý xe vận tải, cần quản lý quá trình khám xe. Một xe được khám nhiều lần và chỉ cần quản lý ngày khám. Ta mơ tả như sau: XE VẬN TẢI -Số xe - KHÁM XE -Ngày khám -Ngày khám TT (1,n) Ví dụ: Trong bài toán Quản lý kinh doanh, cần quản lý quá trình biến động giá của hàng hóa: MẶT HÀNG -Mã hàng - BĐ GIA -Ngày -Đơn giá (1,n) VC & BB 14 8 Khi thiết kế mô hình quan niệm dữ liệu, ta phải tuân theo các quy tắc sau: Tất cả các thuộc tính trong mô hình là độc lập tuyến tính. Không có hai: thực thể, mối kết hợp, thuộc tính trùng tên. Mô hình phải liên thông. VC & BB 14 9 Khi xây dựng Mô hình quan niệm dữ liệu, ta tuần tự thực hiện các bước sau: Bước 1: Vẽ thực thể trung tâm và xác định khóa của nó. Bước 2: Đọc từng yếu tố thông tin của hệ thống, xét xem yếu tố thông tin ấy là thuộc tính của thực thể hay của mối kết hợp? Nếu yếu tố thông tin chỉ phụ thuộc vào một đối tượng thì nó là thuộc tính của thực thể. Nếu yếu tố thông tin phụ thuộc vào nhiều đối tượng thì nó là thuộc tính của mối kết hợp Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu VC & BB 15 0 Bước 3: Khi một yếu tố thông tin là một thuộc tính của một thực thể, ta lại hỏi tiếp: Có tách thuộc tính này khỏi thực thể hay không? Nếu có thì tách theo trường hợp nào? Ta có ba trường hợp tách. Trường hợp 1: Tách vì đa trị Để xác định thuộc tính này là đơn trị hay đa trị, ta đặt câu hỏi: Mỗi phần tử của thực thể nếu có giá trị tại thuộc tính này thì có tối đa bao nhiêu giá trị? Nếu có tối đa là nhiều giá trị thì kết luận thuộc tính này là đa trị. Nếu thuộc tính đa trị thì ta tách thuọc tính ấy thành một thực thể độc lập. Ngược lại, ta xét tiếp các trường hợp sau. VC & BB 15 1 Trường hợp 2: Tách vì thuộc tính chuyên biệt Để xác định thuộc tính này có phải là chuyên biệt, ta đặt câu hỏi: Có phải chỉ có một số phần tử của thực thể có giá trị tại thuộc tính này không? Nếu có thì có giá trị thêm tại một số thuôc tính khác nữa không? Nếu trả lời có thì tách thuộc tính ấy thành một thực thể chuyên biệt hóa. VC & BB 15 2 Trường hợp 3 : Tách vì trùng lắp thông tin Để xác định thuộc tính này có trùng lắp thông tin hay không, ta đặt câu hỏi: Tập họp thuộc tính này có bao nhiêu giá trị? Mỗi gia trị có phải kiểu text không? Mọi giá trị có lặp đi lặp lại nhiều lần không? Nếu cả ba đều trả lời có thì ta tách thuộc tính ấy thành một thực thể độc lập. Khi một thuộc tính không thuộc một trong bốn trường hợp trên thì ta không tách thuộc tính khỏi thực thể. VC & BB 15 3 Mục đích Mô hình tổ chức dữ liệu của hệ thống là lược đồ cơ sở dữ liệu của hệ thống. Đây