Tài chính tiền tệ - Tác động đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi

Xácđịnhvàvẽđồthịđiểm hòavốnchoctyởmứcsảnlượngdựkiến. 2) Phântích mốiquanhệgiữađịnhphí,biếnphívàgiábánđếnEBITcủactyởcácmức sảnlượnglà0,5.000,10.000,15.000,20.000,30,000. 3) NếuctymuốnđạtmứcEBITlà1.5tr$thìctyphảitiêuthụbaonhiêusp? 4) Nếuctytănggiábánthêmmỗiđơnvịlà25$thìđiểmhòavốnvàEBITthayđổintn? 5) Thayvìtănggiábánnếuctytác độngvàocấutrúc chiphíbằngcáchđưaTSCĐcó nguyêngiá1tr$, trích khấuhaotuyến tínhcố định 10nămđểcắtgiảm1đv25$. Hỏi điểm hòavốnvàEBITthayđổintn?

pdf34 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2878 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính tiền tệ - Tác động đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CHƯƠNG 2 Các nội dung chính 2.1. Phân tích hòa vốn 2.2. Rủi ro kinh doanh với việc phân tích đòn bẩy kinh doanh 2.3. Rủi ro tài chính với việc phân tích đòn bẩy tài chính 2.4. Đòn bẩy tổng hợp 2.5 Cấu trúc vốn tối ưu 2.1 PHÂN TÍCH HÒA VỐN Một số khái niệm cơ bản Đòn bẩy: liên quan đến việc sử dụng các chi phí hoạt động cố định hay các chi phí tài chính cố định. Rủi ro là những tình huống mà tại đó đem đến những đều không tốt cho nhà đầu tư. Rủi ro xuất hiện đem đến sự bất ổn, sự không chắc chắn hay độ nhạy cảm của kết quả mà nhà đầu tư mong đợi trong tương lai. Tỷ suất sinh lợi được đo lường bằng tổng các khoản thu nhập hoặc lỗ của nhà đầu tư trên khoản đầu tư ban trong một thời kỳ nhất định. 2.1 PHÂN TÍCH HÒA VỐN Điểm hòa vốn kinh doanh của DN là gì? Là điểm mà tại đó doanh thu thu được chỉ đủ bù đắp những chi phí mà DN đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tại điểm hòa vốn thì EBIT= 0 Khái niệm phân tích hòa vốn Phân tích hòa vốn: là phương pháp sử dụng để nghiên cứu về mối liên hệ giữa doanh thu, các chi phí hoạt động cố định, các chi phí hoạt động biến đổi và EBIT tại nhiều mức sản lượng khác nhau. 2.1 PHÂN TÍCH HÒA VỐN Điểm hòa vốn kinh doanh của DN là gì? Là điểm mà tại đó doanh thu thu được chỉ đủ bù đắp những chi phí mà DN đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tại điểm hòa vốn thì EBIT= 0 Cấu trúc chi phí trong phân tích hòa vốn Chi phí cố định (định phí) là loại chi phí không thay đổi khi sản lượng và doanh thu thay đổi bao gồm: Tiền thuê mặt bằng; Khấu hao TSCĐ; Chi phí quản lý hành chính; Chi phí sữa chữa lớn TSCĐ(642, 627) Biến phí là loại chi phí thay đổi theo sản lượng hoặc doanh thu bao gồm: chi phí 621, 622,…. Tác dụng của phân tích hòa vốn - Dự báo khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp, một phân xưởng hay một mặt hàng khi biết cấu trúc chi phí và các mức doanh thu mong đợi. - Phân tích tác động của các thay đổi trong định phí, biến phí và giá bán đối với EBIT. - Phân tích tác động của các định phí thay thế (chủ yếu là các thiết bị vốn) cho biến phí (nhân công) trong một quy trình sản xuất. - Phân tích tác động đến lợi nhuận từ các nỗ lực tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm cắt giảm định phí. 2.1 PHÂN TÍCH HÒA VỐN Phân tích hòa vốn bằng các phép tính đại số -Sản lượng hòa vốn -Doanh thu hòa vốn -Thời gian hòa vốn Trong đó: 2.1 PHÂN TÍCH HÒA VỐN 0 F Q P V   0 1 F S bien phi Doanhthu     0 0 ì â ày S T Doanhthub nhqu n ng  F: Định phí V: Biến phí trên một đơn vị sản phẩm. P: Giá bán trên một đơn vị sản phẩm P-V: Lãi gộp trên một đơn vị sản phẩm. Nó đo lường mỗi đơn vị sản lượng đóng góp bao nhiêu để bù đắp cho định phí đã bỏ ra. 2.1 PHÂN TÍCH HÒA VỐN    mt mt F EBTI Q P V Sản lượng mục tiêu là mức sản lượng mà tại đó DN sẽ đạt được mức lợi nhuận mục tiêu như kỳ vọng Xác định điểm hòa vốn bằng đồ thị 2.1 PHÂN TÍCH HÒA VỐN + Vẽ đường S: vẽ một đường thẳng qua gốc tọa độ O với hệ số góc P. + Vẽ đường TC: vẽ một đường thẳng cắt trục tung ở F với hệ số góc P. + Điểm cắt nhau giữa S và TC là điểm hòa vốn Q0. 