Tài chính tiền tệ - Giá trị của tiền tệ theo thời gian

Tính giá trị hiện tại của dòng tiền khi các số hạng trong chuỗi bằng nhau. Nếu gọi: Công thức tính: Pv = Giá trị hiện tại của chuỗi A = Dòng tiền = hằng số n = Số năm trong phân tích r = Suất chiết khấu Chú y : Vì ngân lưu ở các năm đều bằng nhau và =A, do vậy ta có thể chứng minh được rằng:

pdf18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2443 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài chính tiền tệ - Giá trị của tiền tệ theo thời gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Nội dung: 4.1 Giá trị tương lai của tiền tệ 4.2 Hiện giá của tiền tệ 4.3 Ứng dụng của giá trị tiền tệ theo thời gian. 4.4 Bài tập chương 4 4.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ (The Future Value – Fv) 1) Khái niệm: Giá trị tương lai (Fv) là giá trị của tổng vốn đầu tư ban đầu sẽ tăng lên theo lãi thu nhập. Tiền lãi (I) là số tiền phải trả để có quyền sử dụng vốn vay, hay đó là khoản thu nhập khi vốn được đầu tư . I = S – P = Giá trị tích lũy cuối cùng – Vốn gốc Hoặc: Tiền lãi = Lãi suất * Vốn đầu tư Thí dụ1: Ông A vay 100 tr.Đ của Ông B và hứa sẽ trả cả nợ gốc và lãi sau 6 tháng là 105 tr.đ. 105 – 100 = 5 tr. đ được gọi là tiền lãi a. Lãi đơn . Lãi đơn là lãi chỉ được tính trên vốn gốc một lần trong suốt kỳ giao dịch. (Chỉ có vốn gốc sinh lời, còn lãi không sinh lời). Lãi đơn (I) của khoản tiền P, trong thời gian (t ) với lãi suất (r) được tính bằng công thức sau: I = P *r * t S = P + I = P + P*r*t = P(1 + r*t) Thí dụ 2: Tính lãi đơn của khoản tiền 100 tr.Đ, lãi suất 8%, thời hạn ½ năm. I = 100 * 8%*1/2 = 4 tr. ĐVN S = 100 + 4 = 104 tr. ĐVN Chú ý: Nếu đơn vị thời gian của r và t không đồng nhất, chúng ta phải biến đổi cho chúng đồng nhất với nhau rồi mới áp dụng công thức để tính lãi vay phải trả. Nếu (r) tính theo năm còn (t) tính theo tháng thì : Nếu r tính theo năm còn t tính theo ngày thì: t*)r(*PI 365  t*)r(*PI 12  Ví dụ 1: đầu tư100 triệu Đ, sau 6 tháng thu được 105,6 triệu Đ. Hỏi lãi suất đầu tư là bao nhiêu? Tính theo lãi đơn. Giải: Ta có công thức S = P + P*r*t = P(1 + r*t) Suy ra: r = (S-P)/(P*t) Thay số vào ta có: r = (105,6 – 100)/100*(6/12) = 11,2% Ví dụ 2: đầu tư 100 triệu Đ, lãi suất 12%/năm. Sau một thời gian rút hết tiền ra thu đươc 106 triệu đồng. Hỏi thời gian đầu tư mất bao lâu? Giải: Thời gian đầu tư t = [(106 – 100)/(100 *12%)]=0,5 năm (tức 6 tháng) b. Lãi kép Tiền lãi ở các kỳ trước được nhập vào vốn gốc để tính lãi tiếp cho kỳ sau. Công thức tính: Fvn = Pv *(1+r)n Trong đó: Fvn = Giá trị tương lai vào năm n Pv = Giá trị hiện tại của tiền tệ %100* P I r  Trong đó: I = Tiền lãi nhận được P = Vốn đầu tư ban đầu c. Lãi suất Mức tăng theo (%) của tiền tệ từ số vốn đầu tư ban đầu. Công thức tính: 2) Giá trị tương lai của một khoản tiền đơn. Giá tri tương lai của một khoản tiền đơn là giá trị của khoản tiền đơn (khoản tiền duy nhất) sẽ đạt được trong một thời gian với lãi suất cho trước. Gọi : Pv = Giá trị hiện tại của vốn đầu tư r = Lãi suất cho trước Fv = Giá trị của tiền tệ vào năm n n = Số năm trong phân tích Công thưc tính giá trị tương lai của một khoản tiền đơn: FVn = Pv*(1+r)n FV = PV*[IFA: r; n] IFA : nhân tố lãi suất được tra ở bảng A ( giá trị tương lai của 1$) Thí dụ 3: Khoản tiền 100 tr.Đ được gửi tiết kiệm với lãi suất 8%. Hỏi sau 5 năm, quyển số tiết kiệm có bao nhiêu tiền (tính theo lãi kép) ? Bài giải: Từ phương trình tính FV ta có: FV5 = 100 * (1+0.08)5 = 146,9 tr.Đ Phương pháp tính giá trị tương lai còn được gọi là phương pháp tích lũy (compounding). Thừa số (1+r)n cóù thể được tính bằng 3 phương pháp:  Tính bằng tay  Bằng máy tính nhỏ  Tra bảng A: Giá trị tương lai của 1$. 3) Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ a. Tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ khi các số hạng trong chuỗi không bằng nhau. Thí dụ 4: Hãy tính giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ cho trong bảng sau: Fv4 = 100(1+0.05)4 + 150(1.05)3 + … + 100(1.05)1 + 150(1.05)0 = 770.69 150100200150100Doøng tieàn teä 43210Naêm b. Tính giá trị tương lai của tiền tệ khi các số hạng trong chuỗi bằng nhau. Nếu gọi : Công thức tính: Fv = Giá trị tương lai của chuỗi A = Dòng tiền = hằng số n = Số năm trong phân tích r = Lãi suất Chú Ý : Vì ngân lưu ở các năm đều bằng nhau và =A . Do vây ta có thể chứng minh được rằng :       n t tn rAFv 1 )1( r r r nn t t 1)1()1( 1 0   Tổng này có thể tra tìm ở bảng C: Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ. Trường hợp dòng tiền trả cuối kỳ: FV4 = 100*(1.053 +1.052 + +1.051+1.050 = 100*4.31= 431 FV4= 100*[IFC:5%, 4]= 431 01.431 05.0 1%)51(100 4 1    Fv Trường hợp dòng tiền trả đầu kỳ: FV4 = 100( 1.054 +1.053 + +1.052+1.051 = 100*4.52=452.5 FV4=100*1.05(1.053+1.052+1.051+ +1.050)=100*1.05(IFC:5%,4)= =100*1.05*4.31=452.5 FVn=A*(1+r)*((1+r)^n-1)/r) Phát biểu : Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ sẽ khác nhau khi trả đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Thí dụ 5: Hãy tính giá trị tương lai của chuỗi sau: 100 100 100 100 0 1 2 3 4 100 100 100 100 0 1 2 3 4 4.2 HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ 1) Khái niệm Giá trị tính đổi về hiện tại của dòng tiền trong tương lai được gọi là hiện giá 2) Hiện giá của một khoản tiền tệ đơn Công thức tính:  nrIFFVPv r FVPv Bnn ,:*)1( 1     Phương pháp hiện giá còn được gọi là phương pháp chiết khấu r = suất chiết khấu 1/(1+r)n = nhân tố hiện giá và có thể được tính : bằng tay bằng máy tính nhỏ tra bảng B : Hiện giá của 1$ . Thí dụ 6: Giả sử bạn cần mua một chiếc máy vi tính mới giá 1000 $ vào năm tới. Cho rằng lãi suất ngân hàng là 8%, hỏi : ngay từ bây giờ bạn phải có một số tiền là bao nhiêu để có thể mua được máy vi tính ? Giải: Số tiền cần phải có là: 9,925)08.01( 1000 PV 3) Hiện giá của chuỗi tiền tệ Trường hợp các số hạng trong chuỗi không bằng nhau. Công thức tính : n n r A r A r APV )1(...)1()1( 1 1 0 0  Trong đó: Ai = Ngân lưu tại năm i r = suất chiết khấu Thí dụ 8: Hãy tính hiện giá của chuỗi tiền tệ sau, biết rằng suất chiết khấu r=5%. Giải : Cách 1: Cách 2: Lập bảng tính 300200150100Ngaân lö u 3210Naêm 4683 051 300 051 200 051 150 0501 100 3210 . ...).( PV b. Tính giá trị hiện tại của dòng tiền khi các số hạng trong chuỗi bằng nhau. Nếu gọi: Công thức tính: Pv = Giá trị hiện tại của chuỗi A = Dòng tiền = hằng số n = Số năm trong phân tích r = Suất chiết khấu Chú y : Vì ngân lưu ở các năm đều bằng nhau và =A, do vậy ta có thể chứng minh được rằng:      n t t r APv 1 )1( 1 r r rr r r n n nn t t     )1(1)1( 1)1()1( 11 Tổng này có thể tra tìm ở bảng D: Hiện giá của chuỗi tiền tệ Phát biểu : Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ sẽ khác nhau khi trả vào đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Thí dụ 9: Hãy tính hiện giá của chuỗi sau biết SCK = 5%. 100 100 100 100 0 1 2 3 4 100 100 100 100 0 1 2 3 4 TH1: Dòng tiền trả cuối kỳ PV=100*[IFD: 5%, 4] = 100* 3.5460 = 354.6 TH2: Dòng tiền trả đầu kỳ PV=100*(1/1.050+1/1.051+ 1/1.052+1/1.053) = 100* 3.7232 = 372.3 PV=100*[(IFD: 5%,3)+1] =100*(2.7232+1) = 372.3 4.3 KẾ HOẠCH TRẢ NỢ GỐC VÀ LÃI VAY a. Lập bảng kế hoạch thanh toán nợ gốc và lãi vay Thí dụ 12: Thí dụ 13: Thí dụ 14: b. Bài toán trả góp Thí dụ 15:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc4_fv_pv_2013_sv_377.pdf
Tài liệu liên quan