là bước trung gian chuyển đổi giữa mô hình quan niệm dữ liệu (gần với người sử dụng) và mô hình vật lý dữ liệu (mô hình trong máy tính), chuẩn bị cho việc cài đặt hệ thống. Quy tắc chuyển đổi Khi chuyển đổi từ mô hình quan niệm dữ liệu sang mô hình tổ chức dữ liệu ta tuân theo các quy tắc sau: MÔ HÌNH MỔ CHỨC DỮ LIỆU VC & BB 15 4 Chuyển đổi một thực thể thành một lược đồ quan hệ Quy tắc 1: Biến một thực thể thành lược đồ quan hệ Mỗi thực thể trong mô hình quan niệm dữ liệu được biến thành một lược đồ quan hệ, với tên, thuộc tính, khóa là tên, thuộc tính, khóa của thực thể và có thể có thêm thuộc tính khóa ngoại nếu có. Quy tắc khóa ngoại: Các thực thể tham gia vào mối kết hợp hai ngôi có cặp bản số (1,1)  (1,n) thì lược đồ quan hệ sinh ra từ thực thể ở nhánh (1,1) nhận thuộc tính khóa của thực thể ở nhánh (1,n) làm khóa ngoại. VC & BB 15 5 Ví dụ: HUYỆN là lược đồ quan hệ được sinh ra từ thực thể HUYỆN tham gia vào mối kết hợp hai ngôi (1,1)  (1,n) ở nhánh (1,1) nên nó nhận thuộc tính khóa Mã tỉnh, là khóa của thực thể TỈNH ở nhánh (1,n) làm khóa ngoại. Trong lược đồ quan hệ, thuộc tính khóa được gạch dưới liền nét, thuộc tính khóa ngoại được gạch dưới không liền nét. TỈNH - Mã tỉnh - Tên tỉnh HUYỆN - Mã huyện - Tên huyện H-T (1,1)(1,n) Mã tỉnh) Ta đổi thành hai lược đồ quan hệ sau: TỈNH(Mã tỉnh, Tên tỉnh) HUYỆN(Mã huyện, Tên huyện, VC & BB 15 6 Các trường hợp đặc biệt: Nếu một thực thể chỉ có một thuộc tính và nó có mối kết hợp hai ngôi có các bản số (1,n)  (1,n) với một thực thể khác thì nó không biến thành một lược đồ quan hệ mà thuộc tính đó sẽ trở thành một thuộc tính của lược đồ quan hệ sinh ra từ mối kết hợp hai ngôII. Ví dụ: Trong bài toán quản lý công chức: Thực thể ĐIỆN THOẠI không biến thành một lược đồ quan hệ. Mối kết hợp CC-ĐT biến thành một lược đồ quan hệ: CC-ĐT(Mã công chức, Số điện thoại) CÔNG CHỨC - Mã công chức .. ĐIỆN THOẠI - Số điện thoại CC-ĐT (1,n) (1,n) VC & BB 15 7 Trong trường hợp giữa hai thực thể có hai mối kết hợp hai ngôi (1,1)  (1,n) thì lược đồ quan hệ sinh ra từ thực thể ở nhánh (1,1) hai lần nhận thuộc tính khóa của thực thể ở nhánh (1,n) làm khóa ngoại, do đó ta phải đổi tên thuộc tính khóa ngoại sao cho phù hợp với ý nghĩa của mối kết hợp để trong một lược đồ quan hệ không có hai thuộc tính trùng tên. Tuy nhiên trong các quan hệ định nghĩa trên lược đồ quan hệ này, giá trị tại hai thuộc tính mới cũng lấy giá trị từ thuộc tính khóa của quan hệ định nghĩa trên lược đồ quan hệ sinh ra từ thực thể ở nhánh (1,n). VC & BB 15 8 Ví dụ: Trong bài toán quản