2.1 PHÂN TÍCH HÒA VỐN Ví dụ: Công ty A SXKD 1 loại sản phẩm có tình hình như sau: -Tổng định phí phát sinh trong năm là 1tr$. -Tổng biến phí ở mức sản lượng tiêu thụ dự kiến 20.000sp là 3tr$. -Giá bán 1đvsp là 250$. Yêu cầu: 1) Xác định và vẽ đồ thị điểm hòa vốn cho cty ở mức sản lượng dự kiến. 2) Phân tích mối quan hệ giữa định phí, biến phí và giá bán đến EBIT của cty ở các mức sản lượng là 0, 5.000, 10.000, 15.000, 20.000, 30,000. 3) Nếu cty muốn đạt mức EBIT là 1.5tr$ thì cty phải tiêu thụ bao nhiêu sp? 4) Nếu cty tăng giá bán thêm mỗi đơn vị là 25$ thì điểm hòa vốn và EBIT thay đổi ntn? 5) Thay vì tăng giá bán nếu cty tác động vào cấu trúc chi phí bằng cách đưa TSCĐ có nguyên giá 1tr$, trích khấu hao tuyến tính cố định 10 năm để cắt giảm 1đv 25$. Hỏi điểm hòa vốn và EBIT thay đổi ntn? Một vài hạn chế của phân tích hòa vốn - Giá bán và biến phí một đơn vị không đổi - Thành phần của các chi phí hoạt động - Đa sản phẩm - Tính không chắc chắn - Trục thời gian hoạch định ngắn hạn 2.1 PHÂN TÍCH HÒA VỐN - Trong mô hình phân tích hòa vốn bằng đồ thị, giả định giá bán và biến phí mỗi đơn vị không đổi cho ta hàm số tuyến tính của các tổng doanh thu và tổng chi phí. - Trên thực tế, các hàm số này thường là phi tuyến tính. Trong nhiều trường hợp, một doanh nghiệp chỉ có thể tăng sản lượng tiêu thụ bằng cách giảm giá bán đơn vị. Kết quả là đường biểu diễn của hàm số tổng doanh thu là một đường uốn lượn phi tuyến. - Ngoài ra, hàm số tổng chi phí của một doanh nghiệp có thể là phi tuyến tính do các biến phí mỗi đơn vị lúc đầu giảm rồi lại tăng. Giá bán và biến phí một đơn vị không đổi Tóm lại : giả định giá bán và biến phí mỗi đơn vị không đổi có thể có hiệu lực trong một phạm vi các giá trị đúng của các mức sản lượng Giá bán và biến phí một đơn vị không đổi Rủi ro kinh doanh là gì? Là sự không chắc chắn của thu nhập hoạt động của DN (EBIT) Là loại rủi ro gắn liền với quyết định đầu tư. Là rủi ro tìm ẩn trong bản thân của từng DN của từng ngành (Những DN trong cùng một ngành thường phải đối mặt với các nhân tố gây rủi ro là giống nhau nhưng mức độ thì khác nhau là do Giai đoạn phát triển của từng DN Năng lực quản trị 2.2 RỦI RO KINH DOANH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY KINH DOANH Tính biến đổi của doanh số theo chu kỳ kinh doanh Tính biến đổi của giá bán Tính biến đổi của chi phí Sự tồn tại của sức mạnh thị trường Phạm vi đa dạng hóa sản phẩm. Tăng trưởng. Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL). Ngành nghề mà DN đang hoạt động kinh doanh. Những nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro kinh doanh 2.2 RỦI RO KINH DOANH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY KINH DOANH Ví dụ: Hãy phân tích tác động của việc tăng hoặc giảm 10% doanh thu do sản lượng đến EBIT qua các TH sau: a) Cấu trúc chi phí có 25% định phí b) Cấu trúc chi phí có 50% định phí 2.2 RỦI RO KINH DOANH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY KINH DOANH Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) đánh giá độ nhạy cảm của EBIT khi doanh thu thay đổi. DOL đo lường số lần thay đổi của EBIT khi doanh thu thay đổi 1%. Đòn bẩy kinh doanh là việc sử dụng tiềm năng của định phí. Lấy định phí để làm điểm tựa khuyếch đại EBIT. Tuy nhiên cần lưu ý rằng định phí càng cao khả năng khuyếch đại EBIT càng lớn nhưng rủi ro kinh doanh cũng càng cao. ĐÒN BẨY KINH DOANH Công thức xác định DOL % % EBIT DOL doanhthu  (Ít sử dụng trong thực tế) ( ) ( ) Q P V DOL Q P V F     (Áp dụng cho DN sx loại sp) EBIT F DOL EBIT   0 dk dk Q DOL Q Q   Áp dụng cho mọi DN Áp dụng sau khi lập kế hoạch ĐÒN BẨY KINH DOANH Nhận xét Rủi ro kinh doanh không thể triệt tiêu được. F càng cao thì DOL càng lớn nghĩa là khi định phí càng cao thì khả năng khuyếch đại EBIT càng lớn nhưng rủi ro kinh doanh càng cao. Tại mức sản lượng hòa vốn rủi ro kinh doanh của DN là lớn nhất ĐÒN BẨY KINH DOANH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KINH DOANH THÔNG QUA PHÂN PHỐI CHUẨN Để có sự định hướng trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh thì doanh nghiệp có thể dùng phân phối chuẩn để đo lường khả năng doanh nghiệp sẻ bị lỗ cao hay thấp -Khả năng 1: Xác suất để cho doanh nghiệp bị lỗ (EBIT < 0) Tra bảng phân phối chuẩn (bảng 5 SGK) hoặc dùng hàm normsdist(z) trong Excel -Khả năng 2: Xác suất để cho doanh nghiệp có lợi nhuận (EBIT > 0) là 1-p hv dk Q Q Q Z    Là rủi ro gắn liến với quyết định tài trợ. Cụ thể là rủi ro gắn liền với việc sử dụng những nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định. Rủi ro tài chính là gì? 2.3 RỦI RO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Rủi ro tài chính đem đến sự bất ổn, sự không chắc chắn hay độ nhạy cảm cho thu nhập trên mỗi cổ phần của cổ đông EPS và xác xuất mất khẳ năng chi trả (khi DN không thể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng như lãi vay và nợ gốc cho chủ nợ, lợi tức cho CĐƯĐ, các khoản phải trả phải nộp khi đáo hạn…)  EBIT tạo ra EPS nhưng không có nghĩa có EBIT thì có EPS vì EBIT đạt được luôn phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng. Phần còn lại mới tạo ra EPS.  Cùng một giá trị EBIT nhưng cấu trúc vốn khác nhau thì EPS cũng khác nhau Tác động đòn bẩy tài chính đối với thu nhập và rủi ro của cổ đông thông qua mối quan hệ giữa EPS và EBIT 2.3 RỦI RO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CTV 100% VCP CTV có nợ và VCP CTV có nợ, CPƯĐ VCP CTV CPƯĐ VCP (1 )EBIT T EPS N   ( ) (1 ) pEBIT R T DEPS N     ( ) (1 )EBIT R T EPS N    (1 ) pEBIT T D EPS N    2.3 RỦI RO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Ví dụ: Giả sử cty cần 5tr$ để mua sắm TSCĐ và đầu tư vào kinh doanh. Giám đốc tài chính của cty đang xem xét 3 phương án tài trợ P/án 1: Tài trợ 100% VCP. P/án 2: Tài trợ 40% bằng nơ, phần còn lại tài trợ bằng VCPï. P/án 3: Tài trợ 80% bằng nợ, phần còn lại tài trợ bằng VCPï. Giả sử EBIT dự kiến là 1tr$, mệnh giá 1CPT = 50$, lãi suất vay = 10%, thuế suất thuế TNDN = 28%. a) Với mục tiêu tối đa hóa EPS thì cty chọn p/án nào? b) Nếu trong năm tới EBIT của cty giảm 10% thì đều đó ảnh hưởng như thế nào tới quyết định tài trợ của cty? 2.3 RỦI RO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 2.3 RỦI RO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Nhận xét: Sử dụng nợ và gia tăng nợ cần lưu ý đến tính 2 mặt của nợ Thứ nhất: Sử dụng nợ nếu đảm bảo được điều kiện hoạt động có lãi và thừa khả năng thanh toán lãi vay thì sẽ khuyếch đại thu nhập cho cổ đông. Thứ hai: Nếu không đảm bảo được điều kiện trên thì chính việc sử dụng nợ và gia tăng nợ sẽ làm EPS xuống thấp. Nghiêm trọng hơn là sẽ nhanh chóng đẩy cty đến con đường phá sản. Ví dụ: Tìm EBIT trung lập của từng cặp p/án tài trợ ở vd trên. Từ đó đưa ra quyết định lựa chọn p/án tài trợ nào? EBIT trung lập của 2 p/án tài trợ là mức EBIT mà tại đó EPS của 2 p/án là như nhau. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT KHI NÀO NÊN SỬ DỤNG NỢ VÀ GIA TĂNG NỢ EBIT Lai suat vay Tai san   Sử dụng EBIT trung lập. Nếu EBIT dự kiến > EBIT trung lập thì lựa chọn p/án có sử dụng nợ Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL): đánh giá độ nhạy cảm của EPS dưới tác động của EBIT. DFL đo lường số lần thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1%. Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng tiềm năng của chi phí tài chính cố định. Lấy chi phí tài chính cố định để làm điểm tựa khuyếch đại EPS. Tuy nhiên cần lưu ý rằng chi phí tài chính cố định càng cao khả năng khuyếch đại EPS càng lớn nhưng rủi ro tài chính cũng càng cao. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CTV 100% VCP CTV có nợ và VCP CTV có nợ, CPƯĐ VCP CTV CPƯĐ VCP 1DFL  1 p EBIT DFL D EBIT R T     EBIT DFL EBIT R   1 p EBIT DFL D EBIT T    ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH a) DN chỉ có một phương án tài trợ: DN sẽ lựa chọn p/án có EPS > 0 Nếu DN chỉ sử dụng VCPT: Xác xuất để DN có EPS < 0 0 dk EBIT EBIT Z    Nếu DN chỉ sử dụng VCPT và nợ: Xác xuất để DN có EPS < 0 dk EBIT R EBIT Z    ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG QUA PHÂN PHỐI CHUẨN a) DN chỉ có một phương án tài trợ: DN sẽ lựa chọn p/án có EPS > 0 Nếu DN chỉ sử dụng VCPT và CPƯĐ: Xác xuất để DN có EPS < 0 1 p dk EBIT D EBIT T Z     Nếu DN chỉ sử dụng VCPT, CPƯĐ và nợ: Xác xuất để DN có EPS < 0 1 p dk EBIT D R EBIT T Z      ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG QUA PHÂN PHỐI CHUẨN b) DN phải lựa chọn một trong 2 p/án tài trợ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG QUA PHÂN PHỐI CHUẨN P/án 1: Không sử dụng hoặc ít sử dụng nợ P/án 2: Có sử dụng nợ hoặc sử dụng nợ nhiều hơn Trường hợp 1: thì DN sẽ chọn p/án 2. Tuy nhiên sẽ xảy ra 2 khả năng. dk tlEBIT EBIT tl dk EBIT EBIT EBIT Z    Khả năng 1: dao động và thấp hơn . Khi đó p/án 2 từ p/án tốt nhất thành p/án không tốt nhất và EPS của p/án 2 > 0 dkEBIT tlEBIT dk EBIT R EBIT Z    Trường hợp 2: thì DN sẽ chọn p/án 1. Tuy nhiên sẽ xảy ra 2 khả năng. Khả năng 2: dao động và thấp hơn chi phí lãi vay. Khi đó p/án 2 từ p/án tốt nhất thành p/án xấu nhất EPS của p/án 2 < 0 dkEBIT 0 dk tlEBIT EBIT  tl dk EBIT EBIT EBIT Z    Khả năng 1: dao động và sẽ lớn hơn .Khi đó từ p/án1 tốt nhất thành p/án không tôt nhưng EPS của 2 p/án > 0 dkEBIT tlEBIT ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG QUA PHÂN PHỐI CHUẨN 0 dkEBITZ   2: dao động và thấp hơn 0. Khi đó EPS của p/án 2 < 0 p/án 1 từ p/án tốt nhất thành p/án xấu dkIT 2.4 ĐÒN BẨY TỔNG HỢP Đòn bẩy tổng hợp là việc sử dụng cùng một lúc 2 đòn bẩy là đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính để khuyếch đại EPS. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL): đánh giá độ nhạy cảm của EPS dưới tác dụng của doanh thu. Cụ thể DTL đo lường số lần thay đổi của EPS khi doanh thu thay đổi 1%. % * % EPS DTL DOL DFL Doanhthu  

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_tac_dong_don_bay_6674.pdf
Tài liệu liên quan