lý bán vé máy bay ta có mô hình sau, có hai mối kết hợp giữa LỊCH BAY và SÂN BAY: (1,n) (1,n)(1,1) (1,1) LỊCH BAY - Mã chuyến bay - Khoảng cách - Ngày bay -Giờ bay -Thời gian bay SÂN BAY - Mã sân bay - Tên sân bay - Thành phố SB ĐI SB ĐẾN Ta đổi thành hai lược đồ quan hệ sau với thuộc tính Mã sân bay được đổi thành: Mã sân bay đi, Mã sân bay đến. LỊCH BAY(Mã chuyến bay, Khoảng cách, Ngày bay, Giờ bay, Thời gian bay, Mã sân bay đi, Mã sân bay đến) SÂN BAY(Mã sân bay, Tên sân bay,Thành phố) Giá trị của hai thuộc tính Mã sân bay đi, Mã sân bay đến trong LỊCH BAY được lấy trong thuộc tính Mã sân bay của SÂN BAY. VC & BB 15 9 Quy tắc 2: Biến thực thể chuyên biệt hóa thành lược đồ quan hệ Một thực thể chuyên biệt hóa trong mô hình quan niệm dữ liệu được biến thành một lược đồ quan hệ, với tên là tên của thực thể chuyên biệt hóa, có các thuộc tính là thuộc tính của thực thể chuyên biệt hóa và nhận thuộc khóa của thực thể cha của chuyên biệt hoá làm khóa. Ví dụ: Với mô hình quan niệm dữ liệu: Biến thành các lược đồ quan hệ: BINH CHỦNG(Mã B chủng, Tên B chủng) CẤP BẬC(Mã cấp bậc, Tên cấp bậc) BỘ ĐỘI(Mã nhân viên, Ngày N ngũ, Ngày X ngũ, Mã B chủng, Mã cấp bậc ) ĐẢNG VIÊN(Mã nhân viên, Ngày VĐ, Ngày CT, Mã tỉnh) TỈNH(Mã tỉnh, Tên tỉnh) NHÂN VIÊN •Mã nhân viên •Họ nhân viên •Tên nhân viên •Ngày sinh ĐVIÊN •Ngày VĐ •Ngày CT TỈNH •Mã tỉnh •Tên tỉnh ĐV-T BỘ ĐỘI •Ngày NN •Ngày XN B CHỦNG •Mã BC •Tên BC CẤP BẬC •Mã CB •Tên CB BĐ-BC BĐ-CB (1,1) (1,1) (1,n) (1,n) (1,n) (1,1) VC & BB 16 0 Chuyển đổi mối kết hợp Qui tắc 3: Một mối kết hợp hai ngôi có cặp bản số (1,1)  (1,n) KHÔNG biến thành một lược đồ quan hệ. Qui tắc 4: Một mối kết hợp hai ngôi có cặp bản số (1,n)  (1,n) hay mối kết hợp nhiều hơn hai ngôi (không phân biệt bản số) được biến thành một lược đồ quan hệ, có tên và thuộc tính là tên và thuộc của mối kết hợp, nhận các thuộc tính khóa của tất cả các thực thể tham gia vào mối kết hợp làm thuộc tính khóa. Ví dụ: ĐKMH có ý nghĩa: Một sinh viên có thể đăng ký nhiều môn học và ngược lại một môn học có nhiều sinh viên đăng ký. (1,n) (1,n)ĐĂNG KÝ MÔN HỌC SINH VIÊN - Mã sinh viên - Họ sinh viên - Tên sinh viên MÔN HỌC - Mã môn học - Tên môn học ĐKMH biến thành một lược đồ quan hệ sau: ĐKMH(Mã sinh viên, Mã môn học) VC & BB 16 1 ĐẶT HÀNG được biến thành một lược đồ quan hệ như sau: ĐẶTHÀNG(Mã ĐĐH, Mã hàng, Số lượng ĐH, Đơn giá ĐH, Ngày giao) (1,n) (1,n)ĐẶT HÀNG -Số lượng ĐH -Đơn giá ĐH -Ngày giao ĐĐ HÀNG - Mã ĐĐH - Ngày ĐH - Tiền cọc MẶT HÀNG - Mã hàng - Tên hàng VC & BB 16 2 Qui tắc 5: Một mối kết hợp phản xạ (không phân biệt bản số) biến thành một lược đồ quan hệ, có tên và thuộc tính là tên và thuộc tính của mối kết hợp, nhận hai thuộc tính có tên mới tùy theo ý nghĩa của mối kết hợp mà nó sẽ lấy giá trị của thuộc tính khóa của thực thể sinh ra mối kết hợp này làm khóa. Ví dụ: Mối kết hợp ANH EM, VỢ CHỒNG trong mô hình sau được biến thành các lược đồ quan hệ: ANH EM(Mã anh, Mã em), VỢ CHỒNG(Mã vợ, Mã chồng, Ngày cưới) Trong đó giá trị của Mã anh, Mã em được lấy trong thuộc tính Mã HS trong quan hệ HỌC SINH. Mã vợ, Mã chồng có giá trị được lấy trong thuộc tính Mã CC của quan hệ CÔNG CHỨC. HỌC SINH -Mã học sinh -Tên học sinh C CHỨC -Mã C chức -Tên C chức ANH EM VỢ CHỒNG - Ngày cưới (1,1)(1,n) VC & BB 16 3 Chuẩn hoá của các lược đồ quan hệ a) Xác định khóa: Đối với những lược đồ quan hệ sinh ra từ các thực thể thì chỉ có một thuộc tính khóa nên thuộc tính này chính là khóa của lược đồ quan hệ. Đối với những lược đồ quan hệ sinh ra từ các mối kết hợp thì nó có nhiều thuộc tính khóa nên tập họp các thuộc tính này chỉ là siêu khóa. Dựa vào các phụ thuộc hàm trong bài toán để xác định định khóa của lược đồ này. Ví dụ: Trong mô hình quan niệm dữ liệu của bài toán quản lý công chức và tiền lương, CÔNG CHỨC – GIA THUỘC là mối kết hợp 3 ngôi, theo quy tắc 4 thì khi chuyển đổi, lược đồ quan hệ trong mô hình tổ chức dữ liệu phải nhận cả 3 thuộc tính khóa của 3 thực thể tương ứng làm khóa: CC-GT(Mã CC, Mã gia thuộc, Mã LGT). Tuy nhiên giữa một công chức và một gia thuộc chỉ liên hệ với nhau bởi một loại gia thuộc duy nhất. Do đó, Mã LGT không thể là khóa. Khi xác định khóa của lược đồ quan hệ ta phải loại yếu tố khóa của thuộc tính Mã LGT như sau: CC- GT(Mã CC, Mã gia thuộc, Mã LGT). Tương tự cho mối kết hợp CÙNG CƠ QUAN, Mã LGT không VC & BB 16 4 b) Chuẩn hoá lược đồ quan hệ Một lược đồ quan hệ sinh ra từ một mối kết hợp có thể không đạt dạng chuẩn 3, ta áp dụng các phương pháp phân rã dữ liệu phân rã lược đồ này thành nhiều lược đồ có dạng chuẩn 3. Ví dụ: Với lược đồ quan hệ: ĐĐHÀNG(Mã ĐĐH, Mã khách hàng, Mã hàng, Ngày ĐH, Số lượng ĐH, Đơn giá ĐH, Ngày giao) Ta có: Mỗi đơn đặt hàng chỉ cho một khách hàng và có một ngày đặt hàng, nghĩa là ta có phụ thuộc hàm: Mã ĐĐH  Mã khách hàng, Ngày ĐH. Do đó ĐĐHÀNG không đạt dạng chuẩn 2. Ta tách lược đồ quan hệ này thành 2 lược đồ con như sau: ĐẶTHÀNG(Mã ĐĐH, Mã khách hàng, Ngày ĐH) CTĐẶTHÀNG(Mã ĐĐH, Mã hàng, Số lượng ĐH, Đơn giá ĐH, Ngày giao)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2014_hoanchinh_mypttk_0592.pdf
Tài liệu liên quan